Từ những giải pháp trên, để góp phần làm cho đất đai đợc sử dụng có hiệu quả và ổn định, em xin đề xuất một số kiến nghị sau:
- Luật đất đai năm 1993 đã hai lần đợc sửa đổi bổ sung một số điều vào các năm 1998và 2001dẫn đến việc phổ biến và thực hiện luật đất đai còn gặp nhiều khó khăn đăc biệt là đối với những đối tợng sử dụng đất. Đề nghị chính phủ cần thay thế bằng luật mới, luật này lớn hơn luật cũ về các điều và có bổ sung các chế tài xử lý hành vi vi phạm luật đất đai để đảm bảo tính khả thi của pháp luật.
- Quản lý và sử dụng đất đô thị có đặc thù riêng và phức tạp nhất, đặc bịêt ở các đô thị phát triển nhanh. Cũng ở khu vực đô thị, ngân sách bổ sung từ các nguồn thu về đất là nhiều nhất vì vậy chính phủ cần tập trung nghiên cứu, bổ sung chính sách về quản lý sử dụng đất đô thị.
- Để quản lý chặt chẽ quỹ đất đai và ngăn chặn các vi phạm sử dụng đất có hiệu quả, chính phủ nên nghiên cứu các phơng án định giá các loại đất và thành lập tổ chức định giá thống nhất để xác định giá trị tài sản đất mà nhà nớc giao cho các chủ sử dụng đất. Các vấn đề tài chính liên quan đến đất đề nghị nhà nớc phải nghiên cứu ban hành luật thuế về đất đai trong đó bao gồm tất cả các quy định về nghĩa vụ tài
chính của ngời sử dụng đất với nhà nớc thay thế cho luật thuế sử dụng đất nông nghiệp và pháp lệnh thuế nhà đất, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất …
- Luật đất đai cần đợc thực hiện đồng bộ với việc ban hành các nghị định mới của chính phủ, bổ sung hoặc thay thế các nghị định trớc đây để phát huy hiệu lực của pháp luật vào cuộc sống thực tế. Đề nghị chính phủ chỉ đạo cho các bộ ngành liên quan khẩn trơng nghiên cứu trình chính phủ ban hành nghị định mới thay thế nghị định số 87CP về quy định khung giá đất và nghị định 22CP về đền bù thiệt hại khi nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng mà đây là những vấn đề bức xúc trong thực tế.
- Đề nghị UBND thành phố chỉ đạo tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục phiền hà để thu hút đầu t, tập trung theo hớng một đầu mối quản lý : Sở địa chính nhà đất là đầu mối quản lý nhà đất, Kiến trúc s trởng thành phố là đầu mối quản lý về quy hoạch – kiến trúc, Sở Kế hoạch đầu t là đầu mối về quản lý đầu t. Quận huyện là đầu mối thoả thuận địa phơng về phơng án bồi thờng giải phóng mặt bằng.
- Đề nghị chính phủ và UBND thành phố Hà Nội rà soát lại các văn bản quản lý đất đai trên phạm vi cả nớc cũng nh trên địa bàn thành phố nhằm cắt bỏ các văn bản trùng lặp, mâu thuẫn giữa các văn bản với luật đất đai, xử lý kịp thời những bất hợp lý của các văn bản đó làm cho các quy phạm pháp luật đất đai đợc gọn nhẹ, điều chỉnh các quan hệ đất đai có hiệu quả.
Kết luận
Đất đai có vị trí hết sức quan trọng về nhiều mặt đối với đời sống một dân tộc, quốc gia, với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đất cũng là vấn đề nhạy cảm đối với sự duy trì trật tự và tâm lý của mỗi ngời dân. Chính vì thế, quản lý nhà nớc về đất đai luôn là sự chú ý của nhà nớc.
ở nớc ta, trong những năm đổi mới, do hậu quả của cơ chế quan liêu bao cấp, sự buông lỏng trong quản lý của nhiều cấp chính quyền nên vấn đề quản lý và sử dụng đất đai vẫn còn nhiều yếu kém mà cụ thể là tình trạng lấn chiếm đất đai vẫn xảy ra th- ờng xuyên, mua bán đất đai diễn ra dới hình thức trao tay là chủ yếu. Trong tình hình đó, việc nhà nớc chú ý hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, tăng cờng quản lý đã làm cho việc sử dụng đất có nhiều chuyển biến tích cực. Điều này thể hiện khá rõ trên địa bàn thủ đô Hà Nội. Thực hiện đờng lối công nghiệp hoá- hiện đại hoá, xây dựng thủ đô văn minh lịch sự, có nền kinh tế phát triển, duy trì trật tự xã hội và tiến tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội thì vấn đề đảm bảo cho mọi ngời dân, mọi cơ quan, tổ chức chấp hành nghiêm pháp luật trong đó có luật đất đai là điều hết sức quan trọng. Một số giải pháp đã đợc đặt ra để có thể đạt đợc mục tiêu đó nh đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra, nâng cao ý thức pháp luật đất đai của ngời sử dụng đất đã đ… ợc đề cập trong bài để có thể khắc phục những yếu kém đó. Dới ánh sáng của nghị quyết IX của Đảng và nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII thì các cơ quan quản lý đất đai cũng nh ngời dân Hà Nội đã và đang phát huy sự năng động sáng tạo, tíêp tục thực hiện những giải pháp đặt ra để làm cho công tác quản lý ngày càng hiệu quả, xoá bỏ những bức xúc vẫn còn tồn tại để đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển của thủ đô, để Hà Nội xứng đáng là thủ đô anh hùng trong thời kì đổi mới.