Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết khái hưng

99 58 0
Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết khái hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN ĐỖ LAN ANH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Đỗ Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI HƯNG - MỘT GƯƠNG MẶT TIÊU BIỂU CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KHÁI HƯNG 1.1.1 Tiểu sử Khái Hưng 1.1.2 Sự nghiệp văn học Khái Hưng 13 1.2 VỊ TRÍ CỦA KHÁI HƯNG TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC 16 1.2.1 Khái Hưng Tự lực văn đoàn 16 1.2.2 “Vấn đề Khái Hưng” lịch sử văn học Việt Nam 19 Tiểu kết 21 CHƯƠNG CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 23 2.1 NHÂN VẬT “TƯ TƯỞNG-LÍ TƯỞNG” TRONG TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA KHÁI HƯNG 23 2.1.1 Vài nét tiểu thuyết luận đề Khái Hưng 23 2.1.2 Diện mạo “nhân vật-luận đề” tiểu thuyết Khái Hưng 27 2.2 NHÂN VẬT “HIỆN THỰC- XÃ HỘI” TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 35 2.2.1 Hình tượng nhân vật “chính diện”- tiến 35 2.2.2 Hình tượng nhân vật “phản diện”- thủ cựu 41 2.3 NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 48 2.3.1 Nét đặc sắc nhân vật lịch sử tiểu thuyết Khái Hưng 48 2.3.2 Những hạn chế nhân vật lịch sử tiểu thuyết Khái Hưng 53 Tiểu kết 54 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 56 3.1 BÚT PHÁP MIÊU TẢ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 56 3.1.1 Miêu tả tâm lí nhân vật 56 3.1.2 Miêu tả chân dung nhân vật 60 3.1.3 Mô tả hành động nhân vật 65 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 66 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 66 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 71 3.2.3 Ngôn ngữ miêu tả, trần thuật 75 3.3 TỔ CHỨC HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 77 3.3.1 Tổ chức nhân vật theo lối đơn tuyến 77 3.3.2 Tổ chức nhân vật theo lối đa tuyến 80 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khái Hưng đánh giá nhà tiểu thuyết có biệt tài cơng canh tân văn học nước nhà Tiểu thuyết ông mang lại cho văn học Việt Nam màu sắc với ngôn ngữ uyển chuyển, tinh tế, hệ thống nhân vật đa dạng, sắc sảo, nghệ thuật miêu tả tâm lí sâu sắc Tuy nhiên việc đánh giá tiểu thuyết Khái Hưng vị trí Khái Hưng văn học dân tộc chưa xác đáng Gần đây, giới nghiên cứu bắt đầu lật lại tác phẩm ơng nhìn nhận ơng nhiều chiều hướng tích cực Và tiểu thuyết Khái Hưng, giới nhân vật phương diện phản chiếu tâm tư, tâm hồn nhìn, quan điểm tác giả thời đại, xã hội Từ đó, ta có nhìn đắn người ông, đồng thời thấy rõ đặc sắc Khái Hưng lĩnh vực nghệ thuật Nghiên cứu tiểu thuyết Khái Hưng, ngồi việc tập trung phân tích, đánh giá tác phẩm, luận văn cịn sâu tìm hiểu chủ thể sáng tạo (con người đời, quan niệm xã hội, nhân sinh, quan niệm văn chương Khái Hưng) Đồng thời, xem xét vị nhà văn Tự lực văn đoàn Có thể nói, luận văn muốn đưa nhìn tương đối tồn diện, có hệ thống để khẳng định giá trị, đóng góp, phần hạn chế tiểu thuyết Khái Hưng vào trình đại hố tiểu thuyết Việt Nam Đặc biệt, với đề tài Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng, muốn khai thác sâu hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật mười hai tiểu thuyết ông hướng mới, bỏ lập trường giai cấp để đánh giá lại Chúng cho rằng, thông qua giới nhân vật, Khái Hưng để lại nhìn xã hội, thời đại đồng thời khắc họa tâm tư, trăn trở ơng hệ trí thức tân thời lúc Với đóng góp luận văn, chúng tơi tin ta có nhìn khách quan mẻ nhà văn Khái Hưng Lịch sử vấn đề Việc đánh giá tiểu thuyết Tự lực văn đồn nói chung, Khái Hưng nói riêng diễn biến phức tạp Trước Cách mạng tháng Tám, tiểu thuyết Khái Hưng đón nhận nồng nhiệt độc gỉa đương thời, đặc biệt lớp niên Qua cơng trình nghiên cứu Trương Chính Dưới mắt tơi (1939), Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại (1942), Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu (1942), Lê Thanh - Cuốn sổ tay văn học, ông tơn vinh nhà tiểu thuyết có tài, góp phần mở đầu cho kỷ nguyên văn học Nhiều tiểu thuyết nhà văn đánh giá cao nội dung tư tưởng tiến bộ, cách tân mặt nghệ thuật Dương Quảng Hàm viết: “Ơng Khái Hưng có cách tả người, tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng, tú, khiến cho người đọc thấy cảm"[dl 78, tr.4] Trương Chính nhận xét: Ơng Khái Hưng người thấy cần phải làm tiêu diệt trạng thái liệt bại gây thứ lãng mạn hạ tầng ấy, đương hãm hại niên nước nhà Ông thổi vào văn chương luồng êm mát sáng Bởi tiểu thuyết ông trẻ trung, vui vẻ, người truyện ông yêu đời, ham sống [dl 78, tr.4] Nghệ thuật tiểu thuyết Khái Hưng đánh giá cao nhiều khía cạnh Trần Thanh Mại nhận xét: Cái quan trọng nhờ mà sau Hồn bướm mơ tiên sách bắt họ "cái văn thể, cách dàn cảnh cách phô bày tâm lý vai chủ động[dl 78, tr.4] Vũ Ngọc Phan khen ngợi khả quan sát miêu tả tâm lý tác giả: "Sự quan sát ông chu đáo, người đọc tin người việc ngịi bút ơng thật cả"[dl 78, tr.5] Tuy nhiên, đa số nhà phê bình đương thời đánh giá tiểu thuyết Khái Hưng nhiều hạn chế không thiết thực Sau Cách mạng tháng Tám, việc đánh giá tiểu thuyết Khái Hưng tạm dừng lại hoàn cảnh chiến tranh Đến sau 1954, vấn đề tiểu thuyết Khái Hưng lật lại Nhưng, phức tạp tình hình trị hai miền Nam - Bắc dẫn đến cách đánh giá khác Ở miền Nam: Tiếu thuyết Khái Hưng đánh giá cao.Trong đó, miền Bắc có xu hướng đánh giá thể rõ ý đồ trị đề cao khía cạnh thuộc khuynh hướng văn học tư sản Tuy vậy, cách tiếp cận tích cực giới trí thức miền Nam giai đoạn cho ta caí nhìn khách quan, đa chiều tiểu thuyết nhà văn Thư Trung nhận thấy: Ba mươi năm trước, tác phẩm Khái Hưng thật đặt vấn đề quan trọng, đóng góp cơng lao vào tiến hóa xã hội Việt Nam ( ) biết Khái Hưng nhà văn tuổi trẻ, gia đình, ba mươi năm trước; biết Khái Hưng nhà văn có lịng thương u rộng rãi, có lịng tin u vào sống, biết Khái Hưng nhà văn phong tục, nhà văn tâm lý có biệt tài; biết học văn Khái Hưng mẫu mực bút pháp sáng, mực thước[dl 78, tr.5] Còn miền Bắc: Các tác phẩm Khái Hưng Tự lực văn đoàn thời gian dài bị cấm lưu hành Vào năm cuối thập niên 50 đầu thập niên 60, xuất số sách, giáo trình nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Khái Hưng Tự lực văn đoàn, Lược thảo Lịch sử Văn học Việt Nam, tập nhóm Lê Q Đơn (Nxb Xây dựng, 1957), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ (Nxb Giáo dục Hà Nội, 1961), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Viện Văn học (Nxb Văn hóa, 1964), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930 - 1945) Vũ Đức Phúc (Nxb KHXH, HN, 1971), phê bình Nguyễn Đức Đàn, Nam Mộc “Nhìn chung, nhấn mạnh đến chức giáo dục văn học, vận dụng quan điểm trị, quan điểm giai cấp cách máy móc, giáo điều vào nghiên cứu văn học nên số người đánh giá có phần nghiêm khắc, với định kiến nặng nề Những đóng góp nhà văn khơng đánh giá khách quan, thiếu sót, hạn chế lại nhấn mạnh[78, tr.6] Tuy nhiên, văn chương Khái Hưng nói riêng, văn chương Tự lực văn đồn nói chung ghi nhận tiếng nói chống phong kiến, cách tân nghệ thuật tiểu thuyết ngơn ngữ Nhưng nhìn chung, tiểu thuyết Khái Hưng, Tự lực văn đoàn đa phần hiểu là: tiêu cực, có hại, bạc nhược, suy đồi có tính chất phản động, Cuốn Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam viết: Trong tác phẩm xuất từ 1936 đến 1943, có số yếu tố tốt chống quan lại phong kiến gia đình, phản ánh ti tiện người đặt đồng tiền lên hết cả, phê phán số địa chủ tham lam, ngu dốt, mặt tiêu cực tư tưởng, tình cảm Khái Hưng phát triển mạnh Tiêu Sơn tráng sĩ ( ), ca ngợi bọn người phục vụ cho chế độ suy tàn, không nghĩ tới nhân dân ( ) Trống mái tô vẽ lối sống tư sản ( ) Chủ nghĩa cải lương phản động biểu rõ rệt Gia đình Ở tác giả muốn địa chủ người vừa có học, vừa rộng rãi, muốn cải thiện đời sống cho dân nghèo [dl 78, tr.6] Ngay Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam bên cạnh phần đánh giá tương đối khách quan cho rằng: Chỉ hiềm điều ơng (tức Khái Hưng) ý đến xã hội, đến vấn đề mấu chốt xã hội, quanh quẩn với người giai cấp mình, với nhân sinh quan đặc tiểu tư sản Cho nên nội dung tư tưởng ông nghèo nàn” [dl 78,tr.6] Từ sau 1986, với đổi đất nước dẫn đến đổi toàn diện mặt xã hội – văn nghệ, sáng tác, lý luận phê bình văn học có đổi theo dòng chảy chung Việc vận dụng lý luận, quan điểm Mác xít vào nghiên cứu văn học ngày nhuần nhuyễn, thơng thống, chuẩn xác nên vấn đề xung quanh tiểu thuyết Khái Hưng nhìn nhận, hướng nghiên cứu tác phẩm ơng chuyển biến tích cực Lê Thị Đức Hạnh lưu ý: “Cần phải thực đổi cách nhìn nhận, đánh giá Tự lực văn đoàn, tổ chức văn học có mặt hạn chế, lệch lạc, có nhiều đóng góp q báu cho văn học dân tộc năm 30 kỷ này” [dl 25,tr.94] Một số luận án, luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, nghiên cứu Văn học lãng mạn Tự lực văn đồn có Tiểu thuyết Khái Hưng tác giả Đào Trọng Thức, Tào Văn Ân, Trịnh Hồ Khoa, Lê Thị Dục Tú, Vũ Thị Khánh Dần, Dương Thị Hương, Nguyễn Thị Tuyến, Phạm Ngọc Phúc, Trần Thị Kim Hoa, Đào Thu Hằng với cố gắng vận dụng phương pháp tiếp cận mới, với nỗ lực khảo sát công phu kỹ lưỡng có đóng góp đáng kể vào việc nhìn nhận, đánh giá tiểu thuyết Khái Hưng Tự lực văn đoàn Như vậy, trước đổi mới, tiểu thuyết Khái Hưng đánh giá , nhìn nhận khắt khe hạn hẹp Từ sau đổi mới, với quan điểm tiếp cận với việc tiếp thu học thuyết đại giới, tiểu thuyết Khái Hưng nhìn nhận lại Các nhà nghiên cứu, phê bình công nhận giá trị tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết Khái Hưng; khẳng định đóng góp tích cực ơng cho phát triển văn học nước nhà Tuy nhiên, phần nhiều nghiên cứu, phê bình chuyên sâu vào cách tân nghệ thuật mà Khái Hưng đạt được, nghệ thuật miêu tả tâm lí, ngơn ngữ, bút pháp miêu tả,… Ở phương diện tư tưởng thẩm mĩ, tiểu thuyết Khái Hưng đánh giá có cơng phong, phần thể lòng yêu nước, tư tưởng đổi Đặc biệt, giới hình tượng nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng khai thác bình diện tâm lí, phân loại theo tuyến nhân vật trí thức tư sản nhân vật đại diện lễ giáo phong kiến, phản ánh tư tưởng nhà văn Vì nên đơi ý đồ nghệ thuật ơng bị nhìn nhận lệch lạc, phiến diện Vấn đề đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng đến chưa nghiên cứu sâu toàn diện Đã có số cơng trình nghiên cứu Thế giới nhân vật Khái Hưng Đào Trương Phúc; Người đàn bà tác phẩm Khái Hưng Vũ Hạnh, luận văn Nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng Đỗ Thông, hay luận văn tiến sĩ Bàn Khái Hưng Ngô Văn Thư có đề cập đến đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng Nghiên cứu Ngô Văn Thư cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng đưa số vấn đề có tính gợi mở Ở luận văn này, chúng tơi triển khai hướng phân tích tâm lí nhân vật cách tân cách ông sử dụng phương tiện nghệ thuật để làm rõ tư tưởng thẩm mĩ Chúng tơi hy vọng luận văn đóng góp phần việc làm rõ vai trị, vị trí nhà văn Khái Hưng văn học sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành tìm hiểu hành trình sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Khái Hưng giới nhân vật phương thức nghệ thuật Khái Hưng dùng để xây dựng giới nhân vật tác phẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm tiểu thuyết Khái Hưng, bao gồm - Hồn bướm mơ tiên (1933) - Nửa chừng xuân (1934) - Gánh hàng hoa (viết chung với Nhất Linh) (1934) - Tiêu Sơn tráng sĩ (1935) - Đời mưa gió (viết chung với Nhất Linh) (1935) 81 thích đời phiêu bạt Rõ ràng nàng có lí nàng chấp nhận trả Thậm chí nàng khơng dám gia đình nghĩ ô uế Bởi lẽ , nàng hoàn toàn tỉnh táo nhận thức rõ giá trị thân hành động Nàng có tự trọng Đó lĩnh người kĩ nữ Người kĩ nữ kì lạ, có đầy đủ tố chất người phụ truyền thống, có suy nghĩ, có tự trọng biết xúc động, biết cảm thông, biết giữ danh dự cho người khác Trong thư từ giã Chương, nàng viết “…Nhưng thơi, nói thêm phiền lịng anh phiền lòng em Anh biết cho đơi ta tình nghĩa đến q Anh yêu em mà em không muốn làm hạnh phúc anh, ngăn trở đường tương lai anh” Mãi sau sắc đẹp phai tàn sơng phiêu bạt trụy lạc, khơng bạn bè, khơng tình nhân, khơng người thân thích, nàng trở lại thăm Chương giữ tự trọng cách cảm động Trước níu giữ Chương, nàng “Em nghĩ em nhơ nhuốc xấu xa lắm, chẳng anh đoái thương Mà chẳng nên quấy rối sống bình tĩnh anh” Và sáng hơm sau nàng hủy di tích nàng năm xưa, xé vứt vào lò sưởi thư, ảnh biệt Cảm động lúc nàng chơi ấp Khương Thượng Những cảnh đẹp nên thơ, yên bình, trẻo đánh thức kí ức đẹp đẽ nàng khiến nàng chạnh lịng Nàng khơng dám nghĩ đến cha mẹ, đến gia đình giả, tơn nghiêm Nàng cho kẻ nhơ nhuốc nàng khơng có quyền ôn lại đời tử tế Nàng không muốn đụng chạm gia đình mình, tự chịu lấy đời dấn thân khốn nạn Những lời trách mắng lương tâm gay gắt với nàng khoảnh khắc đối diện khứ thân Và nàng khơng ốn trách tất chọn lựa tự nguyện người lãng mạn, hiên ngang, liều lĩnh nàng 82 Như vậy, “Tả người phóng đãng Tuyết, uế ta phải nhận ô uế Tuyết, lúc sống ngồi ln lí, ngồi xã hội mỉa mai, nhạo báng tất người ta tôn thờ kính trọng, mà làm cho người ta thương hại nàng, yêu nàng, bênh vực nàng, che chở cho nàng, sẵn sàng tha thứ cho tất lỗi lầm nàng, phải có cách nghệ thuật tuyệt diệu”[61, tr.84] Họa sĩ Nam Đẹp nghệ sĩ chân suốt đời say mê nghệ thuật, sống chết nghệ thuật “Tình yêu hội họa ngày lấn sâu vào tâm hồn Nam Vẽ cần cho chàng ăn uống: Có Khơng lạc thú gì, khơng sức mạnh lơi kéo chàng đâu, chàng đứng trước khung căng vải đặt giá, bảng màu tay” Nam đuổi theo nghệ thuật sơn ta Xưa sơn ta tác phẩm người thợ khéo, hay người nghệ sĩ thiên trang hoàng hội họa Nam muốn làm “cách mạng”, muốn mở rộng phạm vi sơn ta, nâng sơn Việt Nam lên bực “đại nghệ thuật” khơng khác tranh sơn dầu.Con người hi sinh tất cho nghệ thuật Nam nghệ sĩ có tài lĩnh Chàng bảo vệ sáng nghệ thuật, chống lại vụ lợi, tha hóa xã hội đồng tiền, muốn biến nghệ thuật thành thứ hàng hóa đơn để đổi chác Khi bạn đề nghị Nam nâng giá tranh cao vọt hẳn lên để kiếm lời, Nam chau mày, gắt gỏng: “Lợi lộc!Các anh làm nhà buôn không bằng… Bán tranh, bán hàng thực đắt, kiếm vài vạn bạc, làm tòa nhà lộng lẫy phố Tây… Rồi tự túc… Rồi bỏ hội họa… Yên sống tuổi già Tôi không ngờ anh lại muốn dấn vào đời trưởng giả ấy” Thế phương diện người chồng, chàng vô trách nhiệm Bởi lẽ chàng tơn thờ lí tưởng cá nhân vị kỉ bng thả Chàng thuộc lớp nghệ sĩ phóng túng, sống cá nhân hưởng thụ - lớp nhân vật lãng mạn thời kì cuối Khái Hưng đầu năm 40 Các nhà nghệ sĩ lãng mạn chủ trương 83 hưởng thụ tình yêu theo quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, tình yêu phải đổ vỡ, tan tác, chia li đẹp Vì họ đối lập tình u với nhân, gia đình Họ quan niệm nghệ sĩ nên có tình nhâ, tự không phiền nhiễu Nam cho “ Ở đời làm có việc quan trọng, làm có việc thiêng liêng… Ở đời có Biết hưởng người khác, đời nghệ sĩ” Khái Hưng không giấu diếm tình trạng bế tắc, tuyệt vọng lớp văn nghệ sĩ sống khơng lí tưởng Họ “suốt đời băn khoăn khổ sở, muốn qn mà khơng qn được” Họ chìm đắm men rượu u mê khói thuốc phiện” để “đi từ chán nản đến chán nản khác thất vọng ấn chàng vào thất vọng” Ngọc tâm với Nam “Một đằng tìm qn có lẽ buồn Gía đừng buồn khơng có tiểu thuyết Mà muốn khơng buồn tất phải có lí tưởng để theo đuổi” Thanh Đức nhân vật sinh động, hữu cá nhân phong phú, phức tạp Ông người cha tốt thương Đối với bạn con, ông thống Nhưng Thanh Đức hồn tồn người kinh doanh Ông người chuyên chinh phục, khơng muốn thất bại Ơng có phẩm chất nhà tư lớn thông minh có chí khí Ơng đam mê kinh doanh làm giầu chịu khó học hỏi điều yếu hay khơng biết.Ơng người cha biết chăm lo cho con, học vấn thành đạt đường trí thức Để giáo dục con, có lúc ơng biết sống kiềm chế Nhưng đồng thời, Thanh Đức người đàn ông sống buông thả Dường thú chơi ông biết kí ức ông, có đêm ông đua nhà cô gái trẻ Cảnh Hảo Ta khó lịng đánh giá mặt tốt xấu nhân vật Cảnh niên buông thả sa đọa anh lại có lịng hướng thiện 84 Lan Hương cảm hóa Hảo ăn chơi bạt mạng cuối lại cứu đời Cảnh cứu vớt mối quan hệ gia đình Cảnh Đến với Minh Gánh hàng hoa, ta khó đánh giá người chàng cách hoàn toàn Chàng chất hiền lành, thương vợ, yêu nghề, say mê với đời, với công việc Nhưng chàng lại sa vào vũng bùn đen tối lối sống buông thả Nhưng hành động chàng lại xuất phát từ u uẩn lòng niên tràn đầy nhiệt huyết phục vụ cho đời bị tước đoạt tất Cú sốc dẫn người vào mặc cảm , bế tắc âu lẽ thường Có thể nói, xây dựng hệ thống nhân vật đa tuyến phát triển ngịi bút Khái Hưng Nó thể chín mùi tư nghệ thuật ông, bước tiến gần đến văn học đại Tiểu kết Như vậy, Khái Hưng có cách tân đáng kể nghệ thuật tiểu thuyết ngôn ngữ văn chương Nhà văn đặt trọng tâm sáng tạo vào việc xây dụng nhân vật, sâu miêu tả đời sống tâm lý với khám phá, phát sâu sắc, phương thức biểu mẻ, tinh tế Khái Hưng có nhiều sáng tạo xây dựng nhân vật Sáng tạo nhân vật, ông trọng miêu tả đời sống nội tâm Nhà văn có nhiều tìm tịi, khám phá tâm lý nhiều loại người, phái trẻ phụ nữ Đây hướng viết tiểu thuyết lúc Nghệ thuật miêu tả tâm lý Khái Hưng bước đổi mới, hoàn thiện Ở tiểu thuyết thời kỳ đầu, tâm lý nhân vật xây dựng mặt phẳng, cịn đốn được, đời sống bên thầm kín hiểu được, hợp lơ gíc, hợp lý trí Nhưng cuối giai đoạn sáng tác, nhà văn hướng hẳn ngòi bút vào miêu tả phức tạp tâm lý nhân vật Và, tâm lý nhân vật trạng thái hình thành, diễn biến, đến, đi, ý thức, cịn 85 tiềm thức, vơ thức sản phẩm hồn cảnh gia đình, xã hội, giáo dục, huyết thống, năng, thần bí khó hiểu, khó nắm bắt Khái Hưng có nhiều sáng tạo việc sử dụng phương thức, biện pháp nghệ thuật Ơng thành cơng miêu tả hành động, cử chỉ, diện mạo, ngôn ngữ, đối thoại, sử dụng nhân vật phụ, cách tổ chức hệ thống nhân vật Với lối trần thuật nhiều giọng, lời văn bay bướm, tinh tế, hấp dẫn, nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết nhà văn tạo đột phá quan trọng diễn tả đời sống nội tâm người 86 KẾT LUẬN Trong nghệ thuật tiểu thuyết, nhân vật thành tố định, có vai trị hình thành nên tác phẩm ngơn từ Cũng yếu tố khác, hệ thống nhân vật thể mềm mại, uyển chuyển phục vụ ý đồ nghệ thuạt nhà văn Mỗi nhà văn, nhà văn lớn, thường có cách xây dụng nhân vật riêng, mang nét độc đáo riêng tạo nên khác biệt, đa dạng chỉnh thể văn học Theo chúng tôi, Khái Hưng thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Tiểu thuyết ơng để lại nhiều hình tượng hấp dẫn có sức sống mang giá trị điển hình, ý nghĩa xa hội định Cách xây dựng nhân vật ông đầy sáng tạo, mẻ, độc đáo, thể lối tư mới, khác biệt rõ rệt với nhân vật văn học thời trung đại Hệ thống nhân vật sáng tác Khái Hưng hình thành từ bút pháp ước lệ, tượng trưng, điển cố, điển tích, khn mẫu, khơng chấm phá để cốt làm thần thái nhân vật Nhân vật Khái Hưng không độc phân thành tuyến rõ rệt: phản diện, diện Những nhân vật diện tài sắc Gái “hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh" Trai phong lưu anh tuấn người, cầm kỳ thi họa, học vấn trác tuyệt, phải trận bách chiến, bách thắng, sức dư muôn người Hoặc nhân vật phản diện: gian ác, háo sắc, nham hiểm hại người, thông đồng với giặc, mưu lợi cầu vinh Nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng xây dựng theo kiểu tư nghệ thuật mới, thể cách cảm nhận lối diễn đạt Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định vai trò mở đường cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Khái Hưng người Tự lực Chẳng hạn, Phạm Thế Ngũ nhận xét: "Đến (tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ) tiểu thuyết ta đạt tới tính cách phân biệt tiểu thuyết tân thức "Các nhà văn Tự lực văn đoàn thành công kỹ thuật xây dựng nhân vật có ý thức xem nhân vật 87 trung tâm tác phẩm” [63, tr.447] Sáng tác Khái Hưng từ truyện khẳng định tiểu thuyết giai đoạn văn học đại với lối mới, thót khỏi khn sáo mòn cũ Thay mượn chuyện, mượn người, mượn cảnh từ văn học xứ người, Khái Hưng tạo nên giới nhân vật mình, đại diện cho tiếng nói hệ chân thực Tiểu thuyết Khái Hưng đặt trọng tâm vào nhân vật với biến chuyển tinh vi, phức tạp người cốt truyện cứng nhắc Nhân vật Khái Hưng mô tả mối liên hệ, tác động qua lại, tiếp xúc tối đa với đời sống thực Hình tượng nghệ thuật diễn tả đời thường, đời tư, sống gia đình, nên giàu ý nghĩa xã hội khơng giá trị thực, nhân văn Nhìn cách bao quát, suốt chặng đường sáng tạo Khái Hưng, thấy giới nhân vật tiểu thuyết ơng yếu tố nịng cốt thể rõ giá trị thực, giá trị tiến cho tác phẩm nhà văn Ở tác phẩm, trang văn thành cơng nhất, ngịi bút nhà văn khai thác nhiều cảnh ngộ, chi tiết chân thực, khiến cho nhân vật miêu tả sinh động, có hồn, tạo ấn tượng sâu đậm lòng độc giả Đối với đề tài Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng, mong muốn đóng góp phần nhỏ cơng nghiên cứu khảo sát Khái Hưng vấn đề xung quanh ông Bao nhiêu năm nay, có nhìn thiệt thịi đánh giá chưa nhà văn Với cách nhìn nhận này, mong muốn hướng mở để tiếp cận tác phẩm Khái Hưng, từ có nhìn đắn ơng, thừa nhận đóng góp vị trí văn học nhà văn Đề tài chưa mới, với phương pháp tiếp cận khác, đưa số quan điểm cảm thụ riêng nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng Qua đó, 88 ta nhận rằng, thông qua hệ thống nhân vật, ông lên tiếng phê phán hay ca ngợi xã hội đương thời ? Những nhân vật diện ơng có hồn tồn ơng ưu ái, ca ngợi không? Và ta thấy rằng, cách miêu tả chân thật giọng điệu khách quan mình, Khái Hưng cho ta nhìn khơng thiện cảm chí thương hại cho hạng người, cũ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Văn A (1975), “Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây”, Tạp chí văn học (số 1) [2] Huỳnh Phan Anh (1972), “Một quan điểm Hồn bướm mơ tiên”, Khái Hưng, thân tác phẩm, Nam Hà, Sài Gòn [3] Lại Nguyên Ân(2002), 150 thuật ngữ văn học, NXB Hà Nội [4] Tào Văn Ân (2000), Vấn đề chủ nghĩa Lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Tp HCM [5] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [6] Vũ Bằng (1972), “Tưởng nhớ Khái Hưng” Khái Hưng, thân tác phẩm, Nam H8, Sài Gòn [7] Vũ Thị Khánh Dần(1997), Tiểu thuyết Nhất Linh trước Cách mạng tháng Tám, Luận án Tiến Sĩ, Viện Văn học, Hà Nội [8] Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1961), Luận đề Khái Hưng, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn [9] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1), Nxb Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp [10] Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Phan Cự Đệ - Nguyễn Hồnh Khung - Trần Đình Hiệu - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà nội [12] Phan Cự Đệ (1996), “Ảnh hưởng văn học Pháp văn học Anh vào văn học Việt Nam từ 1930”, Tạp Chí Văn Học (số 10), Tr 121 [13] Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (2002), “Tiểu thuyết luận đề”, Tạp Chí Nhà văn (số 8) [15] Hà Minh Đức (1994), Khải luận, Tổng tập Văn Học Việt Nam - Tập 28A, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [16] Hà Minh Đức (1994), Lời giới thiệu, Nhìn lại tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật 1935 – 1939, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [17] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Vu Gia (Tức Phạm Ngọc Phúc) (1992), Những nhận định bước đầu tiểu thuyết Khái Hưng, Luận văn sau đại học, Đại Học Sư Phạm, TP HCM [19] Vu Gia(1993), Khái Hưng- Nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội [20] Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, tái [21] Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [22] Lê Thị Đức Hạnh(1991), “Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học, Số 3, tr 76 [23] Lê Thị Đức Hạnh (1999), Về văn học 1932 - 1945 - Những cách nhìn gần đây, Viện Văn học [24] Mai Hương (sưu tầm, tuyển chọn) (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [25] Mai Hương biên soạn (2000), Tự lực văn đồn tiến trình đại hóa văn học dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [26] Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [27] Khái Hưng (1966), Câu chuyện văn chương, Lời nguyền, Nxb Phượng Hồng, Sài Gịn [28] Khái Hưng (1952), Những ngày vui, Nxb Phương Giang,Sài Gòn [29] Khái Hưng (1935), Trống mái, Nxb Đời nay, Hà Nội [30] Khái Hưng (1999), Hạnh, Nxb Đời nay, HN Nxb Giáo Dục, Hà Nội (Tb) [31] Khái Hưng Nhất Linh (1991), Đời mưa gió, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [32] Khái Hưng (1989), Gia đình - Văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Khái Hưng (1997), Hồn bướm mơ tiên, Nxb Đồng Tháp [34] Trần Đình Hượu(1988) - Lê Chí Dũng , Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội [35] Trần Đình Hượu (1991), “Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng”, Sơng Hương (số 4) [36] I.p.nín (2001), “Trần thuật học”, Tạp chí văn học, Số 10 , 11 [37] Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự Lực văn đồn cho việc xây dựng văn xi Việt Nam đại-Luận án, Trường Đại học KHXH& Nhân văn, Hà Nội [38] Nguyễn Hoành Khung(1989), Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 (Tập l), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [39] Millan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng [40] Lê Đình Kỵ (1992), “Vấn đề đánh giá Văn học Việt Nam 1932 - 1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí văn học (số 6) [41] Mã Giang Lân (Chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội [42] Phong Lê (2001), “Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học, số [43] Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Tập 5), Nxb Giáo Dục, Hà Nội [44] Nguyễn Bá Lương Tạ Văn Ru (1961), Luận đề Khái Hưng, Nxb Tao đàn, Sài Gòn [45] Phương Lựu (Chủ biên) (1986), Giáo trình lý luận văn học (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội [46] Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung (1993), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Trường ĐHTH Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Ngữ văn [47] Nguyễn Đăng Mạnh(2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1946, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội [48] Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí văn học (Số5) [49] Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội [51] Lê Hữu Mục (1958), Khảo luận Khái Hưng, Trường Thi phát hành [52] Nhiều tác giả(1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học [53] Nhiều tác giả (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam - Tập 3, Nxb Xây Dựng [54] Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học [55] Nhiều tác giả (1972), Khái Hưng, thân tác phẩm, Xuất Nam Hà [56] Nhiều tác giả (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [57] Nhiều tác giả (2001), Từ điển tác phẩm, Nxb Văn học [58] Nhiều tác giả (1987), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [59] Phương Ngân (Tuyển chọn) (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đồn, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội [60] Phạm Xuân Nguyên(1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí văn học (Số 2) [61] Thao Nguyễn ( tuyển chọn)(2013), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết có biệt tài công canh tân văn học, Nxb Văn hóa thơng tin [62] Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932 – 1945”, Tạp chí văn học, (số 4) [63] Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập 3) Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gịn [64] Vng Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [65] Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn [66] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, Tái [67] Vũ Đức Phúc(1971), Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam đại 1930 – 1945, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [68] Trần Đình Sử (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, Hà Nội [69] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [70] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [71] Trần Đình Sử (1990), “Thử nghĩ ý thức cá nhân văn học Việt Nam”, Văn nghệ, Số 23 [72] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí văn học số 8, 2001 [73] Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [74] Hoài Thanh - Hoài Chân (1995), Thi nhân Việt Nam 1932 -1941, Nxb Văn học, Hà Nội (Tái lần thứ 11) [75] Phạm Xuân Thạch (2002), “Văn học Việt Nam đầu thể kỷ XX với tiếp nhận số tiểu thuyết phương Tây”, Nhà văn, số [76] Bùi Việt Thắng (Biên soạn)(2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [77] Bạch Năng Thi – Phan Cự Đệ (1991), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [78] Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb giới [79] Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu)(1999), Văn chương tự lực văn đoàn , Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [80] Phan Trọng Thưởng (1999)- Nguyễn Cừ (Tuyển chọn, giới thiệu), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [81] Phan Trọng Thương - Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [82] Phó Đằng Tiêu (2002), “Miêu tả tâm lý nhân vật, cốt truyện tình tiết”, Văn, Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, (Số đến số 8) [83] Lê Ngọc Trà (2000), “Về khái niệm đại hóa văn học”, Tạp chí văn học, Số [84] Trần Khánh Triệu (1964), “Ba tôi”, Văn, số 22, ngày 15 -11 [85] Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh - Khái Hưng - Hoàng Đạo - Luận án PTS, Viện văn học, Hà Nội [86] Lê Thị Dục Tú(1995), “Vấn đề đánh giá Văn học Lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học”, Tạp chí văn học (số 9) [87] Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [88] Nguyễn Thị Tuyến (2003), Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội Trang Website: [89] http://dactrung.net/phorum/printable.aspx?m=326741 ... 41 2.3 NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 48 2.3.1 Nét đặc sắc nhân vật lịch sử tiểu thuyết Khái Hưng 48 2.3.2 Những hạn chế nhân vật lịch sử tiểu thuyết Khái Hưng 53 Tiểu kết ... chế tiểu thuyết Khái Hưng vào trình đại hố tiểu thuyết Việt Nam Đặc biệt, với đề tài Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng, muốn khai thác sâu hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật. .. lặp tiểu thuyết Khái Hưng nói riêng Tự lực văn đồn nói chung 2.2 NHÂN VẬT “HIỆN THỰC- XÃ HỘI” TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 2.2.1 Hình tượng nhân vật “chính diện”- tiến Trong tiểu thuyết Khái Hưng,

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan