1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách xã hội hóa ngành y tế từ thực tiển tỉnh Quảng Ngãi

87 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 600,54 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Ở bối cảnh khi nguồn lực và ngân sách của quốc gia có hạn, việc đa dạng hóa các hình thức thu hút nguồn lực trong và ngoài nước để đầu tư phát triển xã hội là đòi hỏi tất yếu khách quan. Xã hội hóa y tế (XHHYT) là hình thức huy động các nguồn lực trong xã hội với chủ trương là để phát triển dịch vụ và nâng cao chất lượng y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh (KCB) của người dân. Thực hiện chủ trương này, ở nhiều năm qua Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách xã hội hóa đối với khuyến khích các hoạt động giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường... mà khởi đầu là Nghị quyết số 90/CP ngày 21-8-1997 Về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19-8-1999 Về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao cho đến các chính sách gần đây mà điển hình là: Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị định số 59/2014/NĐ- CP ngày 16/6/2014 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30-5-2008 của Chính phủ; và Nghị quyết 93/NQ-CP ngày 15/12/2014 của Chính phủ Về một số cơ chế, chính sách phát triển y tế. Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện chính sách khuyến khích Xã hội hóa ngành Y tế, tại Hội nghị “Đẩy mạnh xã hội hóa và kết hợp công tư trong hoạt động khám chữa bệnh theo Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 15/12/2014 của Chính phủ” do Bộ Y tế tổ chức ngày 16/9/2014, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã nhấn mạnh [16]: Mặc dù đã có sự quan tâm của Nhà nước, nỗ lực cố gắng của ngành Y tế và toàn xã hội nhưng cơ sở hạ tầng của ngành Y tế hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Tỷ lệ giường bệnh trên vạn dân còn thấp, hiện mới đạt 24 giường/10 vạn dân trong khi theo khuyến nghị của các tổ chức quốc tế phải là 39 giường/10 vạn dân… Số giường bệnh nhiều chuyên khoa như tim mạch, ung bướu, chấn thương, sản nhi,... còn thấp so với nhu cầu và cơ cấu bệnh tật. Cơ sở vật chất Y tế tuyến cơ sở xuống cấp, trang thiết bị Y tế thiếu, lạc hậu, không đồng bộ, gây ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế. Vì thế, trong điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hạn chế, việc phát huy vai trò của xã hội hóa ngành Y tế được kỳ vọng khả quan ở tính hiệu quả và góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội. Trong thực tiễn, việc xã hội hóa ngành Y tế đã khuyến khích đầu tư các cơ sở y tế như các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trên cả nước được đầu tư mới, nâng cấp, cải tạo các trang thiết bị hiện đại. Hiện cả nước có 171 bệnh viện tư nhân với gần 11.000 giường bệnh. Các hoạt động vay vốn, hợp tác để xây dựng cơ sở hạ tầng trong bệnh viện công bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực, giúp hoàn thành, đưa vào s dụng sớm nhiều cơ sở Y tế… góp phần nâng cao hiệu quả s dụng ngân sách và giảm áp lực quá tải bệnh viện ở các tuyến. Việc liên doanh, liên kết đã đạt một số kết quả tích cực như: phát triển nhiều k thuật mới k thuật cao, trang bị được nhiều loại thiết bị hiện đại, tiên tiến như hệ thống PET.CT, CT-Scanner các loại, hệ thống cộng hưởng từ, máy gia tốc tuyến tính, các thiết bị tán sỏi ngoài cơ thể, mổ Phaco, siêu âm màu, máy xét nghiệm các loại... giúp nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị, phát hiện sớm, chính xác bệnh tật, giảm tỷ lệ t vong. Người dân, trong đó có người ngh o, cận ngh o, tr em, đối tượng chính sách c ng được hưởng lợi vì được s dụng các dịch vụ này, kể cả các dịch vụ k thuật cao, chi phí lớn và được BHYT thanh toán vì ở nhiều bệnh viện, các trang thiết bị xã hội hóa được dùng chung cho toàn bộ bệnh viện. Tuy vậy, từ thực tiễn Xã hội hóa ngành Y tế thời gian qua c ng đã phát sinh những vấn đề khó khăn: i/ Dù chỉ có 21,64% (37/171) bệnh viện tư có quy mô trên 100 giường bệnh trở lên, song vẫn chỉ có 5 bệnh viện tư có công suất 100% trở lên, số còn lại chỉ đạt 40-50% công suất, cá biệt có bệnh viện chỉ đạt khoảng 20%; ii/ Nghị quyết 93/NQ-CP ngày 15/12/2014 của Chính phủ Về một số cơ chế, chính sách phát triển y tế không ưu tiên cho Y tế tư nhân, cơ chế tài chính khó khăn, điển hình là giá dịch vụ Y tế trên thực tế mới chỉ tính 3/7 yếu tố chi phí, nên

VIÊN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG NGỌC HUY CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA NGÀNH Y TẾ TỪ THỰC TIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 60.34.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ HOÀI NAM HÀ NỘI, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 11 1.1 Một số sở lý luận sách xã hội hóa 11 1.2 Chính sách hành xã hội hóa ngành y tế Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA NGÀNH Y TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI .40 2.2 Kết thực thi sách xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi .45 2.3 Đánh giá việc thực thi sách xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA NGHÀNH Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 63 3.1 Nhu cầu, mục tiêu định hướng hồn thiện sách xã hội hóa ngành Y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 63 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách xã hội hóa ngành Y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 64 KÊT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Tổng hợp số liệu sở hành nghề y tế công lập Trang 40 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Bảng 2.2 Phát triển mạng lưới y tế ngồi cơng lập địa bàn tỉnh 42 Quảng Ngãi đến năm 2015 Bảng 2.3 Tình hình nguồn nhân lực y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 44 Bảng 2.4 Tình hình tham gia BHYT năm 2015 theo huyện, thành phố 44 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở bối cảnh nguồn lực ngân sách quốc gia có hạn, việc đa dạng hóa hình thức thu hút nguồn lực nước để đầu tư phát triển xã hội đòi hỏi tất yếu khách quan Xã hội hóa y tế (XHHYT) hình thức huy động nguồn lực xã hội với chủ trương để phát triển dịch vụ nâng cao chất lượng y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh (KCB) người dân Thực chủ trương này, nhiều năm qua Nhà nước ban hành nhiều sách xã hội hóa khuyến khích hoạt động giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường mà khởi đầu Nghị số 90/CP ngày 21-8-1997 Về phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19-8-1999 Về sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hố, thể thao sách gần mà điển hình là: Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; Nghị định số 59/2014/NĐ- CP ngày 16/6/2014 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30-5-2008 Chính phủ; Nghị 93/NQ-CP ngày 15/12/2014 Chính phủ Về số chế, sách phát triển y tế Trên sở đánh giá tình hình thực sách khuyến khích Xã hội hóa ngành Y tế, Hội nghị “Đẩy mạnh xã hội hóa kết hợp công tư hoạt động khám chữa bệnh theo Nghị số 93/NQ-CP ngày 15/12/2014 Chính phủ” Bộ Y tế tổ chức ngày 16/9/2014, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh [16]: Mặc dù có quan tâm Nhà nước, nỗ lực cố gắng ngành Y tế toàn xã hội sở hạ tầng ngành Y tế chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Tỷ lệ giường bệnh vạn dân thấp, đạt 24 giường/10 vạn dân theo khuyến nghị tổ chức quốc tế phải 39 giường/10 vạn dân… Số giường bệnh nhiều chuyên khoa tim mạch, ung bướu, chấn thương, sản nhi, thấp so với nhu cầu cấu bệnh tật Cơ sở vật chất Y tế tuyến sở xuống cấp, trang thiết bị Y tế thiếu, lạc hậu, không đồng bộ, gây ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế Vì thế, điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hạn chế, việc phát huy vai trò xã hội hóa ngành Y tế kỳ vọng khả quan tính hiệu góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Trong thực tiễn, việc xã hội hóa ngành Y tế khuyến khích đầu tư sở y tế bệnh viện đa khoa, chuyên khoa nước đầu tư mới, nâng cấp, cải tạo trang thiết bị đại Hiện nước có 171 bệnh viện tư nhân với gần 11.000 giường bệnh Các hoạt động vay vốn, hợp tác để xây dựng sở hạ tầng bệnh viện công bước đầu mang lại hiệu tích cực, giúp hồn thành, đưa vào s dụng sớm nhiều sở Y tế… góp phần nâng cao hiệu s dụng ngân sách giảm áp lực tải bệnh viện tuyến Việc liên doanh, liên kết đạt số kết tích cực như: phát triển nhiều k thuật k thuật cao, trang bị nhiều loại thiết bị đại, tiên tiến hệ thống PET.CT, CT-Scanner loại, hệ thống cộng hưởng từ, máy gia tốc tuyến tính, thiết bị tán sỏi thể, mổ Phaco, siêu âm màu, máy xét nghiệm loại giúp nâng cao hiệu chẩn đốn điều trị, phát sớm, xác bệnh tật, giảm tỷ lệ t vong Người dân, có người ngh o, cận ngh o, tr em, đối tượng sách c ng hưởng lợi s dụng dịch vụ này, kể dịch vụ k thuật cao, chi phí lớn BHYT tốn nhiều bệnh viện, trang thiết bị xã hội hóa dùng chung cho toàn bệnh viện Tuy vậy, từ thực tiễn Xã hội hóa ngành Y tế thời gian qua c ng phát sinh vấn đề khó khăn: i/ Dù có 21,64% (37/171) bệnh viện tư có quy mơ 100 giường bệnh trở lên, song có bệnh viện tư có cơng suất 100% trở lên, số lại đạt 40-50% cơng suất, cá biệt có bệnh viện đạt khoảng 20%; ii/ Nghị 93/NQ-CP ngày 15/12/2014 Chính phủ Về số chế, sách phát triển y tế khơng ưu tiên cho Y tế tư nhân, chế tài khó khăn, điển hình giá dịch vụ Y tế thực tế tính 3/7 yếu tố chi phí, nên chưa thực thúc đẩy khuyến khích sở Y tế vay vốn đầu tư, tạo bình đẳng ngồi cơng lập; iii/ Cơ chế hợp tác quốc tế chưa thu hút nguồn vốn nước ngồi đầu tư phát triển Y tế theo hình thức PPP thiếu hành lang pháp lý… Đối với tỉnh Quảng Ngãi, với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nhiều năm qua, ngành Y tế đạt thành đáng kể với hệ thống y tế từ tỉnh đến sở bước kiện toàn, việc đầu tư nâng cấp mạng lưới khám chữa bệnh thực có tiến Hệ thống cung cấp dịch vụ Y tế mở rộng, tỷ lệ người ốm chăm sóc Y tế tăng lên Công tác quản lý chấn chỉnh bước, góp phần nâng cao trách nhiệm, y đức người thầy thuốc bệnh nhân, nâng cao hiệu khám chữa bệnh Tuy nhiên, công tác dự phòng khám chữa bệnh c ng cơng tác quản lý tài lĩnh vực Y tế tỉnh Quảng Ngãi năm qua gặp nhiều khó khăn, bất cập Chất lượng dịch vụ Y tế chưa đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng nhân dân, nguồn nhân lực thiếu số lượng c ng yếu chất lượng; sở vật chất, trang thiết bị cho sở Y tế địa bàn đầu tư xây dựng trang bị, chưa đồng hồn chỉnh, số lạc hậu, chưa đủ khả giải hết bệnh thông thường số bệnh chuyên khoa đặc thù địa bàn Công tác quản lý, huy động vốn s dụng nguồn tài sở Y tế chưa đạt hiệu chưa mục đích Trong bối cảnh vấn đề khó khăn chung phát sinh từ thực tiễn xã hội hóa ngành Y tế thời gian qua, hệ thống Y tế Quảng Ngãi chưa thích ứng kịp thời với phát triển nhanh kinh tế - xã hội phát sinh, biến đổi bất thường bệnh tật địa bàn … Đây mối băn khoăn người dân cấp quyền tỉnh Quảng Ngãi Như vậy, xã hội hóa ngành Y tế vấn đề cấp thiết, cần phải triển khai sớm việc hồn thiện sách Bởi hồn thiện sách cơng cụ quan trọng thực quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát tiến triển hoạt động hệ thống Y tế cách hiệu đảm bảo cung ứng dịch vụ Y tế đạt chất lượng, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho phát triển kinh tế-xã hội Với lý đó, em xin đăng ký nghiên cứu đề tài “Chính sách xã hội hóa ngành y tế từ thực tiển tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn thạc s chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều tác giả nghiên cứu cơng trình trước ngồi nước liên quan đến lĩnh vực sách xã hội hóa nói chung với ngành y tế nói riêng, điển hình kể đến: - Các tác giả Paul A Samuelson William D, Nordhaus (1997) “Kinh tế học” cho rằng, nhiều dịch vụ y tế hàng hóa cơng cộng thị trường dịch vụ y tế khơng cạnh tranh hồn hảo, tình trạng đối xứng thông tin người sản xuất người tiêu dùng, yêu cầu công khám, chữa bệnh, nên nhà nước cần phải can thiệp cách hợp lý Kiến nghị tác giả áp dụng giải pháp trung dung trì thị trường dịch vụ y tế trạng thái cạnh tranh có quản lý [37] - Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng (dịch: Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Hưởng), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trong cơng trình này, nghiên cứu "chăm sóc sức khỏe" Hoa Kỳ, tác giả Joseph E Stiglitz chứng cho thấy, "chính phủ liên bang đóng vai trò to lớn chi tiêu y tế…để xây dựng nâng cấp bệnh viện"; phủ quan tâm đầu tư phát triển y tế thông qua việc xây dựng hai chương trình "Chăm sóc sức khỏe" "Hỗ trợ y tế" thể "Vai trò ngày tăng phủ việc cấp kinh phí cho chăm sóc sức khỏe" phủ liên bang thúc đẩy hành động thực tiễn nhằm đảm bảo"hầu hết chi tiêu liên bang dành cho hai chương trình Chăm sóc sức khỏe Hỗ trợ y tế" [38] - Phạm Thị Thanh Hương (4/2017), Đổi chế quản lý tài bệnh viện cơng Việt Nam, Luận án Tiến s chuyên ngành Tài – ngân hàng, Học viện Tài Chính, Hà Nội Luận án nêu lý luận nội dung chế quản lý tài bệnh viện cơng từ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho bệnh viện cơng, chế tốn BHYT với bệnh viện cơng, chế tốn dịch vụ y tế trực tiếp từ người s dụng dịch vụ y tế chế tự chủ tài bệnh viện cơng; phân tích thực trạng chế quản lý tài bệnh viện cơng Từ đề xuất nhóm giải pháp như: Đổi chế phân bổ ngân sách y tế theo hướng hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng theo phương thức Nhà nước đặt hàng, hồn thiện chế tốn BHYT, Xây dựng giá dịch vụ y tế minh bạch chế toán trực tiếp từ người s dụng dịch vụ y tế, đẩy mạnh chế tự chủ tài chính, Xây dựng chế kiểm tra, giám sát… - Vụ HCSN - Bộ Tài (2002), “Đổi hồn thiện giải pháp tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế” Nghiên cứu bàn đến khía cạnh tài y tế đứng quan điểm quan quản lý Nhà nước để đưa giải pháp hồn thiện quản lý tài y tế bệnh viện cơng lập - Phạm Chí Thanh (2011) với luận án tiến s “Đổi sách tài khu vực nghiệp cơng Việt Nam”, cho chế thị trường, khu vực nghiệp công dịch vụ đặc biệt cần coi doanh nghiệp, thành lập hoạt động theo quy định nhà nước Chính phủ hay tư nhân sở hữu; cần nhà nước giao vốn bảo toàn phát triển vốn, định việc s dụng tài sản, huy động vốn, góp vốn liên doanh, liên kết - Đặng Thị Minh (2015), Chính sách phát triển trường đại học tư thục Việt Nam, Luận án Tiến s chuyên ngành Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Luận án lập luận, phân tích quan điểm phát triển trường đại học tư thục ngun tắc hồn thiện sách phát triển trường đại học tư thục phù hợp với thực tiễn nay, nhằm cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển đại học tư thục phù hợp xu phát triển giới Từ đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện sách tài chính, sách phát triển đội ng giảng viên, sách đảm bảo quyền tự chủ trường đại học tư thục sách khác nhằm phát triển trường ĐHTT giai đoạn - Bùi Tiến Hanh (2012) với luận án tiến s “Hồn thiện chế tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam”, nghiên cứu luận giải chế để thực xã hội hóa giáo dục, chế quản lý tài công giáo dục công lập, chế khuyến khích quản lý hoạt động giáo dục ngồi cơng lập, chế thu s dụng học phí, - Nguyễn Thị Lan Anh (02/2017), Chất lượng dịch vụ y tế công Bệnh viên Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên, Luận án Tiến s chuyên ngành Quản trị công, Đại học Thái Nguyên Luận án yếu tố đo lường chất lượng dịch vụ y tế bệnh viện công, tập trung vào chất lượng chức liên quan đến cách thức cung ứng dịch vụ y tế bệnh viện Mô hình nghiên cứu xây dựng sở tổng hợp nhiều nghiên cứu trước chất lượng dịch vụ, có dịch vụ y tế Tác giả áp dụng mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ Parasuraman để đo lường chất lượng dịch vụ y tế bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên (nay bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên), xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ dựa vào thang đo SERQUAL để tiến hành thu thập số liệu sơ cấp mong đợi cảm nhận c ng hài lòng người bệnh q trình s dụng dịch vụ y tế bệnh viện Các yếu tố đưa khung phân tích luận án kết hợp hợp lý yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế bệnh viện Ngồi ra, có số cơng trình khác: - Nguyễn Thị Hồng Minh (2016), Quản lý Nhà nước dự án đầu tư theo hình thức đối tác công- tư xây dựng hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Luận án Tiến s chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luận án Dựa lý thuyết quản lý hành Fayol, H (2013) phân tách yếu tố trình quản lý thành chức tương đối độc lập, luận án xác định nội dung quản lý nhà nước dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) xây dựng hạ tầng giao thông đường gồm: hoạch định phát triển dự án PPP, xây dựng tổ chức thực sách, quy định pháp luật cho dự án PPP, tổ chức máy quản lý nhà nước dự án PPP, giám sát đánh giá dự án PPP Qua đó, tác giả nêu nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dự án PPP đường bộ, bao gồm: quan điểm vai trò nhà nước, lực cán quản lý nhà nước, lực thể chế nhà nước (nhóm yếu tố thuộc nhà nước); xu phát triển giới, trình độ phát triển kinh tế- xã hội đất nước, mơi trường trị, pháp lý, trình độ phát triển lực khu vực tư nhân (nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên ngoài) Trong yếu tố trên, tác giả phân tích đặc thù khu vực tư nhân vừa đối tượng quản lý nhà nước, đồng thời có tác động trở lại quản lý nhà nước dự án PPP đường Dựa vào tiêu chí đánh giá hệ thống quản lý cơng S.Chiavo Campo P.S.A.Sundaram (2007), luận án cụ thể hóa tiêu chí chung thành tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước dự án PPP đường là: tính hiệu lực (gồm bốn tiêu chí), tính hiệu (ba tiêu chí), tính phù hợp (bốn tiêu chí), tính bền vững (bốn tiêu chí) - Trần Văn Sơn (2016), Quản lý nhà nước dự án đầu tư công thuộc Bộ Y tế, Luận án Tiến s chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện KHXH - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội Luận án hệ thống hóa ký luận đầu tư cơng, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư công thuộc Bộ Y tế giai đoạn 2002-2012, qua có gợi ý đề xuất giải pháp đổi đa dạng hình thức hợp tác cơng- tư, xây dựng chế th cơng trình y tế tổ chức mơ hình ban quản lý dự án khu vực để nâng cao hiệu Quản lý nhà nước dự án đầu tư công lĩnh vực y tế - Nguyễn Hồng Chương (2017), Xã hội hóa hoạt động sân khấu Kịch công lập Việt Nam, Luận án Tiến s chuyên ngành Quản lý văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội Đối với tác giả nghiên cứu cơng trình liên quan đến địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, có: - Đoàn Thị Xuân M (2011), “Phát triển dịch vụ y tế huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc s chuyên ngành quản lý kinh tế, Đại học Đà Nẵng Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung phát triển dịch vụ y tế phân tích thực trạng, đánh giá thành tựu hạn chế việc phát triển dịch vụ y tế huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Từ luận văn UBNN cấp huyện công tác QLNN giám sát hoạt động xã hội hóa y tế, tập trung khắc phục bất hợp lý phân tuyến ; iv/ Dưới góc độ bên tham gia sách xã hội hóa ngành Y tế, rõ ràng việc hoàn thiện thể chế thiết lập phải sở tạo điều kiện cho bên tham gia vào việc vận hành sách Thể chế sách xã hội hóa ngành Y tế cần quy định cụ thể, rõ ràng điều kiện chủ thể xã hội tham gia vào việc cung cấp dịch vụ CSSK gắn với tiêu chí chất lượng dịch vụ cung cấp việc ban hành quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra, giám, đánh giá chất lượng dịch vụ y tế, hoạt động KCB Thể chế sách c ng cần tạo lập chế đa dạng cho tham gia chủ thể xã hội theo nhiều hình thức khác nhau, cần xây dựng chế sách hợp tác cơng - tư bệnh viện theo hướng mở rộng với nhiều hình thức đa dạng k m với việc ban hành quy định việc phân bổ ngân sách lương cần dựa theo sản phẩm, kết hoạt động bệnh viện để tạo cho bệnh viện động lực cải thiện hoạt động Có vậy: Một mặt, khuyến khích sở y tế cơng lập huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước, hợp tác liên kết với doanh nghiệp, cá nhân để đầu tư phát triển sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị cung cấp dịch vụ y tế phù hợp với quy hoạch mạng lưới y tế tỉnh; Một mặt khác, khuyến khích nhà đầu tư tham gia hoạt động KCB, hoạt động cấp cứu ngoại viện, hoạt động dự phòng, hoạt động đào tạo Đồng thời, việc triển khai mơ hình xã hội hóa y tế cần theo hướng mở rộng đa dạng Trong đó, khuyến khích việc cung cấp dịch vụ CSSK mục đích xã hội, phi lợi nhuận kèm theo thực thi chế hỗ trợ, ưu đãi thuận lợi cho hình thức Thể chế sách xã hội hóa ngành Y tế bảo đảm quyền nghĩa vụ cho chủ thể tham gia vào việc cung ứng dịch vụ công, thể cam kết Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi chủ thể đầu tư cho việc cung cấp dịch vụ CSSK, tham gia với Nhà nước thực cơng việc xã hội Ngồi ra, cần ban hành chế linh hoạt áp dụng chế độ thẩm định, chi trả thù lao KCB theo hình thức chuyển ngang chế độ nhằm đóng góp lớn cho 70 việc tiếp cận cách bình đẳng dịch vụ y tế toàn dân Mặt khác, bảo hiểm y tế công cần đổi cách chi trả theo chuẩn mà không nên phân biệt sở y tế công hay tư Đối với loại bệnh, phương pháp điều trị BHYT phải bảo đảm chi trả theo mức chuẩn Phần phụ trội Nhà nước chi trả cho bệnh nhân ngh o hệ thống bệnh viện công, người bệnh, loại BHYT tư nhân chi trả hệ thống y tế ngồi cơng lập; v/ Để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho hoạt động xã hội hố y tế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo mơ hình c a liên thơng ứng dụng giao dịch hành cơng trực tuyến, kết hợp với vận dụng chế linh hoạt, sách khuyến khích Nhà nước quyền tỉnh ban hành phải đảm bảo tính minh bạch hóa để cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động xã hội hoá y tế hưởng ưu đãi đất đai, thuế, tài chính, tín dụng theo quy định Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ Thông tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ S a đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường; vi/ Q trình thực thi sách xã hội hóa ngành Y tế thiết phải xác lập chế kiểm tra, giám sát nhằm điều chỉnh kịp thời có hỗ trợ lúc cần thiết xuất tình trạng xảy sai lệch Nếu nhóm giải pháp triển khai tốt c ng đồng nghĩa với việc tạo điều kiện chủ động mặt, tạo môi trường thể chế thuận tiện để phát huy linh hoạt sáng tạo để đảm bảo trì sách xã hội hóa ngành Y tế ổn định, hiệu lực hiệu thực sách 71 3.2.3 Nhóm giải pháp lực chủ thể sách xã hội hóa ngành y tế * Giải pháp nâng cao lực quyền địa phương Việc thực thi sách xã hội hóa hoạt động y tế khó thành cơng nước quyền địa phương có lực yếu quản trị tổ chức quản lý: kiểm soát, giám sát kết hoạt động tự chịu trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ công (Kinh nghiệm quốc tế ra) [3] Để xã hội hóa đạt mục tiêu thiết yếu ngành y tế nhà nước quyền địa phương, trường hợp, ln ln phải chịu trách nhiệm chính, khơng thể chuyển giao trách nhiệm cho khác Hơn nữa, sách xã hội hóa ngành y tế sách độc lập song phải đáp ứng mục đích tổng thể chúng có quan hệ biện chứng với sách KT - XH khác Vì thế, điều tiết lĩnh vực y tế xã hội hóa, quyền địa phương phải ý đến mối tương quan với điều kiện trình độ phát triển KT - XH địa phương Điểm cần lưu ý, có can thiệp sâu Nhà nước vào trình triển khai sách địa phương c ng dẫn đến xuất điểm khơng phù hợp sách xã hội hóa hoạt động y tế triển khai địa phương với môi trường kinh tế, CT XH, phong tục, tập quán,… đặc thù Do vậy, để mở rộng khả tiếp cận tự lựa chọn người dân dịch vụ y tế, cần áp dụng giải pháp nâng cao lực tính chủ động chủ thể sách việc kết hợp quản lý, điều hành thông suốt từ xuống theo chủ trương với việc trọng đẩy mạnh thực thi sách theo quy trình “từ lên” Việc tổ chức triển khai sách xã hội hóa ngành y tế theo quy trình “từ lên” cho phép quyền tỉnh Quảng Ngãi chủ động nắm bắt tình hình thực tế, nguyện vọng nhu cầu chủ thể tham gia vận hành sách c ng đối tượng thụ hưởng Chính quyền tỉnh cần: i/ Đẩy mạnh kênh tham vấn lấy ý kiến từ chuyên gia, nhà khoa học, đội ng y - bác s , tổ chức cộng đồng người dân q trình triển khai sách xã hội hóa ngành y tế Đồng thời, lồng ghép nội dung cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức kho nhân dân vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương kế hoạch hoạt động 72 ngành; ii/ Chính quyền tỉnh phải thường xuyên đạo Sở y tế địa phương khác tỉnh cần định kỳ số lần năm để gặp gỡ, đối thoại luật pháp sách, phát khó khăn vướng mắc giải kịp thời kiến nghị doanh nghiệp ngành y để tháo gỡ ách tắc, điều chỉnh, bổ sung sách, biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động sở y tế ngồi cơng lập địa bàn, giai đoạn khó khăn nay… Từ đó, quyền địa phương đề ra/ điều chỉnh phương án để đảm bảo tính khả thi tìm kiếm nguồn lực, bố trí nhân lực lựa chọn giải pháp cụ thể để mục tiêu sách xã hội hóa ngành y tế đạt hiệu Việc s dụng liệu pháp cho phép cấp quyền địa phương trình thực thi sách kịp thời điều chỉnh chương trình, kế hoạch cho phù hợp với điều kiện, môi trường địa phương để đáp ứng yêu cầu thực tiễn định hướng phát triển Quảng Ngãi Trong q trình tổ chức thực sách xã hội hóa ngành y tế, quan quản lý nhà nước tỉnh cần có phân cơng, phân cấp rõ ràng, phối hợp triển khai sách Đồng thời, thực việc phân cấp cho sở y tế theo hướng giao quyền tự chủ đầy đủ tổ chức quản lý; thực mục tiêu nhiệm vụ; hạch tốn đầy đủ chi phí, cân đối thu chi nhằm phát huy tối đa tiềm đơn vị, nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ; bảo đảm quyền lợi hội tiếp cận bình đẳng nhân dân dịch vụ bảo vệ, CSSK Tập trung xây dựng kiện tồn đội ng cán cơng chức cấp liên quan đến lĩnh vực y tế địa bàn tỉnh có đủ trình độ lực, phẩm chất k cần thiết để tham gia vận hành hiệu sách xã hội hóa ngành y tế triển khai địa phương Đồng thời, phải trọng đầu tư vào khâu tổ chức thực có hiệu Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực y tế gồm nội dung sách đào tạo (chính quy, c tuyển, liên thơng, nâng cao), bồi dưỡng, thu hút, s dụng nguồn nhân lực y tế phù hợp với tuyến chuyên môn k thuật lĩnh vực chuyên ngành, trọng đến tuyến y tế sở Ưu tiên phát triển nhân lực thuộc chuyên ngành Nhi, Y học cổ truyền, Y học dự phòng cho tuyến y tế nhân lực có trình độ chuyên khoa sâu cho tuyến tỉnh 73 Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan giải thủ tục hành sở y tế ngồi cơng lập Thực cơng khai hóa quy trình, thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa thủ tục Cần tạo điều kiện cho dự án sau cấp giấy chứng nhận đầu tư triển khai nhanh sớm vào hoạt động Việc triển khai thực dự án gồm thủ tục thu hồi đất, giải tỏa bồi thường, xây dựng cơng trình, đánh giá tác động môi trường, nhập vật tư thiết bị y tế cần đơn giản theo hướng quan chức hướng dẫn doanh nghiệp thực quy định luật pháp có liên quan Chính quyền cần xác lập chế phát huy vai trò tổ chức phi phủ các tổ chức xã hội nghề nghiệp quản lý chuyên môn ngành y Trong xã hội hóa y tế để giảm thiểu thiệt thòi quyền lợi cho người bệnh ngh o, Nhà nước nói chung nói riêng quyền tỉnh Quảng Ngãi cần tập trung nguồn lực cho y tế dự phòng cho người ngh o Và nên giữ lại số bệnh viện công lập cho người ngh o Nhà nước tập trung đầu tư vào đó; lại, cần tư nhân hóa hệ thống KCB Có vậy, suất đầu tư cho người ngh o tăng lên, giúp họ thụ hưởng thành khoa học tiên tiến Trong đó, tư nhân đầu tư cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người có khả chi trả thông qua hệ thống y tế tư nhân, tách biệt với hệ thống y tế công Mặt khác, cần khuyến khích xã hội hố hoạt động trạm y tế xã, phường theo hướng liên kết đầu tư trang thiết bị y tế dịch vụ y tế (siêu âm, điện tim, dịch vụ hộ sinh, y học cổ truyền) sách linh hoạt tỉnh; triển khai mơ hình bác sĩ gia đình Chính quyền tỉnh cần tăng cường chức kiểm tra, giám sát trình thực sách xã hội hóa để phát tiêu cực lạm dụng dịch vụ, khai thác bệnh nhân chuyển tuyến, chưa tách dịch vụ công dịch vụ, tỷ lệ chia lợi nhuận bất cập…; theo đó, tăng cường thực chế kiểm soát việc định s dụng trang thiết bị k thuật cao nhằm đảm bảo chất lượng KCB đôi với hiệu kinh tế Thành lập quan giám sát kiểm soát bệnh viện tự chủ Đồng thời, đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước chuyên ngành sau đầu tư, nắm vững tình hình hoạt động kịp thời giải khó khăn hoạt động hệ thống bệnh viện tư 74 * Giải pháp nâng cao lực bệnh viện cơng lập Cần thiết lập chế, quy trình minh bạch hóa tự chủ tài bệnh viện để góp phần phòng tránh hợp tác, liên kết cơng – tư khơng rõ ràng Nếu có chế minh bạch liên doanh liên kết thúc đẩy tính sáng tạo, tích cực chủ động s dụng nguồn lực sở vật chất, lực chuyên môn nhân đạt hiệu để đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ Cần đẩy mạnh thực thi trao quyền tự chủ cho bệnh viện công (theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Về việc quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập) kèm theo xác lập điều kiện bắt buộc phải hình thành kênh giám sát độc lập với nó6 Giải pháp quan trọng có tính mở đường để tự thân bệnh viện công thực tái cấu trúc cách tồn diện tổ chức, nhân sự, tài chế chi trả để nâng cao lực hoạt động mình, gia tăng tính trách nhiệm đảm bảo cơng chi phí hiệu (hạn chế chế xin – cho giảm thiểu tình trạng bao cấp tràn lan), c ng khẳng định xây dựng uy tín thương hiệu khu vực y tế công lập Đây c ng giải pháp đổi tổ chức chế hoạt động hệ thống bệnh viện công lập để nâng cao chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, nhân tài nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phục vụ nhu cầu CSSK người dân * Giải pháp nâng cao lực chủ thể phi nhà nước - Một thể chế sách pháp luật y tế tạo sở pháp lý cho tham gia chủ thể phi Nhà nước cung ứng dịch vụ CSSK Và đáp ứng đủ điều kiện tham gia vào việc cung cấp dịch vụ CSSK, chủ thể phi nhà nước c ng có quyền, nghĩa vụ tương ứng không phân biệt chủ thể Nhà nước hay phi nhà nước, y tế công lập hay y tế tư nhân Đây c ng yêu cầu đặt chủ thể nhà nước phải nêu cao trách nhiệm tự giác việc thực thống quy trình, thủ tục, bảo đảm chất lượng dịch vụ CSSK cung cấp cho xã hội, đồng thời tuân thủ nguyên tắc độc lập, tự chủ chịu Bằng chứng từ số nghiên cứu trường hợp cho thấy nước mà giám sát độc lập bệnh viện tự chủ yếu có tình trạng lạm dụng nguồn lực [Harding and Alvarado 2005] 75 trách nhiệm trước pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn thực nghĩa vụ việc bảo vệ pháp luật, bảo đảm cơng bình đẵng xã hội Hơn nữa, nhiều chủ thể đề cao lực, trình độ trách nhiệm tự giác tham gia cung cấp dịch vụ CSSK tạo cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ tốt nhu cầu CSSK người dân - Chú trọng việc khuyến khích phát huy vai trò tổ chức phi lợi nhuận, lợi ích cộng đồng chuyển giao việc cung ứng dịch vụ y tế (theo kinh nghiệm nhiều quốc gia) - Đổi tổ chức chế hoạt động sở xã hội hóa y tế, thu hút thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực đáp ứng nhu cầu CSSK người dân yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 3.2.4 Nhóm giải pháp tài nguồn lực sách xã hội hóa ngành y tế - Cần phát triển kinh tế bền vững, thực công xã hội sở chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Đây giải pháp cốt tạo tiền đề tảng vững để tập trung nhân lực, tài nguồn lực khác nhằm thực thi sách xã hội hóa ngành y tế đạt mục tiêu - Nguồn nhân lực có khả vận hành, chi phối kiểm sốt nguồn lực khác, nên tảng cho q trình vận hành sách xã hội hóa ngành y tế Nguồn nhân lực phục vụ cho việc tổ chức thực thi sách xã hội hóa ngành y tế gồm: nguồn nhân lực cán công chức đội ng y – bác s , đối tượng sách, cá nhân khác xã hội Trong đó, đội ng y – bác s xem nguồn nhân lực trọng yếu định trực tiếp chất lượng dịch vụ y tế, phải có chiến lược xây dựng đội ng y – bác s đủ mạnh (số lượng, trình độ chuyên môn, k năng, lực kinh nghiệm lâm sàng, y đức tâm huyết nghề y…) để triển khai thực tốt sách xã hội hóa ngành y tế - Việc thực thi sách phải liền với việc đảm bảo đủ kinh phí phải dự tính tài từ khâu xây dựng thơng qua sách xã hội hóa ngành y tế Nguồn tài để thực thi sách xã hội hóa ngành y tế Nhà nước, cần khai thác triệt để hiệu nguồn đầu tư 76 ngân sách nhà nước từ tổ chức tư nhân đóng góp từ nguồn lực dân điều kiện nguồn ngân sách nhà nước có hạn nhằm giảm bớt chi phí ngân sách nâng cao trách nhiệm cộng đồng xã hội dân cư Do đó, cần thiết lập môi trường thuận lợi để kêu gọi, vận động thành phần xã hội, mở rộng chủ thể tham gia vào q trình thực thi sách với nhiều hình thức đóng góp tài chính, hỗ trợ địa phương qu đất, miễn giảm thuế… Ngoài ra, cần khuyến khích phát triển mơ hình huy động vốn từ cán nhân viên đơn vị y tế (dưới dạng cổ đông) từ qu phúc lợi đơn vị có điều kiện (tương tự vốn cổ đông cán bộ, nhân viên) để đầu tư thiết bị y tế, phương tiện phục vụ chăm sóc bệnh nhân - Đối với nguồn lực khoa học, k thuật công nghệ phục vụ ngành Y tế, để đảm bảo có ứng dụng tốt nguồn lực phục vụ cho q trình thực thi sách xã hội hóa ngành y tế, nhà nước cần phải có đầu tư cho bước chuẩn bị chiến lược từ trước hoạt động xúc tiến liên kết hợp tác khu vực quốc tế để nhận chuyển giao cơng nghệ tìm kiếm nguồn tài để trang bị kêu gọi hỗ trợ từ khu vực tư nhằm đảm bảo có hỗ trợ tốt nhằm thúc đẩy trình thực thi sách tốt - Đối với nguồn lực khác đất đai phục vụ thực thi đảm bảo sách xã hội hóa ngành y tế, quyền tỉnh cần đề phương án quy hoạch đất đai phù hợp k m với sách ưu đãi thuế để đảm bảo cho việc s dụng chúng tương lai 3.2.5 Nhóm giải pháp khác Xây dựng tăng cường hệ thống thông tin khu vực y tế công lập y tế tư nhân, nguồn đầu tư tư nhân cho y tế, hình thức liên doanh, liên kết bệnh viện công với nhà đầu tư tư nhân, hoạt động dịch vụ theo yêu cầu bệnh viện cơng Ưu tiên sách nâng cao mức sống, trình độ dân trí học vấn cho người dân huyện đảo Lý Sơn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh để tạo điều kiện hội cho cộng đồng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức kho có chất lượng tốt 77 Khuyến khích phát triển đa dạng mơ hình hoạt động xã hội hóa ngành Y tế Tìm kiếm ủng hộ cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, tăng cường hợp tác quốc tế, tổ chức phi phủ, dự án tổ chức nước tài trợ để tập trung đầu tư vào lĩnh vực Tăng cường vận động cho Qu khám chữa bệnh người ngh o, vừa để giải mua Th bảo hiểm y tế cho người ngh o, vừa tạo điều kiện hỗ trợ cho người có hồn cảnh khó khăn mắc phải bệnh hiểm ngh o chữa bệnh Cần đẩy nhanh tiến độ thực lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân, phát triển hệ thống y tế tư nhân, phát triển bác sĩ gia đình … Cần tạo lập chương trình bảo hiểm y tế bền vững cho người dân khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm tư tham gia lĩnh vực để người dân, người nghèo cận ngh o có hội tiếp cận để thụ hưởng dịch vụ y tế có chất lượng tốt Tiểu kết chƣơng Dựa nhu cầu, mục tiêu định hướng hoàn thiện sách xã hội hóa ngành Y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thực trạng thực sách xã hội hóa ngành Y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, chương đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách xã hội hóa ngành Y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm: i/ Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức sách xã hội hóa ngành y tế; ii/ Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế sách xã hội hóa ngành y tế; iii/ Nhóm giải pháp nâng cao lực chủ thể sách xã hội hóa ngành y tế (năng lực quyền địa phương, lực bệnh viện công lập, lực chủ thể phi nhà nước); iv/ Nhóm giải pháp tài nguồn lực sách xã hội hóa ngành y tế; v/ Nhóm giải pháp khác cho giai đoạn tới để góp phần đáp ứng đảm bảo cân kiểm soát phân bổ hợp lý, hiệu s dụng ngân sách; c ng trì tăng cường thực tốt chức cung cấp chất lượng dịch vụ CSSK cho người dân phủ sóng nhờ chế xã hội hóa mục tiêu, an sinh xã hội phát triển ngày bền vững / 78 KÊT LUẬN Xã hội hóa hoạt động y tế xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục y tế địa phương Xã hội hóa phát triển hệ thống mạng lưới dịch vụ y tế thông qua điều tiết tham gia khu vực Nhà nước, tư nhân để đem đến nhìn việc mở rộng chủ thể tham gia lĩnh vực xã hội ghi nhận đóng góp quan trọng c ng trách nhiệm chủ thể khác khu vực Nhà nước tham gia vận hành sách Do vậy, xem xét đến sách xã hội hóa ngành y tế cần đặt cách tiếp cận cân quan điểm kiểm soát gia tăng gánh nặng (chi trả) quan điểm trì tăng cường chức cung cấp dịch vụ y tế Đây sở thực thi sách xã hội hóa hoạt động y tế mang tính hiệu phát triển bền vững Qua việc trình bày rõ số sở lý luận sách xã hội hóa, bao gồm nội dung khái niệm mục tiêu sách xã hội hóa; vấn đề sách; giải pháp sách; chủ thể sách; thể chế sách xã hội hóa; nhân tố tác động đến sách xã hội hóa Từ hướng tiếp cận này, luận văn tổng quan khái quát hệ thống văn pháp luật sách xã hội hóa ngành y tế Việt Nam tìm hiểu sách hành xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi Đây c ng sở chỗ dựa đánh giá thực trạng thực sách xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi nội dung xác định rõ: - Khái quát thực trạng ngành y tế tỉnh Quảng Ngãi; - Kết thực thi sách xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi: mặt ưu điểm hạn chế, bất cập đặt thực thi sách xã hội hóa ngành Y tế; - Đánh giá việc thực thi sách xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm: i/ Đánh giá việc quyền cấp quan nhà nước tỉnh Quảng Ngãi thực thi giải pháp, cơng cụ sách; ii/ Đánh giá khu vực tổ chức loại hình y tế cơng lập, sở xã hội hóa y tế, y tế tư nhân cộng đồng người dân thực thi sách; iii/ Đánh giá mơi trường thể chế 79 sách xã hội hóa ngành Y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; iv/ Đánh giá nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến thực thi sách xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi Đây c ng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách xã hội hóa ngành Y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Với khía cạnh nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi nhận diện nhu cầu, mục tiêu định hướng hồn thiện sách xã hội hóa ngành Y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn tới, luận văn mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện sách xã hội hóa ngành Y tế từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, cụ thể là: i/ Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức sách xã hội hóa ngành y tế; ii/ Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế sách xã hội hóa ngành y tế; iii/ Nhóm giải pháp lực chủ thể sách xã hội hóa ngành y tế; iv/ Nhóm giải pháp tài nguồn lực sách xã hội hóa ngành y tế; nhóm giải pháp khác - với nội dung giải pháp cụ thể để khuyến nghị tư vấn sách xã hội hóa ngành Y tế giai đoạn nhằm đáp ứng đảm bảo vừa cân kiểm soát gia tăng gánh nặng (chi trả) ngân sách để phân bổ hợp lý, hiệu vừa trì tăng cường thực tốt chức cung cấp chất lượng dịch vụ CSSK cho người dân phủ sóng nhờ chế xã hội hóa mục tiêu, an sinh xã hội phát triển ngày bền vững bối cảnh đẩy mạnh CNH,HĐH hội nhập quốc tế ngày sâu./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế - Ban Tuyên giáo Trung ương (2015), Hội thảo tham vấn báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Nghị số 47-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị, Thanh Hóa Bộ Y tế (2005), Quyết định 2194/QĐ-BYT ngày 21/6/2005 Quyết định phê duyệt đề án phát triển xã hội hóa bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Bộ Y tế - Ngân hàng Thế giới, (2011), Phân tích việc thực Chính sách tự chủ bệnh viện giới thực tế Việt Nam: Những vấn đề phát từ nghiên cứu quốc tế khảo sát tự chủ bệnh viện 18 bệnh viện công Bộ Y tế Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (1997), Nghị số 90-CP ngày 21/8/1997 Về phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục y tế văn hoá (đã Chính phủ thơng qua phiên họp thường kỳ tháng năm 1997) Chính phủ (1999), Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Về sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáodục, y tế, văn hóa, thể thao Chính phủ (2005), Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Về việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố thể dục thể thao Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Về việc Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2014), Nghị số 93/NQ-CP ngày 15/12/2014 số chế, sách phát triển y tế Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập 10 Đồn Viết Cương (2005), Tiến tới thực cơng xã hội chăm sóc sức khoẻ nhân dân - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Cao Thu Hằng (chủ biên), 2016, Chính sách xã hội hóa giáo dục y tế Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Bạch Hồng, (2010), Vai trò sách BHXH; BHYT ASXH đất nước, tạp chí Cộng sản, số 7/2010 14 Lê Chi Mai (2008), Chính sách cơng, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 4, 2008 15 Nguyễn Văn Mạnh (2011), Vai trò Nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Nam (2015), Xã hội hóa kết hợp công tư khám chữa bệnh: Bệnh viện cơng - tư cần chủ động tìm đến nhau, nguồn cập nhật 18-9-2015 17 K.Ngân - H.Anh, Xã hội hóa đầu tư phát triển y tế: Kỳ vọng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, nguồn http://baoquangngai.vn cập nhật ngày 19/06/2017 18 Quốc hội, (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Quốc hội, (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 20 Quốc hội, (1989), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21/LCT/HĐNN8 ngày 11/7/1989 21 Võ Xuân Sơn, Tính hai mặt xã hội hóa y tế công, nguồn http://www.thesaigontimes.vn cập nhật 28/2/2017 22 Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo Tình hình, kết thực sách xã hội hóa y tế địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2009-2015 Kế hoạch thực giai đoạn 2016-2020 23 Việt Thắng, Nhiều xúc từ xã hội hóa y tế, nguồn http://baodauthau.vn cập nhật ngày 30/12/2016 24 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 Quyết định phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 25 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 26 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/02/2008 Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 27 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 28 UBND tỉnh Quảng Ngãi, (2015), Báo cáo số 353/BC-UBND ngày 23/11/2015 Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2015, kế hoạch phát triển năm 2016 29 UBND tỉnh Quảng Ngãi, (2016), Báo cáo số 333/BC-UBND ngày 02/12/2016 Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2016, kế hoạch phát triển năm 2017 30 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Văn kiện Đại hội VII Đảng (1991), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 32 Viện Chính trị học (1999), Tìm hiểu khoa học sách cơng (Lưu hành nội bộ), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Viện Nghiên cứu Châu M (chủ trì) (2010), Hội thảo “Chính sách cải cách Y tế Tổng thống Obama ảnh hưởng nước Mỹ?”, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 34 Health Technology Assessement: An inventory and asessment of status of diagnosis equipment in provincial general hospitals 2006 35 Millicent Addo (2011), Externally Assisted Development Projects in Africa: Implementation and Public Policy, Dissertation for the Degree of Doctor of Philosophy in Nelson Mandela School of Public Policy and Urban Affairs 36 North C.Douglass Institutions (1994), Institutional Change and Economic Performance 2nd ed Cambridge, New York: Cambridge University Press 37 Paul A Samuelson, William D Nordhaus (1997), Kinh Tế Học Tập (Dịch: V Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xn Ngun, Trần Đình Tồn), NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội, tr.605-613 38 Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng (dịch: Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Văn HƯởng), Nxb Khoa học K thuật, Hà Nội, tr.343 ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA NGÀNH Y TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI .40 2.2 Kết thực thi sách xã hội hóa ngành Y tế tỉnh Quảng Ngãi .45 2.3 Đánh giá việc thực thi sách xã hội hóa ngành Y. .. với thực sách xã hội hóa ngành y tế q trình biến sách xã hội hóa ngành y tế thành kết thực tế thông qua hoạt động có tổ chức m y Nhà nước bên tham gia nhằm thực hoá mục tiêu mà sách xã hội hóa. .. q trình sách cơng nói chung sách xã hội hóa nói riêng 1.2 Chính sách hành xã hội hóa ngành y tế Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi 1.2.1 Tổng quan hệ thống văn pháp luật sách xã hội hóa ngành y tế Việt

Ngày đăng: 24/11/2017, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế - Ban Tuyên giáo Trung ương (2015), Hội thảo tham vấn báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 và Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo tham vấn báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 và Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị
Tác giả: Bộ Y tế - Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2015
3. Bộ Y tế - Ngân hàng Thế giới, (2011), Phân tích việc thực hiện Chính sách tự chủ bệnh viện trên thế giới và thực tế ở Việt Nam: Những vấn đề được phát hiện từ các nghiên cứu quốc tế và khảo sát về tự chủ bệnh viện tại 18 bệnh viện công của Bộ Y tế Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích việc thực hiện Chính sách tự chủ bệnh viện trên thế giới và thực tế ở Việt Nam: Những vấn đề được phát hiện từ các nghiên cứu quốc tế và khảo sát về tự chủ bệnh viện tại 18 bệnh viện công của Bộ Y tế Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế - Ngân hàng Thế giới
Năm: 2011
10. Đoàn Viết Cương (2005), Tiến tới thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân - vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân - vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đoàn Viết Cương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Cao Thu Hằng (chủ biên), 2016, Chính sách xã hội hóa giáo dục và y tế ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội hóa giáo dục và y tế ở Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
13. Lê Bạch Hồng, (2010), Vai trò của chính sách BHXH; BHYT đối với ASXH của đất nước, tạp chí Cộng sản, số 7/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chính sách BHXH; BHYT đối với ASXH của đất nước
Tác giả: Lê Bạch Hồng
Năm: 2010
14. Lê Chi Mai (2008), Chính sách công, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 4, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công
Tác giả: Lê Chi Mai
Năm: 2008
15. Nguyễn Văn Mạnh (2011), Vai trò của Nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
17. K.Ngân - H.Anh, Xã hội hóa đầu tư phát triển y tế: Kỳ vọng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, nguồn http://baoquangngai.vn cập nhật ngày 19/06/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa đầu tư phát triển y tế: Kỳ vọng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh
18. Quốc hội, (2015), Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tổ chức chính quyền địa phương
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2015
19. Quốc hội, (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật khám bệnh, chữa bệnh
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2009
20. Quốc hội, (1989), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21/LCT/HĐNN8 ngày 11/7/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1989
21. Võ Xuân Sơn, Tính hai mặt của xã hội hóa y tế công, nguồn http://www.thesaigontimes.vn cập nhật 28/2/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính hai mặt của xã hội hóa y tế công
23. Việt Thắng, Nhiều bức xúc từ xã hội hóa y tế, nguồn http://baodauthau.vn cập nhật ngày 30/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều bức xúc từ xã hội hóa y tế
30. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
32. Viện Chính trị học (1999), Tìm hiểu khoa học về chính sách công (Lưu hành nội bộ), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khoa học về chính sách công
Tác giả: Viện Chính trị học
Năm: 1999
33. Viện Nghiên cứu Châu M (chủ trì) (2010), Hội thảo “Chính sách cải cách Y tế của Tổng thống Obama sẽ ảnh hưởng như thế nào trên nước Mỹ?”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách cải cách Y tế của Tổng thống Obama sẽ ảnh hưởng như thế nào trên nước Mỹ?”
Tác giả: Viện Nghiên cứu Châu M (chủ trì)
Năm: 2010
35. Millicent Addo (2011), Externally Assisted Development Projects in Africa: Implementation and Public Policy, Dissertation for the Degree of Doctor of Philosophy in Nelson Mandela School of Public Policy and Urban Affairs Sách, tạp chí
Tiêu đề: Externally Assisted Development Projects in Africa: "Implementation and Public Policy
Tác giả: Millicent Addo
Năm: 2011
36. North C.Douglass. Institutions (1994), Institutional Change and Economic Performance. 2nd ed. Cambridge, New York: Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Institutional Change and Economic Performance
Tác giả: North C.Douglass. Institutions
Năm: 1994
37. Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus (1997), Kinh Tế Học Tập 1 (Dịch: V Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Toàn), NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội, tr.605-613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tế Học Tập 1
Tác giả: Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus
Nhà XB: NXB Chính Trị quốc gia
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w