1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật thơ quang dũng

121 923 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 861,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ QUYÊN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ QUANG DŨNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng - Giảng viên khoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình, góp ý cho suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, thầy giáo, cô giáo phòng Sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng THPT Nhị Chiểu, thị trấn Phú Thứ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng; đồng nghiệp, ngƣời thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Thị Quyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam: Đặc điểm nghệ thuật thơ Quang Dũng công trình nghiên cứu cá nhân Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng THƠ QUANG DŨNG TRONG THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1.1 Khái lƣợc thơ kháng chiến chống Pháp 1.1.1 Thế hệ nhà thơ chống Pháp 1.1.2 Đặc điểm thơ ca chống Pháp 1.2 Hành trình sáng tác quan điểm nghệ thuật Quang Dũng 11 1.2.1 Cuộc đời Quang Dũng 11 1.2.2 Hành trình sáng tác 13 1.2.3 Quan điểm nghệ thuật Quang Dũng 14 1.2.3.1.Quan niệm sứ mệnh thơ ca 14 1.2.3.2.Quan niệm nhà thơ 17 Chƣơng NGHỆ THUẬT CẤU TỨ VÀ XÂY DỰNG HÌNH ẢNH, HÌNH TƢỢNG THƠ QUANG DŨNG 19 2.1 Nghệ thuật cấu tứ 19 2.1.1 Khái niệm tứ thơ nghệ thuật cấu tứ 19 2.1.1.1 Tứ thơ 19 2.1.1.2 Nghệ thuật cấu tứ 20 2.1.2 Nghệ thuật cấu tứ thơ Quang Dũng 21 2.1.2.1 Các loại tứ thơ thơ Quang Dũng 21 2.1.2.2.Tổ chức vận động tứ thơ 29 2.1.2.3 Cấu tứ dựa tổ chức yếu tố thơ 32 2.2 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh, hình tƣợng thơ 41 2.2.1 Khái lược hình ảnh, hình tượng thơ 41 2.2.2 Các loại hình ảnh, hình tượng thơ Quang Dũng 42 2.2.2.1 Hình tượng trữ tình 42 2.2.2.2 Hình tượng quê hương, đất nước 43 2.2.2.3 Hình tượng người chiến sĩ 49 2.2.3 Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình ảnh, hình tượng thơ Quang Dũng 72 2.2.3.1 Phiêu lãng hóa thực 72 2.2.3.2 Tăng cường tính nhạc cho thơ 75 2.2.3.3 Sử dụng màu sắc đa dạng 78 Chƣơng NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU, THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT THƠ QUANG DŨNG 82 3.1 Ngôn ngữ, giọng điệu thơ Quang Dũng 82 3.1.1 Ngôn ngữ thơ Quang Dũng 82 3.1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ thơ 82 3.1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Quang Dũng 83 3.1.2 Giọng điệu thơ 87 3.1.2.1 Khái niệm giọng điệu thơ 87 3.1.2.2 Đặc điểm giọng điệu thơ Quang Dũng 88 3.2 Thời gian, không gian nghệ thuật thơ Quang Dũng 99 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 99 3.2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 99 3.2.1.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật thơ Quang Dũng 100 3.2.2 Không gian nghệ thuật thơ Quang Dũng 102 3.2.