đặc điểm nội dung tác phẩm chinh phu ngâm hồng liệt bá

67 785 0
đặc điểm nội dung tác phẩm chinh phu ngâm hồng liệt bá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN LƯƠNG DIỄM NGHI MSSV: 6106410 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TÁC PHẨM CHINH PHU NGÂM HỒNG LIỆT BÁ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.GV TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp ngiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tình hình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 1.1.2 Tình hình văn học 1.2 Khái niệm thể loại ngâm khúc CHƯƠNG II : GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA CHINH PHU NGÂM 2.1 Hình ảnh thiên nhiên người tác phẩm Chinh phu ngâm 2.2 Tình u đơi lứa qua tác phẩm rộng tình u q hương đất nước 2.3 Nỗi nhớ da diết người chinh phụ 2.4 Lời hứa chinh phu dành cho người chinh phụ 2.5 Người chinh phu hóa thân vào chinh phụ 2.6 Chàng thoát li thực để quay tâm tưởng nhớ nàng 2.7 Người chinh phu tìm đường trở quê sau ngày xa cách 2.8 Tình yêu thủy chung son sắt 2.9 Một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu 2.9.1 Thời gian không gian nghệ thuật 2.9.2 Ngôn ngữ thơ PHẦN : KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chinh phu ngâm Hồng Liệt Bá tác phẩm mở đầu cho văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Chinh phu ngâm đời mở giai đoạn cho phát triển văn học dân tộc Trong văn học Việt Nam thời trung đại với Truyện Kiều thơ Hồ Xuân Hương, Chinh phu ngâm tác phẩm phổ biến rộng rải tầng lớp văn nhân, nho sĩ Ảnh hưởng Chinh phu ngâm to lớn đương thời, thể loại ngâm khúc, mà thể loại truyện thơ ảnh hưởng Chinh phu ngâm rõ Chinh phu ngâm đặt vấn đề hạnh phúc người chiến tranh phong kiến, từ cảm hứng chủ đạo khúc ngâm khát vọng hạnh phúc lứa đơi gắn liền với tiếng nói ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa Nếu dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm (của Đoàn Thị Điểm) giới thiệu đến có nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm bình diện khác Các viết cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh như: thiên nhiên, tâm trạng người chinh phụ, thời gian, không gian nghệ thuật Tuy nhiên bên cạnh Chinh phụ ngâm cịn tác phẩm phải kể đến Chinh phu ngâm Hồng Liệt Bá tìm hiểu chưa nói đến, điều thúc đẩy chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài Nếu Chinh phụ ngâm thể rõ việc tác phẩm không viết người phụ nữ, mà vào giới nội tâm bên trong, không quan tâm đến đạo đức phong kiến, mà cịn vào tình người cảm hứng nhân văn tác phẩm thể việc nói lên nhu cầu khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc lứa đôi, khát vọng sống ân vợ chồng Thì đến với Chinh phu ngâm nội dung ngược lại, nỗi nhớ người chồng người vợ trẻ nơi quê nhà khát khao hạnh phúc lứa đơi Đó nhu cầu đáng người mà lần Chinh phu ngâm nói đến văn học Việt Nam trung đại Và Đặng Trần Côn kỷ XVIII Chinh phụ ngâm viết nỗi nhớ nơi khuê phòng người vợ mỏi mịn trơng ngóng hình ảnh người chồng chinh chiến kỷ tác gia không cho đời tác phẩm Chinh phu ngâm lúc Vì có u thích tìm hiểu đất nước, dân tộc vốn người Việt Nam vốn mang nhiều nét huyền bí, trăn trở, băn khoăn chưa kịp giải đáp, có dịp tiếp xúc với đề tài giá trị nội dung Chinh phu ngâm tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam chọn để nghiên cứu nhằm mở rộng tầm hiểu biết Lịch sử vấn đề Chinh phu ngâm tác phẩm văn học nói lên khát vọng hạnh phúc lòng căm ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa Chinh phu ngâm nguyên tác phẩm viết Hán văn, tác