Ba đình 36 17 53 3Cầu Giấy1

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 56 - 58)

III. Thực trạng của công tác quản lý nhà nớc về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.

2Ba đình 36 17 53 3Cầu Giấy1

4 Hai Bà Trng 28 17 45 5 Hoàn Kiếm 29 18 47 6 Tây Hồ 11 13 24 7 Thanh Xuân 22 7 29 8 Đông anh 20 8 28 9 Gia Lâm 46 22 68 10 Sóc Sơn 10 5 15 11 Thanh Trì 39 8 47 12 Từ Liêm 46 5 51 Tổng 353 141 494

Nguồn: Báo cáo của phòng Quản lý Địa chính Nhà đất - Sở địa chính nhà đất Hà Nội.

Từ bảng trên ta thấy trong thời gian qua, đã có nhiều tổ chức trong và ngoài nớc ký hợp đồng thuê đất với Sở địa chính nhà đất để thực hiện sản xuất kinh doanh. Quận Đống Đa là quận tập trung nhiều tổ chức trong nớc thuê đất nhất so với các quận huyện khác trên địa bàn, đây cũng là quận có mật độ dân số cao nhất của Hà Nội. Huyện gia Lâm là huyện có số lợng tổ chức nớc ngoài thuê đất nhiều nhất trên địa bàn thành phố. Đây là một huyện ngoại thành của Hà Nội, có diện tích đất rộng thuận lợi cho việc xây dựng các khu chế xuất, các khu công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tuy vậy có một nguyên nhân làm hạn chế việc cho thuê đất trên địa bàn thành phố, đó là thủ tục để đợc thuê đất quá rờm rà phức tạp, thời gian xét duyệt điều kiện để cho thuê lâu, ngời thuê đất cũng không có đầy đủ giấy tờ pháp lý theo quy định để đợc thuê đất cho nên diện tích đất cho thuê vẫn còn thấp, làm cản trở cho việc thực hiện các dự án đấu t phát triển kinh tế. Từ đó đặt ra yêu cầu đối với bộ máy quản lý đất đai phải cải cách mạnh mẽ các thủ tục giao đất, cho thuê đất nhằm thu hút đầu t của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

b. Giao đất nông nghiệp theo nghị định 64CP.

Công tác giao đất nông nghiệp theo nghị định 64CP ngày 27/9/1993 của chính phủ đã đạt đợc những kết quả nhất định. Đây là một chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Nguyên tắc của công tác này là phải đảm bảo ổn định để nhân dân yên tâm đầu sản xuất, nội bộ xã thống nhất đoàn kết, không có khiếu kiện, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống cho nhân dân. Đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố là 43612ha chiếm 47,14% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu tập trung ở 118 xã ngoại thành, đất canh tác có 39065,87ha chiếm 89,58% diện tích đất nông nghiệp.

Bình quân đất nông nghiệp cho một nhân khẩu rất thấp, chỉ đạt gần 400m2 và đang có xu hớng giảm nhanh do quá trình phát triển công nghiệp và đô thị. Do giá trị đất nông nghiệp của Hà Nội cao so với nhiều vùng khác trong cả nớc, giá trị một ha đất nông nghiệp hàng năm có thể đạt từ 40 đến 50 triệu đồng, nhiều xã thuộc huyện Từ Liêm do chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng hoa cây cảnh nên đã đạt từ 70 đến 80 triệu đồng. Do nhu cầu xây dựng các công trình phát triển công nghiệp và đô thị, có hộ nông dân đã đợc nhận hàng trăm triệu đồng tiền đền bù thiệt hại và hỗ trợ khi nhà nớc thu hồi đất. Chính điều này đã tác động lớn, ảnh hởng đến t tởng của nông dân ngoại thành Hà Nội làm cho họ rất quan tâm đến việc giao đất nông nghiệp theo nghị định 64CP để khi nhà nớc có quuyết định thu hồi đất thì họ sẽ đợc tiền đền bù. Trớc khi tổ chức công tác giao đất theo nghị định 64CP, thành phố Hà Nôi đã tổ chức giao khoán đất nông nghiệp theo Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988 và chỉ thị 33 của UBND thành phố với nhiều mức khác nhau:

+ Có nơi giao theo lao động, có nơi giao theo nhân khẩu. Về quỹ đất nông nghiệp đã có nơi giao khoán cho hộ gia đình 80% với thời hạn 10 đến 15 năm, hợp tác xã giữ lại 20% quỹ đất nông nghiệp để cho thuê đấu thầu. Đa số các xã giữ nguyên đất kinh tế gia đình (Đất 5%) không tính vào quỹ đất chung để giao. Sau khi giao đất theo Nghị quyết 10, nhiều hộ đã chuyển nhợng đất nông nghiệp cho ngời khác, trong đó có cả những ngời không sản xuất nông nghiệp, hoặc không có hộ khẩu ở địa phơng, có hộ đã tự làm nhà trên đất kinh tế gia đình.

Chính tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp đa dạng nh trên làm cho việc sử dụng đất đai không hiệu quả, manh mún, không phù hợp với cơ chế đổi mới kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Hơn nữa nó còn gây những trở ngại khó khăn cho việc giao đất nông nghiệp theo nghị định 64CP. Bởi vậy khi tiến hành thực hiện nghị định 64CP đã phần nào khắc phục đợc những tồn tại của tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố, giúp cho ngời dân có đất để sản xuất nông nghiệp phục vụ cho cuộc sống của mình và cung cấp lơng thực cho xã hội. Kết quả giao đất nông nghiệp theo nghị định 64CP tính đến hết năm 2001trênđịa bàn nh sau:

Biểu số 8: Diện tích đất nông nghiệp giao theo nghị định 64CP TT Quận, huyện Diện tích đất

phải giao Ha Kết quả giao theo NĐ64CP Ha Tỉ lệ % diện tích giao Số hộ đợc giao

1 Sóc Sơn 1138,56 10196,31 91,54 400622 Đông Anh 8322,49 6746,75 81.07 41803

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 56 - 58)