1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội

78 2,7K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 463,5 KB

Nội dung

Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra những yêu cầu to lớn đối với

công tác quản lý Nhà nớc về mọi mặt của đời sống kinh tế -xã hội, trong đó quản

lý nhà nớc về đất đai là một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Trongnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các mối quan hệ xã hội phát sinhtrong lĩnh vực đất đai ngày càng nóng bỏng phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi íchcủa từng đối tợng sử dụng đất Các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ là quan hệ khaithác chinh phục tự nhiên chuyển thành các quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sửdụng một loại t liệu sản xuất đặc biệt quan trọng Để phù hợp với quá trình đổi mớikinh tế, Đảng và nhà nớc luôn quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiềuvăn bản pháp luật để quản lý đất đai, điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịpvới tình hình thực tế Bên cạnh đó Đảng và nhà nớc luôn khuyến khích động viêncác đối tợng sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm đạt hiệu quả cao theo pháp luật.Tuy vậy đất đai là sản phẩm của tự nhiên và nó tham gia vào tất cả các hoạt độngkinh tế xã hội do đó các quan hệ đất đai luôn chứa đựng trong nó mhững vấn đềphức tạp, đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời đảm bảo đơc các lợi ích của ngời sửdụng đất Luật đất đai năm 1993 và bộ luật dân sự năm 1995 cũng đã có những quy

định đối với công tác quản lý Nhà nớc về đất đai Nhng sau khi luật đất đai năm

1993 ban hành cùng với luật sửa đổi bổ sung năm 1998 và 2001 đặc biệt là do tác

động của cơ chế thị trờng, công tác quản lý nhà nớc về đất đai vẫn còn bị buônglỏng cha đợc quan tâm đúng mức Thêm vào đó, ý thức pháp và hiểu biết pháp luật

đất đai của các đối tợng sử dụng còn hạn chế dẫn đến những vi phạm pháp luậttrong việc sử dụng đất gây nhiều hậu quả xấu về mặt kinh tế xã hội Nhất là đốivới thủ đô Hà Nội, với vai trò là trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá xã hộicủa cả nớc, yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý và sử dụng một cách hiệu quả

đầy đủ, hợp lý đất đai là mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xãhội Mục tiêu đó đã và đang đợc Đảng bộ và nhân dân thành phố Hà Nội quyết tâmthực hiện và đã đạt đợc những kết quả không nhỏ, góp phần vào sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội của Hà Nội Để có thể đạt đợc mục tiêu mà thành phố Hà Nội đềracần phải có sự phối hợp chặt chẽ của các cấp chính quyền, các bộ ngành có liên

quan Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài:”Quản lý Nhà nớc về đất đai trên

địa bàn thành phố Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích của việc nghiên

cứu đề tài này là:

- Tổng kết khái quát cơ sở lý luận về quản lý Nhà nớc về đất đai.

- Phân tích thực trạng của công tác quản lý nhà nớc về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trang 2

- Đề xuất một số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai, làm cho đất đai đợc sử dụng một cách hợp lý hơn.

Phơng pháp nghiên cứu đề tài này dựa trên cơ sở lý luận Mác –Lênin về nhà n

-ớc và pháp luật, các quan điểm đổi mới của Đảng trong cơ chế thị trờng nhất làtrong lĩnh vực quản lý đất đai, quan điểm xây dựng và phát ttiển nền kinh tế thị tr-ờng định hớng xã hội chủ nghĩa Phơng pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài này làphơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp thông

kê, phơng pháp kết hợp lý luận và thực tiễn để làm rõ những vấn đề nghiên cứu Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chơng:

- ChơngI: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nớc về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- ChơngII: Thực trạng của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trên địa bàn thành phố.

- ChơngIII: Giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trên địa bàn thành phố.

Quá trình nghiên cứu đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc

sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài này đợc hoàn thiện hơn Để hoàn thiện đềtài này em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo- thạc sĩ Vũ Thị Thảo, cán

bộ hớng dẫn- Kĩ s Nguyễn Ttrọng Lễ cùng toàn thể cô chú phòng QLĐC- NĐ, Sở

địa chính nhà đất Hà Nội

ChơngI: Cơ sở lý luận của công tác quản lý Nhà nớc về

đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.

I Vai trò của đất đai trong sản xuất, đời sống và phân loại đất

1 Vai trò của đất đai trong sản xuất và đời sống.

Đất đai do tự nhiên tạo ra, có trớc con ngời và là cơ sở để tồn tại và phát triển của

xã hội loài ngời Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời cho thấy đất đai là mộttài nguyên vô giá và chứa đựng sẵn trong đó các tiềm năng của sự sống, tạo điềukiện cho sự sống của thực vật, động vật và con ngời trên trái đất Chính vì vậy,đất

đai có vai trò ngày càng quan trọng Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, tham gia vàohoạt động của đời sống Kinh tế xã hội, có vị trí có định, không di chyển đợc cũngkhông thể tạo ra thêm tuy nhiên đất đai lại có khả năng tái tạo thông qua độ phì của

đất Con ngời không thể tạo ra đất đai nhng bằng lao động của mình con ngời tác

Trang 3

động vào đất, cải tạo đất để tạo ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho cuộc sốngcủa con ngời Vì thế đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên lại vừa là sản phẩm củalao động Luật đất đai năm 1993 đã khẳng định vai trò to lớn của đất đai nh sau: “

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thànhphàn quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố khu dân c, xâydựng các cơ sở hạ tầng xã hội, an ninh quốc phòng…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đailại có vai trò quan trọng khác nhau Trong ngành nông nghiệp, đất đai có vai trò đặcbiệt quan trọng, nó vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động Con ngời khaiphá đất hoang để chăn nuôi trồng trọt, cũng nhờ có đất mà cây trồng mới có thểsinh trởng và phát triển đợc, cung cấp lơng thực thực phẩm để nuôi sống con ngời.Cho nên nếu không có đất, các hoạt động sản xuất nông nghiệp sẽ không thể tiếnhành đợc Trong công nghiệp và các ngành khai khoáng, đất đợc khai thác để làmgạch ngói, đồ gốm phục vụ cho ngành xây dựng Đất còn làm nền móng, là địa

điểm để tiến hành các hoạt động thao tác, là chỗ đứng cho công nhân trong sản xuấtcông nghiệp Trong cuộc sống, đất đai còn là địa bàn phân bố khu dân c, là nơi đểcon ngời xây dựng nhà ở, hệ thống đờng sá giao thông, các toà nhà cao tầng, cáccông trình văn hoá kiến trúc tạo nên bộ mặt tổng thể của một quốc gia Ngoài ra,

đất đai còn là nơi để xây dựng các tụ điểm vui chơi giải trí, thể dục thể thao, xâydựng các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh để thoả mãn nhu cầu cuộc sốnghàng ngày của con ngời

Mặt khác, đất đai còn là bộ phận lãnh thổ quốc gia Nói đến chủ quyền của mộtquốc gia là phải nói đến sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia đó Để bảo vệ toàn vẹnlãnh thổ, nhà nớc phải sử dụng quyền lực của mình để bảo vệ đất đai, ngăn chặn sựxâm lấn của các thế lực bên ngoài Trải qua các cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ n-

ớc, đất đai của nớc ta ngày nay là thành quả của bao thế hệ đã hi sinh xơng máu,dày công vun đắp mới có đợc Từ đó đất đai trở thành giá trị thieng liêng và vô cùngquý giá, đòi hỏi chúng ta phải giữ gìn, sử dụng hợp lý đất đai

Vai trò to lớn của đất đai chỉ có thể phát huy một cách đầy đủ khi mà có sự tác

động tích cực của con ngời một cách thờng xuyên Nếu nh con ngời sử dụng, khaitháckiệt quệ độ phì nhiêu của đất mà không bồi dỡng cải tạo đất thì vai trò to lớncủa đất đai sẽ không thể đợc phát huy Sự hạn chế về mặt diện tích đất cùng với sựhạn chế trong việc khai thác tiềm năng đất do tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi conngời phải biết tính toán đánh giá đầy đủ về đất đai để có thể khai thác hiệu quảnhất

2 Phân loại đất:

Phân loại đất để phục vụ cho mục tiêu quản lý, khai thác sử dụng cho từng mục

đích cụ thể Mục đích của phân loại là nắm vững tính chất đặc điểm của từng loại

đấ, thực trạng khai thác quản lý sử dụng đất để tìm ra những biện pháp nâng caohiệu quả sử dụng từng loại đất

Trang 4

Đất đai ở nớc ta bao gồm nhiều loại Điều 11 luật đất đai năm 1993 quy định:Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất đợc phân thành các loại sau đây:

- Đất cha sử dụng

Mỗi loại phải đợc bảo vệ, bồi dỡng để không ngừng nâng cao giá trị của đất và nhànớc đều phải quản lý theo từng loại để tránh việc chuyển đổi mục đích sử dụng mộtcách tuỳ tiện

a Đất nông nghiệp:

Đất nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nôngnghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm vềnông nghiệp Đất nông nghiệp vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu lao động chonên nó có vai trò hết sức quan trọng để tạo ra lơng thực thực phẩm nuôi sống conngời Trên địa bàn thành phố Hà Nội, đất nông nghiệp chủ yếu tập trung ở nămhuyện ngoại thành là Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Từ liêm Đất nôngnghiệp cũng hình thành một loại quỹ đất và có sự biến động theo hớng sau:

- Do quá trình đô thị hoá, do sự phát triển cả hệ thống kết cấu hạ tầng nôngthôn, sự hình thành các trung tâm công nghiệp mới làm cho quỹ đất nôngnghiệp ngày càng thu hẹp lại Đây là xu hớng diễn ra phổ biến hiện nay,không chỉ ở trên địa bàn thàmh phố Hà Nội mà còn diễn ra trên phạm vi toànquốc Nhng vấn đề đặt ra là cần phải bố trí sắp xếp địa điểm xây dựng đô thị

và các khu công nghiệp nh thế nào để không ảnh hởng đến việc sản xuấtnông nghiệp Mặt khác, do sức ép về lao động và việc làm, do dân số ngàycàng tăng nên phải cung cấp một lợng nông sản đủ lớn trong khi đó quỹ đấtnông nghiệp ngày càng giảm Chính vì vậy việc khai khẩn đất hoang, đất cha

sử dụng là mọt việc làm tích cực để mở rộng diện tích đất nông nghiệp

Quỹ đất nông nghiệp đợc cấu thành từ các loại đất khác nhau tuỳ theo mục đích sửdụng Khi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thay đổi làm cho số lợng loại đất nàytăng lên, loại đất kia giảm đi Vì vậy quỹ đất nông nghiệp cũng có sự biến dộngtrong nội bộ của nó theo hớng: Giảm dần diện tích trồng cây lơng thực để chuyểnsang trồng các loại cây trồng khác Diện tích đất nông nghiệp sẽ đợc tăng cờng chongành sản xuất nào đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn Sự tiến bộ của khoa học kĩthuật đã tác động đến vấn đề này Trớc đây do trình độ sản xuất thấp cho nên ngời

ta đã phải trồng cây lơng thực trên trên hầu hết quỹ đất nông nghiệp để đáp ứng nhu

Trang 5

cầu luơng thực cho mọi tầng lớp nhân dân Nhng khi áp dụng khoa học kĩ thuật,

ng-ời ta có thể tạo ra những cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, thay thế chonhững cây trồng có giá trị thấp Đất nông nghiệp đợc phân thành các loại sau:

- Theo thời hạn canh tác của từng loại cây trồng:

+ Đất trồng cây hàng năm

+ Đất trồng cây lâu năm

- Theo công dụng của đất:

+ Đất trồng cây lơng thực

+ Đất trồng cây thực phẩm

+ Đất trồng cây công nghiệp

+ Đất trồng cây dợc liệu,cây cảnh

Điều kiện tới tiêu

Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng tronng nền kinh tế quốc dân.Chính vì thế quản lý đất nông nghiệp phải đợc chú trọng và quan tâm chặt chẽ đểnhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững Thực hiện đa canh, đa dạng hó asản phẩm, kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu đạt hiệu quả cao

b Đất lâm nghiệp:

Đất lâm nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâmnghiệp, gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất để sử dụng vàomục đích lâm nghiệp nh trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng để phuc hồi tự nhiên,nuôi dỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp

Rừng không những tạo môi trờng sinh thái cân bằng, điều hoà khí hậu dòngchảy mà còn cung cấp cho con nguời những loại gỗ quý, những cây dợc liệu có giátrị cao, các loài động vật quý hiếm và hệ thực vật đa dạng phong phú

ở thành phố Hà Nội, đất lâm nghiệp còn chiếm một tỉ lệ nhỏ trong diện tích

đất tự nhiên của toàn thành phố và chủ yếu phân bố ở huyện Sóc Sơn ở khu vực nội

Trang 6

thành còn có hệ thốngcông viên cây xanh, cây xanh sinh thái ở các đờng phốcó tácdụng làm giảm bớt sự ô nhiễm của thành phố.

