Quan điểm của việc quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 82 - 86)

Thực tiễn của hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới cho thấy quan điểm đúng đắn của Đảng về giải phóng mọi tiềm năng của lực lợng sản xuất đã tạo ra những động lực to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Đờng lối kinh tế, các giải pháp đúng đắn đã nâng cao năng lực sản xuất, phát huy cao độ tiềm lực của nhân dân, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, mọi ngời dân ra sức làm ăn để làm giàu cho mình và cho đất nớc. Những năm qua, đờng lối, cơ chế chính sách pháp luật của Đảng và nhà nớc ta về vấn đề đất đai là đúng đắn sáng tạo. Việc giao đất ổn định lâu dài cho hộ gia đình cá nhân đã giải quyết đợc vấn đề lơng thực và dành một phần cho xuất khẩu. Các nguồn thu từ đất nh giao đất có thu tiền, cho thuê đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất đã tạo ra một nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà n… ớc. Mặt khác, quan hệ đất đai luôn luôn biến đổi và để cho đất đai trở thành một hàng hoá đặc biệt hình thành nên thị trờng bất động sản đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n- ớc thì đòi hỏi phải có những quan điểm quản lý đúng đắn phù hợp với sự thay đổi về cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc ta hiện nay.

1. Quan điểm kết hợp giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng và đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của nhà nớc

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý, quan điểm này đã đợc khẳng định trong các văn kiện đại hội Đảng và đợc ghi nhận trong hiến pháp 1992. Đây là quan điểm cực kì quan trọng và đúng đắn của Đảng ta bởi vì đất đai của nớc ta ngày nay là kết quả của quá trình chế ngự thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm của dân tộc với hàng nghìn năm dựng và giữ nớc, trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã đổ nhiều sức lực và xơng máu để giữ gìn từng tấc đất. Chính vì vậy đất đai phải thuộc sở hữu toàn dân, nhà nớc là ngời thay mặt nhân dân đứng lên quản lý toàn bộ đất đai, nhà nớc là chủ sở hữu đối với đất đai, có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt số phận pháp lý của đất đai. Sự kết hợp giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng chính là sự gắn bó thống nhất giữâ hai quyền này. Từ đó trách nhiệm của chủ sở hữu cũng nh hiệu quả sử dụng đất của các đối tợng sử dụng đợc nâng cao. Sự kết hợp giữa hai quyền này đảm bảo cho quyền sở hữu vẫn không hề thay đổi còn quyền sử dụng đợc

thực hiện bằng hình thức nhà nớc giao đất cho các hộ gia đình cũng nh tổ chức kinh tế sử dụng lâu đài ổn định, ngoài ra nhà nớc còn cho thuê đất, có quyền thu hồi đất khi cần thiết. Việc sử dụng đất của các đối tợng đợc nhà nớc bảo đảm bằng pháp luật và từ đó mở rộng các quyền của ngời sử dụng đất nh chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp giá trị quyền sử dụng đất. Từ đó cho thấy nhà nớc quan tâm đến lợi ích của những ngời sử dụng đất và nhà nớc công nhận quyền và nghĩa vụ của họ nhất là các hộ gia đình, cá nhân đã tạo ra động lực thúc đẩy quá trình sử dụng đất đai hợp lý hơn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển.

Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quan trọng và quý giá của mỗi dân tộc. Không có một tổ chức hay một tập đoàn nào có thể đứng ra quản lý đất đai. Chỉ có nhà nớc, ngời đại diện hợp pháp của mọi tầng nhân dân mới có quyền tối cao để quản lý đất đai. Và cũng chỉ có nhà nớc mới có khả năng biến mọi đờng lối chủ trơng của Đảng thành kế hoạch để có thể quản lý đất đai. Nhà nớc phải nắm giữ quyền thống nhất quản lý những vấn đề cơ bản trong tay mà đại diện là các cơ quan nh chính phủ, các bộ, đồng thời nhà nớc giao quyền cho các địa phơng, các ngành tức là thực hiện phân cấp quản lý, nhà nớc giao quyền đợc sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức quản lý điều hành để thực hiện luật và các văn bản pháp quy của trung ơng cho các cấp, các ngành. Quyền quản lý tập trung thống nhất của nhà nớc đợc quy định là cấp dới phải phục tùng cấp trên, địa phơng phải phục tùng trung ơng, thực hiện chế độ một thủ tr- ởng ở tất cả các đơn vị, các cấp, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối u giữa các hoạt động trong quá trình quản lý sử dụng đất. Nhà nớc phải dùng quyền lực của mình để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đất đai, làm cho pháp luật đất đai đợc thực hiện nghiêm minh. Quyền quản lý tập trung thống nhất đợc thực hiện ở việc nhà nớc thông qua công tác quy hoạch kế hoạch để điều chỉnh các hoạt động sử dụng đất và cũng dựa vào đó nhà nớc giao đất cho thuê đất cho các đối tợng sử dụng đất. Thông qua hệ thống văn bản pháp lý về quyền quản lý mà văn bản có tính chất pháp lý cao nhất là Luật đất đai để thực hiện quyền thống nhất quản lý. Để đảm bảo quyền này, nhà nớc phải sử dụng các công cụ quản lý và phơng pháp quản lý thích hợp. Nếu sử dụng tốt các công cụ quản lý và phơng pháp quản lý thì quyền quản lý tập trung thống nhất của nhà nớc sẽ đợc duy trì và vai trò quản lý nhà nớc về đất đai sẽ đợc phát huy đầy đủ. Ngợc lại, nếu công cụ quản lý sử dụng không tốt, không có sự kết hợp một cách hiệu quả giữa công cụ và phơng pháp quản lý đặc biệt là trong cơ chế

thị trờng thì quyền quản lý tập trung thống nhất bị giảm đi, đất đai sử dụng không hiệu quả và vi phạm luật đất đai ngày càng tăng.

2. Quan điểm kết hợp quản lý đất đai với vấn đề bảo vệ môi trờng và các vấn đề xã hội.. hội..

Vấn đề rất lớn đặt ra trong quản lý đất đai khi đẩy mạnh công ngiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là sử dụng đất đai, các tài nguyên thiên nhiên từ lòng đất có hiệu quả và phải bảo vệ môi trờng. Đây là vấn đề thách thức đối với các cơ quan quản lý nhà nớc về đất đai. Mỗi hoạt động của con ngời đều làm biến đổi môi truờng một cách mạnh mẽ. Vấn đề ô nhiễm đất, lạm dụng các chất hoá học, xác sinh vật, động vật, các chất thải công nghiệp sẽ làm giảm năng suất chất l… ợng cây trồng, huỷ diệt sự sống của một số sinh vật khác và đe doạ dến sức khoẻ con ngời. Sự ô nhiễm không khí do sử dụng các phơng tiện vận tải, của các nhà máy công nghiệp cùng quá trình đô thị hoá làm cho môi trờng sinh thái bị mất cân bằng. Nguồn nớc sạch đang ngày càng khan hiếm, các tài nguyên thiên nhiên cũng đang trong quá trình cạn kiệt dần. Đặc biệt là tài nguyên đất bị khai thác tuỳ tiện. Sự mất cân bằng sinh thái làm biến đổi khí hậu và làm tăng các thiên tai dồn dập gây hậu quả to lớn. Tất cả những thách thức về môi trờng đó đòi hỏi chúng ta phải khai thác gi gìn đất đai, phát huy tiềm năng của rừng, mặt khác phải chăm sóc bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nớc, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ các di tích lịch sử, các công trình văn hoá…

Vì vậy phải có kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, khoa học và trong quá trình sử dụng phải kết hợp với các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trờng. Đó là sự đảm bảo hạnh phúc lâu dài cho các thế hệ. Do đó phải thực hiện quan điểm này trong quá trình quản lý đất đai.

3. Quan điểm quản lý đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ.

Có thể nói, đất đai là tài nguyên quý giá của đất nớc và vấn đề quản lý, sử dụng đất đai đã đợc nhà nớc ta phân cấp cụ thể cho các cơ quan quản lý từ trung ơng cho đến địa phơng. Việc quản lý đất đai bao gồm 7 nội dung mà các nội dung quản lý đều có liên quan đến nhau, thực hiện quản lý theo 7 nội dung này phải đảm bảo tính hệ thống từ nội dung thứ 1 cho đến nội dung thứ 7, từ việc xác định ranh giới diện tích đất để xác định chủ sử dụng cụ thể của mảnh đất đó, đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho họ và đăng kí cập nhật biến động đất đai Công tác quản lý…

chính. Cụ thể về đất đai liên quan đến UBND thành phố, Sở địa chính nhà đất, UBND quận- Phòng ĐC-NĐ quận, UBND phờng- cán bộ địa chính nhà đất phờng.

Nội dung quản lý nhà nớc về đất đai cũng đợc quy định trong các văn bản nghị định, quy định, quyết định, chỉ thị, thông t hớng dẫn của nhà n… ớc và các cơ quan liên quan. Để thực hiện tốt công tác quản lý đất đai, bảo vệ chế độ sở hữu đất đai thì quản lý phải đợc triển khai một cách đồng bộ, đảm bảo tính hệ thống trong suốt quá trình thực hiện nội dung, trong việc ra quyết định của các cơ quan quản lý cấp trên cho đến các cơ quan cấp dới, giữa các cơ quan liên ngành với nhau. Tính đồng bộ đợc thể hiện ở việc ban hành các văn bản, văn bản đợc ban hành phải đảm bảo cho việc áp dụng dễ dàng, không chồng chéo và mâu thuẫn với nhau. Nội dung quy định về quản lý hay hớng dẫn thực hiện các quy định, quyết định do các cơ quan quản lý chuyên môn…

và quản lý hành chính phải nhất quán với nhau. Trong trờng hợp một số các quy định do cơ quan quản lý ban hành không phù hợp với thực tế cần phải rà soát và bổ sung, sửa đổi để đảm bảo cho nội dung đợc ban hành không bị lạc hậu giúp cho công tác quản lý đợc thực hiện tốt.

4. Chủ động xây dựng và quản lý tốt thị trờng bất động sản

Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã nêu rõ : “ Tổ chức quản lý tốt thi trờng bất động sản. “. Trong bộ luật dân sự cũng đã quy định :” Đất đai là một yếu tố bất động sản “. Nh vậy chủ trơng, đờng lối chính sách pháp luật của nhà nớc về thị trờng bất động sản đã đợc hình thành. Tuy vậy trong thực tế vẫn còn có những ý kiến khác nhau về vấn đề đất đai có phải là hàng hoá không, đất đai tham gia thị trờng bất động sản nh thế nào. Mặt khác chủ trơng về thị trờng bất động sản của Đảng và nhà nớc đã đợc thể hiện nhng các quy định cụ thể của pháp luật đất đai đối với vấn đề này còn cha rõ. Thực tế cho thấy, kể cả từ trớc khi pháp luật đất đai cho phép, thị trờng bất động sản ngầm đã từng tồn tại và hoạt động. Việc buông lỏng quản lý thị trờng, để thị trờng ngầm phát triển vừa làm mất đất, mất tiền và sự công bằng trong xã hội không đợc thực hiện tốt, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng. Trong thời gian vừa qua, thị trờng bất động sản ở Hà Nội đã trở nên sôi động, đã xảy ra những cơn sốt đất nằm ngoài sự kiểm soát của nhà nớc, gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này mà nguyên nhân cơ bản là các quy định của pháp luật về bất động sản còn thiếu và không kịp thời với yêu cầu thực tế. Chính vì vậy để có thể xây dựng một thị trờng bất động sản hoạt động hiệu quả và lành mạnh thì phải coi đất đai là một t liệu hàng hoá đặc biệt, là yếu tố quan trọng để phát triển

sản xuất và phải chủ động xây dựng thị trờng bất động sản, tiến tới xoá bỏ thị trờng phi chính thức trên địa bàn thành phố.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w