giả Hồng Liệt Bá sống khoảng nửa đầu kỷ XVIII Nếu Chinh phụ ngâm để lại tiếng vang cho văn học trung đại nhiều tác gia nghiên cứu, bình luận tác phẩm Chinh phu ngâm nói hình ảnh người phụ nữ mõi mòn chờ đợi nơi quê nhà người chồng chinh chiến Thì bên cạch hình ảnh người chinh phu dường bị lãng quên tác gia Hồng Liệt Bá phần làm sống lại hình ảnh chinh phu khơng chinh phụ Tóm lại, vấn đề chúng tơi nghiên cứu có nhận định mang tính khái qt Chưa có cơng trình nghiên cứu có đánh giá chung chung bàn nghiệp sáng tác hay tác phẩm Vì với nghiên cứu chúng tơi trình bày mạch lạc hệ thống sâu vào nghiên cứu nội dung nhằm làm sáng tỏa vấn đề Mục đích nghiên cứu Vì u cầu đề tài nghiên cứu giá trị nội dung Chinh phu ngâm công việc khai thác sâu vào thực cơng việc phân tích đề tài, người viết trọng mảng có liên quan trợ giúp việc hoàn thành đề tài Đây nghiên cứu giá trị nội dung Chinh phu ngâm nên để thực đề tài người viết đặt mục đích yêu cầu sau đây, nhằm định hướng cho việc nghiên cứu sau nhằm định hướng cho việc nghiên cứu đề tài cụ thể rõ ràng, trách lạc hướng xa so với đề tài Tìm hiểu quan niệm cách nhìn nhận để tiếp cận tác phẩm đánh giá nhìn nhận tác giả, nhận xét đánh giá nhà văn có liên quan đến vấn đề tinh thần dân tộc Tìm hiểu bối cảnh mà nhà thơ xây dựng sáng tác tác phẩm mục đích tác phẩm nhằm đưa chúng tơi đến cách phân tích khoa học dựa thực khách quan lịch sử mà nhìn nhận vấn đề Để tìm hiểu rõ giá trị nội dung tác phẩm người viết khái quát lên nét tác phẩm Từ mục đích xác định giá trị nội dung tác phẩm Chinh phu ngâm làm sáng tỏa hơn, đưa có cách nhìn nhận đắn văn học trung đại người đất nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Sự đóng góp tác gia Hồng Liệt Bá văn học trung đại Việt Nam lớn song luận văn sâu vào nghiên cứu giá trị nội dung Chinh phu ngâm nhằm nêu lên giá trị tác phẩm nỗi nhớ người Chinh Phu người Chinh Phụ hay nói nỗi lo chung toàn dân tộc Việt Nam lúc đao binh loạn lạc Phương pháp nghiên cứu Trước hết cơng việc tìm kiếm thu thập tài liệu để đọc nghiên cứu Trên sở đó, người viết có tiếp cận cần thiết cho việc giải đề tài: lựa chọn sàng lọc mục đề có liên quan, củng cố chưa rõ Phương pháp lịch sử xã hội: nghiên cứu văn học, cần phải đặt vấn đề nghiên cứu vào thời điểm mà tác phẩm văn chương đời có ảnh hưởng người xã hội Xuất phát từ phương pháp để khai thác nội dung mang tính chất lịch sử xã hội tồn tác phẩm Đây việc làm mang tính khách quan, mang tính khoa học Phương pháp đồng đại: so với tác phẩm thời để thấy mở đầu tác phẩm Chinh phu ngâm tạo rầm rộ cho tác phẩm thời như: Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Thơ (Hồ Xuân Hương), Ai tư vãn (Ngọc Hân), Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ), Thu lữ hồi ngâm (Đinh Nhật Thận), Phương pháp lịch đại: so sánh chiều tại, qúa khứ tương lai Do yêu cầu mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp diễn dịch quy nạp nhằm nêu lên khái quát vấn đề sau dùng phương pháp phân tích tổng hợp nhằm làm sáng tỏa vấn đề nêu không dừng lại chúng tơi cịn kết hợp phương pháp lịch sử - logic để khái quát hiểu sâu thêm vấn đề thời đại tình hình xã hội lúc cuối phương pháp so sánh đối chiếu để phát riêng cở sở chung nhằm góp phần hoàn thiện giá trị nội dung luận văn Tất phương pháp tiến hành theo hai nguyên tắc: Quán triệt quan điểm vật biện chứng (tức phân tích mối quan hệ nội dung hình thức) Quán triệt quan điểm vật lịch sử, cần thiết phải tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm, đặc trưng văn chương thời đại, đồng thời thấy