Trong những năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất lâm nghiệp trên toàn địabàn thành phố đã có nhiều tiến bộ theo trào lu chung của công cuộc đổi mới Sựtiến bộ của khoa học kĩ thuật đã có tác dụng tích cực đến việc khai thác đất lâmnghiệp, việc nhân giống cây trồng, lựa chọn cây trồng phù hợp với từng vùng đã

đem lại nhứng hiệu quả to lớn trong việc trồng rừng Nhng diện tích rừng vẫn có xuhớng giảm xuống nhất là ở khu vực có đất lâm nghiệp điển huyện là ở huyện SócSơn Xu hớng biến đổi tích cực nh chuyển một bộ phận đất lâm nghiệp sang trồngrừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả, thúc đẩy việc hình thành những vùngnông thôn mới, hình thành quan hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp với lâm nghiệp Sựbiến đổi tiêu cực của đất lâm nghiệp nh diện tích đất trống đồi trọc ngày càng tăng,khai thác rừng bừa bãi làm trữ lợng các cây gỗ quý và các loài động vật quý hiếmngày càng giảm, làm ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái

Quỹ đất lâm nghiệp có đặc điểm:

- Phân bố ở vùng trung du miền núi, dân c tha thớt, cơ sở hạ tầng kém pháttriển gây khó khăn cho việc khai thác đất lâm nghiệp

- Địa hình phức tạp, độ dốc lớn, chất đất không đồng đều

- Nhiều vùng vẫn còn đất trống đồi trọc trơ sỏi đá cha đợc phủ xanh

- Bình quân diện tích đất lâm nghiệp / đầu ngời thấp

Đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội chủ yếu do ban Quản lý rừngphòng hộ, rừng đăc dụng và UBND huyện Sóc Sơn quản lý

c Đất khu dân c nông thôn:

Đất khu dân c nông thôn là đất thuộc vùng nông thôn đợc sử dụng để xâydựng nhà ở và các công trình phục vụ cho sinh hoạt ơ nông thôn Ngoài ra một bộphận đáng kể đất khu dân c nông thôn dùng cho chăn nuôi nh gà, lợn, trâu bò…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai Đất

ở của hộ gia đình nông dân là đất để làm nhà ở, chuồng trại chăn nuôi, kho tàng nhàxởng

- Đất khu dân c nông thôn có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống củangời dân

+ Đối với sản xuất: Đất khu dân c nông thôn là địa điểm để chăn nuôi và trồngtrọt trong phạm vi diện tích của mỗi gia đình nông thôn Đất khu dân c nôngthôn còn là nơi để xây dựng nhà ở đảm bảo các yêu cầu cuộc sống của ngờinông dân, để có thể tái sản xuất sức lao động phục vụ cho các quá trình sản xuấttiếp theo

+ Đối với đời sống: Đất khu dân c nông thôn là địa điểm để xây dựng các côngtrình văn hoá vui chơi giải trí, thoả mãn các nhu cầu sinh hoạt của ngời dân Quátrình đô thị hoá cùng với những tác động của cơ chế thị trờng cũng làm cho đất

Trang 7

khu dân c nông thôn có nhiều biến động Một bộ phận diện tích đất khu dân cnông thôn chuyển sang đất đô thị để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nh đờng ságiao thông, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các khu nhà cao tầng Điều đólàm cho bộ mặt khu dân c nông thôn có nhiều thay đổi tích cực, làm rút ngắnkhoảng cách giữa nông thôn và thành thị Nhng nó cũng mang lại những tác

động tiêu cực của cơ chế thị trờng Đó là do quá trình đô thị hoá làm cho giá đấtngày càng tăng dẫn đến ngời dân ở khu vực nông thôn bán nhà bán đất, làm xáotrộn cuộc sống của họ, làm nảy sinh các cuôc tranh chấp đất đai ở nông thôn

Đất khu dân c nông thôn phải đợc quy hoạch để sử dụng một cách hợp lý, sắpxếp địa điểm không gian cho phù hợp với từng mục đích sử dụng Hệ thống đ-ờng sá, trờng học, bệnh viện …” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai phải đợc bố trí gần nơi ở của ngời dân Để sửdụng một cách hợp lý đất khu dân c nông thôn, công tác quản lý nhà nớc về đấtkhu dân c nông thôn phải đợc tăng cờng từ cấp xã để ổn định đời sống xã hộinông thôn Nhà nớc có chính sách tạo điều kiện cho những ngời ở nông thôn cóchỗ ở trên cơ sở tận dụng những khu dân c sẵn có Mỗi hộ gia đình ở nông thôn

đợc sử dụng khônng quá 400m2 theo quy định của chính phủ tuỳ theo từngvùng

d Đất đô thị:

Đất đô thị là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn đợc quy hoạch sử dụng để xâydựng nhà ở, trụ sở cơ quan, tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục

vụ lợi ích công cộng, an ninh quốc phòng và các mục đích khác Ngoài ra theo quy

định tại nghị định 88CP ngày 17/8/1994 của chính phủ về quản lý đất đô thị và đấtngoại thành, ngoại thị xã, những loại đất này nếu đã có quy hoạch của cơ quan nhànớc có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đô thị cũng đợc tính vào đất đô thị

Quá trình đô thị hoá làm tăng thêm các đô thị, sự phát triển của các đô thị là doyêu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng vùng để phù hợp với sự phát triển chungcủa cả nớc Sự phát triển tất yếu nay làm cho đất đô thị tăng lên và đất nông lâmnghiệp giảm đi

Đất đô thị có những đặc điểm sau:

- Nguồn gốc đất đô thị là từ đất tự nhiên hoặc đất nông nghiệp đợc chuyển đổimục đích sử dụng sau khi có dự án quy hoạch và dự án đầu t, phải đợc xâydựng cơ sở hạ tầng trớc khi sử dụng

- Muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải đợc UBND tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ơng cho phép

- Từng lô đất, từng khu đất trong đô thị có vị trí cố định, mỗi vị trí có đặc thùriêng, không giống với bất cứ một vị trí nào

- Đất đô thị là tài sản đặc biệt có giá trị cao, giá trị từng lô đất phụ thuộc vàomục đích sử dụng của chúng

Trang 8

- Đất đô thị đan xen nhiều hình thức sử dụng.

Giá trị sử dụng và mục đích sử dụng từng lô đất có ý nghĩa quan trọng trongviệc đánh giá đất đô thị

Theo mục đích sử dụng, đất đô thị đợc phân thành các loại sau:

Đất sử dụng vào mục đích công cộng:nh đờng giao thông, bến xe, công viên,các công trình giao thông tĩnh, cấp thoát nớc, đơng dây tải điện

- Đất sử dụngcho quốc phòng an ninh, các cơ quan ngoại giao và các khu hànhchính đặc biệt

- Đất ở dân c

- Đất chuyên dùng

- Đất nông, lâm ng nghiệp đô thị

- Đất cha sử dụng đến

Trong đô thị, đất đai đợc sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh, chuyêndùng, đất ở chiếm một tỉ lệ cao Vì đây chính là đất để xây dựng các công trình tạonên bộ mặt của đô thị Ngoài ra còn có một số diện tích đất đợc sử dụng vào sảnxuất nông, lâm nghiệp Việc sử dụng đất nông, lâm nghiệp trong khu vực đô thịphải tuân theo các quy định về bảo vệ mỹ quan đô thị và các quy định về quản lý– quy hoạch sử dụng đất đô thị

Đất đô thị đợc phân thành các loại sau:

- Căn cứ vào quy hoạch xây dựng dô thị, đất đô thị gồm:

+ Đất dân dụng: bao gồm đất để xây dựng các khu ở, các trung tâm phục vụcông cộng, cây xanh, giao thông, cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị

+ Đất ngoài khu dân dụng: bao gồm đất xây dựng công nghiệp, kho tàng bếnbãi, các trung tâm đối ngoại, an ninh quốc phòng, các cơ quan ngoài đô thị vàcác loại đất khác

- Căn cứ vào nghĩa vụ tài chính của ngời sử dụng đất:

+ Đất cho thuê, chủ yếu để xây dựng các công trình sản xuất kinh doanh dịch vụ

và giao đất sử dụng có thời hạn

+ Đất giao có thu tiền sử dụng đất

+ Đất giao không thu tiền sử dụng

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, các đô thị ngày càng mởrộng về quy mô dân số và diện tích Hà Nội là thủ đô của nớc cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, là một trung tâm kinh tế – chính trị- văn hoá xã hội của cả nớc,

Hà Nội là một đô thị lớn Thành phố đang mở rông theo hớng phát triển không gianhợp lý, các chùm đô thị vệ tinh đang hình thành xung quanh Hà Nội

e Đất chuyên dùng:

Đất chuyên dùng là đất đợc xác định sử dụng vào mục đích không phải là nôngnghiệp, lâm nghiệp, làm nhà ở bao gồm: Đất xây dựng các công trình công nghiệp

Trang 9

khoa học kĩ thuật, hệ thống giao thông, hệ thống thuỷ lợi, đê điều, văn hoá xã hội,

an ninh quốc phòng, y tế, thể dục thể thao, đất dùng cho thmă dò khai thác khoángsản, đá cát, đất làm muối, gạch ngói, vật liệu xây dựng khác, đất di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất có mặt nớc sử dụng vào cácmục đích không phải là sản xuất nông nghiệp

Đất chuyên dùng có thể phân thành các loại sau:

- Đất tham gia trực tiếp của các ngành ngoài nông – lâm nghiệp: Đất xâydựng công trình, viện nghiên cứu khoa học, trạm trại thí nghiệm, đất xâydựng các cơ sở dịch vụ nh nhà hàng, khách sạn, cửa hàng, siêu thị …” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai Đất đaihoạt động trong lĩnh vực này đóng vai trò nền móng địa điểm để xây dựngnên những công trình đó nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất phục vụ cho cácnhu cầu của toàn xã hội

- Đất xây dựng cơ sở hạ tầng: Xây dựng các công trình thuỷ lợi giao thông đê

điều…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai

- Đất cho các hoạt động văn hoá xã hội: Xây dựng các công trình văn hoá nhnhà hát, viện bảo tàng, trờng học các cấp, th viện Cac cơ sở y tế nh phòngkhám, bệnh viện, các cơ sở thể thao nh sân vận động, nhà thi đấu, bể bơi…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai

- Đất khai thác nguyên liệu: Làm gạch ngói đồ gốm đá cát, phục vụ cho xâydựng Việc khai thác đất cho mục đích này làm ảnh hởng nghiêm trọng đến

đất cũng nh môi trờng sinh thái, bởi vậy cần gắn việc khai thác đất với bảo vệmôi trờng

- Đất sử dụng cho quốc phòng an ninh: bao gồm đất xây dựng các trụ sở công

an, cảnh sát, đất sử dụng làm căn cứ an ninh quốc phòng, xây dựng các côngtrình phòng thủ quốc gia, trận địa và các tuyến phòng thủ đặc biệt, đất sửdụng làm ga, cảng quân sự, đất sử dụng làm các công trình công nghiệp,khoa học kĩ thuật phục vụ an ninh quốc phòng, đất sử dụng làm trờng bắnthao trờng thử vũ khí

- Các loại đất chuyên dùng khác: gồm đất làm nghĩa địa nghĩa trang, đất cómật nớc không sử dụng vào các mục đích sản xuất nông- lâm nghiệp Đất sửdụng làm nghĩa trang, nghĩa địa là nơi chôn cất những ngời đã mất, nhu cầu

sử dụng các loại đất này ngày càng cao Việc sử dụng đất nghĩa trang nghĩa

địa phải theo quy hoạch, bảo vệ môi trờng sinh thái để không ảnh hởng đếncuộc sống của ngời dân

f Đất cha sử dụng :

Đất cha sử dụng là đất cha đợc sử dụng vào mục đích nào cả Nó đồng nghĩavới đất hoang theo nghĩa cha có chủ cụ thể và cha đợc đa vào khai thác sử dụng, nóbao hàm đất có khả năng nông nghiệp – lâm nghiệp thuỷ sản hoặc đất có thể đa

Trang 10

hoặc đã đa vào hoạt động nhng còn đang trong quá trình chuyển giao hoặc xác lậpquyền sử dụng hợp pháp tạm thời còn cha sử dụng.

Đất cha sử dụng dùng để bổ sung cho các loại đất khác, đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế xã hội Tuy vậy hiện nay đất cha sử dụng vẫn còn nhiều Chính sách giao

đất cho các nông – lâm trờng trớc đây không cân đối giữa điều kiện khai thác với

đất đai làm cho đất đai bị bỏ hoang hoá Ngay tại các trung tâm công nghiệp, cácthành phố cũng để đất đai không sử dụng do chính sách cho không đất cho các xínghiệp, do cha có sự đầu t một cách hợp lý

ở thành phố Hà Nội, đất cha sử dụng chủ yếu phân bố ở các huyện ngoại thành,những vùng khó khăn dân c tha thớt Việc khai thác đất cha sử dụng đòi hỏi phảitập trung nhân lực vật lực một cách đầy đủ và hợp lý đảm bảo các mục tiêu đề ra,tiến hành điều tra khảo sát, đánh gía đúng thực trạng của đất cha sử dụng để có ph-

ơng hớng khai thác đất một cách hợp lý

II II Sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai:

1- Khái niệm:

ở nớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý

Nhà nớc đại diện cho nhân dân để quản lý toàn bộ quỹ đất đai trong phạm vi lãnhthổ của nhà nớc Nhà nớc là chủ thể duy nhất có quyền định đoạt số phận của đất

đai thông qua việc nhà nớc giao đất, cho thuê, thu hồi đất khi cần thiết Các đối ợng sử dụng đất chỉ có quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật

t-Quản lý đất đai là một biện pháp cách thức quan trọng mà nhà nớc sử dụng quản lý

đất đai nhằm hạn chế hoặc ngăn chặn những hành vi xâm phạm chế độ công hữu

đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời chủ sở hữu đất đai và ngời sửdụng đất, ổn định phơng thức sử dụng đất đai xã hội chủ nghĩa Nói tóm lại đó làtoàn bộ các quy phạm pháp luật mà nhà nớc sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xãhôi phát sinh trong quá trình quản lý nhà nớc đối với đất đai Các quan hệ xã hội

đối với đất đai bao gồm quan hệ về sở hữu đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai,quan hệ về phân phối các sản phẩm tạo ra do sử dụng đất

Trên cơ sở sở hữu toàn dân đối với đất đai thì quyền năng thống nhất quản lý dốivới đất đai đợc thực hiện trực tiếp bằng việc xác lập các quy phạm pháp luật vềquản lý đất đai của các cơ quan quyền lực, đợc thực hiện thông qua hệ thống các cơquan nhà nớc do nhà nớc lập ra Các quy phạm pháp luật về đất đai đợc thực hiệnthông qua tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất theo những quy định giám sátcủa cơ quan nhà nớc

Nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của nhà nớc, Đảng và nhà nớc ta đã xây dựng chế độ sở hữu cho phù hợpvới cơ chế mới Theo đó đất đai ở nớc ta thuộc sở hữu toàn dân, ruộng đất đợc giaocho ngời dân để sử dụng ổn định lâu dài Rừng biển, hầm mỏ, nguồn nớc, nguồn tàinguyên trong lòng đất đều thuộc sở hữu toàn dân

Trang 11

Vấn đề sử dụng đất đai đợc thực hiện thông qua hình thức Nhà nớc giao đất chothuê đất cho các đối tợng sử dụng đất Nhà nớc luôn có chính sách đảm bảo chomọi đối tợng đều có đất để đầu t sản xuất kinh doanh, sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, thuỷ sản…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai Vấn đề tổ chức hợp lý việc sử dụng đất đai là cốt lõi của côngtác quản lý và đợc xác định theo cơ cấu, vị trí không gian của diện tích đất sử dụng.

