1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hỗ trợ giải quyết việc làm đối với lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên (tt)

26 247 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐĂNG NINH HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khóa học: TS Hà Thị Thư Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 2: TS Nguyễn Ngọc Toản Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để thực sách an sinh xã hội, Nhà nước có sách hỗ trợ lao động thất nghiệp để họ có hội tìm kiếm việc làm quay trở lại thị trường lao động, thể hàng loạt chế độ sách bảo hiểm thất nghiệp Chính sách bảo hiểm thất nghiệp nhằm thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm quan trọng việc hỗ trợ người lao động học nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm giúp người lao động thất nghiệp nhanh chóng trở lại thị trường lao động để ổn định đời sống cho thân gia đình Mặc dù sách đưa để hỗ trợ phần tổn thất thu nhập cho người lao động thất nghiệp bị việc làm thực tế số nội dung sách hoạt động chưa thực hiệu quả, người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp gặp nhiều khó khăn tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ Nhà nước thân người lao động chưa thực quan tâm tới số sách hỗ trợ Điều cho thấy việc nghiên cứu giải pháp hỗ trợ giải việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp yêu cầu thực cần thiết cấp bách Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu vấn đề việc làm lao động thất nghiệp Tuy nhiên, đa số công trình nghiên cứu mô hình, chế thực sách bảo hiểm thất nghiệp Do đó, cần thiết có đề tài nghiên cứu hoạt động hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài"Hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiêncứu đề tài * Tình hình nghiên cứu nước Thất nghiệp lạm phát hai vấn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời hai vấn đề nan giải khó giải Chính phủ nước Có số nhà khoa học công bố công trình nghiên cứu liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp [8] Điển hình như: Cộng hoà Liên Bang Đức có Schmid, G; Mỹ có Wernev, H Wayne Nafziger, E; Anh có DaVid, W Pearce, Nga có V.Pap Lốp Nhìn chung, công trình nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu vào phản ánh thực trạng, nguyên nhân hậu thất nghiệp giai đoạn đó, nước khu vực giới Chính vậy, nghiên cứu tác giả kể có để tham khảo trình tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam * Tình hình nghiên cứu Việt Nam Những năm qua Việt Nam có nhiều người quan tâm nghiên cứu sách bảo hiểm thất nghiệp theo nội dung khác nhau, bối cảnh kinh tế chuyển đổi thị trường lao động hình thành Một số công trình tiêu biểu như: Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng chế mô hình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp” Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008) Báo cáo cho thấy cách nhìn nhận tầm quan trọng thật cần thiết sách bảo hiểm thất nghiệp mô hình thực sách bảo hiểm thất nghiệp, thực trạng thực sách, thực trạng lao động, việc làm thất nghiệp [12] Dự án “Khảo sát, đánh giá thực trạng khả tìm việc làm người hưởng bảo hiểm thất nghiệp hiệu công tác vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp” (2013) Đặng Đình Long cộng thực Trung tâm Phát triển xã hội Môi trường Vùng [5] Các viết, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giải chế độ chế hoạt động BHTN Đối với vấn đề hỗ trợ giải việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp chưa thấy có công trình viết nghiên cứu nội dung 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ giải việc làm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên; sử dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân để trợ giúp cho đối tượng cụ thể; đề xuất, hoàn thiện biện pháp hỗ trợ việc giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng TCTN Phân tích thực trạng hoạt động HTGQVL người lao động hưởng TCTN từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Phân tích thực trạng yếu tố tác động đến hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng TCTN Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp lao động hưởng TCTN Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác HTGQVL lao động hưởng TCTN từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hỗ trợ giải việc làm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng hỗ trợ việc làm; cụ thể là: xác định nhu cầu hỗ trợ giải việc làm; hỗ trợ vấn giới thiệu việc làm; hỗ trợ đào tạo nghề; hỗ trợ kết nối cung cầu lao động cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp * Phạm vi khách thể Nghiên cứu tổng số 150 khách thể người hưởng trợ cấp thất nghiệp độ tuổi lao động - Nghiên cứu 10 khách thể cán hỗ trợ việc làm cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp, bao gồm: cán quản lý, nhân viên làm công tác hỗ trợ giải việc làm, lãnh đạo đơn vị, doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực hỗ trợ giải việc làm cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận * Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng * Phương pháp chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.2.3 Phương pháp vấn sâu 5.2.4 Phương pháp quan sát 5.2.5 Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Các kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo hữu ích sở nghiên cứu đào tạo công tác xã hội; nguồn tài liệu tham khảo cho chuyên đề, khóa luận; giúp quan chức nắm bắt thực trạng khó khăn để có biện pháp hỗ trợ giải việc làm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn tỉnh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Thông qua đề tài làm rõ vai trò tầm quan trọng NVCTXH công tác hỗ trợ giải việc làm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, đồng thời đề xuất giải pháp hỗ trợ giải việc làm sử dụng hiệu nguồn lực sách bảo hiểm thất nghiệp Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục biểu, bảng, luận văn gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Chương 2: Thực trạng hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Chương 3: Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân đề xuất biện pháp hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm thất nghiệp * Khái niệm trợ cấp thất nghiệp * Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.1.2.Một số dạng thất nghiệpcủa người lao động [19] - Thất nghiệp tự nguyện - Thất nghiệp không tự nguyện Ngoài ra, dựa vào biến động thị trường lao động biến động kinh tế, phân loại thất nghiệp: - Thất nghiệp tạm thời [19] - Thất nghiệptính cấu [18] - Thất nghiệp chu kỳ [19] 1.1.3 Đặc điểm, nguyên nhân ảnh hưởng lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp * Đặc điểm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp * Nguyên nhân thất nghiệp [20] - Do điều tiết thị trường, chu kỳ kinh doanh mở rộng hay thu hẹp - Do tiến khoa học kỹ thuật - Do gia tăng dân số nguồn lao động, với trình quốc tế hóa toàn cầu hóa kinh tế - Do người lao động không ưa thích công việc làm địa điểm làm việc * Ảnh hưởng thất nghiệp[21] 1.2 Lý luận hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.1 Một số khái niệm * Khái niệm việc làm * Khái niệm giải việc làm * Hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.2 Nguyên tắc hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp - Thực theo quy định pháp luật - Thông tin vấn, giới thiệu phải phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng khả năng, trình độ người lao động - Phù hợp với nhu cầu lao động thị trường - Đào tạo nghề cần phải gắn với giải việc làm - Các hoạt động kết nối cung cầu lao động phải đa dạng phù hợp với đối tượng - Hỗ trợ kết nối cung cầu lao động phải dựa vào số liệu phân tích, dự báo phát triển thị trường lao động ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Phù hợp với đặc điểm tình hình vùng, địa phương - Đảm bảo công xã hội 1.2.3 Nội dung hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.3.1 Xác định nhu cầu hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Việc xác định nhu cầu hỗ trợ tìm kiếm việc làm giúp cho quan quản lý lao động nắm bắt cầu lao động, khối lượng việc làm cần phải đáp ứng đánh giá trình độ lao động, chất lượng lao động, từ phân loại chất lượng lao động tìm nguyên nhân bị việc làm nhóm đối tượng lao động 1.2.3.2 Hỗ trợ vấn giới thiệu việc làm Hoạt động vấn giới thiệu việc làm giúp cho người lao động tiếp cận với thông tin việc làm thị trường lao động, người lao động cung cấp thông tin nhà tuyển dụng, vị trí việc làm, thu nhập thông tin phúc lợi khác Giới thiệu việc làm giúp đỡ người lao động việc tìm kiếm việc làm, giới thiệu công việc mà phù hợp với lực trình độ 1.2.3.3 Hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động Người lao động có nhu cầu chuyển đổi ngành nghề để tìm kiếm hội việc làm vấn hoạt động đào tạo như: thời gian tham gia khóa đào tạo, kinh phí hỗ trợ đào tạo, ngành nghề đào tạo khẳ tìm kiếm việc làm sau tham gia khóa đào tạo nghề 1.2.3.4 Hỗ trợ kết nối cung - cầu lao động Hỗ trợ kết nối cung - cầu lao động đóng vai trò quan trọng giúp người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp có đầy đủ thông tin thị trường lao động nhanh chóng tìm việc làm phù hợp việc đa dạng hóa hình thức cung cấp thông tin việc làm 1.2.3.5 Hỗ trợ tự tạo việc làm 1.3.2 Yếu tố thuộc quan thực hỗ trợ giải việc làm 1.3.3 Yếu tố thị trường lao động 1.3.4 Yếu tố thân người lao động 1.4.5 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội 1.4 Cơ sở pháp lý hỗ trợ việc làm lao động 1.4.1 Cơ sở pháp lý hỗ trợ giải việc làm Nhà nước ban hành Luật Bảo hiểm Xã hội, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ; Luật Khuyến khích đầu nước, Luật Đầu nước ngoài, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, có quy định giải việc làm, đồng thời chủ động sửa đổi, bổ sung ban hành văn hướng dẫn thực theo hướng thị trường, phù hợp dần với bối cảnh hội nhập quốc tế 1.4.2 Cơ sở pháp lý hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Ngày 16/11/2013, Quốc hội thông qua Luật việc làm có nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp tạo khung pháp lý kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động người sử dụng lao động việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời giúp cho việc tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp thuận lợi 10 Chương THỰC TRẠNG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNGĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế 2.1.1.3 Đặc điểm dân số 2.1.1.4 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Khái quát khách thể nghiên cứu 2.1.2.1 Đội ngũ nhân viên làm công tác hỗ trợ giải việc làm 2.1.2.2 Đặc điểm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 2.2 Thực trạng lao động thất nghiệp số