DANH MỤC BIỂU ðỒ DANH MỤC HÌNH 3.1 Bản ñồ thành phố Hà Nội 28 DANH MỤC SƠ ðỒ 4.1 Hệ thống tổ chức và sự phối hợp các ñơn vị trong hoạt ñộng triển khai chính sách khuyến nông của thàn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc ðồng thời tôi xin cam ñoan rằng trong quá trình thực hiện ñề tài này tại ñịa phương, tôi luôn chấp hành ñúng mọi quy ñịnh của ñịa phương nơi thực hiện ñề tài
Tác giả luận văn
ðậu Thị Bích Hoài
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập vừa qua, ñể hoàn thành ñược luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội những người ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức bổ ích và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này
ðặc biệt, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Bảo Dương và thầy cô giáo bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách cùng tham gia ñề tài “ðề xuất giải pháp nâng cao tính khả thi của các chính sách phát triển nông nghiệp trên thành phố Hà Nội”, ñã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài
Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các ñồng chí ban lãnh ñạo Trung tâm khuyến nông thành phố Hà Nội ñã cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết
và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài tại ñịa bàn
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình và bạn bè ñã khích lệ, cổ
vũ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
ðậu Thị Bích Hoài
Trang 62.2.2 Kinh nghiệm trong nước về thực hiện chính sách khuyến nông 21
2.2.3 Các bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách khuyến nông 27
4.1 Tình hình thực hiện chính sách khuyến nông trên ñịa bàn thành phố Hà Nội 45
4.1.3 Nguồn lực ñầu tư cho công tác khuyến nông trên ñịa bàn thành phố Hà Nội 50
4.2.6 Kết quả sản xuất của người dân thành phố Hà Nội sau khi tham gia thực
Trang 74.3.3 Ảnh hưởng của cán bộ chỉ ñạo thực hiện chính sách 83
4.4.1 Tăng cường ñồng bộ và thống nhất giữa các cơ quan trong tổ chức triển
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
4.10 Hỗ trợ hoạt ựộng tập huấn truyền nghề cho cán bộ khuyến nông và
4.13 đánh giá của người dân về kết quả sản xuất sau khi tham gia thực hiện
chắnh sách khuyến nông trên ựịa bàn thành phố Hà Nội 79
4.14 Kinh phắ ựầu tư cho hoạt ựộng khuyến nông của một số xã thuộc ựiểm
Trang 9DANH MỤC BIỂU ðỒ
DANH MỤC HÌNH
3.1 Bản ñồ thành phố Hà Nội 28
DANH MỤC SƠ ðỒ
4.1 Hệ thống tổ chức và sự phối hợp các ñơn vị trong hoạt ñộng triển khai
chính sách khuyến nông của thành phố Hà Nội 47 4.2 Công tác chỉ ñạo và phổ biến chính sách khuyến nông 58 4.3 Tổ chức tuyên truyền qua phương tiện thông tin ñại chúng ở cấp xã 61 4.4 Công tác phổ biến thông tin tuyên truyền các nội dung kỹ thuật qua các
phương tiện truyền thông cấp xã 62 4.5 Quy trình xây dựng và nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp tại xã
Trang 121 ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Sự cần thiết của vấn ñề nghiên cứu
Trong công cuộc ñổi mới và phát triển ñất nước, nền nông nghiệp Việt Nam trở thành ngành sản xuất quan trọng ñóng vai trò chiến lược ðể làm ñược như vậy, ngoài sự nỗ lực của người sản xuất, người nông dân thì ñường lối chỉ ñạo của ðảng
và Nhà nước là kim chỉ nam dẫn ñường với việc ban hành nhiều chính sách vĩ mô
về phát triển nông nghiệp – nông thôn, trong ñó phải kể ñến các chính sách khuyến nông Chính sách khuyến nông ñược Chính phủ ban hành với vai trò quy ñịnh, hướng dẫn hoạt ñộng, tổ chức và các cách tiếp cận nhằm chuyển giao toàn bộ những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới, ñào tạo, tập huấn nâng cao trình ñộ kỹ thuật, canh tác cho nông dân ðồng thời chuyển tải kịp thời mọi chủ trương, ñường lối, phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của Ðảng và Nhà nước
Tuy nhiên, trước nhu cầu thực tiễn ngày càng cao, ñể công tác triển khai thực hiện khuyến nông phù hợp với thực tế hơn, ngày 08/01/2010, Chính phủ chính thức
ra Nghị ñịnh số 02/2010/Nð- CP dựa trên sự kế thừa và phát huy tinh thần của các Nghị ñịnh ñã ban hành trước ñây Và Nghị ñịnh này cũng là văn bản chính sách khuyến nông cơ bản chỉ ñạo cho toàn bộ hoạt ñộng thực hiện khuyến nông ở Việt Nam hiện nay
Hà Nội là thủ ñô, ñồng thời là thành phố ñứng ñầu về diện tích tự nhiên so với cả nước, trong ñó diện tích ñất tự nhiên thuộc khu vực nông thôn và số người sống ở khu vực này của Hà Nội rất lớn, lần lượt chiếm 88,3% và 63,5% diện tích tự nhiên và dân số toàn thành phố Với thực tế như vậy, ðảng bộ, Hội ñồng nhân dân, UBND Thành phố ñã xác ñịnh: cần tạo ñiều kiện cho nông nghiệp – nông thôn Thủ
ñô phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, sản xuất hàng hoá chất lượng cao ñáp ứng nhu cầu thị trường trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, ñạt mục tiêu xây dựng nông thôn mới của ðảng và Chính phủ ñề ra (Nghị quyết 03/2010/NQ-HðND) ðể ñạt mục tiêu ñó, ngoài những chính sách chung, UBND thành phố Hà Nội cũng ñã ban hành rất nhiều các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp – nông thôn, tuy nhiên quá trình thực hiện các chính sách ñó chưa ñạt ñược kết quả như mong ñợi, ñặc biệt là hiệu quả thực hiện các chính sách
Trang 13khuyến nông chưa cao Cụ thể theo tinh thần của Nghị ñịnh số 02/2010/Nð-CP, các hoạt ñộng khuyến nông hầu hết ñược triển khai trên ñịa bàn chủ yếu là công tác thông tin tuyên truyền, ñào tạo huấn luyện truyền nghề chuyển giao khoa học tiến
bộ kĩ thuật, xây dựng mô hình trình diễn ñã có những kết quả ñáng ghi nhận Song vẫn còn tồn tại một số hạn chế do cách tiếp cận của chính sách phức tạp, chưa phù hợp với tình hình mới; nguồn lực thực hiện chính sách phân tán; kết quả áp dụng các mô hình trình diễn chưa hiệu quả do nguồn lực thực hiện hạn chế; các ñối tượng chưa hiểu rõ về chính sách; cơ chế chính sách chưa ñồng bộ, cũng như nội dung chính sách và thực tế triển khai còn nhiều vướng mắc
Do ñó, Hà Nội rất cần có cơ chế thực hiện chính sách khuyến nông thống nhất, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, tạo ñiều kiện cho các tổ chức, cá nhân, hộ nông dân, các thành phần kinh tế tích cực tham gia ñầu tư vào sản xuất ổn ñịnh, tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật tiến bộ, xây dựng bộ mặt nông thôn mới xứng ñáng với tầm vóc của thủ ñô mở rộng Tuy ñến nay ñã có một số nghiên cứu tìm hiểu về tình hình thực hiện chính sách khuyến nông trên phạm vi cấp huyện nhưng chưa có nghiên cứu nào tổng quát ở phạm vi thành phố ñể có những ñịnh hướng giải pháp
chung nhất Xuất phát từ ý tưởng trên chúng tôi tiến hành triển khai ñề tài: “Nghiên
cứu tình hình thực hiện chính sách khuyến nông trên ñịa bàn thành phố Hà Nội” vừa có ý nghĩa về mặt lý luận – tổng kết các bài học kinh nghiệm về thực hiện
chính sách khuyến nông, vừa có ý nghĩa về thực tiễn – trên cơ sở ñánh giá quá trình thực hiện chính sách, và ñề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách khuyến nông trên ñịa bàn Hà Nội
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu tình hình thực hiện của chính sách khuyến nông trên ñịa bàn thành phố, từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện của chính sách khuyến nông thành phố Hà Nội
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách khuyến nông
Trang 14- đánh giá tình hình thực hiện và phân tắch các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới tình hình thực hiện chắnh sách khuyến nông trên ựịa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua
- đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện của các chắnh sách khuyến nông trên ựịa bàn thành phố trong thời gian tới
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung trả lời các câu hỏi sau:
- Công tác thực hiện chắnh sách khuyến nông gồm những nội dung, phương pháp, yếu tố ảnh hưởng nào?
- Những kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả thực hiện của chắnh sách khuyến nông trên thế giới và trong nước?
- Tình hình thực hiện chắnh sách khuyến nông trên ựịa bàn thành phố Hà Nội như thế nào?
