Hỗ trợ việc làm đối với người khuyết tật từ thực tiễn thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa

98 573 3
Hỗ trợ việc làm đối với người khuyết tật từ thực tiễn thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÁI ĐÀI HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công tác xã hội với đề tài: “Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phạm Thái Đài MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI KHUYẾTTẬT VÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 12 1.1 Người khuyết tật: khái niệm đặc điểm 12 1.2 Lý luận hỗ trợ việc làm người khuyết tật 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm người khuyết tật 25 1.4 Cơ sở pháp lý hỗ trợ việc làm người khuyết tật 29 Chương THỰC TRẠNG VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA 33 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.2 Thực trạng việc làm hoạt động hỗ trợ việc làm người khuyết tật 36 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm người khuyết tật 54 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA 65 3.1 Biện pháp nâng cao lực nhân viên hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật 65 3.2 Biện pháp nâng cao hoạt động hỗ trợ việc làm người khuyết tật sở dịch vụ việc làm, trung tâm công tác xã hội sở dạy nghề 67 3.3 Biện pháp hỗ trợ người khuyết tật 69 3.4 Biện pháp nâng cao nhận thức gia đình người khuyết tật, cộng đồng doanh nghiệp vấn đề việc làm người khuyết tật 71 3.5 Biện pháp chế, sách thúc đẩy hiệu hỗ trợ việc làm người khuyết tật 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội DVVL Dịch vụ việc làm ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội LHQ Liên Hợp Quốc NKT Người khuyết tật PVS Phỏng vấn sâu UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tương quan người khuyết tật không tìm việc làm khả lao động người khuyết tật 38 Bảng 2.2: Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm riêng người khuyết tật đến hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật 54 Bảng 2.3: Ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật 56 Bảng 2.4: Ảnh hưởng yếu tố từ sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ việc làm đến hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật 58 Bảng 2.5: Ảnh hưởng yếu tố lực đội ngũ nhân viên hỗ trợ việc làm đến hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật 59 Bảng 2.6: Ảnh hưởng yếu tố chế, sách đến hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Tình trạng việc làm người khuyết tật (Tỷ lệ %) 37 Biểu đồ 2.2: Nguyên nhân người khuyết tật không tìm việc làm (Tỷ lệ %) 38 Biểu đồ 2.3: Ý kiến người khuyết tật mức độ cần thiết tư vấn việc làm (Tỷ lệ %) 40 Biểu đồ 2.4: Hình thức người khuyết tật tư vấn việc làm (Tỷ lệ %) 41 Biểu đồ 2.5: Những thay đổi người khuyết tật sau tư vấn việc làm (Tỷ lệ %) 42 Biểu đồ 2.6: Ý kiến người khuyết tật mức độ cần thiết giới thiệu việc làm (Tỷ lệ %) 44 Biểu đồ 2.7: Hình thức người khuyết tật giới thiệu việc làm (Tỷ lệ %) 45 Biểu đồ 2.8: Ý kiến người khuyết tật mức độ cần thiết đào tạo nghề (Tỷ lệ %) 48 Biểu đồ 2.9: Ý kiến người khuyết tật mức độ phù hợp nghề đào tạo với công việc (Tỷ lệ %) 50 Biểu đồ 2.10: Tình trạng vay vốn giải việc làm người khuyết tật (Tỷ lệ %) 51 Biểu đồ 2.11: Nguyên nhân người khuyết tật không vay vốn (Tỷ lệ %) 52 Biểu đồ 2.12: So sánh nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm người khuyết tật 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số Trong đó, có khoảng 28,9% người khuyết tật đặc biệt nặng nặng, 58% người khuyết tật nữ, 28,3% người khuyết tật trẻ em, 10,2% người khuyết tật người cao tuổi, 61,5% người khuyết tật độ tuổi lao động khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo [2] Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác người khuyết tật Hệ thống sách, pháp luật người khuyết tật không ngừng hoàn thiện, tạo môi trường pháp lý nhằm bảo vệ, chăm sóc, trợ giúp, hỗ trợ tạo việc làm để người khuyết tật phát huy khả mình, vượt qua khó khăn, hòa nhập sống, vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, Việt Nam ký tham gia Công ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật vào tháng 10/2007 Quốc hội phê chuẩn Công ước vào tháng 11/2014 Việt Nam cam kết tham gia Chiến lược Incheon nhằm thực hóa quyền cho người khuyết tật giai đoạn 2013-2022 Liên Chính phủ tổ chức người khuyết tật nước Châu Á – Thái Bình Dương thông qua ngày 01/11/2012 Incheon, Hàn Quốc Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1717/QĐ-TTg ngày 06/10/2015 việc thành lập Ủy ban Quốc gia người khuyết tật Việt Nam Trong trình thực sách hoạt động trợ giúp người khuyết tật hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật vấn đề khó khăn xúc người khuyết tật Người khuyết tật khó tiếp cận việc làm, hội tìm việc làm người khuyết tật hạn chế Việc làm thu nhập người khuyết tật nhiều rào cản Hiện nay, số người khuyết tật có việc làm chiếm 10-20% tổng số người khuyết tật [10], số người khuyết tật lại gặp nhiều khó khăn, hầu hết phải sống dựa vào gia đình Một phận người khuyết tật có việc làm, công việc không ổn định thu nhập thấp Thực tiễn thành phố Nha Trang, việc làm người khuyết tật gặp không khó khăn Theo số liệu thống kê, thành phố Nha Trang có 9.594 người khuyết tật, chiếm 2,41% dân số Trong đó, có 3.096 người khuyết tật độ tuổi lao động có khả lao động có 396 người khuyết tật có việc làm ổn định Số người khuyết tật lại chủ yếu phụ việc gia đình, việc làm bấp bênh việc làm Giải nhu cầu việc làm người khuyết tật vấn đề quan tâm thành phố [30] Việc làm hoạt động quan trọng đời sống người, phương tiện đảm bảo sống cá nhân Đối với người khuyết tật, việc làm có ý nghĩa giúp người khuyết tật phát huy khả mình, vượt qua khó khăn, hòa nhập cộng đồng, đáp ứng nhu cầu cá nhân vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội Quyền làm việc người khuyết tật nội dung thể Công ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật Vấn đề việc làm người khuyết tật lao động người khuyết tật pháp luật Việt Nam quy định nhiều luật: Luật người khuyết tật, Bộ luật lao động, Luật việc làm, Luật giáo dục nghề nghiệp Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu vấn đề việc làm người khuyết tật Tuy nhiên, đa số công trình nghiên cứu chế, sách việc làm cho người khuyết tật số công trình nghiên cứu hỗ trợ dạy nghề cho người khuyết tật Vì vậy, cần thiết có đề tài nghiên cứu hoạt động hỗ trợ việc làm người khuyết tật Từ lý trên, chọn đề tài: “Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Abidi, Javed (2009) triển khai nghiên cứu việc làm người khuyết tật [35] Tác giả mô tả tranh tổng thể vấn đề việc làm người khuyết tật Ấn Độ Nghiên cứu đưa mô tả vấn đề số lượng, giới tính, đặc điểm riêng người khuyết tật, nhu cầu, mong muốn thực trạng vấn đề việc làm người khuyết tật Nghiên cứu nhấn mạnh khó khăn thách thức người khuyết tật Ấn Độ vấn đề việc làm Nghiên cứu Acemoglu Joshua (2010) lại đề cập đến khía cạnh chương trình bảo vệ hỗ trợ người khuyết tật vấn đề việc làm [36] Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng việc làm phân tích đánh giá sách liên quan đến việc làm người khuyết tật Từ có đề xuất giải pháp định hướng cho việc xây dựng sách cho người khuyết tật lĩnh vực Tiếp cận theo hướng vĩ mô, Gladnet (2002) phân tích tác động chế sách vấn đề việc làm người khuyết tật [38] Tác giả nỗ lực người khuyết tật gia đình sách hỗ trợ quan trọng Các sách không tập trung vào việc giúp người