Nó đòi hỏi phải nghiên cứu các yêu cầu khách quan của sản xuất xã hội đối với việc

sử dụng đất đai, nghiên cứu vai trò chi phối của phơng thức sản xuất xã hội đói với

đất đai mà còn nghiên cứu các đặc trng tính chất cả đất Chỉ có nhận thức đúng đắn,nắm vững các quy luật khách quan của tự nhiên và kinh tế mới có thể đạt mục đích

sử dụng triệt để và hợp lý đất đai

Việc bố trí sử dụng đất đai còn liên quan tới quy hoạch hợp lý các công trình kiếntrúc, cụm dân c, hệ thống giao thông, kênh rạch thuỷ lợi nhằm đem lại hiệu quả caonhất Vì vậy mục tiêu cơ bản của công tác quản lý đất đai là sự kết hợp hữu cơ giữahiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội trong việc sử dụng đất một cách triệt để nhất.Việc phân phối các sản phẩm làm ra từ đất liên quan đến nghĩa vụ tài chính cả ngời

sử dụng đất Trong sản xuất nông nghiệp, sản phẩm làm ra đợc phân phối đén tayngời tiêu dùng.Trong sản xuất công nghiệp, kinh doanh…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai thì ngời sử dụng đất sẽcung cấp các sản phẩ vật chất đợc tạo ra từ đất dến ngời tiêu dùng và phải nộp thuế

sử dụng đất Ngời nào sử dụng nhiều đất đai, ở vi trí thuận lợi thì phải nộp thuếnhiều hơn và ngợc lại

2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đai:

Trong nền kinh tế nói chung, nhu cầu bản thân các doanh nghiệp đòi hỏi phải có

sự quản lý của nhà nớc Quá trình sản xuất kinh doanh làm nảy sinh mối quan hệgiữa các doanh nghiệp với nhau Các doanh nghiệp đều có lợi ích riêng của mình và

họ luôn tìm mọi cách để tối đa hoá lợi ích đó Họ có thể thấy rõ hoặc không thấy rõ

để đạt đợc mục đích của mình thì họ đã vi phạm đến lợi ích của ngời khác Từ đó tấtyếu nảy sinh ra hiện tợng: lợi ích của cá nhân hay bộ phận này tăng lên làm thiệthại đến lợi ích của cá nhân khác xét trên phạm vi tổng thể nền kinh tế quốc dân.Biểu hiện về mặt xã hội của xu hớng này là các hoạt động kinh tế chồng chéo cảntrở nhau, sự phân bố nguồn lực không hợp lý, các vấn đề chính trị xã hội phát sinh.Bởi vậy phải có một ngời đứng ra làm trung gian giải quyết, cân bằng mối quan hệgiữa các doanh nghiệp với nhau Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh ngiệp đóngvai trò quyết định nền kinh tế, góp phần tạo ra tích luỹ, sự phát triển của doanhnghiệp thể hiện sự phát triển của quan hệ sản xuất Doanh nghiệp đầu t nguồn vốn,lao động, áp dụng công nghệ khoa học để tạo ra năng suất chất lợng sản phẩm ngàycàng cao, giá thành hạ đáp ứng cho nhu cầu của xã hội Các doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh tham gia vào môi trờng cạnh tranh, cạnh tranh là động lựcthúc đẩy sản xuất, thúc đẩy tăng năng xuất lao động và tăng hiệu quả sản xuất Nềnkinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng khônng thể tách rời môi trờng

Trang 12

Chính trị- xã hội Nếu môi trờng không ổn định thờng xuyên có các xung đột chínhtrị giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội, các quan hệ buôn bán trên thị tr ờngkhông lành mạnh mang tính chất lừa đảo thì cơ chế thị trờng sẽ không phát huy tácdụng Từ đó dẫn đến các sai lệnh và những khuyết tật của cơ chế thị trờng khó cóthể khắc phục đợc làm cho xã hội rối ren trở nên khủng khoảng Bởi vậy đòi hỏiphải có vai trò quản lý của nhà nớc, một tổ chức, một doanh ngiệp dù có lớn đến

đâu cũng không thể thay thế đợc vai trò đó Trong hoạt động thực tế của doanhnghiệp có rất nhiều vấn đề nảy sinh nh cơ sở hạ tầng, môi trờng…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai mà bản thândoanh nghiệp cũng không thể giải quyết đợc Mặt khác, các doanh nghiệp luôn tối

đa hoá lợi nhuận làm cạn kiệt tài nguyên môi trờng bởi vậy cũng cần phải có sựquản lý của nhà nớc

Đối với nớc ta, xuất phát từ mục tiêu của cách mạng Việt Nam là xây dựng ViệtNam thành một nớc Xã hội chủ nghĩa theo cơ chế thị trờng Với mục tiêu nh vậy,trong những cuộc đại hội Đảng đã xác định nớc ta đi theo con đờng Công nghiệphoá- hiện đại hoá nhng xuất phát điểm của nớc ta là từ một nớc nền kinh tế nghèonàn lạc hậu Chúng ta phải xây dựng nhà nớc pháp quyền để quản lý mọi lĩnh vực

đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai Nhà nớc giao đất cho các hộ gia đình sử dụng lâudài ổn định, nhà nớc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhàở

Khi tham gia vào nền kinh tế thị trờng, đất đai có sự thay đổi căn bản về bảnchất kinh tế xã hội: Từ là t liệu sản xuất, điều kiện sống chuyển sang là t liệu sảnxuất chứa đựng yếu tố sản xuất hàng hoá, phơng diện kinh tế của đất trở thành yếu

tố chủ đạo quy định sự vận động của đất đai theo hớng ngày càng nâng cao hiệuquả Đặc biệt ttrong tình hình hiện nay, giá đất cũng nh lợi nhuận khi đầu t vào đấttăng cao vùn vụt đã khiến cho tình trạng tranh chấp lấn chiếm đất đai xảy ra, làm

ảnh hởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội Trong sản xuất nông nghiệp, khitham gia vào cơ chế thị trờng đất đai cũng chứa đựng nguy cơ quay về sản xuất tựcấp tự túc nếu ngời sử dụng đất không đủ năng lực, nếu thị trờng bất lợi kéo dài.Hơn nữa, đất đai cũng là một nguồn vốn tham gia vào sản xuất hàng hoá, việc sửdụng đất lại rất cần có vốn cho nên hình thành thị trờng đất đai là một là một độnglực quan trọng để góp phần hoàn thiện hệ thống thị trờng quốc gia Chính vì vậyviệc quản lý nhà nớc về đất đai là hết sức cần thiết nhằm phát huy những u thế củacơ chế thị trờng và hạn chế những khuyết tật của thị trờng khi sử dụng đất đai,ngoài ra còn làm tăng tính pháp lý của đất đai

Tóm lại việc khai thác những các u điểm và hạn chế những khuyết tật của cơ chếthị trờng đặc biệt là các quan hệ đất đai vận động theo cơ ché thị trờng thì khôngthể thiếu đợc sự quản lý của nhà nớc với t cách là chủ thể của nền kinh tế quốc dân

Nh vậy nhà nớc thực hiện chức năng quản lý là một đòi hỏi khách quan, là nhu cầutất yếu trong việc sử dụng đất đai Nhà nớc không chỉ quản lý bằng công cụ phápluật, các công cụ tài chính mà nhà nớc còn kích thích khuyến khích đối tợng sử

Trang 13

dụng đất hiệu quả bằng biện pháp kinh tế Biện pháp kinh tế tác động trực tiếp đếnlợi ích của ngời sử dụng đất và đây là một biện pháp hữu hiệu trong cơ chế thị tr-ờng, nó làm cho các đối tợng sử dụng đất có hiệu quả hơn, làm tốt công việc củamình, vừa bảo đảm đợc lợi ích cá nhân cũng nh lợi ích của toàn xã hội.

3 Vai trò quản lý nhà nớc về đất đai :

Cơ chế quản lý kinh tế mới hiện nay ở nớc ta là cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc bằng các công cụ kế hoạch, pháp luật, chính sách…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đaiNhà nớc đóng vaitrò điều tiết vĩ mô nhằm phát huy những mặt tích cực hạn chế những mặt tiêu cựccủa cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng không làm giảm nhẹ vai trò quản lý của nhànớc mà đòi hỏi tăng cờng quản lý Hơn nữa chúng ta đang thực hiện quá trình đổimới, mở rộng quan hệ quốc tế trong xu thế gia nhập afta và hớng tới trở thànhthành viên của WTO thì càng đòi hỏi tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc đặc biệt

là trong lĩnh vực đất đai vì những vai trò to lớn và quan trọng của đất đai nh đã nói.Vấn đề đăt ra là nhà nớc phải có phơng thức quản lý đẻ phù hợp với sự vận dộngcủa lực săn xuất và quan hệ sản xuất, phơng thức quản lý nh thế nào để có thể vậndụng đầy đủ các quy luật khách quan của nền kinh tế nh quy luật giá cả, quy luậtcạnh tranh, quy luật cung cầu

Trong điều kiện kinh tế bao cấp, các mối quan hệ về sử dụng đất thật sự cha gắn

bó với kết quả sản xuất, hiệu quả sử dụng đất Giá trị to lớn của đất đai cha đợcphát huy đầy đủ, sản phẩm làm ra là tự cấp tự túc, cha có sự trao đổi hàng hoá Saukhi chuyển đổi cơ chế kinh tế, do chú trọng gắn lợi ích với trách nhiệm của ngời sửdụng đất cho nên đất đai đợc sử dụng ngày càng hiệu quả hơn

Đất đai là một t liệu sản xuất đặc biệt, là phơng tiện để phát triển sản xuất liênquan mật thiết đến các hoạt động kinh tế xã hội và liên quan đến quy hoạch tổngthể chung của cả nền kinh tế

Vai trò của nhà nớc trong quản lý đất đai là một yêu cầu cần thiết để điều hoà cácmối quan hệ giữa chủ thể quản lý là nhà nớc và ngời sử dụng đất Vai trò quản lýcủa nhà nớc về đất đai nh sau:

- Thông qua hoạch định chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phân bổ đất đai có cơ

sở khoa học nhằm phục vụ cho các mục đích kinh tế xã hội của đất nớc Bằngcác côn cụ đó, nhà nớc sẽ đảm bảo cho việc sử dụng đất đúng mục đích, đạthiệu quả cao, giúp cho nhà nớc quản lý chặt chẽ đất đai, giúp cho ngời sửdụng đất có biện pháp hữu hiệu để khai thác đất Nhờ có quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất, từng miếng đất, lô đất sẽ đợc giao cho các đối tợng cụ thể

để thực hiện các mục tiêu qaun trọng của nhà nớc ví dụ nh quy hoạch khuxóm Liều Thanh Nhàn để xây dựng vông viên Tuổi Trẻ Đó là mục đích đợchoạch định từ trớc, thông qua quy hoạch, đất đai sẽ không bị bỏ hoang, xoá

bỏ đợc các tụ điểm tệ nạn xã hội để xây dựng thành khu vui chơi gải trí

Trang 14

- Thông qua công tác đánh giá phân hạng đất, nhà nớc nắm chắc toàn bộ quỹ

đất đai cả về số lợng và chất lợng làm căn cứ cho các bịên pháp kinh tế xã hội

có hệ thống, có căn cứ khoa học nhằm sử dụng đất đai hiệu quả và hợp lý

- Thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật đất đai, nhà nớc tạocơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các tổ chức kinh tế,doanh nghiệp, cá nhân trong quan hệ về đất đai Bằng hệ thóng pháp luật vàcác văn bản pháp quy, nhà nớc xác định địa vị pháp lý cho các đối tợng sửdụng Trên cơ sở đó nhà nớc điều chỉnh hành vi của các đối tợng sử dụng

đất, hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là không hợp pháp

- Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai nhchính sách giá cả, chính sách thuế, đầu t, chính sách tiền tệ, tín dụng…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai nhànớc kích thích các chủ thể kinh tế, các cá nhân sử dụng đầy đủ hợp lý đất

đai, tiết kiệm đất nhằm nâng cao khả năng sinh lời cuả đất, để góp phần thựchiện mục tiêu kinh tế xã họi của cả nớc và để bảo vệ môi trờng Các chínhsách đất đai là những công cụ để nhà nớc thực hiện vai trò quản lý trong từnggiai đoạn nhất định Nhà nớc tạo môi trờng thông thoáng, cải cách các thủ tục

đầu t, điều chỉnh các công cụ quản lý đó để tăng đầu t vào đất

- Thông qua việc kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng đất, nhà nớc nắm chắctình hình diễn biến về sử dụng đất đai, phát hiện những vi phạm và giảiquyết nhũng vi phạm đó Với vai trò này, nhà nớc đảm bảo cho các quan hệ

sử dụng đất đai đợc vân hành theo đúng quy định của nhà nớc Với việckiểm tra giám sát, nhà nớc có nhiệm vụ phát hiên kịp thời các sai sót ách tắc,các vi phạm trong sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Vai trò này

đợc nhà nớc tiến hành với nhiều nội dung khác nhau:

+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch của các ngành các cấp

+ Kiểm tra giám sát việc chấp hành thực hiện các văn bản pháp lý, chủ trơngchính sách của nhà nớc

+ Kiểm tra kiểm soát việc sử dụng đất của cả nớc cũng nh của từng hộ gia đìnhcá nhân

+ Kiểm tra các công cụ và chính sách quản lý

+ Kiểm tra việc thực hiện các vai trò, chức năng quản lý của các cơ quan nhà n

-ớc trong lĩnh vực quản lý đất đai

III- Nội dung quản lý nhà nớc về đất đai.

1- Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất lập bản đồ địa chính.

Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất là côn việc đàu tiên của côngtác quản lý đất đai Thông qua công tác này nhà nớc mới nắm chắc đợc toàn bộ vốn

đất đai cả về số lợng lẫn chất lợng trong lãnh thổ quốc gia Mặt khác nhà nớc mới

có thể đánh giá đợc khả năng đất đai ở từng vùng, từng địa phơng để có mục đích sửdụng đất phù hợp Đối với đất có tiềm năng lớn cho sản xuất nông nghiệp, thông

Trang 15

qua công tác này nhà nớc sẽ quy hoạch đất để sử dụng vào mục đích nông nghiệp.Cũng nhờ công tác này mà nhà nớc mới có biện pháp và phơng hớng sử dụng cácloại đất có khoa học và hệ thống.

Để nắm đợc diện tích đất đai, nhà nớc phải tiến hành khảo sát đo đạc Công tácnày thuộc về Cục đo đạc trong bộ máy quản lý Việc đo đạc đợc tiến hành trênphạm vi cả nớc cũng nh từng vùng, địa phơng Từ đó cho phép đánh giá về mặt kinh

tế của đất đai Yếu tố kinh tế cả đất đợc thể hiện thông qua độ phì của đất Độ phìlàm cho cây trồng sinh trởng và phát triển đem lại hiệu quả cao Chính vì vậy, trongquá trình sử dụng đất đai đòi hỏi con ngời phải cải tạo nâng cao chất lợng đất đai

Điều 14 luật đất đai quy định : Chính phủ chỉ đạo UBND tỉnh, thành phố trực thuộctrung điều tra, khảo sát đo đạc đánh giá và phân hạng đất UBND chỉ đạo cơ quanquản lý theo dõi sự biến động về diện tích, loại đất, ngời sử dụng đất, kịp thờichỉnh lý các tài liệu về đất đai cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất ở địa phơngmình

Việc đánh giá và phân hạng đất là một công việc rất phức tạp Định giá đất đòi hỏiphải phân hạng đất Đối với phân hạng đất, nhà nớc phải căn cứ vào 5 yếu tố đó là:

Điều kiện địa hình, khí hậu, chất đất, điều kiện tới tiêu, vị trí của khu đất so với ờng giao thông hoặc nơi tiêu thụ sản phẩm

Điều 12 luật quy định : Nhà nớc xác định giá đất để tính thuế chuyển quyền sửdụng đất, thu tiền khi giao đất, tính giá trị tài sản giao đất, bồi thờng thiệt hại về

đất khi thu hồi đất Chính phủ quy định khung giá đối với từng vùng và theo từngthời gian

Để quy định giá đất, Chính phủ đã ban hành nghị định 87CP Giá đất đợc xác địnhcho từng hạng đất, tính thuế sử dụng đất nông nghiệp chia theo ba loại xã: đồngbằng, trung du, miền núi

Giá đất khu dân c nông thôn đợc xác định cho từng hạng đất và chia theo ba loại xã Đối với đất đô thị, giá đất đợc xác định căn cứ vào từng loại đô thị, trong từng loại

đô thị lại chia ra từ 3 đến 4 loại đờng phố, trong từng loại đô thị lại chia ra từ 4 đến

5 loại vị trí đất khác nhau Vị trí này đợc căn cứ vào điều kiện sinh lời, mức độ hoànthiện của cơ sở hạ tầng và giá đất của từng vùng trong đô thị

Việc định giá đất còn chịu ảnh hởng của các yếu tố không gian, thời gian, môi ờng, tính pháp lý và yếu tố tâm lý xã hội, quan hệ cung cầu đất

tr-Luật đất đai năm 1993 khẳng định : đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nớc thốngnhất quản lý Bởi vậy việc định giá đất ở nớc ta là xác định gía trị của quyền sửdụng đất, còn quyền chiếm hữu và quyền định đoạt không đợc xác định gá trị.Chuyển nhợng quyền sử dụng đất đòi hỏi phải xây dựng giá cả quyền sử dụng đấtmột cách hợp lý phù hợp với giá thị trờng và đợc cả hai bên chấp nhận đó là mộtyêu cầu cơ bản của công tác định giá đất Từ đó làm cho giá đất là cầu nối củaquan hệ đất đai trên thị trờng với sự quản lý của nhà nớc NHà nớc có thể điều tiết

đất đai thông qua giá cảvà khi đó giá đất mới thật sự phản ánh đợc tiềm năng kinh

Trang 16

tế to lớn của đất đai Trong cơ chế thị trờng, tiềm năng đó phải đợc tiền tệ hoá Hơnnữa việc hình thành giá đất còn góp phần hình thành thị trờng bất động sản hoạt

động lành mạnh trong quan hệ sở hữu toàn dân về đất đai Nhà nớc là ngời có đủ

điều kiện huy động các nguồn lực của xã hội để khai thác đất đai và đất đai lại trởthành phơng tiện để nhà nớc tạo vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng Đánh giá tiềmnăng đất đai bằng việc định giá đất rất thuận lợi trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng, đòi hỏi ngời định giá phải có đủ kiến thức về thị trờng cũng nh về lĩnh vực đất

đai mới có thể thực hiện tốt công tác này

Công tác lập bản đồ địa chính đợc quy định trong điều 15 của luật đất đai Chínhphủ chỉ đạo và tổ chức việc lập bản đồ địa chính thống nhất trên phạm vi cả nớc Cơquan quản lý đất đai ở trung ơng ban hành quy trình kĩ thuật quy phạm xây dựngbản đồ địa chính UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng chỉ đạo và tổ chứcviệc lập bản đồ địa chính ở địa phơng mình Bản đồ địa chính đơc lập theo đơn vịhành chính xã phờng, thj ttrấn và là căn cứ để có thể hạn chế, ngăn chặn các hiện t-ợng tranh chấp đất đai hiện nay

2- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật vàpháp lý của nhà nớc về tổ chức sử dụng quản lý đất đai một cách đầy đủ hợp lýkhoa học và có hiệu quả cao nhất, thông qua việc tính toán phân bổ quỹ đất cho cácngành, các mục đích sử dụng, các tổ chức và cá nhân sử dụng đất nhằm nâng caohiệu quả kinh tế - xã hội và tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trờng sinh thái Thôngqua quy hoạch, căn cứ vào những thuộc tính tự nhiên của đất nh vị trí, diện tích màcác loại đất đợc sử dụng theo từng mục đích nhất định và hợp lý Các thành tựukhoa học công nghệ không ngừng đợc áp dụng để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

đất Hiệu quả sử dụng đất đợc thể hiện ở hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng màquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ sở để đạt đợc hiệu quả đó Chính vì vậy chonên quy hoạch sử dụng đất có vai trò rất quan trọng và đợc thể hiện nh sau:

+Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo sự quản lý thống nhất của nhà nớc, nókhông chỉ có ý nghĩa trớc mắt mà còn lâu dài Nhờ có quy hoạch, tính chủ

động sáng tạo trong sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình cá nhân đợc nângcao khi họ giao quyền sử dụng đất

+ Quy hoạch sử dụng đất tạo cơ sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất để

đầu t phát triển kinh tế xã hội, góp phần chyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo anninh lơng thực, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.Thông quaquy hoach, đất đai từng bớc đợc hoạch định chiến lợc để sử dụng cho mục

đích nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển công nghiệp, đô thị, xây dựng kết cấuhạ tầng kinh tế xã hội pphù hợp với quỹ đất của một quốc gia, một vùng haymột địa phơng nào đó

+ Quy hoạch sử dụng đất là công cụ hữu hiệu giúp cho nhà nớc nắm chắc đợcquỹ đất mà xây dựng chính sách sử dụng đất một cách đồng bộ, hạn chế sự

Trang 17

chồng chéo trong quản lý đất đai, ngăn chặn các hiện tợng chuyển mục đích sửdụng tuỳ tiện.

Kết quả của công tác quy hoạch phải đảm bảo 3 điều kiện : Kỹ thuật, kinh tế vàpháp lý Điều kiện về mặt kinh tế đợc thể hiện ở hiệu quả của việc sử dụng đất,

điều kiện về mặt kỹ thuật thể hiện ở các công việc chuyên môn nh điều tra, khảo sát

đo đạc, xây dựng bản đồ dịa chính, điều kiện về mặt pháp lý là quy hoạch phải tuântheo các quy định của pháp luật, theo sự phân công phân cấp của nhà nớc đối vớicông tác quy hoạch

Công tác quy hoạch sử dụng đất đã đợc khẳng định trong Hiến pháp 1992, theo đónhà nớc thông nhất quản lý đất đai theo quy hoạch Luật đất đai năm 1993 cũng quy

định : Căn cứ để nhà nớc giao đất cho thuê đất là quy hoạch sử dụng đất

Về thẩm quyền lập quy hoạch : Chính phủ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấttrong cả nớc trình quốc hội quyết định UBND các cấp lập quy hoạch kế hoạch sửdụng đất trong địa phơng mình Bộ quốc phòng, bộ Công an căn cứ vào nhiệm vụquyền hạn của mình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất do bộ mình phụ trách vàtrình chính phủ xét duyệt

Quy hoạch sử dụng đất bao gồm quy hoạch tổng thể sử dụng đất trên phạm vi cả n

-ớc, quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và quy hoạch

sử dụng đất cấp xã Quy hoạch sử dụng đất cấp trên là căn cứ để lập quy hoạch sửdụng đất của cấp đơn vị hành chính cấp dới trực tiếp

Nội dung của công tác quy hoạch là: Khoanh định các loại đất trong từng địa phơng

và trong phạm vi cả nớc, điều chỉnh việc khoanh định nói trên cho phù hợp với giaidoạn phát triển kinh tế xã hội

Vấn đề chú ý khi lập quy hoạch là quy hoạch phải đảm bảo tính thống khoa học và

dự báo, quy hoạch phải đợc công bố rộng rãi cho công chúng biết

Kế hoạch sử dụng đất là chỉ tiêu cụ thể hoá quy hoạch Công tác kế hoạch tập trungnhững nguồn lực hạn hẹp vào giải quyết có hiệu những vấn đề trọng tâm của kếhoạch trong từng thời kì

Nội dung của kế hoạch sử dụng đất là : Khoanh định việc sử dụng từng loại đấttrong từng thời kì kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp với quyhoạch

Vấn đề cần chú ý khi lập kế hoạch sử dụng đất là:

+Đẩy mạnh thực hiện kế hoạch theo chơng trình của dự án

+Giải quyết tốt mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trờng

+Coi trọng công tác kế hoạch, nâng cao trách nhiệm của ngời làm công tác kếhoạch

+Tăng cờng chất lợng công tác kế hoạch

3- Ban hành văn bản pháp luật và hớng dẫn thực hiện văn bản đó:

Trang 18

Văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất là những văn bản không chỉ cung cấpthông tin mà còn thể hiện ý chí mệnh lệnh của các cơ quan quản lý đối với ngời sửdụng đất nhằm thực hiện các quy định luật lệ của nhà nớc.

Công tác xây dựng văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất là một nội dung quantrọng không thể thiếu trong hoạt động quản lý nhà nớc về đất đai Dựa trên việc banhành các văn bản pháp luật này, nhà nớc buộc các đối tợng sử dụng đất phải thựchiện các quy định về sử dụng theo một khuôn khổ do nhà nớc đặt ra Văn bản phápluật quản lý sử dụng đất biểu hiện quyền lực của các cơ quan quản lý nhà nớc về

đất đai, nhằm lập lại một trật tự pháp lý theo mục tiêu của các cơ quan quản lý Vănbản pháp luật nói chung và văn bản pháp luật quản lý sử dụng đất nói riêng mangtính chất nhà nớc Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân Vì vậy văn bảnpháp luật đất đai vừa thể hiện đợc ý chí của nhà nớc vừa thể hiện đợc nguyện vọngcủa đối tợng sử dụng đất đai

Thông tin quản lý có thể đợc truyền tải dới dạng vô tuyến, fax…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai nhng văn bảnvẫn giữ một vị trí quan trọng Nó là phơng tiện truyền đạt thông tin chính xác vàbảo đảm các yêu cầu về mặt pháp lý chặt chẽ nhất Ngoài ra, văn bản pháp luật đất

đai còn là cơ sở để giúp cho các cơ quan quản lý tiến hành kiểm tra, thanh tra giámsát hoạt động của các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng

đất Kiểm tra là một khâu tất yếu để đảm bảo cho việc sử dụng đất đạt hiệu quả.Nếu không có kiểm tra thì các Nghị quyết, nghị định, chỉ thị đợc ban hành chỉ làhình thức

Văn bản quản lý nhà nớc về đất đai có hai loại hình:

- Văn bản quy phạm pháp luật

- Văn bản quy phạm pháp quy

Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm các văn bản luật và dới luật Các văn bảnLuật bao gồm Luật, Hiến pháp, pháp luật Các quy định của Hiến pháp là căn cứcho tất cả các ngành luật Còn luật là các văn bản có giá trị sau Hiến pháp nhằm cụthể hoá các quy định của Hiến pháp

Văn bản pháp quy là các văn bản dới luật, chứa đựng các quy tắc sử sự chung đợc

áp dụng nhiều lần do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo một trình tựthủ tục nhất định nhằm cụ thể hoá luật, pháp lệnh Văn bản pháp quy đợc ban hànhnhằm đa ra các quy phạm pháp luật thể hiện quyền lực của nhà nớc đợc áp dụng vàothực tiễn Đó là phơng tiện để quản lý nhà nớc, để thể chế hoá và thực hiện sự lãnh

đạo của Đảng, quyền làm chủ của nhân dân Mặt khác nó còn cung cấp các thôngtin quy phạm pháp luật mà thiếu nó thì không thể quản lý đợc

Văn bản pháp quy bao gồm: Nghị định, quy định, chỉ thị, thông t…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai nhằm hớngdẫn thực hiện các quy định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành, giảithích các chủ trơng chính sách và đề ra các biện pháp thi hành các chủ trơng đó

4- Giao đất, cho thuê, thu hồi đất.

Trang 19

Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các mối quan hệ xãhội trong lĩnh vực đất đai phát triển đa dạng hơn, phức tạp hơn Mối quan hệ đó

đợc xây dựng trên cơ sở sự phát triển cả lực lợng sản xuất phù hợp với tính chất

và trình độ của lực lợng sản xuất Thực hiện chủ trơng chính sáchcủa Đảng, nhànớc đã giao đất đén từng hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài và ổn định để sảnxuất nông nghiệp theo nghị đinh số 85/1999/NĐ-CP, sản xuất lâm nghiệp theonghị định số 163/1999/NĐ-CP( thay thế cho nghị định 64CP và nghị định02CP) Hộ gia đình cá nhân đợc nhà nớc giao đất có quyền chuyển đỏi, chuyểnnhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp giá trị quyền sử dụng đất

*Chính sách giao đất của nhà nớc thể hiện nh sau:

- Nhà nớc giao đất không thu tiền sử dụng đất :

+ Các tổ chức trồng rừng và bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng

+ Các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội sử dụng đất đểxây dựng trụ sở làm việc, sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng, xây dựngcác công trình thuộc các ngành và lĩnh vực sự nghiệp về kinh tế, văn hoá, xã hội,khoa học, kĩ thuật, ngoại giao

+ Hộ gia đình cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, làmmuối mà nguồn sống chủ yếu là thu nhập có đợc từ các hoạt động sản xuất đó.+ Tổ chức sử dụng đất vào mục đích công cộng

- Nhà nớc giao đất có thu tiền sử dụng đất:

+ Hộ gia đình cá nhân có nhu cầu sử dụng đất làm nhà ở

+ Tổ chức kinh tế sử dụng đất đầu t xây dựng nhà ở để bán và cho thuê

+Tổ chức kinh tế đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhợng hoặc chothuê quyền sử dụng đất gắn với kết cấu hạ tầng đó

+Giao đất có thu tiền sử dụng đất đối với một số trờng hợp để tạo vốn xây dựngcơ sở hạ tầng theo dự án

- Nhà nớc cho thuê đất:

+Tổ chức kinh tế sử dụng đất để sản xuất kinh doanh theo dự án đã đợc phêduyệt trừ các doanh nghiệp nhà nớc đang sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, thuỷ sản làm muối

+ Các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài

Thẩm quyền giao đất, cho thue đất đợc quy định theo điều 23,24 của luật đất

đai Thẩm quyền gao đất cho thuê đất không phải sử dụng vào mục đích sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối đợc quy định nh sau:

Chính phủ: Giao đất có thu tiền sử dụng đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầngtheo dự án

Giao đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh

UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng giao đất cho thuê đất cho các tổ chức sửdụng đất, hộ gia đình cá nhân tại nội thành, nội thị

Trang 20

UBND quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho thuê đấtcho hộ gia đình, cá nhân.

Đối với đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối thìthẩm quyền giao quy định nh sau:

+UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng giao đất cho thuê đất cho tổ chứckinh tế sử dụng đất, UBND quận huyện, thị xã,thành phố thuộc tỉnh giao đấtcho thuê đất cho hộ gia đình cá nhân

Hạn mức giao đất do Chính phủ quy định đối với từng vùng và từng loại đất

*Thu hồi đất:

Nhà nớc thu hồi một phần hoặc toàn bộ đất đã giao sử dụng trong những trờnghợp sau:

- Tổ chức sử dụng đất bị giải thể phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm nhu cầu sửdụng đất, cá nhân ngời sử dụng đất đã chết mà không có ngời đợc quyềntiếp tục sử dụng đất đó

- Ngời sử dụng đất tự nguyện trả lại đất dợc giao

- Đất không sử dụng trtong 12 tháng liền mà không đợc cơ quan có thẩmquyền cho phép

- Ngời sử dụng đất không thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nớc

- Đất giao không đúng thẩm quyền

Trong trờng hợp thu hồi đất để phục vụ mục đích công cộng, lợi ích quốc gia, xâydựng các cơ sở hạ tầng nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội, nhà nớc có chínhsách đảm bảo cuộc sống cho những ngời có đất bị thu hồi, có các chính sách đền bù

hỗ trợ theo các quy định của chính phủ

5- Đăng ký đất, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê đất.

Đăng ký đất là một thủ tục hành chính do cơ quan nhà nớc thực hiện đối với các

đối tợng sử dụng đất là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Vì đất đai là một t liệu sảnxuất đặc biệt, có giá trị cao bởi vậy việc sử dụng đất của bất kỳ đối tợng nào cũngphải đăng ký với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền Việc đăng ký đất đợc thực hiện

đối với mọi loại đất trên phạm vi cả nớc trong những trờng hợp sau:

- Khi nhà nớc giao quyền sử dụng đất

- Khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất

- Khi thực hiện chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng

đất

- Khi thực hiện các hợp đồng về sử dụng đất

Tóm lại, đăng ký đất có hai hình thức đó là đăng ký ban đầu và đăng ký biến động.Thông qua đăng ký đất, xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa nhà nớc với ngời

sử dụng đất làm cơ sở để quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo pháp kuật vầ cũng

Trang 21

là để bảo vệ quyền lợi của ngời sử dụng Đăng ký đất thực chất là quá trình thiết lập

hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những ngời có đủ

điều kiện từ đó nó tạo ra cơ sở pháp lý để phat huy các quyền của ngời sử dụng đất

Đăng ký đất phải đợc thực hiện thơng xuyên liên tục để có thể phản ánh kịp thờicập nhật những biến động đất đai Đăng ký đất thờng đợc tiến hành ở cấp xã, do xã

là đơn vị cơ sở, là đầu mối tiếp xúc với ngời dân ngay tại địa phơng mìmh quản lý.Mặt khác, cấp xã cũng là nơi truyền tải trực tiếp những quy định của nhà nớc về sửdụng đất đến ngời dân và cấp xã cũng là đơn vị nắm rõ nhất đợc tình hình đất đaicũng nh biến động đất đai dựa trên hệ thống hồ sơ địa chính do xã quản lý Hồ sơ

địa chính và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cung cấp thông tin đầy đủ nhất, làcơ sở để bảo vệ các quyền của ngời sử dụng đất khi xảy ra tranh chấp cũng nh xác

định nghĩa vụ tài chính mà họ phải tuân thủ theo pháp luật Việc cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất do cơ quan quản lý đất đai ở trung ơng phát hành UBNDtỉnh, thành phố thuộc trung ơng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức

và đối tợng đợc chính phủ quyết định giao đất UBND quận, huyện, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân.Quá trình đổi mới kinh tế đã làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đây chính lànguyên nhân làm cho đất đai bị biến động cả về diện tích cũng nh đối tợng sử dụng

đất Vì vậy phải tổ chức công tác thống kê, kiểm kê đất đai để có thể nắm rõ đợcnhững biến động đó Thống kê đất đai đợc tiến hành hàng năm và kiểm kê đất đai

đợc tiến hành 5 năm một lần Đơn vị thống kê, kiểm kê đất đai là đơn vị lập sổ địachính, đó là UBND xã phờng, thị trấn UBND các cấp có trách nhiệm tổ chức thựchiện việc thống kê, kiểm kê đất đai ở địa phơng mình

6- Thanh tra việc chấp hành các văn bản về quản lý sử dụng đất.

Quản lý nhà nớc về đất đai không thể thiếu đợc hoạt động này Điều 37 luật đất

đai quy định : Chính phủ tổ chức việc thanh tra đất đai trong cả nớc, UBND các cấp

tổ chức thanh tra đất đai trong địa phơng mình Nội dung thanh tra đất đai đơc quy

định nh sau:

- Thanh tra việc quản lý Nhà nớc về đất đai của UBND các cấp

- Thanh tra việc chấp hành luật đất đai của ngời sử dụng đất

- Giải quyết các khiếu nại tố cáo đối với hành vi vi phạm luật đất đai

Về xử lý các sai phạm trong việc quản lý sử dụng đất tùy theo tính chất nghiêmtrọng, mức độ tác hại và hậu quả của các trờng hợp sai phạm mà các cơ quan nhà n-

ớc có thẩm quyền thực hiện phơng sách cho phù hợp

7- Giải quyết các tranh chấp về đất đai, giải quyết các khiếu nại tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất:

Quá trình sử dụng đất không thể không xảy ra các tranh chấp, khiếu nại, kiện tụnggiữa các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân với nhau Việc này xảy ra khi các đối tợng sử

Trang 22

dụng đất bị xâm phạm đến lợi ích cuả mình Chính vì vậy, vai trò của nhà nớc là rấtlớn trong việc giải quyết những vấn đề này Nhà nớc khuyến khích việc hòa giải cáctranh chấp đất đai trong nhân dân, đảm bảo trật tự công bằng xã hội đôi bên cùng

có lợi Công tác giải quyết các tranh chấp đợc quy định theo chức năng thẩm quyềncủa cơ quan quản lý từ UBND quận, huyện đến UBND thành phố trực thuộc trung -

Đảng ta xác định nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cờng pháp chế xã hộichủ nghĩa, xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân Chính vì thếcho nên pháp luật sẽ có tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý Một hệ thống phápluật đồng bộ, rõ ràng, cụ thể làm cho công tác quản lý đợc hiệu quả và thuân lợi Vìcác cơ quan quản lý theo đúng pháp luật quy định mà thực hiện, không gặp nhữngvớng mắc trở ngại nào nếu nh văn bản pháp luật đó mang tính khoa học và cụ thể.Pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Cơ cấukinh tế hàng hoá nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

đa dạng cùng với các mối quan hệ sử dụng đất đai phức tạp đòi hỏi pháp luật nóichung và luật đất đai nói riêng phải tạo nên một môi trờng pháp lý thuận lợi chohoạt động tự do kinh doanh phát triển, tạo cơ hội cho mọi ngời làm ăn sinh sốngtheo pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật còn tạo điều kiện để nhà nớc thực hiện đợcvai trò ngời điều hành nền kinh tế thị trờng, pháp luật còn là công cụ để nhà nớckiểm tra các hoạt động kinh doanh, trừng trị các hành vi vi phạm pháp luật Ngoài

ra, pháp luật còn xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của nhà nớc,

đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nhà nớc về đất đai nhằm phát huy cao nhất hiệulực của cơ quan quản lý Để đạt đợc điều đó, pháp luật phải xác định rõ các nguyêntắc tổ chức và hoạt động cũng nh thẩm quyền của cơ quan Nhà nớc Pháp luật củanhà nớc ta hiện nay phải là cơ sở để hoàn thiện bộ máy nhà nớc phù hợp với cơ chếmới mà trớc hết phải cải cách một bớc nền hành chính quốc gia Nhng thực tế luật

đất đai hiện nay cho thấy vẫn còn có một số hạn chế làm giảm hiệu lực của cơ quannhà nớc Đó là do luật đất đai đợc xây dựng trong điều kiện kinh tế đang từng bớchoàn thiện, cha lờng trớc đợc sự chuyển biến tình hình vì vậy luật còn quy địnhchung chung, mặt khác việc hớng dẫn thực hiện luật còn chậm, thiếu đồng bộ và cụthể làm cho các cấp lúng túng trong việc thi hành bởi vậy hiệu quả quản lý nhà nớc

Trang 23

về đất đai vẫn còn thấp Từ đó ta có thể thấy nhân tố pháp luật có tác động mạnh

đến công tác quản lý đất đai Nó có thể làm nâng cao hiệu quả hoặc làm giảm hiệulực quản lý Chính vì thế kiện toàn hệ thống pháp luật là vấn đề cấp bách hiện nay

ớc đợc nâng cao Bởi vì các tệ nạn xã hội đã bị giảm bớt, công bằng xã hội đợc thiếtlập và đảm bảo cho cơ quan quản lý thực hiện trách nhiệm quản lý dễ dàng hơn.Việc thực hiện chính sách ngời có công với cách mạng nh tặng nhà tình nghĩa,không phải nộp tiền thuê đất …” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai là công việc quản lý thể hiện truyền thống uống n-

ớc nhớ nguồn của dân tộc ta Tập trung đầu t cho giáo dục, văn hoá để nâng caonhận thức về pháp luật cho mọi ngời là việc làm quan trọng, để cho mọi ngời thấy

rõ đợc chủ trơng, đờng lối chính ssách của Đảng trong công tác quản lý Sự ổn định

về mặt xã hội là yếu tố để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai Một yếu tố quan trọngkhác cũng có ảnh hởng đến quản lý đất đai đó là phong tục tập quán của ngời dâncũng nh tâm lý của họ trong đời sống xã hội Tập quán sinh sống làng xã, cộng

đồng, nhiều thế hệ cùng chung sống trong một gia đình, đất đai do ông bà tổ tiên đểlại không có giấy tờ hợp pháp cũng chẳng kàm cho họ bận tâm vì họ nghĩ chẳng ai

có thể đuổi họ đi chỉ vì không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay sở hữunhà ở Mặt khác đất sử dụng lại không có chủ cụ thể do chuyển đổi từ nhiều đờikhông có giấy tờ chứng minh vì vậy gây khó khăn cho công tác quản lý Nhà n ớc về

đất đai nhất là ở khu vực nông thôn hiện nay

Trang 24

đẩy chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xã hội…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai giúp cho công tácquản lý đợc thuận lợi hơn, giảm bớt đợc những khó khăn phức tạp trong quản lý.Việc chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc tác động rất lớn đến quản lý và sử dụng đất.Trên phạm vi cả nớc cũng nh ở Hà Nội, từ khi cha tiến hành đổi mới thì hầu hết đềusống dựa vào nông nghiệp là chính với việc trồng lúa, hoa màu…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai còn công nghiệp-dịch vụ – thơng mại vẫn còn nhỏ bé cha phát triển Diện tích đất đợc tập trung đểphục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Nhng từ khi thực hiện cơchế mở cửa, đổi mới đối với nền kinh tế, cơ cấu kinh tế của Hà Nội cũng đã chuyển

đổi theo hớng dịch vụ – công nghiệp- thơng mại- nông nghiệp Đó là điều đángmừng vì kết quả của sự chuyển dịch đã đóng góp không nhỏ trong quá trình pháttriển kinh tế Vấn đề đặt ra là sự chuyển dịch cơ cấu nh vậy đã tác động không nhỏtới quỹ đất của Hà Nội Một phần lớn diện tích đất nông nghiệp đã đợc lấy đi để sửdụng cho sản xuất công nghiệp nh xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp, sảnxuất gạch ngói đồ gốm, vật liệu xây dựng…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai làm cho diện tích đất nông nghiệpgiảm đi và nó tác động tới nguồn cung cấp lơng thực cho ngời dân Giá cả các mặthàng nông sản tăng lên vì nguồn cung bị ảnh hởng do đó, song song với việc thựchiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì cũng cần phải chú ý đến an toàn lơng thực chongời dân

Để phục vụ cho phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng đất cho tất cả các ngànhkinh tế là rất lớn và có thể thấy rõ sự bù trừ lẫn nhau giữa các loại đất Khi loại đấtnày tăng lên làm cho loại đất kia giảm đi đồng thời sẽ có một loại đất khác đợc khaithác để bù vào sự giảm đi của loại đất đó Mọi loại đất đợc khai thác tiềm năngmạnh mẽ để phục vụ cho nhu cầu sử dụng đất mở rộng sản xuất, làm văn phòng,nhà xởng, cửa hàng dịch vụ Sự luân chuyển đất thuận lợi sẽ là xúc tác tích cực chocác hoạt động kinh tế, là cơ sở để tạo ra các sản phẩm xã hội Công tác quản lý đất

đai cũng phải đổi mới để cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới đáp ứng yêu cầu quản

lý đất đai trớc tình hình thực tế Quá trình đổi mới kinh tế làm cho vấn đề sử dụng

đất đai có nhiều biến động vì vậy không thể áp dụng mô hình quản lý cũ đ ợc Việc

đầu t cơ sở hạ tầng mở mang đô thị đã kàm cho gía đất tăng lên một cách đáng kể.Một con đờng mới mở do nhà nớc đầu t sẽ mang lại sự gia tăng giá trị cho các lô đấthai bên đờng Đất nông nghiệp trớc khi cha đợc lấy để phục vụ cho phát triển đô thịthì giá đất đó chỉ tính theo giá đất nông nghiệp trong khung giá do nhà nớc banhành, nhng khi đã chuyển sang để phục vụ cho phát triển đô thị thì giá đất đã tănggấp nhiều lần so với trớc Nhất là ở các khu phố có hoạt động kinh tế buôn bán sầmuất, là những trung tâm kinh tế lớn của Hà Nội thì già đất đã tăng lên gấp nhiều lần

so với trớc kia Tại các vùng ven đô trớc kia là khu nông thôn nhng hiện nay quátrình đô thị hoá đã đẩy giá đất tăng cao vùn vụt và đó cũng là nguyên nhân củanhũng cơn sốt đất trên địa bàn thành phố thời gian qua Từ sự phân tích trên có thể

Trang 25

thấy yếu tố kinh tế có tác động mạnh đến quản lý sử dụng đất, đến giá trị của đấtnhất là trong sự phát triển kinh tế với nhịp độ cao nh hiện nay.

đầu mối giao thông quan trọng, là nơi qui tụ và toả rộng của mạng luới giao thôngKhí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa chủ yếu là mùa nóng và mùa lạnh, nhiệt

Hà Nội có nguồn tài nguyên đất phong phú với 8 loại đất chính Trong đó đất phù

sa là 36769ha phân bố tập trung ở nhiều huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm Đấtbạc màu là 16819ha tập trung ở hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh

Về tài nguyên rừng: Có 6128ha đất lâm nghiệp chủ yếu phân bố ở huyện Sóc Sơn

Trang 26

Về tài nguyên khoáng sản: Nhóm nhiên liệu than bùn ở Đông Anh, Sóc Sơn với trữluợng 65,661tấn, có vàng sa khoáng ở Minh Trí huyện Sóc Sơn phân bố kéo dài500m, bề rộng từ 30 đến 50m.

Về môi trờng: Hà Nôi cha phải là thành phố ô nhiễm nhng đang tồn tại những thực

tế đáng lo ngại Mật độ dân số cao 2919 ngời/km2 và 16995 ngời/km2 ở khu vực nộithành Nồng độ bụi ở các nhà máy thờng cao hơn từ 4 đến 14 lần tiêu chuẩn chophép, ô nhiễm đất và nguồn nớc trong lòng đất đang ở mức báo động

2 Điều kiện kinh tế:

Hà Nội là trung tâm Kinh tế- Chính trị- Văn hoá của cả nớc Kinh tế của HàNội đã có mức tăng trởng khá kể từ khi thực hiện quá trình đổi mới GDP khôngngừng tăng lên qua các năm Từ năm 1993 đến nay tốc độ tăng trởng kinh tế của HàNội diễn ra nh sau: Năm 1993 là 12,6%, năm 1994 là 13,4%, năm 1995 là 15%,năm 1996 là 13%, năm 1997 là 12,5%, năm 1999 là 6,5%, năm 2000 là 7,1%, năm

2001 là 8,4% Cơ cấu kinh tế chung của Hà Nội là Thơng mại - dịch vụ - côngnghiệp - xây dựng - nông lâm nghiệp Cơ cấu kinh tế của Hà Nội đợc thể hiện ởbảng sau:

Biểu số 1: Cơ cấu kinh tế của Hà Nội

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2001

 Thực trạng phát triển các ngành gây áp lực đối với đất đai:

+ Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Trang 27

Năm 2001, Hà Nội có 290 doanh nghiệp nhà nớc, 180 doanh nghiệp côngnghiệp trung ơng và 120 doanh nghiệp địa phơng, 15030 doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, 250 đơn vị hợp tác xã, 580 công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần, 70 doanhngiệp t nhân và 14230 đơn vị kinh tế hộ gia đình, cá thể nên nhu cầu sử dụng đất

đai của các tổ chức đơn vị này là rất lớn để thực hiện phát triển công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp của thành phố

3 Điều kiện xã hội:

Quá trình đô thị hoá với việc gia tăng dân số cơ học đang gây áp lực lớn về nhucầu sử dụng đất ở cho số dân phát sinh Dân số thành phố Hà Nội năm 1995 là 2431nghìn ngời, trong đó dân số nông thôn là 1156,1 nghìn ngời, đô thị là 1274,9 nghìnngời Năm 1998 là 2621 nghìn ngời, trong đó khu vực nông thôn là 1125,1 nghìnngời, khu vực đô thị là 1496,4 nghìn ngời Năm 2000 là 2739,2 nghìn ngời, trong đókhu vực nông thôn là 1152,7 nghìn ngời, khu vực đô thị là 1586,5 nghìn ngời Năm

2001 là 2841,7 nghìn ngời, trong đó khu vực nông thôn là 1198,1 nghìn ngời, khuvực đô thị là 1643,6 nghìn ngời Có sự phân bố chênh lệch rất lớn giữa các khu dân

c, giữa các quận nội thành với các huyện ngoại thành Mật độ dân số cao nhất là ởquận Đống Đa 33404 ngời/km2 vàthấp nhất là ở huyện Sóc Sơn 794 ngời/km2 Dân

số Hà Nội tăng cơ học là chủ yếu và ngày càng cao đang là vấn đề đáng lo ngại, vấn

đề này gây áp lực to lớn tới mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội Tỉ lệ tăng tự nhiêngiảm dần do Hà Nội thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình Từ đó có thể thấy

Hà Nội là nơi hội tụ dòng di c tự do từ khắp các vùng trên cả nớc kèm theo các hoạt

động kinh tế xã hội của dòng di c đó, khiến cho tốc độ đô thị hóa nhất là ở các vùngnông thôn bị thúc ép tăng nhanh hơn tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng và trình độ quản

lý Việc nâng cấp cải tạo xây dựng mới cơ sở hạ tầng kĩ thuật và xã hội phục vụ chomục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng chiếm một phần diện tích đất đaikhông nhỏ và phải giải quyết hàng loạt các vấn đề về kinh tế xã hội nh giải phóng

mặt bằng, bồi thờng thiệt hại thu hồi đất, tái định c

4 ảnh hởng của các điều kiện trên đến công tác quản lý nhà nớc về đất đai trên địa bàn thành phố:

Hà Nội là một trong những thành phố lớn và đông dân của cả nớc Sự pháttriển của nền kinh tế làm tăng số lợng các đối tợng sử dụng đất, các mối quan hệ sửdụng đất ngày càng phức tạp và đan xen lẫn nhau Mặt khác, quỹ đất lại đợc phânchia ra làm 6 loại: đất nông nghiệp, lâm nghiệp đất khu dân c nông thôn, đất đô thị,

đất chuyên dùng và đất cha sử dụng Mỗi loại đất đợc quy định chế độ sử dụng, hạnmức riêng Đối với loại đất sử dụng vào mục đích gì thì đợc nhà nớc giao có thutiền sử dụng và không thu tiền sử dụng, loại đất nào thì không đợc giao cho hộ gia

đình, cá nhân, thẩm quyền giao đất, cho thuê đất cũng đợc quy định đối với từngloại đất Ví dụ nh trên địa bàn thành phố Hà Nội, rừng đặc dụng chỉ đợc giao choBan quản lý rừng hoặc UBND xã quản lý mà không giao cho hộ gia đình hay cánhân…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai Sự phức tạp của nhiều loại đất đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà đất phải nắm

Trang 28

rõ những quy định cụ thể đối với từng loại đất đảm bảo cho quản lý đợc thực hiệntốt

Hà Nội là thành phố có vị trí thuận lợi và vai trò đặc biệt là Thủ đô của cả nớc nên

sự phức tạp đó cũng làm ảnh hởng tới nhu cầu sử dụng đất để thực hiện các dự ánphát triển kinh tế xã hội Để xứng đáng với vai trò là Thủ đô và trở thành một thànhphố hiện đại, là trung tâm chính trị- văn hoá- kinh tế xã hội của cả n ớc, Hà Nội đãtiến hành mở rộng và xây dựng mới nhiều công trình, cơ sở hạ tầng nh hệ thốngthông tin liên lạc, đờng sá giao thông, bệnh viện trờng học và đặc biệt là những côngtrình trọng điểm của quốc gia nh xây dựng sân vận động, nhà thi đấu để phục vụ choSEAGAMES 22 tới đây hay việc mở rộng sân bay Nội Bài, xây dựng làng quốc tếThăng Long Việc dành đất cho các nhu cầu này là tất yếu, tuy vậy sự phát triểnnày không tránh khỏi việc mất đi một diện tích đất nông nghiệp màu mỡ Trongnhững năm gần đây Hà Nội đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao Tốc độ đô thịhoá nhanh kéo theo sự gia tăng dân số kèm theo các nhu cầu của đời sống và sảnxuất gây sức ép mạnh mẽ lên hệ thống kết cấu hạ tầng của thành phố đặc biệt là giaothông, điện, nớc, nhà ở và địa điểm sản xuất cho ngời dân Diện tích chỗ ở bìnhquân đầu ngời rất thấp cha đợc 10 m2/ngời, nhất là ở các khu phố cổ của Hà Nội,con số này chỉ đạt từ 5-6 m2/ngời Điều kiện chỗ ở không đảm bảo cho ngời dân bởivậy tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai xẩy ra Họ cũng tìm mua những mảnh

đất ở vùng ven đô, làm gây ra những cơn sốt đất Dân số tăng chủ yếu là do cácluồng di c từ nông thôn ra thành thị nhất là trong những vụ nông nhàn Ngời nôngdân đổ xô ra thành phố để làm thêm, ngoài ra một số lợng lớn sinh viên từ các tỉnh

đổ về Hà Nội học Phần lớn dòng ngời di c này đều cố gắng bám trụ ở lại Hà Nộibởi vậy làm cho dân số Hà Nội ngày càng đông trong điều kiện diện tích đất đaichật hẹp Vì vậy nhu cầu lơng thực, thực phẩm hàng ngày để đáp ứng cho cuộcsống của ngời dân là rất bức xúc và cần có nhiều cơ sở xí nghiệp, địa điểm sản xuấtkinh doanh để đáp ứng cho việc cung cấp lơng thực cho ngời dân Hiện nay cơ cấukinh tế của Hà Nội là dịch vụ- thơng mại- công nghiệp- nông nghiệp trong đó dịch

vụ thơng mại đợc u tiên phát triển hàng đầu và cùng với quá trình đô thị hoá, loạihình cơ cấu kinh tế này ngày càng đợc phát triển và mở rộng về các vùng nông thôn

Điều này buộc phải chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp để phục vụ cho mục đích

đó và nó đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết để nhằm tạo sự trật tự, ổn định ởnông thôn Điều này có ảnh hởng không nhỏ tới công tác quản lý đất đai, đòi hỏichính quyền thành phố phải kịp thời giải quyết để nâng cao hiệu quả quản lý hiệnnay

II Quỹ đất của Hà Nội và biến động đất đai thời gian qua:

1.Quỹ đất của Hà Nội: Quỹ đất của Hà Nội đợc thể hiện ở bảng sau:

Biểu số 3: Thống kê diện tích đất đai

trên địa bàn thành phố Hà Nội

Trang 29

Nguồn: Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai- Phòng QL-ĐC nhà đất

Trên địa bàn thành phố Hà Nội, đất nông nghiệp vẫn chiếm diện tích nhiều nhất

so với các loại đất khác trong tổng quỹ đất với 47,36% diện tích đất tự nhiên củathành phố Từ đó cho thấy ngoài các ngành kinh tế chính nh công nghiệp, dịch vụ,thơng mại thì nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp một phần khôngnhỏ vào giá trị sản xuất của thành phố Tuy nhiên do quá trình đô thị hoá với tốc độnhanh chóng cho nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm, một phần diện tích

đất nông nghiệp đợc lấy đi để chuyển sang phục vụ cho các mục đích khác củathành phố Tiếp đến là đất chuyên dùng cũng chiếm một tỉ lệ cao sau đất nôngnghiệp với 22,3% trong tổng quỹ đất Diện tích đất chuyên dùng ngày càng tăng donhu cầu phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nh đ-ờng sá giao thông, bệnh viện trờng học, khu công nghiệp, khu chế xuất…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai Đất lâmnghiệp chiếm diện tích nhỏ nhất so với các loại đất khác Đất cha sử dụng ngày cànggiảm do đợc khai thác để bù vào phần diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp và cácloại đất khác bị mất đi và để phục vụ cho mục đích chuyên dùng của thành phố

Biểu số 4: Quỹ đất phân theo địa giới hành chính.

Đơn vị: ha

Quận huyện Tổng

diện tích

Loại đất Nông

nghiệp

Lâm nghiệp

có rừng

Chuyên dùng Đất ở

Đất cha sử dụng

Trang 30

tích đất ở các huyện ngoại thành thờng cao hơn các quận nội thành, đó là một thuậnlợi lớn để giúp cho thủ đô Hà Nội có điều kiện để mở rộng phát triển đô thị, xâydựng Hà Nội thành một thành phố lớn và hiện đại nhất trong cả nớc.

2 Biến động đất đai và sử dụng đất của Hà Nội trong thời gian qua:

Biểu số5 : So sánh diện tích các loại đất

suối núi đá

11284.94 10410.25 10134.39 -1150.56 -275.87

Nguồn: Báo cáo tổng kiểm kê đất đai Phòng QLĐ C-NĐ, SĐCNĐ

Nguyên nhân tăng giảm diện tích đất:

- Diện tích đất tự nhiên năm 2000 của toàn thành phố là: 92097, 45 ha

năm 1995 toàn thành phố là : 91806,57ha

- Diện tích đất tự nhiên năm 2000 so với năm 1995 tăng 290,88ha

Nguyên nhân tăng diện tích đất tự nhiên năm 2000 là do phơng pháp kiểm kê năm

1995 các phờng xã thống kê thiếu diện tích, một số thửa đất bị bỏ sót, tài liệu phục

vụ kiểm kê hai kì khác nhau, năm 1995 dùng bản đồ theo chỉ thị 299/TTg, năm

2000 dùng bản đồ địa chính đã qua giao đất nông nghiệp nên có chỉnh lý

1 Phân tích nguyên nhân tăng giảm diện tích đất nông nghiệp:

Diện tích đất nông nghiệp Năm 2000 toàn thành phố là : 43612,43ha

Năm 1995 toàn thành phố là : 43865,25ha

Diện tích đất nông nghiệp năm 2000 so với năm 1995 là giảm 252, 82 ha

Cụ thể nh sau:

*Biến động tăng của đất nông nghiệp: Tổng số tăng 1155,6304ha

Bao gồm: - Do chuyển từ đất chuyên dùng sang:135,6484ha

- Do chuyển từ đất ở sang120,6554ha

- Do chuyển từ đất cha sử dụng sang 542,3192ha

- Do thay đổi địa giới hành chính 1,5313ha

- Do các nguyên nhân khác 214,7261ha

* Biến động giảm của đất nông nghiệp : Tổng giảm là1408,4504ha.

Bao gồm: - Do chuyển ssang đất lâm nghiệp 14,1498ha

- Do chuyển sang đất chuyên dùng 954,4862 ha

- Do chuyển sang đất ở 245,519 ha

- Do chuyển sang đất cha sử dụng 132,0584 ha

- Do các nguyên nhân khác 128,6405 ha

Trang 31

Do tổng giảm > tổng tăng cho nên diện tích đất nông nghiệp đã giảm 252,82ha.

2 Phân tích nguyên nhân tăng giảm đất lâm nghiệp:

- Diện tích đất lâm nghiệp : Năm 2000 toàn thành phố là 6127,6 ha

Năm 1995 toàn Thành phố là: 6 717,02 ha

Diện tích đất lâm nghiệp năm 2000 so với năm 1995 giảm 589,42 ha

Cụ thể:

* Biến động tăng đất lâm nghiệp:

- Tăng do đất nông nghiệp chuyển sang đất trồng cay nông nghiệp: 14,1498 ha

- Tăng do đất xây dựng chuyển sang ơm cây thuộc huyện Từ Liêm Công ty Công

* Biến động giảm đất lâm nghiệp:

- Đất lâm nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng: 19,3197 ha

- Đất lâm nghiệp chuyển sang đất ở nông thôn: 0,15 ha

- Chuyển sang đất đồi cha sử dụng: 585 ha

Tổng giảm: 604,4697ha

Tổng giảm > tổng tăng do vậy đất lâm nghiệp giảm 589,42ha.

3 Phân tích nguyên nhân tăng giảm đất chuyên dùng:

Diện tích đất chuyên dùng Năm 2000 toàn thành phố là : 20534,39ha

Năm 1995 toàn thành phố là: 19305,68ha

Diện tích đất chuyên dùng năm 2000 so với năm 1995 tăng 1228,68ha

Cụ thể nh sau:

* Biến động tăng đất chuyên dùng: Tổng tăng là 1796,1072ha.

Trong đó: - Do chuyển từ đất nông nghiệp sang 954,8862ha

- Do chuyển từ đất lâm nghiệp sang 19,3197ha

- Do chuyển từ đất ở sang 258,8863ha

- Do chuyển từ đất cha sử dụng sang 338,2648ha

- Do thay đổi địa giới hành chính9,2815ha

- Do cac nguyên nhân khác 215,4687ha

* Biến động giảm của đất chuyên dùng: Tổng giảm là 657,3879ha.

Trong đó: - Do chuyển sang đất nông nghiệp135,6484ha

- Do chuyển sang đất lâm nghiệp 0,9ha

- Do chuyển sang đất ở284,9865ha

- Do chuyển sang đất cha sử dụng 70,9973ha

Trang 32

Diện tích đất ở toàn thành phố năm 2000 so với năm 1995 tăng 180,3187ha, baogồm:

*Biến động tăng của đất ở : Tổng tăng là 666,0588ha.

Trong đó: - Do chuyển từ đất nông nghiệp sang 245, 519ha

- Do chuyển từ đất lâm nghiệp sang 0,15ha

- Do chuyển từ đất chuyên dùng sang 284,9865ha

- Do chuyển từ đất cha sử dụng sang 25,87008ha

- Do các nguyên nhân khác 109,5325ha

* Biến động giảm của đất ở : Tổng giảm là 485,7388ha.

Trong đó: - Do chuyển sang đất nông nghiệp 120,6554ha

- Do chuyển sang đất chuyên dùng 258,8663ha

- Do chyển sang đất cha sử dụng 28,4863ha

- Do các nguyên nhân khác 77,7278ha

Do tổng tăng > tổng giảm cho nên diện tích đất ở tăng 180,32ha.

5 Đất cha sử dụng và sông suối núi đá:

Diện tích đất cha sử dụng và sông suối núi đá toàn thành phố

Năm 2000 là 10134,39ha

Năm 1995 là 10410,2589ha

Diện tích đất cha sử dụng và sông suối núi đá thành phố năm 2000 so với năm

1995 là giảm 275,87ha, bao gồm:

* Biến động tăng của đất ch a sử dụng và sông suối núi đá: Tổng tăng là 861,848ha.

Trong đó: - Do chuyển từ đất nông nghiệp sang 132,0584ha

- Do chuyển từ đất chuyên dùng sang 70,9973ha

- Do chuyển từ đất ở sang 28,4863ha

- Do thay đổi địa giới hành chính 7,0254ha

- Do chuyển từ đất lâm nghiệp sang 585ha

Trang 33

- Do chuyển sang đất chuyên dùng 538,2648ha.

- Do chuyển sang đất ở25,8708ha

- Do các nguyên nhân khác 231,2627ha

Tổng giảm > tổng tăng do vậy diện tích đất cha sử dụng giảm 275,87ha.

Đất đai của thành phố Hà Nội trong năm qua có nhiều biến động lớn nhngcông tác theo dõi chỉnh lý biến động không kịp thời, thờng xuyên, nhiều phờng xãkhông chỉnh lý cập nhật bổ sung cho nên gây khó khăn cho công tác quản lý Tìnhtrạng lấn chiếm đất công, làm nhà trên đất nông nghiệp vẫn còn xảy ra ở một số nơicả ở nội thành và ngoại thành, đất hoang hoá vẫn còn nhiều cha đợc khai thác sửdụng triệt để gây lãng phí Các tổ chức chuyển đổi mục đích sử dụng trái phép,không qua cơ quan quản lý nhà nớc, cấp đất sai thẩm quyền vẫn xảy ra Việc sửdụng đất của các tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân rất phức tạp, chuyển đổi,chuyển nhợng, cho thuê dới hình thức trao tay là chủ yếu mà không đăng kí với cơquan nhà nớc có thẩm quyền Diện tích đất chuyên dùng vẫn còn thấp so với dân sốquá đông nh ở Hà Nội trong khi đó diện tích đất nông nghiệp bị lấn chiếm nhiều,diện tích đất cha sử dụng vẫn còn chiếm một tỉ lệ lớn Do đó cần phải tăng cờng ápdụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để khai thác đất cha sử dụng, nâng cao năngsuất nông sản để tạo ra khối lợng sản phẩm cao hơn trên cùng một đơn vị diện tích

đất nông nghiệp, nhằm đảm bảo cung cấp lơng thực thực phẩm cho ngời dân thủ đôtrong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị giảm sút Thực tế thời gianqua ở các huyện ngoại thành cho thấy nhờ có khoa học kỹ thuật, giá trị sản lợng/ha

đất canh tác đã tăng từ 23,2 đến 40 triệu đồng Nhng diện tích cây trồng có giá trịcao chiếm một tỉ trọng thấp, các hộ nông dân vẫn trồng lúa và hoa màu là chủ yếubởi vậy cha hình thành các vùng nông nghiệp phát triển bền vững với công nghệcao Mặt khác xu hớng chuyển dịch cơ cấu đất đất nông nghiệp đang diễn ra mộtcách tự phát, không theo qui hoạch kế hoạch cụ thể nên có thể ảnh hởng đến mục

đích sử dụng của các loại quĩ đất khác Quá trình đô thị hoá đã ảnh hởng lớn đếnviệc sử dụng đất đai do phải lấy đất để xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp vàdịch vụ, làm mất đi một khối lợng đất nông nghiệp ảnh hởng đến lao động và việclàm của nông dân Hà Nội Một bộ phận nông dân không có khả năng chuyển sanglàm nghề phi nông nghiệp đã bị lâm vào hoàn cảnh khó khăn và đó là nguyên nhânchính dẫn đến tình trạng phân hoá giàu nghèo ở những nơi có tốc độ đô thị hoá cao

ở khu vực đô thị, thành phố đã có hàng loạt các dự án cải tạo nâng cấp xây dựngmới nhiều tuyến đờng, nút giao thông quan trọng, đã phát triển nhiều khu đô thị mới

và các công trình hạ tầng kỹ thuật làm cho bộ mặt của thủ đô ngày càng thay đổitheo hớng tích cực Tuy nhiên chất lợng hạ tầng kỹ thuật vẫn còn thấp cha đáp ứng

đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Diện tích đất ở nhà ở, giao thông còn thiếu vàngày càng trở nên bức xúc trong cuộc sống của ngời dân Nhiều khu đất để hoangcha đợc sử dụng điển hình nh Rạp Đại Nam đã hơn 5 năm mà vẫn cha đợc các cấpcác ngành giải quyết, tình trạng lấn chiếm đất công cha đợc xử lý Đất khu dân c

Trang 34

nông thôn cha đợc đầu t về cơ sở hạ tầng và cha có sự chuyển biến mạnh theo hớng

đô thị hoá Từ đó có thể thấy rằng, trong việc sử dụng đất đai còn có những mặtkhông bắt kịp tình hình, chậm đổi mới và bổ sung do đó nảy sinh nhiều vấn đề cầnnhanh chóng hoàn thiện để đáp ứng kịp nhiệm vụ quản lý đất đai đang đòi hỏi

III Thực trạng của công tác quản lý nhà nớc về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.

A Tổng quan về quá trình đổi mới bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai ở Hà Nội :

Trớc khi luật đất đai ban hành năm 1993, ở Hà Nội trong thời gian này côngtác quản lý đất đai trên địa bàn lãnh thổ do bốn cơ quan đảm nhận đó là: Sở quản lýRuộng đất, Sở xây dựng, Kiến trúc s trởng thành phố và sở Nhà đất

Trong suốt thời gian này cũng nh tình hình chung của cả nớc, quỹ đất của Hà Nộikhông đợc quản lý thống nhất, sử dụng lãng phí, công tác quản lý nhà nớc về đất đaicòn gặp nhiều khó khăn, bộ máy quản lý cồng kềnh chồng chéo Việc lấn chiếm đấtcông mợn đất liên doanh liên kết cha theo nguyên tắc, đất hoang hoá còn nhiều Sựbiến động đất đai cha đợc theo dõi và có hớng giải quyết kịp thời mà thờng bị độngchạy theo hậu quả Vì vậy cũng trong thời gian này, một loạt các văn bản pháp lý ra

đời góp phần chỉ đạo kịp thời công tác quản lý sử dụng đất theo từng nội dung khíacạnh giúp cho cơ quan chức năng và các cấp trong thành phố thực hiện ngày mộtnền nếp và có hiệu quả hơn để cố gắng đáp ứng đợc công tác quản lý sử dụng đất đai

đặc biệt là yêu cầu cần thiết đối với thành phố Hà Nội

Sau khi luật đất đai ban hành năm 1993, các quận huyện của Hà Nội cónhững biến đổi do việc xác lập lại địa giới hành chính Năm 1994, thành phố Hà Nội

đã cho thực hiện chỉ thị 364- CT ngày 6/11/1991 của chủ tịch Hội đồng bộ tr ởng vềgiải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến điạ giới hành chính các cấp tỉnh,huyện, xã Do bộ máy quản lý đất đai trên địa bàn thành phố là phân tán, không tậptrung thống nhất cho nên tháng 4/1995, thành phố Hà Nội thành lập Sở địa chínhdựa trên cơ sở toàn bộ chức năng và nhiệm vụ của sở quản lý Ruộng đất và đo đạc

và chức năng quản lý đất đô thị của Kiến trúc s trởng thành phố Thực hiện Nghị

định số 34CP của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy ngành Địachính, tập trung nhiệm vụ và thành lập phòng Địa chính các quận huyện, mỗi xã ph-ờng có một cán bộ địa chính chuyên trách giúp UBND các quận huyện thực hiệnchức năng quản lý nhà nớc về đất đai và đo đặc bản đồ Còn Sở Nhà đất đợc thànhlập vào năm 1988, là cơ quan tham mu giúp UBND thành phố quản lý quỹ đất liênquan đến quỹ nhà đợc giao quản lý, quỹ đất tại các khu nhà ở xây dựng tập trung

Đến tháng 1 năm 1999, UBND thành phố Hà Nội Thành lập Sở địa chính nhà đấttrên cơ sở sáp nhập Sở Địa chính và sở Nhà đất thực hiện chức năng quản lý thốngnhất toàn bộ đất đai và nhà trên địa bàn thành phố Việc tổ chức bộ máy nh vậy đãlàm giảm bớt những khó khăn thủ tục rờm rà trớc kia, tạo điều kiện cho việc quản lý

đất đai có hiệu quả hơn Công tác quản lý nhà nớc về đất đai trên địa bàn thành phố

Trang 35

từng bớc đợc ổn định và thống nhất về một đầu mối quản lý là Sở địa chính nhà đất.Công tác quản lý đất đai đợc Sở địa chính nhà đất thực hiện theo bảy nội dung đã đ-

ợc qui định trong luật đất đai

B Thực trạng của công tác quản lý đất đai.

1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá đất, phân hạng, lập bản đồ địa chính

Đây là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý nhà nớc về đất đai.Trong những năm qua, để tăng cờng vai trò quản lý đất đai, để năm chắc toàn bộquỹ đất cả về số luợng và chất lợng, công tác này đã đợc UBND thành phố Hà Nộichỉ đạo cho các ngành có liên quan đầu t cả về tài chính cũng nh về con ngời đểcông tác này đạt kết quả cao nhất Cơ quan quản lý đất đai đã thực hiện quá trìnhkhảo sát đo đạc để tổng hợp diện tích đất tự nhiên và từng loại đất theo mục đích sửdụng nh đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c, đất chuyên dùng, đất cha

sử dụng

Kết quả của quá trình đó đã giúp cho cơ quan quản lý đánh giá chính xác số ợng cũng nh chất lợng đất và lập bản đồ địa chính trên toàn thành phố, giúp chocông tác quản lý đất đai một cách chặt chẽ đến từng thửa đất, đến từng chủ sử dụng

l-đất Bớc đầu ngành Địa chính của thành phố đã áp dụng công nghệ tin học vàonhiều lĩnh vực nh công tác cập nhật bản đồ, bàn giao mốc giới, xây dựng hồ sơ địachính và trích lục bản đồ, gắn việc quản lý đất đai với quản lý nhà nớc và đã tiếnhành nhiều công trình thí điểm về đo đạc lập sổ địa chính theo phơng pháp quản lýmới ở một số phờng xã

Quá trình đo đạc bản đồ địa chính ở Hà Nội có sự khác nhau qua các giai đoạn.Giai đoạn trớc năm 1954 thực dân Pháp đã tiến hành thành lập 1902 bản đồ địachính tỉ lệ 1/200 và 1/500, 910 tờ bản đồ tỉ lệ 1/1000, 942 bản đồ tỉ lệ 1/2000 chotoàn bộ làng xã khu phố trên địa bàn Hà Nội

Trong giai đoạn 1955 đến 1975, thành phố Hà Nội không xây dựng bản đồ địachính Công tác quản lý đất đai dựa vào hồ sơ và bản đồ địa chính thời Pháp và đợcchỉnh lý vào cuối năm 1959-1960, công tác xây dựng bản đồ địa chính ít đợc quantâm do đất nớc vẫn còn chiến tranh

Giai đoạn 1975 đến 1991, Cục đo đạc bản đồ nhà nớc đã giúp Hà Nội thành lập hệthống bản đồ tỉ lệ 1/5000 cho bốn quận cũ là Hai Bà Trng, Đống Đa, Ba Đình, HoànKiếm, 1/10000 cho bốn huyện cũ là Sóc Sơn, Từ Liêm, Đông Anh, Gia lâm và hệthống bản đồ tỉ lệ 1/25000 cho toàn thành phố Trong giai đoạn này, công tác đo đạcthành lập bản đồ vẫn cha đợc quan tâm đầy đủ Tuy nhiên do yêu cầu thống kê,kiểm kê đất đai theo chỉ thị 299/TTg năm 1991 của Thủ tớng chính phủ thì một sốhuyện, xã của Hà Nội đã thành lập bản đồ giải thửa nhng hệ thống bản đồ này mangtính rời rạc chắp vá, độ chính xác thấp, nội dung của bản đồ không thể hiện đợc yêucầu của công tác quản lý

Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2001, đợc sự chỉ đạo và giúp đỡ của Tổng cục

Địa chính, thành phố Hà Nội đã quyết định đo đạc bản đồ và xây dựng hồ sơ địa

Trang 36

chính cho toàn bộ các xã ngoại thành Hà Nội Do đợc đầu t kinh phí và ứng dụngtiến bộ khoa học kĩ thuật vào công tác đo đạc cho nên Hà Nội đã thành lập xong bản

đồ gốc địa chính cho toàn bộ 118 xã, thị trấn của 5 huyện ngoại thành Hà Nội Có13859ha đất bản đồ tỉ lệ 1/500, 45727ha đất bản đồ tỉ lệ 1/1000, 21412ha đất bản đồ

tỉ lệ 1/2000, 5179ha bản đồ tỉ lệ 1/5000 Toàn bộ khối lợng bản đồ địa chính các xãngoại thành đợc vẽ thành 12 mảnh bản đồ tỉ lệ 1/5000, 286 mảnh bản đồ tỉ lệ1/2000, 2442 mảnh bản đồ tỉ lệ 1/1000, 2960 mảnh bản đồ tỉ lệ 1/500 Hệ thống bản

đồ địa chính trên thể hiện một số thông tin địa chính và các yếu tố địa lý khác liênquan đến đất đai phục vụcho:

- Kiểm kê thống kê đất

- Giao đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình cá nhân và tổ

chức đăng kí đất đai, xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở

- Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động đất đai

Cụ thể tỉ lệ bản đồ đợc thành lập đến từng xã, phờng, thị trấn nh sau:

Đối với phờng Quan Hoa, tỉ lệ bản đồ cả thổ canh và thổ c là 1/200

Huyện Thanh Trì: Đất thổ c :1/500

đã đợc giao cho các cấp quận huyện để thực hiện công tác kê khai đăng ký đất

Trang 37

* Định giá đất: Công tác này về cơ bản vẫn áp dụng NĐ87CP của chính phủ về

khung giá ban hành Mặt khác để phù hợp với thực tế, UBND thành phố đã ban hànhquyết định 3519/QĐ- UB ngày 12/9/1997 qui định về khung giá các loại đất trên địabàn thành phố Việc định giá đất xác định nghĩa vụ tài chính của các đối tợng sửdụng đất trong thời gian qua đã tăng cờng nguồn thu cho ngân sách của nhà nớc.Tuy vậy giá đất thực tế vẫn cao gấp 4 đến 6 lần so với khung giá do nhà nớc qui

định và giá đất trên thị trờng là do sự thoả thuận giữa các cá nhân tham gia mua bán

đất đai là chủ yếu Chính điều này đã gây khó khăn cho nhà nớc trong việc đền bùthiệt hại khi thu hồi đất giải phóng mặt bằng do giá đền bù quá thấp so với giá thị tr -ờng và ngời dân không chấp nhận giá đền bù của nhà nớc Giá đất trong quan hệmua bán đất đai trên địa bàn Hà Nội thời gian qua chủ yếu do cung cầu đất chi phốimặt khác khi bán đất thì ngời bán tự quyết định giá bán mà không theo khung giá

do nhà nớc qui định Chính vì vậy có một số đối tợng đã tự ý đẩy giá lên cao nhằmmục đích thu đợc nguồn lợi nhuận to lớn Cũng trong thời gian qua trên địa bàn đãxuất hiện những cơn sốt đất, giá đất tăng vọt theo thời gian làm ảnh hởng đến thị tr-ờng hàng hoá và tiền tệ của Hà Nội

Việc định giá đất còn khó khăn do cha có một tổ chức định giá khoa học Công tácnày rất phức tạp do phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địaphơng Mà mục tiêu xác định giá đất là để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, tínhgiá trị quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất, là cơ sở để tính tiền đền bùthiệt hại khi nhà nớc thu hồi đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất Từ đó có thể thấycông tác định giá đất có ý nghĩa quan trọng và rất phức tạp bởi vậy cần phải tăng c -ờng công tác này để làm cơ sở cho công tác quản lý đất đai trong giai đoạn hiện nay

* Phân hạng đất:

Công tác này đã đợc UBND thành phố Hà Nội triển khai thực hiện kể từ khichính phủ ban hành nghị định số 73CP ngày 25/10/1993 qui định chi tiết về phânhạng đất để tính thuế sử dụng đất nông nghiệp Theo tinh thần của nghị định này,UBND 5 huyện ngoại thành Hà Nội là Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, TừLiêm đã chỉ đạo cho UBND xã phờng thị trấn tiến hành phân hạng đất nông nghiệpvừa căn cứ vào tiêu chuẩn hạng đất thực tế, vừa căn cứ vào kết quả sản xuất nôngnghiệp của địa phơng Kết quả của công tác này đã đem lại một nguồn thu lớn, tăngcờng ngân sách của thành phố Hà Nội, từ đó có thể cung cấp thêm nguồn kinh phí

để phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc về đất đai

2 Thực trạng qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất:

Sự phát triển của nền kinh tế với nhịp độ cao của mỗi quốc gia, mỗi vùng trớchết có quan hệ chặt chẽ với công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của quốc gia

đó Việc thực hiện công tác này có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá về điều kiện

tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng đất, phân bổ quĩ đất để sử dụng chotừng mục đích một cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thànhphố Hà Nội Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Hà Nội giai đoạn 1991-

Trang 38

2000 mới chỉ tập trung giải quyết việc sử dụng đất đai khu vực nội thành còn khuvực ngoại thành cha đợc giải quyết cụ thể để phân chia ra từng loại đất Nhằm khắcphục những tồn tại đó, UBND thành phố đã rà soát kiểm tra chặt chẽ tình hình sửdụng đất trên địa bàn để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010.Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thành phố giai đoạn này đã đợc Thủ tớngchính phủ phê duyệt tại quyết định số 1447/QĐ- TTg ngày 9/11/2001 Kế hoạch sửdụng đất 5 năm (2001-2005) của thành phố đã đợc thủ tớng phê duyệt tại quyết

định số 1115 /QĐ -TTg ngày 5/11/2002 Hiện nay UBND thành phố đang chỉ đạo

Sở địa chính nhà đất lập kế hoạch và hớng dẫn UBND các quận, huyện, phờng, xã,thị trấn triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 để cụ thể hoáquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thành phố đã đợc thủ tớng phê duyệt Thựchiện nghị định 64CP về giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài và cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ gia đình cá nhân, 118/118 xã trên

địa bàn thành phố đã lập quy hoạch phân bổ sử dụng đất đợc ngành Địa chính nhà

đất và ngành Quy hoạch kiến trúc thẩm định, UBND các huyện phê duyệt Đây làcơ sở pháp lý để UBND các xã và huyện xây dựng kế hoạch giao đất giãn dân nôngthôn đồng thời quản lý chặt chẽ quý đất công ích của các xã, xây dựng cơ sở hạtầng ở khu vực nông thôn Hiện nay huyện Thanh Trì đã lập xong quy hoạch sửdụng đất đến năm 2010, các ngành có liên quan của thành phố đang thẩm định đểtrình UBND thành phố phê duyệt

Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kì 2001-2010 đã đợc Sở địachính nhà đất Hà Nội xây dựng dựa trên cơ sở định hớng phát triển kinh tế xã hộicủa thủ đô giai đoạn 2001-2010, dựa trên hiện trạng sử dụng đất trên toàn thành phốtrong thời gian qua Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chủ yếu đến năm 2010 là:

Đến năm 2010, tổng GDP của Hà Nội tăng 2,4 đến 2,7 lần so với năm 2000, tốc độtăng GDP hàng năm đạt 9,5 đến 10%, GDP bình quân đầu ngời khoảng 2200$ Cơcấu kinh tế thủ đô sẽ là : Dịch vụ (55%-60%), công nghiệp mở rộng (42 đến42,5%), nông nghiệp (1,8 đến 2%) Dân số của thủ đô Hà Nội năm 2010 vàokhoảng 3,2 đến 3,3 triệu ngời, tỉ lệ tăng dân là 1,05%

Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, qui hoạch sử dụng đất đến năm 2010 củathành phố là:

- Đất ở đô thị : Đến năm 2010 sẽ có 2079100 ngời sống trong các đô thị, tăng

531600 ngời so với năm 2000, diện tích đất ở đô thị sẽ là 5875 ha, tăng 3003ha sovới năm 2000 để phát triển các khu đô thị mới

- Đất ở nông thôn : Dân số nông thôn năm 2010 còn 1120900 Đất ở nông thôn

năm 2000 là 8817ha, đến năm 2010 là 7904ha, giảm 913ha so với năm 2000, chủyếu là chuyển sang đất đô thị

- Đất chuyên dùng : Năm 2000 là 20533ha, đến năm 2010 là 29473ha, tăng 8940ha

so với năm 2000 để mở rộng, xây dựng mới các khu công nghiệp, trụ sở cơ quan,

Trang 39

cơ sở y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, công viên cây xanh, giao thôngthuỷ lợi và các công trình công cộng khác.

- Đất nông nghiệp : Năm 2000 là 43612ha, đến năm 2010 còn lại 33605ha, sử

dụng cho trồng cây hàng năm là 25391ha, cây lâu năm là 4743ha chủ yếu là trồngcây ăn quả, còn lại là dùng vào các mục đích khác

- Đất lâm nghiệp : Năm 2000 là 6128ha, năm 2010 là 7703ha, tăng 1575ha so với

năm 2000 chủ yếu do trồng rừng mới ở Sóc Sơn

- Đất cha sử dụng và sông suối núi đá: Năm 2000 có diện tích là 10135ha, năm

2010 là 7573ha, giảm 2598ha so với năm 2000 chủ yếu do trồng rừng, đất trồng cỏchăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản

Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của Hà Nội đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt

là căn cứ pháp lý quan trọng để UBND thành phố giao đất cho thuê đất, chuyển mục

đích sử dụng đất nông nghiệp sang phát triển công nghiệp và đô thị theo qui địnhcủa pháp luật Kế hoạch sử dụng dất giai đoạn 1996-2000 của thành phố về cơ bản

đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức cá nhân để phát triển kinh tế xã hộitheo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá Tuy nhiên kết quả thực hiện kế hoạch sửdụng đất cha cao Trong 5 năm 1996-2000 theo kế hoạch đợc chuyển mục đích sửdụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp để xây dựng công nghiệp và phát triển đô thịtổng cộng là 10118ha nhng ớc tính đến cuối năm 2000 mới chỉ thực hiện đợc4474,2ha đạt 44,2% kế hoạch, trong đó:

Đất ở nông thôn Kế hoạch là 297 ha, thực hiện 52,8ha đạt 17,7%

Đất ở đô thị Kế hoạch là 1291ha thực hiện 291,6ha đạt 22,6%

Đất xây dựng Kế hoạch là 5737ha thực hiện 2418,6ha đạt 42,2%

Đất giao thông Kế hoạch là 1134ha thực hiện 662,1ha đạt 58,4%

Đất thuỷ lợi Kế hoạch là 1147ha thực hiện 769,2ha dạt 67%

Đất quốc phòng Kế hoạch là 53ha thực hiện 29,5ha đạt 55,6%

Đất nghĩa địa Kế hoạch là 64ha thực hiện 5,01ha đạt 7,8%

Đất chuyên dùng khác Kế hoạch là 423ha thực hiện 151,6ha đạt 35,8%

Kết quả này ch a cao vì những nguyên nhân sau:

- Trong giai đoạn này, việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất của thành phố cha thậtkhoa học, chính xác vì các tổ chức đơn vị có nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn thànhphố đặc biệt là các cơ quan trung ơng không đăng kí kế hoạch sử dụng đất hàng nămtheo qui định Thành phố lập kế hoạch sử dụng đất trình chính phủ dựa trên cơ sởbáo cáo nhu cầu sử dụng đất bình quân của các năm và cha tính đến yếu tố khả thicủa dự án mà các chủ đầu t có nhu cầu sử dụng đất

- Trớc năm 2000 thành phố cha có qui hoạch sử dụng đất đợc duyệt nên cha có địnhhớng đầu t đồng bộ trên toàn địa bàn thành phố, sự phối hợp cha nhịp nhàng giữa kếhoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển đô thị và kế hoạch đầu t xâydựng hạ tầng kĩ thuật với kế hoạch sử dụng đất, thực chất việc lập kế hoạch đầu txây dựng hạ tầng phải đi trớc một bớc nhng hiện nay thành phố mới chuẩn bị ở một

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng trên ta thấy trong thời gian qua, đã có nhiều tổ chức trong và ngoài nớc ký hợp đồng thuê đất với Sở địa chính nhà đất để thực hiện sản xuất kinh doanh - Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội
b ảng trên ta thấy trong thời gian qua, đã có nhiều tổ chức trong và ngoài nớc ký hợp đồng thuê đất với Sở địa chính nhà đất để thực hiện sản xuất kinh doanh (Trang 56)
Chính tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp đa dạng nh trên làm cho việc sử dụng đất đai không hiệu quả, manh mún, không phù hợp với cơ chế đổi mới kinh tế  trong giai đoạn hiện nay - Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội
h ính tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp đa dạng nh trên làm cho việc sử dụng đất đai không hiệu quả, manh mún, không phù hợp với cơ chế đổi mới kinh tế trong giai đoạn hiện nay (Trang 57)
1 Sóc Sơn 1138,56 10196,31 91,54 40062 2Đông Anh8322,496746,7581.0741803 - Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội
1 Sóc Sơn 1138,56 10196,31 91,54 40062 2Đông Anh8322,496746,7581.0741803 (Trang 58)
Nguồn: Baó cáo tình hình thực hiện NĐ64CP phòng Đăng kí thống kê- Sở địa chính nhà đất - Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội
gu ồn: Baó cáo tình hình thực hiện NĐ64CP phòng Đăng kí thống kê- Sở địa chính nhà đất (Trang 58)
Từ tình hình của công tác giao đất, cho thuê đất trên, ta có bảng tổng hợp tình hình cụ thể của công tác này trong thời gian qua trên địa bàn thành phố nh sau: - Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội
t ình hình của công tác giao đất, cho thuê đất trên, ta có bảng tổng hợp tình hình cụ thể của công tác này trong thời gian qua trên địa bàn thành phố nh sau: (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w