- Kết quả thực hiện chắnh sách khuyến nông trên ựịa bàn thành phố Hà Nội
1.4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 đối tượng nghiên cứu
- đối tượng nghiên cứu chắnh của ựề tài là các nội dung liên quan ựến tình hình thực hiện của chắnh sách khuyến nông
- Khách thể nghiên cứu của ựề tài là người sản xuất nông nghiệp, cán bộ khuyến nông, người tham gia hoạt ựộng khuyến nông, các tổ chức xã hội, các cán
Trang 15chính sách khuyến nông trên ñịa bàn thành phố Hà Nội Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung vào các nhóm hoạt ñộng sau: (i) Thông tin tuyên truyền; (ii) Bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề; (iii) Xây dựng và nhân rộng mô hình trình diễn; (iv) Chế ñộ ñối với người hoạt ñộng khuyến nông và khuyến nông viên cơ sở
Trang 162 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH KHUYẾN NÔNG
2.1 Một số vấn ñề lý luận về thực hiện chính sách khuyến nông
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khuyến nông
Khuyến nông là một thuật ngữ có ý nghĩa rất rộng và khó có thể ñịnh nghĩa ñược một cách chính xác, vì khuyến nông ñược tổ chức bằng nhiều cách khác nhau,
ñể phục vụ cho nhiều mục ñích rộng rãi Mỗi quốc gia, vùng, tổ chức khác nhau lại
có những quan niệm về khuyến nông khác nhau, do ñó có rất nhiều ñịnh nghĩa về khuyến nông Và từ những hiểu biết khác nhau ñó, chúng ta có thể thống nhất ñược những ñiểm chung của khuyến nông nhằm ñưa ra một ñịnh nghĩa phù hợp trong ñiều kiện của nước ta
Theo nghĩa rộng: thuật ngữ “khuyến nông” ñược hiểu theo rộng bao hàm:
khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và khuyến công
Theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là là việc chuyển giao kỹ thuật hay công nghệ
cho trồng trọt và chăn nuôi; khuyến lâm là chuyển giao kỹ thuật và công nghệ cho nghề lâm nghiệp; khuyến ngư là chuyển giao công nghệ cho nuôi trồng thủy sản, khai thác, ñánh bắt, quản lý nguồn lợi thủy sản và chế biến thủy sản; khuyến công là chuyển giao công nghệ cho chế biến nông sản, công nghiệp và ngành nghề nông thôn (ðỗ Kim Chung, 2010, Giáo trình phương pháp khuyến nông, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội)
Trên thế giới, từ “Extension” ñược sử dụng ñầu tiên ở nước Anh năm 1866 có nghĩa là “mở rộng, triển khai” Từ “Extension” ghép với từ “Agriculture” thành
“Agriculture Extension” thì ñược dịch là “khuyến nông”
Còn theo ñịnh nghĩa Nghị ñịnh 02/2010 Nð – CP của Chính phủ: Khuyến nông là quá trình hỗ trợ nông dân nâng cao kiến thức, cung cấp thông tin về kinh tế,
kỹ thuật, tổ chức và quản lý, cung cấp các dịch vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, giúp nông dân tăng cao ñược thu nhập và cải thiện ñời sống, giúp nông nghiệp
và nông thôn phát triển toàn diện và bền vững
Trang 17Như vậy, khuyến nông là cách giáo dục không chắnh thức ngoài học ựường cho nông dân, là cách ựào tạo người lớn tuổi Khuyến nông là quá trình vận ựộng quảng bá, khuyến cáo cho nông dân theo các nguyên tắc riêng đây là một quá trình tiếp thu dần dần và tự giác của nông dân Nói cách khác, khuyến nông là những tác ựộng vào quá trình sản xuất kinh doanh của người nông dân nhằm giúp họ sản xuất ựạt hiệu quả cao nhất Nội dung của hoạt ựộng khuyến nông phải khoa học, kịp thời
và thắch ứng với ựiều kiện sản xuất của người nông dân
2.1.1.2 Khái niệm về chắnh sách và chắnh sách khuyến nông
a)Chắnh sách
Phạm Vân đình (2009) ựịnh nghĩa: chắnh sách ựược hiểu là phương cách,
ựường lối hoặc phương hướng dẫn dắt hành ựộng trong việc phân bổ và sử dụng nguồn lực Chắnh sách là tập hợp các quyết sách của Chắnh phủ ựược thể hiện ở hệ thống quy ựịnh trong các văn bản pháp quy nhằm từng bước tháo gỡ những khó khăn trong thực tiễn, ựiều khiển nền kinh tế hướng tới những mục tiêu nhất ựịnh, bảo ựảm sự phát triển ổn ựịnh của nền kinh tế
Theo đỗ Kim Chung lại ựịnh nghĩa chắnh sách là tập hợp các chủ trương và hành ựộng về phương diện nào ựó của nền kinh tế xã hội do Chắnh phủ thực hiện,
nó bao gồm mục tiêu mà Chắnh phủ muốn ựạt ựược và cách làm ựể ựạt ựược các mục tiêu ựó
b)Chắnh sách khuyến nông
Dựa trên cơ sở ựịnh nghĩa về chắnh sách nói chung, có nhiều cách tiếp cận và quan niệm về chắnh sách khuyến nông nói riêng Chúng ta có thể hiểu, chắnh sách khuyến nông là các chắnh sách có tác ựộng ựến các hoạt ựộng khuyến nông bao gồm các hoạt ựộng chuyển giao KHKT cũng như tác ựộng ựến những người làm công tác khuyến nông do Chắnh phủ ban hành
Chắnh sách khuyến nông hướng vào mục tiêu truyền bá kiến thức cho nông dân ngay tại ựịa bàn sản xuất của hộ ựể họ tự quyết ựịnh mà không cần ựào tạo chắnh quy tập trung Là văn bản chắnh sách, chắnh sách khuyến nông quy ựịnh cụ thể về các hoạt ựộng khuyến nông phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,
Trang 18Như vậy, ở ñây chính sách khuyến nông ñược hiểu là tập hợp các chủ trương hành ñộng về phương diện nông nghiệp nông thôn, bao gồm các hoạt ñộng ñào tạo truyền bá kiến thức sản xuất, tiêu thụ trong nông nghiệp cho nông dân ngay tại ñịa bàn sản xuất và chuyển giao tiến bộ KHKT cũng như tác ñộng ñến người làm công tác khuyến nông do Chính Phủ ban hành
2.1.1.3 Thực hiện chính sách khuyến nông
Thực hiện chính sách ñược hiểu là việc triển khai chính sách, bao gồm việc
cụ thể hóa một chính sách hoặc chương trình kế hoạch và các hành ñộng cụ thể của từng ngành trong phát triển kinh tế
Thực hiện chính sách khuyến nông ñược hiểu là tập hợp các hoạt ñộng của các cơ quan quản lý nhà nước ở ñịa phương về hoạt ñộng khuyến nông nhằm triển khai thực hiện chính sách khuyến nông từ Trung ương tới người nông dân Các hoạt ñộng này bao gồm tuyên truyền phổ biến chính sách, xây dựng kế hoạch triển khai,
tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát và ñánh giá thực hiện của ñịa phương
Việc thực hiện chính sách ở mỗi ñịa phương là khác nhau do ñiều kiện kinh
tế, tự nhiên, xã hội ñặc thù mà từ ñó CBKN có những kế hoạch thực hiện riêng cụ thể cho từng ñơn vị ñể chính sách khuyến nông ñạt hiệu quả cao nhất
Như vây, thực tế việc thực hiện chính sách khuyến nông ñược hiểu là việc triển khai tổ chức thực hiện một tập hợp các hoạt ñộng truyền bá kiến thức, chuyển giao KHKT, tuyên truyền chính sách của nhà nước về nông nghiệp… có sự chỉ ñạo của cơ quan nhà nước và chuyên môn từ Trung ương ñến ñịa phương ñồng thời có
sự phối hợp thực hiện với cộng ñồng người dân ñịa phương trong quá trình thực hiện cũng như giám sát, ñánh giá, kiểm tra
2.1.2 Vai trò và ñặc ñiểm của thực hiện chính sách khuyến nông
2.1.2.1 Vai trò của thực hiện chính sách khuyến nông
Tuyên truyền phổ biến chủ trương hành ñộng của Chính phủ về hoạt ñộng khuyến nông và tổ chức thực hiện công tác khuyến nông Truyền bá giáo dục cho
người dân hiểu rõ hơn về công việc họ ñang làm, hướng dẫn họ tiếp cận với chính sách khuyến nông của nhà nước ðể từ ñó họ có thể tự mình giải quyết các vấn ñề
Trang 19thực tiễn của nông thôn ñảm bảo cho nông thôn phát triển bền vững Các chính sách khuyến nông có tác ñộng rất lớn ñến ñiều kiện sản xuất của người dân, việc thực hiện các chính sách ñó sẽ giúp thực tiễn hóa các vấn ñề trong văn bản chính sách, tổ chức các hoạt ñộng chương trình khuyến nông giúp người dân tích cực tham gia vào quá trình sản xuất
ðưa hệ thống chính sách khuyến nông vào triển khai trong thực tế từng ñịa phương Triển khai thực hiện chính sách khuyến nông và hướng dẫn CBKN tổ chức
thực hiện theo kế hoạch của trạm sao cho khoa học và ñạt hiệu quả chính sách, báo cáo kịp thời những vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện
Khuyến khích nông dân áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất ñể tăng năng
suất, thu nhập cho người dân bằng cách áp dụng các mô hình chuyển giao, giáo dục
tập huấn giúp người dân tiếp cận khoa học kĩ thuật và chính sách của nhà nước một cách khoa học ñể từng chính sách của nhà nước ñến với người dân hiệu quả nhất Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện phân công lại lao ñộng theo hướng công nghiệp hóa nông thôn