khuyết tật có việc làm mà cần phải nâng cao nhận thức, giảm kỳ thị người khuyết tật để từ tạo việc làm hiệu bền vững cho người khuyết tật Một nghiên cứu tổng thể vấn đề việc làm người khuyết tật lĩnh vực hành công Hirst (2004) triển khai [37] Trong nghiên cứu tác giả thu thập số liệu tập trung phân tích vấn đề việc làm người khuyết tật dựa số liệu thông tin từ nhiều nghiên cứu khác nhau, lĩnh vực khác Tóm lại, nhiều công trình nước có nghiên cứu vấn đề việc làm người khuyết tật Những nghiên cứu này, cho thấy khó khăn, thách thức việc làm người khuyết tật; hiệu tác động sách, chương trình hỗ trợ việc làm dành cho người khuyết tật 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề người khuyết tật nhiều góc độ khác từ vấn đề sức khỏe, chăm sóc y tế, sách pháp luật người khuyết tật, quyền người người khuyết tật đến vấn đề xã hội thái độ, hành vi người khuyết tật, hòa nhập cộng đồng người khuyết tật, công tác xã hội người khuyết tật, hỗ trợ giúp đỡ, giáo dục, dạy nghề, giải việc làm cho người khuyết tật Một số tài liệu, giáo trình đề tài liên quan đến nghiên cứu vấn đề hỗ trợ việc làm người khuyết tật sau: - Cuốn sách chuyên khảo “Công tác xã hội với người khuyết tật” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2014 tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) giảng viên nòng cốt giảng dạy Công tác xã hội với người khuyết tật trường đại học triển khai Chương trình đào tạo Công tác xã hội Hà Nội với tài trợ Tổ chức Hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (VNAH) [11] Hiện nay, sách giáo trình đầy đủ lĩnh vực công tác xã hội với người khuyết tật Tác giả tổng quan người khuyết tật công tác xã hội với người khuyết tật từ số vấn đề lý luận bản, hướng tiếp cận quan niệm người khuyết tật đến luật pháp, sách loại hình dịch vụ trợ giúp người khuyết tật Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến trải nghiệm khuyết tật với nội dung khuyết tật phát triển sắc người khuyết tật, trải nghiệm kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật, khả tiếp cận người khuyết tật, tác động khuyết tật cá nhân người khuyết tật, tác động tình trạng khuyết tật mối quan hệ gia đình Cuốn sách có nội dung quan trọng thực hành công tác xã hội với người khuyết tật việc xây dựng mối quan hệ tin tưởng, đánh giá thực hành công tác xã hội đến kế hoạch can thiệp trị liệu mô hình thực hành Tuy nhiên, nội dung hỗ trợ việc làm người khuyết tật sách sơ lược mô hình hỗ trợ sinh kế mô hình sống độc lập - Cuốn sách “Tạo việc làm bền vững cho lao động đối tượng yếu thế” Nhà xuất Lao động – Xã hội xuất năm 2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội biên soạn đề cập đến vấn đề chung nhóm yếu thế, rào cản, nhu cầu đặc thù dạy nghề tạo việc làm bền vững cho số nhóm đối tượng yếu thị trường lao động bao gồm: người khuyết tật, nông dân nghèo vùng đặc biệt khó khăn, người dân tộc thiểu số TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Ban Công tác xã hội – Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2010), Việc làm cho người khuyết tật dễ bị tổn thương khác Quảng Ninh, Hòa Bình Lâm Đồng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo tình hình thực Luật người khuyết tật Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – VNAH – CRS (2015), Dạy nghề/ việc làm người khuyết tật Việt Nam Chính sách thực tiễn, NXB Quân đội nhân dân Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Tạo việc làm bền vững cho lao động đối tượng yếu thế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng Bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (IDC 10 – Tập 2) Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Cục Bảo trợ xã hội (2015), Tài liệu hướng dẫn thực hành