1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm nội dung trong tiểu thuyết phục sinh của lev nicôlaiêvits tônxtôi

85 2,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 734,51 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN VĂN HIẾU MSSV: 6106393 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT PHỤC SINH CỦA LEV NICÔLAIÊVITS TÔNXTÔI Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS TRẦN VĂN THỊNH Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát tình hình xã hội văn học Nga kỉ XIX 1.2 Vài nét đời nghiệp sáng tác L Tơnxtơi 1.3 Tóm tắt tiểu thuyết Phục Sinh 1.4 Một số vấn đề lý luận chung CHƯƠNG PHỤC SINH – TÒA ÁN ĐỐI VỚI CẢ CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH, PHƠI BÀY NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC THIẾT CỦA THỜI ĐẠI 2.1 Phục Sinh - Bản cáo trạng tố cáo quyền chuyên chế Nga hoàng lĩnh vực 2.2 Bức tranh bi thảm số phận hàng triệu người vơ tội, đói khổ quằn quại kiếp nơ lệ đường 2.3 Hình tượng người cách mạng dân túy chủ trương cách mạng hịa bình đặt tác phẩm 2.4 Ý nghĩa tranh toàn cảnh xã hội Nga năm 90 kỉ XIX CHƯƠNG PHỤC SINH – GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC THIẾT CỦA THỜI ĐẠI VÀ ƯỚC VỌNG VỀ MỘT XÃ HỘI TỐT ĐẸP 3.1 Bước đường “sống lại” Nekhliudov – Ý thức sâu sắc giai cấp khát vọng chế độ 3.2 Bước đường “sống lại” Maxlova - Ước vọng cao L.Tônxtôi mùa xuân hồi sinh toàn thể loài người 3.3 Ý nghĩa “sống lại” Phục Sinh PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA CBHD MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nga văn học lớn đạt nhiều thành tựu rực rỡ lịch sử phát triển văn học nhân loại Với nhiều tên tuổi lớn như: Lermontov, Sekhop, Maxim Gorki, Dostoyevsky… Những sáng tác họ góp phần đưa văn học Nga đứng vững, ngời sáng có ảnh hưởng sâu rộng đến văn học giới Nhắc tới văn học Nga không nhắc tới đại thi hào L Tônxtôi “Hơn trăm năm trôi qua kể từ tiểu thuyết anh hùng ca Chiến tranh hịa bình (1869) đời lúc nhà văn giả từ sống (1910), Lev Tơnxtơi vấn đề thời sợ nóng hổi diễn đàn văn học nghệ thuật” [2; tr 428] Chúng chọn đề tài Đặc điểm nội dung tiểu thuyết Phục Sinh ông làm đề tài luận văn số lí sau: Thứ nhất: “Tônxtôi người phức tạp số danh nhân chủ yếu kỉ XIX” [2; tr 428] Maxim Gorki cho Tônxtôi nói lên khối lượng sống khối lượng mà tồn văn học Nga cịn lại nói lên Như tìm hiểu Tơnxtơi sáng tác ơng tìm hiểu huyền thoại có khơng hai có cơng lớn tiến trình hình thành nên văn học Nga đồ sộ vĩ đại Tônxtôi “nhà sáng lập nên phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Tônxtôi bậc thầy nhà văn xô viết bắt đầu nghiệp họ sau cách mạng tháng mười”.[9; tr 43] Thứ hai: Tiểu thuyết Phục Sinh tác phẩm vĩ đại sáng tác cuối đời tôixtoi lúc ông chuyển hẳn sang lập trường nông dân gia trưởng Phục sinh tác phẩm tổng kết bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Tơnxtơi, tổng kết đường tìm tịi lí tưởng gian khổ nhiều ưu tú Tônxtôi từ Nicolenca Iectenaep qua Pie Bêdukhop đến Kôn Tan Tu Lêvin [4; tr 305] Thứ ba: Cuộc gặp gở với tác phẩm Tônxtôi đầu kỉ XX để lại dấu ấn sâu sắc phận trí thức Việt Nam Tác phẩm L.Tônxtôi dịch tiếng việt phải kể đến tiểu thuyết Phục Sinh đăng tải báo Tiếng Dân từ số đến số 83, cụ Huỳnh Thúc Kháng vào năm 1927 – 1928 Như tác phẩm độc giả Việt Nam đón nhận từ sớm dành tình cảm sâu sắc Bên cạnh tác phẩm cịn ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn sĩ thời giờ: “Giới trí thức buổi tiếp xúc với Phục Sinh rung động sâu sắc “luồng ánh sáng đặc biệt” toát từ nội dung nhân đạo tác phẩm” [9; tr 87] Thứ tư: Tônxtôi đỉnh cao hùng vĩ văn học Nga văn học giới Tài ông thể nhiều thể loại khác luận, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết,… có lẽ tiểu thuyết thể loại đem lại vinh quang lớn cho nhà văn Có thể nói tiểu thuyết Phục Sinh đưa Tônxtôi đến đỉnh cao nghệ thuật mà thời khó có nhà văn đạt đến: “Tác phẩm đánh dấu mức độ chủ nghĩa thực già dặn nhất, chín chắn văn sĩ – thứ chủ nghĩa thực mà nhà nghiên cứu văn học thường gọi chủ nghĩa thực “chặt chẽ” “nghiêm khắc”[11; tr 170] Thông qua việc chọn đề tài, niềm đam mê yêu thích tác phẩm chúng tơi hi vọng đem lại lạ việc chọn đề tài, đưa cảm nhận kiệt tác tác phẩm Phục sinh Hơn hi vọng đóng góp phần công sức vào công việc nghiên cứu tác phẩm, sâu vào nội dung tác phẩm để thấy rõ tranh thực nước Nga kỉ XIX qua ngịi bút sắc bén Tơnxtơi, đồng thời tích lũy nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, làm hành trang cho việc học tập làm việc sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tônxtôi văn hào vĩ đại giới “Tên tuổi di sản Tônxtôi niềm tự hào chân nhân dân Nga, nhân dân Xơ-Viết văn hóa chung nhân loại” [11; tr 183] Tônxtôi bậc thầy văn học phê phán thực chủ nghĩa Nga vào nửa sau kỉ XIX Lênin gọi “Tônxtôi gương phản chiếu cách mạng Nga”, “là gương thực sự, phản chiếu điều kiện mâu thuẫn diễn hoạt động lịch sử giai cấp nông dân cách mạng chúng ta” [11; tr 6] Từ lâu, Tônxtôi đề tài lớn giới nghiên cứu văn học Nga – Xơ viết tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu văn học Nga, nghiên cứu Tôn-xtôi Việt Nam thật đặt từ cuối năm 50, đầu năm 60 kỷ XX, văn học giới thiệu rộng rãi qua dịch đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường từ phổ thơng đến đại học Ðóng vai trị bật giúp bạn đọc Việt Nam tìm hiểu văn học Nga, tìm hiểu Lev Tơnxtơi cách có hệ thống, trước hết phải kể đến giáo trình đại học Nghiên cứu Lev Tơnxtơi tác giả cổ điển Nga thật đặt cơng trình nhiều tập Hồng Xn Nhị: Lịch sử văn học Nga Sự đời sách mốc quan trọng có giá trị mở đầu cho việc nghiên cứu văn học Nga Việt Nam Tiếp giáo trình Lịch sử văn học Nga kỷ XIX Lịch sử văn học Nga gồm ba Qua giáo trình này, người đọc thấy rõ hơn, cụ thể tư tưởng nghệ thuật Lép Tơnxtơi: “Tơi u thích tư tưởng nhân dân”, “lịch sử, sinh hoạt gia đình ln gắn bó với tư tưởng nhân dân”, “Tơi cố gắng viết lịch sử dân tộc” [18] hình thức nghệ thuật tiểu thuyết chưa có châu Âu nước Nga Sau năm 1975, giới nghiên cứu tiếp tục khám phá, tiếp cận cách chất với sáng tác Tônxtôi Năm 1978, kỷ niệm 150 năm Ngày sinh L.Tônxtôi (1828 - 1978) coi kiện văn hóa đời sống tinh thần xã hội Việt Nam Tiếp đó, việc nghiên cứu Tơnxtơi tiến hành quy mô ngày phong phú, đa dạng bề rộng lẫn chiều sâu Năm 1986, sau nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy, Nguyễn Trường Lịch cho mắt chuyên luận L.Tônxtôi Chuyên luận phản ánh nhìn bao quát nhà văn Nga, từ tiểu sử, nghiệp sáng tác đến tầm ảnh hưởng giới lớn lao Tônxtôi kỷ XX Những năm gần đây, giới nghiên cứu văn học Việt Nam tiếp thu thành tựu khoa nghiên cứu văn học Nga, ngày có thêm đóng góp quan trọng xác định phong cách tác giả, thể nghiệm ứng dụng phương pháp nghiên cứu mới, thi pháp học đại Hướng tiếp cận thể chuyên luận Thi pháp tiểu thuyết L.Tơn-xtơi (Ðọc Chiến tranh hịa bình) Nguyễn Hải Hà, Tiểu thuyết L.Tônxtôi Nguyễn Trường Lịch Các cơng trình đề cập vấn đề lý luận văn học thi pháp học như: thể loại, tư tiểu thuyết tư sử thi, kết cấu, cốt truyện, tính chân thật thật văn học, quan hệ nguyên mẫu nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật, biện chứng tâm hồn, độc thoại nội tâm, so sánh văn học Quyển Lịch sử văn học Nga kỉ XIX khẳng định vị trí đặc biệt lớn lao đại thi hào Tơnxtơi vị trí tiểu thuyết Phục Sinh toàn nghiệp sáng tác ông “Tác phẩm vĩ đại Tônxtôi năm 90 tiểu thuyết Phục Sinh (1889-1899) Đây án đanh thép tố cáo chế độ nông nô chuyên chế giáo hội Nga kẻ đẩy quần chúng vào cảnh khốn Tác phẩm duyên cớ cuối để giáo hộ khai trừ Tônxtôi vào năm 1901 Hằng năm, vào ngày chủ nhật, nhà thờ Nga nguyền rủa bá tước Tônxtôi “tên dị giáo phản Chúa” [4; tr 262] Cuốn Lịch Sử văn học Nga kỉ XIX chương XVII viết Tơnxtơi Hồng Xn Nhị đặc biệt nhấn mạnh: “Nội dung tiểu thuyết – Đấy tiểu thuyết thời sự, với hệ thống chủ đề trị xã hội rộng lớn Sức phản kháng, tố cáo mãnh liệt” [11; tr 155] Để chứng minh điều tác giả giới thiệu sơ lược hình tượng Nekhliudov Maxlova để thơng qua tiếng nói phản kháng chế độ nhà từ, giáo hội đòi hỏi sống tự do, ấm no hạnh phúc cho nhân dân Tuy nhiên nhận định khái quát chưa sâu vào vấn đề chưa trình bày cách có hệ thống Trong Quyển Lịch sử văn học Nga trình bày cách khái quát nội dung tác phẩm Phục Sinh Toàn nội dung thiên tiểu thuyết tác giả tóm gọn theo mạch diễn biến từ khứ lúc Maxlova đời đến lúc bị đày, không theo mạch kể tiểu thuyết Tác giả phân tích tác phẩm theo ba chủ đề tố cáo quyền Nga lĩnh vực, tranh bi thảm hàng triệu người vô tội đói khổ đường tìm cách trổi dậy chủ đề thứ ba “sống lại” Và tác giả khẳng định Phục sinh tác phẩm dựng nên bảo tàng tội ác đồ sộ bọn thống trị vừa phong phú, vừa sinh động hoàn chỉnh Và cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác Tônxtôi tiểu thuyết Phục Sinh, song đề tài đặc điểm nội dung tiểu thuyết Phục sinh đề tài cịn mẻ Có đánh giá khái quát nghiên cứu nghiệp văn chương hay phân tích khái quát tác phẩm tư tưởng tác giả tác phẩm Trong tập luận văn này, kiến thức học niềm đam mê yêu thích cố gắng phân tích cảm nhận sâu sắc nội dung tác phẩm Mặt khác kết từ việc nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tiểu thuyết vĩ đại Phục sinh nói riêng rút kiến thức bổ ích cho việc nghiên cứu học tập nói riêng thân chúng tơi Mục đích, u cầu Luận văn với đề tài “Đặc điểm nội dung tiểu thuyết Phục Sinh L.Tônxtôi” nên tập luận văn chúng tơi tìm hiểu khái qt văn học Nga kỉ XIX, đời nghiệp sáng tác Tônxtôi để làm bật vị trí quan trọng tiểu thuyết Phục sinh nghiệp văn chương ông Phục Sinh ba tiểu thuyết vĩ đại sáng tác thi hào Tônxtôi văn học giới, từ lâu tác phẩm đề tài nóng hổi cho giới nghiên cứu phê bình văn học chất nhân đạo Chúng tơi tập trung tìm hiểu vấn đề lớn mà tác giả đặt tác phẩm tố cáo quyền Nga hồng thối nát lĩnh vực làm cho nhân dân rơi vào cảnh khốn cùng, đứng trước tình hình điều cấp bách đặt phải thay đổi, đứng lên đấu tranh xã hội Bên cạnh chúng tơi nghiên cứu bước đường hồi sinh hai nhân vật Maxlova Nekhliudov, nhằm thấy niềm ao ước giải pháp mà Tônxtôi đặt để xây dựng xã hội Nga khơng cịn áp bức, nghèo khó mà chế độ hành gây nên Hơn muốn lần khẳng định lại lần giá trị thực giá trị tư tưởng tác phẩm Người viết cần có tìm tịi, nghiên cứu phát đặc điểm chung nội dung hầu hết tác phẩm Tônxtôi đặc điểm khác bật tác phẩm Phục sinh Qua tập luận văn này, muốn lần khẳng định đóng góp to lớn Tơnxtơi cho văn học nhân loại giá trị đặc biệt quan trọng tác phẩm văn học thực Nga cuối kỉ XIX sau Phạm vi nghiên cứu Luận văn với đề tài “Đặc điểm nội dung tiểu thuyết Phục sinh L.Tônxtôi” nên phạm vi tìm hiểu nội dung chủ yếu mà tác phẩm nêu lên triển khai tác phẩm Chúng đặc biệt nhấn mạnh cách mà nhà văn đặt vấn đề phương hướng giải vấn đề nhằm thấy tiếng nói phản kháng nhà văn chế độ hành, thơng qua phương hướng giải mang tính chất tạm thời nhà văn Chúng tơi tìm hiểu tác phẩm theo dịch Vũ Đình Phịng Phùng Uông – Nhà xuất Lao Động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Những phần nằm phạm vi nghiên cứu đưa vào so sánh đối chiếu để vấn đề rộng Phương pháp nghiên cứu Nhằm nghiên cứu cách có hiệu đáp ứng yêu cầu đề tài nghiên cứu việc làm sưu tầm tài liệu có liên quan đến đề tài Tiếp theo sử dụng phương pháp nghiên cứu khác để xử lí tài liệu tiến hành nghiên cứu Đó phương pháp tổng hợp tư liệu để hệ thống hóa lại tư liệu phục vụ cho trình nghiên cứu tổng hợp lại vấn đề, xếp tư liệu cách hợp lí Các thao tác đọc tác phẩm, nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan làm sở nghiên cứu lập đề cương tổng quát, đề cương chi tiết, lập thảo chúng thực sau Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu đề tài Chúng đặt tác phẩm vào thời đại mà đời để thấy rõ nội dung mà tác phẩm đề cập đến, thấy rõ giá trị, ý nghĩa ảnh hưởng thời đại sau Thao tác so sánh, đối chiếu phân tích vận dụng nhiều nhằm giải làm sáng tỏ vấn đề Thao tác miêu tả, hệ thống sử dụng để hệ thống triển khai nhận xét dễ dàng Thao tác chứng minh, bình luận chúng tơi sử dụng để lí giải đưa đánh giá đề tài nghiên cứu Và cuối thao tác diễn dịch quy nạp để trình bày kết thu thơng qua q trình nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát tình hình xã hội văn học Nga kỉ XIX Văn học đại Nga kỷ XIX văn học phong phú tiên tiến nhân loại, thành tựu rực rỡ lịch sử phát triển nghệ thuật giới Nó đời trưởng thành đấu tranh lâu dài gay gắt nhân dân Nga chống lại chế độ nông nô chuyên chế tàn bạo phản động Được phong trào đấu tranh giải phóng nhân dân nuôi dưỡng, văn học Nga phát triển nhanh chóng đạt thành tựu lớn lao - đặc biệt vào nửa sau kỷ XIX - khiến cho nhiều nhà nghiên cứu phương Tây phải gọi “một phép lạ” Nhận xét phát triển nhanh chóng văn học kỷ XIX, M.Goóc-ki viết: “Trong lịch sử phát triển văn học châu Âu, văn học trẻ tuổi tượng kì diệu Tơi khơng q đáng nói khơng văn học phương Tây lại vươn lên sống với sức mạnh tốc độ nhanh chóng ánh sáng hào quang thiên tài chói lọi Tầm quan trọng văn học Nga công nhận giới nhạc nhiên trước sức mạnh vẻ đẹp nó” [4; tr 5] Nước Nga vào nửa đầu kỉ XIX nước phong kiến dựa tảng chế độ nông nô chuyên chế Tuy nhiên chế độ phong kiến có nguy tan rã trước sức công cách mạng tư sản Sự mâu thuẫn tầng lớp thượng lưu quý tộc với dân nghèo ngày nhức nhối xã hội Năm 1812 chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại đội quân Napoleong thắng lợi củng cố tinh thần đấu tranh nhân dân tiến tới khởi nghĩa tự dân chủ tháng Chạp 1825 Tuy nhiên khởi nghĩa thất bại trở thành nỗi buồn chung dân tộc Phong trào chống chế độ nông nô tạm thời lắng xuống lại bùng lên vào năm 50 Nga thất bại chiến chống Thổ Nhĩ Kì quân đồng minh Anh – Pháp (1852 – 1856) Trong hồn cảnh văn học Nga kề vai sát cánh với đấu tranh chung dân tộc, thể khát vọng đổi thay trăn trở mâu thuẫn Người có ảnh hưởng đến Maxlova Ximonxơn – nhà cách mạng dân túy hết lịng nhân dân Trước tình cảm chân thành Ximonxơn nàng định theo chàng bị đày thay với Nekhliudov Quyết định Maxlova hồn tồn dựa sở tình u nàng với Nekhliudov Ximonxơn Nàng yêu Ximonxơn tình cảm chân thành mong muốn bên cạnh chàng để phục vụ cho nhân dân cịn tình u nàng dành cho Nekhliudov cịn đó, chí mạnh liệt mãnh liệt khiến nàng khơng thể đồng ý lấy chàng nàng biết nàng gánh nặng cho chàng Tuy chọn đường theo tự với Ximonxơn nàng vui mừng làm theo ý nàng đau đớn chia xa Nekhliudov Kết trình sống lại Maxlova nàng từ biệt với Nekhliudov để sống Ximonxon Lúc chia tay nàng nói với giọng khe khẻ, cảm động: “Anh tha lỗi cho !” nắm chặt lấy tay chàng lần cuối nắm lấy vội vã bỏ Qua lời thỏ thẻ đầy cảm xúc cho ta thấy trái tim Maxlova lại ấm áp, chan chứa tình cảm ngày nào, hồi sinh cách thần kì Nàng biết nàng mang lại phiền phức cho chàng rời xa chàng lựa chọn thích hợp Tơnxtơi diễn dã Maxlova cách hợp tình hợp lí Từ chỗ ngây thơ bị xã hội vùi dập, chà đạp nên nàng niềm tin sống khơng cịn tồn Có thể nói Maxlova nhân vật chết cách thầm lặng ê chề giới chết trời khơng phụ lịng người đặc biệt với người lương thiện nàng nên sống tốt đẹp chờ đón nàng sau chuỗi ngày đau khổ Những tưởng nàng sống đời trụy lạc sau vào tù – vốn nơi nàng khó giữ trước người vốn hư hỏng nàng vượt lên tất cách kì diệu Nekhliudov người cho nàng thấy ân cần người biết hối lỗi, thấy chàng thực lo lắng hết lòng chăm sóc nàng cảm động trút bỏ người tội lỗi trước Là nhân vật thiên tiểu thuyết, Tônxtôi Maxlova chịu khổ cực thể xác lẫn tâm hồn, cho nàng xuất hai giới khác biệt điều tố cáo nên chất xã hội đồng thời cho thấy ước ao cháy bỏng hồi sinh Từ Maxlova nhà văn cất lên tiếng lịng tha thiết, tiếng nói ốn căm hờn chất cao núi nguyên nhân đâu mà người lương thiện ngây thơ nàng phải gánh chịu kiếm người sa đọa vô Cuộc đời Maxlova 70 đời thống khổ hàng vạn phụ nữ nàng phải ngày qua ngày gánh chịu khơng nhà chứa mà tù Đó cịn tiếng kêu cứu hàng vạn nơng dân sống kiếp lầm than chờ tia sáng lóe lên đời Liệu có người mai mắn Maxlova người hàng ngũ quý tộc thượng lưu Nekhliudov cứu vớt hay chôn ngục tối đến cuối đời Và liệu có người đủ nghị lực để thức tỉnh lương tri Maxlova bọn tù nhân xấu xa chốn lao tù Đó câu hỏi mà thực tế có câu trả lời Đó ước mơ hồi bão lớn mà Tơnxtơi đặt Phục sinh Trên tất niềm hi vọng, khát khao cháy bỏng Tônxtôi sớm nước Nga mùa xuân lại quay bừng sáng hết Vì dù cịn hội mong manh mùa xuân thế, quay trở lại với sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Nó tuyên ngôn mà đầu tác phẩm Tônxtôi dõng dạc hô to “dù cho chục vạn người chen chúc vùng chật hẹp; có tàn hủy đến mảnh đất họ xày xéo chân; họ có lấy đá lát kín để khơng cịn mầm non trồi lên được; họ vặt hết cỏ nhú; họ đốt than, đốt dầu, hun khói mù mịt bầu trời; họ phạt trụi cối, đuổi hết chim muông, mặc, mùa xuân mùa xuân, thành phố” [14; tr 6] Đó sống bất diệt mà lực đen tối dập tắt chơn vùi Rồi mùa xuân lan tỏa muôn phương, giúp lấp đầy đau thương màu sắc hạnh phúc Rồi bầu trời nắng lại ấm, “cỏ sống lại mọc lên xanh rờn khắp nơi khơng bị rẫy, chẳng riêng thảm ven đại lộ, mà kẽ lát mặt đường Những phong, dương, anh đào vươn chùm thơm tho, óng nhẫy, bồ đề búp nõn cương lên muốn trổ mầm Quạ, sẻ, bồ câu gặp tiết xuân về, lại ríu rít làm tổ, đàn ruồi, nắng ấm, vo ve bay nhộn đầu đường Tất hớn hở vui tươi từ cỏ, chim chóc, sâu bọ đến trẻ con” [14; tr 6] Cùng với hồi sinh thần kì mùa xuân, hồi sinh tình yêu người bừng dậy phát triển theo hướng khác Maxlova nạn nhân đời đầy rẫy bất công từ chỗ đáng thương lao dốc xuống thành gái điếm, đánh niềm tin vào người, để hồi sinh nhờ tình yêu, nhờ 71 người tốt bụng cịn sót lại xã hội đối xử chân thành với nàng Công tước Nekhliudov, từ chỗ người tội lỗi ngồi vị trí xử án người vơ tội, sống lại niềm ân hận kịp thời tình người, sẵn sàng chuộc lại lỗi lầm không với Maxlova vơ tội mà với nhân dân Ơng thấy quần chúng nhân dân đến lúc khơng cịn đường khác phải đứng lên không muốn bị đẩy vào tình trạng khốn chết dần chết mòn Tất chuyển biến thần kì Nekhliudov Maxlova nhờ ánh sáng ấm áp mùa xuân kì diệu Mùa xuân với sức sống dồi dào, mãnh liệt ánh sáng chan hịa u thương đủ sức chống lại bóng đêm đen tối lực thống trị Tônxtôi bọn chun chế Nga hồng dù có tàn bạo dùng thủ đoạn hè hạ không ngăn sức vươn lên mùa xuân Cặp mắt Tơnxtơi nhìn thấu nỗi thống khổ nhân dân, lịng ơng rung lên xúc động trước số phận đau thương họ, ông không kìm tiếng nói phẫn nộ tận đáy mắt ông thấy khát khao cống hiến sức cho nhân dân thơng qua nhân vật Maxlova Trang tiểu thuyết khép lại đời Maxlova có hướng tươi sáng khắc khoải lòng nhà văn chưa ngừng Việc ủng hộ Maxlova theo cách mạng Tơnxtơi kêu gọi người chống lại giai cấp ông điều làm ông khó xử hết Tônxtôi cuối địa chủ xa cách với quần chúng nhân dân có Việc từ bỏ giai cấp lại việc làm xa vời mâu thuẫn ơng rõ ràng ông đau lòng Vinh quang làm ông đau lòng để đến năm cuối đời định bỏ nhà – để tìm lại thân 3.3 Ý nghĩa “sống lại” Phục Sinh Việc Tônxtôi cho hai nhân vật “sống lại” sau bao năm trời sống bng thả chế độ xã hội phong kiến mục nát không chứng tỏ sức sống mãnh liệt thiện mà chứng tỏ tâm người nghệ sĩ hướng đến điều tốt đẹp cho nhân vật mà khơng vi phạm thực Là người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp, Tônxtôi hướng đến chân, thiện mĩ Đối với Tônxtôi thiện yếu tố chính, điều kiện định để thực thiện lại thắng lợi thật Đó quy luật sống theo nhà văn quy luật nghệ thuật có tác phẩm chân thực phục vụ thiện Chính lẽ nên 72 miêu tả Nekhliudov hay Maxlova ngòi bút ơng ln nêu lên chân thực nhất, kể đời sống nội tâm vô phức tạp họ Tơnxtơi dù nói thực đời sống hay thực tâm lí khơng vi phạm quy luật phát triển nội Điều làm nên giá trị thực cho “sống lại” giúp ta nhận thức đắn đầy đủ tính cánh, tâm lí chuyển biến nhỏ trình “sống lại” Trong tiểu thuyết Phục sinh Tônxtôi nêu lên tổng kết quan niệm người sau: “Một điều dị đoan thông thường phổ biến điều cho người có tính nhất định, thường có người tốt, độc ác, thông minh, ngu xuẩn, cương nghị, lãnh đạm,.v.v… người thường khơng Chúng ta nói người thường tốt độc ác, thường thông minh ngu xuẩn, thường cương nghị lãnh đạm ngược lại; không đúng, ta nói người tố thông minh, người khác độc ác hay ngu xuẫn mà ta luôn chia người thành loại Và điều khơng Con người dịng sông: nước sông đâu cả, sơng hẹp, chảy xiết, rộng, êm đềm, veo, lạnh, đục, ấm Con người Mỗi người mang mầm mống tính chất người thể tính chất này, thể tính chất khác thường hồn tồn khơng giống thân mình” [5; tr 128] Nói điều để ta thấy chất người khơng hồn tồn xấu xa, khơng hồn tồn lương thiện Cái mấu chốt mơi trường xã hội, tác động vào họ theo chiều hướng tiêu cực họ thể tính xấu tác động tích cực họ thể tính tốt, tính lương thiện Song song bên cạnh tác động xã hội chất thân người Nếu chất lương thiện vốn mạnh khó lòng mà lay chuyển chất xấu xa Tất phụ thuộc vào tác động yếu tố bên xã hội Hơn Tơnxtơi cịn khẳng định quan trọng tư tưởng người: “Một hành vi xấu khơng bị lặp lại gây ân hận hối cải; ý nghĩ xấu xa lại đẻ hành động xấu Một hành động xấu dọn đường cho hành động xấu khác; tư tưởng xấu kéo người ta vào đường 73 khơng cưỡng lại [14; tr 410] Như Tônxtôi kêu gọi người tự kiểm điểm trước làm việc Q trình “sống lại” q trình tự nhận thức về tầng lớp khác Qua sống lại Maxlova Nekhliudov chứng tỏ điều Bản chất họ hoàn toàn lương thiện bị xã hội ép buộc đẩy vào sống sa đọa, hư đốn cuối họ trở với chất lương thiện Ý thức được thân lớp người xã hội điểm ngời sáng tác phẩm Quá trình hồi sinh hai nhân vật cịn thể chiều sâu tư tưởng Tônxtôi, tạo nên giá trị tư tưởng mạnh mẽ cho Phục sinh Ẩn sâu trình hồi sinh tâm tư, tư tưởng Tơnxtơi luôn dằng vặt ý thức giai cấp thân phận xã hội Thơng qua Nekhliudov trăn trở hướng mang tính giai cấp, xuất thân từ giai cấp tư sản tiếp xúc với thực xã hội tù túng, thiếu thốn khiến chàng động lòng trắc ẩn Sự hối hận đến day dứt lịng chàng mà bọn địa chủ quý tộc gây cho nông dân khơng phút khơng hiển lịng chàng điều khiến chàng lên án tất Mọi thủ đoạn tinh vi chế độ hành tác oai tác quái chàng lôi để vạch tội lịng chàng khơng có ý định lật đổ chế độ mà chàng khuyên người nên tu thiện lấy thân Ý thức giai cấp trỗi dậy Nekhliudov mạnh mẽ hết, việc lật đổ giai cấp nhà văn chưa thể cho nhân vật làm điều Tất bước hai nhân vật gắn liền với thực xã hội, nhờ Tônxtôi vạch điều khủng khiếp ngự trị xã hội, cảnh khốn cùng, kiếp sống lầm than nhân dân Tuy nhiên Tônxtôi chưa rút giải pháp, kết luận cách mạng mang tính khả quan cần thiết Lẫn quẩn với ý định kêu gọi hịa bình theo lối tơn giáo khiến Tơnxtơi tự thủ tiêu lên án Những mâu thuẫn sờ sờ Lênin phân tích rõ ràng, Lênin cho Tơnxtơi khơng hiểu tình hình cách mạng Nga, Lênin cho Tônxtôi đứng lập trường nông gia trưởng khơng có giải pháp mang tính cách mạng triệt để Lênin viết: “Đấu tranh chống nhà nước phong kiến cảnh sát, chống chế độ quân chủ, Tơnxtơi rút lại phủ nhận trị, đưa tới chỗ tuyên truyền không chống lại điều ác” [4; tr 281] Điều khiến Tơnxtơi hồn tồn xa lạ với đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân 74 Như vậy, khuynh hướng tư tưởng tiểu thuyết Phục sinh có phần nhược điểm Tônxtôi chưa đưa giải pháp để giải vấn đề cách xác đáng Cách giải ơng có phần nhược điểm chí nguy hại mặt xã hội trị Nhà văn đưa đường để chống lại chế độ chuyên chế tư sản Nga đương thời khơng ngồi đường tự tu thiện, giữ gìn đạo đức mà khơng phải dùng bạo lực chống bạo tàn Về vấn đề ruộng đất Tơnxtơi chưa có giải pháp cụ thể hiệu việc phân phát ruộng đất, giúp dân cứu đói, bỏ tiền mở nhà làm phúc cho nhân dân Chính ơng thấy giải pháp tạm thời thời đại khơng cho phép ơng có cách giải tích cực thế giới quan ông lúc chứa đầy mâu thuẫn lập trường nông dân gia trưởng từ lâu tồn ông Giá trị nhân đạo tác phẩm xuất phát từ tình u thương Tơnxtơi Maxlova, nhân vật điển hình cho tầng lớp Việc Maxlova theo nhà cách mạng bước hợp lí, cịn chuyển biến tư tưởng ơng khơng cịn mang ác cảm với nhà cách mạng dân túy Có thể nói với khắc họa hình tượng nhà cách mạng ln hết lịng phục vụ nhân dân cho ta thấy hoài bão ước mơ mà tận đáy lịng Tơnxtơi ln muốn hướng đến Mầm mống sống qua nhà cách mạng lí tưởng mà Tơnxtơi ln giấu kín lịng, nhà văn hi vọng người thuộc tầng lớp quý tộc ông thức tỉnh lương tâm bị xã hội cám dỗ Những bước chuyển biến cách nhìn nhận lực lượng cách mạng ơng chuyển từ căm ghét đến đồng cảm thấu hiểu Ngày trước nhà văn có ác cảm với nhà cách mạng nhà văn hiểu chất việc làm họ Tuy nhiên nói phải nói lại, nhà văn hiểu mục đích thơng cảm cho cách làm họ lập trường trị hịa bình trước nhà văn chưa thể thay đổi cách ông không đồng ý với cách làm bạo lực nhóm xã hội dân chủ Đó lí ơng đưa giải pháp tự tu thiện để hịa bình thay trở thành nhà cách mạng họ Nhưng với định cho Maxlova theo người cách mạng bước tiến tư tưởng Tônxtôi ông biết nhà cách mạng có ảnh hưởng lớn trình hồi sinh Maxlova nên từ họ có họ đem lại cho Maxlova sống thật hạnh phúc, thật tươi cảnh sắc mùa xuân 75 Dẫu mang nhiều mâu thuẫn tham gia thân ông vào tác phẩm khiến tiểu thuyết Phục sinh có nhiều phần trực tiếp hơn, văn sĩ gửi gấm nhân vật Nekhliudov nhiều ý nghĩ riêng mình, tự đánh giá thân mình, đánh giá nhân vật thuyết phục tơn đạo đức đưa Đó điểm nghệ thuật văn sĩ Việc xây dựng hai hình tượng nhân vật Nekhliudov Maxlova có sức sống ý thức giai cấp mãnh liệt cho thấy chiều sâu tư tưởng Tônxtôi Ẩn đường hồi hình hai nhân vật giải pháp mang tính chủ quan thân văn sĩ Giải pháp cho ta thấy tâm hết lịng nhân dân Sự sống lại kì diệu hai nhân vật cho ta thấy tiến tư tưởng tác phẩm Nhà văn cho nhân vật tha hóa, sa đọa ơng thấy họ sức sống dồi thực điêu tàn áp chế sức sống Xây dựng Phục sinh nhà văn xây dựng thành công hai mặt đối lập đời sống xã hội với đầy rẫy bất công, tàn ác mà bọn cầm quyền giáo hội đổ lên đầu nhân nhân nhen nhóm ngày mai tươi sáng, mầm sống tươi mát mùa xuân 76 PHẦN KẾT LUẬN Từ đề tài quen thuộc Tòa án, với Phục sinh Tônxtôi mở rộng khai thác sâu đề tài Được mệnh danh “lời di huấn kỉ qua với kỉ mới” [11; tr 12] Phục sinh hoàn thành xứ mệnh thiêng liêng tố cáo lên án chế độc độc tài âm mưa tàn sát nhân dân Nga hồng, đồng thời ca hồi sinh nhân cách nhân phẩm người bị vùi dập Qua hình tượng Nekhliudov cho ta thấy hậu lối sống thượng lưu, vị kỷ điên cuồng lợi ích giai cấp biến người chàng trở nên xấu xa, biết đến lợi ích thân mà chẳng đối hồi đến tình hình giai cấp vấn đề tệ hại xã hội Hình tượng Maxlova cho ta nhìn từ nạn nhân, nơi tận đáy xã hội nàng đa số người nghèo khổ sống sống tồi tệ bị bóc lột đến tận xương tủy mà nguyên nhân người thuộc tầng lớp thống trị Nekhliudov gây nên Chẳng xã hội không ngăn cấm điều ác, điều tội lỗi mà cịn khuyến khích sinh sôi phát triển âm mưu ghê gớm đằng sau quyền nhà tù xã hội để dễ dàng cai trị Như tiểu thuyết xã hội rộng lớn Phục sinh lên tiếng kêu thảm thiết cho thực suy đồi chế độ đương thời, đặt vấn đề thiết thời đại nhân loại rộng lớn Song song tâm trạng băn khoăn chưa tìm hướng giải phù hợp cho vấn đề thiết Tác phẩm mang giá trị thực sâu sắc qua câu chuyện đời Nekhliudov Maxlova, Tơnxtơi vạch tranh tồn cảnh xã hội Nga trước cách mạng phút khủng hoảng trầm trọng đen tối Hơn giái trị nhận thức giá trị tư tưởng tác phẩm thể chỗ nhiều mâu thuẫn luẫn quẫn hướng đắn giá trị lớn lao tác phẩm chỗ nội dung tác phẩm ông phù hợp với ý muốn quét cách triệt để giáo hội nhà nước lẫn bọn địa chủ phủ Mục đích cuối thủ tiêu toàn thể chế xã hội cũ sở hữu ruộng đất tạo thể chế nhân dân tự bình đẳng quyền lợi để thay nhà nước có tính chất giai cấp Có thể nói Phục sinh đỉnh cao chói lọi nghiệp văn học cuối đời Tônxtôi nhà văn học R.Rô-lăng nhận định: “Tác phẩm làm rạng rỡ thời kỳ cuối đời ơng “Chiến tranh hịa bình” làm rạng rỡ thời kỳ chín 77 chắn ơng Đó đỉnh núi cuối cùng, có lẽ đỉnh cao nhất, mãnh liệt …” [2; tr 282] Thật khó khẳng định ba vĩ đại Tônxtôi đâu tác phẩm kiệt xuất phải nói nhiệt tình tố cáo điều ác xã hội Tônxtôi đạt đến độ mãnh liệt gay gắt Phục sinh Sự thành công tác phẩm chỗ mạnh liệt gay gắt 78 NHẬN XÉT CỦA CBHD …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 79 NHẬN XÉT CỦA CBPB ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 80 NHẬN XÉT CỦA CBPB ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Lê Huy Bắc, Từ điển thuật ngữ văn học dùng nhà trường (Văn học nước ngoài) (2008) – NXB Giáo Dục Đỗ Hồng Chung (chủ biên), Lịch sử văn học Nga (2010) – NXB Giáo Dục Hà Minh Đức (chủ biên) – Lí luận văn học (2000) – NXB Giáo Dục Nguyễn Hải Hà (chủ biên), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, (1996), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 5.Nguyễn Hải Hà, Chuyên Luận Thi Pháp tiểu thuyết Tônxtôi (1992), NXB Giáo Dục Lê Bá Hán – Hà Minh Đức, Cơ sở lí luận văn học tập Tác phẩm văn học (1978) – NXB Giáo Dục PGS Lê Bá Hán – GS.TS Trần Đình Sử - TS Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) – Từ điển thuật ngữ văn học, (2004), NXB Giáo Dục Hà Thị Hòa, Văn học nga nhà trường, (2006), NXB Giáo Dục TS Nguyễn Văn Kha, L.Tônxtôi đỉnh cao hùng vĩ văn học Nga – NXB Trẻ - Hội Nghiên Cứu Giảng Dạy Văn Học TP.HCM 10 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Nam – Lí luận văn học tập 2: Tác Phẩm Văn Học (1987) – NXB Giáo Dục 11 Hoàng Xuân Nhị, Lịch sử văn học Nga kỉ XIX – Tônxtôi – Tsêkhốp (1962) NXB Giáo dục Hà Nội 12 Hầu Duy Thuỵ (chủ biên), 10 Đại văn hào giới (2012)– NXB Văn hóa Thơng Tin 13 Đỗ Hải Phong, Giáo trình Văn Học Nga (2012) – NXB Đại học Sư Phạm – 14 Dịch giả : Vũ Đình Phịng, Phùng Uông, Tiểu thuyết PHỤC SINH - NXB Văn Học 15 Stefan Zweig – Tư sống động Tônxtôi (1999) – Nguyễn Dương Khư dịch – NXB Văn Hóa Dân Tộc 16 Phạm Vĩnh Cư dịch, Tự bạch Lev Tolstoi, http://vietvan.vn/vi/bvct/id2787/Tubach-cua-Lev-Tolstoi/ 17 Phạm Vĩnh Cư, Hành trình tư tưởng Tolstoi nhìn từ hơm nay, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=3700&CategoryID=41 18 PGS.TS Nguyễn Trường Lịch: Lev Tônxtôi không cổ http://cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2010/4/139587.cand 82 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………………….3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………………… Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………….7 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….7 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………9 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG……………………………………………………9 1.1 Khái quát tình hình xã hội văn học Nga kỉ XIX…………………….…….9 1.2 Vài nét đời nghiệp sáng tác L Tônxtôi………………………… .11 1.3 Tóm tắt tiểu thuyết Phục sinh……………………………………………………14 1.4 Một số vấn đề lý luận chung…………………………………………………… 15 CHƯƠNG PHỤC SINH – TÒA ÁN ĐỐI VỚI CẢ CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH, PHƠI BÀY NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC THIẾT CỦA THỜI ĐẠI………………….18 2.1 Phục Sinh - Bản cáo trạng tố cáo quyền chuyên chế Nga hoàng lĩnh vực………………………………………………………………………….……18 2.2 Bức tranh bi thảm số phận hàng triệu người vơ tội, đói khổ quằn quại kiếp nơ lệ đường………………………………………………………….…… 31 2.3 Hình tượng người cách mạng dân túy chủ trương cách mạng hịa bình đặt tác phẩm ……………………………………………………… …38 2.4 Ý nghĩa tranh toàn cảnh xã hội Nga năm 90 kỉ XIX….…44 CHƯƠNG PHỤC SINH – GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC THIẾT CỦA THỜI ĐẠI VÀ ƯỚC VỌNG VỀ MỘT XÃ HỘI TỐT ĐẸP……………… 48 3.1 Bước đường “sống lại” Nekhliudov – Ý thức sâu sắc giai cấp khát vọng chế độ mới…………………………………………………………………….48 3.2 Bước đường “sống lại” Maxlova - Ước vọng cao L.Tônxtôi mùa xuân hồi sinh toàn thể loài người……………………………………………62 3.3 Ý nghĩa “sống lại” Phục Sinh………………………………………72 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………… 77 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 79 NHẬN XÉT CỦA CBHD……………………………………………………………80 NHẬN XÉT CỦA CBPB ……………………………………………………………81 NHẬN XÉT CỦA CBPB ……………………………………………………………82 MỤC LỤC ………………………………………………………………………… 83 84 ... tài ? ?Đặc điểm nội dung tiểu thuyết Phục Sinh L .Tônxtôi? ?? nên tập luận văn chúng tơi tìm hiểu khái quát văn học Nga kỉ XIX, đời nghiệp sáng tác Tônxtôi để làm bật vị trí quan trọng tiểu thuyết Phục. .. nghiên cứu Luận văn với đề tài ? ?Đặc điểm nội dung tiểu thuyết Phục sinh L.Tơnxtơi” nên phạm vi tìm hiểu nội dung chủ yếu mà tác phẩm nêu lên triển khai tác phẩm Chúng đặc biệt nhấn mạnh cách mà nhà... văn học bao gồm phần nội dung hình thức Trong phần này, đề tài nghiên cứu ? ?đặc điểm nội dung? ?? nên chúng tơi tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đến nội dung tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm bắt

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w