lao động thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp Với xuất phát điểm tỉnh miền núi phần đông lao động tập trung nông thôn làm nông nghiệp, nét đặc trưng thị trường lao động tỉnh Điện Biên thất nghiệp cao khu vực thành thị thiếu việc làm khu vực nông thôn Theo báo cáo số lao động thất nghiệp từ năm 2012 đến năm 2016 có xu hướng tăng nhanh khủng hoảng kinh tế với nhiều lao động địa phương làm việc tỉnh nước bị việc làm quay trở quê sinh sống, đồng thời mức sinh cao thập kỷ trước khả GQVL hạn chế nên tình trạng người lao động việc làm ngày tăng 11 2.3 Thực trạng nội dung hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 2.3.1 Thực trạng xác định nhu cầu hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Số liệu Biểu đồ 2.4 cho thấy số 100 lao động hưởng TCTN khảo sát qua phiếu vấn bảng hỏi B1 có đến 66 lao động (chiếm 66%) có nhu cầu HTGQVL số tương đối lớn Số lại 34 lao động (chiếm 34%) nhu cầu HTGQVL Cũng thông qua phiếu khảo sát cho thấy số lao động có nhu cầu HTGQVL đa số lao động có trình độ tay nghề thấp, lao động phổ thông Đây nhóm lao động yếu thị trường lao động trình độ tay nghề không cao nên không đáp ứng công việc mà nhà tuyển dụng đưa 2.3.2 Hỗ trợ vấn giới thiệu việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Hoạt động giới thiệu việc làm không giúp người thất nghiệp tìm việc mà quan trọng đóng góp đảm bảo cho người thất nghiệpviệc làm ổn định lâu dài “Người tìm việc Việc tìm người” Qua kết vấn số lao động hưởng TCTN đa số lao động đến đănghưởng TCTN sau hoạt động khác Nguyên nhân trình độ tay nghề người lao động thấp, chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng mong muốn nhận tiền hỗ trợ hưởng trợ cấp thất nghiệp mà không muốn tham gia hoạt động hỗ trợ giải việc làm 2.3.3 Hỗ trợ đào tạo nghề lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Kết vấn sâu người lao động hưởng TCTN 12 “ Các ngành nghề đào tạo chủ yếu chăn nuôi, trồng trọt tự làm nhà được, có doanh nghiệp tuyển ngành này” (PVS, Nữ, 33t) “ Kinh phí hỗ trợ học nghề thấp quá, điều kiện lại khó khăn, nên chả đủ để học nghề “ (PVS, Nam, 28t) Qua kết ta thấy lớp đào tạo nghề cho người lao động chưa đáp ứng kịp với nhu cầu, mong muốn người học số lượng chất lượng Các ngành nghề trọng đến đối tượng lao động nông thôn, lớp đào tạo chủ yếu chăn nuôi, trồng trọt, Các sở dạy nghề không khai thác mở rộng ngành nghề để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, bên cạnh kinh phí hỗ trợ học nghề cho người lao động mức thấp chưa đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động thất nghiệp 2.3.4 Hỗ trợ kết nối cung - cầu lao động lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp TTDVVL Điện Biên tiến hành khai thác thông tin thị trường lao động để cung cấp cho người lao động chủ sử dụng lao động; hỗ trợ cho Doanh nghiệp người lao động tham gia tìm kiếm thông tin việc làm phiên giao dịch việc làm Trung tâm Các phiên giao dịch việc làm tổ chức thường xuyên, liên tục nhiều hình thức khác nhờ mà người lao động kết nối trực tiếp với Công ty, Doanh nghiệp tỉnh có nhu cầu tuyển dụng lao động 2.3.5 Hỗ trợ tự tạo việc làm 13 Thực tế cho thấy tỉnh Điện Biên tỉnh miền núi với dân số chủ yếu dân tộc thiểu số có nhiều khu vực đặc biệt khó khăn Như vậy, người lao động Điện Biên có nhiều hội tiếp cận với nguồn vốn vay từ Ngân hàng CSXH với mức lãi suất thấp Đây thuận lợi cho người lao động tỉnh Điện Biên Kết khảo sát cho thấy nguyên nhân người lao động kể vay vốn sử dụng đồng vốn để làm Cũng có nhiều người lao động biết thủ tục đăng ký kinh doanh, vay vốn, họ cho hồ sơ vay vốn khó làm khó làm 2.4 Thực trạng yếu tố tác động tới công tác hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 2.4.1 Yếu tố thuộc chế sách hỗ trợ giải việc làm lao động thất nghiệp Chính sách hỗ trợ giải việc làm chưa thực thống ổn định.Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động hưởng TCTN chưa phù hợp, dẫn tới sách liên tục sửa đổi mức hỗ trợ học nghề, đối tượng học nghề, thời gian học nghề.Mức hỗ trợ học nghề thời gian qua thấp, quy định đối tượng điều kiện để lao động tham gia học nghề chưa phù hợp.Chính sách hỗ trợ GQVL chưa đưa hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động để đạt hiệu cao cho công tác HTGQVL 2.4.2 Yếu tố thuộc quan thực hỗ trợ giải việc làm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Các quan thực tốt công tác giải trợ cấp thất nghiệp cho người lao động mà chưa quan tâm đến công tác HTGQVL cho người lao động, dẫn đến công tác TVGTVL cho người 14 lao động mang tính hình thức, hiệu không cao, không thu hút quan tâm người lao động Công tác vấn giới thiệu việc làm cho người lao động chưa đa dạng dẫn đến nội dung vấn hạn chế chí không thuyết phục người lao động 2.4.3 Yếu tố thuộc thị trường lao động Trong thời kỳ kinh tế dậm chân chỗ, sản xuất thu hẹp, Công ty thu hẹp sản xuất giải thể, với Cổ phần hóa doanh nghiệp, lượng lao động dư thừa, cầu lao động thấp, cung cầu lao động thị trường không cân đối, cung lao động lớn cầu lao động, dẫn đến việc tìm kiếm việc làm vị trí việc làm cho người lao động để giúp cho họ quay trở lại với thị trường lao động khó khăn 2.4.4 Yếu tố thuộc người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Nhận thức người lao động hạn chế, người lao động bị việc làm quan tâm đến mức trợ cấp thất nghiệp mà không trọng tới biện pháp tìm kiếm việc làm 15 Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 3.1.1 Lý ứng dụng - Về khoa học: Công tác xã hội cá nhân (CTXHCN) xem phương pháp CTXH thông qua mối quan hệ - NVCTXH với cá nhân thân chủ nhằm trợ giúp họ giải vấn đề nảy sinh từ thay đổi môi trường giúp họ điều chỉnh thân cách thức tương tác với môi trường Với mục đích phục hồi, củng cố phát triển thực hành bình thường chức xã hội cá nhân gia đình - Về thực tiễn: Để trợ giúp đối tượng yếu xã hội tái hòa nhập cộng đồng, đồng thời giúp đỡ cá nhân, gia đình, nhóm người, cộng đồng xã hội đạt thay đổi xã hội, giải vấn đề xã hội phát triển khả giải vấn đề xã hội, mặt khác CTXH thúc đẩy điều kiện xã hội để cá nhân, gia đình tiếp cận với sách, nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu giải vấn đề nảy sinh sống Trong trình nghiên cứu thực trạng hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng TCTN cho thấy đa phần lao động thiếu thông tin cung - cầu lao động, họ chưa tiếp cận với dịch tài nguyên bên Vì vậy, thông qua Phương pháp công tác xã hội cá nhân, người lao động hưởng TCTN cung cấp thông tin 16 thị trường lao động tiếp cận với dịch vụ sẵn có để họ nhanh chóng tìm việc làm - Đề tài tiếp cận áp dụng Phương pháp công tác xã hội cá nhân vận dụng phương pháp để hỗ trợ trường hợp cụ thể không tiếp cận thông tin cung - cầu lao động nhằm giúp họ giải vấn đề gặp phải tâm lý môi trường xã hội 3.1.2 Nội dung phương pháp thực 3.1.2.1.Xác định vấn đề thu thập thông tin thân chủ Thân chủ anh G.A.C, giới tính: Nam, tuổi: 30 tuổi, hộ thường trú: Si Ma, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Thân chủ kết hôn, tình trạng sức khỏe bình thường Trước thân chủ làm việc khoảng năm Công ty Phân bón Bắc Ninh Ngày 29/08/2016, thân chủ đến Phòng BHTN TTDVVL tỉnh Điện Biên để đănghưởng TCTN Sau thẩm định hồ sơ thân chủ đủ điền kiện hưởng TCTN Ngày 28/09/2016, thân chủ đến phòng BHTN TTGTVL tỉnh Điện Biên nhận kết hưởng TCTN Lúc thân chủ bắt đầu bảy tỏ tâm nguyện vọng muốn tìm kiếm việc làm Từ NVCTXH tiến hành tìm hiểu thông tin ban đầu thân chủ như:Tìm hiểu nơi ở, hoàn cảnh gia đình thân chủ; Trình độ văn hóa trình độ đào tạo thân chủ; Kinh nghiệm làm việc khả trội thân; Nhu cầu việc làm thân chủ Sau có thông tin thân chủ, NVCTXH tiến hành tìm hiểu sâu vấn đề thân chủ như: nguyên nhân thất nghiệp gì? Có nhu cầu tìm kiếm việc làm không? Từ tìm giải pháp phù hợp cho thân thân chủ * Nguyên nhân thất nghiệp: 17 Sau thời gian tìm hiểu NVCTXH rút nguyên nhân thất nghiệp thân chủ: gia đình không hòa thuận, nhỏ, bố mẹ già yếu, công việc xa với gia đình Kết thúc việc thu thập thông tin lý thất nghiệp NVCTXH tiếp tục tìm hiểu thông tin mong muốn thân chủ dể phục vụ công tác đánh giá lên kế hoạch can thiệp tốt * Nguyện vọng thân chủ Việc đánh giá nhu cầu thân chủ quan trọng, sở để NVCTXH định có ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân nhằm nâng cao lực cho thân chủ Thông qua quan sát, vấn thân chủ NVCTXH tổng nhu cầu thân chủ: Muốn biết thêm thông tin việc làm mới, muốn tìm kiếm việc làm phù hợp với thân gần nhà 3.1.2.2 Đánh giá Đánh giá bao gồm chuẩn đoán tâm lý xã hội bao gồm nhân tố y tế Những nhân tố tích cực bao gồm tiềm điểm mạnh thân chủ đưa Đây hoạt động đa dạng đòi hỏi phải có tham gia nhiều người, đa ngành Song trước hết để xác định rõ vấn đề thân chủ lúc NVCTXH thân chủ vẽ sơ đồ sinh thái: Bảng 3.3: Điểm mạnh, điểm yếu thân chủ Điểm mạnh Điểm yếu - Nhanh nhẹn, hoạt bát, chăm - Không có trình độ đào tạo công việc - Nhà xa trung tâm thành phố - Sức khỏe tốt - Sức khỏe vợ yếu, nhỏ - Có kinh nghiệm làm việc lâu - Là dân tộc thiểu số không hiểu rõ năm hay tiếp cận với sách HTGQVL nhà nước 18 3.1.2.3 Lập kế hoạch can thiệp Trước tiến hành lập kế hoạch can thiệp NVCTXH cần xác định rõ mục tiêu việc can thiệp: giúp thân chủ tiếp cận với hình thức kết nối cung cầu lao động từ tìm kiếm việc làm phù hợp với thân Sau xác định mục tiêu can thiệp NVCTXH cần xác định nguồn lực: yếu tố, điều kiện cần có để thực Đối với viêc kết nối cung cầu lao động, NVCTXH phải xác đinh nguồn lực đơn hàng tuyển dụng hàng tháng công ty Dựa vào việc thu thập thông tin NVCTXH với thân chủ xác định rõ loại công việc phù hợp với thân chủ để từ tiến hành vấn Một số doanh nghiệp NVCTXH lựa chọn cho thân chủ: * Khu du lịch sinh thái Him Lam cần tuyển Nhân viên phận nhà bàn * Công ty TNHH Quảng cáo Alpha tuyển Nhân viên hàn xì * `Công ty Xi măng Điện Biên tuyển Nhân viên sản xuất Từ đơn vị tuyển dụng chọn lọc NVCTXH tiến hành lập kế hoạch can thiệp cho thân chủ Bảng 3.4: Xây dựng bảng kế hoạch trợ giúp cho thân chủ Đưa Nội dung cụ thể Mục tiêu Thời gian hoạt động - Giới thiệu - Thân chủ - Cung cấp Trong thân, giới thiệu gặp trực thông tin việc ngày thân doanh nghiệp tiếp đại diện làm cho người chủ đến thực - Cung cấp công ty, doanh lao động thông thông tin nghiệp để tìm - Giải tỏa tâm lý báo việc loại hình hiểu rõ tự ti, mặc cảm tìm kiếm làm việc công việc ứng thân chủ việc làm tuyển 19 3.1.2.4 Thực giám sát việc thực kế hoạch Lúc vai trò NVCTXH người vấn, tham vấn, người kết nối định hướng, hỗ trợ người đánh giá phản ánh lại kết mà thân chủ đạt NVCTXH động viên khuyến khích thân chủ tham gia hoạt động vấn giới thiệu việc làm kết nối cung cầu lao động Công tác lên kế hoạch triển khai kế hoạch thống với Dựa vào kỹ nghề nghiệp học, tập huấn kinh nghiêm từ thực tế NVCTXH tiến hành can thiệp trực tiếp đối tượng Về phần thực giám sát việc thực kế hoạch NVCTXH giúp thân chủ vấn trực tiếp với nhà tuyển dụng mà NVCTXH thân chủ lựa chọn * Phỏng vấn với Khu du lịch sinh thái Him Lam Sau vấn đàm, thân chủ cảm thấy tự tin thân, thấy tin tưởng việc kết nối cung cầu lao động Trung tâm Tuy nhiên, tự nhận thấy thân không phù hợp với công việc nhà hàng nên thân chủ yêu cấu vấn trực tiếp với nhà tuyển dụng khác địa bàn tỉnh Điện Biên Lúc NVCTXH tiến hành cho thân chủ vấn trực tiếp với Công ty Xi măng Điện Biên * Phỏng vấn với Công ty Xi măng Điện Biên Sau vấn lần thứ thân chủ hoàn toàn tự tin thân thấy thân phù hợp với công việc Công ty nên không muốn vấn Công ty khác Cùng với việc vấn NVCTXH huy động nguồn lực hỗ trợ thân chủ hòa nhập hơn, tự tin hơn, sẵn sàng tham gia buổi vấn trực tiếp vấn online 3.2.2.5 Lượng giá kết thúc 20 NVCTXH thường xuyên đo lường thẩm định trình tìm hiểu công tác can thiệp cho thân chủ nhằm xác định xem can thiệp hay cách thức tiến hành can thiệp có đem lại kết khả quan hay không để có phương hướng điều chỉnh cho phù hợp Thông qua việc xác định vấn đề qua trình can thiệp cho thân chủ bị khủng hoảng tâm lý NVCTXH lượng giá phía thân chủ sau: - Vấn đề thứ nhất: Thân chủ đến hình thức kết nối cung - cầu lao động Thông qua trình vấn thân chủ hiểu rõ kết nối cung cầu lao động, cảm thấy tin tưởng hiểu rõ chức Trung tâm - Vấn đề thứ hai: Không biết đến quyền lợi lợi ích HTGQVL Trước đến Trung tâm thân chủ biết đến với mục đích hưởng tiền TCTN, suy nghĩ tìm kiếm việc làm sợ phí dịch vụ Sau NVCTXH vấn tận tình thân chủ hiểu rõ quyền lợi HTGQVL, đồng thời giải tỏa tâm lý lo sợ thêm chi phí cho việc tìm kiếm việc làm - Vấn đề thứ 3: Không có trình độ đào tạo Thân chủ cảm thấy tự ti không đào tạo qua trường lớp Sau NVCTXH vấn lớp học nghề, lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề thân chủ cảm thấy yên tâm, tự tin thân, không cảm giác lo sợ không qua đào tạo - Vấn đề thứ tư: Không biết tìm kiếm việc làm đâu Sau tiếp xúc với NVCTXH thân chủ hài lòng công việc NVCTXH giới thiệu Thân chủ nói “Địa phương nhiều người thất nghiệp lắm, bảo họ lên để cán vấn cho họ việc làm nhé” 21 Qua bươc trên, NVCTXH tiến hành rút kết cho thân người lao động, giúp cải thiện việc hỗ trợ giải việc làm cho người lao động hưởng TCTN Cùng với đó, sau ngày vấn thân chủ nhận làm việc Nhà máy Xi măng Điện Biên với mức lương khởi đầu 3.500.000 đồng/tháng Qua phản ánh Công ty, thân chủ làm việc chăm chỉ, nhanh nhẹn, hoàn thành tốt công việc giao 3.2 Đề xuất biện pháp hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 3.2.1 Đối với hệ thống sách 3.2.1.1 Đối với Bộ lao động - Thương binh Xã hội Cần đặt mục tiêu HTGQVL cho người lao động nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu việc thực triển khai chế độ sách BHTN; Sửa đổi quy định hạn chế sách hỗ trợ đào tạo nghề chưa phù hợp với thực tiễn, tăng cường sách hỗ trợ khác người lao động hưởng TCTN 3.2.1.2.Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần có sách ưu đãi, thu hút đầu Công ty, Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động từ tận dụng nguồn lao động địa phương Bên cạnh đó, cần đạo Ngân hàng sách xã hội thực giảm bớt thủ tục không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận tốt với nguồn vốn vay 3.2.1.3 Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tham mưu, đề xuất với quan chức cần có sách tăng mức hỗ trợ học nghề, hỗ trợ lại lao động hưởng TCTN có sách xử lý sai phạm cá nhân, tổ chức thực thi sai sách, pháp luật 22 3.2.2 Đối với hoạt động công tác hỗ trợ giải việc làm 3.2.2.1 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Việc làm Xây dựng, thông quy trình hoạt động HTGQVL cho người lao động thất nghiệp tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác HTGQVL Trung tâm Dịch vụ việc làm; Đẩy mạnh việc hỗ trợ nâng cao lực hệ thống TTDVVL có trọng tâm, trọng điểm, tập trung chủ yếu vào việc bổ xung nhân lực hỗ trợ cung cấp trang thiết bị 3.2.2.2 Đối với quan, tổ chức đoàn thể địa phương Phối hợp đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền đến người lao động sách HTGQVL dành cho lao động hưởng TCTN Tổ chức hội thảo, chia sẻ nhóm nhằm nâng cao lực kinh doanh giới thiệu gương điển hình việc vay vốn, phát triển kinh tế, tạo việc làm 3.2.2.3 Đối với Trung tâm Dịch vụ việc làm Tăng cường, đa dạng hóa hoạt động HTGQVL cho người lao động xây dựng bước vấn giới thiệu việc làm, vấn học nghề cụ thể; Đồng thời, xây dựng kho liệu cung - cầu lao động nhằm phục vụ cho công tác kết nối, cung ứng lao động địa bàn nhanh chóng, kịp thời, chất lượng; Cải tạo, nâng cấp hệ thống thông tin, sở hạ tầng nhằm phục vụ cho phiên giao dịch việc làm kết nối người lao động với công ty, doanh nghiệp; Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác HTGQVL, kỹ vấn, kỹ nắm bắt tâm lý, kỹ tạo lập mối quan hệ kỹ cung cấp khai thác thông tin, điều phối nguồn lực 23 KẾT LUẬN Đề tài luận văn nêu lên khái niệm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ việc làm người thất nghiệp Trình bày vấn đề lý luận nội dung hỗ trợ vấn việc làm, hỗ trợ giới thiệu việc làm, hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ tự tạo việc làm người thất nghiệp vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động hỗ trợ Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm người thất nghiệp phân tích làmTừ thực tiễn tỉnh Điện Biên, Đề tài luận văn cho thấy rõ thực trạng việc làm người thất nghiệp, thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm người thất nghiệp; thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm cho người thất nghiệp; thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ giải việc làm cho người thất nghiệp từ đặc điểm riêng người thất nghiệp, từ môi trường bên ngoài, từ sở cung cấp dịch vụ HTGQVL từ lực đội ngũ nhân viên hỗ trợ giải việc làm từ chế, sách Trong đó, yếu tố từ lực đội ngũ nhân viên HTGQVL từ đặc điểm riêng người thất nghiệp yếu tố tác động mạnh tới vấn đề hỗ trợ giải việc làm cho người thất nghiệp Qua kết nghiên cứu cho thấy rõ vai trò quan trọng công tác xã hội cá nhân hoạt động hỗ trợ việc làm người thất nghiệp Từ vấn đề lý luận thực trạng nêu trên, Đề tài luận văn đề xuất số biện pháp nâng cao lực nhân viên, hỗ trợ người thất nghiệp, nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng doanh nghiệp chế, sách nhằm thúc đẩy hiệu HTGQVL người thất nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 24 ... pháp hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG ĐANG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP... Những vấn đề lý luận hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Chương 2: Thực trạng hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên Chương 3: Ứng... người lao động việc làm ngày tăng 11 2.3 Thực trạng nội dung hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 2.3.1 Thực trạng xác định nhu cầu hỗ trợ giải việc làm lao động hưởng trợ cấp thất

Ngày đăng: 12/06/2017, 17:00

Xem thêm: Hỗ trợ giải quyết việc làm đối với lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên (tt)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w