1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chữ nôm mượn nguyên trong tác phẩm chinh phụ ngâm diễn nôm

66 487 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 668,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Tìm hiểu chữ Nôm mượn nguyên tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm Họ tên sinh viên: Đỗ Thị Yến Ngày sinh: 16-12-1994 Lớp: Đại học Sư phạm Ngữ văn Khóa: K13 Trường Đại học Hải Phòng Người hướng dẫn: TS Giảng viên Nguyễn Thị Kim Hoa Chức danh: Tổ trưởng tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn- Địa lý, trường Đại học Hải Phòng NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Ý thức tổ chức kỉ luật trình nghiên cứu: Sinh viên Đỗ Thị Yến có ý thức kỉ luật trình nghiên cứu đề tài khóa luận, không quản khó khăn thực yêu cầu mà giáo viên hướng dẫn đề ra, chăm chuyên cần việc tiến hành làm khóa luận, có thái độ tích cực, cầu thị học tập, nghiên cứu Khả nghiên cứu vận dụng kiến thức: Sinh viên Nguyễn Thị Yến có khả nghiên cứu tốt, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề giáo viên hướng dẫn nêu Sinh viên vận dụng kiến thức cách nhuần nhuyễn để tổ chức triển khai vấn đề khóa luận Các nhận xét khác: Không Hải Phòng ngày 31 tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Kim Hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học việc làm cần thiết với người sinh viên nói chung sinh viên nghành sư phạm nói riêng Nhưng nghiên cứu khoa học công việc khóa khăn đòi hỏi cố gắng, tập trung cao độ người nghiên cứu giúp đỡ người có liên quan Trong trình thực đề tài này, người nghiên cứu nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô bạn sinh viên Chúng xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Hoa, người hướng dẫn khoa học đề tài Ban giám hiệu trường Đại học Hải Phòng Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, trường Đại học Hải Phòng Các thầy giáo, cô giáo, giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Hải Phòng Cùng sinh viên… Đã ủng hộ giúp đỡ người nghiên cứu hoàn thành đề tài này! PHÂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử phát triển dân tộc văn học dân tộc đó, để tồn bền vững qua thời gian phải dựa sở tiếp biến cũ Quy chiếu vào văn học Việt Nam ta thấy rõ điều Văn học trung đại Việt Nam có điều kiện kế thừa có chọn lọc ánh sáng tinh hoa, đỉnh cao thành tựu rực rỡ từ văn học dân gian truyền thống mà cha ông ta dày công xây dựng giữ gìn Nói có nghĩa nói rằng, văn học dân gian điểm tựa, tạo đà thuận lợi cho văn học trung đại nước nhà Bởi mà văn học trung đại Việt Nam nhanh chóng phát triển, sớm trở thành phận lớn văn học Việt Nam Có thể nói, văn học trung đại Việt Nam “thánh địa”, mảnh đất tươi tốt cho đơm hoa kết trái nuôi dưỡng nhà thơ, nhà văn ưu tú 1.2 Đặng Trần Côn nhà thơ, nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam Sinh lớn lên vào thời buổi lịch sử có nhiều biến động, đời Đặng Trần Côn có nhiều biến cố, thăng trầm Tuy nhiên, dù hoàn cảnh nào, sáng lên tâm hồn cao đẹp, cốt cách cao, mẫu mực để đời đời cháu ngày sau nhắc đến, noi theo thán phục Trong văn học nước nhà, Đặng Trần Côn đại thụ, nhà thơ lớn, góp phần làm giàu thêm kho tàng văn học dân tộc với khối lượng tác phẩm đồ sộ, quý báu Khuynh hướng chung thơ văn ông sâu vào tình cảm, sâu vào nỗi lòng trắc ẩn, phức tạp, sâu kín người, người phụ nữ Cùng với tác giả khác thời, ông người đời tôn kính, đánh giá cao cống hiến to lớn cho văn học dân tộc 1.3 Có thể nói, Chinh phụ ngâm khúc ngâm có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Chinh phụ ngâm đời gây tiếng vang lớn giới nho sĩ đương thời Người ta ý đến tác phẩm nghệ thuật điêu luyện mà trước hết tác phẩm thể khuynh hướng văn học – khuynh hướng hướng tới sống người Tác phẩm viết chữ Hán thời đại chữ Nôm nở rộ nhiều người tìm cách dịch chữ Nôm Có nhiều dịch dịch Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Khản, Bạch Liên Am Nguyễn, Phan Huy Ích Trong số dịch có dịch thành công gọi hành( lưu hành) Cũng hầu hết kiệt tác văn chương khác, Chinh phụ ngâm sản phẩm tinh thần thời đại định Đó thời đại nội chiến tàn khốc tập đoàn phong kiến cát Lê – Trịnh – Mạc – Nguyễn, triều đình với phong trào khởi nghĩa giai cấp nông dân bị dồn tới bước đường 1.4 Là tác phẩm viết chữ Hán thời kì chữ Nôm nở rộ, Chinh Phụ Ngâm nhiều dịch giả dịch sang chữ Nôm Đã có nhiều nhà nghiên cứu văn học xem xét, mổ xẻ, phân tích tác phẩm với chữ Nôm Tuy nhiên nghiên cứu góc độ ngôn ngữ học, tức khảo sát nghiên cứu chữ Nôm vay mượn Mà vấn đề giúp cho độc giả tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm cách thấu đáo Từ lý cộng với lòng yêu thích tác phẩm Chinh Phụ Ngâm Đặng Trần Côn diễn Nôm hành, tìm hiểu “Tìm hiểuchữ Nôm mượn nguyên tác phẩm Chinh Phụ Ngâm diễn Nôm” để nhận thức toàn vẹn hơnnhững đặc sắc khúc ngâm này, đánh giá