1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ qua tác phẩm chinh phụ ngâm của đặng trần côn và một số bài thơ của nguyễn bính

116 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– BÙI THỊ KIM CƯƠNG HIỆN TƯỢNG NHÀ THƠ NAM GIỚI HƯ CẤU GIỌNG NỮ QUA TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN VÀ MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA NGUYỄN BÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– BÙI THỊ KIM CƯƠNG HIỆN TƯỢNG NHÀ THƠ NAM GIỚI HƯ CẤU GIỌNG NỮ QUA TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CƠN VÀ MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA NGUYỄN BÍNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Kim Cương i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Nho Thìn - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu với tất lòng trách nhiệm người thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Khoa sau đại học; Ban chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin ơn sâu sắc bạn đồng nghiệp người thân, gia đình giúp đỡ, động viên tơi q trình thực luận văn Ngày 14 tháng năm 2015 Tác giả Bùi Thị Kim Cương ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương VĂN HÓA ỨNG XỬ GIỚI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆN TƯỢNG TÁC GIẢ NAM GIỚI HƯ CẤU GIỌNG NỮ 1.1 Cơ sở thực tiễn: số đặc điểm văn hóa ứng xử giới xã hội Việt Nam 1.1.1 Văn hóa truyền thống 1.1.2 Văn hóa ứng xử giới nửa đầu kỷ 20 1.2 Cơ sở lý luận tượng tác giả nam giới hư cấu giọng nữ 10 1.2.1 Diễn ngôn phụ nữ thời Chinh phụ ngâm 10 1.2.2 Diễn ngôn nữ quyền thời Nguyễn Bính 14 1.2.3 Một số vấn đề lí thuyết giọng nói nhân vật trữ tình 16 Như vậy, nhân vật trữ tình nữ nhà thơ nam mượn giọng điểm nhìn nhiều ẩn chứa trải nghiệm nam giới 20 Tiểu kết 20 Chương HIỆN TƯỢNG HƯ CẤU GIỌNG NỮ TRONG CHINH PHỤ NGÂM 21 2.1 Sơ lược tác giả tác phẩm 21 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Tác giả Đặng Trần Côn 21 2.1.2 Thể ngâm khúc Tác phẩm Chinh phụ ngâm 21 2.2 Giọng nói nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm 23 2.2.1 Giọng nói biểu thân chinh phụ 23 2.2.2 Giọng nói biểu tâm trạng 32 2.3 Các biện pháp nghệ thuật hư cấu giọng nữ 43 2.4 Ý nghĩa tượng 48 2.4.1 Biểu tư tưởng nhà văn 48 2.4.2 Biểu vận động quan niệm người phụ nữ 50 Tiểu kết chương 54 Chương HIỆN TƯỢNG HƯ CẤU GIỌNG NỮ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 56 3.1 Sơ lược tác giả tác phẩm 56 3.1.1 Tác giả Nguyễn Bính 56 3.1.2 Các sáng tác hư cấu giọng nữ Nguyễn Bính 57 3.2 Giọng nói nữ thơ Nguyễn Bính 58 3.2.1 Giọng nói biểu thân phụ nữ 58 3.2.2 Giọng nói biểu tâm trạng 63 3.3 Các biện pháp nghệ thuật hư cấu giọng nữ 79 3.4 Ý nghĩa tượng 89 3.4.1 Biểu tư tưởng tác giả 89 3.4.2 Biểu vận động quan niệm người phụ nữ 91 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nghiên cứu thơ ca Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ giới tính tác giả giới tính nhân vật Thực tiễn sáng tác thơ ca văn học trung đại văn học đại, phổ biến tượng tác giả nam hư cấu (giả giọng nói) nữ giới, hay nói cách khác, tác giả tác phẩm thơ nam giới mà nhân vật trữ tình lại phụ nữ Chinh phụ ngâm (văn học trung đại) số thơ Nguyễn Bính (văn học đại) ví dụ Nguyên nhân tượng gì? Ý nghĩa nhân văn, nhân đạo tượng gì? Đó điều quan tâm luận văn 1.2 Tuy thơ trữ tình Chinh phụ ngâm tác phẩm thơ trung đại, cịn thơ Nguyễn Bính thuộc trào lưu thơ Mới Vậy qua nghiên cứu tượng hư cấu giọng nữ hai loại sáng tác tiêu biểu đó, nhận biết tiếp nối truyền thống đổi tượng thơ Mới Nguyễn Bính? Nói cách khác, nghiên cứu so sánh tương đồng khác biệt thơ trung đại thơ qua tượng nam giới hư cấu giọng nữ Đó lí để chúng tơi lựa chọn đề tài 1.3 Ẩn chứa sau tác phẩm hư cấu giọng nữ Đặng Trần Cơn hay Nguyễn Bính quan niệm nghệ thuật quyền sống người phụ nữ, người nói chung Qua sáng tác thơ ca tiêu biểu hai nhà thơ lớn hai thời đại, nhận biết phần quan niệm nghệ thuật quyền sống người phụ nữ vận động, biến đổi theo thời gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn thành tựu lớn thời văn học trung đại, thơ Nguyễn Bính thi phẩm xuất sắc đầu kỉ 20, có sức hút lớn với giới nghiên cứu phê bình đơng đảo bạn đọc Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu có giá trị cơng bố tác phẩm 2.1 Về lịch sử nghiên cứu Chinh phụ ngâm Nghiên cứu tác phẩm từ góc độ lịch sử văn học: Chinh phụ ngâm khúc giảng luận Hà Như Chi, Văn hóa xuất bản, Sài Gịn, 1956; Giáo trình lịch sử Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Việt Nam kỉ XVIII – kỉ XIX nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976,1978, tái 1992; Lời dẫn Nguyễn Thạch Giang Những khúc ngâm chọn lọc, Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang Nguyễn Lộc, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội, 1987; số viết Đến với Chinh phụ ngâm khúc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001… Nghiên cứu tác phẩm từ góc độ thi pháp: Giảng văn Chinh phụ ngâm, Đặng Thai Mai), Đại học sư phạm Hà Nội I, 1949; Giá trị nghệ thuật (Chinh phụ ngâm – Lại Ngọc Cang, nxb Văn học, 1964); Những khúc ngâm chọn lọc, Lương Văn Đang – Nguyễn Thạch Giang – Nguyễn Lộc – Nxb Đại học & GDCN, Hn,1987; Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc với nghệ thuật so sánh Đặng Thai Mai, (tác giả)Tạp chí Trung học phổ thông, Khoa học xã hội, số 7, 1/1996; Ngâm khúc trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại, Ngô Văn Đức, Luận án, Đại học sư phạm Hà Nội, 1997; Trơng bốn bề, Hồng Thị Mai, Tạp chí Trung học phổ thơng, Khoa học xã hội, số 31, 1/2000; số viết Đến với Chinh phụ ngâm khúc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001; Chinh phụ ngâm phá vỡ ranh giới tự trữ tình, Đàm Thị Thu Hương – đăng hcmup.edu.vn, 2011; Thời gian nghệ thuật Chinh phụ ngâm nhìn từ góc độ ngơn ngữ, Trầm Thanh Tuấn, đăng se.ctu.edu.vn, 2012… Thiên cảm nhận, bình giá Chinh phụ ngâm khúc, tiêu biểu có tác phẩm Chinh phụ ngâm (Tuyển tập Hoài Thanh – Hoài Thanh), Nxb Văn học 1982; số viết Đến với Chinh phụ ngâm khúc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001… Đáng ý, gần số nhà nghiên cứu có xu hướng tiếp cận Chinh phụ ngâm khúc góc độ văn hóa học Tiêu biểu có PGS.TS Trần Nho Thìn Trong Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Huế, 2012, ông dành 36 trang để viết Chinh phụ ngâm, đặt mơi trường văn hóa tác phẩm đời Từ hướng ấy, PGS.TS Trần Nho Thìn hướng dẫn nhiều sinh viên, học viên tiếp tục tìm hiểu tác phẩm góc soi chiếu Trong có luận văn cao học Người phụ nữ Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm nhìn từ quan điểm giới, Tạ Thị Thanh Huyền, Đại học sư phạm Hà Nội, 2010; Nhân vật người cung nữ chinh phụ văn học trung đại Chinh phụ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ngâm Cung ốn ngâm khúc, Vũ Thị Hồi, Luận văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2010 Bằng phương pháp tiếp cận văn hóa học Phê bình nữ quyền, luận văn đặc trưng giới tính kiểu nhân vật nữ hai khúc ngâm, phương tiện kỹ thuật biểu tính nữ, đóng góp hai tác giả Người nghiên cứu ý phân tích nhân vật trữ tình từ quan điểm văn hóa giới; tượng “mặt nạ” tác giả, ý nghĩa vấn đề Tuy nhiên hai luận văn chưa đặt vấn đề nhà thơ nam giới mượn giọng nữ nhân vật trữ tình, từ Chinh phụ ngâm khúc (thời trung đại) đến số thơ nhà thơ Nguyễn Bính (thời đại) 2.2 Về lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Bình giá, cảm nhận thơ Nguyễn Bính, người ta thường nhắc đến viết tiêu biểu: phần viết Nguyễn Bính Thi nhân Việt Nam Hồi Thanh, Hoài Chân, 1942, Nxb Văn học tái bản,1993 Một số viết Nguyễn Bính – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Có thể kể đến: Nguyễn Bính, Nguyễn Tấn Long, 1968, Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Bính, Tơ Hồi, 1986; Lời bạt tuyển tập Nguyễn Bính, Chu Văn, 1986; Thơ Nguyễn Bính, Mã Giang Lân, 1986; Nguyễn Bính – Nhà thơ tình u, Đỗ Đình Thọ, 1987; Nguyễn Bính – sao, Hồng Tấn, 1990; Nguyễn Bính - thi sĩ thương yêu, Hoài Việt, 1990; Bướm trắng – tơ vàng, Ilia Phơnhiacốp, 1991; Cánh bướm đóa hướng dương, Vương Trí Nhàn, 1999….Nhiều viết nhà nghiên cứu, độc giả yêu thích Nguyễn Bính phân tích, cảm nhận nhiều thơ riêng lẻ ông… Cũng Nguyễn Bính – tác gia tác phẩm, đa số nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến đặc trưng thơ ông chất dân gian: Thi sĩ hồn quê, Vương Trí Nhàn, 1990; Nguyễn Bính – nhà thơ chân q, Tơn Phương Lan, 1990; Đường “chân quê” Nguyễn Bính, Đỗ Lai Thúy, 1994; Thi Pháp dân gian Thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Quốc Túy, 1995; Nguyễn Bính – thơ truyền thống, hệ, Lê Đình Kỵ, 1996; “Bạn thơ vốn dân gian” Nguyễn Bính, Nguyễn Xuân Sanh, 1996; Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính, Thơ Nguyễn Bính với nghệ thuật biểu đậm đà sắc thái văn hóa dân gian, Đồn Đức Phương, 1996; Nguyễn Bính – người chân đất vào tương lai, Ngơ Thảo, 1997; Nguyễn Bính – thi sĩ đồng quê, Hà Minh Đức, 1998; Mã ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nghĩa vốn từ vựng hay văn hóa làng quê thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Nhã Bản – Hồ Xuân Bình, 1999; Nguyễn Bính – thi sĩ nhà q, Đồn Hương, 2000; Một đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Hồng Diệu, 2001… Bên cạnh đó, số người viết nhấn mạnh vị trí Nguyễn Bính tiến trình thi ca dân tộc: Đóng góp thơ Nguyễn Bính, Vũ Quần Phương, Báo Giáo viên nhân dân, số đặc biệt: Nhìn nhận lại số tượng văn học, 7/1989; Nguyễn Bính thơ Việt Nam, Vũ Quần Phương, báo Thể thao văn hóa, 4/7/1992; “Sự có mặt Nguyễn Bính”, rút từ Nguyễn Bính – thi sĩ thương yêu, Lại Nguyên Ân, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1990; Thơ Mới thơ Nguyễn Bính, trích Thơ Nguyễn Bính - Những lời bình, Việt Hùng, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 1999… Các cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến khía cạnh khác người, đời Nguyễn Bính thơ ông: nội dung thơ, phong cách thơ, thể thơ, âm hưởng thơ, nhân vật trữ tình thơ…Nhiều viết có cơng phu, có giá trị khoa học, lí thú…nhưng chưa có tác giả đề cập đến