công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Bảo trợ xã hội, Tổ chức ATLANTIC PHILANTHROPIES, Học viện xã hội Châu Á, UNICEF (2014), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt 10 Cục Việc làm (2014), Báo cáo giải việc làm cho người khuyết tật 11 Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) giảng viên (2014), Công tác xã hội đới với người khuyết tật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 ILO (2011), Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_157938/lang-vi/index.htm, 16/6/2011 78 13 ILO (2009), Công ước (số 159) Khuyến nghị (số 168) Phục hồi Chức Lao động Việc làm (Người khuyết tật), http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@asia/@ro-bangkok/@ilohanoi/documents/publication/wcms_157940.pdf, 01/01/2009 14 ILO (2010), Để tuyển dụng Cẩm nang Hướng dẫn Người khuyết tật tìm việc làm, http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ - ilo-hanoi/documents/publication/wcms_157941.pdf, 01/01/2010 15 NCCD (2012), Báo cáo thường niên năm 2012 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 16 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Ngô Thị Bích Phượng (2013), Hoạt động tạo việc làm cho người khuyết tật huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 18 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động (Luật số: 10/2012/QH13) 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp (Luật số: 74/2014/QH13) 21 Quốc hội(2010), Luật người khuyết tật (Luật số: 51/2010/QH12) 22 Quốc hội (2013), Luật việc làm (Luật số: 38/2013/QH13) 23 Quốc hội (2014), Nghị việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật (Nghị số: 84/2014/QH13 ngày 28/11/2014) 24 Đào Thị Tỉnh (2015), Hỗ trợ giải việc làm niên từ thực tiễn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 25 Tổng cục Dạy nghề (2014), Đề án Dạy nghề giải việc làm cho người khuyết tật đến năm 2020 26 Trung tâm Công tác xã hội Khánh Hòa (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 kế hoạch nhiệm vụ công tác năm 2016 27 Trung tâm Dịch vụ việc làm Khánh Hòa (2015), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 28 Trung tâm Khuyết tật phát triển (2015), Cẩm nang tư vấn việc làm cho người khuyết tật, http://www.drdvietnam.org/images/baiviet/An%20Pham/CamNangTuVanViec LamChoNguoiKhuyetTat(DRD-2015).pdf 79 29 Trường Đại học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Từ điển xã hội h c OXFORD, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 UBND thành phố Nha Trang (2015), Báo cáo kết năm thực Luật Người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 địa bàn thành phố Nha Trang 31 USAID, NCCD, VNAH (2015), Tài liệu tập huấn sách trợ giúp người khuyết tật, quyền quy trình thực thi quyền người khuyết tật, NXB Dân trí 32 Đoàn Thị Cẩm Vân (2015), Một số giải pháp giải việc làm dành cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học công nghệ TP Hồ Chí Minh 33 Viện Khoa học Lao động Xã hội – Tổ chức GIZ (2011), Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam 34 WHO (2014), Hướng dẫn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng – Hợp phần Sinh kế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Tài liệu nước 35 Abidi, Javed (2009), Current status of employment of disabled people in Indian industries, Asia Pacific Disability Rehabilitation Journal 36 Acemoglu, Daron and Joshua Angrist (2010), Consequences of Employment Protection? The Case for the Americans with Disabilities Act, Journal of Political Economy, 109 (5), pp 915- 957 37 Hirst, Michael et al (2004), The Employment of Disabled People in the Public Sector: A Review of Data and Literature, November 38 Gladnet Collection (2002) Employment of People with Disabilities: The Impact of Legislation, Cornell University ILR School 80 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Dành cho người khuyết tật) I Thông tin người khuyết tật Họ tên người khuyết tật: Ngày, tháng, năm sinh: Giới tính: ……… Quan hệ với chủ hộ:……… Vị trí người khuyết tật gia đình: Phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình  Phụ thuộc có giúp việc gia đình  Tự nuôi sống thân  Là lao động gia đình  Địa thường trú (xã/ phường): Dạng khuyết tật (không khảo sát người khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác): Khuyết tật vận động  Khuyết tật nghe, nói  Khuyết tật nhìn  Mức độ khuyết tật (không khảo sát người khuyết tật đặc biệt nặng): Khuyết tật nặng  Khuyết tật nhẹ  Trình độ học vấn phổ thông (lớp học qua): Trình độ chuyên môn, kỹ thuật: Không có chuyên môn  Sơ cấp/kỹ nghề  Trung cấp/ trung cấp nghề  Cao đẳng/cao đẳng nghề  Đại học  Tự đánh giá khả lao động thân: Có khả lao động  Có khả phần  Không có khả  10 Hoàn cảnh kinh tế gia đình: Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ trung bình  11 Tình trạng việc làm: 81 Hộ khá, giàu  Đang có việc làm  Không làm việc sức khỏe yếu  Không có nhu cầu làm việc  Nội trợ  Không tìm việc làm (có nhu cầu việc làm)  12 Nếu có việc làm, xin anh chị cho biết: 12.1 Nghề nghiệp làm: 12.2 Thu nhập (đồng/tháng): 12.3 Anh chị có việc làm qua hình thức: Tự xin việc làm  Trung tâm Dịch vụ việc  làm giới thiệu Trung tâm Công tác xã hội  giới thiệu Tự tạo việc làm  Cơ sở dịch vụ việc làm  tư nhân giới thiệu Cơ sở dạy nghề giới thiệu  Bạn bè, người thân giới thiệu  Hội chợ/ Sàn giao dịch  việc làm Chính quyền địa phương giới thiệu  13 Nếu không tìm việc làm, xin anh/ chị cho biết nguyên nhân: Thiếu thông tin việc làm   Thiếu chuyên môn Bị phân biệt đối xử tìm việc làm  Thiếu phương tiện sản xuất, kinh doanh Thiếu kỹ  Thiếu vốn    Học vấn thấp II Hỗ trợ tư vấn việc làm 14 Anh/ chị có tư vấn việc làm không? - Có  - Không  15 Anh/ chị tư vấn việc làm qua hình thức nào? Bạn bè, người thân  Trung tâm Dịch vụ việc làm 82  Hội chợ/ Sàn giao dịch việc làm  Cơ sở dịch vụ việc làm tư nhân  Chính quyền địa phương  Trung tâm công tác xã hội  Cơ sở đào tạo  Hình thức khác  16 Mức độ cần thiết thông tin tư vấn việc làm anh/ chị: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Không cần thiết 17 Anh/ chị có thay đổi sau tư vấn việc làm Quyết định tìm việc làm  Có thêm kiến thức  Tự tin  Bới tự ti  Cảm xúc tích cực  III Hỗ trợ giới thiệu việc làm 18 Anh/chị có giới thiệu việc làm không? - Có  - Không  19 Anh/chị giới thiệu việc làm qua hình thức nào? Bạn bè, người thân  Trung tâm Dịch vụ việc làm  Hội chợ/ Sàn giao dịch việc làm  Cơ sở dịch vụ việc làm tư nhân  Chính quyền địa phương  Trung tâm công tác xã hội  Cơ sở đào tạo  Hình thức khác  20 Mức độ cần thiết giới thiệu việc làm anh/ chị: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường 21 Sau giới thiệu anh/chị có việc làm không? Ít cần thiết - Có  - Không  83 Không cần thiết IV Hỗ trợ đào tạo nghề 22 Anh/chị có hỗ trợ đào tạo nghề không? - Có  - Không  23 Mức độ cần thiết đào tạo nghề anh/ chị: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường 24 Sau học nghề anh/chị có việc làm không? Ít cần thiết Không cần thiết  - Có - Không  25 Mức độ phù hợp nghề đào tạo với công việc anh/ chị: Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Bình thường Ít phù hợp Không phù hợp V Hỗ trợ tự tạo việc làm 26 Anh/chị có vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội không? - Có  - Không  27 Anh/chị không vay vốn do: Vay làm  Không vay thủ tục phức tạp  Không có nhu cầu vay vốn  Không vay số tiền cho vay thấp  Ngân sách Chính sách xã hội không duyệt vay  28 Những hỗ trợ khác (nếu có): VI NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỖ TRỢ VIỆC LÀM 29 Theo anh/ chị nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm người khuyết tật? 84 Số TT Rất ảnh hưởng Nhóm yếu tố Nhóm yếu tố đặc điểm riêng người khuyết tật 1.1 Đặc điểm tâm lý (tự ti, mặc cảm,…) 1.2 Đặc điểm sức khỏe, khiếm khuyết 1.3 Đặc điểm trình độ học vấn, chuyên môn 1.4 Đặc điểm hoàn cảnh người khuyết tật Nhóm yếu tố ảnh từ môi trường bên 2.1 Yếu tố từ gia đình 2.2 Yếu tố từ cộng đồng 2.3 Yếu tố từ môi trường tiếp cận Nhóm yếu tố ảnh hưởng từ sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ việc làm 3.1 Từ cung cấp thông tin dịch vụ việc làm 3.2 Từ địa điểm sở dịch vụ việc làm 3.3 Thủ tục giao dịch việc làm Từ lực đội ngũ nhân viên hỗ trợ việc làm 4.1 Khả tư vấn cho người khuyết tật gia đình 4.2 Khả kết nối người khuyết tật doanh nghiệp tuyển dụng 4.3 Khả huy động nguồn lực để hỗ trợ 85 Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Số TT Rất ảnh hưởng Nhóm yếu tố việc làm cho người khuyết tật Từ chế, sách 5.1 Nội dung sách 5.2 Thực sách 5.3 Các biện pháp chế tài Xin cảm ơn anh/chị 86 Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn người khuyết tật) Chào anh/ chị, nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… Câu 1: Xin anh/chị cho biết dạng tật mức độ khuyết tật anh chị? Câu 2: Quan điểm anh/chị việc làm? - Việc làm có cần thiết với người khuyết tật không? - Anh/chị có nhu cầu làm việc không? - Nếu KHÔNG có việc, xin anh/chị cho biết anh/chị việc? Xin nói rõ Câu 3: Anh/chị tiếp cận trung tâm, sở giới thiệu việc làm nào? Câu 4: Xin anh/chị đánh giá nhân viên trung tâm đó? Xin nói rõ thái độ, kiến thức, kỹ năng, Câu 5: Anh/chị có cần hỗ trợ để có việc làm không? Xin nói rõ Câu 6: Anh/chị tư vấn việc làm chưa? - Anh/chị tiếp cận dịch vụ tư vấn việc làm qua kênh nào? Xin nói rõ - Anh/chị hài lòng nội dung tư vấn nào? Xin nói rõ - Những yếu tố anh/chị chưa hài lòng việc tư vấn việc làm? Xin nói rõ - Anh chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc Tư vấn việc làm? Xin nói rõ Câu 7: Anh/chị có đào tạo nghề không? - Nghề có nhu cầu khả anh/chị không? Xin nói rõ 87 - Sau đào tạo nghề, anh/chị có xin việc không? Nếu không sao? Nếu có anh/chị có hài lòng với công việc không? Xin nói rõ - Những yếu tố anh/chị chưa hài lòng việc đào tạo nghề? - Theo anh/chị, yếu tố tác động tới hiệu việc làm? Xin nói rõ - Anh/ chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc đào tạo nghề? Xin nói rõ Câu 8: Anh/chị tiếp cận với dịch vụ Giới thiệu việc làm không? - Anh/chị có tìm việc làm sau giới thiệu không? Nếu không sao? Nếu có anh chị có hài lòng với công việc không? Xin nói rõ - Theo anh/chị, yếu tố tác động tới hiệu việc Giới thiệu việc làm/ - Anh/chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc Giới thiệu việc làm? Xin nói rõ Câu 9: Anh/chị tự tạo việc làm cho chưa? Nếu chưa sao? - Nếu có anh/chị vay vốn đâu? Có gặp khó khăn không? Tiếp cận nguồn vốn qua kênh nào? - Sau vay vốn anh/chị sử dụng vào việc gì? Có hiệu không? - Những yếu tố mà anh/chị chưa hài lòng hoạt động Tự tạo việc làm - Anh/chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc Tự tạo việc làm? Xin nói rõ Xin chân thành cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời vấn, giúp đỡ nghiên cứu đề tài 88 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên trung tâm, sở, hội) Chào anh/ chị, nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… Đơn vị:…………………………………………… Chức vụ: Câu 1: Xin anh/chị giới thiệu sơ lược đơn vị (cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, số lượng cán bộ, cấp chuyên môn đội ngũ cán bộ, sở vật chất phục vụ cho công việc) Câu 2: Số lượng người khuyết tật tiếp cận đơn vị anh chị? Những dạng tật, độ tuổi, giới tính chủ yếu? Câu 3: Xin anh chị cho biết người khuyết tật biết đến đơn vị anh chị từ kênh nào? Câu 4: Trung tâm anh/chị giới thiệu ca thành công (người khuyết tật có việc làm)? Theo anh/chị, yếu tố định thành công vấn đề việc làm người khuyết tật? Nếu không thành công xin anh/chị cho biết không thành công? Câu 5: Các dịch vụ đơn vị anh/chị cung cấp cho người khuyết tật có miễn phí không? Nếu có bao nhiêu? Có hỗ trợ trình học nghề không? 