phần đóng góp Đặng Trần Côn tiến trình văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Tiểu sử Đặng Trần Côn biết Ông sinh cụ thể năm xác Các nhà nghiên cứu ước đoán ông sinh vào khoảng năm 1710 đến 1720 khoảng 1745, sống vào thời Lê Trung Hưng, người học rộng, có tài văn chương Ông cho đời nhiều tác phẩm, số phải kể tới Chinh phụ ngâm khúc Ra đời vào nửa đầu kỉ XVIII, tác phẩm thơ Nôm trường thiên Chinh phụ ngâm (được diễn nôm từ nguyên tác Hán văn Đặng Trần Côn) kiệt tác hàng đầu văn học cổ điển Việt Nam, bên cạnh Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Truyện Kiều Nguyễn Du, Thơ nôm Hồ Xuân Hương Trải qua hai kỉ đến nay, Chinh phụ ngâm giữ nguyên giá trị viên ngọc thi ca sáng ngời, thi phẩm làm vẻ vang cho xứ sở vốn “nổi tiếng thi thư” (lời Nguyễn Trãi) Là tác phẩm hay, độc đáo, từ đời Chinh phụ ngâm khúc giới nghiên cứu ý, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật Từ tới vấn đề nghiên cứu Chinh phụ ngâm khúc có lịch sử lâu dài 2.1 Trước kỉ XX học giả Việt Nam chủ yếu nói tới chữ Hán, chữ Nôm chưa bình giá Phan Huy Ích “Tân diễn Chinh phụ ngâm khúc thành ngẫu thuật” viết: “Khúc ngâm tiên sinh làng Nhân Mục tình cao điệu thoát vang dội khắp rừng văn”.Tác giả Phạm Đình Hổ Tang thương ngẫu lục mượn lời học giả nước tàu đề cao hết mức tác phẩm này: “Tinh thần người viết trút vào đây, tác giả sống ba năm chết” Như người đương thời khen ngợi tác phẩm (bản chữ Hán) Tuy nhiên, lời bình giá giúp người đọc thấy giá trị tác phẩm chưa giúp họ phương hướng khai thác tác phẩm 2.2 Từ thập kỉ đầu kỉ XX đến năm 80 kỉ XX, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới Chinh phụ ngâm khúc, chủ yếu diễn Nôm Hàng loạt công trình nghiên cứu Chinh phụ ngâm khúc đời Như Hoàng Xuân Hãn với Chinh phụ ngâm bị khảo; Lại Ngọc Cang với Khảo thích giới thiệu Chinh phụ ngâm; Thuần Phong với Chinh phụ ngâm giảng luận; Đặng Thai Mai với Giảng văn Chinh phụ ngâm… Các tác giả chủ yếu giới thiệu tác phẩm, giải thích điển tích điển cố, hiệu đính số chữ, đưa ý kiến tác giả diễn Nôm Tuy nhiên, họ đề cập tới vài nét nội dung, nghệ thuật tác phẩm qua lời nói đầu hay phần khảo luận Chẳng hạn Giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét: “Nên ý đến bút pháp nhà thi sĩ Tất vật chất, thực thể, màu sắc, âm dường bị tác giả xóa nhòa nét bút mơ hồ, mênh mông” Các nhà nghiên cứu phần đề cập tới nội dung, nghệ thuật tác phẩm mức độ chung chung, chưa cụ thể Như thấy Chinh phụ ngâm khúc quan tâm nghiên cứu nội dung nghệ thuật, song chưa có công trình nghiên cứu, khảo sát tìm hiểu Chinh phụ ngâm khúc góc độ chữ Nôm mượn nguyên Mục đích nghiên cứu Với đề tài “ Tìm hiểu chữ Nôm mượn nguyên tác phẩm Chinh Phụ Ngâm diễn Nôm” mục đích nghiên cứu là: - Giúp người học, người dạy người quan tâm hiểu số lượng việc sử dụng chữ Nôm mượn nguyên tác phẩm - Đưa giá trị chữ Nôm mượn nguyên phương diện từ tác phẩm - Giúp cho độc giả có thêm nhìn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm Hiện nay, có nhiều văn diễn Nôm Chinh phụ ngâm khúc khác lưu hành Trong đề tài này, sử dụng văn diễn Nôm Chinh phụ ngâm “Chinh phụ ngâm khúc hai dịch Nôm”Dương Phong tuyển chọn(Nhà xuất Văn học) Đồng thời tham khảo thêm văn diễn Nôm khác tác phẩm Chinh phụ ngâm để đối chiếu so sánh cần thiết Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Sử dụng phương pháp muốn đưa kết xác để đến kết luận khách quan, có nhận định chữ Nôm mượn nguyên khóa luận - Phương pháp phân tích văn Đây phương pháp quan trọng đề tài khóa luận Chúng sử dụng phương pháp phân tích văn để sâu vào tìm hiểu giá trị chữ Nôm mượn nguyên phương diện từ Đóng góp đề tài - Đề tài mong muốn đưa đến nhìn đầy đủvề chữ Nôm mượn nguyên tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm - Chỉ giá trị chữ Nôm mượn nguyên phương diện từtrong tác phẩm Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai theo chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung chữ Nôm tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm Chương 2: Khảo sát chữNôm mượn nguyên tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm Chương 3: Giá trị phong cách chữ Nôm mượn nguyên phương diện từ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỮ NÔM VÀ TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM DIỄN NÔM 1.1 Những vấn đề chung chữ Nôm 1.1.1 Sự đời việc sử dụng chữ Nôm sáng tác tác phẩm văn học 1.1.1.1Sự đời chữ Nôm Chữ Hán dùng Việt Nam thời gian dài thứ ngôn ngữ thống, sinh hoạt đời thường cộng đồng người Việt tồn tiếng Việt thứ tiếng chữ viết, văn tự Với tinh thần dân tộc quật cường, không cam chịu lệ thuộc người Việt dã sử dụng chữ Hán để sáng tạo loại văn tự - chữ Nôm để ghi tiếng nói dân tộc điều tất yếu Chữ Nôm hình thành sớm kỉ thứ VII, thứ VIII Vào khoảng đời Đường đến cuối đời Đường mói hình thành tiền đề cần thiết