Nâng cao trình ñộ nhận thức của CBKN và nông dân bằng cách: thứ nhất
giúp người làm công tác khuyến nông có thêm hiểu biết thực tế về người dân, ñiều kiện sống của nông dân cũng như kinh nghiệm tổ chức thực hiện chính sách khuyến nông phù hợp với ñiều kiện từng vùng Thứ hai tuyên truyền phổ biến chính sách phân tích lợi ích mà chính sách mang lại cho người dân ñể họ am hiểu và có thái ñộ tích cực phối hợp thực hiện với ñội ngũ người làm công tác khuyến nông
Phát hiện những nguyên nhân tồn tại hạn chế nhằm hoàn thiện bổ sung cơ
chế chính sách mới cho phù hợp hơn ðây là vai trò quan trọng trong quá trình triển
khai thực hiện chính sách khuyến nông ở mỗi ñịa phương ñể kiểm tra tính phù hợp hay chưa phù hợp, cần thay thế hay bổ sung ñiều gì cho phù hợp với nguyện vọng của người dân ñể từ ñó hạn chế những tồn tại ñể hoàn thiện chính sách trong thời gian tới
Trang 202.1.2.2 ðặc ñiểm của thực hiện chính sách khuyến nông
Thứ nhất, thực hiện chính sách khuyến nông là quá trình tiếp nhận và triển khai thực hiện từ Trung ương ñến ñịa phương và người nông dân Thực hiện chính sách
khuyến nông chính là việc cụ thể hóa nội dung chính sách, triển khai thực hiện các hoạt ñộng khuyến nông tại ñịa phương
Thứ hai, cơ quan triển khai thực hiện chính sách khuyến nông ñược cấu trúc theo chiều dọc trong hệ thống khuyến nông Nhà nước, phân thành 5 cấp chính, từ
Trung tâm khuyến nông quốc gia ñến Trung tâm khuyến nông tỉnh/ thành phố ñến Trạm khuyến nông huyện/thị xã ñến Ban khuyến nông cấp xã và cộng tác viên khuyến nông cấp thôn Ngoài ra, trong quá trình thực hiện luôn có sự phối kết hợp với các ngành, cơ quan, tổ chức khác có liên quan như Viện nghiên cứu; trường ðại học; doanh nghiệp; ban, ngành về BVTV, thú y…
Thứ ba, thực hiện chính sách khuyến nông phụ thuộc vào ñặc ñiểm tổ chức thực hiện công tác khuyến nông ở ñịa phương Mỗi ñịa phương khác nhau có cơ cấu
tổ chức công tác khuyến nông và cách thức triển khai các hoạt ñộng khuyến nông khác nhau Việc thực hiện chính sách khuyến nông phải ñảm bảo ñi ñúng hướng với mục tiêu phát triển KT - XH của ñịa phương
Thứ tư, ñối tượng hưởng lợi của việc thực hiện chính sách khuyến nông bao gồm hai nhóm ñối tượng là: những người sản xuất nông nghiệp, nông dân, các trang
trại, hợp tác xã và các tổ chức khuyến nông, người hoạt ñộng khuyến nông, khuyến nông viên cơ sở, các cán bộ cơ quan hành chính liên quan Việc thực hiện chính sách khuyến nông không thể thỏa mãn ñược nhu cầu của tất cả mọi người trong xã hội, nó
có thể ảnh hưởng tích cực ñến ñối tượng này nhưng tiêu cực ñến ñối tượng khác
Thứ năm, thực hiện chính sách khuyến nông phải dựa trên phương pháp có
sự tham gia của người dân, họ chính là ñối tượng thụ hưởng của việc thực hiện chính sách Việc phát huy sự tham gia của người dân trong thực hiện chính sách là
rất quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt ñộng khuyến nông, ñồng thời tăng cường vai trò của người dân trong thực hiện chính sách sẽ tận dụng tối ña nguồn lực cộng ñồng, ñảm bảo tính bền vững của chính sách
Trang 212.1.3 Nội dung nghiên cứu tình hình thực hiện các chính sách khuyến nơng
2.1.3.1 Tổ chức triển khai chính sách khuyến nơng
a) Bộ máy tổ chức triển khai chính sách khuyến nơng
Nghiên cứu bộ máy tổ chức triển khai chính sách khuyến nơng sẽ tiến hành tìm hiểu sự tham gia và phối hợp hoạt động của các cấp trong hệ thống khuyến nơng từ Trung ương đến địa phương và các ban ngành tổ chức khác theo mối quan
hệ như thế nào Mỗi tổ chức khuyến nơng Nhà nước đều chịu sự hướng dẫn về chuyên mơn, nghiệp vụ của tổ chức khuyến nơng cấp trên và cĩ nhiệm vụ hướng dẫn cho các tổ chức khuyến nơng cấp dưới Hiện nay, tổ chức triển khai thực hiện chính sách khuyến nơng theo ngành dọc được phân 4 cấp bao gồm: cấp Trung ương, cấp tỉnh/thành phố, cấp huyện/thị xã, cấp làng xã
Ngồi ra cịn nghiên cứu sự phối hợp giữa các ban ngành, tổ chức khác như:
Phối hợp chuyên mơn với các đơn vị: Chi cục thú y, BVTV; Phối hợp hợp tác chương trình và tín dụng: Sở Khoa học và Cơng nghệ mơi trường, Sở Lao động thương binh xã hội, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Quỹ khuyến nơng Hà Nội và tổ chức nước ngồi; Phối hợp triển khai hoạt động liên tịch với các đồn thể: Hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên, câu lạc bộ khuyến nơng Và các hệ thống khuyến nơng của các tổ chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ cơng lập; khuyến nơng của các trường đại học; khuyến nơng của doanh nghiệp, hợp tác xã; tổ chức khuyến nơng thơng qua các tổ chức quốc tế; khuyến nơng cộng đồng… b) Tuyên truyền và phổ biến chính sách khuyến nơng đến cơ sở
Khuyến nơng từ Trung ương đến địa phương trước tiên phải cĩ trách nhiệm triển khai phổ biến chủ trương, đường lối của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thơng qua hệ thống truyền thơng đại chúng và các tổ chức chính trị xã hội Phổ biến tiến bộ khoa học và cơng nghệ, các điển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh thơng qua các kênh thơng tin khác nhau Xây dựng và quản lý dữ liệu thơng tin của hệ thống thơng tin khuyến nơng
CBKN cĩ trách nhiệm tiếp cận người dân, tổ chức các lớp tập huấn đào tạo truyền nghề giúp người dân hiểu biết lợi ích mà chính sách đem lại, lấy ý kiến đĩng gĩp của người dân để hiểu dân từ đĩ cĩ kế hoạch thực thi chính sách phù hợp hạn chế tối đa những vướng mắc mà người dân họ gặp phải
Trang 222.1.3.2 Nghiên cứu nguồn nhân lực và kinh phí ñầu tư cho công tác khuyến nông
ðể hoạt ñộng khuyến nông thực hiện sâu sát hơn, phù hợp ñiều kiện hiện có
ở các vùng sinh thái khác nhau, cần có cơ chế tổ chức quản lý bộ máy khuyến nông
và cách phân bổ nguồn nhân lực CBKN hiệu quả
Ngoài ra, nguồn kinh phí triển khai thực hiện chính sách ñóng vai trò quan trọng và không thể thiếu, nó quyết ñịnh ñến việc thực hiện và kết quả của công tác khuyến nông trên ñịa bàn Nguồn kinh phí khuyến nông ñược sử dụng chủ yếu vào các mục ñích: tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, xây dựng các mô hình trình diễn, thông tin tuyên truyền và chi trả lương cho CBKN trên ñịa bàn ðặc biệt, nguồn vay từ Quỹ hoạt ñộng khuyến nông (gọi chung là Quỹ khuyến nông) quy ñịnh tại ðiều 21 Nghị ñịnh 02/2010/Nð-CP và theo quy ñịnh của pháp luật, ñược hình thành từ các nguồn tài trợ, ñóng góp tự nguyện của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước Với cách thức sử dụng và quản lý Quỹ khuyến nông thì tổ chức nào thành lập Quỹ thì tổ chức ñó ban hành quy chế quản lý và vận hành Quỹ khuyến nông theo quy ñịnh của pháp luật Các tổ chức khuyến nông có trách nhiệm bảo toàn và phát triển Quỹ khuyến nông
2.1.3.3 Kết quả thực hiện chính sách khuyến nông ở ñịa phương
Khuyến nông là cầu nối giữa khoa học và thực tiễn, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Với mạng lưới hoạt ñộng của hệ thống khuyến nông ñang ñi vào thực hiện tại các ñịa phương giúp cho chính sách khuyến nông tạo ñược cơ sở vững chắc trong quần chúng nhân dân từ ñó huy ñộng ñược sức mạnh ñông ñảo người dân trong cộng ñồng nông thôn Tùy vào mỗi ñịa phương mà cùng một chính sách nhưng cách áp dụng và ñi vào thực hiện có nét khác nhau Cụ thể là trong quá trình thực hiện chính sách khuyến nông, cán bộ chuyên trách khuyến nông ở xã và nông dân là trung tâm, hai ñối tượng này có thể là ñối tượng thực hiện cũng có thể là ñối tượng thụ hưởng chính sách Vì thế cần có sự gắn kết phối hợp nhịp nhàng giữa hai ñối tượng trên ñể từ ñó triển khai chính sách vào thực tế ñạt hiệu quả nhất Kết quả thực hiện chính sách ñược ñánh giá bám sát vào bốn nhóm hoạt ñộng như ñã phân tích trên, cụ thể là:
Trang 23(1) Hoạt động thơng tin tuyên truyền
Việc phổ biến chính sách khuyến nơng được thực hiện theo ngành dọc từ trên xuống, từ Trung ương đến địa phương nhằm đạt được sự thống nhất trong nội dung thơng tin tuyên truyền Khi chính sách được ban hành xuống cơ sở, đối tượng tiếp nhận đầu tiên là CBKN, do đĩ CBKN cần phải nắm rõ được nội dung trong văn bản chính sách để phối hợp cùng với các tổ chức và đồn thể ở địa phương triển khai thực hiện một cách hiệu quả
Các chính sách khuyến nơng phải được phổ biến rộng rãi đến người nơng dân, cơng nhân nơng lâm trường, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua các kênh và nguồn thơng tin đa dạng để đảm bảo rằng tất cả các đối tượng sản xuất nơng nghiệp đều được thơng tin về những chính sách đang được triển khai thực hiện tại địa phương một cách đầy đủ nhất Việc phổ biến chính sách cĩ thể thực hiện thơng qua các kênh thơng tin như: loa, đài, báo, tờ rơi, bảng thơng báo, hội nghị, hội thảo, họp thơn, xĩm; các nguồn thơng tin như: từ cán bộ cơ quan Trung ương, địa phương, cán bộ thuộc các tổ chức, đồn thể, các Viện nghiên cứu, trường ðại học, cán bộ từ chương trình/dự án
Thơng tin tuyên truyền về khuyến nơng ngồi hoạt động nhằm phổ biến đường lối chính sách của ðảng, Nhà nước về nơng nghiệp, cịn thực hiện tuyên truyền những tiến bộ khoa học cơng nghệ, thơng tin giá cả thị trường, phổ biến những mơ hình điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nơng nghiệp đến người nơng dân
(2) Hoạt động đào tạo, tập huấn, truyền nghề
Bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề là hoạt động khuyến nơng nhằm phổ biến kiến thức về một chủ đề nào đĩ cho một nhĩm nơng dân để đáp ứng những nguyện vọng của họ bằng hình thức tập trung ở một địa điểm và thời điểm phù hợp ðặc trưng cơ bản của nội dung này là:
- Người phổ biến kiến thức là các khuyến nơng viên, cũng cĩ thể là nơng dân tham gia khuyến nơng
- Nội dung tập huấn thường tập trung vào một chủ đề xác định Nội dung tập huấn thường xuất phát từ nhu cầu của nơng dân và nhu cầu của chuyển giao
Trang 24- Thời gian tập huấn có thể kéo dài nửa giờ, vài giờ, một vài ngày và có thể dài hơn tuỳ theo nội dung và chủ ựề tập huấn
- địa ựiểm tập huấn có thể diễn ra trên hội trường, lớp học, trên ựồng ruộng, tại nông trại, ruộng thắ nghiệm hay mô hình trình diễn
Do vậy, hoạt ựộng bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề tập trung vào cơ chế
hỗ trợ ựối với nông dân (thông qua hỗ trợ sách, tài liệu, chi phắ ựi lại, ăn ở ) và cơ chế hỗ trợ ựối với người hoạt ựộng khuyến nông (ựào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ chi phắ tài liệu, ựi lại, ăn ở )
(3) Xây dựng và nhân rộng mô hình trình diễn
Hoạt ựộng xây dựng và nhân rộng mô hình trình diễn là tập hợp các cơ chế hỗ trợ nhằm thể hiện cách thức, trình tự và giải pháp áp dụng một công nghệ cụ thể trong từng ựiều kiện cụ thể của nông dân ựể nông dân học tập qua việc trực tiếp tham gia làm, quan sát, trao ựổi, thảo luận và rút kinh nghiệm Có 3 dạng mô hình chắnh: mô hình trình diễn, mô hình trình diễn ứng dụng công nghệ cao, mô hình cơ giới hóa nông nghiệp
Quá trình xây dựng và nhân rộng mô hình cần có sự tham gia tắch cực của người dân vào tất cả các hoạt ựộng của mô hình Tuy nhiên hình thức và mức ựộ tham gia ở mỗi hoạt ựộng có sự khác nhau Tiến trình xây dựng và nhân rộng mô hình có thể tóm tắt như sau:
- đánh giá thực trạng và xác ựịnh nhu cầu: Là việc tìm hiểu nguyện vọng của người dân về kỹ thuật mới ựồng thời xem xét xem kỹ thuật ựó có thể thực hiện ở ựịa phương ựược hay không?
- Chọn ựịa ựiểm xây dựng mô hình: Chuẩn bị các ựiều kiện áp dụng công nghệ (như ựồng ruộng, nông trại, cơ sở chế biến, vật liệu, vật tư, thiết bị )
- Xây dựng kế hoạch và các nội dung hoạt ựộng: Kế hoạch và nội dung hoạt
ựộng ựược xác ựịnh dựa trên: hiện trạng, mục tiêu và nhu cầu của dân ựối với việc chuyển giao kỹ thuật mới
- Tổ chức thực hiện mô hình và giám sát, ựánh giá ựịnh kỳ: Phân tắch, giám
sát trình tự tiến hành, ựảm bảo thực hiện ựúng theo tiến ựộ kế hoạch và các quy trình kỹ thuật ựã ựề ra
Trang 25- đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện mô hình: đánh giá kết quả của việc
áp dụng công nghệ khuyến nông hỗ trợ so với phương pháp và cách làm cũ; nhận xét, rút ra kinh nghiệm và cách làm cụ thể
- Tiến hành nhân rộng: đối với những mô hình thực hiện thành công sẽ tiến hành tuyên truyền, vận ựộng và chứng minh ựể người dân thấy rõ những lợi ắch, nhất là lợi ắch về kinh tế của mô hình
Cơ chế hỗ trợ cho các hoạt ựộng xây dựng và nhân rộng mô hình trình diễn thường thông qua hỗ trợ ựầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV, ựất ựai, máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ hướng dẫn kĩ thuật ) hoặc tổ chức hội nghị ựầu bờ kết hợp với thông tin tuyên truyền nhân rộng mô hình
(4) Chế ựộ với người hoạt ựộng khuyến nông, khuyến nông viên cơ sở
Người hoạt ựộng khuyến nông bao gồm toàn bộ những người tham gia vào quá trình triển khai thực hiện chắnh sách khuyến nông, ựược chia ra làm 2 nhóm ựối tượng ựó là: người hoạt ựộng khuyến nông hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và người hoạt ựộng khuyến nông thuộc tổ chức khuyến nông khác ngoài chắnh sách Người hoạt ựộng khuyến nông hưởng lương từ ngân sách Nhà nước là các CBKN chuyên trách thuộc hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về khuyến nông Họ hưởng chế ựộ lương và phụ cấp thỏa ựáng dựa theo trình ựộ học vấn và số năm kinh nghiệm công tác của mình, có thể ựược hưởng chế ựộ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm
y tế tùy theo quy ựịnh của ựịa phương, ựược nghỉ phép trong năm theo quy ựịnh, ựược ưu tiên xét tuyển vào biên chế Nhà nước, ựược hưởng chế ựộ công tác phắ theo quy ựịnh
Người hoạt ựộng khuyến nông thuộc tổ chức khuyến nông ngoài chắnh sách
là cộng tác viên khuyến nông tại làng, xã (chủ tịch hội nông dân, chủ tịch hội phụ
nữ, trưởng thôn, xóm) hoặc là cán bộ thuộc các ban ngành ựoàn thể có liên quan như: cán bộ thý y, cán bộ BVTV, cán bộ của các chương trình, dự án, cán bộ của công ty, doanh nghiệp, trường đại học, Viện nghiên cứu Họ ựược tham gia các chương trình, dự án khuyến nông Trung ương và ựịa phương thông qua hợp ựồng với tổ chức này Khi tham gia các chương trình, dự án khuyến nông giúp người hoạt ựộng khuyến nông có ựiều kiện cọ xát với tình hình thực tế, qua ựó nâng cao năng
Trang 26lực chuyên môn, kinh nghiệm của người hoạt ñộng khuyến nông Cộng tác viên khuyến nông ñược hưởng phụ cấp trách nhiệm theo quy ñịnh của ñịa phương và do nhân dân ñóng góp
Mọi ñối tượng khi tham gia hoạt ñộng khuyến nông ñều ñược tham gia các lớp ñào tạo, tập huấn nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, trong ñó ưu tiên CBKNV cơ sở Chế ñộ ñối với người hoạt ñộng khuyến nông thường là lương, thưởng, phụ cấp theo quy ñịnh của văn bản chính sách hoặc ñịa phương nơi người ñó làm việc
(5) Hoạt ñộng của Quỹ khuyến nông
ðể ñánh giá hoạt ñộng của mô hình Quỹ khuyến nông, cần tìm hiểu các khía cạnh: Sự tăng trưởng ngân Quỹ, số lượt ñối tượng vay, bình quân lượng vay/ñối tượng vay qua các năm…
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến thực hiện chính sách khuyến nông
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả thực hiện của một chính sách nông nghiệp nói chung và chính sách khuyến nông nói riêng, nhưng tựu lại thành các nhóm yếu tố cơ bản sau: (1) Sự phù hợp của chính sách khuyến nông ñối với ñiều kiện thực tiễn tại ñịa phương; (2) Nguồn ngân sách cho việc triển khai thực hiện chính sách; (3) Ảnh hưởng của cán bộ chỉ ñạo thực hiện chính sách ñến tình hình thực hiện chính sách khuyến nông; (4) Ảnh hưởng của ñối tượng thụ hưởng chính sách ñến tình hình thực hiện chính sách khuyến nông; (5) Kiểm tra, giám sát các hoạt ñộng thực hiện chính sách khuyến nông
2.1.4.1 Sự phù hợp của chính sách ñối với ñiều kiện thực tiễn tại ñịa phương
Chính sách khuyến nông ñược ban hành từ trên xuống mang tính chất vĩ mô
Do ñó, trong quá trình triển khai thực hiện chính sách, có thể có những ñiểm chưa thực sự phù hợp với ñịa phương hay khó thực hiện… Như vậy, sự phù hợp của chính sách với ñiều kiện thực tiễn của từng ñịa phương là yếu tố quan trọng ñể có thể thực hiện chính sách khuyến nông một cách hiệu quả Ngoài ra khi xem xét yếu