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 102 3.2.2.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật thơ Quang Dũng 103 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Thơ nhụy sống nên nhà thơ phải hút cho nhụy phấn đấu cho đời có nhụy” (Phạm Văn Đồng) Trên thi đàn thơ ca từ xƣa đến có dấu chân thi nhân tài ba Họ giống nhƣ lấp lánh tỏa ánh sáng khắp bầu trời Có nhiều thi sĩ để lại ánh sáng lòng bạn đọc với dấu ấn riêng, độc đáo Thơ ca giới cảm xúc, “vƣơng quốc chủ quan” Trong sáng tác thơ ca, đời nhà thơ thơ gắn bó chặt chẽ với Nó đòi hỏi ngƣời nghệ sĩ phải có trải nghiệm rung động mạnh mẽ để đạt tới chân thành cảm xúc Ngƣời đọc thông qua đó, hiểu đƣợc rung động diễn tâm hồn nhà thơ Ngƣời nghệ sĩ sáng tác dù có phong phú đề tài, chất liệu, phạm vi phản ánh thực, có hình ảnh quen thuộc lặp lặp lại nhiều tác phẩm Có thể hình ảnh không hoàn toàn giống nhau, gặp dáng vẻ, nhìn nhiều phía để khám phá phần sâu kín bên Nhƣng điều lại làm nên đặc điểm riêng biệt thơ ca ngƣời nghệ sĩ Nhắc tới Quang Dũng ngƣời ta nhắc tới ngƣời vùng quê “Xứ Đoài mây trắng” với lòng yêu quê hƣơng da diết, ngƣời hồn hậu, ngòi bút tài hoa, hồn thơ phiêu lãng Quang Dũng nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), thời với số nhà thơ khác nhƣ: Nguyễn Đình Thi, Hữu Loan, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Thôi Hữu, Hồng Nguyên,… Họ nhà thơ mặc áo lính, đƣợc luyện trƣởng thành từ thực khốc liệt chiến tranh Quang Dũng định hình cho đạc điểm nghệ thuật thơ riêng, lôi ý độc giả Cuộc đời Quang Dũng trải qua nhiều biến cố thăng trầm thời đại Thơ ông vậy, chịu nhiều sóng gió dƣ luận xã hội thời Có thời, thơ Tây Tiến bị xem thơ mộng rớt, buồn rớt làm nhụt ý chí cách mạng chiến sĩ nơi chiến trƣờng Trải qua thời gian dài, vị trí vai trò Quang Dũng lại đƣợc khẳng định thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Quang Dũng để lại không nhiều Ông để lại khoảng 50 thơ, hai tập thơ tiêu biểu Mây đầu ô (1986), Tuyển tập Quang Dũng (2000) ngƣời bạn thân nhà thơ Trần Lê Văn biên soạn, tuyển chọn Mặc dù số lƣợng tác phẩm nhƣng giá trị nội dung lại vô lớn lao Bởi lẽ đó, tên tuổi Quang Dũng sáng chói “viện bảo tàng” văn chƣơng dân tộc Nói nhƣ nhà văn ngƣời Nga Mac Xim Gor Ki: “Nhà văn thực lớn lao thuộc quê hương, dân tộc cụ thể” Hiện nay, sách giáo khoa Ngữ văn trƣờng phổ thông (Ngữ văn 12) thơ Tây Tiến Quang Dũng đƣợc đƣa vào giảng dạy Điều đó, khẳng định đƣợc vị trí vững Quang Dũng thơ ca cách mạng Việt Nam, đặc biệt thơ ca kháng chiến chống Pháp Nhƣng phần tiểu dẫn sách giáo khoa chƣa giúp học sinh ngƣời yêu thơ Quang Dũng hiểu rõ đặc điểm nghệ thuật thơ ông Nhà thơ Xuân Diệu quan niệm: “Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống Nhưng phải qua tâm hồn, trí tuệ Và qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc Càng cá thể, độc đáo hay” Quả vậy, từ trình làng thơ cách mạng với thơ Tây Tiến Quang Dũng đƣợc nhiều ngƣời biết tới ông khẳng định đƣợc tài Ông hình thành cho giọng thơ có đặc trƣng riêng, không trùng lặp với nhà thơ thời với Thơ Quang Dũng mang hào khí thời kì cách mạng, thời xả thân non sông đất nƣớc Sinh thời Quang Dũng sáng tác thơ nhƣng ông không hay có thói quen lƣu lại thảo nên nhiều thơ hay bị thất lạc Các công trình nghiên cứu Quang Dũng có: Vài ý nghĩ Hoa chanh nhà thơ Quang Dũng tác giả Vân Long; tác giả Ngô Văn Giá có viết Áng mây trắng xứ Đoài Quang Dũng; tác giả Lê Bảo có viết Cuộc đời nghiệp Quang Dũng; giáo sƣ Trần Đăng Suyền viết thơ Tây Tiến sách Giảng văn Văn học Việt Nam; nhà thơ Trần Lê Văn có Nghĩ thơ bạn Ngoài ra, có nhiều tiểu luận, phê bình nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu in tạp chí văn nghệ Các tác giả trình bày khái quát phong cách thơ Quang Dũng, ngƣời Quang Dũng - ngƣời hồn hậu, mộc mạc, lạc quan, thích ngao du, có máu giang hồ nghệ sỹ nhƣng chƣa có công tình nghiên cứu tập trung đặc điểm nghệ thuật thơ Quang Dũng Với công trình nghiên cứu này, ngƣời viết mong muốn góp thêm tiếng nói, cách cảm nhận riêng thân Đặc điểm nghệ thuật thơ Quang Dũng Mục đích nghiên cứu Luận văn hƣớng tới mục đích phát khẳng định giá trị nghệ thuật thơ Quang Dũng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Xác định vị trí thơ Quang Dũng thơ kháng chiến chống Pháp Tìm hiểu nghệ thuật cấu tứ xây dựng hình ảnh, hình tƣợng thơ Khảo sát ngôn ngữ, giọng điệu, thời gian, không gian nghệ thuật thơ Quang Dũng 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn là: Đặc điểm nghệ thuật thơ Quang Dũng Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thơ Quang Dũng toàn sáng tác ông; tập thơ Mây đầu ô (NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 1986); Tuyển tập Quang Dũng (NXB Văn học, 2000) nhà thơ Trần Lê Văn tuyển chọn, sƣu tầm tác phẩm in rải rác số tạp chí bạn bè ông lƣu giữ chƣa đƣa vào tuyển tập Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, có phƣơng pháp chính: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp so sánh; phƣơng pháp loại hình; phƣơng pháp cấu trúc; phƣơng pháp hệ thống; phƣơng pháp lịch sử - xã hội Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu, khảo sát cách có hệ thống đặc điểm nghệ thuật thơ Quang Dũng Kết luận văn này, hi vọng tài liệu tham khảo có ích cho việc dạy học thơ Quang Dũng nhà trƣờng nghiên cứu thơ Quang Dũng nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn đƣợc triển khai chƣơng: Chƣơng Thơ Quang Dũng thơ kháng chiến chống Pháp Chƣơng Nghệ thuật cấu tứ xây dựng hình ảnh, hình tƣợng thơ Quang Dũng Chƣơng Ngôn ngữ, giọng điệu, thời gian, không gian nghệ thuật thơ Quang Dũng 101 Những người đội trước Không mua bật lửa xà phòng Đã nằm xuống đâu Biên giới - đồng Sóng nắng Châu Giang dạt (Hồng Phú - Châu Giang) Sự tiếp nối liên hoàn thời gian mở nhiều liên tƣởng lòng ngƣời đọc hi sinh thầm lặng ngƣời chiến sĩ Tác giả gợi khứ bình dị ngƣời lính sống thƣờng nhật Rồi thực chết “đã nằm xuống đâu” Thật xót xa không tìm đƣợc xác họ, họ nằm lại “biên giới” hay đồng bằng? Tác giả đƣa ngƣời đọc nhìn xa tƣơng lai Phải thân xác đồng chí năm xƣa hòa sóng, nắng đất Châu Giang? Một liên tƣởng độc đáo, xúc động Sự liên tƣởng thể lòng biết ơn ngƣời khuất Họ nhƣng hi sinh hóa thân cho dáng hình xứ sở để tạo nên đất nƣớc muôn đời Cũng có lúc nhịp độ thời gian thơ Quang Dũng diễn nhanh, gấp gáp, hối hả, nhƣng có lúc nhịp thời gian lại lắng xuống, trôi chậm Để khắc họa nhịp độ khẩn trƣơng, chạy theo diễn biến kiện, ta thấy thời gian trôi nhanh: Sài Sơn kháng chiến mùa đông Buổi đầu kháng chiến Bác qua Rồi: Hoàng Xá vệ binh giầy phát Tổng huy vào xin lệnh (Nhớ bóng núi) Sự kiện đƣợc dồn nén chốc lát thể khẩn trƣơng, gáp gáp Từ mùa đông mùa xuân kiện diễn nhanh chóng, mau lẹ 102 vài câu thơ Trong đó, để khắc họa mát, hi sinh nhân dân thời kì kháng chiến dƣờng nhƣ thời gian trôi chậm lại để ngƣời đọc lắng lòng thẩm thấu công lao to lớn nhân dân cống hiến cho Tổ quốc thân yêu Đồng thời khắc họa đƣợc tâm hồn nặng trĩu ƣu tƣ tác giả trƣớc sống nhiều mát , khổ đau nhân dân kháng chiến, giúp cho ngƣời đọc có đƣợc nhìn đa chiều sống: Có làng trung đoàn ta qua Máu đông in dấu giày đinh giặc Nền tro gạch sém ngách buồng Chiếc tã đầu giường cháy dở (Những làng qua) 3.2.2 Không gian nghệ thuật thơ Quang Dũng 3.2.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật mô hình nghệ thuật giới mà ngƣời sống, cảm thấy vị trí, số phận Không gian nghệ thuật gắn liền với quan niệm ngƣời góp phần biểu cho quan niệm Không gian nghệ thuật hình thức tồn sống ngƣời, gắn liền với ý niệm giá trị cảm nhận giới hạn giá trị ngƣời Nó đƣợc xem không tinh thần bao bọc cảm xúc ngƣời Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chủ thể nó, có tác dụng mô hình hóa mối quan hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti trật tự Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học” [20; 160 – 161] 103 Theo giáo sƣ Trần Đình Sử: “Không gian nghệ thuật mô hình giới độc đáo có tính chủ quan mang ý nghĩa tượng trưng tác giả Nó sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống, mô hình giới tác giả cụ thể, biểu ngôn ngữ biểu tượng không gian” [36; 107 – 109] Không gian nghệ thuật không gian đặc biệt mà ngƣời lên với nét cụ thể, cảm tính, sinh động; đồng thời nơi bộc lộ cảm xúc, thái độ tác giả vật, tƣợng giới, ngƣời giới xung quanh Khi khám phá không gian nghệ thuật tác phẩm lúc khám phá quan niệm, chiều sâu cảm thụ giới khách quan tác giả 3.2.2.