1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hỗ trợ giải quyết việc làm đối với lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên

97 336 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐĂNG NINH HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ Trần Đăng Ninh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội CSXH Chính sách xã hội CTXH Công tác xã hội CNH-HĐN Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa HTGQVL Hỗ trợ giải quyết việc làm GQVL Giải quyết việc làm GTVL Giới thiệu việc làm NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu TB&XH Thương binh Xã hội TCTN Trợ cấp thất nghiệp TTDVVL Trung tâm dịch vụ việc làm XKLĐ Xuất khẩu lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP 11 1.1 Khái niệm đặc điểm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 11 1.2 Lý luận hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 27 1.4 Cơ sở pháp lý hỗ trợ việc làm lao động 30 Chương 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN .33 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.2 Thực trạng lao động thất nghiệp số lao động thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp 37 2.3 Thực trạng nội dung hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 40 2.4 Thực trạng yếu tố tác động tới công tác hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 55 Chương 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN .62 3.1 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân hỗ trợ cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 62 3.2 Đề xuất biện pháp hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp .74 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thất nghiệp tượng kinh tế -xã hội mà hầu hết nước thế giới phải đương đầu Trong kinh tế thị trường, thất nghiệp tượng khách quan nó biểu đặc trưng vốn có kinh tế thị trường Tác động thất nghiệp đến phát triển, ổn định kinh tế, trị xã hội mỗi quốc gia lớn, nó đẩy người lao động bị thất nghiệp vào tình cảnh túng quẫn, lãng phí nguồn lực xã hội, nguyên nhân làm cho kinh tế bị đình trệ Việt Nam không nằm tác động đó Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, kinh tế phát triển chậm, ngành công, nông ngư nghiệp, dịch vụ chậm lại, hàng loạt nhà máy phân xưởng đóng cửa, giải thể, thu hẹp sản xuất dẫn đến số lượng lớn lao động bị thất nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người lao động nói riêng đời sống kinh tế - trị đất nước nói chung Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, đủ lực làm việc môi trường toàn cầu hoá thấp, đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng kịp với xu hướng toàn cầu hoá dẫn đến lao động từ trình độ phổ thông cho đến lao động có trình độ chuyên môn thất nghiệp khó tìm kiếm việc làm Để thực sách an sinh xã hội, Nhà nước có sách hỗ trợ lao động thất nghiệp để họ có hội tìm kiếm việc làm có thể quay trở lại thị trường lao động, thể hàng loạt chế độ sách bảo hiểm thất nghiệp Sau sáu năm vào sống (từ 01/01/2009) năm năm thực chi trả, chế độ bảo hiểm thất nghiệp thực tỏ rõ vai trò quan trọng hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, đặc biệt giai đoạn kinh tế suy thoái Chính sách bảo hiểm thất nghiệp nhằm thay thế bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm quan trọng việc hỗ trợ người lao động học nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm giúp người lao động thất nghiệp nhanh chóng trở lại thị trường lao động để ổn định đời sống cho thân gia đình Mặc dù sách đưa để hỗ trợ phần tổn thất thu nhập cho người lao động thất nghiệp bị việc làm thực tế số nội dung sách hoạt động chưa thực hiệu quả, người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp gặp nhiều khó khăn tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ Nhà nước thân người lao động chưa thực quan tâm tới số sách hỗ trợ do: lớp tổ chức học nghề không phong phú đa dạng, ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng thị trường lao động nên không thu hút người lao động tham gia, thời gian học nghề ngắn, kinh phí hỗ trợ học nghề thấp, học xong lại không có hội tìm kiếm việc làm không tìm việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo; khả vấn, giới thiệu việc làm cán vấn cách thức tổ chức hoạt động hạn chế; hệ thống vấn, giới thiệu việc làm tại sở cung cấp dịch vụ việc làm chưa chuẩn hóa; thông tin thị trường lao động chưa đa dạng,…Chính thế, sách bảo hiểm thất nghiệp mang mục đích hỗ trợ hiệu mang lại thấp Lao động thất nghiệp ngày nhiều, người lao động lại có hội tìm việc làm phù hợp, nghề người lao động đào tạo chưa đáp ứng thị trường lao động Điều đó cho thấy việc nghiên cứu giải pháp hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp yêu cầu thực cần thiết cấp bách Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu vấn đề việc làm lao động thất nghiệp Tuy nhiên, đa số công trình nghiên cứu mô hình, chế thực sách bảo hiểm thất nghiệp Do đó, cần thiết có đề tài nghiên cứu hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiêncứu đề tài * Tình hình nghiên cứu nước Thất nghiệp lạm phát hai vấn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời hai vấn đề nan giải khó giải quyết Chính phủ nước Bởi vậy, sau đời, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) phê chuẩn Công ước thất nghiệp C2 vào năm 1919 Tiếp đến năm sau, tổ chức phê chuẩn Công ước: Công ước phòng chống thất nghiệp C44, năm 1934; Công ước An sinh xã hội C102, năm 1952; Công ước xúc tiến, hỗ trợ bảo vệ phòng chống thất nghiệp C168 năm 1991 Những công ước định hướng cho nước (tham gia phê chuẩn Công ước) hoạch định sách tìm kiếm biện pháp phòng chống thất nghiệp để bảo vệ người lao động gia đình họ Có loại sách mà nhiều nước hoạch định tổ chức thực hiện, đó là: Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp sách Bảo hiểm xã hội (trong đó, có chế độ trợ cấp thất nghiệp) Để hoạch định tổ chức thực sách hoàn toàn phụ thuộc điều kiện kinh tế, trị xã hội nước Tuy nhiên, có số nhà khoa học công bố công trình nghiên cứu liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp [8] Điển hình như: Cộng hoà Liên Bang Đức có Schmid, G; Mỹ có Wernev, H Wayne Nafziger, E; Anh có DaVid, W Pearce, Nga có V.Pap Lốp Ngoài ra, Lý thuyết John Maynard Keynes, cho rằng, vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm chủ nghĩa khối lượng thất nghiệp việc làm “Lý thuyết thất nghiệp, lãi xuất tiền tệ”(năm 1936) Ông phân tích tìm nguyên nhân dẫn đến việc thất nghiệp đó là: chi tiêu thu nhập (tổng cầu), tiết kiệm, tỉ lệ thất nghiệp; việc làm tăng thu nhập thực tế tăng, tiêu dùng tăng (tâm lý chung) tốc độ tăng tiêu dùng chậm khuynh hướng tiết kiệm phần thu nhập tăng thêm Do đó, cầu giảm tương đối (so với sản xuất), cản trở việc mở rộng đầu nhà Nhà kinh doanh thua lỗ nếu sử dụng toàn lao động tăng thêm để thỏa mãn số cầu tiêu dùng tăng Để khắc phục phải có khối lượng đầu nhằm kích thích quần chúng tiêu dùng phần tiết kiệm Đầu đại lượng giữ vai trò quan trọng việc giải quyết thất nghiệp[16] Nhìn chung, công trình nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu vào phản ánh thực trạng, nguyên nhân hậu thất nghiệp giai đoạn đó, nước khu vực đó thế giới Có số nghiên cứu tiếp cận với bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp, song đưa định hướng đối tượng tham gia, mức trợ cấp thời gian trợ cấp Do vấn đề kinh tế - xã hội đặc thù nước, chưa có công trình bàn hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Chính vậy, nghiên cứu tác giả kể có để tham khảo trình tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam * Tình hình nghiên cứu Việt Nam Theo thống kê từ Bộ Lao động - Thương binh xã hội, từ ngày 01/01/2012 đến hết năm 2016, Trung tâm Dịch vụ việc làm nước tiếp nhận 2.533.148 lượt người đăngthất nghiệp (trong đó năm 2013 tăng 32.217 người (tăng 7,45%), năm 2014 tăng 51.910 người (tăng 11,17%), năm 2015 tăng 10.849 người (tăng 2,1%), năm 2016 tăng 65.108 người (tăng 12,35%); đó có 2.503.303 người hưởng trợ cấp thất nghiệp; số người hưởng trợ cấp thất nghiệp vấn, giới thiệu việc làm năm 2012 với 342.145 lượt người, năm 2013 với 397.338 lượt người, năm 2014 với 457.273 lượt người, năm 2015 với 473.791 lượt người; số người thất nghiệp có nhu cầu học nghề hỗ trợ học nghề năm 2012 có 4.763 người, năm 2013 có 10.610 người, năm 2014 có 19.796 người, năm 2015 có 24.378 người, năm 2016 có 28.537 người [5] Những năm qua Việt Nam có nhiều người quan tâm nghiên cứu sách bảo hiểm thất nghiệp theo nội dung khác nhau, bối cảnh kinh tế chuyển đổi thị trường lao động hình thành Một số công trình tiêu biểu như: Trong sách “Bảo hiểm xã hội - điều cần biết” Nhà xuất thống kê phát hành (2001), Nguyễn Văn Kỷ có viết: “Luật bảo hiểm xã hội vấn đề bảo hiểm thất nghiệp” Nội dung viết tập trung vào khía cạnh nhỏ là: Khi xây dựng luật Bảo hiểm xã hội nước ta có nên hay không nên đề cập đến vấn đề bảo hiểm thất nghiệp [19] Tại buổi hội thảo khoa học “Hoàn thiện sách tài đảm bảo an ninh xã hội”do Bộ tài tổ chức (2003), Đặng Anh Duệ có báo tham luận: “Để xây dựng thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” Bài báo chủ yếu tập trung nêu lên cần thiết phải có chế độ bảo hiểm thất nghiệp hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam điều kiện mặt tài để xây dựng thực chế độ [11] Năm 2004, Nguyễn Huy Ban cộng tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực chuyên đề khoa học: “Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại - vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam” Trong chuyên đề này, số nội dung quan điểm lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp nước ta đưa Song việc phân biệt bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp chưa nghiên cứu, vấn đề tổ chức bảo hiểm thất nghiệp nước ta chưa làm rõ[2] Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng chế mô hình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp” Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008) Báo cáo cho thấy cách nhìn nhận tầm quan trọng thật cần thiết sách bảo hiểm thất nghiệp mô hình thực sách bảo hiểm thất nghiệp, thực trạng thực sách, thực trạng lao động, việc làm thất nghiệp [12] Dự án “Khảo sát, đánh giá thực trạng khả tìm việc làm người hưởng bảo hiểm thất nghiệp hiệu công tác vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp” (2013) Đặng Đình Long cộng thực tại Trung tâm Phát triển xã hội Môi trường Vùng [5] Nghiên cứu tồn tại, bất cập đánh giá nhân tố chi phối nhu cầu tìm việc người hưởng bảo hiểm thất nghiệp nhân tố tác động, chi phối hiệu hoạt động vấn, giới thiệu việc làm đạo tạo nghề cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Đánh giá hoàn thiện chế sách BHTN nhằm tăng cường tính bền vững” (2013) Lê Quang Trung làm Chủ nhiệm Công trình nghiên cứu đề cập gián tiếp vấn đề liên quan tới quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, công trình đề cập tới quan thực dịch vụ việc làm Trung tâm Giới thiệu việc làm, thực chức cầu nối người lao động người sử dụng lao động thông qua hoạt động môi giới Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay” (2016) tác giả Nguyễn Quang Trường [43] Trong công trình nghiên cứu tác giả đưa nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước Bảo hiểm thất nghiệp tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước Bảo hiểm thất nghiệp Các viết, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giải quyết chế độ chế hoạt động BHTN Đối với vấn đề hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp chưa thấy có công trình viết nghiên cứu nội dung Đây vấn đề cần nghiên cứu làm rõ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ giải quyết việc làm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên; sử dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân để trợ giúp cho đối tượng cụ thể; từ đó đề xuất, hoàn thiện biện pháp hỗ trợ việc giải quyết việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng TCTN Phân tích thực trạng hoạt động HTGQVL người lao động hưởng TCTN từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Phân tích thực trạng yếu tố tác động đến hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng TCTN Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp lao động hưởng TCTN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Huy Ban cộng tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Chuyên đề khoa học“Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại - vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam” Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008), Nghiên cứu khoa học :”Xây dựng chế mô hình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp” Trần Xuân Cầu (Chủ biên), Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội Cơ quan Hợp tác phát triển Đức GIZ nhóm tác giả biên soạn Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (Viện Khoa học Lao động Xã hội) (11/2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 Dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF (2012), Tập giảng: “Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt”, “Công tác xã hội làm việc với nhóm cộng đồng”, “Công tác xã hội làm việc với cá nhân gia đình”, Khóa đào tạo CTXH cho nhà quản lý cấp cao (CSWA) Đặng Anh Duệ (2003), Tham luận “Để xây dựng thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” Nguyễn Thị Xuân Đào (2005), Tài liệu Công tác xã hội cá nhân, Trung tâm Nghiên cứu vấn Công tác xã hội Phát triển cộng đồng Nguyễn Văn Định cộng môn Kinh Tế Bảo hiểm - Trường Đaị học Kinh tế Quốc Dân (2000), Đề tài khoa học “Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” Vũ Mộng Đóa (2007), Giáo trình hành vi người môi trường xã hội (Lưu hành nội bộ), Khoa Xã hội học Công tác xã hội, Đại học Đà Lạt 10 Nguyễn Xuân Khoát (2007), Lao động, việc làm phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb Đại học Huế 79 11 Nguyễn Văn Kỷ (2001), Luật bảo hiểm xã hội vấn đề bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội – Những điều cần biết, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội với nhóm (Lưu hành nội bộ), Khoa xã hội học, Đại học mở - Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phạm Ngọc Linh (2009), Vấn đề giải việc làm Việt Nam nay, Tạp chí kinh tế Phát triển, (144), tháng 6/2009 14 Đặng Đình Long cộng thực tại Trung tâm Phát triển xã hội Môi trường Vùng (2013), Dự án “Khảo sát, đánh giá thực trạng khả tìm việc làm người hưởng bảo hiểm thất nghiệp hiệu công tác vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp” 15 Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Việc làm 17 Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển kinh tế thị trường, Viện Nghiên Cứu phát triển kiến thức Bách Khoa, Hà Nội 18 Nguyễn Tiệp (2009), Giải pháp phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, Tạp chí Lao động Xã hội, (369), Tháng 10/2009 19 Lê Quang Trung (2013) Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Đánh giá hoàn thiện chế sách BHTN nhằm tăng cường tính bền vững” 20 Trung tâm Dịch vụ việc làm Điện Biên, Báo cáo tổng kết năm hoạt động vấn giới thiệu việc làm 2012-2016, Báo cáo tổng kết năm thực sách BHTN 2012-2016 21 Nguyễn Quang Trường (2016) Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay” Tài liệu nước 1.John Maynard Keynes (1936), Lý thuyết thất nghiệp, lãi xuất tiền tệ Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (1919; 1934; 2952; 1991), Công ước thất nghiệp C2, Công ước phòng chống thất nghiệp C44, Công ước An sinh xã hội C102, Công ước xúc tiến, hỗ trợ bảo vệ phòng chống thất nghiệp C168 80 Phụ lục Mẫu B1 PHIẾU PHỎNG VẤN BẲNG BẢNG HỎI VỀ VIỆC HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP (Dành cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp) Tôi xin gửi lời chào tới Anh/Chị Hiện nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn Điện Biên” Để thu thập thông tin thực tiễn ý kiến tham gia đóng góp Anh/Chị cho đề tài nghiên cứu Tôi kính mời Anh/Chị tham gia vào điều tra khảo sát cách đánh dấu (X) vào phương án phù hợp với ý kiến Anh/Chị, nêu rõ quan điểm Anh/Chị vào dòng trống Sự hợp tác Anh/Chị góp phần quan trọng vào thành công cho đề tài nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu, không nhằm mục đích khác Rất mong nhận ủng hộ hợp tác Anh/Chị Chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Họ tên: A2 Tuổi: .Giới tính: Nam/Nữ A3 Hộ thường trú A4 Trình độ học vấn: Tiểu học THCS THPT A5 Trình độ chuyên môn - kỹ thuật Lao động phổ thông Công nhân kỹ thuật, sơ cấp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên B HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM B1 Hoạt động xác định nhu cầu hỗ trợ giải quyết việc làm B11 Lý Anh/Chị bị việc làm? Thu nhập thấp Hết hạn hợp đồng DN thiếu việc làm Công việc chưa phù hợp với trình độ Lý khác……………………………………………………………… B12 Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, Anh/Chị có thường xuyên tham gia tìm kiếm việc làm không? Thường xuyên Không thường xuyên B13 Anh/Chị tìm việc làm chưa? Đã tìm việc làm Chưa tìm việc làm Nếu tìm việc làm Anh/Chị trả lời tiếp từ câu B14 Nếu chưa tìm việc làm Anh/Chị vui lòng chuyển sang trả lời tiếp từ câu B18 B14 Anh/Chị lâu để tìm kiếm việc làm mới? tháng tháng tháng 12 tháng trở lên B15 Anh/Chị tìm kiếm việc làm hình thức nào? Thông qua bạn bè Thông qua người thân gia đình Thông qua TTDVVL Thông qua phương tiện TT đại chúng Bằng hình thức khác:…………………………………………………… B16 Anh/Chị cho biết chuyên môn, kỹ thuật của Anh/Chị tốt nghiệp phù hợp với công việc thế nào? Công việc chuyên môn đào tạo Công việc không chuyên môn đào tạo Công việc không cần chuyên môn đào tạo B17 Anh/Chị có hài lòng với công việc tìm hay không? Rất hài lòng Hài lòng Tương đối Hài lòng Không hài lòng Nếu không hài lòng Anh/Chị cho biết lý không hài lòng? Thu nhập thấp Công việc vất vả, căng thẳng Công việc tẻ nhạt Công việc chưa phù hợp với trình độ Khác (ghi cụ thể)………………………… ……………………………… B18 Hiện Anh/Chị có tìm kiếm việc làm không? Có Không Nếu có, Anh/Chị trả lời tiếp từ câu B19 Nếu không xin mời Anh/Chị chuyển tiếp sang trả lời từ câu B21 B19 Công việc cần tìm kiếm của Anh/Chị gì? Đúng trình độ chuyên môn Đúng với công việc làm Công việc hoàn toàn Khác B110 Địa điểm muốn tìm kiếm việc làm của Anh/Chị? Trong địa bàn tỉnh Điện Biên Các tỉnh thành nước B111 Mức lương mong muốn của Anh/Chị bao nhiêu? Từ triệu đến triệu Từ triệu đến triệu Từ triệu đến triệu Trên triệu B112 Thời gian Anh/Chị mong muốn làm việc? Bán thời gian Làm việc theo ca Giờ hành Không có yêu cầu B113 Khó khăn tìm kiếm việc làm của Anh/Chị? Thiếu thông tin thị trường lao động Nhu cầu tuyển dụng lao động thấp Trình độ tay nghề thấp không đáp ứng yêu cầu việc làm Vị trí công việc không phù hợp với nhu cầu thân B2 Hoạt động vấn giới thiệu việc làm B21 Trong thời gian thất nghiệp, Anh/Chị có vấn giới thiệu việc làm Trung tâm Dịch vụ việc làm không? Có Không Cụ thể nội dung gì? Tại sao? B22 Nội dung vấn, giới thiệu việc làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm giúp cho Anh/Chị việc tìm kiếm việc làm không? Năm đầy đủ thông tin vị trí tuyển dụng Xác định nhu cầu việc làm thân Định hướng công việc làm tương lai Lựa chọn công việc phù hợp Khác (ghi chụ thể)…………………………………………………… B23 Anh/Chị có hài lòng với cách thức vấn giới thiệu việc làm của cán làm công tác hỗ trợ giải quyết việc làm không? Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Lý do……………………………………………… B24 Anh/Chị đánh thế mức độ hiệu của hình thức vấn giới thiệu việc làm? Mức độ hiệu Các hình thức Stt vấn cá nhân vấn nhóm vấn qua điện thoại vấn qua website Rất hiệu Hiệu Bình thường Không hiệu Khác (ghi cụ thể)………… …………………………… B3 Hoạt động đào tạo nghề B31 Anh/Chị có tham gia vấn hỗ trợ đào tạo nghề Trung tâm Dịch vụ việc làm không? Có Cụ thể hỗ trợ đó gì? Không Tại sao? B32 Anh/Chị có hài lòng với cách thức vấn, giới thiệu học nghề không? Rất hài lòng Không hài lòng Hài lòng Lý do……………………………………………… B33 Trong thời gian thất nghiệp, Anh/Chị có tham gia khóa đào tạo ngành, nghề không? Có Không Nếu có, Anh/Chị trả lời tiếp câu từ câu B34 Nếu không Anh/Chị trả lời tiếp từ câu B41 B34 Anh/Chị đăng ký tham gia khóa học nghề sau đây? Học nghề ngắn hạn Công nhân kỹ thuật Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên B35 Anh/Chị thấy hình thức đào tạo sau phù hợp nhất? Dưới tháng Từ - 12 tháng Nghề truyền thống tại địa phương cụ thể là: Khác B36 Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho Anh/Chị có hợp lý không? Có Không Lý do…………………………………………………………………… B37 Theo Anh/Chị thời gian hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp như thế phù hợp? Mức độ Thời gian Stt 1 tháng tháng tháng Trên tháng Phù hợp Không phù hợp B38 Các ngành nghề cán hỗ trợ giải quyết việc làm giới thiệu cho Anh/Chị để học nghề phù hợp với yêu cầu công việc của xã hội chưa? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Lý do……………………………………………… B39 Sau học xong lớp đào tạo nghề, Anh/Chị có xin việc làm với nghề học không? Có Không Lý do……………………………………………… B310 Anh/Chị có gặp khó khăn việc tham gia hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề không? Có Không Nếu có, khó khăn gì? (Chọn phương án khó khăn với anh/chị) Thiếu tiền trang trải cho đào tạo, học nghề Không có nghề phù hợp với nhu cầu đào tạo thân Trường, lớp đào tạo xa Các khó khăn khác cụ thể là: ………………… B311 Khi kết thúc khóa học nghề, Anh/Chị có hỗ trợ công tác tìm kiếm việc làm không? Có Không B4 Hoạt động hỗ trợ kết nối cung cầu lao động B41 Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, Anh/Chị có hỗ trợ kết nối cung - cầu Trung tâm Dịch vụ việc làm không? Có Không Cụ thể nội dung gì? Tại sao? B42 Các hình thức hỗ trợ kết nối cung - cầu lao động Anh/Chị tham gia mức độ hiệu của hình thức? Mức độ hiệu Stt Các hình thức Tiếp cận thông tin việc làm (TTLĐ, nhà tuyển dụng…) Tham gia Phiên giao dịch việc làm trực tiếp Tham gia Phiên giao dịch việc làm lưu động Tham gia Phiên giao dịch việc làm online Rất hiệu Hiệu Bình thường Không hiệu Khác (ghi cụ thể)………… …………………………… B42 Anh/Chị cung cấp thông tin thị trường lao động thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp mức độ hài lòng của Anh/Chị thông tin đó? Mức độ hài lòng Stt Các hình thức Thông tin việc làm tỉnh Thông tin việc làm tỉnh Thông tin xuất khẩu lao động Khác (ghi cụ thể)………… Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng …………………………… B44 Hình thức hỗ trợ kết nối cung - cầu sau phù hợp với Anh/Chị(có thể chọn nhiều phương án trả lời phù hợp) Tiếp cận thông tin việc làm (TTLĐ, nhà tuyển dụng…) Tham gia phiên giao dịch việc làm trực tiếp Tham gia phiên giao dịch việc làm lưu động Tham gia phiên giao dịch việc làm online Khác (ghi cụ thể)………………………… ………………………… B5 Hoạt động hỗ trợ tự tạo việc làm B51 Anh/Chị có muốn hỗ trợ tự tạo việc làm không? Có Không Nếu có, Anh/Chị trả lời tiếp câu từ câu B52 Nếu không Anh/Chị trả lời tiếp từ câu C1 B52 Anh/Chị muốn hỗ trợ tự tạo việc làm theo hình thức nào? vấn hỗ trợ vay vốn vấn hỗ trợ xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh nhỏ vấn hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề Khác (ghi cụ thể)………………………… ………………………… B53 Anh/Chị có muốn hỗ trợ vay vốn để tự tạo việc làm không? Có Không Nếu có, Anh/Chị trả lời tiếp câu từ câu B53 Nếu không Anh/Chị trả lời tiếp từ câu B54 B53 Anh/Chị muốn vay vốn để tự tạo việc làm theo ngành nghề nào? Nông nghiệp Lâm nghiệp Công nghiệp Thủ công nghiệp Ngành nghề khác B54 Lí anh chị không muốn vay vốn để tự tạo việc làm? Vay vốn không biết để làm Thủ tục vay vốn phức tạp Ngân hàng CSXH không duyệt vay Số tiền vay vốn thấp Lý khác (ghi cụ thể)………………………… …………………… B54 Anh/chị gặp khó khăn việc tự tạo việc làm cho thân mức độ? Mức độ Stt Nội dung Cao Khó khăn vốn Thiếu thông tin kỹ thuật, công nghệ mới, thông tin mô hình sản xuất kinh doanh nhỏ Thiếu buổi hội thảo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm Bình thường Thấp Không Khác (ghi cụ thể)…………… ……………………………… C CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM C1 Theo Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm cho Anh/Chị mức độ ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng Stt Các yếu tố Yếu tố thuộc thân người Rất mạnh Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng lao động thất nghiệp Yếu tố thuộc nhân viên HTGQVL Yếu tố thị trường lao động Yếu tố thuộc quan thực hỗ trợ Yếu tố chế sách hỗ trợ GQVL C2 Theo Anh/Chị yếu tố thuộc thân Anh/Chị đặc điểm thuộc yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ đến hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm? Mức độ ảnh hưởng Stt Các đặc điểm Kinh nghiệm nghề nghiệp Hoàn cảnh gia đình khó khăn Tâm lý e ngại, thiếu chủ động Sự trợ giúp/tạo điều kiện thành viên khác gia đình họ Khác (ghi cụ thể)………… Rất mạnh Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng …………………… C3 Theo Anh/Chị yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội, đặc điểm thuộc yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ đến hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm? Mức độ ảnh hưởng Stt Các đặc điểm Trình độ chuyên môn nhân viên Rất mạnh Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng Kiến thức, kinh nghiệm làm việc nhân viên Các kỹ vấn, định hướng nghề nghiệp, nắm bắt tâm lý người lao động Thái độ làm việc nhân viên với người lao động Khác (ghi cụ thể)………… …………………………… C4 Theo Anh/Chị yếu tố thuộc thị trường lao động, đặc điểm thuộc yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ đến hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm? Mức độ ảnh hưởng Stt Các đặc điểm Chính sách định hướng TTLĐ Nhà nước Nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Tiền lương mà người lao động chấp nhận làm việc Môi trường làm việc cho người lao động Khác (ghi cụ thể)………… Rất mạnh Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng …………………………… C5 Theo Anh/Chị yếu tố thuộc quan thực hỗ trợ giải quyết việc làm, đặc điểm thuộc yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ đến hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm? 10 Mức độ ảnh hưởng Stt Các đặc điểm Sự phối hợp đồng quan thực hỗ trợ GQVL Số lượng NVCTXH trang thiết bị đầu đầy đủ Các hoạt động vấn, GTVL, vấn đào tạo nghề Các hoạt động kết nối cung - cầu lao động Khác (ghi cụ thể)…………… Rất mạnh Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng ……………………………… C6 Theo Anh/Chị yếu tố thuộc chế, sách, đặc điểm thuộc yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ đến hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm? Mức độ ảnh hưởng Stt Các đặc điểm Mức hỗ trợ giải quyết việc làm với lao động thất nghiệp Mức hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp Quy định hoạt động HTGQVL cho lao động Chính sách ưu đãi cho cán thực HTGQVL Khác (ghi cụ thể)………… Rất mạnh …………………………… 11 Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng D THÔNG TIN KHÁC D1 Cán hỗ trợ giải quyết việc làm vấn cho Anh/chị nội dung sách hỗ trợ giải quyết việc làm? Hỗ trợ vấn giới thiệu việc làm Hỗ trợ đào tạo nghề Hỗ trợ kết nối cung cầu lao động Hỗ trợ tự tạo việc làm D2 Anh/Chị cán hỗ trợ giải quyết việc làm vấn sách hỗ trợ giải quyết việc làm theo cách thức nào? Tiếp cận thông tin việc làm (TTLĐ, nhà tuyển dụng…) Giải quyết vấn đề tâm lý Nâng cao chất lượng tay nghề (đào tạo nghề, tập huấn….) Khác (ghi cụ thể)………………………… ………………………… D3 Anh/Chị gặp thuận lợi hỗ trợ giải quyết việc làm?(có thể chọn nhiều phương án trả lời) Được cung cấp thông tin kịp thời Được cán hướng dẫn chu đáo Được hỗ trợ đầy đủ chế độ Được tập huấn đầy đủ Khác (ghi cụ thể)………………… ………………………………… D4 Anh/Chị gặp khó khăn hỗ trợ việc làm?(có thể chọn nhiều phương án trả lời) Không cung cấp thông tin việc làm kịp thời Yêu cầu vượt khả thân Không hỗ trợ chế độ sách Không tập huấn đầy đủ Khác (ghi cụ thể)………………… ………………………………… D5 Anh/Chị có hài lòng với tất nội dung hỗ trợ giải quyết việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Rất hài lòng Không hài lòng Hài lòng lý do…………………………………………………… 12 D6 Anh/Chị đánh thế mức độ hiệu của hình thức hỗ trợ việc làm? Mức độ Hình thức hỗ trợ việc làm Rất hiệu Hiệu Bình thường Chưa hiệu Hỗ trợ vấn , giới thiệu việc làm Hỗ trợ vấn, đào tạo nghề Hỗ trợ kết nối Cung - Cầu lao động Hỗ trợ tự tạo việc làm Hình thức khác (ghi rõ)………… ……………………………………… D7 Anh/Chị đề xuất với Trung tâm Dịch vụ việc làm quyền địa phương vấn đề hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động bị thất nghiệp không? Đối với Trung tâm Giới thiệu việc làm………………………………………… …………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đối với Chính quyền địa phương………………………………………………… …………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Anh/Chị! Điện Biên, ngày 13 tháng năm 2016 ... hỗ trợ giải quyết việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT... dung hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.3.1 Xác định nhu cầu hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Để hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động. .. quyết việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên làm luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 12/06/2017, 17:00

Xem thêm: Hỗ trợ giải quyết việc làm đối với lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w