1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết chỉ còn một lần của chu lai

74 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 679,79 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ SANG Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục khóa luận 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: NHÀ VĂN CHU LAI TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG 13 CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 13 1.1 Chu Lai - người niềm đam mê sáng tác 13 1.1.1 Vài nét tiểu sử Chu Lai 13 1.1.2 Hành trình sáng tác Chu Lai 14 1.2 Tiểu thuyết – thể loại sở trường Chu Lai 16 1.2.1 Tiểu thuyết văn vuôi Việt Nam đại 17 1.2.2 Chỉ cịn lần – cách nhìn thực người Chu Lai sau 1975 21 1.3 Vị trí Chu Lai đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại 24 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU LOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT 28 CHỈ CÒN MỘT LẦN 28 2.1 Kiểu nhân vật tìm lý tưởng thời bình 29 2.2 Kiểu nhân vật bị tha hóa 32 2.2.1 Tha hóa cám dỗ địa vị, quyền lực tiền bạc 32 2.2.2 Tha hóa lịng đố kỵ 39 2.3 Kiểu nhân vật bi kịch 40 2.3.1 Bi kịch “con người lạc thời” 40 2.3.2 Bi kịch từ khao khát tìm tình yêu 43 2.3.3 Bi kịch hạnh phúc gia đình bị tan vỡ 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THỦ PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT 51 TRONG TIỂU THUYẾT CHỈ CÒN MỘT LẦN 51 3.1 Khắc họa tính cách nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình 51 3.2 Chạm khắc chân dung qua hồi tưởng, ký ức, độc thoại nội tâm 53 3.3 Khu biệt nhân vật qua ngôn ngữ giọng điệu 58 3.3.1 Ngôn ngữ đa 58 3.3.2 Sự đàn cài nhiều giọng điệu 62 3.4 Tạo dựng tình kết thúc bất ngờ để làm bật tính cách nhân vật 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những biến đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1975 thể rõ đổi thể loại văn học Trong đó, thể loại văn xi khu vực xem có nhiều thành tựu trội Có thể khẳng định, tiểu thuyết thể loại có nhiều thành tựu bình diện nội dung nghệ thuật tạo nên đặc trưng riêng cho văn học dân tộc giai đoạn Chu Lai đánh giá gương mặt tiêu biểu có nhiều đóng góp cho phát triển văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng người lính thời kỳ hậu chiến thời kỳ đổi Đương nhiên, đóng góp Chu Lai cịn có truyện ngắn kịch tiểu thuyết thể loại sở trường làm nên tên tuổi ông Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai đa dạng, phong phú gồm nhiều hạng người, nhiều kiểu loại nhân vật khác Có nhân vật vơ cao thượng lại có kẻ vơ đểu giả, độc ác, có số phận bị đẩy đến tận ngang trái ranh giới tốt xấu thân người thật mong manh Nhờ thế, người viết đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sâu sắc, ký thác thông điệp nghệ thuật nghiêm túc, tâm huyết Tiểu thuyết Chỉ cịn lần ơng khơng nằm ngồi quy luật Tác phẩm thể nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Chu Lai Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai” Đi sâu vào khai thác vấn đề này, không đáp ứng ý nghĩa thời văn học, mà cịn góp phần tìm hiểu, đánh giá cách có hệ thống nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng giới nhân vật Chu Lai Đồng thời, qua có đánh giá khách quan vị trí ơng tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ sau 1975, tiểu thuyết có biến chuyển nhiều mặt, nội dung lẫn hình thức Trong tiến trình ấy, nhiều tác giả khẳng định tên tuổi vị trí văn đàn Chu Lai tác Cùng với diễn biến thực sống, nhân vật khám phá thể có chiều sâu hơn, đa dạng hơn, phản ánh nhận thức ngày trưởng thành ông Trong gần ba mươi năm cầm bút, Chu Lai để lại khối lượng tác phẩm lớn với nhiều thể loại khác thu hút quan tâm ý đông đảo bạn đọc giới nghiên cứa phê bình Được đánh giá bút xông xáo, với lực sáng tạo dồi dào, nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định thành công Chu Lai thể loại tiểu thuyết ghi nhận đóng góp nhà văn mảng đề tài chiến tranh Cho đến nay, có nhiều cơng trình, viết trực tiếp gián tiếp đề cập đến đổi tiểu thuyết Chu Lai nói chung tiểu thuyết Chỉ cịn lần nói riêng Chúng tơi tạm chia ý kiến thành hai loại: Những ý kiến bàn chung văn xuôi Chu Lai ý kiến bàn riêng tiểu thuyết Chỉ lần 2.1 Các nghiên cứu văn xuôi Chu Lai Cho đến nay, có nhiều báo, viết, cơng trình khoa học nghiên cứu văn xi Chu Lai nói chung Bích Thu Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề cho tiểu thuyết Chu Lai “sự truy đuổi cuối khứ để tìm ngun nhân ác có nhìn thẳng vào khứ, người tránh thảm họa ác, trừng phạt ác để thản sống với tại, hướng tới lẽ phải điều thiện” [37, tr.25] Tác giả Nguyễn Hương Giang Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi có nhận xét số phận người lính sau chiến tranh qua nhân vật Hai Hùng Ăn mày dĩ vãng, nhân vật Lãm Phố, Sáu Nguyện Ba lần lần sâu sắc: “Người lính tiểu thuyết chiến tranh ta trở sống đời thường, có cảm thấy lạ lẫm phố phường xanh đỏ gió rừng hoang dại thổi tâm hồn, cố gắng hòa nhập với đời mới, khẳng định vị trí giá trị người lính xã hội Trên hành trình khơng phải người lính chiến thắng” [8, tr.110] Ở viết này, tác giả có nhận định tinh tế nhân vật tiểu thuyết Chu Lai Người lính trở sau chiến tranh sáng tác Chu Lai gặp may mắn sống mà cịn có người gặp nhiều bất hạnh, bi kịch Cùng chung với mạch cảm hứng khẳng định trên, Một đề tài không cạn kiệt Bùi Việt Thắng viết: “Nhân vật Chu Lai thể người tâm linh Họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, tìm kiếm giải Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm yên ổn tâm hồn Họ sống cảm giác khơng bình n… vào ngõ ngách đời sống tâm linh người Chu Lai làm người đọc bất ngờ khám phá nghệ thuật mình: Nhân vật Chu Lai thường tự soi mình, khám phá ngã người người” [34, tr.104] Ở đây, nhà văn Chu Lai không né tránh mà thẳng vào yếu đuối, bất lực, góc khuất tận đáy sâu tâm hồn người lính thời hậu chiến Tác giả Bùi Việt Thắng Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại đánh giá thành công Ăn mày dĩ vãng Chu Lai: “Với Ăn mày dĩ vãng tác phẩm tâm huyết nhất, nói nhà văn “của bốn mươi bảy năm sống đời mười năm chiến trường”, Chu Lai khẳng định làng tiểu thuyết đương đại” [21, tr 183] Tác giả viết vào đánh giá tiểu thuyết Chu Lai nói chung khẳng định vị trí tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng ơng nói riêng Có thể nói, Ăn mày dĩ vãng tác phẩm biết đến nhiều hệ thống sáng tác Chu Lai, chứa đựng tất tâm huyết đánh dấu tài nhà văn làng tiểu thuyết đương đại Việt Nam Tác giả Hồng Diệu với Vấn đề tiểu thuyết “Vòng tròn bội bạc” nhận định: “Ở tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, Chu Lai đưa kiểu người lính từ chiến trường trở bị chiến tranh làm cho tha hóa, làm cho biến chất cách khó tưởng tượng… Chiến tranh làm cho nhân cách người tốt đẹp hơn, làm cho nhân cách người xấu xa hơn, xuất phát điểm trạng thái quan điểm sống, ý tưởng” [3, tr.107] Với viết này, tác giả Hồng Diệu khẳng định Chu Lai có phát tinh tế thực người Đó Chu Lai nhìn nhận chiến tranh người lính với nhìn chân thật, toàn diện Chiến tranh mặt làm cho nhân cách người tốt đẹp hơn, tồn mặt trái, làm cho nhân cách người biến dạng, xấu xa Nhìn chung, viết, phê bình, cơng trình khoa học đánh giá nghiên cứu đề tài nhân vật, cảm hứng sáng tác Chu Lai Điểm chung dễ nhận thấy đa phần người viết khẳng định lực sáng tạo Chu Lai việc tiếp cận, nắm bắt thực đời sống người lính chiến tranh thời bình Bên cạnh ý kiến khẳng định lực sáng tạo Chu Lai việc tiếp cận, nắm bắt thực đời sống người lính chiến tranh thời bình, cịn có số ý kiến dấu hiệu đổi phương diện nghệ thuật Chu Lai Phan Cư Đệ Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi cho rằng, tiểu thuyết Chu Lai “khơng đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, “dòng ý thức”, nghệ thuật đồng có thành cơng định” [5] Nhà nghiên cứu khẳng định tài Chu Lai việc xây dựng thủ pháp nghệ thuật Trong đó, thủ pháp đồng hiện, dòng ý thức, độc thoại nội tâm thủ pháp tiêu biểu nhà văn Về tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, Hồng Diệu đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, xung đột, đặc biệt cách nhìn mạnh dạn Chu Lai Theo Hồng Diệu, Vịng trịn bội bạc Chu Lai “có trang hấp dẫn, người đọc cầm đến sách phải theo đuổi câu chuyện đến cùng” [3] Trên tạp chí Nhà văn, số 8, năm 2006, Bùi Việt Thắng với Nội lực Chu Lai nhận xét: “Đọc tiểu thuyết Chu Lai người ta nhận giọng nồng nhiệt bàn luận, giọng nồng nhiệt đắm đuối, giọng trải chiêm nghiệm…” [35, tr.65] Có thể nói, sáng tác mình, Chu Lai sử dụng đan cài nhiều giọng điệu khác Điều tạo hiệu lớn việc phản ánh, phân tích tâm lý nhân vật nhà văn Khi đề cập đến thành tựu nghệ thuật phủ nhận văn học viết chiến tranh từ 1986 đến nay, Phạm Xuân Thạch “Nỗi buồn chiến tranh” viết chiến tranh thời hậu chiến – từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp nhận định Chu Lai nhà văn “khẳng định cho đường tìm tịi nghệ thuật: nhìn thẳng vào thực chiến tranh, trải nghiệm nhìn cá nhân, tái lại chiều kích đau thương mặt tàn khốc quy giản chiến tranh, đồng thời, phục dựng lại hình ảnh người chịu đựng sức mạnh anh hùng thực làm nên sức mạnh cho kháng chiến, tái sinh lại khát vọng nuôi dưỡng dân tộc chiến tranh Ở điểm đó, khẳng định sức sống phủ nhận đường nghệ thuật” [21, tr.251] Như vậy, Chu Lai nhà văn “mới” sau 1975 sáng tác ông dày dặn bề Các sáng tác ông ngày thu hút, làm tốn khơng bút mực giới nghiên cứu, phê bình Hầu hết, nhà nghiên cứu, phê bình vào khảo sát đánh giá, nhận xét sáng tác Chu Lai mặt nội dung, tư tưởng phương diện nghệ thuật Chính lời đánh giá, ý kiến gợi ý, tiền đề để chúng tơi vào tìm hiểu tiểu thuyết Chu Lai nói chung tiểu thuyết Chỉ cịn lần ơng nói riêng 2.2 Những ý kiến tiểu thuyết Chỉ lần Cuốn tiểu thuyết Chỉ lần xuất vào tháng 10 năm 2006 nên nhiều vấn đề “hấp dẫn tiềm ẩn” để người đọc đến khám phá khai hoang Có lẽ mà nay, chưa có cơng trình, báo chun biệt “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai” Nhìn chung, có số cơng trình điểm qua giới nhân vật tác phẩm Ví dụ như: Lê Thị Thanh Nga với Phong cách tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh (2008) Tác giả nhận xét: “Đến Chỉ lần Chu Lai đề cập đến nhân vật tha hóa cám dỗ 10 địa vị, quyền lực tiền bạc với nhiều cấp độ khác nhau: có người tha hóa từ chất, lại tìm thích ứng với nhu cầu xã hội; có người khơng vượt qua trước cám dỗ danh vọng; lại có người hội, lợi dụng nhiều mối quan hệ để tiến thân” [26, tr.60] Tống Thị Thu Quyên công trình Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh (2008) có nhận định sâu sắc sống người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chỉ cịn lần Chu Lai: “Cuộc sống mới, kinh tế với nhiều điều khác trước thể rõ nét Chỉ lần Cuộc chiến người đồng đội khứ, thời bình, nước thời kì xây dựng kinh tế, người lại giáp mặt hai chiến tuyến khác Một bên người đứng quyền lợi đất nước, nhân dân, bên người giàu có cho họ cho quê hương, đất nước ” [32, tr.47] Ngồi ra, cịn có số báo mang tính cảm nhận giới thiệu đơi nét tác phẩm Ví dụ như: Phan Ngọc Dỗn với viết “Chỉ lần” nhà văn Chu Lai: “Đây tiểu thuyết độc lập với kiện, số phận riêng biệt đẩy cao hơn, liệt mà phần viết trước đóng góp Mặc dù tác giả cố tình lấy lại tất tên nhân vật, đôi chỗ sử dụng mảng ký ức nhân vật phần trước, tạo thêm bề dày cho câu chuyện mà khỏi phải cắt nghĩa, miêu tả dài dịng” [4] Tóm lại, nói đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai” vấn đề Vì vậy, với đề tài chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc khảo sát giới nhân vật tiểu thuyết 60 Ngôn từ tiểu thuyết Chỉ cịn lần ơng khơng trang trọng, hào sảng sử thi mà thay vào ngơn ngữ xù xì, thơ ráp, gần gũi với đời sống Để làm bật tính cách nhân vật, Chu Lai sử dụng nhiều lớp ngôn từ khác Nếu ngôn ngữ Bảy Ngạnh ngôn ngữ suồng sã, thông tục đời thường ngơn ngữ Năm Thành ngơn ngữ lạnh lùng, tàn nhẫn kẻ dẫm đạp lên tất thứ tiền bạc quyền lực “Chiến tranh qua phần tư kỷ bên hay bên chết cả, trở với hư vơ cả, cịn địi hỏi phân loại rạch rịi làm nữa” [19, tr.110] Với Sáu Nguyện, đồng đội khơng từ thủ đoạn nào: “Nó mê cậu tìm cách cho mê luôn, hôn mê vĩnh viễn, thôi” [19, tr.113] Từ lời nói đó, người đọc nhận Năm Thành với tâm địa bỉ ổi, xấu xa, kẻ tha hóa, biến chất: “Mẹ khỉ! Trước đồng tiền quyền lực, làm có gọi chân chính, kể đám suốt ngày hị hét um sùm phải cơng tâm, phải chân để xứng đáng công cụ Đảng, đầy tớ nhân dân Lòng vả lòng sung giống màu vàng vàng lộc lợi” [19, tr.339] Chu Lai người có tài việc xử ý ngơn ngữ nhân vật Mỗi nhân vật mang tính cá thể hóa tùy theo tính cách Tính cách lời lẽ Trong tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai cịn có lớp ngơn ngữ thời đại kinh tế thi trường thể rõ “- Đây mơ hình cảng biển trung chuyển nước sâu nước ta, khả thi làm thay đổi tồn diện mạo cảng biển nước, gia hạn cho anh vịng mười ngày Mà khơng ngàn rưởi, số tơi cần ngàn tám đến hai ngàn tỷ Hai ngàn cộng với hai ngàn Nhà nước rót vào coi ạm đủ Chậm hơn, hơn, thằng Hàn Quốc, 61 Nhật Bản vừa tranh thầu thua bại với ta thừa nhảy trở lại trắng tay Mọi biến động” [19, tr.108 – 109] “- Hai dự án phải đẩy nhanh tốc độ, ngồi yên thúc thủ lý Cụ thể, ngồi cơng ty cổ phần khu cảng, ta phải cho đời công ty cổ phần mẹ trực thuộc Tổng công ty mà tơi thức làm chủ tịch hội đồng quản trị” [19, tr.112] Với cách sử dụng ngôn từ này, Chu Lai bộc lộ tài am hiểu thực đời sống thời mở cửa mánh khóe làm ăn kẻ hám tiền, hám danh vọng Ngồi ra, tiểu thuyết Chỉ cịn lần, ngịi bút Chu Lai cịn thể ngơn từ giàu chất triết lý, suy nghiệm Ngay cách đặt tên tác phẩm bộc lộ rõ dụng ý nghệ thuật nhà văn Cái tên Chỉ lần nhiều gợi lên chất triết lý, suy nghiệm bề mặt ngôn từ Hay số phận nhân vật tác phẩm triết lý đầy đủ chiến tranh, đời nói chung Mỗi nhân vật Chu Lai thân cho kiểu triết lý ông Sáu Nguyện nhân vật tiêu biểu cho kiểu triết lý người lính dù thời điểm không đội trời chung với ác Năm Thành lại khôn ngoan miệng lưỡi giảo hoạt… Không thế, Chu Lai để nhân vật đưa triết lý suy nghiệm từ đời Chẳng hạn suy nghiệm đời Bảy Thu: “Cuộc đời dâu bể Cái ta muốn tìm lại chẳng thể tìm được, ta muốn trốn lại sừng sững về” [19, tr.19] Hay câu nói Út Thêm mang đầy chất triết lý: “Chao sống! Dịng đời lặng lẽ trơi mặc cịn mất, khổ đau bất hạnh người phải sống, phải tồn tại” [19, tr.116] Có thể nói, dòng chảy chiến tranh tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai chắt từ tâm hồn người trải nghiệm Những suy nghiệm phát ngôn nhân vật theo lô gich vận động 62 câu chuyện Nó khơng sáo mịn khơ khan mà giữ nguyên dư vị sống, dễ vào lịng người Tóm lại, ngơn ngữ xem điểm mạnh Chu Lai việc khắc họa thể chiều sâu tính cách nhân vật tác phẩm Bên cạnh lớp ngôn từ thông tục, suồng sã gần gũi với đời thường cịn có nhiều trang giàu chất triết luận, suy nghiệm sâu sắc Và hết, với việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ tạo nên nét riêng giới nhân vật Chu Lai 3.3.2 Sự đàn cài nhiều giọng điệu Nếu ngôn ngữ “yếu tố văn học”, công cụ, chất liệu để hình thành tác phẩm văn học giọng điệu yếu tố hàng đầu tạo nên phong cách riêng nhà văn, tạo khác nhà văn sức hấp dẫn cho tác phẩm “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [9, tr.134] Bởi vậy, người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo, phong cách người nghệ sĩ thông qua giọng điệu Gắn với quan niệm, cách thể thực người khác nên giai đoạn văn học, giọng điệu nhà văn mang sắc thái riêng Văn xuôi nước ta từ 1945 – 1975 tương đối quán giọng điệu: giọng khẳng định, ngợi ca với thái độ lạc quan tin tưởng biến thái cụ thể là: giọng hào hùng, giọng hào sảng, tươi vui, giọng xúc động, tự hào…Sự quán giọng điệu phù hợp với vấn đề cộng đồng thống nhất, kinh nghiệm cộng đồng vị trí cao kinh nghiệm cá 63 nhân Văn xuôi sau 1975 chủ yếu thể người đời tư, quan tâm đến cá nhân, cá thể Kinh nghiệm cá nhân trở thành giá trị nghệ thuật Khi giá trị cá nhân coi trọng giọng điệu khác biểu cách cảm, cách nhìn nhận đánh giá đời sống khác chấp nhận phong phú tất yếu Do vậy, ta bắt gặp tiểu thuyết lúc nhiều giọng điệu, nhiều tiếng nói khác nhau: Giọng hồi nghi, chất vấn, giọng trải, giọng giễu nhại… Tiểu thuyết Chu Lai đem đến cho người đọc “một hịa âm nhiều tiếng nói, giọng điệu khác việc phản ánh thực người” [32, tr.86] Đi sâu vào nghiên cứu tiểu thuyết Chỉ lần, nhận thấy đa dạng giọng điệu tác phẩm Chu Lai sử dụng giọng điệu phương tiện nghệ thuật có hiệu phục vụ cho việc khắc họa tính cách nhân vật Là người lính trước cầm bút trang viết Chu Lai mang đậm “chất lính” Trong Chỉ cịn lần ta thấy bật lên giọng điệu thẳng thắn, mạnh mẽ, đầy “chất lính” Giọng điệu góp phần làm nên khí chất nhân vật đấu tranh với mặt trái sống Trở thời hậu chiến, phải đương đầu với bất cơng, vơ lí, “chướng tai gai mắt”, nhân vật Chu Lai giống người lính xung kích muốn tiến thẳng vào tận “hang ổ” kẻ thù để triệt phá hoàn toàn đối thủ: “Sẽ chơi thẳng vào dinh lũy cố thủ cuối ác Cảng trung chuyển, chiến lược phi nhân đòi hỏi chiến lược cơng lý Nhất trí!” [19, tr.342] Tính cách ngang tàng, liệt, xông pha đến tận giúp họ không bị chao đảo, đầu hàng trước sóng gió đời nhiều tưởng chừng khơng vượt qua Dù Năm Thành tìm cách mua chuộc Bảy Ngạnh giữ phẩm chất người lính năm xưa, liệt từ chối “món quà dụ dỗ” lớn Năm Thành 64 “- Vậy nhé! – Ơng gượng người dậy, đẩy phong bì đến trước mặt – Câụ nói với ơng chủ cậu cám ơn lúc chưa cần đến Nói thêm: kiểu kiểu tơi đến tận việc Còn chiêu gở nốt, thằng già xin chấp nhận Giờ cậu đi, tơi mệt Nói ơng nhắm mắt lại Biết có nán thêm thơi nên Chu Thiên lặng lẽ cáo lui chưa đến cửa ơng mở mắt: - Tơi bảo cậu cầm mà Nếu khơng tơi ném qua cửa sổ bây giờ” [19, tr.474] Có thể nói, thể tính cách nhân vật, giọng thẳng thắn, mạnh mẽ coi giọng trội tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai Bên cạnh đó, hướng tới đời thường, rời khỏi nhìn sử thi, Chu Lai từ chối giọng điệu trang trọng để tìm đến giọng thân mật, suồng sã, trần trụi, đậm chất đời sống: “- Anh bám vào không té chết bây giờ! – Tư Nghĩa nhắc - Tao đắc đạo Hai lần có kẻ hại chết mà khơng chết chẳng chết Mà có chết hồn vía tao quẩn quanh với mày - Anh nói nghe ghê thấy bà! Này, theo anh liệu vị dân biểu có dám chơi khơng? - Khơng dám dân biểu làm đếch - Em thấy vị nhát lắm! Dù có muốn họ phải lo cho ghế - Xì! Lo bị trắng Khắc khắc biết, ngồi mà đo đoán khơng dám làm hết Tăng ga lên! Cậu niên mà cậu chậm bỏ mẹ! Nếu nhát, để tao cầm lái cho” [19, tr.533] Trong tiểu thuyết Chỉ lần, nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ thông tục: “bỏ mẹ”, “đếch”, “thấy bà”…Ngôn ngữ thơng tục cách nói dân dã 65 Chu Lai phả vào hệ thống lời văn có phần nghiêm trang tiểu thuyết sử thi Vì khiến cho văn tác phẩm gần gũi với đời sống thường nhật Đi sâu vào số phận người khám phá dằn vặt, trăn trở, giằng xé nội tâm người trình nhận thức, tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai cịn bật với giọng điệu ngậm ngùi, xót xa Rất nhiều đoạn văn than từ: “chao ôi”, “ôi”…các từ mức độ, trạng thái Giọng điệu góp phần khẳng định nét độc đáo phong cách Chu Lai Ta cảm nhận tâm trạng buồn đau Tư Chao qua giọng điệu buồn, tiếc nuối, chua xót: “Chao ơi, với mà hai chục năm trơi qua Khi tất trẻ, sống người khác Khác nhiều chị ước ao sống lại năm tháng thế, ngày, thôi” [19, tr.22] Hay giọng chua xót Sáu Nguyện trước thực sống: “Lúc đó, khơng nghĩ sống thời bình lại mệt mỏi, nhọc nhằn qua Nhọc nhằn sống chiến đấu” [19, tr.550] Giọng điệu ngậm ngùi, xót xa, chua xót đến mãnh liệt, dội tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai ln có khắc khoải, băn khoăn, chân thành, vừa suy nghĩ số phận cá nhân vừa suy nghĩ, trải nghiệm lớp người, hệ người Chính giọng điệu tạo hiệu việc khắc họa tính cách nhân vật Chu Lai Như vậy, Chu Lai nhà văn thực có nỗ lực việc tạo nhiều kiểu giọng điệu hòa trộn kiểu giọng điệu tác phẩm để tạo nên phản ánh đa dạng sức hấp dẫn cho người đọc Cùng với nghệ thuật miêu tả ngoại hình, thủ pháp đồng hiện, dịng ý thức, yếu tố ngơn ngữ giọng điệu trở thành thủ pháp quan trọng để nhà văn khắc họa tính cách nhân vật tác phẩm 66 3.4 Tạo dựng tình kết thúc bất ngờ để làm bật tính cách nhân vật Tình yếu tố khơng thể thiếu tác phẩm tự Đó hồn cảnh chứa đựng xung đột mà tác giả tạo để triển khai cốt truyện, để đưa nhân vật vào hoạt động Tình truyện thường gắn liền với kiện cụ thể gây biến động mạnh mẽ số phận, với đời sống tinh thần, tâm lý, cảm xúc nhân vật Đồng thời, tình cịn khiến câu chuyện kể trở nên hấp dẫn, độc đáo, thể tài cảm xúc người viết Tuy nhiên, cách xây dựng, tạo tình truyện gắn liền với quan điểm riêng nhà văn chặng đường phát triển văn học dân tộc Trước 1975, tình truyện thường dựa thử thách hoàn cảnh bên để nhân vật bộc lộ hành động, phẩm chất lí tưởng cao đẹp Từ sau 1975 với xu hướng nới lỏng cốt truyện, kiện biến cố nhiều cớ để nhà văn đặt vấn đề luận bàn hay suy ngẫm tình truyện có thay đổi rõ rệt Với mong muốn khám phá tận giới bên trong, sâu vào ngõ ngách tâm hồn nhân vật, tiểu thuyết Chu Lai xây dựng tình bộc lộ tính cách nhân vật cách đầy đủ sinh động Chu Lai tạo nhiều tình khác nhằm bật tính cách nhân vật: Đó tình bất ngờ mang tính nghịch lý Ăn mày dĩ vãng Tình nghịch lý Ăn mày dĩ vãng mở đầu cảnh cựu chiến binh Hai Hùng di cư vào Nam tình cờ gặp Ba Sương xương thịt Chính mở đầu tình lôi độc giả lần theo dấu chân Hai Hùng trở dĩ vãng chiến tranh từ kí ức xa xưa Sau gặp gỡ định mệnh ấy, Hai Hùng định tìm thực chết Ba Sương, dù bị người cho “lẩn thẩn” ơng tính cách xơng pha bạt mạng, khơng chấp nhận lập lờ tráo trở… Hay ta bắt gặp 67 số tiểu thuyết Chu Lai cịn có tình tự nhận thức Loại tình thường bắt gặp nhân vật có số phận éo le, ngang trái, trắc trở đầy tính bi kịch Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), Sáu Nguyện (Ba lần lần), Vũ Nguyên (Cuộc đời dài lắm)…Họ băn khoăn, trăn trở, day dứt, tự phán xét hành động Ở tình tính chất liệt, dội phô diễn mạch ngầm tâm lý nhân vật… Trong tiểu thuyết Chỉ lần, Chu Lai xây dựng kiểu tình nghịch lý mang tính thử thách Út Thêm gặp lại Sáu Nguyện hồn cảnh éo le Đây khơng phải hội ngộ mừng vui người lính gặp lại người huy mà vị quan tịa đứng trước phạm nhân Cơ bé Út Thêm ngày thượng tá công an đẹp, đoan trang vàtài giỏi đối diện với chị phạm nhân Sáu Nguyện “khốn khổ nhàu nát” [19, tr.10] Cuộc gặp gỡ đánh thức tình cảm thiêng liêng, sâu kín lịng Út Thêm từ năm Và tình Sáu Nguyện bị tai nạn bất ngờ buổi lễ động thổ long trọng công ty Thành Long khiến cô vô đau đớn Từ đây, Út Thêm tâm tìm thật, tâm vạch trần mặt thật Năm Thành Cuộc gặp gỡ Sáu Nguyện Năm Thành mang tính thử thách Năm Thành kẻ chiêu hồn hèn nhát xuất vai trị giám đốc thành đạt, giàu có… Sáu Nguyện lại phạm nhân, bệnh nhân nằm bất động Cặp nhân vật đặt cạnh để đối sánh Năm Thành hám danh, ích kỉ, độc ác, say mê làm giàu Sáu Nguyện lại chấp nhận tất cả, kể tính mạng để vạch trần xấu, ác bất công Tội ác Năm Thành Sáu Nguyện đồng đội vạch trần Có thể nói, việc nhà văn tạo tình để bộc lộ tính cách nhân vật điều khơng tạo tình hợp lí hay lại khơng đơn giản Ở đây, Chu Lai khắc họa tính cách nhân vật qua tình 68 nghịch lý mang tính thử thách, bi kịch Tính nghịch lý nhân vật thể rõ gặp gỡ sau nhiều năm xa cách đồng đội cũ Việc tạo dựng tình thủ pháp nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết ông Trong kết cấu tiểu thuyết Chu Lai, bên cạnh việc xây dựng tình truyện đặc sắc kết thúc tác phẩm phương diện nhà văn quan tâm Tiểu thuyết Chu Lai phản ánh phức tạp, đa dạng bề bộn thực sống Nhân vật tiểu thuyết ông thường tự đối diện với mình, tự bạch giới xunh quanh nên cốt truyện có co giãn, mở rộng biên độ miêu tả Với kiểu kết cấu này, Chu Lai phá bỏ phán đốn thơng thường, tạo kết thúc bất ngờ khơng theo hình dung người đọc số phận nhân vật Với cách viết tỉ mỉ đẩy nhân vật đến tận bi thảm, tận đau thương hầu hết nhân vật tiểu thuyết Chu Lai thường kết thúc chết Như trò đùa trớ trêu đời số phận người thẳng, lương thiện Lãm (Phố), Hồi Linh (Vịng trịn bội bạc), Sáu Nguyện (Ba lần lần)… hành trình tìm chân lý, bảo vệ thật phải trả giá chết Sáu Nguyện (Ba lần lần) – người anh hùng ngang tàng thuở lại chết cảnh tù nhân tội lỗi, chết tình đơn độc, chết lễ động thổ công ty Thành Long bắt đầu Năm Thành bước đón chào nồng nhiệt người, Anh chết mà không kịp biết đời có chút ưu với giọt máu anh sinh nuôi dạy thành người Sáu Nguyện chết Năm Thành sống, tiếp tục hành vi làm ăn kinh tế mờ ám Cái chết bi thảm Sáu Nguyện gây nhiều ám ảnh với độc giả, cho người đọc thấy trớ trêu, nghịch lý sống Cuộc sống lúc công bằng, người tốt lúc 69 hưởng hạnh phúc kẻ xấu xa, độc ác lúc bị trừng trị mà ngược lại Chỉ cịn lần tiểu thuyết có kết thúc bất ngờ Chu Lai Sáu Nguyện Chỉ lần sau ba tháng cứu sống đột ngột vết thương nặng đầu tái phát mà chưa kịp chứng kiến ngày vui trai với Lan Thanh Trong chiến chống lại xấu ác liệt, người phải chịu nhiều mát, bất hạnh, chí hy sinh tính mạng Thiết tưởng sau năm tháng đau khổ, đấu tranh đến để bảo vệ công lý, Sáu Nguyện sống sống vui vẻ hạnh phúc Thế nhưng, hạnh phúc trọn vẹn không đến với anh Với cách kết thúc bất ngờ đầy sáng tạo đẩy nhân vật đến tận số phận, tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai để lại dư vị chua xót, tiếc nuối, ám ảnh lịng độc giả Chính kiểu kết thúc khiến người đọc phải day dứt, trăn trở đời, số phận người 70 KẾT LUẬN Trong hành trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Chu Lai nhà văn tiêu biểu dòng văn học viết chiến tranh người lính từ sau 1975 công đổi văn học từ 1986 đến Để có thành công vậy, Chu Lai phải trải qua chặng đường lao động Sau hai mươi năm cầm bút, nhà văn tạo dựng cho nghiệp văn chương với khối lượng tác phẩm dày dặn Vốn bút động, sống chất xám mình, từ tập truyện đầu tay nay, Chu Lai tác giả nhiều tiểu thuyết gây tiếng vang cho dư luận: Nắng đồng bằng, Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng, Cuộc đời dài lắm, Phố, Ba lần lần, Chỉ lần… Bằng tâm huyết nội lức sáng tạo dồi dào, với đổi quan niệm thực người, Chu Lai ngày khẳng định vị trí xứng đáng văn xi Việt Nam đương đại Thế giới nhân vật tiểu thuyếtcủa Chu Lai nói chung tiểu thuyết Chỉ cịn lần nói riêng đa dạng, phong phú, thể đầy đủ quan niệm nghệ thuật thực người nhà văn Khi đề cập đến vấn đề thời đại, Chu Lai xây dựng kiểu loại nhân vật độc đáo: nhân vật tìm lý tưởng thời bình, nhân vật tha hóa, nhân vật có số phận bi kịch Góc nhìn đời tư cho phép nhà văn khám phá nhân vật chiều kích khác nhằm thể xâu mặt sáng tối, số phận khác người Với nhân vật Sáu Nguyện, Út Thêm, Ba Đẩu, Bảy Ngạnh… ông thể phẩm chất tốt đẹp người lính đời sống hậu chiến đầy căm go Dù hoàn cảnh họ dũng cảm đương đầu chống lại xấu, ác không khoan nhượng Nhưng có nhân vật Năm Thành, Tám Quyền… ông lại cho thấy sống nơi thử thách nhân cách người Không 71 ngòi bút Chu Lai sắc sảo, nhạy bén sâu vào khám phá người với bi kịch bi kịch tình yêu hạnh phúc gia đình tan vỡ… Đồng thời qua nhân vật, Chu Lai cảnh tỉnh người cần cảnh giác với xấu, ác để giữ gìn giá trị truyền thống, lên tiếng kêu gọi người đừng lãng quên khứ đầy máu nước mắt, anh dũng hào hùng dân tộc Đó tinh thần nhân văn mà Chu Lai muốn thể trang viết Chu Lai số nhà văn xây dựng nên giới nghệ thuật riêng đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật Với tiểu thuyết Chỉ lần, nhà văn tỏ rõ ưu việc khắc họa tính cách nhân vật qua chi tiết ngoại hình Ơng người ln có ý thức làm ngơn ngữ đan cài nhiều giọng điệu khác nhằm phá vỡ tính đơn âm, tạo lên hòa âm nhiều tiếng nói khác tác phẩm Về giọng điệu, tiểu thuyết Chỉ cịn lần có giọng thẳng thắn, dứt khốt, giọng thân mật suồng sã, giọng ngậm ngùi xót xa phù hợp với tính cách nhân vật Về ngơn ngữ, nhà văn sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau: ngôn ngữ thông tục đời thường, ngôn ngữ lạnh lùng tàn nhẫn, ngơn ngữ triết lý, chiêm nghiệm Ngồi ra, nhà văn trọng đến việc xây dựng nhân vật thủ pháp đồng hiện, dòng ý thức, độc thoại nội tâm Cùng với việc tạo tình kết thúc bất ngờ Tất thủ pháp nghệ thuật thật phát huy hiệu việc khắc họa sắc nét tính cách khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật Với tất thành công dễ nhận thấy đáng trân trọng thế, Chỉ lần tiểu thuyết tiêu biểu Chu Lai viết người lính thời hậu chiến Bằng tiểu thuyết dài sáu trăm trang này, Chu Lai thể biệt tài việc xây dựng giới nhân vật ơng Có thể nói, với số tiểu thuyết khác nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai phản ánh trung thành trình vận động đổi văn học sau 1975 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa thơng tin Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Hồng Diệu, Vấn đề tiểu thuyết Vịn trịn bội bạc, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 5/1991 Phan Ngọc Doãn, Chỉ lần nhà văn Chu Lai, Báo Quân đội nhân dân ngày 09/12/2006 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 03/2001 Phan Cư Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H Nguyễn Hương Giang (2001), Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Lê Bá Hán (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, H 10 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ, phong cách, thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại: Ký – Bi kịch – Trường ca – Tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 Trần Quang Huấn, (2005), Người chiến sĩ viết văn hôm nay, đội ngũ kế tục nhà văn chiến sĩ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 12 13 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, NXB Hội Nhà văn 14 Chu Lai (1979), Nắng đồng bằng, NXB Quân đội nhân dân 15 Chu Lai (1990), Vòng tròn bội bạc, NXB Thanh niên 73 16 Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội Nhà văn 17 Chu Lai (2000), Ba lần lần, NXB Quân đội nhân dân 18 Chu Lai (2003), Cuộc đời dài lắm, NXB Hội Nhà văn 19 Chu Lai (2009), Chỉ lần, NXB Lao động 20 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007) Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II, NXB Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn,(2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 22 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, H 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Thị Thanh Nga,(2008), Phong cách tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 27 Nhiều tác giả (2001), Nhà văn Chu Lai với nỗi niềm đời dài lắm, Vietbao.vn 28 Nhiều tác giả (22/12/2003), Nhà văn Chu Lai trò chuyện nghiệp văn chương, http: // vietnamnet.vnn.vn 29 Nhiều tác giả (6/4/2004), Nhà văn Chu Lai “Viết để neo tâm hồn vào đời”, http: // coinguon.com 30 Nhiều tác giả (1/6/2005), Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc giả trẻ, http: // hoahuyen.vnwblogs.com 31 Bảo Ninh (2008), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 74 32 Tống Thị Thu Quyên, (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 33 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Việt Thắng, Một đề tài khơng cạn kiệt, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 02/1993 35 Bùi Việt Thắng, Nội lực Chu Lai Tạp chí Nhà văn, Số 8/2006 36 Nguyễn Huy Thiệp (1987), Tướng hưu, NXB Báo Văn nghệ 37 Nguyễn Bích Thu Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết nhìn từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học Số 4/1995 ... báo chun biệt ? ?Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai? ?? Nhìn chung, có số cơng trình điểm qua giới nhân vật tác phẩm Ví dụ như: Lê Thị Thanh Nga với Phong cách tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn... hiểu giới nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu đời quan niệm văn chương Chu Lai, đề tài hướng trọng tâm nghiên cứu giới nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần số... loại nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chương 3: Một số thủ pháp xây dựng nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần 13 NỘI DUNG CHƯƠNG NHÀ VĂN CHU LAI TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN XI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Chu

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w