tố này, chúng ta cần quan tâm tới các mục tiêu, cơ chế hỗ trợ mà chính sách khuyến nông ñưa ra với các tiêu chí sau có ñạt ñược hay không ñó là: tính hợp lý, tính thống nhất của chính sách trong ñiều kiện của ñịa phương
Trang 272.1.4.2 Nguồn ngân sách cho việc triển khai thực hiện chính sách
Nguồn ngân sách là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng ñến phạm vi và ñối tượng của việc thực hiện các chính sách khuyến nông Việc xác ñịnh và phân bổ nguồn ngân sách là công việc ñầu tiên khi tiến hành thực hiện chính sách tại ñịa phương Nếu ñủ nguồn ngân sách thì các hoạt ñộng khuyến nông mới có thể tiến hành thuận lợi và ñạt hiệu quả cao Kinh phí ñầu tư cho lĩnh vực khuyến nông bao gồm: ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn; xây dựng các mô hình trình diễn; tuyên truyền, phổ biến thông tin; mua trang thiết bị phục vụ cho các hoạt ñộng; làm tiêu bản, mẫu vật, thực hành, làm tài liệu tập huấn, hình vẽ; kinh phí cho các hoạt ñộng sau khi chuyển giao, nhân rộng và các hoạt ñộng giám sát, kiểm tra; lương, trợ cấp cho người hoạt ñộng khuyến nông
2.1.4.3 Ảnh hưởng của cán bộ chỉ ñạo thực hiện chính sách
- Trình ñộ chuyên môn: Các CBKN là người trực tiếp chỉ ñạo, hướng dẫn
việc thực hiện chính sách khuyến nông, là người trực tiếp triển khai các chương trình, hoạt ñộng khuyến nông Vì vậy khả năng, trình ñộ chuyên môn của CBKN là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến việc thực hiện chính sách CBKN phải hiểu rõ ñược nội dung, tinh thần của văn bản chính sách, phải biết ñưa chính sách vào thực
tế, giải quyết ñược những khó khăn trong thực tiễn, phổ biến, hướng dẫn cho người nông dân hiểu và làm ñúng theo chính sách ñã ñề ra Trình ñộ CBKN càng cao thì việc thực hiện chính sách càng dễ dàng, thuận lợi hơn Trình ñộ của CBKN không chỉ là trình ñộ kỹ thuật mà cần cả kiến thức thực tế, sự nhiệt tình, năng ñộng ñể nắm bắt ñược những quy luật, xu hướng, biến ñộng của sự vật, hiện tượng
- Khả năng tiếp nhận chính sách: Khi chính sách ñược ban hành xuống cơ
sở, CBKN là người ñầu tiên tiếp nhận chính sách CBKN tiếp nhận chính sách thông qua công văn chỉ ñạo trực tiếp từ Trạm khuyến nông huyện Nếu các công văn chỉ ñạo thực hiện ñược tiếp nhận một cách nhanh chóng, rõ ràng, kịp thời thì việc thực hiện chính sách khuyến nông sẽ ñạt hiệu quả cao hơn
- Chế ñộ ñãi ngộ (lương, phụ cấp, khen thưởng ñối với người hoạt ñộng khuyến nông): Người hoạt ñộng khuyến nông cũng là một trong những ñối tượng
thụ hưởng của chính sách khuyến nông, chế ñộ ñối với người hoạt ñộng khuyến
Trang 28nơng thỏa đáng là động lực giúp họ cĩ thể phát triển, dồn hết tâm sức của mình cho cơng việc và ngược lại
- Mơi trường và điều kiện làm việc: Bao gồm trang thiết bị, phương tiện phục
vụ cho cơng tác khuyến nơng Trang thiết bị, phương tiện càng đầy đủ thì cơng tác khuyến nơng được thực hiện càng hiệu quả hơn và ngược lại
- Khả năng phối kết hợp với các tổ chức khác trong cơng tác: Việc thực hiện
chính sách khơng thể thực hiện độc lập mà cần cĩ sự phối kết hợp giữa CBKN với các tổ chức, đồn thể khác cĩ liên quan (Viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, cán bộ BVTV, CBTY, Hội nơng dân…) Sự phối kết hợp của các tổ chức này càng chặt chẽ thì việc triển khai thực hiện các chính sách càng đạt hiệu quả cao
2.1.4.4 Ảnh hưởng của đối tượng thụ hưởng chính sách
- Trình độ học vấn, kỹ năng sản xuất: Trình độ học vấn, kỹ năng sản xuất của
người dân cũng là yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng của việc thực hiện chính sách Nếu họ cĩ trình độ học vấn cao, cĩ kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất tốt thì đĩ chính là nền tảng giúp họ nắm bắt tiếp nhận kỹ thuật mới từ chương trình, dự án khuyến nơng và việc triển khai chính sách dễ dàng hơn Ngược lại, nếu trình độ người sản xuất thấp thì sẽ rất khĩ khăn trong việc chuyển giao KHKT, cũng cĩ khi làm thất bại một chương trình, dự án khuyến nơng nào đĩ vì khơng đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật cơng việc
- Khả năng tiếp nhận thơng tin chính sách: Chính sách khuyến nơng được
đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp, thành cơng của chính sách thể hiện ở sự hưởng ứng tích cực của các đối tượng thụ hưởng chính sách Nếu người nơng dân được tiếp nhận đầy đủ thơng tin về nội dung chính sách khuyến nơng, họ hiểu và đưa ra các quyết định đúng đắn đối với hoạt động khuyến nơng
- Khả năng sẵn lịng tham gia: Người dân chính là đối tượng chính mà các
chính sách hướng tới, vừa là người thực hiện vừa là người thụ hưởng chính sách khuyến nơng Việc đưa chính sách vào thực tiễn cĩ hiệu quả hay khơng là do người dân cĩ hiểu, chấp nhận và thực hiện đúng theo chủ trương chính sách hay khơng? Cần phải làm cho họ hiểu rằng việc thực hiện chính sách là đem lại lợi ích cho họ chứ khơng phải làm cho chương trình, dự án Một khi họ đã hiểu thì họ sẽ sẵn lịng tham
Trang 29gia thực hiện, như vậy thì mới ñạt ñược mục tiêu của việc thực hiện là ñưa văn bản chính sách vào thực tế
- Khả năng ứng dụng chính sách khuyến nông: nội dung của văn bản chính
sách khuyến nông có hiệu lực cho cả nước Tuy nhiên mỗi ñịa phương lại có ñặc ñiểm tự nhiên và kinh tế - xã hội khác nhau nên việc ứng dụng vào các ñịa phương
cụ thể có thể gặp phải những khó khăn
2.1.4.5 Kiểm tra, giám sát các hoạt ñộng thực hiện chính sách khuyến nông
Kiểm tra, giám sát là việc thu thập, phân tích thông tin của một hoạt ñộng nào ñó một cách thường xuyên và có hệ thống Giám sát là hoạt ñộng tiến hành thường xuyên; kiểm tra thường ñược thực hiện một cách ñịnh kỳ nhằm phân tích những thông tin ñã ñược theo dõi, giám sát Kiểm tra, giám sát có thể do các ban, ngành quản lý khuyến nông, các tổ chức có liên quan ñến lĩnh vực khuyến nông hoặc do người nông dân tiến hành thực hiện
Việc tham gia của người dân ñóng vai trò quan trọng trong quá trình giám sát, ñánh giá bởi họ là những người thực hiện, thụ hưởng từ hoạt ñộng khuyến nông,
họ nhận biết nhanh nhất những khó khăn, vướng mắc trong công tác khuyến nông ñang thực hiện là gì Ngoài ra, việc giám sát giúp họ học ñược kinh nghiệm, tăng cường nhận thức và hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng ñến hoàn cảnh của họ và nâng cao sự kiểm soát, tính tự lập của người dân trong quá trình thực hiện
Kiểm tra giám sát nhằm phát hiện, cung cấp cho cơ quan nghiên cứu, chỉ ñạo thực hiện những thành tựu cần phát huy và những vấn ñề khó khăn của nông dân trong phát triển nông nghiệp ñể hoàn thiện hơn các hoạt ñộng khuyến nông, phục vụ tốt hơn nhu cầu của nông dân
Việc kiểm tra, giám sát có vai trò quan trọng trong việc ñảm bảo ñúng tiến ñộ của kế hoạch ñề ra, phát hiện kịp thời những khó khăn, vướng mắc, tìm hướng giải quyết phù hợp hơn ðồng thời, rút ra những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chính sách, là những bài học quý báu cho việc thực hiện chính sách những năm sau
Trang 302.2 Cơ sở thực tiễn về thực hiện chính sách khuyến nông
2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế về thực hiện chính sách khuyến nông
Công tác khuyến nông ñã ñược hình thành rất sớm ở các nước trên thế giới, nhất là ở các nước phát triển vì nhu cầu chuyển giao, áp dụng các TBKT vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp
2.2.1.1 Kinh nghiệm khuyến nông của Inñônêsia
Là nước có nền nông nghiệp tương ñối phát triển trong khu vực với mục tiêu chính: (1) ñáp ứng ñủ nhu cầu lương thực, (2) ña dạng thực phẩm, (3) nâng cao giá trị gia tăng, tính cạnh tranh và xuất khẩu, và (4) nâng cao ñời sống của nông dân
ðể ñạt mục tiêu trên, ngành nông nghiệp ñã tập trung vào 4 hình thức hoạt ñộng: (1) khuyến nông, (2) ñào tạo nông nghiệp, (3) giáo dục nông nghiệp và (4) tiêu chuẩn hóa và cấp giấy chứng nhận lao ñộng trong nông nghiệp Về khuyến nông, Inñônêsia có tổng số 63,422 cán bộ, bao gồm: 27,922 CBKN nhà nước; cán bộ hợp ñồng là 24,551 người và 9,628 CBKN tự nguyện và 1,251 cán bộ kiêm nhiệm Số cán bộ này ñược ñược bố trí ở cơ quan khuyến nông Trung ương, 33 ñơn vị cấp tỉnh, 489 ñơn vị cấp huyện và 4.239 ñơn vị cấp xã, hiện nay chính phủ Inñônêsia ñang ñặt mục tiêu mỗi một ñơn vị hành chính cấp thôn ñược bố trí 1 CBKN Các chương trình khuyến nông ñược xây dựng ở các cấp khác nhau như cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Kết quả hoạt ñộng tập huấn năm 2010: Chế biến thực phẩm (TOT 60 người và CBKN 300 người); Kỹ thuật sản xuất lúa gạo (1440 người); Kỹ thuật sản xuất ngô (630 người); Kỹ thuật sản xuất ñậu tương (600 người) Kỹ thuật chăn nuôi (1705 người); Kỹ thuật sản xuất cây công nghiệp (570 người) và Kỹ thuật sản xuất rau (1040 người) Ngoài ra, hoạt ñộng khuyến nông tập trung vào việc chuyển giao Indo GAP trong cây ăn quả, rau (http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/94298/Khuyen-nong/He-thong-
khuyen-nong-cua-Thai-Lan-va-mot-so-nuoc-Asean.html)
Ở Inñônêxia thì công tác khuyến nông ñược thực hiện chủ yếu là hoạt ñộng nâng cao kỹ thuật và kiến thức cho người nông dân, áp dụng các mô hình trình diễn trên diện rộng Vì thế sản lượng ngành nông nghiệp trong những năm qua của Inñônêxia liên tục tăng và mang lại thu nhập cao cho người làm nông nghiệp
Trang 312.2.1.2 Sự trợ giúp mạnh mẽ của khuyến nông Thái Lan cho phát triển nông nghiệp
Thái Lan có ựiều kiện tự nhiên và khắ hậu tương tự miền Nam Việt Nam với nền nông nghiệp tiên tiến ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất Khoảng 60% lực lượng lao ựộng phục vụ cho ngành nông nghiệp Lúa là cây trồng quan trọng nhất của Thái Lan Là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, mang lại cho quốc gia này hàng tỷ USD/năm Tốc ựộ tăng trưởng GDP 7,8% (2010) giúp Thái Lan trở thành nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở châu Á Góp phần vào việc thúc ựẩy nền công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, có vai trò của hệ thống khuyến nông Thái Lan Cục khuyến nông Thái Lan (Department of Agriculture Extension - DOAE) ựã ựược thành lập 45 năm (từ năm 1967) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan Cục khuyến nông Thái Lan ựược chia là 2 cấp: Quản lý Nhà nước cấp Trung ương, có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ ựạo, ựiều phối và hỗ trợ cho các ựơn vị ựịa phương thực hiện các chương trình, dự án khuyến nông Cấp khuyến nông Trung ương (16 phòng ban và 6 trung tâm khu vực vùng) có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ ựạo, ựiều phối và hỗ trợ cho các ựơn vị ựịa phương thực hiện các chương trình, dự án khuyến nông Về cơ cấu tổ chức có 16 phòng, ban gồm Văn phòng thư ký, phòng Nhân sự, phòng Tài chắnh, phòng Kế hoạch, phòng Kiểm toán nội bộ, phòng Phát triển công lập và các phòng chuyên môn Ở khuyến nông ựịa phương bao gồm khuyến nông cấp tỉnh và cấp huyện
Cán bộ khuyến nông: đóng vai trò quan trọng trong thực hiện các hoạt ựộng khuyến nông và là người gần với dân nhất Hiện tại, mỗi xã có 1 Ờ 2 CBKN và ựược
Bộ Nông nghiệp và HTX Thái Lan bổ nhiệm như những cán bộ ựại diện cho Bộ ựiều phối và hoạt ựộng ở ựịa phương với các nhiệm vụ về tư vấn; cung cấp kiến thức; cung cấp dịch vụ; quản lý kiến thức và ựiều phối Ngoài ra, mỗi xã ựều có 1 hội ựồng tư vấn khuyến nông, thành viên là các lãnh ựạo chủ chốt của xã, có nhiệm
vụ ựịnh hướng và xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp cho xã
Cơ chế hoạt ựộng khuyến nông ở Thái Lan: Cục khuyến nông có mối liên hệ chặt chẽ với Cục Nông nghiệp Cục Nông nghiệp là cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan Cục Nông nghiệp chủ yếu làm công tác quản lý và nghiên cứu, không trực tiếp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, kết quả nghiên cứu tới người nông dân, những công việc này ựược giao cho Cục khuyến nông ựể thực hiện các hoạt ựộng chuyển giao tới nông dân
Trang 32Các hoạt ñộng khuyến nông của Thái Lan chủ yếu tập trung vào hoạt ñộng ñào tạo huấn luyện và thông tin tuyên truyền, tư vấn dịch vụ Những hoạt ñộng này hoàn toàn miễn phí ñối với người nông dân
Hoạt ñộng xây dựng mô hình trình diễn chỉ xây dựng trong phạm vi các Viện nghiên cứu, các Trung tâm phát triển xúc tiến nghề nông và Văn phòng khuyến nông huyện ñể nông dân, những người quan tâm ñến học tập, trao ñổi kinh nghiệm
về phương pháp sản xuất, kỹ năng phương pháp khuyến nông (không giống ở Việt Nam) Kinh phí hỗ trợ của nhà nước dành cho hoạt ñộng khuyến nông lớn, nên thuận lợi trong triển khai nhiều hoạt ñộng Người nông dân không phải lo ñóng góp kinh phí ñối ứng nên việc triển khai nhân rộng các mô hình ở nhiều ñịa bàn khác nhau rất thuận lợi (http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/94298/Khuyen-nong/He-thong-khuyen-nong-cua-Thai-Lan-va-mot-so-nuoc-Asean.html)
Như vậy ở Thái Lan, hệ thống khuyến nông ñược thực hiện một cách ñồng
bộ từ trên xuống với ñội ngũ cán bộ từ Trung ương ñến ñịa phương Việc thực hiện công tác khuyến nông ñược các ban ngành pối hợp tổ chức thực hiện các hoạt ñộng
ña dạng với những chế ñộ ưu ñãi tập trung vào ñối tượng thực hiện công tác khuyến nông là nông dân và người làm CBKN cơ sở
2.2.2 Kinh nghiệm trong nước về thực hiện chính sách khuyến nông
2.2.2.1 Ở Phú Thọ
Trong những năm vừa qua, hệ thống khuyến nông tỉnh Phú Thọ luôn nhận ñược sự quan tâm chỉ ñạo của lãnh ñạo tỉnh, các cấp, các ngành, sự chỉ ñạo trực tiếp của Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND các huyện, thành thị, sự phối hợp chặt chẽ của các ñơn vị trong ngành, các cơ quan, ñơn vị liên quan, sự hưởng
ứng và tích cực tham gia của bà con nông dân Cụ thể:
Công tác thông tin tuyên truyền: Công tác thông tin tuyên truyền ñược tăng
cường cả về nội dung và hình thức thể hiện, ñã bám sát diễn biến sản xuất, mùa vụ phục vụ thiết thực cho sản xuất Tập trung hướng dẫn kỹ thuật phòng chống rét cho
mạ, gia súc, gia cầm; kỹ thuật gieo sạ hàng, phòng trừ dịch bệnh trên lúa, ngô, ñậu tương, gia súc, gia cầm; kỹ thuật thụ tinh nhân tạo bò, lợn; khôi phục ñàn gia súc, gia cầm sau dịch bệnh, sử dụng phân bón sinh học, phân NPK Lâm Thao khép kín, ñưa cơ giới hóa vào sản xuất, phản ánh các hoạt ñộng của Lễ hội chè ðất Tổ
Trang 332011, Nhìn chung, công tác thông tin tuyên truyền ựã ựược tăng cường ở cả 3 cấp, kịp thời tuyên truyền sâu rộng trên tất cả các phương tiện thông tin ựại chúng (đài PTTH tỉnh, ựài truyền thanh ựịa phương, Báo, tạp chắ nông nghiệp nông thôn, các tờ rơi, tờ gấp, áp phắch, băng hình )
Công tác tập huấn, huấn luyện, thăm quan, học tập: Công tác tập huấn, huấn
luyện ựược tăng cường và cải tiến theo hướng ựúng ựối tượng, có trọng tâm, trọng ựiểm, lý thuyết ựi ựôi với thực hành Năm 2011, ựã tổ chức 120 lớp tập huấn kỹ thuật cho 5.186 lượt CBKN và nông dân Trong ựó tổ chức tập huấn kỹ thuật và nghiệp vụ khuyến nông, tiểu giáo viên (TOT) 48 lớp cho 2.605 lượt người, thông qua mô hình 72 lớp cho 2.581 lượt người, với các nội dung: Bố trắ cơ cấu giống, thời vụ; chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới về giống, chăm sóc, phòng bệnh ựối với gia súc, gia cầm; các biện pháp kỹ thuật khắc phục thời tiết bất thuận, kỹ thuật chăm sóc lúa, ngô khoai tây, ựậu, khoai lang, lạc, gieo thẳng, thâm canh cây lâm nghiệp, sắn cao sản, chăn nuôi gia cầm giống mới, lợn nạc chăn nuôi không chất thải, sửa chữa vận hành máy móc nông nghiệp, nuôi thuỷ sản, rau an toàn, bón phân sinh học Wegh, pomior Cử 20 lượt CBKN tỉnh, huyện dự các lớp tập huấn do các Cục, Trung tâm khuyến nông Quốc gia, các Viện và các trường đại học tổ chức nhằm nâng cao trình ựộ chuyên môn kỹ thuật cho CBKN các cấp và nông dân đã
tổ chức tham quan, tổng kết 32 cuộc cho 1.627 lượt người tham gia Các cuộc tham quan học tập ựều gắn với mô hình trình diễn ựã triển khai, thông qua ựó khuyến cáo kinh nghiệm, cách làm, hiệu quả ứng dụng các TBKT mớiẦ