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật thơ Quang Dũng Không gian thiên nhiên mênh mông trải dài vô tận: Nằm đợi ven sông Đà Thuyền mờ sóng vỗ Mưa cho yên Một chặng đường mưa gió (Chiều núi mưa rào) Đứng trƣớc khung cảnh thiên nhiên ấy, ngƣời ta có cảm giác mông lung, xa vắng, không xác định rõ đứng đâu Dƣờng nhƣ khoảng cách thời gian, không gian bị xóa nhòa, hữu hạn hòa vào vô hạn muôn đời xƣa Không gian bàng bạc, mờ ảo gợi tả mênh mông sông nƣớc trời mây Bằng nét bút tài hoa, Quang Dũng vẽ lên không gian rộng lớn Không gian ấy, tạo cảm giác lênh đênh, vô vô tận, mịt mù, vô định Không gian mờ ảo chảy trôi dƣới mƣa triền miên tạo cảm giác lo âu ngƣời sống, đồng thời tạo cảm giác đơn côi, hiu quạnh Không gian mở nhiều tâm trạng, 104 băn khoăn, trăn trở ngƣời trƣớc thực tƣơng lai, trƣớc biến đổi khôn lƣờng đời “thƣơng hải tang điền” Dòng sông rộng lớn đối lập với thuyền nhỏ bé đối lập ngƣời không gian Con ngƣời thuyền trở nên nhỏ bé Trong thơ Quang Dũng, ngƣời nhỏ bé, hữu hạn giống nhƣ thuyền trôi dạt tới bến bờ nào? Chỉ không gian địa lí dòng sông Đà, mà tác giả tạo nên không gian rộng lớn “Không gian địa lí, vật lí xung quanh yếu tố mang không gian sống người” [35; 242] Đơn vị không gian ấy, không đƣợc tính chiều dài, mà không gian giới nội tâm Không gian bao la, đƣợc mở với đƣờng dài: Đường trăng cổ tích Đường vào truyện thủa ngày xanh Đường qua bến lỗi ngang người cát Biển thủy triều dâng nước mặn lành (Đường trăng) Con đƣờng dài bao chia li đƣờng đƣợc đo độ dài địa lí; đƣờng nối trái tim nhà thơ với quê hƣơng dƣờng nhƣ không tồn Bởi quê hƣơng thƣờng trực lòng ông Trong lòng nhà thơ hình ảnh đƣờng xƣa lên trƣớc mắt Không gian nhƣ đƣợc trải dài vô tận “trăng nhƣ cổ tích”, đƣa hồn ngƣời vào “những truyện thủa ngày xanh” Ai mà chẳng có tuổi thơ đƣợc đắm lời ru ngào bà mẹ, đƣợc nghe câu chuyện cổ tích hấp dẫn: Hãy nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ nhìn thấy nàng tiên Thấy bé hài bảy dặm Quả thị thơm cô Tấm hiền (Nói với em – Vũ Quần Phương) 105 Rõ ràng Quang Dũng đƣa ngƣời đọc vào không gian bao la giới thần kì tuổi thơ đẹp đẽ Đó không gian veo, đầy xúc động Bởi lẽ mà nhiều ngƣời cho rằng: kỉ niệm tuổi thơ đẹp lắm, nhƣ mặt nƣớc hồ thu Không gian trung du, công trường đến biển mênh mông Từ vùng núi cao tới đồng biển, không gian đƣợc mô tả dƣới điểm nhìn từ cao xuống thấp tạo cảm giác trải dài đến vô tận vô cùng: Bụi đỏ Bụi vàng Trung du bóng cọ Nắng đốt màu da họ Là nắng triền cao Tay sém nắng mặt trời Là trời công trường xa tít Áo ngực xanh yếm biển Bay bay dải mũ hải quân (Mây đầu ô) Các khoảng không gian liên tục xuất hiện, rộng lớn, bao la đối lập hẳn với không gian chật hẹp nơi phố phƣờng Miêu tả không gian địa lí trên, tác giả bộc lộ giới tâm hồn Đó khát khao bỏng cháy đƣợc đến vùng đất xa lạ, thể sức sống mãnh liệt tiềm tàng tình yêu sâu sắc quê hƣơng, với sức trẻ dẻo dai tâm hồn băng qua dòng chảy nghiệt ngã thời gian Không gian ấy, thể lòng yêu đời, yêu sống thiết tha, khát khao muốn khám phá xây dựng sống Không gian thơ Quang