tượng mượn giọng vượt rào giới tính thơ Nguyễn Bính Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng rẽ Chinh phụ ngâm thơ Nguyễn Bính từ góc độ khác nhau, nay, chưa có cơng trình đặt vấn đề tìm hiểu tượng nhà thơ nam hư cấu giọng nữ tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn thơ có tượng hư cấu giọng nữ Nguyễn Bính 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát, nghiên cứu tượng nhà thơ nam hư cấu giọng nữ qua tác phẩm: - Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn), dịch theo thể song thất lục bát, dài 412 câu, tương truyền Đồn Thị Điểm (?), có ý kiến khác cho Phan Huy Ích Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chủ thể đối tượng hướng tới giọng nữ tác phẩm thuộc phạm vi nghiên cứu có nhiều điểm khác biệt Ở Chinh phụ ngâm khúc toàn tác phẩm dòng độc thoại nội tâm dài người chinh phụ Tiếng nói tiếng nói hướng vào bên – hướng nội Trong thơ mượn giọng vượt rào giới tính Nguyễn Bính, tiếng nói giới nữ tương đối đa dạng phong phú, đủ lứa tuổi, cảnh huống, nhà thơ có chủ ý nhập thân vào nhiều đối tượng phụ nữ khác nhau: người mẹ, người chị, người vợ, cô gái tuổi yêu đương, người em gái….Đối tượng hướng tới tiếng nói phụ nữ khơng nội tâm họ, mà cịn hướng ngồi, nói to lên cho người khác biết nỗi lòng, thân phận họ Nhà thơ lãng mạn nhìn thấy mặt trái gia đình: hạn chế quyền sống, quyền tự cá nhân Nhà thơ giúp họ nói lên tâm trạng Đối tượng nhập vai nữ Đặng Trần Cơn mang tính cố định: suốt tác phẩm, nhà thơ hóa thân vào nhân vật Chinh phụ Hiện tượng lặp lại tác phẩm lớn khác thời Cung oán ngâm khúc Điều phần chi phối thể loại, mục đích sáng tác người viết, song đồng thời cho thấy ảnh hưởng sâu sắc văn hóa thời đại Ngay vượt rào quy chuẩn diễn ngơn thống thời trung đại người phụ nữ, nhà thơ tự giới hạn (dù ý thức hay vô thức), tâm sự, nỗi niềm khuôn khổ người vợ nhớ chồng Sau hai trăm năm, đối tượng nhập vai nữ Nguyễn Bính phong phú hẳn: Mưa xuân chất chứa tâm trạng người gái lần đầu lỡ hẹn, Chờ chuyện tâm tình gái lúc hẹn hò, Nhớ diễn tả nỗi nhớ người u phương xa thơn nữ, Lịng mẹ tiếng lòng người mẹ, Lỡ bước sang ngang lại tiếng nói người chị gái sau bước chân nhà chồng….Như vậy, bên cạnh tiếng nói người vợ chồng, xuất tiếng nói người phụ nữ tình u trai gái, tiếng nói góa phụ muốn vượt qua rào cản quan niệm thủ tiết…Những thời đại tiếp nối đổi thay, tiếng nói văn học tiếp nối đổi thay Điểm nhìn Đặng Trần Cơn điểm nhìn nhà Nho tiến Điểm nhìn Nguyễn Bính điểm nhìn nhà thơ lãng mạn đại, ý quyền sống cá nhân, tiếng nói cá nhân, giống nhìn Hồi Thanh nói Thơ Mới Điểm gặp gỡ 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hai nhà thơ lòng: dù mượn giọng đối tượng nữ khác nhau, dù cách nói giọng điệu nữ khác biệt qua thời gian, thấy ánh lên câu chữ tình yêu cảm thông với người phụ nữ Cái tài, tâm hội tụ thành điểm sáng, thành sức hút mãnh liệt nhà thơ lớn Thời đại tượng nhà thơ nam hư cấu giọng nữ gần khơng cịn, xã hội Việt Nam đại người phụ nữ tương đối bình đẳng với nam giới nhiều mặt Các nhà văn nữ ngày khơng ngần ngại nói lên tâm sâu kín lịng mình, giới (Võ Thị Hảo với Người cịn sót lại rừng cười, Đỗ Hồng Diệu với Bóng đè, Vi Thùy Linh với Khát, Linh ) Hiện tượng nhà văn nam hư cấu giọng nữ, có, chủ yếu nhằm dụng ý nghệ thuật khơng cịn xuất phát từ lí “nói hộ” ẩn ức người phụ nữ xã hội nam quyền trước Hiện tượng nhà thơ nam giới giả giọng nữ tượng độc đáo văn học Việt Nam Tìm hiểu vấn đề cho thấy giá trị nhân văn nhân đạo ẩn sau đó, thấy tài người sáng tác Rộng thế, ta nhận diện nhìn, quan niệm nghệ thuật quyền sống người phụ nữ thời đại vận động biến đổi 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung…(1999), Giảng văn văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Hà Như Chi (1951), Việt Nam thi văn giảng luận, Sách giáo khoa Tân Việt, Sài Gòn Jos Nguyễn Tuấn Dũng (2014), Phê bình Nữ quyền, Bài thuyết trình ĐH KHXH & NV, khoa Văn học ngơn ngữ, www.Jostuandung.blogspot.com Đặng Anh Đào (chủ biên), (2008), Văn học phương Tây, Nhà xuất Giáo dục Ngô Văn Đức (1996), Ngâm khúc trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại, Luận án, Đại học sư phạm Hà Nội, 1996 Lê Bá Hán (Chủ biên), Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2005), Tinh hoa thơ Mới thẩm bình suy ngẫm, Nhà xuất Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Vũ Thị Hoài (2010), Nhân vật người cung nữ chinh phụ văn học trung đại Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc, Luận văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất Giáo dục 10 Khổng Thị Huyền (2008), Hình ảnh người phụ nữ sáng tác Nguyễn Du nhìn góc độ văn hóa, Tiểu luận, Đại học khoa học xã hội nhân văn 11 Tạ Thị Thanh Huyền (2010), Người phụ nữ Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm nhìn từ quan điểm giới, Luận văn, Đại học sư phạm Hà Nội 12 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 13 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thanh Mai (2009), Một số vấn đề thi pháp thơ Nguyễn Bính giai đoạn trước năm 1945, Khóa luận, Đại học sư phạm Thái Nguyên 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Trần Quang Minh, Đinh Thị Khang (tuyển chọn biên soạn) (2002), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nhà xuất Giáo dục 16 Phan Ngọc (1984), “Suy nghĩ thể thơ song thất lục bát”, Tạp chí Sơng Hương số 17 Phạm Thế Ngũ (1962), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư 18 Vũ Nguyễn (tuyển chọn) (2007), Tác giả nhà trường: Nguyễn Bính, Nhà xuất Văn học 19 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập (2010), Nhà xuất Giáo dục 20 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập (2010), Nhà xuất Giáo dục 21 Nhiều tác giả, Tác giả nhà trường: Nguyễn Bính (2007), Nhà xuất Văn học 22 Nhiều tác giả, Nguyễn Bính tác gia tác phẩm (2003), Nhà xuất Giáo dục 23 Dương Phong (tuyển chọn) (2011), Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm khúc hai dịch Nôm, Nhà xuất Văn học 24 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Giáo dục 25 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 26 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 27 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Hoài Thanh, Hoài Chân (tái 2007), Thi Nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học 29 Lương Huyền Thanh (2014), Thơ khuê phụ đời Đường, Luận án, Đại học sư phạm Hà Nội 30 Trần Nho Thìn (2003), “Tài tình - vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, số 7, Hà Nội 31 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 32 Trần Minh Thương (2010), Góp thêm cách hiểu thể loại chức nội dung dịch Chinh phụ ngâm khúc, www.vănchuongviet.org 33 Trần Minh Thương (2009), Thể loại ngâm khúc hình thức song thất lục bát Văn học Việt Nam trung đại, Luận văn, Vinh 34 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia 35 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử 36 Hồng Xn tuyển chọn, Nguyễn Bính thơ đời (2011), Nhà xuất Văn học 37 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại, Luận án, Viện khoa học xã hội Tài liệu tiếng Anh 38 Lawrence Lipking (1988), Abandoned women and poetry, University of Chicago Press 39 Maija Bell Samei (2004), Gendered Persona and Poetic Voice: The Abandoned Woman in Early Chinese Song Lyrics, Lexington Books, USA Số hóa Trung tâm Học liệu – 100 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC CHƯƠNG I Những diễn ngôn mang sắc thái thân xác, dục tính tác phẩm Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ gối chăn Trời hơm tựa bóng ngẩn ngơ Trăng khuya nương gối bơ phờ tóc mai Há bơ phờ bóng lẫn Bỗng thơ thơ thẩn thẩn không Trâm cài xiêm giắt thẹn thùng Lệch tóc rối, lỏng vịng lưng eo Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc Một hàng tiêu gió ngồi hiên Lá lay gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giãi nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trên hoa, nguyệt lòng xiết đau Ca quyên ghẹo làm rơi nước mắt Trống tiều khua, dứt buồng gan Võ vàng đổi khác dung nhan Khuê ly biết tân toan dường Vì chàng lệ thiếp nhỏ đơi Vì chàng thân thiếp lẻ loi bề Thân thiếp chẳng gần kề trướng Lệ thiếp chút vướng bên khăn Duy hồn mộng gần Đêm đêm thường đến Giang Tân tìm người Tìm chàng thuở Chương Đài chốn cũ Gặp chàng nơi Tương Phố bến xưa Sum vầy lúc tình cờ Chẳng qua bên gối mộng xuân 10 Giận thiếp lại thân không mộng Được gần chàng bến Lũng thành Quan Khi mơ tiếc tàn Tình giấc mộng, mn vàn khơng 11 Hướng dương lịng thiếp hoa Bóng chàng lẩn thẩn e tà bóng dương 12 Bóng dương để hoa vàng chẳng đối Hoa để vàng bóng dương Hoa vàng hoa rụng quanh tường Trải xem hoa rụng đêm sương lần 13 Chồi lan trước sân hái Ngọn tần bên bãi đưa hương Sửa xiêm dạo bước tiền đường Ngửa trơng xem vẻ thiên chương thẫn thờ 14 Bóng Ngân Hà mờ tỏ Độ Khuê Triền buổi có buổi khơng Thức mây có lúc nhạt nồng Chịm Bắc Đầu thơi Đơng lại Đồi 15 Mặt trăng tỏ thường soi bên gối Bừng mắt trông sương giội cành ngô 16 Một năm nhạt mùi son phấn Trượng phu cịn thơ thẩn miền khơi Xưa hình ảnh chẳng rời Bây nỡ để cách rời Sâm Thương 17 Chàng ruổi ngựa dặm trường mây phủ Thiếp dạo hài lầu cũ rêu in Gió xuân ngày vắng tin Khá thương lỡ hết phen lương 18 Xảy nhớ cành Diêu Ngụy Trước gió xn vàng tía sánh Nọ ả Chức chàng Ngâu Tới trăng thu lại bắc cầu sang sông 19 Thương kẻ phịng khơng luống giữ Thời tiết lành lầm lỡ đòi nau Thoi đưa ngày tháng ruổi mau Đời người thấm qua màu xuân xanh 20 Xuân thu để giận quanh Hợp ly đành buồn vui Oán sầu nhiều nỗi tơi bời Vóc bồ liễu dễ ép nài chiều xuân 21 Kìa Văn Quân mĩ miều thuở trước E đến đầu bạc mà thương Mặt hoa gã Phan Lang Sợ mái tóc pha sương ngừng 22 Nghĩ nhan sắc đương chừng hoa nở Tiếc quang âm lần lữa gieo qua Nghĩ mệnh bạc, tiếc niên hoa Gái tơ chốc xảy nạ dòng 23 Gác nguyệt mơ màng vẻ mặt Lầu hoa phảng phất hương Trách trời để lỡ làng Thiếp rầu thiếp lại rầu chàng chẳng quên 24 Chàng chẳng thấy chim uyên nội Cũng dập dìu, chẳng vội phân trương Chàng xem chim yến rường Bạc đầu không nỡ đôi đường rẽ 25 Kìa lồi sâu đơi đầu sánh Nọ loài chim chắp cánh bay Liễu sen thức cỏ Đôi hoa sánh, đôi dây liền 26 Ấy lồi vật tình dun cịn Sao kiếp người nỡ để Thiếp xin muôn kiếp sau Như chim liền cánh, liền cành 27 Đành mn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau Thiếp xin chàng bạc đầu Thiếp giữ lấy màu trẻ trung II Những diễn ngôn về đức hạnh người chinh phụ 1.Lòng lão thân buồn tựa cửa Miệng hài nhi chờ bữa mớm cơm Ngọt bùi thiếp hiếu nam Dạy đèn sách thiếp làm phụ thân Nay thân nuôi già dạy trẻ Nỗi quan hoài mang mể Nhớ chàng trải sương sa Xn đổi mới, Đơng cịn dư III Những câu thơ bộc lộ trực tiếp cảm xúc chinh phụ: - Khách má hồng nhiều nỗi trân chuyên Vì gây dựng nỗi -Phép cơng trọng, niềm tây sá nào? - Buổi tiễn đưa lịng bận thê noa Sầu lên ải, ốn cửa phòng -Thước gươm chẳng dung giặc giời - Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao -Đưa chàng lòng dặc dặc buồn Bộ khôn ngựa, thủy khôn thuyền Nước chảy lòng phiền chẳng rửa Cỏ xanh thơm nhớ khó qn -Lịng thiếp tựa bóng trăng theo dõi Dạ chàng xa ngồi cõi thiên san -Bên đường, trơng bóng cờ bay ngùi ngùi - Liễu dương biết thiếp đoạn trường chăng? -Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà -Đối trơng theo cách ngăn Tn màu mây biếc trải ngần núi xanh -Lòng chàng ý thiếp sầu ai? -Nội không muôn dặm dãi dầu -Não người áo giáp lâu Lòng quê qua mặt sầu chẳng khuây -Trên trướng gấm thấu hay nhẽ -Đã trắc trở đòi ngàn xà hổ Lại lạnh lùng chỗ sương phong -Lòng chẳng động lòng bi thương -Nỗi lòng biết ngỏ Thiếp cánh cửa, chàng chân mây Trong cửa đành phận thiếp Ngoài mây há kiếp chàng vay Những mong cá nước sum vầy Nào ngờ đôi ngả cách mây nước vời -Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ Chàng há học lũ vương tôn Cớ cách trở nước non Khiến người sớm hôm sầu -Nỡ đôi lứa thiếu niên Quan sơn để cách hàn huyên đành -Sân bước, trăm tình ngẩn ngơ -Lời mười hẹn, chín thường đơn sai - Xót người lần lữa ải xa Xót người nương chốn Hồng Hoa dặm dài -Kìa lão thân, kh phụ nhớ thương -Lịng lão thân buồn tựa cửa -Nay thân nuôi già dạy trẻ Nỗi quan hoài mang mể biết bao! Nhớ chàng trải sương -Kể năm ba tư cách diễn Mối sầu thêm nghìn vạn ngổn ngang -Ước gần gũi tấc gang Giãi niềm cay đắng để chàng tỏ hay -Cậy mà gửi tới Để chàng thấu hết lòng tương tư -Cậy mà gửi tới nơi Để chàng trân trọng dấu người tương thân -Thấy nhàn, luống tưởng thư phong -Xót cõi ngồi tuyết quyến mưa sa Nghĩ thêm lạnh lẽo kẻ cõi ngồi -Gieo bói tiền tin dở cịn ngờ -Trời hơm tựa bóng ngẩn ngơ Trăng khuya nương gối bơ phờ tóc mai -Há ai, hồn say bóng lẫn Bỗng thơ thơ thẩn thẩn hư không Trâm cài xiêm giắt thẹn thùng -Trong rèm dường có đèn biết -Đèn có biết dường chẳng biết Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời Hoa đèn với bóng người thương -Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa -Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn Dây un kinh đứt, phím loan ngại chùng -Lịng gửi gió đơng có tiện Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời -Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong - Cảnh buồn người thiết tha lòng Cành sương đượm, tiếng trùng mưa phun -Trước hoa, nguyệt, lịng xiết đau -Ðâu xiết kể, mn sầu nghìn não Từ nữ cơng, phụ xảo ngi Biếng cầm kim, biếng đưa thoi Oanh đôi thẹn dệt, bướm đôi ngại thùa Mặt biếng tô, miệng biếng nói Sớm lại chiều, dịi dõi nương song Nương song luống ngẩn ngơ lòng Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai? Biếng trang điểm, lịng người sầu tủi Xót nỗi chàng, ngồi cõi trùng quan Khác ả Chức, chị Hằng Bến Ngân sùi sụt, cung trăng chốc mòng Sầu ôm nặng, chồng làm gối Buồn chứa đầy, thổi làm cơm Mượn hoa, mượn rượu giải buồn Sầu làm rượu nhạt, muộn làm hoa Xót người hành dịch Dặm xa mong mỏi hết đầy lại vơi Ca quyên ghẹo, làm rơi nước mắt Trống tiều khua, đốt buồng gan Võ vàng đổi khác dung nhan Khuê ly biết tân toan dường Nếm chua cay lòng tỏ Chua cay này, há có ai? Vì chàng lệ thiếp nhỏ đơi Vì chàng thân thiếp lẻ loi bề Thân thiếp chẳng gần kề trướng Lệ thiếp chút vướng bên khăn Duy hồn mộng gần Ðêm đêm thường đến Giang Tân tìm người Sum vầy lúc tình cờ Chẳng qua gối mộng Xuân Giận thiếp thân lại không mộng Khi mơ tiếc tàn Tình giấc mộng, mn vàn khơng! Duy có lịng chẳng dứt Vốn theo chàng khắc ngi Lịng theo song chửa thấy người Lên cao lúc trông vời bánh xe Gậy rút đất dễ khôn học chước Khăn gieo cầu thấy tiên Lịng hóa đá nên E không lệ ngọc mà lên trông lầu Lúc ngảnh lại ngắm màu dương liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong Chẳng hay mn dặm ruổi giong Lịng chàng có lịng thiếp chăng? Lịng chàng ví Lòng thiếp đâu dám nghĩ gần xa Hướng dương lòng thiếp hoa Lòng chàng lẩn thẩn e tà bóng dương Sửa xiêm dạo bước tiền đường Ngửa trông xem vẻ thiên chương thẫn thờ Lạnh lùng thay, nhiêu thu Gió may hiu hắt đầu tường vôi Một năm nhạt mùi son phấn Trượng phu cịn thơ thẩn miền khơi Xưa hình ảnh chẳng rời Bây nỡ để cách vời Sâm Thương Khá thương lỡ hết phen lương Xảy nhớ cành Diêu đóa Ngụy Thương kẻ phịng khơng luống giữ Thời tiết lành lầm lỡ đòi nau Xuân thu để giận quanh Hợp ly đành buồn vui Oán sầu nhiều nỗi tơi bời E đến đầu bạc mà thương Sợ mái tóc điểm sương ngừng Nghĩ nhan sắc đương chừng hoa nở Tiếc quang âm lần lữa gieo qua Nghĩ mệnh bạc, tiếc niên hoa Gái tơ chốc xảy nạ giòng Gác nguyệt mơ màng vẻ mặt Trách trời để nhỡ nhàng Thiếp rầu thiếp lại rầu chàng chẳng quên Cũng dập dìu, chẳng vội phân trương Bạc đầu khơng nỡ đơi đường rẽ Ấy lồi vật tình dun cịn Sao kiếp người nỡ để đây? Thiếp xin kiếp sau Như chim liền cánh, liền cành Ðành mn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau Thiếp xin chàng bạc đầu Thiếp giữ lấy màu trẻ trung Xin làm bóng theo chàng vậy, Chàng đâu thấy thiếp bên Chàng nương vầng nhật, thiếp nguyền Mọi bề trung hiếu, thiếp xin vẹn tròn Lòng hứa quốc tựa son Sức tý dân dường sắt trơ trơ Mũi đòng vác đòi lần hăm hở Ðã lịng trời gìn giữ người trung Thiếp chẳng dại người Tô Phụ Chàng hẳn không lũ Lạc Dương Trên khung cửi dám rẫy ruồng làm cao Mở khăn lệ, chàng trông Ðọc thơ sầu, chàng thẩm câu Cho bõ lúc xa sầu, cách nhớ Giữ gìn vui thuở bình Ngâm nga mong gửi chữ tình Dường âu hẳn tài lành trượng phu! ... Tìm hiểu tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) ý nghĩa tượng - Tìm hiểu tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ sáng tác thơ ca Nguyễn Bính ý nghĩa tượng. .. BÙI THỊ KIM CƯƠNG HIỆN TƯỢNG NHÀ THƠ NAM GIỚI HƯ CẤU GIỌNG NỮ QUA TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN VÀ MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA NGUYỄN BÍNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN... tượng nhà thơ nam hư cấu giọng nữ tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w