Công tác xây dựng mô hình trình diễn: đã tập trung vào các chương trình
nông nghiệp trọng ựiểm các cây con mũi nhọn, các TBKT hiệu quả cần nhân rộng
ựể tuyên truyền khuyến cáo cho nông dân học tập và làm theo Cấp tỉnh, ựã tổ chức
29 nội dung trình diễn kỹ thuật, tại 63 ựiểm, thu hút 1.900 hộ tham gia Cấp huyện, phối hợp tốt các nguồn lực ựầu tư gồm kinh phắ huyện, kinh phắ các chương trình
dự án, tổ chức 44 nội dung trình diễn, tại 179 ựiểm, thu hút 3.479 hộ nông dân tham gia Cấp xã, ựã dùng ngân sách ựịa phương phối hợp với các cơ quan, ựơn vị, tổ chức ựoàn thể nhân dân, các chương trình dự án tổ chức 15 nội dung trình diễn, tại
31 ựiểm chủ yếu là các ựiểm nhỏ lẻ, thu hút 1.329 hộ nông dân tham gia, thông qua
mô hình ựã tổ chức 16 cuộc tham quan học tập, tổng kết mô hình, cho 751 lượt
Trang 34người tham gia Bao gồm các mô hình: khuyến nông trồng trọt; chăn nuôi - thuỷ sản; khuyến công; Nhìn chung, công tác xây dựng mô hình trình diễn ựược chú trọng về nội dung, hiệu quả, tăng cường về số lượng, qui mô và chất lượng, phối hợp tốt các nguồn vốn, bám sát ựịnh hướng của tỉnh, ngành và ựịa phương Thông qua mô hình ựể nông dân tìm hiểu, học tập và khuyến cáo mở rộng
Công tác phối hợp hoạt ựộng khuyến nông hay còn gọi là công tác lồng ghép trong khuyến nông: Phối hợp với Công ty Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao tổ
chức trình diễn kỹ thuật bón phân NPK khép kắn trên lúa, ngô, sắn, rau, chè, khoai lang, tổng số 31,5 ha, cấp phát tờ gấp kỹ thuật sử dụng phân bón NPK khép kắn; Phối hợp với công ty cổ phần công nghệ cao Việt Nam tổ chức trình diễn kỹ thuật bón phân pomior trên lúa, chè 9 ha; Phối hợp với Hội Cựu chiến binh, Tỉnh đoàn thanh niên, Hội Nông dân, phụ nữ trong chuyển giao các TBKT, kinh nghiệm làm
ăn cho hội viên Trong ựó tập huấn cho các hội viên nông dân, cựu chiến binh, các ựoàn viên thanh niên nông thôn nâng cao kiến thức về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp (4 lớp tại Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập cho 240 hội viên, ựoàn viên) ựồng thời xây dựng các mô hình cụ thể thiết thực như trồng, thâm canh lúa lai Thiên Nguyên Ưu 16 (3 ha tại Tân Sơn), năng suất trên 6 tấn/ha; chuyển giao 03
bò ựực giống (Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Ba) ; cử CBKN tham gia truyền ựạt tại các lớp tập huấn do các ựoàn thể nhân dân tổ chức; phối hợp với các trường đại học, các Viện nghiên cứu, các cơ quan Trung ương tổ chức trình diễn kỹ thuật, ựào tạo, tập huấn CBKN cấp tỉnh, huyện và ựội ngũ khuyến nông viên; kết hợp với một
số doanh nghiệp giống, thức ăn chăn nuôi, phân bón trong việc chuyển giao TBKT vào sản xuất Phối hợp với các ựơn vị trong ngành, đài Phát thanh truyền hình tỉnh, Báo Phú Thọ trong việc xây dựng các chuyên mục khuyến nông, các tin và phóng
sự truyền hình, hướng dẫn và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân Có thể nói, năm 2011, Trung tâm khuyến nông tỉnh Phú Thọ
ựã bám sát ựịnh hướng của tỉnh, ngành, ựịa phương và nhiệm vụ ựược giao ựể triển khai các chương trình khuyến nông Có sự phân công cụ thể cho từng phòng, từng
cá nhân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời ựiều chỉnh theo yêu cầu sản xuất và mùa vụ Làm tốt công tác phối hợp với các ựơn vị đã phối hợp nhiều TBKT vào một mô hình, tăng tắnh hiệu quả của mô hình Mô hình ựược lựa chọn
Trang 35qui mô tập trung hơn, công tác chỉ ựạo sát sao có trọng tâm trọng ựiểm hơn Các hoạt ựộng khuyến nông ựã bám sát sản xuất, mùa vụ, ngày càng thiết thực và hiệu quả hơn đã lựa chọn và chuyển giao nhiều TBKT mới vào sản xuất có hiệu quả tốt như các giống mới, phân bón sinh học, thuốc sâu sinh học, men sinh học trong chăn nuôi không chất thải; phương pháp canh tác mới như gieo sạ, mạ ném, ựậu tương gieo vãi, ngô trồng dày, chăn nuôi an toàn sinh học Nổi bật là các hoạt ựộng thông tin tuyên truyền, ựưa giống mới vào sản xuất, chương trình cải tạo ựàn bò, gieo sạ
và ựưa cơ giới hóa vào sản xuất; Làm tốt công tác hướng dẫn, tư vấn cho nông dân khắc phục hậu quả thiên tai, thời tiết bất thuận rét, hạn chuyển dịch thời vụ, cơ cấu giống, ựưa TBKT vào sản xuất; làm tốt công tác tham mưu báo cáo Sở NN&PTNT trình UBND, HđND tỉnh tăng cường biên chế cho Trung tâm; nâng phụ cấp cho khuyến nông viên cơ sở và cộng tác viên khuyến nông; tạo ựiều kiện cho hệ thống khuyến nông triển khai hoạt ựộng Một số Trạm khuyến nông hoạt ựộng tương ựối ựều tay như: Thanh Thủy, Thanh Ba, Lâm Thao, Tam Nông (http://www.khuyennongvn.gov.vn/khuyen-nong-phu-tho-20-nam-mot-chang-duong_t77c681n30368tn.aspx)
2.2.2.2 Ở Nghệ An
Thực hiện Nghị ựịnh số 13/CP ngày 02/3/1993 của Chắnh phủ về việc ban hành Quy ựịnh về công tác khuyến nông, ngày 11/9/1993 UBND tỉnh Nghệ An ban hành Quyết ựịnh số 1826/QđUB thành lập Trung tâm khuyến nông Nghệ An; Ngày
20 tháng 02 năm 1995, UBND tỉnh ban hành Quyết ựịnh số 321/Qđ.UB thành lập Trung tâm Khuyến lâm Ngày 15 tháng 10 năm 1998 Uỷ ban nhan dân tỉnh ban hành Quyết ựịnh 3771/Qđ UB ỘVề việc sắp xếp tổ chứcỢ Tại quyết ựịnh này Uỷ ban nhân dân tỉnh ựã sát nhập Trung tâm khuyến nông và Trung tâm khuyến lâm thành Trung tâm khuyến nông khuyến lâm Nghệ An Thực hiện Chỉ thị 05/CT.TU ngày 20 tháng 7 năm 2001 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về việc củng cố, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt ựộng khuyến nông, UBND tỉnh ựã ban hành các Quyết ựịnh số 49/2001/Qđ.UB, ngày 25/9/2001 về việc quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế của hệ thống khuyến nông tỉnh Nghệ An Và từ năm 2002,
hệ thống khuyến nông ựược hình thành và phát triển khá hoàn chỉnh từ tỉnh ựến cơ
sở đến nay, 20 huyện, thành, thị ựều có trạm khuyến nông; toàn tỉnh có 469/473
Trang 36xã, phường, thị trấn ựã có CBKN cùng với 5.443 khuyến nông viên thôn bản hình thành nên mạng lưới khuyến nông cơ sở Hoạt ựộng khuyến nông (bao gồm khuyến nông khuyến lâm, khuyến ngư) ựã ựóng góp ựáng kể vào thành tắch chung của Ngành, góp phần xoá ựói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới Ngày 21/1/2009 thực hiện quyết ựịnh 303/Qđ-UBND của UBND tỉnh về việc tổ chức lại, quy ựịnh chức năng nhiệm vụ tổ chức bộ máy Trung tâm khuyến nông - Khuyến ngư Trung tâm khuyến nông - Khuyến ngư sáp nhập với Trung tâm khuyến nông, Khuyến lâm thành Trung tâm khuyến nông - Khuyến ngư và chuyển 20 trạm khuyến nông từ UBND huyện về quản lý theo ngành dọc
Công tác thông tin - tuyên truyền: Cùng với việc tổ chức các hội nghị, hội
thảo chuyên ựề, hội thảo ựầu bờ, trung bình mỗi năm Trung tâm ựã in 50 nghìn tập san Thông tin khuyến nông, 280 nghìn tờ gấp kỹ thuật cùng hàng nghìn trang tài liệu phục vụ cho công tác tập huấn, cung cấp thông tin thị trường, giá cảẦ giúp bà con nông dân chủ ựộng hơn trong sản xuất hàng hoá Nhằm ựa dạng và phong phú hơn trong công tác chuyển giao TBKT Trung tâm ựã thực hiện qua nhiều kênh như đài phát thanh truyền hình Tỉnh và ựịa phương tần suất 2 lần/tuần, Báo Nghệ An mỗi tháng 1 trang Ngoài ra, Trung tâm ựã phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, các tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh,Ầ tổ chức ựưa thông tin về cơ sở, cung cấp sách báo, ấn phẩm cho các vùng núi cao, tổ chức các cuộc thi khuyến nông viên cơ sở giỏiẦ
Công tác huấn luyện ựào tạo: Thực hiện Chỉ thị 05/CT-TU của Tỉnh uỷ
Nghệ An về việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt ựộng công tác khuyến nông, hoạt ựộng huấn luyện ựào tạo ựược triển khai mạnh ở cả 3 cấp tỉnh, huyện và cơ sở đến nay trên 1 triệu nông dân trong ựộ tuổi lao ựộng cơ bản ựã ựược tập huấn ắt nhất 1 lần Tất cả CBKN huyện, 469 KNV cấp xã và 5.443 KNV thôn bản ựã ựược tập huấn hàng năm và có hàng trăm người ựã trở thành giảng viên chắnh (TOT) đây là nguồn lực quan trọng cho công tác chuyển giao TBKT trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà
Hoạt ựộng xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ: luôn bám
sát yêu cầu nhiệm vụ và các chương trình kinh tế trọng ựiểm của Tỉnh, trung bình mỗi năm ựơn vị ựã lựa chọn, xây dựng thành công 30 mô hình trình diễn cấp tỉnh
Trang 37và 10 mô hình Trung ương về áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôiẦ góp phần thúc ựẩy phát triển sản xuất, xoá ựói giảm nghèo trong nông nghiệp, nông thôn đặc biệt nhiều mô hình cánh ựồng có thu nhập và hiệu quả kinh tế cao ựã ựược khẳng ựịnh và nhân ra diện rộng Kỹ thuật thâm canh lúa lai ựược trình diễn ở hầu hết các vùng sinh thái nhờ vậy ựã góp phần mở rộng diện tắch lúa lai hàng năm lên 7 vạn ha Kỹ thuật trồng thâm canh lạc có che phủ nilon ựã mở rộng diện tắch lên 8.000 ha/năm, mở rộng mô hình lạc Thu đông lên quy mô 4.000
ha cho doanh thu 35 - 40 triệu ựồng/ha trong vòng 4 tháng Mô hình trồng cỏ thâm canh phục vụ chăn nuôi ựại gia súc (cỏ VA06, cỏ voi, ) toàn tỉnh ựã có 4.700 ha Ngoài ra, Trung tâm khuyến nông ựã thực hiện thành công một số ựề tài khoa học như: Tuyển chọn giống vừng V6, nghiên cứu một số giống mắa, lạc vụ đông ựưa vào sản xuất có hiệu quả trên ựồng ruộng
Hợp tác quốc tế về khuyến nông: Tham gia thực hiện có hiệu quả một số
chương trình, dự án hợp tác quốc tế như Dự án Khắ sinh học Biogas do chắnh phủ Hà Lan tài trợ (2003 Ờ 2011), Dự án trồng cây ăn quả gắn với phát triển nông nghiệp bền vững do tổ chức Bánh mỳ thế giới tài trợ (2002 Ờ 2007), Dự án nâng cao năng lực hệ thống khuyến nông do Ngân hàng phát triển Châu á tài trợ trong 2 năm (2006 Ờ 2007) Dự án đào tạo và khuyến nông dựa vào cộng ựồng tại 2 huyện miền núi hưởng lợi là Quỳ Hợp và Quế Phong (2007 Ờ 2009) Dự án Khoa học công nghệ nông nghiệp: Hợp phần tăng cường khuyến nông cấp cơ sở (2007 Ờ 2011), Dự án thâm canh lúa cải tiến (SRI) của tổ chức OXFAM - Quebec và theo chức năng ựược phân công phối hợp với các ựơn vị liên quan thực hiện tốt các chương trình dự án ựầu tư phát triển của ngành
Chỉ ựạo hoạt ựộng các câu lạc bộ khuyến nông trên ựịa bàn tỉnh: Từ năm
2003 ựến nay, Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư ựã chú trọng và ựẩy mạnh công tác xây dựng, củng cố và phát triển Câu lạc bộ khuyến nông cấp xã đến nay trên 20 huyện, thành, thị ựã có 102 Câu lạc bộ khuyến nông với nhiều loại hình khác nhau (Câu lạc bộ khuyến nông sản xuất giống, trồng cây ăn quả, hoa và cây cảnh, nuôi bò sữa, nuôi ongẦ), một số câu lạc bộ khuyến nông có doanh thu hàng trăm triệu ựồng mỗi năm như: Câu lạc bộ khuyến nông xã Hưng Tân, Hưng đạo (Hưng Nguyên), Nam Lộc (Nam đàn), câu lạc bộ nuôi ong Nghĩa đàn Thành tắch
Trang 38Trung tâm khuyến nông - Khuyến ngư qua các năm 2001- 2006 ñã ñược Chính phủ tặng bằng khen; Bộ Nông nghiệp và PTNT, UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT tặng nhiều bằng khen, giấy khen; năm 2009 ñược Lãnh ñạo Sở ñánh giá là một trong những ñơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ñược giao (http://khuyennongnghean.com.vn/?page=1&Gioi-thieu-trung-tam.html)
2.2.3 Các bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách khuyến nông
Thông qua việc tìm hiểu thực hiện chính sách khuyến nông ở các quốc gia trên thế giới và các ñịa phương trong nước, có thể rút ra các ñiểm cần chú ý ñể nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách khuyến nông như sau:
Thứ nhất, cần khảo sát và trao ñổi kinh nghiệm của các nước nói chung và
các ñịa phương nói riêng (bài học từ Thái Lan và Inñônêsia) nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy khuyến nông một cách ñồng bộ từ Trung ương ñến cơ sở, ñồng thời cắt bớt thủ tục rườm rà ñể việc thực hiện vừa nhanh chóng vừa hiệu quả hơn
Thứ hai, phải chuẩn bị tốt các nguồn lực như tài chính, vật lực, nhân lực ñạt
tiêu chuẩn ñể tổ chức thực hiện các kế hoạch cụ thể của thực hiện chính sách, giao chỉ tiêu nhiệm vụ cho từng ñịa phương, cán bộ, tránh việc ỷ lại, tốn thời gian trong khâu chuẩn bị thực hiện Theo kinh nghiệm từ Inñônêsia, muốn hoạt ñộng khuyến nông ñạt hiệu quả cần tập trung chăm lo ñào tạo ñội ngũ CBKN, lực lượng nòng cốt trong quá trình triển khai thực hiện các chính sách khuyến nông tại các ñịa bàn
cụ thể
Thứ ba, việc thực hiện các chính sách ñối với từng ñịa phương cần linh hoạt
bám sát tình hình thực tế, ñiều kiện ñặc thù của từng vùng ñể có kế hoạch cụ thể chi tiết phù hợp trong quá trình triển khai thực hiện ðồng thời tìm hiểu kênh thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông sản cho người dân, giải quyết tốt vấn ñề ñầu ra
Thứ tư, phải phát huy nội lực từ cộng ñồng, tăng cường công tác truyền
thông, tuyên truyền ñể lôi kéo người dân tham gia vào quá trình thực hiện chính sách, lấy người dân làm trung tâm của mọi hoạt ñộng như kinh nghiệm thành lập các câu lạc bộ khuyến nông ở Nghệ An, Phú Thọ
Thứ năm, phải thường xuyên giám sát, ñánh giá tiến ñộ trong công tác thực
hiện chính sách khuyến nông ñể kịp thời phát hiện những sai sót trong quá trình thực hiện, giảm bớt sai phạm hay gian lận trong quá trình thực hiện
Trang 393 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu
3.1.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên
3.1.1.1 ðặc ñiểm vị trí ñịa lý
Sau ñợt mở rộng ñịa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, hiện nay thủ ñô
Hà Nội gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành với diện tích 3.344,7 km2
Hà Nội trở thành ñô thị có diện tích lớn nhất nước, ñồng thời ñứng thứ nhì về dân số với 6.957.300 người (2012) sau thành phố Hồ Chí Minh và là một trong 17 thủ ñô
có quy mô lớn trên thế giới Hà Nội nằm giữa ñồng bằng sông Hồng trù phú, nơi ñây ñã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi ñầu của lịch sử Việt Nam
Hình 3.1: Bản ñồ thành phố Hà Nội
Trang 40Nằm chếch về phắa tây bắc của trung tâm vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng,
Hà Nội có vị trắ từ 20ồ53Ỗ ựến 21ồ23Ỗ vĩ ựộ Bắc và 105ồ44Ỗ ựến 106ồ02Ỗ kinh ựộ đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phắa Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phắa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phắa đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phắa Tây Hà Nội nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Thủ ựô Hà Nội có bốn ựiểm cực là:
Ớ Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn
Ớ Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì
Ớ Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ đức
3.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình
địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông với ựộ cao trung bình từ 5 ựến 20 m so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi ựắp, ba phần tư diện tắch tự nhiên của Hà Nội là ựồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông
đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác Phần diện tắch ựồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ đức, với các ựỉnh núi cao như
Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m) Khu vực nội thành có một số gò ựồi thấp, như gò đống đa, núi Nùng
3.1.1.3 điều kiện khắ hậu, thuỷ văn, nước ngầm
- điều kiện khắ hậu: Khắ hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với ựặc ựiểm của khắ hậu cận nhiệt ựới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, ắt mưa về ựầu mùa và có mưa phùn về nửa cuối mùa Nằm về phắa bắc của vành ựai nhiệt ựới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt ựộ cao Và do tác ựộng của biển, Hà Nội có ựộ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình
114 ngày mưa một năm Một ựặc ựiểm rõ nét của khắ hậu Hà Nội là sự thay ựổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình 28,1ồC Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là mùa ựông với nhiệt ựộ trung bình 18,6ồC Trong khoảng thời gian này số ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu sáng Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 (mùa xuân) và tháng 10 (mùa thu), thành phố có ựủ bốn