Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
640,18 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT BẢN DỊCH CHINH PHỤ NGÂM HIỆN HÀNH Người hướng dẫn : PGS.TS Trương Xuân Tiếu Người thực : Nguyễn Thị Yến Lớp : 49A1 - Ngữ văn MSSV : 0856011641 Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ đơn vị như: Thư viện trường Đại học Vinh, Thư viện tỉnh Nghệ An tạo điều kiện cho tiếp cận, sưu tầm xác minh tư liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Xuân Tiếu, thầy giáo nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên tơi q trình thực đề tài Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện, tu dưỡng khoa nhà trường Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo bạn bè để chất lượng đề tài hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM ( TỪ NGUYÊN TÁC ĐẾN BẢN DỊCH) 1.1 Đặng Trần Côn - Chinh phụ ngâm 1.1.1 Tác giả Đặng Trần Côn 1.1.2 Nguyên tác Chinh phụ ngâm 1.2 Bản dịch Chinh phụ ngâm hành 1.2.1 Xung quanh vấn đề xác định dịch giả Chinh phụ ngâm 1.2.2 Vài nét dịch giả 12 1.2.2.1 Đoàn Thị Điểm 12 1.2.2.2 Phan Huy Ích 14 CHƯƠNG : ĐẶC SẮC THỂ LOẠI CỦA BẢN DỊCH CHINH PHU NGÂM HIỆN HÀNH 15 2.1 Khái lược thể loại ngâm khúc 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Đặc trưng thể loại 17 2.2 Từ thể thơ trường – đoản cú nguyên tác đến thể thơ song thất lục bát dịch hành 19 2.2.1 Đặc trưng thẩm mĩ thể thơ trường - đoản cú 19 2.2.2 Đặc trưng thẩm mĩ thể thơ song thất lục bát 20 2.2.3 Hiệu việc sử dụng thể thơ song thất lục bát để dịch Chinh phụ ngâm 23 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ VÀ MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT KHÁC TRONG BẢN DỊCH CHINH PHỤ NGÂM HIỆN HÀNH 29 3.1 Nghệ thuật ngôn từ 29 3.1.1 Sử dụng văn tự dân tộc : Chữ Nôm 29 3.1.2 Sử dụng từ Việt 31 3.1.3 Từ láy 32 3.1.4 Điển cố 36 3.2 Một số thủ pháp nghệ thuật khác 40 3.2.1 Nghệ thuật đối ngẫu 40 3.2.2 Câu hỏi tu từ 46 C KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại phận lớn văn học Việt Nam Dòng văn học phát triển theo qui luật vừa tiếp thu, vừa dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài, chủ yếu văn học Trung Quốc Sự tiếp nhận phát huy cá tính sáng tạo nội dung hình thức biểu Hàng loạt tác giả tác phẩm lớn: Nguyễn Gia Thiều - Cung ốn ngâm, Đặng Trần Cơn Chinh phụ ngâm, Nguyễn Du – Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương…là minh chứng rõ nét cho việc sử dụng bút pháp ước lệ việc sáng tạo, cải biến để xây dựng văn học dân tộc Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn Cung ốn ngâm – Nguyễn Gia Thiều khúc ngâm tiếng văn học dân tộc Tuy đề tài có khác hai tác phẩm tiếng nói địi quyền sống, quyền hạnh phúc cá nhân người phụ nữ Cái tạo nên giá trị cho hai tác phẩm không đơn tiếng nói nhân đạo mà cịn giá trị nghệ thuật độc đáo Vượt lên công thức, khn mẫu mang tính qui phạm, tác phẩm thể tâm trạng người phụ nữ dòng thơ mang sắc thái nội tâm, giàu cảm xúc, khơi gợi âm điệu cảm thương Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn tác phẩm viết chữ Hán gồm 408 câu, nhiều dịch giả tiếng dịch chữ Nơm Tồn tác phẩm nỗi lịng người chinh phụ có chồng lính phương xa Đề tài chiến tranh, chinh phu, chinh phụ vốn đề tài phổ quát truyền thống nhiều văn học Ra đời vào nửa đầu kỉ XVIII với nguyên tác Hán văn Đặng Trần Côn, liền sau Hồng Hà nữ sĩ Đồn Thị Điểm diễn nơm Chinh phụ ngâm mau chóng vào lòng độc giả Việt Trải qua hai kỉ rưỡi nay, Chinh phụ ngâm giữ nguyên giá trị viên ngọc văn chương sáng ngời, sản phẩm đáng tự hào xứ sở vốn "nổi tiếng thi thư" Nguyên tác Chinh phụ ngâm Hán văn Đặng Trần Côn tác phẩm văn chương đặc sắc Không giới nho sĩ Việt Nam mà bậc văn nhân Trung Hoa, yêu thích khâm phục tác phẩm Bằng văn tài xuất sắc, Đặng Trần Côn sử dụng thể thơ "cổ phong" "Nhạc phủ" để viết nên tác phẩm trữ tình có, mơ tả tâm sâu xa thiếu phụ xa chồng Thời vua Lê (Cảnh Hưng) - Chúa Trịnh (Trịnh Giang, Trịnh Doanh) thời kì nhiễu nhương thối nát Bọn vua chúa hoang dâm, ích kỉ tàn bạo đẩy dân chúng vào cảnh lầm than, điêu đứng Đất nước chìm đắm triền miên cảnh loạn lạc, máu lửa binh đao Hàng ngàn vạn gia đình phải rơi vào tình cảnh chia li tan tác, tạo nên số phận bi thảm chinh phu, chinh phụ Chinh phụ ngâm đời tiếng than thống thiết người, tình u đơi lứa, gia đình thời đại đen tối Văn chương Chinh phụ ngâm vô diễm lệ, chứa chan tình cảm, uyển chuyển đầy nhạc điệu Trong số thi phẩm Hán văn văn học nước ta, có tác phẩm sánh ngang với Chinh phụ ngâm Với dịch Chinh phụ ngâm hành, xưa nhiều bậc thức giả uyên bác phân tích đánh giá nhiều phương diện Vậy mà ngày khám phá mẻ sâu sắc tiếp tục đời Điều chứng tỏ thành công dịch giá trị nội dung lẫn giá trị nghệ thuật Nhiều nhà nghiên cứu sâu khai thác nét đặc sắc mặt nghệ thuật dịch nhiều khía cạnh khác với quan điểm riêng Nhưng, nhìn chung đăc điểm nghệ thuật dịch hành chưa trình bày cách có hệ thống Việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật dịch có ý nghĩa quan trọng tồn tác phẩm Đó lí chúng tơi chọn đề tài để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật dịch Chinh phụ ngâm hành nhằm sâu tìm hiểu đặc sắc phương diện nghệ thuật dịch giả sử dụng tiến hành diễn nôm tác phẩm văn học viết chữ Hán Từ đó, thấy đóng góp to lớn dịch đưa tác phẩm đến gần với độc giả Việt mà giữ giá trị đặc sắc nguyên tác Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật dịch giúp độc giả có nhìn tổng quan tác phẩm đối sánh nguyên tác diễn Nơm Từ thấy điểm thống sáng tạo mặt nghệ thuật dịch so với nguyên tác chữ Hán Lịch sử vấn đề nghiên cứu Một tác phẩm đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn Tác phẩm từ đời gây tiếng vang lớn văn đàn, giới nghiên cứu, phê bình văn học Tác phẩm đánh dấu đời ngâm khúc, tác phẩm mở đầu cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học giai đoạn Trong văn học trung đại Việt Nam, với Truyện Kiều Nguyễn Du thơ Hồ Xuân Hương, dịch Chinh phụ ngâm tác phẩm phổ biến tầng lớp văn nhân, nho sỹ, đa số độc giả lúc Thành công tuyệt vời dịch có giá trị làm cho khúc ngâm phổ biến rộng rãi, trở thành tiếng nói tâm tình sâu lắng ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt, đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến xưa có chồng chinh chiến chiến trường Trong suốt hai kỷ qua, kể từ dịch Chinh phụ ngâm giới thiệu nay, có nhiều người tìm hiểu bình diện khác như: Thiên nhiên Chinh phụ ngâm, Tiếng nói phản chiến, Nghệ thuật diễn tả tâm trạng người chinh phụ, Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, Tâm trạng nhân vật trữ tình, Kết cấu tác phẩm hay thi pháp Qua theo dõi số cơng trình, chúng tơi thấy có nhiều khía cạnh, nhiều phương diện khúc ngâm đề cập đến: tác giả, dịch giả, thể thơ, đặc điểm nghệ thuật nguyên tác dịch Đã có nhiều cơng trình có quy mơ lớn chất lượng cao nghiên cứu tác phẩm Trong cơng trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nguyễn Lộc đề cập số vấn đề nghệ thật nguyên tác dịch Chinh phụ ngâm như: Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, Thể trường - đoạn cú, Thể song thất lục bát, Nghệ thuật biển tâm trạng Nhóm tác giả Đăng Thanh Lê – Hồng Hữu n – Phạm Luận sách Văn Học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX quan tâm vấn đề mặt thi pháp nghệ thuật tác phẩm như: quan niệm nghệ thuật người năng, mối quan hệ tự sử trữ tình, thời gian nghệ thuật tác phẩm: “Chinh phụ ngâm xuất với chiều dài 477 câu, 3129 chữ ( dịch hành 408 câu, 2856 chữ) cao giá trị thơ trữ tình trường thiên”, “ Ba , bốn năm khơng phải dài không thời gian lịch sử mà thơi gian ý thức nảy sinh từ độc thoại nội tâm nhân vật.”[14;58] Trong công trình Văn học phân tích tồn thư, Thạc Trung Giả đề cấp đến nghệ thuật tả tình Chinh phụ ngâm Ở tác giả quan tâm đến yếu tố ngoại cảnh tâm trạng người chinh phụ: “ Đặng Trần Côn sử dụng ngoại cảnh biến diến để đạt mục đích tả tình”[6;204] Ngồi tác giả sách cịn quan tâm đến khía cạnh nghệ thuật khác như: thể trường – đoản cú thể song thất lục bát, Quá trình diễn biến tâm trạng người chinh phụ[6,205] Tác giả Bùi Đức Tịnh Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam ( Từ khởi hưng đến cuối kỷ XX) đặc điểm nghệ thuật nguyên tác dịch thơ Chinh phụ ngâm nghệ thuật đối, tập cổ Có thể nói Chinh phụ ngâm tác phẩm làm đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu, có nhiều cơng trình đề cập tới đặc điểm nghệ thuật nguyên tác dịch Tuy nhiên, ý kiến riêng lẻ, ý kiến mang tính tổng bình hay khơi gợi số vấn đề tác phẩm Với việc tìm hiểu đặc điểm dịch Chinh phụ ngâm hành, chưa có cơng trình giải trọn vẹn hệ thống Vận dụng thành tựu người trước, chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề cụ thể đặt đề tài khóa luận: “Đặc điểm nghệ thuật dịch Chinh phụ ngâm hành” Phương pháp nghiên cứu Để có cách tiếp cận vấn đề cách sâu sắc hơn, xác chúng tơi vận dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh Các phương pháp quán triệt theo quan điểm lịch sử: Một tác phẩm văn học đẻ nhà văn, truyền Non Yên dầu chẳng tới miền, Nhớ chàng đằng đẳng đường lên trời Yên Nhiên dịch non Yên, mặt vừa đảm bảo tính thần ngun tác, mặt khác cịn làm cho ý thơ gần gũi hơn, khơng cịn xơ cứng văn liệu Tàu Nói cách khác, hình ảnh non Yên dù địa danh Trung Quốc, câu thơ dịch (bằng thể thơ song thất lục bát, với linh động cách dịch) làm cho điển cố Yên Nhiên “Việt hóa” để phù hợp với tâm hồn người Việt Vì vậy, đọng lại tâm trí người đọc khơng gian xa xơi cách trở, điều tơ đậm thêm nỗi buồn, thất vọng chinh phụ trước cảnh ngộ Sự “biến hóa” điển cố phần diễn Nôm, làm lời thơ trở nên tự nhiên, khiến cho người đọc cảm giác nguyên văn, dịch Sự “biến hóa” điển cố dịch Nơm cịn thể chỗ dịch giả tĩnh lược số điển cố, hình ảnh nguyên tác thay vào chữ mà câu thơ khơng thay đổi Ngun tác có câu: Lương nhân nhị thập Ngơ Môn hào, Đầu bút nghiễn cung đao Câu thơ dịch: Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt, Xếp bút nghiên theo việc đao cung Hay: Quân biên vân ủng phiên kỵ, Thiếp xứ đài sinh hưởng điệp lang Câu thơ dịch: Chàng ruổi ngựa dặm trường mây phủ, Thiếp dạo hài lối cũ rêu in 39 Câu thơ dịch khơng sử dụng điển tích Ngơ Mơn mà diễn đạt thành dòng hào kiệt, lược bỏ Thanh phiêu Hưởng điệp Sự lược bỏ thể sáng tạo người dịch sở đảm bảo tinh thần nguyên tác Tuy nhiên, để làm điều địi hỏi người dịch phải có lĩnh tài văn chương thực Đây phương diện góp phần làm nên thành công dịch Nôm Ở điểm chúng tơi đồng tình với tác giả Phạm Hà Phương cho dịch giả: “bỏ qua nhiều văn liệu vay mượn thơ Đường, để lại chút tên đất, tên người vài điển tích, thêm vào thơ nhiều cảm xúc ý nghĩ, dùng nhiều điệp từ để khắc họa thống thiết não nùng chia lìa hai vợ chồng trẻ [24;271] Có thấy, “biến hóa” điển cố từ nguyên tác đến dịch điều tất yếu Bởi ngôn ngữ dân tộc có khác cách sử dụng, dẫn đến khác tư biểu Nghĩa là, ngôn ngữ biểu tư người, thay đổi ngôn ngữ chừng mực định dẫn đên thay đổi cách thể Bản dịch Chinh phụ ngâm trường hợp Việc sử dụng điển cố thói quen tác giả văn học trung đại Việt Nam Tuy vậy, chúng “đồng hóa”, nhằm diễn tả ý tưởng nhà thơ người đời Bản dịch Chinh phụ ngâm sử dụng điển cố cách linh động, giàu tính sáng tạo người dịch, góp phần tạo nên sức hấp dẫn khúc ngâm đậm sắc dân tộc 3.2 Một số thủ pháp nghệ thuật khác 3.2.1 Nghệ thuật đối ngẫu Trong thơ ca cổ trung đại Việt Nam Trung Quốc, đối thủ pháp nghệ thuật đóng vai trị quan trọng tác phẩm Đối biện pháp tu từ mà người ta đặt câu chuỗi cú đoạn âm 40 thanh, khái niệm, hình ảnh có ý nghĩa đối lập diễn tả đơn vị lời nói khác Một đặc điểm quan trọng để làm bật hình ảnh, ý nghĩa tác phẩm, việc sử dụng nghệ thuật đối Chính đối lập ngơn ngữ đảm bảo cho thơ có vẻ đẹp đặc biệt; vẻ đẹp hài hòa: hài hòa đường nét , góc cạnh tổng thể thống Có người hiểu đối bao gồm tương phản, đối ứng với theo cách định Cũng có người hiểu đối cân đối vế dòng thơ, câu thơ Nhưng thực khái niệm đối cần hiểu rộng đầy đủ Đối không bao gồm tương phản, đối ứng, mà cịn bao gồm tồn bổ sung cho Trong thực tế có nhiều kiểu đối, theo cấp độ ngơn ngữ có đối vần, đối tiếng, đối từ, đối cụm từ, đối câu Trong đó, bật có đối đối ý, hai phép đối phải theo nguyên tắc chung có số lượng từ ngang thanh, ý phải Đối thanh: Bằng trắc Trắc Thật ra, từ, ý gắn với nhau, chọn phải chọn ý Thanh ý đối ngang gọi đối cân Nếu cân, mà ý khơng cân, ngược lại, gọi đối lệch Đối ý: ý hai từ phải ngang đối được, có ý hai từ có tính chất phản thanh: đen/ bạc, cao/ thấp Có hai cách đối ý tiểu đối bình đối - Tiểu đối: thường xuất văn vần ta tục ngữ, ca dao thơ lục bát, song thất lục bát Chúng có vế câu đối gọi tiểu đối: Ví dụ: Giơ cao/ đánh khẽ Gần mực đen/ gần đèn sáng 41 Trong tiểu đối, từ vế đối với tốt, từ cuối vế phải đối như: cao/ khẽ, đen/ sáng, sắc/ tài - Bình đối: toàn ý câu toàn ý câu dưới: từ đối từ, vế đối vế, câu đối câu Phép đối đòi hỏi tổng hợp toàn diện Trong Chinh phụ ngâm, nghệ thuật đối ngẫu sử dụng cách linh hoạt, uyển chuyển Ở nguyên tác, ta thấy nhiều công phu, sáng tạo Đặng Trần Côn việc vận dụng phép đối ngẫu vào khúc ngâm, dựng nên vế đối nhau, đoạn đối Tác giả vào ý thơ, xen vế ngắn vế dài, xen vế dài vào vế ngắn, làm cho lời thơ, ý thơ trở nên réo rắt theo cung bậc cảm xúc khác Đọc khúc ngâm lên chưa cần hiểu nghĩa, thấy nhịp thơ lên xuống, uyển chuyển cao thấp đàn Điều dịch giả tiếp thu phát triển thêm diễn Nơm khúc ngâm Cũng nói dịch Chinh phụ ngâm hành làm phong phú thêm khả ngôn ngữ dân tộc văn học Việt Nam nội dung nghệ thuật có phép đối ngẫu Theo thống kê dịch Chinh phụ ngâm hành có 11 cặp bình đối 32 cặp tiểu đối Ví dụ: Bình đối: Đoạn 1: Thuở lâm hoành oanh chưa bén liễu, Hỏi ngày ước nẻo quyên ca Nay quyên giục oanh già, Ý nhi lại gáy trước nhà líu lo Đối với đoạn 2: Thuở đăng đồ oanh chưa dạn gió, Hỏi ngày chi độ đào Nay đào quyến gió đơng, Phù dung lại rã bên sơng ba sịa 42 Tiểu đối: - Đứt thơi lại nối / thấp đà lại cao, - Gái tơ / chốc mà / nạ dòng Trong Chinh phụ ngâm, nghệ thuật đối ngẫu có tác dụng làm cho tác phẩm trở nên sinh động bớt đơn điệu Bởi tồn khúc ngâm có nhân vật trữ tình người chinh phụ Và nàng tồn tại, xuất thông qua việc thể tâm trạng buồn đau, đơn người vợ trẻ có chồng đánh trận khơng có hành động diện Tuy vậy, nhờ tác giả, dịch giả vận dụng phép đối ngẫu cách nhịp nhàng, linh hoạt giúp tác phẩm trở nên sinh động nhiều Trong đoạn trích “Trách chồng sai hẹn”, nhờ nghệ thuật bình đối mà người chinh phụ nhớ lời hẹn trở chồng, để hi vọng theo thời gian nàng lại thất vọng nhiêu Sáu khổ thơ song thất lục bát tạo thành ba cặp bình đối mà cặp có đan xen hai vế hi vọng thất vọng Nàng hi vọng để lại thất vọng, thất vọng lại tìm hi vọng để an ủi, cuối tất cịn lại thất vọng mà thôi: - Hẹn ta Lũng Tây nham ấy, Sớm trông chẳng thấy tăm - Hẹn nơi nao Hán Dương cầu nọ, Chiều lại tìm có tiêu hao Hay đoạn trích “Trơng bốn bề” dịch giả sử dụng bình đối để lột tả cảnh bốn phương trời xuyên qua nhìn chủ quan chinh phụ Bốn tranh thiên nhiên thể bốn trạng thái tâm hồn cảnh có vẻ đẹp riêng: Đoạn : Trông bến Nam bãi che mặt nước, Cỏ biết um dâu mướt màu xanh Nhà thơn xóm chơng chênh, Một đàn cị đậu trước ghềnh chiều hơm 43 Đối với đoạn 2: Trơng đường Bắc đơi chịm qn khách, Mây rà xanh ngất núi non Lúa thành thoi thót bên cồn, Nghe thơi ngọc địch véo von lầu Đoạn 3: Non Đông thấy hầu chất đống, Trĩ xập xịe mai bẻ bai Khói mù nghi ngút ngàn khơi, Con chim bạt gió lạc lồi kêu thương Đối với đoạn 4: Lũng Tây thấy nước dường uốn khúc, Nhạn liệng khơng, sóng giục thuyền câu Ngàn thơng chen chúc khóm lau, Cách duềnh thấp thống người đâu Bốn khổ thơ dịch giả vận dụng phép đối ngẫu (bình đối) cách linh hoạt làm cho cảnh vật miêu tả với sắc thái riêng Nếu phương Nam cảnh bãi sông cỏ tốt xanh um che bến nước, ngàn dâu xanh mướt chạy dài ven sông, lác đác ngơi nhà đứng đơn cơi, trơ trọi; phương Bắc ngàn trùng điệp, núi non chất ngất, thấp thoáng lều quán chỏng chơ gợi vẻ hoang vu Và phương Đông cảnh rừng rụng tơi bời, có đơi chim trĩ vỗ cánh, xa cảnh sương khói mịt mù, mênh mơng biển khơi với tiếng kêu thảng chim lạc đàn, phương Tây cảnh dịng sơng quanh co uốn khúc với cánh chim chao lượn bầu trời mênh mông, bạt ngàn rừng thông xanh lá, lau lách um tùm, xa xa thấp thống bóng người khơng biết từ đâu tới đâu? Bốn khổ thơ gắn với bốn phương trời thực bốn tranh phong cảnh, cảnh miêu tả với sắc thái riêng Cảnh mở bốn phương xuất phát từ điểm nhìn tâm trạng hay bốn phương qui tụ lại 44 nỗi lịng: nỗi nhớ thương niềm thấp mong chờ ngày sum họp người vợ trẻ Ngồi bình đối, tiểu đối dịch giả sử dụng nhiều dịch Chinh phụ ngâm để diễn tả tâm trạng cô đơn, sầu tủi người thiếu phụ xa chồng: Biếng cầm kim / biếng đưa thoi, Oanh đôi thẹn dệt / bướm đôi ngại thùa Nàng dần hiểu nguyên cớ xa cách chiến tranh Nàng tưởng tượng cảnh chiến tranh nỗi khổ mà chồng nàng phải gánh chịu nơi chiến trận Bút pháp tiểu đối dịch giả sử dụng linh hoạt : - Nằm vùng cát trắng / ngủ cồn rêu xanh - Hình khe / núi gần xa - Đứt lại nối / thấp đà lại cao Hi vọng để lại thất vọng, thân nàng cảm thấy “mỗi năm nhạt mùi son phấn” , nhan sắc tàn phai theo thời gian: - Nghĩ mệnh bạc/ tiếc niên hoa, Gái tơ chốc / nạ dịng Có thể nói việc sử dụng tiểu đối cách linh hoạt câu thơ khúc ngâm tạo nên âm điệu, tiết tấu nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng, nỗi lòng, suy nghĩ người chinh phụ Bút pháp đối ngẫu mà dịch giả sử dụng dịch Chinh phụ ngâm phục vụ đắc lực cho việc biểu nội dung trữ tình tác phẩm Nhờ mà nỗi niềm, khát khao thầm kín, thiết tha người chinh phụ thể cách độc đáo Điều cho thấy tài dịch giả biết cách phát huy tối đa khả ngôn ngữ dân tộc 45 3.2.2 Câu hỏi tu từ * Khái niệm : Trước vào tìm hiểu việc sử dụng câu hỏi tu từ thủ pháp nghệ thuật dịch Chinh phụ ngâm hành, tìm hiểu vài nét khái niệm loại câu hỏi Có thể hiểu câu hỏi tu từ câu, hình thức câu hỏi thực chất câu khẳng định phủ định có cảm xúc Và thường sử dụng nhiều phương tiện từ vựng khác để thể như: đại từ nghi vấn, cặp phụ từ, tình thái từ Câu hỏi tu từ thường có hai dạng: - Dạng câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời Đây dạng tiêu biểu nhất, sử dụng phổ biến thơ ca nhằm tăng cường tính nghệ thuật cho văn - Dạng đòi hỏi câu trả lời: Thường dùng lời nói diễn giảng lời nói luận phương tiện hấp dẫn ý người nghe Ở sâu tìm hiểu dạng câu hỏi tu từ khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng cường tính biểu cảm phát ngơn Đó cách truyền cảm hình thức câu hỏi Mục đích thường để khẳng định, qua làm cho hình tượng văn học đẹp đẽ lên gấp bội, biểu lộ tâm tư tình cảm người nói: Ví dụ: Trên trướng gấm thấu hay nhẽ? Mặt chinh phu vẽ cho nên? ( Chinh phụ ngâm) Trong dịch Chinh phụ ngâm hành, dịch giả sử dụng câu hỏi tu từ biện pháp nghệ thuật để đưa tới ấn tượng thẩm mĩ mẻ, sâu sắc cho người đọc Chúng ta khảo sát hoạt động câu hỏi tu từ dịch tác dụng nghệ thuật mà mang lại cho tác phẩm 46 *Thống kê : Câu hỏi tu từ sử dụng dịch Chinh phụ ngâm trở thành biện pháp nghệ thuật độc đáo; chúng phù hợp với việc miêu tả tâm trạng phong phú, phức tạp nhân vật Và, nói dịch Chinh phụ ngâm, hệ thống câu hỏi tu từ hình thành biểu thi pháp cụ thể, riêng biệt cho tác phẩm nói riêng cho thể loại ngâm khúc nói chung Theo khảo sát 408 dịng thơ dịch Chinh phụ ngâm hành có 30 câu hỏi từ Bình qn 13,6 dịng thơ lại có câu hỏi tu từ Qua số liệu ta thấy khúc ngâm sử dụng câu hỏi tu từ tương đối nhiều để làm bật tâm trạng bi kịch nhân vật Nó khơng có tác dụng gắn kết câu thơ, đoạn thơ với nhau, mà cịn có ý nghĩa làm bật nội dung tác phẩm, làm nên nét đặc trưng nghệ thuật cho thể loại ngâm khúc *Vai trò biểu đạt: Ngâm khúc tác phẩm trữ tình thường vào thể bi kịch tâm trạng nhân vật, mà tác phẩm bi kịch tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn thiếu vắng người chồng Dịch giả cố gắng diễn tả chuỗi tâm trạng phong phú, phức tạp nhân vật, tâm đau buồn người vợ trẻ nhớ thương chồng nơi chiến trận Và điều khắc họa cách rõ nét, cô đọng sâu sắc câu hỏi tu từ Có thể nói câu hỏi tu từ sử dụng dịch Chinh phụ ngâm vai trị, ý nghĩa quan trọng việc làm bật bi kịch, tâm trạng nhân vật mà tạo cho tác phẩm âm hưởng bi thương, oán, sầu não ,tuyệt vọng Với việc sử dụng từ nghi vấn như: Ai, sao, chẳng, chi, đau, mấy, dùng câu hỏi tu từ diễn Nôm phong phú đa dạng Người chinh phụ gợi lên nỗi buồn bi thiết, buồn phải chia lìa, bao mát đau thương đến với vợ chồng nàng: 47 Quân đưa chàng ruổi lên đường, Liễu dương biết thiếp đoạn trường ? Từ nghi vấn: “chăng” câu hỏi biểu tâm trạng băn khoăn, lo âu, sợ hãi người chinh phụ tiễn đưa chồng chiến trận Bởi nàng mơ hồ hiểu chiến trường nơi nguy hiểm cho người chồng khơng biết Câu hỏi tu từ tiếng thở dài vô tận gieo vào lòng người đọc bao nỗi ám ảnh không nguôi Và người chồng xa, nàng lại tự hỏi: Ngàn dâu xanh ngắt màu, Lòng chàng ý thiếp sầu ? Câu hỏi tu từ lại nhấn mạnh tâm trạng cô đơn, trống vắng ngổn ngang trăm mối tâm mà khơng có người để chia sẻ, giãi bày nàng Và tất nỗi niềm chất chứa lòng nàng cịn chia sẻ với đèn: Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong đèn dường có đèn biết ? Nỗi buồn người chinh phụ thấm thía nàng nghĩ tới người chồng nàng trải qua mưa nắng theo rủi may chinh chiến, trôi dạt phương nao: Chàng từ sang đông nam khơi nẻo, Biết chàng tiến thảo nơi đâu ? Từ nghi vấn “nơi đâu” thể tâm trạng băn khoăn, lo lắng người vợ nghĩ chồng nơi chiến trường hiểm nguy: Chàng từ vào nơi gió cát, Đêm trăng nghỉ mát nơi nao ? 48 Ta thấy, trải qua bao đau khổ, buồn phiền, lo âu, đợi chờ, mong ngóng tất cịn lại người chinh phụ hồi vọng, đơn khơng người chia sẻ: Nỗi lòng biết tỏ ? Thiếp cánh cửa, chàng chân mây Câu hỏi lại khắc sâu thêm tâm trạng buồn sầu, bi thiết người vợ xa chồng Nỗi buồn thâu hút tâm hồn nàng, làm cho nàng chểnh mảng việc nữ cơng, trang điểm tất khơng ý nghĩa với nàng: Nương son luống ngẩn ngơ lòng, Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ? Câu hỏi tu từ sử dụng có vai trò nhấn mạnh, khắc sâu diễn biến tâm trạng người chinh phụ thời gian đợi chờ mòn mỏi Bao nhiêu lo âu, buồn phiền, sầu khổ dồn nén vào câu hỏi không câu trả lời đầy khắc khoải ám ảnh Đến nói dịch giả khúc ngâm thành công việc vận dụng câu hỏi tu từ thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu để chuyển tải nội dung, ý nghỉa tác phẩm Các câu hỏi tu từ sử dụng cách linh hoạt phù hợp với diễn biến tâm trạng chủ thể trữ tình 49 C KẾT LUẬN Chinh phụ ngâm đời đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử văn học Việt Nam, mở đầu cho chặng đường phát triển rực rỡ văn học trung đại nước nhà Làm nên thành cơng cần phải kể tới đặc sắc phương diện nghệ thuật dịch hành Chinh phụ ngâm với diễn Nơm đời tồn lịch sử văn học dân tộc 250 năm có lẻ Nhưng giá trị tốt đẹp mà mang lại cịn tồn thời gian Có thể nói có tác phẩm mang lại thành công nhiều cho tác giả dịch Chinh phụ ngâm Tuy vậy, xung quanh vấn đề xác định dịch giả dịch hành, dịch thành cơng phổ biến nhất, cịn tồn nhiều ý kiền khác Làm nên giá trị dịch Chinh phụ ngâm hành, trước hết phải kể tới thành công việc lựa chọn thể loại dịch giả Khi tiến hành diễn Nôm khúc ngâm, dịch giả lựa chọn thể song thất lục bát kết hợp với ngâm khúc đặc sắc Với ưu mà thể loại mang lại việc biểu tâm trạng nhân vật trữ tình làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm Những đặc sắc nghệ thuật dịch hành cịn phải kể tới thành cơng việc vận dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt ngôn ngữ dân tộc: sử dụng chữ Nôm, từ Việt, từ láy,điển cố Với ưu tiếng mẹ đẻ góp phần khơng nhỏ vào thành cơng dịch phẩm Ngồi ra, cịn phải kể đến số thủ pháp nghệ thuật khác sử dụng linh hoạt dịch như: nghệ thuật đối ngẫu, sử dụng câu hỏi tu từ Có thể nói Chinh phụ ngâm xứng đáng với đánh giá cổ nhân; đạt ba yếu tố “tín”, “đạt”, “nhã”, tiếng nói thể lịng u hịa bình dân tộc, khát vọng tự nhiên, chân người Được thể qua “những câu thơ đẹp vào bậc thơ ca Việt Nam” (Hoài Thanh), khẳng định bước tiến vượt bậc ngôn ngữ văn học dân tộc 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Ngọc Cang (khảo đính giới thiệu), Chinh phụ ngâm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 Hà Như Chi, Việt Nam thi văn giảng luận, từ khởi thủy đến cuối kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 Bùi Hạnh Cẩn, Đặng Thị Huệ (giới thiệu), Chinh phụ ngâm Chinh phu ngâm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 Phạm Duyên (tập hợp giới thiệu), Chinh phụ ngâm, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 Ngơ Văn Đức, Ngâm khúc – Q trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 Thạch Trung Giả, Văn học phân tích tồn thư, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 Nguyễn Thạch Giang, Chinh phụ ngâm diễn ca, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2006 Nguyễn Hữu Hào, Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh,1997 10 Nguyễn Văn Hoàn, Văn học dân tộc thời đại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 11 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 12 Nguyễn Văn Khôn, Hán Việt từ điển, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1960 51 13 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân,Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 14 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 15 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 16 Phương Lựu , Sách lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 1986 17 Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nxb Đại học Sư phạm I Hà Nội, 1996 18 Trần Quang Minh, Đinh Thị Khang (tuyển chọn biên soạn), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 19 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 20 Lạc Nam, Tìm hiểu thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ Đường luật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 21 Phan Ngọc, Diễn biến hình thức song thất lục bát, Tạp chí Văn học số 12, tháng 12 năm 1998 22 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 23 Nguyễn Khắc Phi, Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10, Nxb Giáo dục, 2000 24 Phạm Hà Phương, “Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm Nguyễn Kiều với khúc ngâm chinh phụ”, Gương mặt văn học Thăng Long, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 1994 52 25 Phan Diễm Phương, Lục bát song thất lục bát (Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại), nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 26 Trần Đình Sử, Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 27 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 28 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 29 Bùi Duy Tân, “Văn học chữ Nôm, tinh hoa – sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại”, Văn học, (8), tr.15 – 20 30 Nguyễn Quảng Tuân, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 13B, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 31 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 32 Phạm Tuấn Vũ, Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 33 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 53 ... tác phẩm Chinh phụ ngâm ( từ nguyên tác đến dịch) Chương II: Đặc sắc thể loại dịch Chinh phụ ngâm hành Chương III: Nghệ thuật ngôn từ số thủ pháp nghệ thuật khác dịch Chinh phụ ngâm hành B NỘI... thất lục bát để dịch Chinh phụ ngâm 23 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ VÀ MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT KHÁC TRONG BẢN DỊCH CHINH PHỤ NGÂM HIỆN HÀNH 29 3.1 Nghệ thuật ngôn từ ... cho tác giả sử dụng vào việc sáng tác Chinh phụ ngâm 1.2 Bản dịch Chinh phụ ngâm hành 1.2.1 Xung quanh vấn đề xác định dịch giả Chinh phụ ngâm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn đời xem kiện quan trọng