Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Tổ chức thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng đối với giáo viên trong trường trung cấp chuyên nghiệp Từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ CÚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP - TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý cơng MÃ SỐ: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ ĐỨC ĐÁN Phản biện 1:…………………………………… ……… ………………………………………………………… Phản biện 2:………………… … …………………… ………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia - Phân viện Tây Nguyên Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia - Phân viện Tây Nguyên Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - TP Buôn Ma Thuột Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Thi đua u nước, u nước phải thi đua, cơng việc hàng ngày tảng thi đua” Ngày 11/6/1948, Bác Lời kêu gọi thi đua quốc, thức phát động phong trào thi đua tồn Đảng, toàn dân, toàn quân Thực lời kêu gọi Bác, ban ngành, đoàn thể phát động phong trào thi đua ngành 60 năm qua, phong trào thi đua yêu nước nhân dân ta theo lời kêu gọi thi đua Bác góp phần làm nên thắng lợi to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng đất nước Trong giai đoạn nay, đất nước tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế hết cần phải tiếp tục thực tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua quốc nhằm động viên, khích lệ cán bộ, đảng viên nhân dân lao động sản xuất, phát triển kinh tế thực nhiệm vụ bảo vệ vững Tổ quốc Thi đua khen thưởng động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng người mới, thi đua phải tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày Thực lời dạy Bác, ngành giáo dục phát động phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” để tăng chất lượng giáo dục, đào tạo người phát triển toàn diện Từ tư tưởng Bác thi đua “dạy tốt, học tốt”, Bác thi đua khơi dậy lòng u nước, ý chí tự cường, lòng tự tơn khí phách tự hào dân tộc Bác khẳng định: “Nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo nặng nề vẻ vang Muốn làm tròn nhiệm vụ phải ln ln gương mẫu mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị; phải sức đồn kết giúp đỡ tiến bộ” Và “dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt” Là viên chức công tác phụ trách công tác thi đua, khen thưởng trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhiều năm liền tác giả nhận thấy việc tổ chức thực pháp luật thi đua khen thưởng khối thi đua trường trung cấp chuyên nghiệp hạn chế, bất cập nên tác giả chọn đề tài “Tổ chức thực Pháp luật thi đua, khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Để phục vụ cho công tác chuyên môn phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, học tập Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu thi đua, khen thưởng nước ta, nhiều phạm vi nghiên cứu khác nhau, cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến pháp luật công tác thi đua, khen thưởng, nhiên đề tài luận văn tác giả làm rõ việc thực pháp luật công tác thi đua khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường để công tác thi đua khen thưởng vào chiều sâu thiết thực nữa, nhiều đề tài nghiên cứu công tác thi đua, khen thưởng có đề tài nghiên cứu tiêu biểu tác giả sau: - Phùng Ngọc Tấn, Luận án Pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam (2016); - Đỗ Thúy Phượng, Luận văn Hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam (2010); - Phạm Thị Việt Anh, Quản lý Nhà nước thi đua- khen thưởng bệnh viện tuyến trung ương địa bàn thành phố Hà Nội (2016); - Lê Xuân Khánh, Luận văn tăng cường quản lý nhà nước thi đua khen thưởng giai đoạn 2011-2020; - Những quy định công tác thi đua chế độ khen thưởng, Tài liệu lưu hành nội Viện thi đua khen thưởng Nhà nước (1977) - Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, NXB Chính trị Quốc gia (2008); - Trương Quốc Bảo, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước xây dựng hoàn thiện pháp luật thi đua khen thưởng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2010)… Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình tổ chức thực pháp luật công tác Thi đua, khen thưởng giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Tìm nguyên nhân sở đưa giải pháp nhằm nâng cao công tác tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ lý luận việc tổ chức thực pháp luật Thi đua, khen thưởng - Tìm hiểu công tác thi đua, khen thưởng thực trạng tổ chức thực pháp luật công tác thi đua khen thưởng - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường việc tổ chức thực pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quy định cách thức tổ chức thực Pháp luật thi đua khen thưởng, văn hướng dẫn thi đua khen thưởng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Đắk Lắk giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi không gian: Việc thực pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp đại bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận sở lý luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử, quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước quan điểm đạo, Nghị Đảng, Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục đào tạo 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập phân tích số liệu, tài liệu - Phương pháp hệ thống hóa khái quát - Phương pháp tổng hợp, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đã có nhiều luận văn nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể tổ chức thực pháp luật công tác thi đua, khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk Kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài góp phần đề xuất giải pháp nhằm tăng cường việc tổ chức thực pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn bố trí trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý tổ chức thực Pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Quan điểm, giải pháp tăng cường tổ chức thực Pháp luật thi đua, khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Thi đua, khen thƣởng cho giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, hoạt động giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm giáo viên Trường Trung cấp chuyên nghiệp Giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tập thể bao gồm giáo viên tổ chức thành lực lượng, có chung nhiệm vụ giảng dạy, đào tạo sở giáo dục có đào tạo trình độ trung cấp (Điều 70 - Luật giáo dục) Giáo viên người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành tiết dạy học, thực hành phát triển khóa học nằm chương trình giảng dạy nhà trường đồng thời người kiểm tra, đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh gia chất lượng học trò 1.1.1.2 Đặc điểm giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp Thứ nhất, giáo viên người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục đặc biệt Thứ hai, đội ngũ giáo viên trường TCCN đa dạng cấu môn dạy, trình độ đào tạo nguồn đào tạo Thứ ba, lao động sư phạm giáo viên trường TCCN lao động sư phạm môi trường giáo dục nghề nghiệp nên giáo viên phải đảm bảo khả kết hợp lý thuyết thực hành giảng dạy, có khả ứng dụng phương tiện giảng dạy đại phương pháp dạy học tích cực 1.1.1.3 Hoạt động giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp Thứ nhất, Giáo viên giảng dạy trường TCCN hoạt động theo Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 25/5/2007 chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp gồm nhiệm vụ Thứ hai, Theo Điều lệ trường TCCN, nhiệm vụ giáo viên trường TCCN gồm nhiệm vụ Thứ ba: Theo Thông tư 08/2012/TT-BGDĐT ngày 5/3/2012 ban hành chuẩn nghiệp vụ sư phạm với giáo viên gồm tiêu chuẩn Các nhiệm vụ tiêu chuẩn kể giáo viên trường TCCN sở để đánh giá thành tích thi đua, sở để định hình thức khen thưởng phù hợp 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, hình thức, nội dung thi đua, khen thưởng đội ngũ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm thi đua khen thưởng Theo Điều Luật thi đua, khen thưởng năm 2003 sửa đổi 2012, Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh cơng trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.2.2 Đặc điểm công tác thi đua khen thưởng Thứ nhất, danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng giáo viên trường TCCN cụ thể hóa tiêu chuẩn đánh giá Thứ hai, việc lựa chọn danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng phải lựa chọn dân chủ, công khách quan 1.1.2.3 Yêu cầu công tác thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng phải thực dựa nguyên tắc luật định để đảm bảo quyền lợi công công khai cá nhân, tổ chức tham gia thi đua bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Điều Luật thi đua, khen thưởng ghi nhận 02 nguyên tắc thi đua gồm: Tự nguyện, tự giác, cơng khai; Đồn kết, hợp tác phát triển; 04 nguyên tắc khen thưởng gồm: Chính xác, cơng khai, cơng bằng, kịp thời; Một hình thức khen thưởng tặng nhiều lần cho đối tượng; khơng tặng thưởng nhiều hình thức cho thành tích đạt được; Bảo đảm thống tính chất, hình thức đối tượng khen thưởng; Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích lợi ích vật chất 1.1.2.4 Hình thức thi đua, khen thưởng cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp + Các danh hiệu thi đua cá nhân gồm: Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương; Chiến sĩ thi đua sở; Lao động tiên tiến, Chiến sĩ tiên tiến + Các hình thức khen thưởng giáo viên trường TCCN cụ thể sau: Huân chương: có 04 loại, gồm: Huân chương Lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; Hn chương Đại Đồn kết dân tộc; Huân chương Dũng cảm; Huân chương Hữu nghị; Danh hiệu vinh dự Nhà nước: có 03 loại gồm Anh hùng Lao động; Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú; Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước; Kỷ niệm chương, Huy hiệu, Bằng khen, Giấy khen 1.1.2.5 Nội dung thi đua trường TCCN Thứ nhất, phong trào thi đua có chủ đề, tên gọi dễ nhớ, dễ tuyên truyền, dễ thực hiện; nội dung bám sát nhiệm vụ trị, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách để đề nội dung, phương pháp thi đua cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện, khả tham gia quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân Thứ hai, vào nội dung, tiêu phong trào thi đua để xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp với thực tế để làm bình xét thi đua, khen thưởng kỳ sơ kết, tổng kết 10 Quyết định số 11/2015-QĐ-UBND ban hành quy định công tác thi đua, khen thưởng UBND tỉnh Đắk Lắk; 1.2.2 Tổ chức thực pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp Đảng ủy, Đảng bộ, Chi Đảng địa phương: Thực Chỉ thị 34/CT-TW ngày 07/4/2014 Bộ Chính trị (khóa XI) “tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng” rõ: “Nâng cao trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng đạo tổ chức phong trào thi đua, bảo đảm thiết thực, hiệu Các cấp ủy, tổ chức Đảng, người đứng đầu quan, đơn vị phải trực tiếp lãnh đạo, đạo chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu công tác thi đua, khen thưởng; tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực cơng tác thi đua, khen thưởng, tránh tình trạng khen thưởng tràn lan, không thực chất Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục địa phương: Hoạt động bình xét thi đua, khen thưởng trường TCCN địa bàn tỉnh thực hàng năm theo đợt Sở GDĐT tỉnh phát động thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng tỉnh Các trường hợp giáo viên thuộc diện bình xét sau Hội đồng thi đua khen thưởng đơn vị thông qua gửi danh sách đề nghị xét danh hiệu thi đua; hình thức khen thưởng tập thể cá nhân Hội đồng thi đua Sở GDĐT tỉnh Các trường TCCN địa bàn tỉnh: Hiệu trưởng trường TCCN trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đoàn thể cấp cụ thể hóa nội dung, tiêu, biện pháp tổ chức phong trào thi đua kiểm tra việc thực hiện; sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến; đề xuất khen thưởng kiến nghị đổi công tác thi đua, khen thưởng 12 Đội ngũ giảng viên trường TCCN: Cuối năm sở đăng ký thi đua, kết phong trào thi đua, cá nhân viết báo cáo thành tích, cơng trạng sáng kiến phấn đấu đạt thực nhiệm vụ trị giao, kết cụ thể lao động, học tập, công tác Lãnh đạo tập thể trực tiếp quản lý tổ chức họp toàn thể cán bộ, cơng chức, người lao động đơn vị (có tham gia cấp ủy đoàn thể quan), để đánh giá kết công tác cá nhân, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tiến hành bình xét danh hiệu thi đua đề nghị khen thưởng hình thức cho tập thể cá nhân đơn vị 1.3 Yếu tố tác động đến tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thƣởng giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp Công tác thi đua, khen thưởng nói chung thi đua, khen thưởng giáo viên trường TCCN nói riêng chịu tác động nhiều yếu tố bao gồm: Vai trò hệ thống quy định pháp luật thi đua khen thưởng; Vai trò cấp ủy, quyền địa phương, quan quản lý nhà nước; Vai trò lãnh đạo đơn vị, tổ chức, đoàn thể sở KẾT LUẬN CHƢƠNG Thi đua khen thưởng hai khái niệm tồn có quan hệ chặt chẽ, biện chứng, hình thức nhằm thúc đẩy, phát huy lực cá nhân, tập thể lao động, sản xuất hướng tới đẩy mạnh suất; nâng cao hiệu chất lượng Trong công tác giảng dạy trường TCCN, hoạt động thi đua khen thưởng đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao hiệu giảng dạy đồng thời tạo động lực cho giáo viên trẻ phấn đấu hồn thiện thân hoạt động cơng tác 13 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có tác động đến việc tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thƣởng trƣờng TCCN 2.1.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội 2.1.2 Tổng quan trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Đắk Lắk 2.2 Kết tổ chức thực pháp luật thi đua khen thƣởng giáo viên trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Sự đạo cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Đắk Lắk cho tổ chức phong trào thi đua Thực Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị khóa IX, Chỉ thị số 34/CT/TW ngày 7/4/2014, cơng tác thi đua, khen thưởng tỉnh Đắk Lắk có chuyển biến tích cực, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, đối ngoại tăng cường đoàn kết dân tộc Phong trào thi đua tổ chức sâu rộng, bước đổi nội dung, hình thức phát động thi đua, bám sát thực tiễn Công tác khen thưởng bảo đảm theo quy định pháp luật, động viên, tôn vinh kịp thời tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt quan tâm Hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng bước hoàn thiện 2.2.2 Kết tổ chức phòng trào thi đua trường Trung cấp chuyên nghiệp 14 Mặc dù trường TCCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn cơng tác tuyển sinh, sở vật chất, song tất trường thực nỗ lực, cố gắng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm, tổ chức thực tốt nội dung giao ước thi đua Kết thể số nội dung sau: Kết thực nhiệm vụ trọng tâm năm học: Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp loại giỏi trường tăng lên, số môn học đổi mục tiêu, nội dung đào tạo,… Công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: 6/6 trường TCCN có 100% giáo viên đạt vượt chuẩn theo quy định Công tác nghiên cứu khoa học: Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm trường quan tâm thực có chất lượng Trường Trung cấp Đắk Lắk (14 đề tài, sáng kiến đạt giải cấp Sở), trường Kinh tế - Kỹ thuật Đắk Lắk (11 đề tài, sáng kiến đạt giải cấp Sở), trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk (9 đề tài, sáng kiến đạt giải cấp Sở) Trong 05 qua (2010-2015), có 03 trường Bằng khen Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tướng Chính Phủ tặng cờ đua Trong năm trở lại đây, không xuất đơn từ khiếu nại, tố cáo liên quan tới công tác thi đua, khen thưởng trường TCCN phạm vi sở đào tạo tỉnh 2.2.3 Xét, bình chọn kết phong trào thi đua trường toàn tỉnh Hàng năm, Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk tổ chức Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh có từ 600-800 giáo viên tham gia Từ năm 2010-2015, Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh cho 733 giáo viên, gồm: Mầm non: 123 giáo viên, Tiểu học: 109 giáo viên, THPT: 475 giáo viên, TCCN: 26 giáo viên Từ năm 2010-2015, Sở Giáo dục đào tạo Đắk Lắk tổ chức 05 Hội thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, có 180 giáo 15 viên đạt giải gồm: TCCN: 10 giáo viên, GDTX: 12 giáo viên, THPT: 60 giáo viên, Tiểu học: 30 giáo viên; THCS: 68 giáo viên; Tổ chức 05 đợt thi sáng kiến kinh nghiệm có 2.344/3.635 sáng kiến kinh nghiệm đạt giải, có 96 giải A, 589 giải B, 1.650 giải C; Tuyên dương học sinh giỏi quốc gia (177 học sinh giỏi quốc gia, 116 giáo viên); Trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú; Tuyên dương 57 Nhà giáo tiêu biểu giai đoạn 2008-2013 kỷ niệm 31 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2013; Toàn ngành đề nghị cấp khen thưởng công nhận danh hiệu thi đua sau: HCLĐ hạng Nhì: 01 tập thể; HCLĐ hạng Ba: 03 tập thể, 05 cá nhân; Nhà giáo ưu tú: 06 cá nhân; Cờ thi đua Chính phủ: 03 tập thể; Bằng khen Thủ tướng phủ: 11 tập thể, 27 cá nhân; Cờ thi đua UBND tỉnh: 17 tập thể; Bằng khen UBND tỉnh: 37 tập thể, 437 cá nhân; Bằng khen Bộ GD&ĐT: 35 tập thể, 110 cá nhân; CSTĐ toàn quốc: cá nhân; CSTĐ cấp tỉnh: 124 cá nhân; CSTĐ sở: 3403 cá nhân; Tập thể LĐ Xuất sắc: 178 tập thể; Tập thể LĐ Tiên tiến: 883 tập thể; Kỷ niệm chương nghiệp giáo dục: 4033 cá nhân; Giấy khen: 860 tập thể, 3196 cá nhân Với kết khen thưởng năm qua thể trường TCCN quan tâm đến việc bình xét cơng nhận danh hiệu thi đua cho tập thể cá nhân có thành tích 2.2.4 Đánh giá chung kết tổ chức thực pháp luật thi đua khen thưởng cho giáo viên trường TCCN tỉnh Đắk Lắk Về ƣu điểm: Thứ nhất, cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban ngành chức dành quan tâm hỗ trợ lớn cho phong trào thi đua giáo viên trường TCCN địa bàn tỉnh 16 Thứ hai, việc bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thực nghiêm túc, đảm bảo công khai, công Về hạn chế nguyên nhân: Thứ nhất, quy định hành thi đua chưa hồn thiện Thứ hai, quy định khen thưởng chưa thực hợp lý Thứ ba, quy định th m quyền khen thưởng chưa r ràng Thứ tư, việc tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng nhiều bất cập Nguyên nhân hạn chế Trước yêu cầu đổi đất nước thách thức tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu kinh tế nước ta, nhận thức công tác thi đua, khen thưởng tổ chức phong trào thi đua khen thưởng chưa theo kịp với tình hình thực tiễn đặt lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Do vậy, có nơi có lúc phong trào thi đua chưa cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo thường xuyên, kịp thời, có biểu coi nhẹ, khốn cho tổ chức thi đua, khen thưởng tổ chức đoàn thể Luật Thi đua, khen thưởng văn hướng dẫn bộc lộ khiếm khuyết bất cập trình thực chậm sửa đổi, bổ sung Thực trạng tổ chức máy cán chuyên trách thi đua, khen thưởng nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu, cán làm công tác thi đua trường kiêm nhiệm Đánh giá kết Kết tổ chức thực pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường TCCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk 17 có nhiều kết tích cực thực tế tồn nhiều bất cập Những bất cập trước tiên xuất phát từ hạn chế nguồn lực cán bộ; lực cán lãnh đạo tư quản lý công tác thi đua khen thưởng đơn vị Việc hạn chế kinh phí nguồn đầu tư cho sở vật chất dạy học; tuyển dụng giáo viên; tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ giảng dạy đội ngũ giáo viên trường TCCN nhiều bất cập, khiến phong trào thi đua đội ngũ giáo viên có chưa nhiều KẾT LUẬN CHƢƠNG Thi đua khen thưởng ngành giáo dục nói chung giáo viên trường TCCN tồn nhiều bất cập, không riêng địa bàn trường tỉnh Đắk Lắk Những bất cập xuất phát từ hạn chế đội ngũ cán chuyên trách công tác thi đua khen thưởng; tư quản lý công tác thi đua khen thưởng đơn vị Ngoài ra, nhận thức đội ngũ giáo viên trường pháp luật thi đua khen thưởng nhìn chung hạn chế khiến cơng tác nhiều năm mang