89 Câu 6: Sau người khuyết tật có việc làm, đơn vị anh/chị có tiếp tục theo dõi hỗ trợ người khuyết tật trình làm việc không? Câu 7: Những mảng công việc mà đơn vị triển khai? (Tư vấn việc làm, Giới thiệu việc làm, Đào tạo nghề? ) Câu 8: Xin anh chị đánh giá nhân viên đơn vị anh/chị (thái độ, kiến thức, kỹ năng) làm việc với người khuyết tật Câu 9: Về hoạt động tư vấn việc làm cho người khuyết tật: - Đơn vị anh chị hỗ trợ trường hợp cần Tư vấn việc làm? Xin cho biết tỷ lệ hỗ trợ thành công? Xin cho biết lý khiến cho việc hỗ trợ Không thành công? - Đơn vị anh chị cung cấp dịch vụ hỗ trợ Tư vấn việc làm thông qua hình thức nào? (Qua điện thoại, qua email, trực tiếp…) - Đơn vị anh chị có gặp khó khăn trình Tư vấn việc làm cho người khuyết tật không? - Nếu có thể, xin anh chị chia sẻ trường hợp mà đơn vị anh chị Tư vấn thành công trường hợp đơn vị anh chị chưa Tư vấn thành công? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời vấn, giúp đỡ nghiên cứu đề tài 90 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn lãnh đạo doanh nghiệp) Chào anh/ chị, nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… Doanh nghiệp:…………………………………………… Chức vụ: Câu 1: Quan điểm anh/chị vấn đề việc làm cho người khuyết tật (Họ có khả làm việc không? Nên để họ làm hay cho họ khoản tiền để sống? Anh/chị có biết quy định nhận người khuyết tật vào làm việc Luật Người khuyết tật không?) Câu 2: Cơ quan anh chị có sẵn sàng nhận người khuyết tật vào làm việc không? Nếu không sao? Câu 3: Hiện quan anh/chị có người khuyết tật làm việc không? - Nếu không quan anh chị lại người khuyết tật? - Đã có người khuyết tật đến xin việc quan anh/chị không? - Nếu có quan anh, chị lại không nhận người khuyết tật vào làm việc? - Anh/chị có đề xuất khuyến nghị vấn đề việc làm cho người khuyết tật Phiếu hỏi kết thúc với quan doanh nghiệp người khuyết tật Nếu có (chuyển sang câu câu tiếp theo) Câu 4: Xin anh/chị cho biết cụ thể cán người khuyết tật làm việc quan anh chị: - Số lượng, dạng tật - Vị trí công việc cụ thể họ làm, thu nhập họ - Xin cho biết hiệu công việc người khuyết tật quan anh/chị? 91 - Những khó khăn mà người khuyết tật gặp phải trình làm việc? - Cơ quan anh chị có tạo điều kiện môi trường làm việc cho người khuyết tật không? (Nếu có xin cho biết cụ thể) Cơ quan anh/chị có thực quy định dành cho người khuyết tật làm việc không? Nếu có xin cho biết cụ thể? Nếu không sao? Câu 5: Khi tiếp nhận người khuyết tật vào quan, anh/chị có tư vấn công việc phù hợp với người khuyết tật không? Xin cho biết cụ thể vấn đề Câu 6: Nếu trường hợp người khuyết tật không phù hợp với quan anh/chị anh/chị có giới thiệu họ đến nơi khác phù hợp không? Xin cho biết cụ thể vấn đề Câu 7: Trong trình làm việc, quan anh/chị có đào tạo thêm nghề cho người khuyết tật để nâng cao lực hiệu công việc cho họ không? Nếu có xin cho biết cụ thể (khóa học nào? học lần? hỗ trợ thời gian, kinh phí đào tạo nghề? ) Câu 8: Xin anh/chị cho biết giải pháp để người khuyết tật ngày có nhiều hội tiếp cận với việc làm? Câu 9: Xin anh chị cho biết giải pháp để nâng cao hiệu công việc người khuyết tật? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời vấn, giúp đỡ nghiên cứu đề tài 92

Ngày đăng: 07/10/2016, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan