1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cốt Truyện Tự Thuật Trong Truyện Thơ Nôm Của Phạm Thái Và Nguyễn Đình Chiểu (Qua Hai Tác Phẩm Sơ Kính Tân Trang Và Lục Vân Tiên)

9 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 336,26 KB

Nội dung

Trang 1

COT TRUYEN TY THUAT TRONG TRUYEN THO NOM CUA PHAM THAI VA NGUYEN INH CHIEU (QUA HAI TAC PHAM SO KINH TAN TRANG

VA LUC VAN TIEN)

‘TRAN HOU CHAT

‘Tom tắt: "Sơ kính tân trang của Phạm Thái nà "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu là thước

phim bằng thơ, bắt nguồn từ sự hiện thuộc uễ tiểu sử bản thân của chủ nhân sáng tạo ra nó Bài uiết

tập trung đối chiếu các chỉ tiế, sự kệ chính trong tác phẩm ới ti sử bản thân của nhà thơ để làm,

rõ các chỉ tiết tự thuật tò nghệ thuật xây dựng cốt truyện tự thuật, Từ đó, khẳng định tiệc hai tác giả

csở dụng tiểu sử bản thân để sây dựng tuyến nhôn tật trong truyện thơ Nom chính là sự tiếp ni, mở ông đường biên th loại, phát triển khả năng khoi thác hiện thực vd vj thế con người có nhân te gi

Từ khóa: Thơ Nôm; 8d hính tên trang; Pham Thái; Lục Yên Tiên; Nguyễn Đình Chiểu Abstract: So hinh tan trang by Pham Thai and Lue Van Tien by Nguyen Dink Chieu are two well-known autobiography poem stories, Thie article focused on comparing the life of the main characters inthe two poem stories withthe authors to highlight the autobiographic nature of the poems stories and the art of building autobiography storyline The analysis confirmed the role of ccutobiography poem stories in Nom language in opening the Borderline for the genre and creating

‘new spaces for reality construction and humanity expression

Keywords: So kink tan trang; Pham Thai; Lue Van Tien; Nguyen Dinh Chiew; autobiography poem story

“Ngày nhận bài: 1ốJ7/2017; Ngày sửa bài: 1582017, Ngày duyệt đăng bài: 991012017

1, Mở đầu tiên Nhị độ mại) thì Phạm Thái và

Hàng thế kỉ trước, khi Sơ kính ứân Nguyễn Đình Chiểu lại không theo cái phổ

trang và Lục Vên Tiên chưa ra đời, nên văn học trung đại đã xuất hiện cả một hệ thống truyện thơ Nôm Nếu thỉ sĩ bình dan và thi st bác học thời bấy giờ diễn đạt theo cách mới những cốt truyện đã có sẵn từ văn học dân gian (Trương Chỉ Tấm

Cám, Thạch Sanh) hay từ những sáng tác

chữ Hán, sự tích có thật ở nước ta (Tong

Trân ~ Cúc Hoa; Bích Câu kỳ ngộ; Tướng quân Phạm Ngũ Lão) hay lấy cốt truyện từ văn học nước ngoài (Truyện Kiểu, Hoa

“NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ Hột

biến ấy mà tự mở cho mình một lối đi xiêng Kết quả là Sơ kính tân trang và Lục Van Tién đã hình thành nên một thể loại mới trong "gia đình” truyện Nôm ‹ Truyện

tha Nom tự thuật

“Trong dòng văn học hiện đại ngày nay, những tác phẩm nghệ thuật mang tính ty thuật không cồn hiếm hơi như thời kỳ trước Nhiéu nhà văn, nhà thơ không phải

Trang 2

đi tìm để tài ở đâu xa xôi mà họ hướng

ngồi bút để khám phá chính bản thân, với

tất cả những sự thật đã diễn ra mà không hề né tránh, lo og Nhưng, trong dòng văn học trung đại ngày ấy, sự chi phối nặng nể của ý thức hệ phong kiến và quan niệm

mang tính truyền thống của Nho gia, tác

phẩm nghệ thuật theo hướng này chưa có

tiến lệ Sự thể hiện các yếu tố liên quan cđến cá nhân thông qua việc hướng tối cuộc

sống đương thời, những chiểu kich sâu

thẩm bên trong con người hoặc tường thuật câu chuyện riêng tư trong truyện tho Nom tự thuật không chỉ nói lên sự

phát triển của một trào lưu nhân văn mới

đang hình thành và đánh đấu sự phát triển vượt lên cung cách lý tưởng hóa về không — thời gian mà còn khẳng định tài

năng, cá tính của tác giả

3 Cốt truyện Sơ kính tân trang là dòng tự bạch về thân thế, sự nghiệp, nhân duyên của Phạm Thái

Phạm Thái sáng tác nhiều thể loại văn học không chỉ là những tác phẩm đặc sắc

và độc đáo trong sự nghiệp sáng tác của ông mà còn là tác phẩm tiêu biểu của thể Jogi truyện thơ Nôm Sơ hính tân trang đã

được một số nhà nghiên cứu trong giới học

thuật và độc giả yêu văn th chon làm đối

tượng khảo cứu và nghiên cứu Tìm hiểu

nội dung 6ơ kính tân trang của Phạm "Thái, các nhà nghiên cứu đểu thống nhất nhận định đây là truyện thơ Nôm tự thuật chuyện đời của ông và của người yêu ống Hoàng Hữu Yên, người đầy công nghiên cứu, hiệu đính, chú giải Sơ kink tan trang khẳng định: “Tính độc đáo trước tiên của

‘So kính tân trang cần được nhấn mạnh là

tính tự truyện của tác giả Phạm Thái SốtiNT

‘TRAN HOU CHAT

không vay mượn cốt truyện ở đâu cả Ông viết lại chuyện của chính bản thân

mình? để giãi bày nỗi vui, buổn, được,

mất, bỉ phẫn và giấc mộng đẹp của bản thân Điểu này cho thấy, cốt truyện Sơ ‘Rink tan trang không phải là hư cấu toàn bộ mà là được xây dựng trên cơ sở hiện

thực, chỉ bị thay đổi chút ít khi đi vào

nghệ thuật để tăng tính hấp dẫn và thể

hiện được ước mơ mà người nghệ sĩ tài hoa

nhưng đẩy bì kịch muốn gửi gdm là truyện tự thuật nên nhân vật chính sẽ là bản sao chép từ nguyên mẫu trong đời thực Tên của ông và của người yêu được dùng hầu như nguyên ven trong tác phẩm Nếu ngồi đời, tên ơng là Phạm "Thái và tên người yêu là Trương Quỳnh "Như thì trong truyện, ông lấy tên là Phạm

Kim và người yêu lấy tên là Trương Quỳnh Thư Ngay cả quê quán cũng lấy từ đời thực, không bị thay đổi hay xê dịch Phạm Thái - Phạm Kim quê phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc Quỳnh Như - Quỳnh Thư quê phủ Kiến Xương, trấn Sơn Nam Pham Thai - Pham Kim là một tráng sĩ có tài cả văn lẫn võ Quỳnh Như thông minh, có tài văn thơ thì Quỳnh Thư đa tài, cảm, kỷ, thủ, họa đều thông thuộc Gia sự họ Phạm, họ Trương có sự tương đồng Cha Phạm Thái là Phạm Đạt, vị quan võ được phong tước Thạch Trung hầu Cha Phạm im là quan võ Phạm Công Cha Quỳnh

Như là Trương Đăng Qũy, vị quan văn

được phong tước Kiến Xuyên hâu Cha Quỳnh Thư là quan văn Trương Công Họ đều làm quan thuộc triểu Lê Cảnh Hưng '® Hồng Hữu n (1994), Phạm Thái ‹ 8ơ hính tên "rung, Nshb Giáo dục, Hà Nội, 161

Trang 3

COT TRUYEN TY THUAT TRONG TRUYEN THO NOM Sau khi Lé triéu sụp đổ, phong trào Cẩn

Vutong của các hầu thất bại, cha mẹ Pham

Thái - Phạm Kim qua đời

Hành trạng của nhân vật Phạm Kim

cũng có những sự kiện trùng khớp với

Phạm Thái Chịu ảnh hưởng tư tưởng thai đại, lại xuất thân từ đồng đối võ tưởng,

ngay thuở hàn vi, Phạm Thái say sưa học

cả văn lẫn võ để mong muốn vươn tối đỉnh

cao nhất của vinh quang, được đem trí

tuệ, tài sức phò vua, giúp nước 8au khi

giang san nhà Lê sựp đổ, phong trào diy nghĩa Cẩn Vương của những trung thần

thất bại, Phạm Thái tiếp tục hành động để nối chí cha nhưng cũng một phần là máu huyết của mình như một mẫu hình của

thời đại tìm nếp hoàng đổ, nguyện một

lòng trung quân Những cố gắng thực hiện

giấc mộng phù Lê ấy diễn ra trong ba

động của lịch sử đang đi vào quỹ đạo khác nên sự vẫy vùng của những cựu thần như ông đã dần trở nên bi đát Quá trình rèn

đức, luyện tài và khát vọng sự nghiệp lẫy

lừng trong trồi đất để xứng đáng với nguồn gốc cao quý của bản thân đã được

Phạm Thái chuyển tải thành công qua

hình tượng Phạm Kim Sinh ra trong gia đình quý tộc, lớn lên trong cảnh loạn lạc,

Phạm Kim ý thức rõ phận làm trai nên ngay từ khi còn nhỏ đã không ngừng văn

ôn, võ luyện để hoàn thiện bản thân Song, đất nước thay ngôi đổi chủ, cái mộng

chiết quố của chàng tan võ, ngọn đền hưng,

Lê của người cha Phạm Công và sau nay

cia Pham Kim adm tht bei dưới phong trào nội trị của triểu đại Tây Son Pham “Thái — Phạm Rim đành trở thành khách Tăng du Hành trình vui thú giang khê của

Phạm Thái đã đi qua cũng là hành trình

BE Môntựt KiôA học XÃ hột

Phạm Kim bước tới Phạm Thái hay Phạm Kim có khi là khách vãng lai cảnh chùa

"Tiêu Sơn, có khi ra tận Đổ Sơn, sơn cước Hy Cương, Phú Thọ, hay lên vùng Yên Tử, ‘Van Ninh rồi vào khoác áo thiển tăng tại vùng non nước Kim Sơn với đạo hiệu Phổ

Chiêu thiển sư Giải bẩy về chính bản

thân thông qua hình tượng Phạm Kim, song đường như Phạm Thái cũng đang nói hộ, viết hộ, phẩn ánh hộ một cách chân thực về khí tiết, tâm trạng, hành động của một số quan lại và nho of mất chủ đương thời trong cơn phong ba của lịch sử Tham

dự vào xã hội với giấc mộng vương quyền,

Phạm Thái — Phạm Kim là khách chỉnh phu, vừa tô khí anh hùng nhưng đồng thời cũng là nạn nhân khốn khổ,

Tình thế khó khăn, cơ trời không thuận, Phạm Thái đã đấm hẳn vào thế giới gấm hoa của tình ái mong tìm một chút nguôi ngoai nhưng không ngờ lại chuốc lấy mối tình hận muôn thuổ với một

nữ sĩ nổi tiếng trong dòng nữ lưu văn học

Số là, về quê viếng bạn Trương Đăng Thy, Phạm Thái được cha bạn là Trương Đăng

Qay giữ lại để làm gia sư Ở đây, Phạm

Thái quen Trương Quỳnh Như, em gái bạn Họ đã yêu nhau, dùng thơ văn để thể non hẹn biển Nhưng nỗi bất hạnh đã đột ngột xây ra, mối tình đẩy thơ mộng đã nữa

đường đứt gánh khi Quỳnh nương buộc phải tự hủy đời mình để chống lại cuộc

hôn nhân không xây dựng trên nền tảng tình yêu tự do Câu chuyện tình của Phạm im và Quỳnh Thư trong Sơ kính (ân trang là một bài thơ trữ tình khái quát về

mối tình ngang trái mà tác giả chính là

người trong cuộc Phạm Kim - Quỳnh Thư quen nhau, yêu nhau thông qua những lồi

Trang 4

thơ và lời mối lái của Yến tử, Hỗng nương Những bài thơ đối đáp của Phạm Kim - Quỳnh Thư là những bài thơ tổ lòng của chính Phạm Thái - Quỳnh Như Nhưng phận bạc má hổng, kiếp hổng nhan gặp

điểu gian truân, họ đã mất nhau vĩnh viễn Tên Đô đốc đến đồi lấy bằng được Quỳnh Thư làm vợ Sau những giây phút

tái tê, nàng đã quyết định tự tử, Kết cục,

họ cũng không được hưởng hạnh phúc trọn vẹn như đôi tình nhân Phạm Thái Quỳnh Như ngoài đồi thực

Đi ngược lại cả mmột trào lưu nghệ thuật vốn đang rất thịnh hành lúc đó là

vay mượn cốt truyện, cốt: truyện Sơ kink

tân trang được Phạm Thái sáng tạo trên sự hư cấu cảnh ngộ, đời tư bản thân Từ

những biến cố trong cuộc đời, Phạm Thái

sắp xếp tạo thành hệ thống các biến cố trong trật tự nghệ thuật theo một tiến trình vận động có hình thành, phát triển Gốt truyện Sơ kính tân trang được chia làm bai phẩn, phần đâu tái hiện mới tình Phạm Kim và Quỳnh Thư với cấu trúc

gặp gỡ và chia ly vĩnh viễn được tạo dựng

trên các sự kiện chân thực gặp gỡ và chia

ly vĩnh viễn của Phạm Thái và Quỳnh

"Như Vốn đã được hai gia đình chỉ hôn từ trước, nhưng quốc biến, gia tan nên hôn sự Phạm - Quỳnh chưa thành Phạm Kim lớn lên định nối chí cha nhưng thời thé

không ủng hộ, chàng đành rong ruổi đó

đây Một ngày kia, bên Thúy Hoa Dương, Phạm Kim tình cờ biết Quỳnh Thư, con gái của một viên quan họ Trương Nhờ đôi hdu, Phạm Kim và Quỳnh Thư trao đổi thư từ, từ đó sinh lòng yêu nhau tha thiết Khi Phạm Kim về quê thì cũng là lúc tên Đô đốc xuất hiện đồi cưới Quỳnh SốI-2017

TRAN HUU CHAT

Thư làm vợ Gia đình nhà họ Trương không muốn, nhưng trước sức ép của cường quyển mà đành chấp nhận Khong

còn lựa chọn nào khác, Quỳnh Thư đã

chọn con đường tử biệt trước khi gặp mặt, tâm sự, hẹn thể nối duyên với người tình ở kiếp sau Vì đau đớn trước sự ra di của người tình, Phạm Kim đã lâm trọng bệnh Sau khi bệnh hốt, Phạm Kim trở thành

người lũ thứ cùng thơ, rượu, cỡ, đàn Nhu vậy, về cơ bản, cốt truyện trong phân thứ nhất của Sơ kính tân trung chính là những dòng nhật ký bằng thơ ghỉ lại một mối tình đẹp được xây dựng trên eơ sở tự do yêu đương nhưng đấm nước mắt của Phạm Thái Để câu chuyện thật

thêm li kỳ, Phạm Thái đã bổ sung gia vị

nghệ thuật với những sự kiện như Phạm Công và Trương Công là đôi bạn thân, đã có thồi gian gần bó lâu đài với nhau từ khí còn là sĩ tử đến lúc trở thành một vị đại

thân dưới triểu Lê Phạm Kim - Quỳnh “Thư là cặp đôi đã có đính ước từ trước, có gương vàng và lược ngọc làm tỉn nhưng

hai người lại chưa bao giờ gặp nhau Tình yêu của Phạm Kim và Quỳnh Thư nây nở là nhờ sự mối lái của đôi hầu được bất đầu

với chỉ tiết Yến đổng bắt gặp nữ tỳ Hồng

trộm hoa mẫu đơn Sự hư cấu này càng được thể hiện rõ trong màn tái thế, tương

phùng ở phẩn hai của truyện Để tiến triển chọn vẹn như bao câu chuyện khác

trong thể giới truyện thơ Nôm; đồng thời,

thể hiện một khát khao yêu đương bị thực tế vùi đập, Phạm Thái đã mượn đốn bàn

tay màu nhiệm của tôn giáo để giả tưởng

thành mối tình Pham Kim và Thụy Châu ~ cũng là người con gái của Trương Công và là hiện thân, kiếp sau của Quỳnh Thư

Trang 5

COT TRUYEN TY THUAT TRONG TRUYEN THO NOM

"Từ việc so sánh, đối chiếu trên cho thấy những sự kiện và điễn tiến cốt truyện trong Sơ kính tân trang phản ánh về cuộc

đời Phạm Thái từ thân thế đổ vỡ, sự

nghiệp dang đỗ đến đường duyên lận đận Những nhân vật chính như Phạm Kim, Quỳnh Thư là bản sao chép từ nguyên mẫu có thật trong đồi thực là Phạm Thái và Quỳnh Như Điều này hoàn toàn mới mễ so với truyện thơ Nôm bác học như Truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tụ, Truyện Song Tính của Nguyễn Hữu Hào, kể cả tác phẩm đỉnh cao của thể loại là Truyện Kiêu của Nguyễn Du Cốt truyện

của truyện thơ Nôm này thường không

phin énh cuộc đời tác giả, chỉ qua đó gửi ấm tâm sự, ước vọng của bản thân và thời đại

8 C6t truyện Lục Vên Tiên phản ánh một phần đời của Nguyễn Đình Chiểu

Sự nghiệp sáng tác văn học của Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) được phân ra thành hai thời kì tương ứng với hai giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng của ông Lực Vấn Tiên ra đồi trong giai

đoạn đẩu sóng tác của Nguyễn Đình Chiểu và thuộc thời kỳ xế chiều của thể

loại truyện thơ Nôm Với đồng khai bút “Trước đèn xem truyện Tây minh”, người đọc liên tưởng Lục Vân Tiên có cốt truyện vay mượn một truyện Trung Hoa nào đó có tên Tây minh như Truyện Kiểu được

Nguyễn Du viết dựa trên cốt truyện tiểu

thuyết Kim Vân Kiểu truyện của Thanh ‘Tam Tai Nhân Với nhiều nỗ lực tìm kiếm

trong chặng đường dài từ khi tác phẩm ra

đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đều khẳng định không hể có câu chuyện THy

"NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI

mink - truyện hiểu theo nghĩa là một thể loại văn học thuộc loại hình tự sự để Nguyễn Đình Chiểu dựa vào đó mà sáng

tác Như vậy, Nguyễn Đình Chiểu nói đốn

truyện Tây mỉnh chỉ là một cách dẫn truyện chứ không nói lên tính chất diễn ca, phóng tác hay mô phỏng của truyện Tục Vên Tiên

Với Nguyễn Đình Chiểu kết thúc đồng

thời là tiếp tục mở ra hướng mới Bởi,

truyện thơ Nôm Lục Vên Tiên do Nguyễn

Đình Chiểu hồn tồn sáng tạo ra, chứ

khơng hể vay mượn cốt truyện sẵn có nào 'Nếu có vay mượn thì đó là việc ông đã vay mượn câu chuyện của chính bản thân, nên người đọc dễ dàng nhận ra sự giống nhau

giữa cuộc đời Lục Vân Tiên và Nguyễn Đình Chiểu, giữa những sự kiện trong quãng đồi thanh xuân của tác giả với

những tình tiết trong truyện, ngay cả đến nhân vật Kiểu Nguyệt Nga, với tình yêu son aft chung thủy cũng không phải là

không có những điểm tương đổng người vợ

hiển, đảm đang sau này của cụ Đỗ Chiểu Để làm rõ cốt truyện tự thuật trong Lục Yên Tiên, chúng tôi cũng tiến hành đổi

chiếu, so sánh các chỉ tiết, sự kiện chính

trong tác phẩm với tiểu sử bản thân của Nguyễn Đình Chiểu,

Xét trên phương diện phẩm chất, tài năng và hành trạng của Nguyễn Đình

Chiểu và Lục Vân Tiên thấy đểu có sự

tương đổng Nguyễn Đình Chiểu - Lục 'Vân Tiên luôn sống và hành động theo khuôn phép của Nho giáo, lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín làm đầu Nguyễn Đình Chiểu là người học rộng, biết nhiều, có tài thì thư Lục Vân Tiên là trang nam tử văn

Trang 6

TRAN HUU CHAT

Võ toàn tài Hoàn cảnh sinh thành và những ảnh hưởng từ gia đình đã góp phần làm cho tư tưởng Nho giáo thấm nhuần

trong khí chất Nguyễn Đình Chiểu Bản thân tuy phải nếm trải nhiều khổ đau,

cuộc đời trải qua nhiều bước thăng trầm

của đất nước, song Nguyễn Đình Chiểu vẫn luôn trăn trổ, nghĩ suy về thời thế,

công danh, về đạo lý làm người, nhất là về đất nước, dân tộc Để thực hiện được ước vọng ấy, Nguyễn Đình Chiểu đã ra sức rùi

mài với một thái độ bọc tập toàn tâm cội

gốc và tranh thủ học chăm ngay từ những ngày còn nhổ, Sau thời gian theo học ở Huế, Nguyễn Đình Chiểu ty tin ứng thí và đã thi đỗ tú tài ở khoa thi Qúy Mão (1843) tại Gia Định Thành công bước đầu đã

khuyến khích ông thêm nỗ lực, ra công đèn sách Năm 1847, ông trở lại đất Huế

để chuẩn bị dự kỳ thi năm Kỷ Dậu Ngày thi vừa đến thì chàng trai lục tỉnh nhận được hung tin thân mẫu lâm trọng bệnh rồi qua đồi tại Sài Gòn Ông đành phải bỏ thi cùng với em trở về Nam chịu tang mẹ

Bị mù lòa, không thể lập thân bằng con đường khoa cử, ông đã căng tri, dén tam di

vào con đường lập đức hành đạo, đem vốn sở học làm việc hữu ích cho nhân dân và

gửi gắm những ước mơ, hoài bão của bản

thân mà trước hết là ước mơ về những cử chỉ anh hùng, mơ ước tr nợ nước non qua

hình tượng Lục Vân Tiên trong tác phẩm cùng tên

Lye Van Tién và Nguyễn Đình Chiểu Hai người cũng xuất thân trong một gia

đình nhà nho nghèo, được đi học với một

ông thấy xa quê nhà Cũng như Nguyễn

Đình Chiểu, ngay từ những ngày còn nhổ, Số112HT

Lục Vân Tiên đã được gia đình gửi gấm nơi của Khổng để trau déi phẩm chất của

người quân tử, để sau này thực hiện cái lí

tưởng tể gia, trị quốc, bình thiên hạ và bảo vệ cương thường của chế độ phong kiến

“Từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, chàng thanh niên Vân Tiên không chỉ tâm niệm những lời dạy của thánh biển mà còn siêng năng khổ luyện tam lược, lục thao Sau một thời gian đài nấu sử sôi kinh, luyện tập ba lược sáu thao dưới sự đìu đất của người thấy đáng kính, Vân “Tiên lên đường ứng thí Song, thật không

may, Văn Tiên đành tạm gác sự nghiệp

danh vọng để về quê chịu tang sinh thành Trên hành trình trở về, hai con mất của chàng bị bệnh và mù Sự buổn đau của 'Vân Tiên trong giai đoạn khó khăn này chính là sự mất mát, buổn đau khôn tả của Nguyễn Đình Chiểu Cái buổn đau, mất mất từ sự ra đi đột ngột của người mẹ hiển, hơn nữa là cái buổn của người quân tử từ đây vĩnh viễn không còn cơ hội trả

nợ tang bổng

'Về nhân duyên, trong cuộc đồi thực có hai người con gái với số phận khác nhau

nhưng gắn chặt với nhau bởi một mối

quan hệ tình cảm nam nữ với Nguyễn Đình Chiểu Đó là người phụ nữ họ Võ đã đính ước nhưng bội ước khi còn là sĩ tử và người vợ hiển Lê Thị Điền về sau Lục Vân Tiên cũng có hai người con gái với số phận

khác nhau nhưng gắn chặt với nhau bởi một mối quan hệ tình cảm nam nữ với Lục 'Vân Tiên Đó là Võ Thể Loan, người đã

được chỉ hôn nhưng sau này bội hôn và nữ Kiểu Nguyệt Nga Lục Vân Tiên và Võ “Thể Loan được hai bên gia đình đính

Trang 7

DOT TRUYRN TY THUẬT TRONG TRUYEN THO NOM

uyên từ trước và chỉ chờ đến khi chàng, đỗ đạt sẽ thành thất thành gia Song, thật bất ngồ, Lạc Vân Tiên lại bị gia đình Võ “Công bội ước đúng vào lúc anh cần sự cưu mang, đòm bọc nhất Hình ảnh kể ăn ở hai lòng, bạc tình bạc nghĩa như gia đình

Võ Công được Nguyễn Đình Chiếu xây

dựng dựa trên sự kiện có thực mà tác giả chính là người trong cuộc Khi còn là một anh thy sinh tuấn tú, tài ba thí đậu Tú tài, Nguyễn Đình Chiểu đã được gia đình hạ Võ khá giả húa gả cho người con gái

làm vợ Chẳng may gặp cảnh đui mù, gia đình sa sút, thấy không hy vọng gì ở

đường công danh của Nguyễn Đình Chiểu, người nhà giàu đó liền từ chối Cuộc hôn

ước bất thành, khi mãn tang mẹ, ông sống độc thân, mổ trường day học và làm thuốc,

Đối lập hoàn toàn với Võ Thể Loan,

Kiểu Nguyệt Nga mang vẻ đẹp tuyệt mĩ

của tấm gương trình liệt sâu nặng nghĩa tình, Thoát khỏi tay bọn cướp Phong Lai, Nguyệt Nga vô cùng cảm kích ơn cứu mạng của chàng trai họ Lục Qua cử chỉ và thái độ của chàng trai trễ này, nàng đã nhận ra sự đổng điệu trong tâm hổn, để

xổi tự mình đính ước, bất chấp tai ương để thủy chưng với chàng VỀ sau, Lục Vân

Tiên gặp lại, kết duyên và sống cuộc đồi hạnh phúc bên Nguyệt Nga Từ cẩm tài, yêu nết đến sắt son trong tình yêu của

Nguyệt Nga khiến người đọc liên tưởng

đến người vợ hiển của Nguyễn Đình

Chiểu Bà Lê Thị Điển là em gái của Lê Tăng Quýnh, người học trò của Nguyễn Đình Chiểu Vì thương cảnh mù da, don

chiếc, Lê Tăng Quýnh thuyết phục em lấy

thây Theo lồi để nghị của anh, bà đã giả

EX) tahoe aon tg A nội

trai, cấp sách đi học nhà Đổ Chiểu để có

dịp quan sát tận mất Sau một thời gian

đồ xét, bà thuận lòng xây dựng hôn nhân

với Đổ Chiểu Như vậy, chỉ cần một cuộc

gặp gỡ dù cố tình hay vô tình, dù thật lòng hay thử lòng, bai người con gái cũng đủ nhận ra cái tài, cái đức của người quân tử

“Từ cảm kích cái nghĩa, sự đổng điệu đã

nâng lên thành tình yêu đích thực trong tâm hồn bà Năm Điển, nàng Nguyệt Nga,

họ tự nguyện, chân thành, thủy chung với

"bồng hình của người con trai ấy Giống như Phạm Thái trước đó, Nguyễn 'Đình Chiểu đã có hành động táo bạo là lấy “chính nỗi đau khổ của tâm hồn ông, của sự thất bại øau cùng và lớn lao nhất trong cuộc đời nhiều hoài bão, nhiều say mê của

người thanh niên nhiều huyết tính"? để xây dựng thành công một cốt truyện tự

thuật trong Lye Van Tiên Song, nếu ở Sơ kính tân trang, Phạm Thái tận dụng tối đa các sự kiện đồi tư để hoàn thiện cốt truyện tự thuật trong phẩn thứ nhất với cấu trúc chỉ có gặp gỡ và chia ly thì trong Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu lại sắp xếp những sự kiện đồi tư tạo thành cốt truyện tự thuật theo một tiến trình vận động từ khỏi đầu gặp gỡ cho đốn chia ly và đoàn tụ Như nguyên mẫu ngoài đồi, sau một thời gian rèn đức, luyện tài, Lục Vân

Tiên từ giã thẩy xuống núi đua tài Trên

đường về thăm nhà, chàng đã đánh tan bọn cướp, cứu Kiểu Nguyệt Nga Cảm ân đức, nàng tự nguyện gắn bó suốt đời với người thanh niên mới chỉ gặp một lần Sau

khi về thăm cha mẹ, Vân Tiên lên đường

Trang 8

i thi, ghé thăm gia đình Võ Công, người

hứa gả con gái Võ Thể Loan cho chàng Từ

đây, Vân Tiên có thêm người bạn là Tử Trực, tới kinh đô lại gặp Trịnh Hâm, Bài Xiệm Lúc sắp vào trường thi, nhận được tin mẹ mất, chàng liển bỏ thi, về quê chịu tang Đọc đường về, Vân Tiên bị mù hai mất, lại liên tiếp bị hãm hại nhưng đều thoát nan và gặp lại Hón Minh Nghe tin Vân Tiên đã chết, Nguyệt Nga thủ tiết suốt đồi Lúc này, Thái sư muốn hồi nàng chơ con trai nhưng bị cự tuyệt nên đem ồng thù oán, bẩy kế đưa Nguyệt Nga cống

giặcÔ qua Trên đường đi, nàng nhảy

sông tự tử, được Phật Bà cứu, đưa vào vườn hoa nhà Bùi ông Bùi ông nhận làm con nuôi, nhưng Bùi Kiệm lại đồi lấy nàng làm vợ Nguyệt Nga phải trốn vào rừng nương tựa một bà lão dệt vải Lục Vân “Tiên ở với Hén Minh, được tiên cho thuốc, mắt sáng lại Đến khoa thị, chàng thỉ đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi đánh

giặc Ô qua Đánh tan giặc, Vân Tiên một

mình lạc vào rừng và gặp lại Nguyệt Nga Chàng về triểu tâu hết sự tình, Lục Vân Tiên và Kiểu Nguyệt Nga được sum vậy hạnh phúc

Cốt truyện Lục Vân Tiên hướng tới những sự kiện trong cuộc đời nhà thơ mà Nguyễn Đình Chiểu cho rằng đáng được miêu tả trong thiên trường ca tuy đã được ngụy trang dưới cối tên mới, những mối quan hệ mới cùng những chỉ tiết, sự kiện

hư cấu nhưng người đọc không khó để

nhận ra Chặng đường gian nan mài dùi kinh sử, lð đường công danh và sống trong

cảnh mù lòa cia Lye Van Tiên phản ánh

phân đồi cña cụ Đổ Chiểu Câu chuyện đính hôn nhưng lại bị nhà gái bội ước giữa

đốt120T

TRAN HỮU CHAT

Lye Van Tién va V6 Thé Loan cũng chính là một phẩn câu chuyện buôn giữa lúc

hoạn nạn, éo le của Nguyễn Đình Chiểu

và người cơn gái họ Võ Sự tình cờ trong šp gð để rồi tự nguyện chung thủy, sống trọn tình của cặp đôi Lục Vân Tiên và

Kiểu Nguyệt Nga phần nào tái hiện sự 'khâm phục ngay từ buổi đầu gặp gỡ để rồi

sẵn sằng kết duyên và sống hạnh phúc với Nguyễn Đình Chiểu của bà Lê Thị Điển “Tất cả được đan cài, hòa quận trong một tổ chức cốt truyện độc đáo xoay quanh cuộc

đời Nguyễn Đình Chiểu ~ Lực Vân Tiên Qua khảo sát các truyện thơ Nôm để lại,

có thể thấy nguồn gốc để tài của truyện bắt

nguồn từ nhiều cơ sở Từ phương diện tiếp

cận này, một số nhà nghiên cứu đã phân chia tác phẩm thành những nhóm khác nhau để thay thế cho lối phân loại truyện thơ Nôm bác học và truyện thơ Nôm bình cân vốn gây nhiễu tranh cãi vì chưa phản

ánh hết đặc trưng thể loại Họ chín thành 8

nhóm (nhóm tiếp thu từ cốt truyện văn học ân gian; nhóm tiếp thu từ văn học Trung Quốc, nhóm từ hiện thực cuộc sống), 5 nhóm (nhóm được rút ra từ lịch sử hay dựa

vào lịch sử, dã sử, huyển sử, truyền thuyết;

nhóm dựa vào tôn giáo; nhóm từ truyện dân gian; nhóm vay mượn từ cốt truyện

nước ngoài, nhóm được tác giả sáng tạo ra, chủ yếu lấy chất liệu từ cuộc đồi mình và

hiện thực thời đại mình) hay thậm chí 8

nhóm (nhóm vay mượn Trung Quốc, nhóm do văn nhân Việt Nam tự sáng tác; nhóm

dựa vào truyển thuyếp nhóm dựa vào truyện cổ tích; nhóm dựa vào truyện ngụ ngôn; nhóm dựa vào sử tích; nhồm dựa vào tôn giáo) Như vậy, có thể thấy truyện thơ

Nôm dù được phân chia khái quát hay cụ NHÂN Lực KH0A HOC XÃ HỘI EI

Trang 9

COP TRUYEN TY THUAT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM thể thì loạt tác phẩm là những sáng tác

mới, cốt truyện là sản phẩm sáng tạo của chính tác giả dựa trên những kinh nghiệm

sống, phản ánh cuộc đồi của bản thân vẫn được xếp độc lập, thành một nhánh riêng

bên cạnh nhánh lấy để tài từ các truyện cổ -dân gian và nhánh lấy để tài, cốt truyện từ văn học Trung Quốc Điểu này chứng tổ

truyện thơ Nôm được tác giả sáng tạo ra chủ yếu lấy chất liệu từ cuộc đồi mình và

hiện thực thời đại tuy xét ở cấp độ vĩ mô không trở thành một nết ưu trội, thống trị trong sắng tác nhưng lại có một vị trí quan trọng trong dòng chảy chung của truyện thở Nôm, một hương sắc vừa quen vừa lạ được xác lập bởi một lối đi riêng mang đậm đấu ấn và cái tôi cá nhân, Khởi đầu từ những tác phẩm ít nhiễu in đấu ấn tự thuật như Lâm tuyển uấn của Phùng Khắc “Khoan có nội dung thuật lại cảnh sống nơi núi rừng khi bị lưu day ở Thành Nam (Con Cuông, Nghệ An ngày nay); Mai dink mộng ký của Nguyễn Huy Hổ thuật lại mot

giấc mơ của chính tác giả khi đi thăm

người anh trai đang dạy học ở Nam Đàn (Nghệ An); rổi phát triển đến Phạm Thái với Sơ kính tân trang và kết thúc ở Nguyễn

'Đình Chiểu với Lực Vân Tiên 4, Kết luận

Viết về câu chuyện đời tư, song hai nhà

thơ vẫn sử dụng lối cốt truyện truyền thống của truyện thơ Nôm nhưng không

phải không có những nét khác biệt Với tài

năng của người nghệ sĩ, Phạm Thái,

Nguyễn Đình Chiểu vừa giữ lại khung hình tốt nhất để đảm bảo tính tĩnh và phổi quát của đặc trưng thể loại, đồng thời lại tìm cách khai thác những khoảng trống để đem lại cho chúng ý nghĩa đa dạng Vì thế, Doug anon ge xh

tính chất tự thuật của Sơ kink tan trang và Lục Vên Tiên đã đánh dấu bước đột phá trong phong cách khai thác để tài của

văn học trung đại Việt Nam Với cách làm

nay, quy tắc vay mượn cốt truyện vốn tiêu

biểu đối với dòng truyện thơ Nôm đã bị

loậi truyện tho Nom tự thuật vi phạm một

cách công khai, báo hiệu sự phát triển

trong tư duy nghệ thuật và tư duy thể

loại Việc chủ thể sáng tạo sử dụng những sự kiện thuộc về tiểu sử bản thân để xây

dựng cốt truyện của truyện thơ Nôm đã bộc lộ nét cá biệt trong tư duy sáng, đây

chính là sự tiếp nối, mỏ rộng đường biên thể loại, phát triển khả năng khai thác

hiện thực và vị thế con người cá nhân tác

giả trong một giai đoạn lịch sử biến động TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Kiểu Thu Hoạch G007), Truyện Nôm — Lịch sử phát triển uà thi pháp thể loai, Nxb Giáo dục, Hà Nội

3 Trần Nho Thìn (1983), “Hiện tượng vay mượn cốt truyện ở các truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thé ky XIX", Tap ch Vain học, số 1

8 N1 Nieulin (1988), “Sy tiến triển của

truyện thơ cổ Việt Nam và sự vay mươn

cốt truyện” (L2 Sơn dịch), Tụp chí Vấn

học, số 8

4 Nguyễn Ngọc Thiện (2007), Nguyễn Đình Chiểu — uê tác gia tác phẩm, Nxb “Giáo dục, Hà Nội

5 Lê Trí Viễn (2006), Một đời dạy uăn và viét uăn toàn đập (tập 4), Nxb Giáo

cục, Hà Nội

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w