ảnh hưởng văn học Trung Quốc tác phẩm thể ngâm Ngoài phương pháp chúng tơi cịn tiếp nhận tác phẩm trước sau để có hướng cho nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tình hình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVI đến kỷ XVIII bước sang giai đoạn trầm trọng cực, chuẩn bị cho sụp đổ kỷ XIX nhen nhóm phong trào nơng dân khởi nghĩa mà cụ thể: Chế độ phong kiến Việt Nam cực thịnh vào kỷ XV Sang kỷ XVI, XVII chế độ bộc lộ dấu hiệu suy yếu Mầm mống khủng hoảng nội xuất hai kỷ nội chiến phong kiến Ðến nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX suy yếu khơng cịn dấu hiệu Có thể nói chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy vong trầm trọng, chuẩn bị cho sụp đổ toàn diện chế độ vào cuối kỷ XIX Sự khủng hoảng bộc lộ nhiều phương diện bật tính chất thối nát, suy thối tồn cấu chế độ phong kiến Đầu kỷ XIX đất nước ta trở lại thống nhà nước phong kiến nhà Nguyễn, thể chế cũ chế độ phong kiến trì, nên nhà Nguyễn khơng tạo điều kiện để thoát khỏi chế độ khủng hoảng phong kiến Việt Nam Cuộc sống nhân dân ngày khổ cực, mâu thuẫn giai cấp phong kiến giai cấp nhân dân ngày sâu sắc, hàng trăm khởi nghĩa nhân dân giai đoạn bùng nổ chống lại chế độ phong kiến Văn học trở thành lĩnh vực chứng kiến đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa khẳng định đời sống tục người với quyền sống nó, nhu cầu hưởng thụ hạnh phúc Nho sĩ bình dân tham gia nhiều vào thành phần sáng tác; đặc biệt văn học chữ Nôm phát triển đến cực thịnh, đưa văn học thời trung đại, cận đại đến giai đoạn cổ điển, hát nói đặc biệt thể tài ngâm khúc truyện thơ Nôm phát triển đến kết tinh kiệt tác Tóm lại, giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII, nửa cuối kỷ XIX chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc Sự khủng hoảng biểu sức trỗi dậy mãnh liệt với khí chưa có phong trào nơng dân khởi nghĩa 1.1.2 Tình hình văn học Bối cảnh lịch sử phần làm tác động đến tình hình văn học mặt đen tối xã hội phong kiến làm phong trào nỗi dậy quật khởi quần chúng Dưới ảnh hưởng phong trào đấu tranh đương thời, số tác giả lớn giai đoạn đứng phía quần chúng để tố cáo mặt đen tối xã hội, nỗi khổ đau vùng dậy quần chúng Trong hầu hết tác phẩm, tội ác giai cấp thống trị bị vạch trần Ở đâu có xuất cường quyền có đau thương tang tóc Bản chất Trang Vương Phạm Tải Ngọc Hoa, đấng chí tơn Cung ốn ngâm khúc Hồ Tơn Hiến Truyện Kiều bậc hiền nhân quân tử thơ Hồ Xuân Hương lựa chọn tàn bạo ô dâm Tang thương ngẫu lục, Thượng kinh ký sự, Vũ trung tùy bút; Hoàng lê thống chí sử liệu chân xác điển hình thối tha tàn bạo giai cấp thống trị Tất nhiên chưa có điển hình văn học hồn chỉnh Nhưng cịn qn cảnh ăn chơi xa hoa bè lũ họ Trịnh ảnh cướp giật ban ngày bọn nha sai nhà quyền uy? Cũng hình ảnh tên dâm thần Đặng Mậu Lân, tên quan bỉ ổi Đinh Tích nhưỡng, tên vua thảm hại Lê Chiêu Thống, có phai mờ tâm trí người đọc! Đồng tiền lại lên án Nếu thời Nguyễn Bỉnh Khiêm chà đạp lên đạo đức lễ giáo đến trở thành lực lượng hắc ám nhiều nhiều Nó chà đạp lên cơng lí để gây vụ oán oan uổng gia đình họ Vương Truyện Kiều Nó chà đạp lên lên nhân phẩm người để biến nàng Kiều thành tài hoa, trắng thành nạn nhân chế độ dâm Cuộc sống người khống chế lực hắt ám tất nhiên yên ổn Không phải Phạm Đình Hổ nói đến cảnh nhân dân đói khổ, mẹ ăn thịt Đàng Ngoài mà Phạm Nguyễn Du nói đến cảnh tương tự Đàng Trong Khơng phải Hịch Tây Sơn nói sống ách chúa Trịnh ngột ngạt mà Phong trúc tập Ngơ Thế Lân nói đến sống tương tự ách chúa Nguyễn Hạnh phúc gia đình (Chinh phụ ngâm), hạnh