cho chữ Nôm xuất có vài chứng cớ lẻ tẻ manh nha chữ Nôm Sau giai đoạn Việt Nam giành độc lập, cách đọc chữ Hán Việt Nam trở thành cách đọc riêng biệt, thoát ly hẳn ảnh hưởng chữ Hán bên biên giới Cách đọc tiếng Hán Việt Nam giữ lại cách đọc đời Đường , quyện chặt với tiếng Việt, biến hóa song song với tiếng Việt truyền ngày âm Hán Việt Âm Hán Việt tiền đề cho chữ Nôm đời Chữ Nôm đời trước cố định cách đọc Hán Việt Chữ Nôm loại chữ mà dân tộc ta dùng gần mười kỉ, cuối thời Pháp thuộc chữ Nôm chữ Hán trở thành cổ tự Chữ Nôm sáng tạo cha ông ta, thể tinh thần độc lập tự chủ dân tộc ta lĩnh vực văn hóa, thứ chữ dân tộc thời gian dài 1.1.1.2 Việc sử dụng chữ Nôm sáng tác tác phẩm văn học Thời kì nhà Trần (1226-1400), người đầu tiênsử dụng chữ Nôm ghi vào sử sách phải kể đến Nguyễn Thuyên Theo Đại Việt sử kí toàn thư , năm 1282 ông viết văn tế ném xuống sông Lô đuổi cá sấu đi, đem lại sống yên bình cho dân cư hai bên bờ sông Thơ chữ Nôm Nguyễn Thuyên mở đầu cho việc kết hợp thơ ca dân gian người Việt với thể thức thơ Đường để có thể thơ Nôm luật Đường mà người đời sau gọi thể thơ “Hàn luật” Tiếp theo Nguyễn Sĩ Cố (? - 1312), ông có tài làm thơ phú chữ Nôm, tác phẩm ông bị thất truyền Trần Khâm(1258 - 1308) vị vua thứ ba nhà Trần – Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông viết nhiều tác phẩm thiền học thơ Thiền Hán văn Tác phẩm viết chữ Nôm lại đến có số phú ca Đó ca Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm truyền thành đạo ca Ngoài có đóng góp Lý Đạo Tái (1254 -1334)- sư Huyền Quang ; Mạc Đĩnh Chi(1280- 1346); Chu Văn An… Thời kì nhà Lê có nhiều thơ chữ Nôm, trước tiên phải kể đến Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) , ông đỗ thái học sinh năm 1400 giữ chức Ngự sử đài chánh chưởng Khi nước ta bị giặc Minh xâm lược, ông tham gia vào khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo Sau thắng lợi khởi nghĩa này, ông thay mặt minh chủ viết Bình Ngô đại cáo chữ Hán Ông làm nhiều thơ chữ Hán chữ Nôm Sau ông bị hãm hại, tác phẩm ông bị thất tán nhiều nơi Đến 1467, vua Lê Thánh Tông cử người sưu tầm di cảo ông, nhờ giữ phần tác phẩm quý giá ông Trong có Quốc âm thi tập gồm 245 thơ Nôm, thắm đượm tinh thần dân tộc Bên cạnh có sáng tác vua Lê Thánh Tông; Lương Như Hộc; Nguyễn Bỉnh Khiêm… Thời kì cuối Lê – nhà Nguyễn, văn Nôm kể đến số khúc ngâm Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc… Chinh phụ ngâm khúc tác phẩm diễn Nôm từ nguyên tác Hán văn Đặng Trần Côn dài 438 câu viết theo thể “trường đoản cú” Cung oán ngâm khúc tác phẩm khúc ngâm chữ Nôm Nguyễn Gia Thiều Cả hai tác phẩm đánh giá cao văn học giai đoạn Ngoài phải kể đến Tự tình khúc Cao Bá Nhạ, Ai tư vãn công chúa Lê Ngọc Hân, Phụ châm tiện lãm Lý Văn Phức… 1.1.2 Chữ Nôm mượn nguyên Chữ Nôm vay mượn loại chữ Nôm vay mượn hình thể chữ Hán để ghi lại âm người Việt mà không thay đổi hình thể chữ Hán có sẵn Trong chữ Nôm vay mượn có chữ Nôm vay mượn toàn bộ: chữ thuộc nhóm chữ Nôm mượn chữ Hán, đọc theo âm Hán Việt mượn nghĩa “Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt” “Hào kiệt”: người có tài cao, chí lớn, hẳn người thường.Trong câu thơ tác giả lựa chọn từ ngữ để sử dụng vô tinh tế, thay dùng từ “anh tài”, “tuấn kiệt” – từ ngữ đồng nghĩa với “hào kiệt”nhưng lại mang sắc thái chung chung, chưa thể hết ẩn ý khen ngợi mà tác giả dành cho người chinh phu Khi sử dụng “hào kiệt” gợi cho liên tưởng tới chàng trai trẻ trung, tài giỏi Hơn từ “hào kiệt” lại lên từ người vợ hẳn phải người nam nhi có chí lớn Khi đất nước có chiến tranh, người nam nhi thực thụ họ gác lại chuyện riêng cá nhân, dù việc quan trọng với họ để tới nơi chiến địa thực sứ mệnh bảo vệ tổ quốc Và người chinh phu đích thực trang nam nhi, hẳn người bình thường, hành động “xếp bút nghiên theo việc đao cung” phần nói lên tất “Giã nhà đeo chiến bào” “Chiến bào”: từ dùng để áo người tướng sĩ thời phong kiến mặc chiến trận.Người chinh phu tâm từ giã mẹ già thơ để nơi chiến trận, chàng khoác áo người lính, mang áo “bào” tức người chinh phụ phải gạt bỏ niềm riêng để đến nơi quan ải xa xôi “Chiến bào” xuất câu thơ khiến cho câu thơ tăng thêm phần trang trọng, lẽ tác giả sử dụng từ “áo lính” hay từ khác lại lột tả hết nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng mà người chinh phu phải gánh vác “Chiến bào” gợi cho liên tưởng tới tàn khốc chiến tranh, làm cho xen lẫn chút cảm giác bi lụy Tuy nhiên tác giả không dụng từ “chiến bào” lại không phản ánh thật chiến tranh, mà lại cố ý che giấu thực đau thương Chính lí mà việc tác giả lựa chọn sử dụng từ ngữ điều hợp lý, vừa hợp với hoàn cảnh, vừa tạo cho câu thơ thêm phần trang trọng “Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi” 49 “Thiếp”: cách xưng hô người vợ với chồng.Người chinh phụ không chọn cách xưng hô khác với chồng mà nàng chọn xưng “thiếp” điều thể tôn kính nàng chồng Hơn cách xưng hô bộc lộ tình yêu hai người họ son, mặn nồng, nàng không muốn phải rời xa vòng tay ân chồng giây phút Người chinh phụ lúc hướng theo chồng “lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi”, dù hai người cách xa khoảng cách địa lý, tình cảm lòng yêu thương khiến cho khoảng cách bị xóa mờ Dường họ ranh giới hết, “lòng thiếp” ánh trăng trời cao, chiếu sáng dõi theo bước chân chàng đi, dù có tới đâu chàng vượt khỏi vòng kiểm soát thiếp Và thiếp muốn bên cạnh chăm sóc cho chàng lúc khó khăn.“Thiếp” cách xưng hô vô trang trọng, cách xưng hô người chinh phụ muốn níu giữ chồng lại bên mình, không muốn đôi ta chia lìa Cách xưng hô phù hợp với bối cảnh đương thời “Lòng chàng ý thiếp sầu ai” “Sầu”: từ trạng thái cong người, rầu rĩ, buồn thê thảm.Từ “sầu” sử dụng câu thơ muồn nhấn mạnh tới nỗi buồn người chinh phu người chinh phụ phải chia lìa Ngày tiễn đưa chồng nơi quan ải xa xôi, người chinh phụ dõi theo chồng tới mà “Cùng trông lại mà chẳng thấy – thấy xanh xanh ngàn dâu” Giá chiến tranh không xảy cảnh phải chia tay buồn rầu vậy, chia ly hàm chứa hiểm nguy, người chinh phụ phải đối mặt với nguy chồng, nàng không thấy mặt cha nữa… Thiệt thòi vậy, người chinh phụ phải chấp nhận Và hai người khuất bóng rồi, không nhìn thấy bóng dáng trái tim họ hướng Và lúc người chinh phụ lại buồn hơn, nỗi buồn dâng trào khiến nàng phải lên “lòng chàng ý thiếp sầu ai?”, nỗi sầu nàng dường đong đếm được, nỗi sầu không 50 đáy Chúng ta đem so sánh nỗi buồn người vợ phải xa chồng hoàn cảnh bình thường với nỗi sầu của vợ phải tiễn chồng chiến trận được, hai hoàn cảnh xa chung chất chia ly, bên chia ly thông thường, chắn lại trở bên chia ly không hẹn ngày tái ngộ Thấy thấu hiểu nỗi sầu chất chứa tâm hồn người chinh phụ Và không thấy nỗi buồn sầu người vợ, mà thấy nỗi sầu người chinh phu – người không trực tiếp có mặt, nhắc tới qua lời người thiếu phụ qua từ “lòng chàng” Cách lựa chọn sử dụng từ vô tinh tế tác giả lột tả tâm trạng buồn sầu bao trùm lên khúc ngâm “Mặt chinh phu vẽ cho nên?” “Chinh phu” cách gọi người chồng phải chiến trường, đồng nghĩa với từ “chàng” hày “chồng” Tuy nhiên sử dụng từ chồng trường hợp lại trọng trách lớn lao mà người chồng, người nam nhi phải gánh vác mà gợi tả lên hình ảnh người đàn ông gia đình, biết yêu thương chăm lo cho gia đình vợ mà Khi sử dụng “chinh phu” việc nói lên phẩm chất người đàn ông gia đình nói lên người quốc gia, dân tộc, họ làm nhiệm vụ thiêng liêng bảo vệ tổ quốc, đối đầu với giặc ngoại xâm nơi khói lửa binh đao “Mặt chinh phu vẽ cho nên?” vang lên câu hỏi ẩn chứa trách móc, người khiến cho chồng ta phải xa lìa vợ đến với chiến trường, nguyên nhân đâu mà chàng lại trở thành “chinh phu”? Hơn câu hỏi lại lên từ người vợ lại thể nỗi lòng người chinh phụ có chồng chiến trận, nỗi buồn tủi, cô đơn, lo lắng nhiều cảm xúc khác ẩn chứa “Lại lạnh lùng chỗ sương phong” “Sương phong”: từ dùng để sương gió nơi quan ải xa xôi, khó khăn mà người chinh phu phải đối mặt nơi chiến địa.Khi phải xa vợ con, hẳn người chinh phu phải sống tâm trạng cô đơn, 51 buồn tủi, nhớ nhung vợ Thế khác với khó khăn nhọc nhằn mà người vợ gặp phải nhà “nuôi già dạy trẻ” khó khăn mà người lính gặp phải đói rét, chống chọi với kẻ địch Nơi chiến địa xa xôi chàng gặp trở ngại “đã trắc trở đòi ngàn xà hổ” đối chọi với gió sương nơi không thuốc men, không người chăn sóc “Sương phong” phần nói lên góc nhỏ gian nan thử thách mà người lính phải trải qua Một người lính muốn chiến thắng kẻ thù trước tiên họ phải vượt qua thân họ, vượt qua thử thách khó khăn đường tới chiến trường, vượt qua thử thách tức họ rèn luyện, sức mạnh họ tăng lên gấp bội, giúp họ dễ dàng đánh bại kẻ thù.Dù có người chinh phụ hờn trách chồng lòng lo chu toàn phận sự, dưỡng mẹ, nuôi con, lo tròn việc “gánh vác giang san nhà chồng”, nàng mong chồng rõ thấu, mong cho chồng hiểu nàng, nàng người ích kỉ, nghĩ đến cảnh mưa, gió, tuyết sương mà luống thương người quan ải Bao nhớ liền thương, nàng thương sót chồng phải chịu nhiều vất vả cực nhọc, xót xa cho thân phận người vợ không làm cho chồng lúc chồng gian nan vất vả Việc sử dụng từ “sương phong” góp phần làm cho ý thơ trang trọng “Hồn tử sĩ gió ù ù thổi” “Tử sĩ”: từ để người chết trận.Người nam nhi sống đời phải trả nợ công danh, xương vùi non vắng, máu nhộm sông xa, hồn nguyện gió khuya, mặt lồng trăng tối, họa hình chiến sĩ, chiêu hồn chinh phu? Họa khách qua đường nhìn dấu lửa binh, chạnh niềm thương xót Tử trận đành bạc phận, mà sống sót bạc mái đầu xanh Đã tới nơi quan dù có phải mạng người chinh phu phải chấp nhận, điều khiến cho đau xót người chinh phu với đất mẹ họ đâu nhìn thấy người thân, họ đâu khâm niệm trịnh trọng May người qua đường thấy cảnh chết họ thương cảm, mà thương xót chốc lát 52 mà Những người may mắn sống sót trở với gia đình hẳn họ không giữ nét tươi trẻ chàng trai cỡi ngựa bạch chiến trường mà lúc tóc họ ngả màu sương khói!“Tử sĩ” tác giả lựa chọn sử dụng câu thơ làm cho âm hưởng cải đọa thơ trầm hẳn xuống, không mang khí oai hùng “Gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao” Có lẽ người lính bỏ mạng nơi quan ải xa xôi nhiều mà tới khúc nhạc khải hoàn tiễn họ với đất mẹ không có, mà tác giả dùng âm hưởng đoạn thơ để tiễn đưa họ trở với cõi vĩnh hằng, linh hồn họ đất mẹ giang rộng vòng tay chào đón Và chắn hi sinh họ vinh danh bia đá tới muôn đời “Dạy đèn sách thiếp làm phụ thân” “Phụ thân”: từ để người cha quan hệ với mình.Từ người chinh phu trận, người chinh phụ phải “một thân nuôi già dạy trẻ”, nàng vừa phải lo chu toàn gia thất, chăm mẹ già nuôi dưỡng trẻ - bổn phận người chồng Thế nàng phải nuôi nấng con, dạy đèn sách sớm hôm Con nhỏ nàng phải chăm chút cho miếng ăn “Con thơ măng sữa, vả đương phù trì”-“Miệng hài nhi chờ bữa mớm cơm”… Một phải đảm đương tất cả, điều khiến cho nàng có vai trò người cha, người chồng, người đàn ông thực thụ - trụ cột gia đình Người chinh phụ làm tất điều thương con, không muốn cảm thấy thiếu thốn bóng dáng người cha, nàng không muốn phải chịu thiệt thòi tình cảm Hơn điều nàng làm để chờ tới lúc chồng nàng trở ghi nhận cố gắng nàng “Oanh đôi thẹn dệt, bướm đôi ngại thùa” “Oanh”: tên loài chim có tiếng hót hay.Người chinh phu phải chiến trận, người chinh phụ phải sống tháng ngày cô dơn buồn tủi, nàng ghen tị với cỏ hoa liền cành, chim “oanh”, “bướm” trắng có đôi có cặp Nàng thấy thẹn không loài côn trùng nhỏ bé, chúng sánh đôi nàng lại phải lủi 53 thủi thân Giờ ngồi bên song cửa sổ, mảnh rèm buông nàng thấy cô đơn lạnh lẽo, công việc mà hàng ngày nàng làm có chồng nhà mà may vá thêu thùa, nàng thường thêu đôi chim, đôi bướm, lúc chắn nàng cảm thấy hạnh phúc Nhưng lúc nàng không thấy hạnh phúc phải làm công việc nữa, mà trái lại nàng thấy “thẹn”,thấy “ngại”, nàng phải thêu vải đôi oanh, đôi bướm Qua độc giả thấy lỗi lòng người chinh phụ, họ phải sống ngày tháng cô đơn buồn tủi “Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai?” “Điểm phấn” “trang hồng”: từ dùng để hành động tô vẽ lên khuân mặt phụ nữ phấn, son… làm cho họ trở nên xinh đẹp bình thường.Thiếp tự nhủ với lòng suốt đời suốt kiếp sống chàng, chàng có phải xa với chiến trường thiếp nguyện chờ đợi, chờ tới chàng lập chiến công trở Giờ việc trang điểm làm cho trở nên xinh đẹp thiếp không thiết làm nữa, dù thiếp có xinh đẹp ngắm? Trước thiếp “điểm phấn” “trang hồng” có chàng ngắm nghía, lúc thiếp cảm thấy hạnh phúc Thiếp làm cho thân xinh xắn chàng, nhan sắc thiếp có khen ngợi, để sánh đôi thiếp trang điểm làm gì? Hơn thiếp sầu tủi, lo lắng cho chàng quan ải, cầu mong cho chàng bình an trở thiếp Có lẽ lo lắng chi phối toàn thời gian người chinh phụ chăng? Quả nàng không ý tới vẻ nàng đàn buồn sầu “Biếng trang điểm, lòng người sầu tủi – xót nỗi chàng, cõi trùng san” Người chinh phụ hoàn toàn sống với thiên chức người vợ “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu” Một người vợ mà lo lắng cho chồng mà quên thân chắn người phụ nữ giàu tình yêu thương, họ sống chân thành, sống thật với cảm xúc mà không 54 đoái hoài tới vẻ thân, qua thêm khâm phục trân trọng đức tính đáng quý người chinh phụ “Hướng dương lòng thiếp hoa” “Hướng dương”: hoa quỳ, hoa to, màu vàng, loại hoa hướng theo ánh sáng mặt trời Hình ảnh hoa quỳ trung thành bầy vua hay vợ với chồng.Thiếp muốn hóa đá, muốn gian giữ chàng, biết lòng chàng có lòng thiếp chăng? Lòng thiếp hoa hướng dương, lòng chàng vầng thái dương, vầng thái dương không đoái đến hoa hướng dương hoa vàng hoa rụng đêm sương lần.Người chinh phụ ví lòng hướng chồng với hình ảnh hoa hướng hương – hình ảnh đẹp tượng trưng cho thủy chung, suốt từ đầu tác phẩm tới thấy nỗi lòng, giãi bày tâm trạng người chinh phụ, lúc bịn rịn (cảnh tiễn đưa) lúc lại nhớ thương, ân hận không khuyên chồng lại, lúc làng lại đau đớn xót thương tưởng tượng tới cảnh chồng quan ải đối mặt với bao thử thách khó khăn Có lẽ tác giả nhìn thấu thủy chung người chọn hình ảnh hoa “hướng dương” để so sánh, việc lựa chọn hình ảnh gớp phần làm cho câu thơ trở nên vừa gần gũi vừa trang trọng hết Việc sử dụng chữ Nôm mượn chữ Hán toàn không làm cho câu thơ, ý thơ mang giá trị bác học mà làm cho thơ mang giá trị khác giá trị trang trọng, giá trị tao nhã 3.3 Giá trị cổ kính Việc sử dụng chữ Nôm vay mượn chữ Hán toàn tác phẩm gợi hình ảnh nhân vật sống xã hội xưa, khiến cho trở với khứ Đó hình ảnh giới cổ kính, hoàn toàn trái ngược với hình ảnh giới đại ngày “Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh” “Truyền hịch – xuất chinh” từ ngữ sử dụng nhiều thời chinh chiến “Truyền hịch” từ dùng để lệnh nhà vua ban xuống để tuyển binh sĩ đất nước xảy chiến tranh, thông thường kèm với hịch ý phần thưởng mà nhà vua ban cho người binh 55 lính họ thắng trận trở Còn “xuất chinh” từ dùng để hình ảnh người binh sĩ cỡi ngựa với chiến trường để đánh giặc.Khi đất nước xảy chiến tranh ‘thuở trời đất gió bụi”, lệnh vua ban xuống “truyền hịch” người đàn ông – người chồng, người cha – trụ cột gia đình phải chia lìa vợ để làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, họ phải gác lại việc “xếp bút nghiên theo việc đao cung” Hình ảnh người chinh phu với chiến trường miêu tả chi tiết thông qua tượng tượng người vợ “Tuyền hịch –xuất chinh” sử dụng câu thơ khiến cho liên tưởng tới chiến tranh, khiến cho – độc giả đọc tới câu chữ chìm vào với không gian khứ, không quan nơi chiến địa “Tình gia thất chẳng có” “Gia thất”: từ dùng để mối quan hệ gia đình, tình mẫu tử, phụ tử…Người chinh phụ than thở với chồng mẹ già, vợ yếu thơ chẳng có? Và thiếp thay chằng nuôi già dạy trẻ, ước thiếp gần chàng để giả nghìn nhớ vạn sầu sau mùa rụng “Gia thất” nói lên nỗi lòng người chinh phụ, đồng thời nàng người phụ nữ chu toàn, hoàn cảnh, phải xa chồng nàng thân thay chồng làm tất việc, nàng ước ao gần chồng mà Nàng mong muốn ngày gần người chinh phu trở bên cạnh “Ngọt bùi thiếp hiếu nam”, thiếp làm bổn phận người dâu, gánh vác trọng trách người mẹ đảm đương thêm vai trò người cha tình “gia thất” lúc sung túc ” Miệng hài nhi chờ bữa mớm cơm” “Hài nhi” từ dùng để đứa trẻ sinh, bú mớm.Người phụ nữ xa chồng tất yếu cảm thấy cô đơn, buồn rầu Có lẽ điều khiến cho người chinh phụ cảm thấy vơi phần nỗi cô đơn chăm sóc con, nhìn lớn lên ngày Vắng chồng người chinh phụ hiếu thảo phụng mẹ già nuôi dưỡng thơ để làm tròn bổn phận mình, giữ trọn chữ hiếu Khi dùng từ “hài nhi” tức tác giả nhấn mạnh tới 56 đức hi sinh người mẹ, người mẹ phải chịu nhiều thiệt thòi lại thêm bận bịu chăm sóc, nuôi nấng thơ, thể cực nhọc người thiếu phụ… dường hình ảnh bắt gặp thời điểm lúc giờ, thời điểm chiến tranh nổ ra, người chồng phải chiến trận để lại vợ nhà chăm sóc gia đình Đây hình ảnh khiến cho phải cảm thấy nuối tiếc lẽ hoàn cảnh đức tính hi sinh, lòng cam chịu, trông mong chờ đợi người vợ bộc lộ Đó tất đức tính cao đẹp người phụ nữ, khiến phải khâm phục! Như việc lựa chọn sử dụng từ “hài nhi” có tác dụng vô lớn, đặc biệt nhấn mạnh vào đức tính tốt đẹp người mẹ “Khắc đằng đẵng niên” “Khắc”: giờ, thời gian Trong câu thơ tác giả sử dụng từ “khắc” nhằm nhấn mạnh tới khoảng thời gian xa cách người vợ có chồng chinh chiến Khoảng thời gian xa cách chồng thời gian mà người chinh phụ phải chịu bao đắng cay thiệt thòi, nàng ý thức thời gian lẽ nàng khổng thể đếm bao “khắc” thân phải sống cảnh giường đơn gối chiếc, thật hiu quạnh biết bao! Giờ nàng cảm tưởng “khắc” dài dằng dặc năm vậy, có lẽ nàng nếm chải đủ cô đơn buồn tủi, nàng mong muốn thoát khỏi cô đơn hết.Việc lựa chọn sử dụng từ “khắc” có tác dụng vô lớn lao, giúp nhấn mạnh thêm đức hi sinh người chinh phụ đồng thời thể khoảng thời gian “trường kì” mà người chồng phải đối mặt với khó khăn nhọc nhằn nơi chiến trường.Hơn giúp diễn tả nỗi buồn kéo dài không dứt người chinh phụ câu thơ chỗ ngắt nhịp “Thoa cung Hán, thuở ngày xuất giá” “Xuất giá”: xã hội phong kiến người phụ nữ lấy chồng coi xuất giá, xuất giá phải theo tam tòng tứ đức, gia tòng phụ xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử - nhà phải theo lời cha, lấy chồng theo chồng mà chồng chết theo trai.“Xuất giá” sử dụng khúc ngâm thể nỗi nhớ chồng người chinh phụ 57 Trước chiến trận, người chinh phu hẹn ước với vợ sớm lập chiến công trở về, lại nàng vui vẻ sánh đôi Thế mùa rụng mà người chinh phụ không thấy tin tức từ người chồng Nàng mòn mỏi ngóng trông chồng “tin thường lại người không thấy lại” Điều làm cho người chinh phụ thêm đau khổ tuyệt vọng “Mối sầu thêm nghìn vạn ngổn ngang – Ước gần gũi tấc gang”, niềm ao ước bên chồng chưa lại lớn lao lúc Và nàng bắt đầu nhớ lại cảnh ngày nàng lấy chồng “xuất giá”, với kỉ vật hai người trao cho thật đẹp đẽ Dường người chinh phụ cố dằn lòng kìm nén lại nỗi đau tại, nàng tìm tới giới khác đẹp hơn, xoa dịu đau giằng xé lòng nàng – giới tâm hồn, giới tưởng tượng Nàng nhớ tới kỉ vật, nhớ tới “nhẫn” “ngọc”– “Nhẫn đeo tay ngắm nghía” “Ngọc cài đầu thuở bé vui chơi”… Theo tâm lý thông thường người, đứng trước nỗi đau lớn, thật tàn khốc mà người ta thay đổi họ tìm cách trốn tránh Họ trốn tránh việc tìm tới giới tốt đẹp hơn, tương lai mà họ mơ ước, giới mộng tưởng Có người trốn tránh việc chìm đắm khứ, họ tiêc nuối thời “hoàng kim” dĩ vãng tốt đẹp họ Và người chinh phụ khúc ngâm vậy, đứng trước thực đau đơn, nàng tìm cho giải pháp tâm lý hiệu quả, nàng tìm khứ mình, tìm với ngày xuất giá, với kỉ vật với chồng Nhưng dù khứ nàng có hạnh phúc tới đâu thay thế, đánh đổi thực đau đớn trước mắt nàng, người chinh phụ phải sớm quay với thực, khép lại tưởng tượng khép lại giấc mơ chóng vánh “Xót nỗi chàng cõi trùng quan” “Trùng quan” nơi chiến địa, quan ải xa xôi.Từ chia tay chồng, tin tức chồng vắng bặt, nỗi buồn người chinh phụ chuyển sang trạng thái khác Sự thất vọng chán nản tăng lên, nàng nhớ 58 mong mà sầu khổ đau đớn Tâm hồn nàng dễ rung cảm, thay đổi dù nhỏ nhặt bên đủ làm cho nàng hướng tất tâm trái người chồng chiến địa.Sự nhớ mong dường không trạng thái thoáng nhẹ qua tâm hồn mà thật có ảnh hưởng sâu đậm đến cách sinh hoạt suy nghĩ, hình dung người chinh phụ Mối sầu dằng dặc thâu hút tâm hồn nàng, làm cho nàng chểnh mảng việc nữ công, biếng nhác việc trang điểm Người chinh phụ sống thật với lòng mình, với thật đau đớn tâm hồn Nàng không mơ mộng mong ước xa xôi,cảnh vật xung quanh làm cho nàng ý đến nữa, nàng tập trung tâm trí, ý nghĩ gửi gắm nơi “trùng quan”, nơi mà chồng nàng đối mặt với bao khó khăn Chỉ hai từ “trùng quan” đủ để thấy lòng người chinh phụ hướng chồng 3.4 Kết luận chương Trong văn chương cổ điển Việt Nam, xem Chinh phụ ngâm diễn Nôm tác phẩm đặc sắc thể loại ngâm Chinh phụ ngâm tập thơ tự tình trường thiên, khúc ca nỗi lòng Chinh phụ ngâm chữ Hán Đặng Trần Côn loại văn chương tập cổ Tập cổ tức góp nhặt lời hay ý đẹp sử sách thơ ca đời xưa Trong tác phẩm nguyên văn ta thấy xuất nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh, tên người, tên đất, chí tứ thơ rút từ nhiều cổ thi Trung Quốc Chinh phụ ngâm diễn Nôm Đoàn Thị Điểm kế thừa tượng Vì tác phẩm có không chữ Nôm mượn nguyên (từ Hán Việt) Khi tìm hiểu nghĩa chữ Nôm mượn nguyên tác phẩm ta thấy giá trị phong cách lớp từ Hán Việt thể đậm nét 59 KẾT LUẬN Chinh phụ ngâm tác phẩm thuộc thời đại đặc biệt lịch sử xã hội lịch sử văn học Việt Nam Đó thời đại tồn trái khoáy đầy thách thức với nguyên tắc đạo lý Nho gia “Thiên vô nhị nhật, quốc vô nhị quân” hai chúa - chúa Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong bên cạnh vua Lê lúc trở thành tượng gỗ; kèm theo nội chiến hao người tốn liên miên suốt trăm năm Bước sang kỷ XVIII - “Thế kỷ nông dân khởi nghĩa” tình hình trở nên phức tạp căng thẳng Tuy nhiên, thời đại này, kinh tế đô thị dần hình thành phát triển, tạo nên mảng màu tươi đa sắc lòng xã hội phong kiến, làm tiền đề cho manh nha tư tưởng cảm xúc thời đại Chinh phụ ngâm sáng tác vào khoảng năm 40 kỷ XVIII đánh giá cao, chí tạo “cơn sốt” diễn âm kéo dài đến đầu kỷ XIX Với Chinh phụ ngâm, lần tâm trạng người vào thơ ca khoảnh khắc có tính lát cắt mà soi chiếu tính nguyên khối với tất góc độ sáng - tối; lần đầu tiên, cá nhân người, sống số phận người mà cụ thể người phụ nữ thân phận bi kịch họ trở thành đối tượng văn học Tất chuẩn bị hào phóng cho thời kỳ coi đạt đến giá trị cổ điển văn học Việt Nam Trong tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm sử dụng nhiều chữ Nôm mượn nguyên dịch Đặc biệt nhận thấy chữ Nôm mượn nguyên từ đơn tiết xuất với tần số cao, chữ Nôm mượn nguyên từ đơn tiết có khả diễn tả tâm trạng sâu sắc, phù hợp với việc diễn tả cung bậc tâm trạng nhân vật tác phẩm Cũng lí tác giả lựa chọn sử dụng tới 374 chữ nôm mượn nguyên từ đơn tiết tổng số 560 chữ toàn tác phẩm Chữ Nôm mượn nguyên song tiết tác giả sử dụng với tần số chiếm 186 chữ tổng số 560 chữ Hơn qua khảo sát thấy chữ Nôm 60 mượn nguyên song tiết phần lớn tên địa danh điển tích điển cố Nó góp phần thể trang trọng ý thơ Chinh phụ ngâm chữ Hán Đặng Trần Côn loại văn chương tập cổ Tập cổ tức góp nhặt lời hay ý đẹp sử sách thơ ca đời xưa Trong tác phẩm nguyên văn ta thấy xuất nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh, tên người, tên đất, chí tứ thơ rút từ nhiều cổ thi Trung Quốc Chinh phụ ngâm diễn Nôm Đoàn Thị Điểm kế thừa tượng Vì tác phẩm có không chữ Nôm mượn nguyên (từ Hán Việt) Khi tìm hiểu nghĩa chữ Nôm mượn nguyên tác phẩm ta thấy giá trị phong cách lớp từ Hán Việt thể đậm nét 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hạnh Cẩn, Đặng Thị Huệ - Chinh phụ ngâm, Chinh phụ ngâm – NXB Văn Hóa thông tin, H, 1999 Đỗ Hữu Châu – Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt – NXB Giáo dục, H, 1999 Hà Như Chi, Việt Nam thi văn giảng luận, Sách giáo khoa Tân Việt, Sài Gòn, 1951 Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An – Tuyển tập Tục ngữ - Ca dao Việt Nam – NXB Văn học, 2003 Ngô Viết Dinh – Đến với Chinh phụ ngâm, NXB Thanh niên, 2005 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gòn, 1968 Hoàng Xuân Hãn – Chinh phụ ngâm bị khảo – NXB Minh Tân, 1952 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án – Tang thương ngẫu lục – NXB Văn học, H, 1972 Phạm Du Yên - Chinh phụ ngâm – NXB Thanh niên, 2005 10 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 11 Vũ Ngọc Khánh – Truyện Kiều – NXB Văn hó thông tin, 2000 12 Nguyễn Văn Khôn - Hán Việt từ điển - Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1960 13 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận – Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – Nửa đầu kỉ XIX – NXB Giáo dục, 1999 14 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận – Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – Nửa đầu kỉ XIX – NXB Giáo dục, 1999 15 Đặng Thai Mai – Giảng văn Chinh phụ ngâm – NXB Giáo dục, Trường ĐHSPI, Hà Nội, Khoa Ngữ Văn,H, 1992 16 Nguyễn Đỗ Mục – Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải – Tân Dân xuất bản, H, 1929 17 Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Văn học lịch triều Việt văn - NXB Đồng Tháp, 1997 18 Trần Đình Sử - Mấy đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam – NXB Giáo dục, H, 1999 19 Nhiều tác giả - Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3) – NXB Văn hóa, H, 1963 20 Nhiều tác giả - Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam – NXB Giáo dục, H, 1992 21 Nhiều tác giả - Lí luận văn học – NXB Giáo dục, 2002 62 22 Nhiều tác giả - Từ điển văn học (tập 1) – NXB Khoa học xã hội, H,1983 23 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Tổng tập văn học Việt Nam (tập 13) – NXB Khoa học xã hội, H, 2000 24 Viện ngôn ngữ học – Từ điển tiếng Việt – NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2005 63

Ngày đăng: 02/07/2016, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Hạnh Cẩn, Đặng Thị Huệ - Chinh phụ ngâm, Chinh phụ ngâm – NXB Văn Hóa thông tin, H, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm
Nhà XB: NXBVăn Hóa thông tin
2. Đỗ Hữu Châu – Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt – NXB Giáo dục, H, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Hà Như Chi, Việt Nam thi văn giảng luận, Sách giáo khoa Tân Việt, Sài Gòn, 1951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thi văn giảng luận
4. Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An – Tuyển tập Tục ngữ - Ca dao Việt Nam – NXB Văn học, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tục ngữ - Ca daoViệt Nam
Nhà XB: NXB Văn học
5. Ngô Viết Dinh – Đến với Chinh phụ ngâm, NXB Thanh niên, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với Chinh phụ ngâm
Nhà XB: NXB Thanh niên
6. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gòn, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1968
7. Hoàng Xuân Hãn – Chinh phụ ngâm bị khảo – NXB Minh Tân, 1952 8. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án – Tang thương ngẫu lục – NXB Văn học, H,1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm bị khảo" – NXB Minh Tân, 19528. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án – "Tang thương ngẫu lục
Nhà XB: NXB Minh Tân
9. Phạm Du Yên - Chinh phụ ngâm – NXB Thanh niên, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm
Nhà XB: NXB Thanh niên
10. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thếkỷ XVIII)
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Vũ Ngọc Khánh – Truyện Kiều – NXB Văn hó thông tin, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Nhà XB: NXB Văn hó thông tin
12. Nguyễn Văn Khôn - Hán Việt từ điển - Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
13. Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận – Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX – NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửacuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận – Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX – NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửacuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Đặng Thai Mai – Giảng văn Chinh phụ ngâm – NXB Giáo dục, Trường ĐHSPI, Hà Nội, Khoa Ngữ Văn,H, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn Chinh phụ ngâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Nguyễn Đỗ Mục – Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải – Tân Dân xuất bản, H, 1929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải
17. Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Văn học lịch triều Việt văn - NXB Đồng Tháp, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2
Nhà XB: NXB Đồng Tháp
18. Trần Đình Sử - Mấy vẫn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam – NXB Giáo dục, H, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vẫn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam
Nhà XB: NXBGiáo dục
19. Nhiều tác giả - Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3) – NXB Văn hóa, H, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3)
Nhà XB: NXB Văn hóa
20. Nhiều tác giả - Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam – NXB Giáo dục, H, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
Nhà XB: NXBGiáo dục
21. Nhiều tác giả - Lí luận văn học – NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w