1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước thải tại công ty cổ phần chế biến thực phẩm thái nguyên

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THÁI NGUYÊN” LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường Ban giám Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước thải Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên” Trong suốt trình thực tập em nhận giúp đỡ thầy cô giáo cán bộ, kỹ thuật viên nơi em thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy, cô giáo khoa Môi trường đặc biệt cô giáo ThS Dương Minh Ngọc người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cán kỹ thuật viên Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do trình độ có hạn cố gắng xong khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy giáo, đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, bia loại thức uống ưa chuộng nước ta nhiều nước giới Theo đánh giá Công ty S.S Steiner – USA năm 2016, sản lượng bia Việt Nam đứng thứ 52 giới, đạt 34,3 lít/người Đồng thời, theo Hiệp hội bia – rượu – nước giải khát Việt Nam, năm 2016, sản lượng bia loại nước đạt 3,786 triệu lít, tăng 9,3 % so với năm 2015, toàn ngành nộp ngân sách nhà nước đạt 40.000 tỷ đồng Tuy nhiên, tăng trưởng ngành sản xuất bia lại kéo theo vấn đề môi trường, đặc biệt nước thải từ hoạt động sản xuất bia có nguy gây nhiễm môi trường cao [9] Do đặc thù công nghệ nên sản xuất bia lượng nước tiêu hao nước thải phát sinh nhiều Với công nghệ thông thường, để sản xuất lít bia cần sử dụng khoảng – 11 lít nước Trong đó, 2/3 lượng nước dùng quy trình cơng nghệ 1/3 cịn lại dùng cho hoạt động vệ sinh Cụ thể, nhà máy bia, nước thải phát sinh từ nguồn sau: Nước vệ sinh thùng nấu, bể chứa, sàn nhà, bồn lên men có chứa nhiều cạn malt, tinh bột, bã hoa hợp chất hữu carbonaceous nên có hàm lượng ô nhiễm hữu cao; nước rửa chai két đựng có pH cao có độ nhiễm cao lượng bia dư; nước làm nguội thiết bị giải nhiệt; nước thải từ công đoạn lên men lọc bia, ngồi cịn có nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động công nhân viên làm việc nhà máy Với nguồn phát sinh trên, nước thải từ nhà máy sản xuất bia có hàm lượng chất hữu cao, số BOD, COD, SS tương đối lớn Do đó, loại nước thải khơng xử lý tốt gây mùi hôi thối, lắng cặn, giảm nồng độ oxy hòa tan nước nguồn tiếp nhận Mặt khác, muối nitơ, phốt nước thải bia dễ gây tượng phú dưỡng cho thủy vực, gây tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội theo hướng phát triển bền vững Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên đơn vị sản xuất cung cấp bia cho nhân dân tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận với công suất dây chuyền khoảng – 10 triệu lít/năm Bên cạnh lợi ích từ việc sản xuất bia đem lại hoạt động tạo lượng lớn nước thải mà không xử lý tốt gây ảnh hưởng tiêu cực cho môi trường Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước thải công ty cổ phần bia Vicoba Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng môi trường nước tại Công Ty Chế Biến Thực Phẩm Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đánh giá chung công ty Bia Vicoba Thái Nguyên - Tìm hiểu trình sản xuất ảnh hưởng q trình sản xuất tới mơi trường nước - Đánh giá thực trạng môi trường nước - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đây hội giúp thân vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tế - Rèn luyện, củng cố nâng cao kỹ tổng hợp, kỹ phân tích số liệu, đánh giá giá trị tài liệu hoạt động nghiên cứu khoa học - Đề tài trở thành nguồn tư liệu công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phản ánh trạng chất lượng nước thải sinh hoạt Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên - Cảnh báo nguy tiềm tàng ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt trình sản xuất bia Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên - Làm sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch, biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên, nhằm giảm thiểu tác động đến ô nhiễm môi trường Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm - Môi trường: hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) - Ơ nhiễm mơi trường: biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) - Suy thối mơi trường: suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) - Sự cố môi trường: Là cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng (Khoản 10 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) - Kiểm sốt nhiễm: q trình phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý ô nhiễm (Khoản 18 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) - Tiêu chuẩn mơi trường: quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng ( Khoản Điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 2006) - Quy chuẩn môi trường: quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác (Khoản Điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 2006) - Tài nguyên nước: nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác nhau, gồm nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển - Ô nhiễm nước: tượng vùng nước sông, hồ, biển, nước ngầm…bị hoạt động người làm nhiễm chất gây hại cho người sống sinh vật tự nhiên Nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bị thay đổi tính chất ban đầu chúng 2.1.2 Phân loại nước thải Thông thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng Đó sở cho việc lựa chọn biện pháp công nghệ xử lý Theo cách phân loại này, có loại nước thải sau: - Nước thải sinh hoạt: nước thải từ khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học sở tương tự khác - Nước thải công nghiệp: nước thải từ nhà máy hoạt động, có nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp chủ yếu - Nước thấm qua: nước mưa thấm vào hệ thống cống nhiều cách khác qua khớp nối, ống khuyết tật thành hố ga hay hố người - Nước thải tự nhiên: nước mưa xem nước thải tự nhiên Ở thành phố đại nước thải tự nhiên thu gom theo hệ thống thoát riêng - Nước thải đô thị: thuật ngữ chứng chất lỏng hệ thống cống thành phố Đó hỗn hợp loại nước thải kể Theo quan điểm quản lý môi trường, nguồn gây ô nhiễm nước phân thành hai loại: nguồn xác định nguồn không xác định - Nguồn xác định: bao gồm nước thải đô thị nước thải công nghiệp, cửa cống xả nước mưa tất thải vào nguồn tiếp nhận nước có tổ chức qua hệ thống cống kênh thải - Nguồn không xác định bao gồm nước chảy trôi bề mặt đất, nước mưa nguồn phân tán khác Sự phân loại có ích đề cập đến vấn đề điều chỉnh kiểm sốt nhiễm 2.1.3 Một số thông số đánh giá chất lượng nước thải Để đánh giá chất lượng môi trường nước người ta phải vào số tiêu tiêu vật lý, hóa học, sinh học Qua thông số nước cho phép ta đánh giá mức độ ô nhiễm hiệu phương pháp xử lý * Các tiêu vật lý: - Nhiệt độ: Nhiệt độ nước tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết hay mơi trường khu vực Nhiệt độ nước thải công nghiệp đặc biệt nước thải nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện nhân thường cao từ 10 – 25 oC so với nước thường Nước nóng gây ô nhiễm có lợi tùy theo mùa vị trí địa lý Vùng có khí hậu ơn đới nước nóng có tác dụng xúc tiến phát triển vi sinh vật trình phân hủy Nhưng vùng nhiệt đới nhiệt độ cao nước sơng hồ làm thay đổi q trình sinh, hóa, lý học bình thường hệ sinh thái nước, làm giảm lượng oxy hòa tan vào nước tăng nhu cầu oxy cá lên lần Một số loài sinh vật không chịu nhiệt độ cao chết di chuyển nơi khác, có số lồi khác lại phát triển mạnh nhiệt độ thích hợp - Màu sắc: Nước có màu, đặc biệt nước thải thường có màu nâu đen đỏ nâu, do: chất hữu xác động, thực vật phân rã tạo thành; nước có sắt mangan dạng keo hịa tan; nước có chất thải công nghiệp (crom, tanin, lignin) Màu nước thường phân thành hai dạng; màu thực chất hòa tan dạng hạt keo; màu biểu kiến màu chất lơ lửng nước tạo nên Trong thực tế người ta xác định màu thực nước, nghĩa sau lọc bỏ chất khơng tan Có nhiều phương pháp xác định màu nước, thường dùng phương pháp so màu với dung dịch chuẩn cloroplatinat coban - Độ đục: Độ đục nước hạt lơ lửng, chất hữu phân hủy giới thủy sinh gây Độ đục làm giảm khả truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng khả quang hợp sinh vật tự dưỡng nước, gây giảm thẩm mỹ làm giảm chất lượng nước sử dụng Vi sinh vật bị hấp phụ hạt rắn lơ lửng gây khó khăn khử khuẩn Đơn vị chuẩn độ đục cản quang mg SiO2 hòa tan l nước cất gây Đơn vị đo độ đục: đơn vị độ đục = mg SiO2 /lít nước Độ đục cao nước nhiễm bẩn lớn - Mùi vị: Nước nước không mùi vị Khi bắt đầu có mùi biểu hiện tượng ô nhiễm Trong nước thải mùi đa dạng tùy thuộc vào lượng đặc điểm chất gây nhiễm Một số khí sau sinh từ trình phân hủy sinh học nước thải có chứa chất nhiễm như: H2S (mùi trứng thối), NH3 (mùi khai) * Các tiêu hóa học sinh học: - Độ pH : Giá trị pH nước thải có ý nghĩa quan trọng trình xử lý Giá trị pH cho phép ta lựa chọn phương pháp thích hợp, điều chỉnh lượng hóa chất cần thiết q trình xử lý nước Các cơng trình xử lý nước phương pháp sinh học thường hoạt động pH từ 6,5 – 9,0 Môi trường tối ưu để vi khuẩn phát triển thường – Các nhóm vi khuẩn khác có giới hạn pH khác - Chỉ số DO lượng oxy hịa tan để trì sống cho sinh vật nước Bình thường oxy hòa tan nước khoảng – 10 mg/l, chiếm 70 – 80 % oxy bão hòa Mức oxy hòa tan nước tự nhiên nước thải phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, hoạt động giới thủy sinh, hoạt động hóa sinh, hóa học vật lý nước Trong môi trường nước bị ô nhiễm nặng, oxi dùng nhiều cho q trình hóa sinh xuất hiện tượng thiếu oxy trầm trọng Đây tiêu quan trọng để đánh giá ô nhiễm nước từ đề biện pháp xử lý thích hợp - Chỉ số BOD : (Nhu cầu oxy sinh hóa - Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh hóa nhu cầu oxy sinh học thường viết tắt BOD, lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hữu nước vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn) hoại sinh, hiếu khí - Chỉ số COD : (Nhu cầu oxy hóa học – Chemical oxygen Demand) Chỉ số COD lượng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa hóa học chất hữu nước thành CO2 H2O tác nhân oxi hóa mạnh - Chỉ số TSS : (turbidity & suspended solids) tổng rắn lơ lửng Thường đo máy đo độ đục (turbidimeter) Độ đục gây tượng tương tác ánh sáng chất lơ lửng nước cát, sét, tảo vi sinh vật chất hữu có nước Các chất rắn lơ lửng phân tán ánh sáng hấp thụ chúng phát xạ trở lại với cách thức tùy thuộc vào kích thước, hình dạng thành phần hạt lơ lửng cho phép thiết bị đo độ đục ứng dụng để phản ánh thay đổi loại, kích thước nồng độ hạt có mẫu - Chỉ số photpho : ngun tố hóa học bảng tuần hồn có ký hiệu P số nguyên tử 15 Là phi kim đa hóa trị nhóm nito, photpho chủ yếu tìm thấy loại đá photphat vơ thể sống Do độ hoạt động hóa học cao, khơng người ta tìm thấy dạng đơn chất tự nhiên - Chỉ số nitơ : nguyên tố hóa học bảng tuần hồn ngun tố có ký hiệu N số nguyên tử 7, nguyên tử khối 14 Ở điều kiện bình thường chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị trơ tồn dạng phân tử N2, gọi đạm khí 2.2 Cơ sở pháp lý - Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 quy định hoạt động bảo vệ mơi trường, sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ mơi trường - Luật Tài nguyên nước Quốc Hội số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 - Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Chính phủ quy định việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước - Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư liên tịch số: 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch đầu tư việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 - QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia chất lượng nước mặt - QCVN 09-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia chất lượng nước mặt - QCVN 40:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia nước thải công nghiệp TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định - Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 6663-3:2008 - Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 6663-1:2011 - Chất lượng nước - Lấy mẫu Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu Kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 6663-11:2011 - Chất lượng nước - Lấy mẫu Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm - QCVN 09:2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống - QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Để xử phạt hoạt động gây ô nhiễm môi trường, Chính phủ ban hành Nghị định số 117/2009/NĐ-CP Nghị định quy định hành vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hình thức xử phạt, mức phạt, thủ tục xử phạt biện pháp khắc phục hậu 2.3 Giic hậu quả.ung hậu quả.Bia 2.3.1 Nguyên vật liệu chính: Bia loại thức uống sản xuất lâu đời giới, sản phẩm lên men có tác dụng giải khát, tạo thoải mái tăng cường sức lực cho thể Thành phần bia bào gồm: 80 – 90 % nước, – 4% cồn, 03 – 0,4 H 2CO3 – 10% chất tan, chất tan có 80% gluxit – 10 hợp chất chứa nitơ, ngồi cịn chứa axits hữu cơ, chất khoáng vitamin Nguyên liệu để sản xuất loại Bia gồm Malt, gạo, hoa Houblon, men nước Trong đó, nước chiếm thành phần chủ yếu, nước dùng để sản xuất bia phải nước mềm, hàm lượng sắt, mangan thấp tốt, nước phải khử trùng trước nấu, đường hóa Nước để sản xuất bia sử dụng để : Điều chế bia, rửa thùng chứa thiết bị nền, làm sạch, rửa chai, thùng bia 2.3.2 Giới thiệu quy trình sản xuất bia: Quy trình cơng nghệ tổng quát: Hình 4.4: Quy trình sản xuất bia Nghiền nguyên liệu: Nhằm mục đích đập vỡ hạt nguyên liệu (malt, gạo) thành nhiều mảnh nhỏ để tăng bề mặt tiếp xúc với nước tạo điều kiện cho trình thuỷ phân đường hóa xảy nhanh triệt để - Nghiền malt máy nghiền trục: (bột malt nhỏ, vỏ trấu dập không nát vụn) Bột nghiền malt tải vào nồi nấu malt để phối trộn với nước theo tỷ lệ quy định (1 malt : 3,5 nước) - Nghiền gạo máy nghiền búa bột nghiền chuyển vào nồi nấu cháo để phối trộn theo tỷ lệ (1 gạo : nước) - Nấu cháo đường hóa: Nhằm chuyển hóa tinh bột thành đường tác dụng enzyme có sẵn thóc malt - Nồi cháo: Sau phối trộn gạo malt nâng nhiệt độ lên 900C hãm 30 phút nâng sôi 1000C giữ 30 phút pH = 5,8 - Nồi malt: Sau phối trộn nguyên liệu xông, nâng 400C hãm 10 phút Bơm phần dịch cháo sang nồi malt để nâng nhiệt độ nồi malt lên hãm 30 phút pH: 5,4 – 5,6 Đủ 50 phút tiếp tục nâng lên 74 0C hãm 40 phút Thử iot hết màu, nâng nhiệt lên 780C bơm sang nồi lọc - Nồi lọc: Dịch nồi nấu malt chuyển hoàn tồn sang nồi lọc, phân tách dịch hèm với bã Sau lọc dịch hèm đầu, bã rửa nước ấm có nhiệt độ 760C Rửa bã lần (chú ý không để bã khô, nước sâm sấp đổ bã ngay) - Nồi hoa: Dịch hèm đun suốt trình rửa bã, nồi dịch đầy lúc nồi dịch thành 1000C Sau sơi 10 phút cho cao hoa trợ nắng Sau sôi 60 phút bổ sung hoa viên Đun sơi hoa 80 phút Tỷ lệ bay – 10% đạt - Lắng xốy: Sau hồn thành cơng đoạn nấu hoa, hèm bơm xăng nồi lắng xoáy để phân tách cặn nóng Tổng thời gian để lắng 20 phút - Lạnh nhanh: Sau 20 phút để lắng, dịch hèm bơm qua thiết bị lạnh nhanh tank lên men, nhiệt độ dịch hèm từ 90 – 95 0C xuống 100C có bổ sung thêm oxy cho dịch đường từ – mg/lít Đồng thời mèn giống tiếp mẻ bơm dịch vào tank lên men Lượng men giống 10% - Lên men: Là q trình chuyển hóa dịch đường thành rượu CO2 tank lên men nhờ nấm men Gồm có giai đoạn lên men: - Lên men chính: nhiệt độ – 12 0C, thời gian từ – ngày Kết thúc lên men độ đường cịn lại 0S, (hàng ngày kiểm tra nhiệt độ dịch lên men giảm độ đường, độ đường giảm dần – ngày lên men Ngày đầy thường giảm 0,50S, ngày 2, giảm từ – 1,5 0S, ngày thứ 4, thứ giảm 10S đến độ đường không giảm kiểm tra cịn 0S chuyển sang giai đoạn lên men phụ) Khi lên men 24 thu hồi CO đến hết q trình lên men - Lên men phụ: Khi hạ dịch đường xuống 0C sau ngày cho rút men sữa Men sữa dùng cho lên men tank khơng dùng đến xả bỏ cho chăn ni Q trình lên men phụ giống lên men nhiệt độ thấp từ – 40C Thời gian từ – 14 ngày Bia dần trình lên men phụ - Lọc bia: Kết thúc lên men phụ bia chưa theo ý muốn phải đem lọc nhằm loại bỏ cặn men tạp chất kết tủa trình nấu bia bia đạt độ mà ta mong muốn Độ thông thường nhìn qua cốn nhìn thấy vân tay (hoặc dùng máy đo độ trong) - Bão hịa CO2 trình lọc bia phần CO bị thất thoát để tăng hiệu giải khát bảo quản bia ta cần bão hòa thêm CO (CO2 thu hồi nén vào bình CO2) Nhiệt độ bão hòa phải đạt từ – 10 0C dễ bão hịa áp suất tank bão hịa ln trì 2,5atm thời gian – 10 - Chiết bom, chiết chai: Sau bia bão hòa đủ lượng CO theo nguyên tắc đẳng áp để tránh thất thoát CO Bia đóng vào chai qua máy đóng chai tự đóng mâm quay đóng thủ cơng tay theo nguyên tắc đẳng áp (bom, chai vô trùng trước đóng bia) 2.3.3 Phương pháp xử lý nước thải ngành sản xuất bia: - Nguồn gốc nước thải: + Nấu – đường hóa : Nước thải công đoạn giàu chất hydrocacbon, xenlulozơ, hemixenluloza, pentoza vỏ trấu, mảnh hạt bột, cục vón… với xác hoa, tanin, chất đắng, chất màu + Cơng đoạn lên men lên men phụ: Nước thải công đoạn giàu xác men – chủ yếu protein, chất khoáng, vitamin với bia cặn + Giai đoạn thành phẩm : Lọc, bão hịa CO 2, chiết bock, đóng chai, hấp chai Nước thải chứa bột trợ lọc lẫn xác men, lẫn bia chảy tràn ngoài… + Nước thải từ quy trình sản xuất bao gồm: + Nước lẫn bã malt bột sau lấy dịch đường Để bã sàn lưới, nước tách khỏi bã + Nước rửa thiết bị lọc, nồi nấu, thùng nhân giống, lên men loại thiết bị khác + Nước rửa chai két chứa + Nước rửa sàn, phòng lên men, phòng tàng trữ + Nước thải từ nồi + Nước vệ sinh sinh hoạt + Nước thải từ hệ thống làm lạnh có chứa hàm lượng clorit cao (tới 500 mg/l), cacbonat thấp - Xử lý sơ nước thải: + Nước thải rửa chai lọ téc cần qua sàng tuyển để laoij bỏ mảnh thủy Công nghệ sản xuất bia sinh nguồn thải là: khí thải, chất thải rắn nước thải - Khí thải: + Khí CO2: sinh trình lên men thu hồi đưa vào máy nén để tái sử dụng làm bão hịa CO bia, phần dư đóng vào bình chứa bán thị trường + Các khí thải sinh từ lị hơi: Nhà máy bia vicoba sử dụng than đá để làm nguyên liệu đốt nên khí thải sinh từ lị đốt gồm: SOx, COX, NOX,CO2 CO khí pha lỗng nhờ ống khói có độ cao lớn, hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh - Nước thải: Công nghệ sản xuất bia công nghệ gián đoạn, phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, thời tiết năm, lượng nước thải nhà máy bia Vicoba dao động theo thời gian ngày, yếu tố biến động liều lượng nước thải thời điểm nhà máy rửa nhà xưởng, thiết bị sản xuất - Chất thải rắn: + Với đặc điểm, tính chất công nghệ, quy mô sản xuất, hàng năm, ngành công nghiệp bia sản sinh lượng chất thải rắn tương đối lớn, thành phần chất thải rắn phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất bia gồm loại chất thải rắn vô chất thải rắn hữu cơ, đó, chất thải rắn vơ (bao bì, chất trợ lọc, thuỷ tinh vỡ, vỏ lon) chiếm tỷ lệ nhỏ (16,5%), chất thải rắn hữu (bã bia, bã rượu, bã hublông ) chiếm tỷ lệ cao (83.5%) + Quy trình thu gom, xử lý chất thải rắn Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Thái Nguyên: + Các bụi nguyên liệu từ khâu xay, nghiền hút vào cyclon tái sử dụng đưa vào nồi nấu + Bã bia, bã hoa: thu gom chứa cyclon sau bán cho nhân dân vùng để nuôi cá làm thức ăn chăn nuôi + Men bia làm đưa vào bình chứa để sử dụng cho lần sau Men bia ép khô bán + Bao bì plastic, giấy hỏng bán cho sở tái chế + Đối với loại chất thải rắn rác sinh hoạt tập trung lại chỗ khu vực công ty, hàng nhờ công ty môi trường vận chuyển đến bãi rác chung thành phố + Cơng ty cịn sử dụng than đá làm nguyên liệu để đốt nên chất thải rắn cịn có xỉ than đá 4.3 Đánh giá trạng nước thải Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Thái Nguyên 4.3.1 Đánh giá trạng sử dụng nước Bia ngành sử dụng nhiều nước, lít bia thành phẩm cần từ 5,1 – 8,6 lít nước Hiện nay, Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Thái Nguyên ký hợp đồng với Công ty cổ phần nước Thái Nguyên để trình hoạt động, sản xuất không bị gián đoạn Nguồn nước chứa bể 500m3 600m3, dùng hệ thống đường ống phân phối chính, bơm, van để cấp nước cho khu vực sử dụng Nước tưới lấy từ giếng khoan nằm khu khuôn viên công ty Nhu cầu sử dụng nước thể bảng sau: Bảng 4.2 Nhu cầu sử dụng nước Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Thái Nguyên STT Mục đích sử dụng Lưu lượng (m3/ngày) Giai đoạn Giai đoạn Nước sinh hoạt 10 Nước tưới 6 Nước lò 63,2 63,2 Nước phòng cháy chữa cháy 280 280 Nước sản xuất 812,3 2116,8 Nước xử lý khí thải lò 18 36 (Nguồn: Trung tâm quan trắc – Sở Tài Nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên 2017) 4.3.2 Đánh giá trạng nước đất công ty Vicoba Thái Nguyên ‐ Kết phân tích nước đất thể qua bảng sau: Bảng 4.3 Kết phân tích STT Tên Phương Pháp Đơn Kết Vị QCVN 09:2015/BTNMT tiêu pH TCVN 6492:2011 - 5,5 -8,5 TS SMEWW 2540B:2012 mg/l 105 - Cd SMEWW 3125B:2012 mg/l

Ngày đăng: 03/11/2022, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w