phúc tính tình u (Truyện Kiều) bị chà đạp đành chí đến yêu cầu tối thiểu sống lương thiện không “Ngọc hoàng xem trạng hay Làm điều ác nghiệt gớm thay cõi trần!” Quần chúng không chịu nỗi sống nghẹt thở Họ vùng dậy đấu tranh đòi quyền sống, văn học phản ánh quật khởi Ở số tác phẩm : Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm, Chinh phu ngâm, người thuộc tầng lớp chiến đấu thật lẻ loi, người cung nữ cô đơn đến khủng khiếp Chinh phụ biết than thở kể lể với chồng tâm tưởng, Phạm kim, Quỳnh thư Sơ kính tân trang số người ơm mối tình hận mà chết, người ôm mối sầu thiên cổ mà sống vất vưởng cõi đời Họ chưa có chổ dựa đau khổ quần chúng nên họ chưa có sức chiến đấu nhiều số tác phẩm khác, thấp thống thấy bóng dáng tập thể quần chúng có tạm gọi tập hợp người bị áp Thông thường quần chúng đến mức thơng cảm, giúp đỡ hoạn nạn Trong truyện Nôm vậy, đâu thấy người áp thương yêu nhau, xếp thành phe, phe nghĩa, để chống lại bè lũ gian ác Thần linh đưa vào hàng ngũ họ, có lúc gần có tập hợp thật Có ý thức nhiều có tổ chức Nàng kiều có lúc đồng tình quần chúng binh lính Từ Hải, điểm Nguyễn Du rõ Thanh Tâm tài nhân; vợ chồng Phạm Tải Ngọc Hoa dư luận khắp nơi ủng hộ Rõ trường hợp Nhị độ mai có lẽ khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả Nhị độ mai diễn ca Nhị độ mai Trung Quốc, tác phẩm nêu lên vai trò quần chúng sĩ tử quần chúng ngư dân Như nói, khí đấu tranh quần chúng kỷ thứ XVIII, khơng nhiều, tác động đến tư tưởng thời đại, tư tưởng nhà văn Hình tượng quần chúng tác phẩm văn học đề cao sở thực tế Bên cạnh hình tượng quần chúng hình tượng người anh hùng Đến kỷ thứ XIX, giai cấp phong kiến tạm thời khôi phục lại địa vị, Nguyễn Công Trứ biểu dương người anh hùng theo quan điểm phong kiến Ở nửa cuối kỷ XVIII, lẻ tẻ ta thấy văn học biểu dương anh hùng theo phía nghĩa, người anh hùng có hành động phần đáp ứng nguyện vọng quần chúng Ai Tư vãn tác giả Lê Ngọc Hân cho Nguyễn Huệ xuất thân từ quần chúng bình thường người làm nên kỳ cơng, ích quốc lợi dân: “Mà áo vải, cờ đào Giúp dân dựng nước cơng trình” cảm thức Trong Chinh phu ngâm thời gian tuần hoàn xuất nhằm tăng cường cảm giác độ dài triền miên không dứt thời gian tại, nhằm khắc họa tâm trạng cô đơn, buồn khổ nhân vật Thời gian tác phẩm thời gian mong nhớ kéo dài vô tận, hồi tưởng buổi tiển đưa có đến ba tiển đưa, thời gian tâm lý Đó tiển đưa hai người giới người trung đại Cảm thức thời gian người trung đại thời gian vũ trụ mang tính chất tuần hồn, ln hồi Tương ứng với thời gian thực thời gian tuyến tính gắn liền với cảm thức trơi chảy, ngắn ngủi đời người: thời gian tuần hoàn mang tính liên tục thể đoạn thơ chinh phu lỡ hẹn diễn với ý niệm thời gian liên tục tuần hoàn vũ trụ, vịng tuần hồn bốn mùa xn, hạ, thu, đơng: “Hạ chí , đơng chí qua mau, Nhiều năm gắng sức quân mau trở về” hay “Cùng với nàng ước xong kỳ hạn Ước ngày hẹn mùa dưa Hết dưa đào vừa tàn Ven tường dế tìm đường đào hang Lúc ruổi ngựa nàng li biệt Đài sen chưa thấy mặt rùa vàng Ngày ước hẹn nàng Sen tàn, cúc lỗi, hoa tàn gió may” Tính liên tục tuần hồn thời gian thể phương thức gián tiếp qua hình ảnh biểu trưng mà cịn diễn tả trực tiếp từ thời gian sáng – trưa - chiều - tối, ngày, đêm “Tháng ngày hứa chẳng dầm dề Đã qua tháng ngày thấy đâu Lấp lóa màu ráng chiều rọi sáng” 50 Hay “Trời đêm sương áo ướt khăn Bổng nơi quan ải chạnh lòng nhớ quê” Cảm thức khơng gian người trung đại khơng gian vũ trụ bao la vô cùng, vô tận mang tính chất vĩnh Đối lập với khơng gian thưc tại, khơng gian tâm tưởng nhân vật, nơi gắn bó tạm