1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội

69 594 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Mục lục Lời nói đầu 4 Chơng 1: Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền kinh tế thị trờngvà vai trò của tài chính Nhà nớc trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo. 6 1.1. Kinh tế thị trờng và đói nghèo trong nền kinh tế thị trờng 6 1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng 6 1.1.2. Khái niệm nghèo đói 7 1.1.2.1. Khái niệm vè nghèo 7 1.1.2.2. Khái niệm về đói .8 1.1.3. Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo 9 1.1.3.1. Nghèo đói do Bộ Lao động Thơng binh Xã hội và Tổng cục thống kê .9 1.1.3.2. Tiêu thức đánh giá nghèo đói của Thành phố Nội 9 1.2. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt nam trong giai doạn hiện nay .10 1.2.1. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo và quanđiểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giảm nghèo .10 1.2.1.1. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam .10 1.2.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm nghèo .13 1.2.1.3. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo đối với Thành phố Nội .14 1.2.1.4. Quan điểm của Thành phố Nội về xoá đói giảm nghèo .15 1.3. Vai trò của Tài chính Nhà nớc và chính sách xã hội đối với ngời nghèo .16 1.3.1. Vai trò của Tài chính Nhà nớc đối với việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo 16 1 1.3.2. Các chính sách xã hội đối với ngời nghèo trong giải đoạn hiện nay .19 1.3.2.1. Chính sách giáo dục và đào tạo 19 1.3.2.2. Chính sách bảo vệ sức khoẻ (y tế) 20 1.3.2.3. Chính sách nhàđối với ngời nghèo 21 1.3.2.4. Chính sách lao động và việc làm 22 Chơng 2 Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Nôị hiện nay 24 2.1. Khái quát chung về Thành phố Nộithực trạng đói nghèo .24 2.1.1.Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Nội .24 2.1.1.1. Đặc điểm, vị trí địa lý của Thành phố Nội 24 2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Thành phố Nội .25 2.1.2. Thực trạng đói nghèo trên địa bàn Thành phố Nội .30 2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố Nội .34 2.1.3.1. Nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và thiếu cả kế hoạch chi tiêu gia đình .34 2.1.3.2. Nguyên nhân do thiếu sức lao động và đông ngời ăn theo 34 2.1.3.3. Nguyên nhân do thiếu vốn đầu t sản xuất 35 2.1.3.4. Nguyên nhân do gia đình có ngời ốm đau quanh năm 36 2.1.3.5. Nguyên nhân do lời biếng, mắc tệ nạn xã hội,rủi ro .36 2.2. Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo của Thành phố Nội .37 2.2.1. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 39 2.2.2. Hỗ trợ vốn để hộ nghèo vay phát triển sản xuất kinh doanh 40 2.2.3. Hớng dẫn cách làm ăn và chuyển công nghệ cho ngời nghèo . 41 2.2.4. Hỗ trợ ngời nghèo về y tế và giáo dục .42 2.2.5. Công tác giảm quyết nhà dột nát đối với hộ cứu trợ xã hội và hộ 2 nghèo .44 2.3. Nhỡng tồn tại về chính sách tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo và kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới và một số địa phơng .47 2.3.1. Những kết quả đạt đợc .47 2.3.2. Những mặt còn tồn tại .49 2.3.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nớc trên thế giới và một số địa phơng .50 Chơng 3. Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Nội 53 3.1. Định hớng phát triên kinh tế xã hội và mục tiêu xoá đói giảm nghèo .53 3.1.1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội .53 3.1.2. Mục tiêu cơ bản của công tác xoá đói giảm nghèo .54 3.2. Các giải pháp Tài chính Nhà nớc trong quá trình xoá đói giảm nghèo .56 3.2.1. Các giảm pháp chủ yếu để xoá đói giảm nghèo 56 3.2.1.1. Tăng cờng tuyên truyền vận động 57 3.2.1.2. Đào tạo, hớng dẫn làm ăn cho hộ nghèo đói 57 3.2.1.3. Hỗ trợ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ 57 3.2.1.4. Hỗ trợ vốn làm ăn .58 3.2.1.5. Giải pháp về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngời nghèo .58 3.2.2. Các giải pháp tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo .59 3.2.3. Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên .66 3.3. Kiến nghị .68 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 70 3 Lời nói đầu Đói nghèo là vấn đề xã hội hoá bức xúc mang tính toàn cầu, với mục đích hạn chế phần hoá giàu nghèo. Liên hiệp Quốc lấy năm 1996 là năm đói nghèo. Việt Nam từ khi thực hiện đổi mới, kinh tế có bớc phát triển. Kinh tế tăng trởng cao và ổn định, đời sống của đại bộ phận nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt nông dân thay đổi. Một số không nhỏ các hộ biết cách làm ăn đã trở thành khả, giàu. Tuy nhiên còn một số bộ phận dân c do nhiều nguyên nhân khác vẫn phải sống trong cảnh đói nghèo . Ngày nay khái niệm đói nghèo đã đợc nhân thức rằng không phải chỉ có sự gia tăng về sản lợng cuả nền kinh tế mà còn bảo hàm cả sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội, không ngừng cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân. Chính vì vậy công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững. ở Việt Nam, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách, giải pháp tích cực cho sự phát triển toàn diện của đất nớc. Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII đã nêu Qua thực hiện 10 năm đỏi mới, chúng ta đã nhận thức rõ là không chờ kinh tế phát triển mới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trong suất quá trình phát triển kinh tế - xã hội tăng trởng kinh tế phải luôn gắn với tiến bộ và công bằng xã hội. Thế kỷ XX đã ghi vào lịch sử cua nhân loại nh là một thời kỷ cói sáng nhất là buổi Khai thiên lập địa với vô số phát minh vĩ đại là thay đổi ở cả bộ mặt của toàn thế giới. Liậu toàn thể nhân loại có thể vững bớc sang thế kỷ XXI đầy hứa hẹn và thử thách đợc không, điều hoàn toàn phụ thuộc vào nỗ lực, trách nhiệm của mỗi chúng ta. Nhng điều cơ bản quan trọng trớc tiên là con ngời cần phải đợc bảo toàn về lơng thực và những yếu tố nhân bản khác. Trong quá trình học tập ở trong nhà trờng và trong thời gian thực tập tại Sở Tài chính - Vật giá Nội, em đã nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác 4 xoá đói giảm nghèo đối với phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Nội. Chhính vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Nội. Kết cấu của đề tài gồm 3 chơng nh sau: Chơng 1: Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền kinh tế thị trờng và vai trò của tài chính Nhà nớc trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo. Chơng 2: Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo của Thành phố Nội. Chơng 3: Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Nội. Luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thiện do sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phạm Văn Khoan cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô, các chú trong Sở Tài chính - Vật giá Nội. Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn này không tránh khơi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự dạy bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đóng góp của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! 5 Chơng 1 Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền kinh tế thị trờng và vai trò của tài chính Nhà nớc trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo 1.1. Kinh tế thị trờng và đói nghèo trong nền kinh tế thị tr- ờng 1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng là hình thức thể hiện trình độ phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá. Các quan hệ hàng hoá - tiền tệ mở rộng và bao quát mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, phạm trù giá trị mang ý nghĩa phổ biến. Ngày nay, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, nhng những nhà kinh tế đã thống nhất với nhau rằng kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng. Đến lợt nó, cơ chế thị trờng là một cơ chế trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ bản tự do vận động dới hình thức chi phối của qui luật thị trờng, trong môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cốt lõi của cơ chế này là (bộ máy) cung cầu và gía cả thị trờng. Thị trờng là một quá trình mà ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau, để xây dựng giá cả và số lợng. Hay, thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu và ngời ta phân chia thị trờng thành 2 loai: Thị trờng các yếu tố sản xuất nh: lao động, đất đai, vốn. Vì đây là nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất nên gọi là thị trờng đầu vào. Bên cạnh thị trờng đầu vào là thị trờng mua bán những kết quả do quá trình sản xuất tạo ra. Đây là thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ hay gọi là Thị trờng đầu ra. 6 Hai thị trờng này, tách rời nhau, nhng chúng lại nối liền nhau thông qua hộ kinh doanh và hộ gia đình. Hộ doanh nghiệp là hộ sản xuất hàng hoá để bán ra trên thị trờng đầu ra. Vì vậy trên thị trờng này hộ sản xuất là sức cung để có các yếu tố để sản xuất hàng hoá đầu ra, hộ doanh nghiệp mua chúng trên thị trờng yếu tố sản xuất. Vì vậy trên thị trờng này hộ doanh nghiệp là sức cầu. Ngợc lại hộ gia đình là ngời mua hàng hoá tiêu dùngvà dịch vụ. Vì vậy trên thị trờng này hộ tiêu dùng là sức cầu. Nhng để có tiền để mua hàng hóa dịch vụ, hộ tiêu dùng phải bán hoặc lao động (nếu anh ta là ngời công nhân), đất đai (nếu là chủ đất), vốn (nếu là chủ sở hữu vốn). Vì vậy thị trờng yếu tố sản xuất, hộ gia đình là biểu hiện sức cung. Hiện nay, Việt Nam đã và đang phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, nên chính sách xã hội có vị trí hết sức quan trọng. Hơn nữa do trình độ kinh tế còn kém phát triển và không đồng đều, hậu quả chiến tranh nặng nề và dai dẳng nên nhiều vùng, nhiều gia đình còn khó khăn, trong khi một số vùng và dân c giàu lên nhanh chóng. Vì vậy phải quan tâm đến việc thiết lập công bằng xã hội trong từng bớc phát triển, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo. Thực hiện chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trờng không phải là bao cấp, ban ơn hoặc cào bằng, bình quân, mà trớc hết phải thực hiện chính sách hợp lý, lấy phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế làm nguyên tắc chủ yếu, đi đôi với việc phân phối t liệu sản xuất, tạo công ăn việc làm, chăm lo y tế, giáo dục, chăm sóc giúp đỡ ngời gặp hoàn cảnh khó khăn, bài trừ triệt đề và có kết quả tệ tham nhũng, buôn lâu, kinh doanh trái pháp luật . 1 1.2 Khái niệm nghèo đói 1.1.1.2. khái niệm về nghèo. 7 Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c thiếu ăn nhng không đứt bữa; mặc thì không lành và không đủ ấm; ở nhà rách nát và không có đủ khả năng sản xuất. Một cách hiểu khác: Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống dới ngỡng quy định của sự nghèo. Nhng ngỡng quy định còn tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng địa phơng, từng thời kỳ tức là tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phơng và của cả quốc gia. Tuỳ nhiên nghèo còn đợc phân chia thành các mức khác nhau. Cụ thể là nghèo tuyệt đốinghèo tơng đối. - Nghèo tuyệt đối: Nghèo tuyệt đối là tình trạng của một bộ phận dân c thuộc diện nghèo không dủ khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở. - Nghèo tơng đối: Nghèo tơng đối là tình trạng của một bộ phận dân c thuộc diện nghèo có mức sống dới mức trung bình của cộng đồng và từng địa phơng đang sinh sống. 1.1.2.2. khái niệm về đói. Đói là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống cực thấp, dới mức tối thiểu của nhu cầu: cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thậm chí không có nhà ở, không hàm lợng Calo cung cấp cho hàng ngày (khoảng 1500 - 2000 Calo/ngời/ngày). Ngoài ra còn mức đói dới mức bình thờng tức là đói gay gắt, đó là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu của nhu cầu, không đủ ăn đủ mặc, chịu đứt bữa và hàm lợng Calo cung cấp cho một ngời trong một ngày là rất thấp (dới mức 1500 Calo). 1.1 3. Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo. 8 1.1.3.1. Nghèo đói theo đánh giá của Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội và Tổng cục thống kê. Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội và Tổng cục thống kê căn c vào nhu cầu tối thiểu về lơng thực, thực phẩm và quy đổi ra thu nhập đã đa ra cách phân loại giàu nghèo nh sau: - Hộ đói: 45.000 đồng / ngời / tháng. - Hộ nghèo: + Vùng miền núi, hải đảo: là hộ có mức thu nhập bình quân dới 55.000 đồng/ngời/tháng. + Vùng nông thôn đông bằng: là hộ có thu nhập bình quân dới 70.000 đồng/ngời/tháng. + Vùng thành thị: là hộ có thu nhập bình quân dới 90.000 đồng/ng- ời/tháng. 1.1.3.2. Tiêu thức đánh giá nghèo đói của Thành phố Nội. Căn cứ vào chuẩn mực hộ đói nghèo đã đợc thống nhất áp dụng trong phạm vi toàn quốc do Bộ Lao động Thơng binh - Xã hội. Nhng Thành phố Nội đã xác định chuẩn mực hộ đói nghèo dựa vào mức thu nhập đầu ngời trên tháng, cụ thể có nh sau: - Chuẩn nghèo của Thành phố Nội trong giai đoạn 1994-2000 nh sau: + Hộ nghèo khu vực Nội thành: là hộ có thu nhập bình quân dới: 100.000 đồng/ngời/tháng. + Hộ nghèo khu vực Ngoại thành: là hộ có thu nhập bình quân d- ới: 80.000 đồng/ngơi/tháng. - Chuẩn nghèo của Thành phố Nội giai đoạn 2001-2005 nhu sau: 9 + Hộ nghèo khu vực Thành thị (xã,phờng,thị trấn) là hộ có thu nhập bình quân dới: 170.000 đồng/ngời/tháng. + Hộ nghèo khu vực nông thôn (xã) là hộ có thu nhập bình quân dới: 130.000 đồng/ngời/tháng. Bảng số 1: Phân loại hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn của Sở Lao động Thơng binh- Xã hội Nội. Nhóm Nội thành Ngoại thành Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Dới 100.000 đồng/ngời/tháng Dới 130.000 đồng/ngơi/tháng Dới 170.000 đồng/ngời/tháng Dới 80.000 đồng/ngời/tháng Dới 80.000-100.000đ/ngời/tháng Dới 100.000-130.000đ/ngời/tháng (Nguồn Sở Lao động Thơng binh-Xã hội Nội) 1.2. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện này. 1.2.1. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèovà quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giai nghèo. 1.2.1.1. Sự cần thiết phải xoá đói giai nghèo đối với Việt Nam. Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu chứ không chỉ riêng Việt Nam. Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay không phát triển thì cũng luôn luôn tồn tại một số bộ phận dân c nghèo đói, do đó họ luôn cố gắng giải quyết vấn đề nghèo đói để phát triển kinh tế. Đối với Liên Hiệp Quốc thì một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội này là vấn đề xoá đói giảm nghèo và Liên Hiệp Quốc đã lấy năm 1996 là năm nghèo đói để làm mốc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn cầu. 10 [...]... ngời nghèo Đây là chính sách thờng xuyên và lâu dài nhằm phát huy thế mạnh lao động ở Việt Nam 23 Chơng 2: Thực hiện cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Nôị 2.1.Khái quát chung về Thành phố Nộithực trạng đói nghèo 2.1.1 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Nội 2.1.1.1 Đặc điểm, vị trí địa lý của Thành. .. lập danh sách hộ nghèo (theo chuẩn quy định thống nhất của cả nớc) Kết quả điều tra đã phản ánh đợc thực trạng tình hình đói nghèo trên địa bàn Thành phố và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố Trên cuộc cơ sở điều tra đói nghèo sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích những biến động của đói nghèo trên địa bàn Thành phố từ đó giúp cho địa bàn chính quyền địa phơng đề ra những giải pháp thích hợp... Muốn xây 33 dựng Thành phố Nội mạnh, công bằng văn minh thì trong thời gian tới chính quyền các cấp Thành phố cần có chính sách hết sức cụ thể để xoá đói giảm nghèo 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố Nội Thành phố Nội coi cái đói, cái nghèomột vấn đề cấp bách cần phải giải quyết Đó không chỉ là vấn đề xã hội, nhân đạo mà còn là một trong những mục tiêu hàng đầu của chiến... thực hiện của Nhà nớc 13 Thực hiện xoá đói giảm nghèo để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Nh vậy, thực hiện xoá đói giảm nghèo với mục tiêu xoá bỏ hộ đói, giảm hộ nghèo và dẫn tới xoá bỏ hẳn hộ nghèo, xây dựng xã hội công bằng, văn minh Để thực hiện mục đó, Đảng và Nhà nớc đã phối hợp với các ngành đa ra các giải pháp, biện pháp cụ thể để thực hiện, từ đó thúc đẩy nền... xoá đói giảm nghèo Tại thời điểm tháng 1/1999, toàn bộ Thành phố Nội có 11.338 hộ nghèo vớí 41.653 nhân khẩu (chiếm 1,9% tổng số hộ toàn Thành phố) , trong đó có 2525 hộ tàn tật ốm đau quanh năm, 108 hộ chính sách Theo báo cáo của quận, huyện hết tháng 30 10/2000 Thành phố Nội giảm hộ nghèo đợc 3849 hộ nghèo, 24 hộ nghèo thuộc diện chính sách Thể hiện ở bảng nh sau: 31 Mặc dù số hộ nghèo của Thành. .. sách nhàđối với ng ời nghèo Nhà ở của hộ đói nghèo, gia đình chính sách đã đợc đặt ra nh một chính sách lớn về xã hội của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các đô thị gặp nhiều thiên tai Trong nền kinh tế thị trờng nhà ở đợc coi là một hàng hoá Nhà nớc không thể dùng vốn NS để xây dựng nhà ở và phân phối cho ngời nghèo Bởi vậy Nhà nớc cần có một chính sách riêng và nhàđối với đối tợng nghèo trên. .. đủ ăn, xoá đói, giảm nghèo, nhất là ở các vùng cao, vùng đồng bao dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng trớc đây là căn cứ cách mạng; Đó chính là chủ trơng, quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm nghèo Thực hiện quan điểm, chủ trơng đó của Đảng và Nhà nớc, phong trào, xoá đói giảm nghèo đã và đang trở thành cuộc vận động lớn, giảm dần đáng kể số hộ nghèo đói, giúp các hộ giảm bớt... cơ sở thực hiện chiến lợc Tạo điều kiện nhà ở cho ngời dân Mục tiêu chính của chính sách nhà ở cho ngời nghèo làm sao tạo mọi điều kiện để ngời nghèonhàNhà nớc cần phải có nhiều biện pháp khác nhau để hỗ trợ cho các hộ nghèo tạo lập nhà ở nh: - Nhà nớc khuyến khích phong trào xây dựng nhà tình nghĩa cho hộ gia đình chính sách và ngời có công với nớc trong cộng đồng - Nhà sở hữu của Nhà nớc... tới giảm bớt hộ nghèo đói Qua thực tế thực hiện cho thấy xoá đói giảm nghèo là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc hợp với lòng dân nên đã nhanh chống đợc các ngành, các cấp, mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức đoàn thể nhiệt tình hởng ứng và đợc triển khai tổ chức thực hiện rộng khắp trên cả nớc 1.2.1.3 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Thành phố Nội Nội là trung tâm đầu não về chính. .. hội của Thành phố Nội nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế của Thủ đô phát triển , bắt kịp với kinh tế của các nớc trong khu vực và thế giới 1.2.1.4 Quan điểm của Thành phố Nội về xoá đói giảm nghèo: Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, và lễ phát động Ngày vì ngời nghèo cũng đã xác định cụ thể quan điểm của Thành phố Nội về giảm đóigiảm nghèo đó là: Cấp uỷ Đảng, chính quyền,

Ngày đăng: 14/04/2013, 22:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 04: Tình hình thu chi ngân sách thành phố - Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Bảng s ố 04: Tình hình thu chi ngân sách thành phố (Trang 38)
Bảng 5:  Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho từng lĩnh vực - Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Bảng 5 Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho từng lĩnh vực (Trang 39)
Bảng số 6: Hỗ trợ về giáo dục và y tế - Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Bảng s ố 6: Hỗ trợ về giáo dục và y tế (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w