tính hình thức mà khơng khuyến khích thi đua 18 Chƣơng QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 3.1 Quan điểm Đảng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thi đua, khen thƣởng Phong trào thi đua hưởng ứng từ lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua” “những người thi đua người yêu nước nhất” Quan điểm Đại hội XII Đảng ghi nhận việc thực Lời phát động thi đua Thủ tướng Chính phủ Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IX, với chủ đề “Đoàn kết, sáng tạo, thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Sau Luật thi đua, khen thưởng ban hành năm 2007, công tác thi đua, khen thưởng cần tiếp tục đổi nội dung hình thức nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; tiếp tục thực Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị khóa IX “về đổi đẩy mạnh phong trào thi đua, yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến”, Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 7/4/2014 Bộ Chính trị “về tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng”; 3.2 Giải pháp tăng cƣờng tổ chức thực pháp luật thi đua khen thƣởng 3.2.1 Giải pháp chung tổ chức thực pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường TCCN 19 Thứ nhất, công tác xây dựng Đảng, phong trào thi đua cấp ủy Đảng khởi xướng cần hướng vào việc thực chủ trương lớn Đảng như: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Nâng cao lực sức chiến đấu tổ chức sở Đảng”, gắn với việc thực Nghị Trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” Thứ hai, cấp ủy Đảng phải đóng vai trò phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến Thứ ba, cấp ủy Đảng phải tiếp tục đổi công tác khen thưởng, hướng sở, tăng cường khen thưởng cho người trực tiếp lao động, sản xuất, công tác, tập thể, cá nhân vùng sâu, vùng xa Thứ tư, hoạt động Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh cần tiếp tục đổi mới, tích cực tham mưu ban hành chủ trương, sách, pháp luật thi đua, khen thưởng phát động phong trào thi đua địa phương Cùng với cấp ủy Đảng, để công tác thi đua khen thưởng phát huy hiệu quả, lãnh đạo UBND tỉnh cần thực số giải pháp: Thứ nhất, nâng cao vai trò quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng Thứ hai, tăng cường đổi phương thức tổ chức, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể nhân dân tổ chức phong trào thi đua để vận động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia thi đua; Thứ ba, gắn công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn với đánh giá phong trào thi đua bình xét khen thưởng 20 Thứ tư, coi trọng công tác phát khen thưởng kịp thời điển hình tiên tiến, nhân tố mới, mơ hình tất lĩnh vực Thứ năm, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng Các quan thông tin đại chúng thành phố tăng cường cơng tác tun truyền tình hình tổ chức phong trào thi đua; tích cực nêu gương người tốt, việc tốt, mơ hình điển hình tiên tiến 3.2.2 Giải pháp quan chuyên trách thi đua khen thưởng Thứ nhất, hình thức thi đua, cần nghiên cứu sửa đổi Nghị định 42/2010/NĐ-CP theo hướng quy định riêng hình thức thi đua theo đợt thi đua theo chuyên đề để thuận lợi việc xác định biện pháp đạo thực phù hợp Thứ hai, đối tượng xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”, Khoản Điều 12 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP quy định phạm vi đối tượng xét tặng danh hiệu “Lao động tiến tiến” Khoản Khoản Điều 24 Luật Thi đua, khen thưởng phải sửa đổi để đảm bảo thống hoạt động áp dụng pháp luật Bởi khoản 3, Điều 24, Luật Thi đua, Khen thưởng quy định danh hiệu “Lao động tiên tiến” xét tặng cho công nhân, nông dân, người lao động (không thuộc đối tượng cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chiến sĩ quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chiến sĩ công an nhân dân) Thứ ba, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua, cần quy định cụ thể, chi tiết tiêu chí đạt danh hiệu thi đua Về thẩm quyền định công nhận danh hiệu thi đua, cần sửa đổi quy định thẩm quyền 21 định phong tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Tập thể lao động tiên tiến” Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Thứ tư, cần sửa đổi theo hướng quy định hợp lý tỉ lệ “Chiến sĩ thi đua sở” không 15% số cá nhân đạt danh hiệu “lao động tiên tiến” đơn vị, bảo đảm khơng q 1/3 cán quản lý Thông tư 35/2015/TT-BGDĐT theo hướng bảo đảm quyền lợi giáo viên trẻ Cần sửa đổi hợp lý yêu cầu phải có sáng kiến kinh nghiệm quy trình đánh giá sáng kiến phải đảm bảo cơng bằng, dân chủ đáng tin cậy Thứ năm, đối tượng khen thưởng, Khoản Điều 20 Khoản Điều 21 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP Điều Luật Thi đua, Khen thưởng Về tiêu chuẩn khen thưởng, Khoản Điều 20 Khoản Điều 21 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP cần điều chỉnh thống Đối với danh hiệu Anh hùng lao động, cần quy định tiêu chuẩn xét tặng cụ thể để thuận lợi cho công tác xem xét tặng thưởng Thứ sáu, cần bổ sung quy định thẩm quyền ban hành Huy hiệu, Kỷ niệm chương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Sửa đổi thống quy định hình thức khen thưởng Bằng khen Điều 70 Điều 73 Luật Thi đua, Khen thưởng Về quy trình xét khen thưởng, cần xây dựng quy trình xét khen thưởng theo hướng đảm bảo quyền chủ động phát hiện, xác minh, khen thưởng cho những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thuộc thẩm quyền quản lý quan cấp Thứ bảy, Về thủ tục xét khen thưởng, theo quy định Nghị định 42/2010/NĐ-CP, hình thức khen thưởng thủ tục xét khen thưởng phải thông qua Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp Bộ, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung nên cần 22 thiết bổ sung quy định việc Hội đồng Thi đua - Khen thưởng phải tổ chức họp thường xuyên để xét khen thưởng Thứ tám, bộ, ngành, địa phương cần ban hành văn (cả văn quy phạm pháp luật văn hành chính) để đạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng bám sát quy định Luật Nghị định Thứ chín, quan, Bộ, ngành cần nghiên cứu tiếp tục rút ngắn thủ tục hành cơng tác thi đua, khen thưởng Nghiên cứu áp dụng giải pháp công nghệ thông tin lưu trữ xem xét hồ sơ thi đua khen thưởng 3.2.3 Giải pháp trường Trung cấp chuyên nghiệp - Giải pháp người đứng đầu trường TCCN Thứ nhất, xác định rõ, có chế ràng buộc trách nhiệm người đứng đầu việc bảo đảm để phong trào thi đua phải đạt yêu cầu thiết thực, sâu rộng bao quát Gắn trách nhiệm người đứng đầu với hiệu công tác thi đua khen thưởng Thứ hai, cần tập trung đạo xây dựng điển hình nhân điển hình tiên tiến đội ngũ lãnh đạo Thứ ba, người đứng đầu cần cổ vũ, khởi xướng việc đổi nội dung, hình thức cải tiến thủ tục, quy trình xét khen thưởng, thực cơng khai, dân chủ, kịp thời bảo đảm tính nêu gương, giáo dục khen thưởng Thứ tư, người đứng đầu đơn vị cần tăng cường theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực chủ trương, sách quy định pháp luật công tác thi đua, khen thưởng; tạo điều kiện để tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ cho cán làm công tác thi đua, khen thưởng - Giải pháp trường Trung cấp chuyên nghiệp 23 Thứ nhất, trường TCCN cần bước cải thiện điều kiện làm việc, chủ động tìm tòi, ứng dụng phương pháp giảng dạy, đổi phong cách, phương thức làm việc đội ngũ giáo viên Thứ hai, sở quy định pháp luật thi đua khen thưởng ngành, đơn vị cần tiếp tục hoàn thiện văn liên quan đến công tác thi đua khen thưởng bao gồm: quy chế thi đua; quy chế khen thưởng; quy trình bình xét Thứ ba, đẩy mạnh phong trào thi đua công tác khen thưởng đạt hiệu cao hơn, gắn thi đua, khen thưởng với hoàn thành nội dung công tác chuyên môn, chuyên ngành Động viên, khen thưởng kịp thời gương điển hình hoạt động giảng dạy Thứ tư, việc xếp loại, bình chọn thi đua khen thưởng giáo viên trường TCCN phải thực thường xuyên, kịp thời, khách quan, dân chủ Hàng tháng có theo dõi, biểu dương khen thưởng cán bộ, giảng viên hoàn thành tốt công tác thi đua Thứ năm, Ban thi đua khen thưởng sở cần quán triệt sâu sắc quan điểm chủ đạo công tác thi đua khen thưởng, đồng thời tăng cường nhận thức pháp luật thi đua khen thưởng thành viên Ban thi đua khen thưởng trường đội ngũ giáo viên trường TCCN cần tập huấn quy định pháp luật hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng, để đảm bảo nhận thức hiểu nội dung liên quan mật thiết tới quyền lợi đáng Thứ sáu, trường TCCN cần phối hợp đề xuất với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh; Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức hội thảo phổ biến pháp luật thi đua khen thưởng, tổ chức tra, kiểm tra công tác thực thi đua, khen thưởng sở, đảm bảo đơn vị chấp hành tuân thủ quy định liên quan; thực quy chế dân 24 chủ cơng khai bình xét trao tặng danh hiệu thi đua, khen thưởng Thứ bảy, đại hội công chức viên chức thường niên, gương điển hình tiên tiến, chiến sĩ thi đua sở, cá nhân tặng thưởng khen, giấy khen… cần tuyên dương trước tập thể để khuyến khích cá nhân tích cực tham gia phong trào thi đua trường Đối với hình thức thi đua khen thưởng tập thể, giáo viên đơn vị cần thường xuyên trao đổi, giúp đỡ thực nhiệm vụ thi đua 3.2.4 Giải pháp cho trường TCCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Cần tham mưu cấp quản lý tăng cường đầu tư sở vật chất cho Trường TCCN địa bàn tỉnh - Cần có thêm tiêu chí để khuyến khích đối tượng giáo viên người đồng bào dân tộc thiểu số tham gia tốt phong trào thi đua - Ngoài quy định chung thi đua khen thưởng cấp, trường TCCN địa bàn tỉnh cần có quy định cụ thể để động viên, khuyến khích kịp thời cho đội ngũ giáo viên trường KẾT LUẬN CHƢƠNG Định hướng Đảng, sách pháp luật Nhà nước ln nhấn mạnh vai trò công tác thi đua khen thưởng từ đất nước giành độc lập tới Trong đó, việc triển khai Chỉ thị 39CT/TW Chỉ thị 34-CT/TW Ban chấp hành TW với Luật thi đua, khen thưởng năm 2007 văn kiện thúc đẩy phong trào thi đua nước Với định hướng đó, cơng tác thi đua khen thưởng trường TCCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt nhiều kết tích cực phản ánh nhiều bất cập từ hoàn thiện hệ thống quy định tới thực tiễn áp dụng pháp luật 25 KẾT LUẬN Công tác thi đua, khen thưởng tưởng chừng đơn giản lại có ý nghĩa vơ to lớn, cơng tác thi đua khen thưởng nguồn gốc thúc đẩy cống hiến, sáng tạo làm việc cá nhân tập thể từ thúc đẩy lên tập thể, đất nước Tổ chức thực pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường TCCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk phải quan tâm, lãnh đạo, đạo thường xuyên sát cấp ủy, tổ chức Đảng đặc biệt người đứng đầu; vận động phát huy quyền làm chủ nhân dân phong trào thi đua yêu nước, tạo sức mạnh tập thể, huy động đông đảo quần chúng tham gia phong trào thi đua, làm cho thi đua có động lực mạnh mẽ từ sở, từ quần chúng nhân dân Tổ chức máy cán tham mưu thi đua, khen thưởng có vị trí tầm quan trọng đặc biệt; thực tiễn cho thấy đơn vị có tổ chức máy ổn định, cán thi đua, khen thưởng có trình độ, lực, tận tâm với phong trào, thơng thạo chun mơn, nghiệp vụ nơi cơng tác thi đua, khen thưởng phát huy tác dụng, tạo dựng nhiều phong trào thi đua tốt, có nề nếp công tác thi đua, khen thưởng thực đem lại hiệu thiết thực Trên sở đánh giá tính hợp lý hiệu quy định pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường TCCN, đánh giá công tác tỉnh Đắk Lắk, luận văn giúp cho công tác tổ chức thực pháp luật công tác thi đua, khen thưởng trường trung cấp chuyên nghiệp vào chiều sâu, thiết thực tạo động lực giúp phát triển lên trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ trường hồn thành tốt nhiệm vụ trị mình./ 26 ... luận pháp lý tổ chức thực Pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên. .. PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Thi đua, khen thƣởng cho giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 1.1.1... việc thực pháp luật công tác thi đua khen thưởng giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ đề xuất giải pháp để hoàn thi n pháp luật thi đua khen thưởng giáo viên trường