bợ người, biến đổi khôn lường Trong Chinh phu ngâm thể đầy đủ cảm thức không gian người trung đại Đó khơng gian chiến trận gắn liền với số phận người chinh phu Có thể nói phần lớn khúc ngâm hình ảnh người chinh phu ngồi chiến trận dõi mắt quê nhà qua mõi bước hành quân Không gian bao la, mênh mông gợi lên hoang vắng khơng gian lên với thê lương, ảm đạm, thiếu sống Điều thể phần tính chất chiến, chiến nghĩa, cơng lý mà chiến tranh phi nghĩa lực phong kiến “Thuở trời đất gió mưa mờ mịt, Lúc anh hùng vào đua tranh Thái Hư tạo thành Xoay vần vũ trụ gây hình trần gian Ải bắc có sơng tắm ngựa Biển nam có chổ nương kình” Khơng gian bao la ngồi trận chiến, khơng gian ảm đạm thê lương hiểm nguy mà chinh phu phải đối mặt, tâm hồn người chinh phu nặng trữ tình, bước chân nặng trĩu nỗi nhớ niềm thương Đó cịn khơng gian ngoại cảnh mênh mông gắn với tâm trạng đợi chờ khắc khoải “Tám phương thu trọn vành trời đất, Giáp binh chen bãi biết ao vàng” Không gian lạnh lẻo chiến địa nhớ người chinh phụ nơi q nhà mỏi mịn trơng ngóng Nơi người thiếu phụ lẻ loi bóng, ngày nhớ đêm mong, dõi mắt theo người chồng nơi chiến trận Đó cịn khơng gian ngoại cảnh mênh mơng gắn với tâm trạng ngóng trơng, khắc khoải đợi chờ Chàng trông bốn 51 phương xa xôi mang màu sắc khác nhau, gắn liền tâm trạng người chinh phụ lúc êm đềm lúc lại trào dâng “Hàm quan tuyết trắng vùng Thành băng gươm lóe sáng nắng mai Tuyết ngập thành làm phai lơng quạ, Sương ngồi thành sắc ngựa hoen hoen” Chinh phu ngâm thể không gian ảo mộng gắn với tâm trạng nhớ thương khát vọng hạnh phúc Cảm thức thời gian khơng gian người trung đại có mối quan hệ với Đó cảm thức thời gian tuần hoàn, luân hồi vũ trụ thời gian tuyến tính ngắn ngủi, thời gian tâm trạng Cảm thức không gian vũ trụ bao la vơ cùng, vơ tận mang tính chất vĩnh khơng gian tâm tưởng nhân vật nơi gắn bó tạm bợ người, biến đổi khơn lường Chinh phu ngâm phần thể mối quan hệ chặt chẽ thời gian không gian văn học trung đại việt nam 2.9.2 Ngôn ngữ thơ Tác giả Ngô Văn Đức Ngâm khúc, trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại so sánh thể lục bát đường luật Theo Phan Diễm Phương “đó hai thể thơ dân tộc, hình thành điều kiện cụ thể tiếng Việt văn hóa Việt mối quan hệ mật thiết với văn vần dân gian dân tộc Việt” [44;tr.123] lí giải nguồn gốc lục bát thể song thất lục bát Giai đoạn phát triển rực rở thể thơ song thất lục bát đánh dấu đời khúc ngâm nửa cuối XVIII nửa đầu XIX không phương diện hình thức mà phương diện nội dung Do chịu ảnh hưởng điều kiện lịch sử xã hội chế độ suy tàn phong kiến, mà đặc biệt sáng tác văn chương giai đoạn khơng cịn tn theo chuẩn mực chế độ Văn chương lúc sâu vào phản ánh nỗi niềm riêng tư thầm kín cá nhân ngâm khúc đời đáp ứng yêu cầu thời đại hướng vào đời sống tâm tư tình cảm, thân phận người Bao trùm toàn khúc ngâm âm hưởng buồn bã nặng nề đau thương chinh phu ngồi chiến tuyến hình ảnh chinh phu xuất với cung bậc cảm xúc 52 “Thuở trời đất gió mưa mờ mịt Lúc anh hùng vào đua tranh” Nỗi lòng ngổng ngang chồng chất tạo nên khúc ngâm mà Chinh phu ngâm ví dụ điển hình Khi đất nước xảy chiến tranh phần thiệt chinh phu thiệt thòi chinh phụ phải xa chồng xa người yêu thương lên: “Hỏi cao núi dài sơng Vua hiền chúa giỏi chạnh lịng xót thương” Những tưởng chàng trận không nghĩa vụ thiêng liêng mà cịn niềm vinh dự lớn lao chiến thắng trở ấn danh phận ngày tháng đợi chờ khơng có tiếc nuối mà “Mong trao cờ ấn sân rồng Hịch lông đâu tới gần tướng dinh” Nhưng xa mường tượng ngày tháng cô đơn, sầu muộn sống đầy hiểm nguy, gian khổ “Người trăng dõi dõi soi Dép chậm gửi để người đỡ chân Dòng lệ nhỏ ướt đầm khăn áo, Dép, khăn ta dạo nhau.” Cách ngắt nhịp 3/4 hai câu thất làm chồng chất khó khăn người chồng nơi chiến địa, đứng ngồi không yên Với lối gieo vần riêng thể song thất lục bát làm cho nỗi sầu đau bi thương sâu đậm thấm thía sống kéo dài triền miên không lời đáp 53 Đôi vợ chồng son hương đượm lửa nồng đất nước xảy chiến tranh, chinh phu phải lên đường tham gia vào trận chiến, bỏ lại hình ảnh vợ trẻ nơi q nhà mỏi mịn trơng đợi phải sống với đơn buồn tủi thể song thất lục bát với cấu trúc khổ bao gồm bốn câu diễn tả phần tâm trạng Có thể nói thể thơ song thất lục bát thể thơ đáng tự hào dân tộc, thành công dân tộc Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng Chinh phu ngâm đánh dấu bước tiến dài trình độ ngơn ngữ học Việt Nam Điểm cần nói Chinh phu ngâm trở thành tác phẩm sáng tạo, có tính dân tộc rõ rệt Một tượng ta thường bắt gặp Chinh phu ngâm điển cố, hình ảnh tên người, tên đất… chí tứ cổ thi Trung Quốc Việc sử dụng ngôn ngữ văn học Trung Quốc phong cách phổ biến tác gia phong kiến Việt Nam Đặc điểm có hạn chế tính cách dân tộc, tính đại chúng tác phẩm Tuy nhiên, người dịch cố gắng vận dụng thoát, cố gắng việt hóa yếu tố hình thức vay mượn Ngơn ngữ văn học Trung Quốc sử dụng trường hợp thỏa đáng, thường bao hàm ý nghĩa tượng trưng, tiêu biểu Yếu tố quyêt định câu thơ tên người, tên đất Trung Quốc mà hình ảnh, âm điệu, ngơn ngữ… có tính cách dân tộc, gần gũi vơi tâm hồn dân tộc Điều minh chứng qua hai câu thơ sau: “….cầu Ô, Chức nữ Ngưu Lang, Cũng nhờ xe quạ Sâm Thương nối liền.” Đoạn thơ phối hợp hình ảnh âm Phải nói cảm xúc nảy nở âm điệu buồn thảm hai câu lục bát đến hình ảnh cầu Ơ mà đặc biệt hình ảnh Chức nữ Ngưu Lang Rất phù hợp tác giả đưa vào tác phẩm cầu Ô thước nhịp cầu nối đôi bờ thương nhớ sau tháng năm dài xa cách chuyện tình Ngưu Lang Chức Nữ giống hình ảnh chinh phu chờ ngày gặp chinh phụ, gợi cảm chân thực Bên cạnh hình ảnh ngơn ngữ vay mượn ước lệ nói người rung động với cảnh chiều hơm xao xác lạnh lùng gieo vào lịng chinh phu điều ước mơ hi vọng 54 Ở Chinh phu ngâm thành cơng mặt ngôn ngữ lớn Ngôn ngữ văn học việt Nam đạt đến trình độ phong phú, tế nhị, sâu sắc lĩnh vực tả tình Có thể nói Chinh phu ngâm có kho từ vị để mơ tả tình buồn, bi, thiết, đau đáu, bi thương, trăm sầu nghìn não, rơi nước mắt… Tóm lại, nói, dịch tác phẩm khó, dịch tác phẩm trữ tình lại khó Ấy mà người dịch Chinh phu ngâm dịch tơn trọng, lột tả tình ý nguyên tác mà giữ vẽ đẹp nhị Lý thành cơng dồng cảm dịch giả tác giả, người dịch nhân vật, hay nói rộng đồng cảm nghệ sĩ với tâm trạng thời đại Bên cạnh đó, người dịch phải người nắm vững hai thứ ngôn ngữ, ngôn ngữ ngun tác ngơn ngữ dân tộc Khơng có vốn ngơn ngữ phong phú, khơng có lượng sáng tạo hơn, dịch thành công đến 55 PHẦN 3: KẾT LUẬN Chinh phu ngâm có địa vị sức đặc biệt văn học sử, mở đầu cho cho giai đoạn rực rở văn học nước nhà với thành tựu nội dung nghệ thuật Về mặt nội dung bên cạnh mặt hạn chế định, Chinh phu ngâm tiếng nói lịng u hịa bình dân tộc ta, dân tộc viết nên trang sử chiến thắng ngoại xâm oanh liệt, lâu đời thiết tha với hịa bình Tiếng nói lại có ý nghĩa tiếng nói nạn nhân đau khổ chiến tranh phong kiến Tiếng nói đóng góp lớn vào giá trị nhân văn Việt Nam kỷ XVIII Nền văn học lớn tiếng đòi hỏi hạnh phúc cho người kịch liệt tố cáo giai cấp phong kiến chà đạp lên quyền sống đáng nhân dân quyền lợi ích kỷ chúng Tiếng nói cho nỗi niềm thông cảm đồng tình sâu sắc Về nghệ thuật Chinh phu ngâm đánh giá bước tiến vượt bậc ngôn ngữ văn học dân tộc chứng minh trình độ trưởng thành của ngơn ngữ việt nam khả trữ tình Với Chinh phu ngâm tiếng việt chứng tỏ diễn tả khả diễn tả tư tưởng tình cảm sâu sắc, tinh tế muôn màu muôn vẻ Cùng với Chinh phụ ngâm Chinh phu ngâm gương sáng việc tiếp thu truyền thống văn học dân tộc ảnh hưởng văn học nước cách sáng tạo Khơng có dịng sơng chạy nhẹ nhàng, n bình mà nhờ vào tạo hóa rộng lớn biển khơi Đây quy luật sống có chia xa có ngày đồn tụ, vui ngày vui sum hợp Dân tộc Việt Nam trải qua thăng trầm lịch sử, vượt qua biến cố lớn, trở thành đất nước hùng cường ngày chiến tích vơ vinh quang Q khứ trơi qua dù cịn tùy vết ta thấy đất nước ngày chuyển biến mạnh mẽ, nét rạng ngời đáng tự hào dân tộc Việt Nam Chinh phu ngâm khúc nỗi buồn người chinh phu ngồi chiến địa, khơng thiếu đoạn đề cao chí khí đấng nam nhi, chiến đấu cho lý tưởng, phụng cho đất nước dân tộc Sự đề cao tình yêu chiến để khơi dậy lương tâm người, không muốn xảy chiến tranh tương tàn đổ nát, đất nước bình niềm khát khao nhân loại Nhiều nho sĩ Việt Nam đương thời thán phục tác phẩm ơng Sau tác phẩm bậc danh sĩ dịch thành văn chương nôm tuyệt tác Ngày lập tức, Chinh phu ngâm thơ nơm vào lịng quần chúng nhân dân đương 56 thời Ngoài giá trị thẩm mĩ, Chinh phu ngâm mang ý nghĩa cứu rỗi cho thời đại đầy đau thương, tang tóc Thân phận làm trai chiến phải xếp bút nghiên để thi hành nhiệm vụ người trai thời loạn Người chinh phụ lòng buồn khổ tự hãnh diện ngưỡng mộ chí khí anh hùng thời loạn chống giặc chinh phu Chinh phu ngâm tác phẩm trữ tình, tâm giãi bày cảm xúc số phận bi thương người chinh phụ tình yêu hạnh phúc độ nồng nàn đắm say mà phải xa chinh chiến, diễn tả buồn thương, oán trách, tiếc nuối, lo lắng, xót xa, nhớ nhung, mong đợi… người chinh phu Tác phẩm Chinh phu ngâm đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc giai đoạn văn chương kỷ XVIII tiến trình phát triển chung văn học dân tộc 57 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992) - Từ điển Hán – Việt - Nxb KHXH Lại Nguyên Ân (chủ biên) (1997) - Từ điển văn học Việt Nam - Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Châu (2005) - Các thể thơ Việt Nam - Đại học Cần Thơ Hữu Đạt (2000) - Ngôn ngữ thơ Việt Nam - Nxb KHXH GS Hà Minh Đức, PGS TS Trương Văn Dung, TS Phan Trọng Thưởng (2001) - Những vấn đề lý luận lịch sử văn học - NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Văn Đức (2000) - Nghiên cứu đặc trưng thi pháp thể loại thơ trữ tình Ngâm khúc - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Ngô Văn Đức (2002) - Ngâm khúc trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại - NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thạch Giang (1994) - Những khúc ngâm chọn lọc Tập - NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1998) - Việt Nam Văn học sử yếu - Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992) - Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007) - Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2005) - Điển cố Văn học - Nxb Văn học 13 Nguyễn Văn Khôn (1960) - Hán Việt từ điển - Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 14 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2004) - Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVII – nửa cuối kỷ XIX - Đại học Cần Thơ 15 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yến, Phạm Luận (1999) - Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX - NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001) - Đại cương văn học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Lộc (1997) – Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX) - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Phương Lựu (2006) - Lí luận văn học - Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999) - Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại - Nxb TP HCM 20 Hoàng Phê (chủ biên) (2001) - Từ điển tiếng Việt - Nxb Đà Nẵng 21 Phan Diễm Phương (1998) - Lục bát song thất lục bát (Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại) - Nxb Hà Nội, Hà Nội 22 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (2005) – Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam – Nxb Văn học 23 Trần Đình Sử (1997) - Những giới nghệ thuật thơ - Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (1999) - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam - Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Duy Tân (2000) - Theo dòng khảo luận Văn học Trung đại Việt nam – cơng trình nghiên cứu - Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26 Bùi Duy Tân (2004) - Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X đến kỷ XIX) Tập - Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Mạnh Tiến (Sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn) (2002) - Tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học - NXB Văn hóa thông tin 28 Trần Minh Thương (2009) - Thể loại ngâm khúc hình thức song thất lục bát văn học Việt Nam trung đại - Luận văn thạc sĩ, Vinh 29 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam(1978) – Lịch sử văn học Việt Nam - NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Trí Viễn (1996) - Đặc trưng Văn học Trung đại Việt Nam - Nxb KHXH, Hà Nội 31 Lê Thu Yến (chủ biên) (2000) - Văn học Trung đại Việt Nam cơng trình nghiên cứu - Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999) - Đại từ điển tiếng Việt - Nxb Văn Hóa Thơng Tin MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .0 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tình hình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 1.1.2 Tình hình văn học .6 1.2 Khái niệm thể loại ngâm khúc 10 CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CHINH PHU NGÂM 13 2.1 Hình ảnh thiên nhiên người tác phẩm Chinh phu ngâm .13 2.2 Tình u lứa đơi qua tác phẩm rộng tình yêu quê hương đất nước .15 2.3 Nỗi nhớ da diết người chinh phụ 24 2.4 Lời hứa người chinh phu dành cho người chinh phụ 29 2.5 Người chinh phu “ hóa thân” vào chinh phụ 33 2.6 Chàng thoát li thực để quay tâm tưởng nhớ nàng 36 2.7 Người chinh phu tìm đường trở quê sau ngày xa cách 37 2.8 Tình yêu thủy chung son sắt .47 2.9 Một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu 49 2.9.1 Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật 49 2.9.2 Ngôn ngữ thơ .52 PHẦN 3: KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ... Hương, Chinh phu ngâm tác phẩm phổ biến rộng rải tầng lớp văn nhân, nho sĩ Ảnh hưởng Chinh phu ngâm to lớn đương thời, thể loại ngâm khúc, mà thể loại truyện thơ ảnh hưởng Chinh phu ngâm rõ Chinh phu. .. đóng góp tác gia Hồng Liệt Bá văn học trung đại Việt Nam lớn song luận văn sâu vào nghiên cứu giá trị nội dung Chinh phu ngâm nhằm nêu lên giá trị tác phẩm nỗi nhớ người Chinh Phu người Chinh Phụ... Chinh phu ngâm nguyên tác phẩm viết Hán văn, tác giả Hồng Liệt Bá sống khoảng nửa đầu kỷ XVIII Nếu Chinh phụ ngâm để lại tiếng vang cho văn học trung đại nhiều tác gia nghiên cứu, bình luận tác

Ngày đăng: 21/09/2015, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan