Đất cha sử dụng và sông suối núi đá:

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 39 - 40)

II. Quỹ đất của Hà Nội và biến động đất đai thời gian qua:

5. Đất cha sử dụng và sông suối núi đá:

Diện tích đất cha sử dụng và sông suối núi đá toàn thành phố Năm 2000 là 10134,39ha.

Năm 1995 là 10410,2589ha.

Diện tích đất cha sử dụng và sông suối núi đá thành phố năm 2000 so với năm 1995 là giảm 275,87ha, bao gồm:

* Biến động tăng của đất ch a sử dụng và sông suối núi đá: Tổng tăng là 861,848ha. Trong đó: - Do chuyển từ đất nông nghiệp sang 132,0584ha.

- Do chuyển từ đất chuyên dùng sang 70,9973ha. - Do chuyển từ đất ở sang 28,4863ha.

- Do thay đổi địa giới hành chính 7,0254ha. - Do chuyển từ đất lâm nghiệp sang 585ha. - Do các nguyên nhân khác38,2802ha.

* Biến động giảm của đất ch a sử dụng và sông suối núi đá: Tổng giảm là 1137,7175ha.

Trong đó:

- Do chuyển sang đất nông nghiệp 542,3192ha. - Do chuyển sang đất chuyên dùng 538,2648ha. - Do chuyển sang đất ở25,8708ha.

- Do các nguyên nhân khác 231,2627ha.

Tổng giảm > tổng tăng do vậy diện tích đất cha sử dụng giảm 275,87ha.

Đất đai của thành phố Hà Nội trong năm qua có nhiều biến động lớn nhng công tác theo dõi chỉnh lý biến động không kịp thời, thờng xuyên, nhiều phờng xã không chỉnh lý cập nhật bổ sung cho nên gây khó khăn cho công tác quản lý. Tình trạng lấn chiếm đất công, làm nhà trên đất nông nghiệp vẫn còn xảy ra ở một số nơi cả ở nội thành và ngoại thành, đất hoang hoá vẫn còn nhiều cha đợc khai thác sử dụng triệt để gây lãng phí. Các tổ chức chuyển đổi mục đích sử dụng trái phép, không qua cơ quan quản lý nhà nớc, cấp đất sai thẩm quyền vẫn xảy ra. Việc sử dụng đất của các tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân rất phức tạp, chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê dới hình thức trao tay là chủ yếu mà không đăng kí với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Diện tích đất chuyên dùng vẫn còn thấp so với dân số quá đông nh ở Hà Nội trong khi đó diện tích đất nông nghiệp bị lấn chiếm nhiều, diện tích đất cha sử dụng vẫn còn chiếm một tỉ lệ lớn. Do đó cần phải tăng cờng áp dụng các biện pháp khoa học kỹ

thuật để khai thác đất cha sử dụng, nâng cao năng suất nông sản để tạo ra khối lợng sản phẩm cao hơn trên cùng một đơn vị diện tích đất nông nghiệp, nhằm đảm bảo cung cấp lơng thực thực phẩm cho ngời dân thủ đô trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị giảm sút. Thực tế thời gian qua ở các huyện ngoại thành cho thấy nhờ có khoa học kỹ thuật, giá trị sản lợng/ha đất canh tác đã tăng từ 23,2 đến 40 triệu đồng. Nhng diện tích cây trồng có giá trị cao chiếm một tỉ trọng thấp, các hộ nông dân vẫn trồng lúa và hoa màu là chủ yếu bởi vậy cha hình thành các vùng nông nghiệp phát triển bền vững với công nghệ cao. Mặt khác xu hớng chuyển dịch cơ cấu đất đất nông nghiệp đang diễn ra một cách tự phát, không theo qui hoạch kế hoạch cụ thể nên có thể ảnh hởng đến mục đích sử dụng của các loại quĩ đất khác. Quá trình đô thị hoá đã ảnh hởng lớn đến việc sử dụng đất đai do phải lấy đất để xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và dịch vụ, làm mất đi một khối lợng đất nông nghiệp ảnh hởng đến lao động và việc làm của nông dân Hà Nội. Một bộ phận nông dân không có khả năng chuyển sang làm nghề phi nông nghiệp đã bị lâm vào hoàn cảnh khó khăn và đó là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phân hoá giàu nghèo ở những nơi có tốc độ đô thị hoá cao. ở khu vực đô thị, thành phố đã có hàng loạt các dự án cải tạo nâng cấp xây dựng mới nhiều tuyến đờng, nút giao thông quan trọng, đã phát triển nhiều khu đô thị mới và các công trình hạ tầng kỹ thuật làm cho bộ mặt của thủ đô ngày càng thay đổi theo hớng tích cực. Tuy nhiên chất lợng hạ tầng kỹ thuật vẫn còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Diện tích đất ở nhà ở, giao thông còn thiếu và ngày càng trở nên bức xúc trong cuộc sống của ngời dân. Nhiều khu đất để hoang cha đợc sử dụng điển hình nh Rạp Đại Nam đã hơn 5 năm mà vẫn cha đợc các cấp các ngành giải quyết, tình trạng lấn chiếm đất công cha đợc xử lý. Đất khu dân c nông thôn cha đợc đầu t về cơ sở hạ tầng và cha có sự chuyển biến mạnh theo hớng đô thị hoá. Từ đó có thể thấy rằng, trong việc sử dụng đất đai còn có những mặt không bắt kịp tình hình, chậm đổi mới và bổ sung do đó nảy sinh nhiều vấn đề cần nhanh chóng hoàn thiện để đáp ứng kịp nhiệm vụ quản lý đất đai đang đòi hỏi.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w