Dũng mịt mờ, xa xăm, mang màu sắc tƣơi vui, tràn đầy sức sống nhƣng tất không gian đƣợc mở rộng lớn, mênh mông Với trải nghiệm sâu sắc 106 sống, Quang Dũng tạo vần thơ mang độ sâu đời sống nội tâm: Diều sáo vang không hồn ấu thơ Bèo lạnh cầu ao đợi chờ Một tiếng sung rơi đo lặng lẽ Mùa thu xào xạc tre khô (Thu) Mùa thu thơ Quang Dũng dƣờng nhƣ bất động Tiếng sáo diều vang mà lại không vang, âm có độ lùi không gian, thời gian Tiếng sáo vang lên tâm tƣởng Âm tiếng sáo lắng đọng không trung, kết tinh tâm hồn nhà thơ Âm không vang vọng không gian thực mà găm vào tim ám ảnh khôn nguôi thời ấu thơ êm đẹp Đến câu thơ thứ hai, không gian mở tĩnh lặng với hình ảnh “bèo lạnh” “Bèo lạnh” gợi im ắng, bất động không gian, kết họp với hình ảnh “ai đợi chờ” tô đậm vắng vẻ, hoàn toàn âm thanh, vận động Bức tranh thu có âm tiếng sung rơi Âm gợi tĩnh lặng, im lìm Không gian tĩnh lặng, yên bình làng quê chiến tranh: Lay động sương khói sóng Thuyền câu gõ mạn xa khơi (Đường trăng) Một không gian mờ mờ, ảo ảo chảy trôi Quang Dũng thật tinh tế nhìn thấy sƣơng lay động khói sóng Dƣờng nhƣ nhà thơ cảm nhận đƣợc nhịp thở không gian? Vạn vật tĩnh lặng, có sƣơng chuyển động nhẹ nhàng không gian Nhà thơ dùng bút pháp lấy động tả tĩnh giống thơ Đƣờng để tạo đƣợc chiều sâu câu thơ sâu sắc 107 tâm hồn ngƣời Hình ảnh thuyền câu bé nhỏ trôi khơi xa gợi không gian bình làng quê Tiếng gõ mạn thuyền vọng lại từ khơi xa tô đậm vẻ tĩnh mịch không gian Hai câu thơ ngắn, nhƣng khắc họa đƣợc không gian yên bình làng quê chiến tranh Không gian thực thơ Quang Dũng lên chân thực, mộc mạc: Khuya khoắt bờ sông vắng Lửa hồng quán tản cư Lính chàng vất vả Tìm sống đêm thơ (Lính râu ria) Trong hành quân đầy gian nao, vất vả, có lúc ngƣời lính bắt gặp hình ảnh gợi lên cho họ nỗi niềm nhớ thƣơng Trong thơ Lính râu ria không gian bờ sông, quán tản cƣ gợi lên lòng ngƣời chiến sĩ nỗi nhớ da diết Khi ngƣời lính ôm chị hàng nƣớc, ánh mắt non nhìn nhƣ cháu bé làm anh chạnh lòng nhớ tới vợ nơi quê xa: Anh ôm người ta Anh ôm ghì (Lính râu ria) Quang Dũng thấu hiểu tình cảm ngƣời lính, trái tim ông thổn thức Không gian “bờ sông vắng” dƣờng nhƣ khắc sâu nỗi buồn cuae ngƣời lữ khách tha phƣơng Không gian thực nơi quán tản cƣ, cho ta thấy sâu tâm hồn ngƣời lính Họ có phút giây nhớ ngƣời thân quê hƣơng Đó tình cảm tự nhiên ngƣời 108 Không gian sinh hoạt thời chiến khẩn trương, gấp gáp, hối hả: Những trung đoàn ta qua Lều chợ bao tro đêm lửa trại Rạ thui bò khét cổng làng sau Gạo thổi cơm sôi thơm ngõ ruối Buồng chuối tiễn quân em cắt Nhựa tuôn sứa vắt Khúc hát đồng ca quốc quân Cuối xóm trông theo vẫy lần (Những làng qua) Đâu đâu vang vọng hoạt động hối ngƣời Tất ngƣời bận rộn với công việc mình: Thui bò, thổi cơm, cắt chuối, hát ca, Tất gợi không gian chan hòa, sôi động, náo nức Chính không gian nói lên tâm trạng tác giả Quang Dũng cảm nhận vận động không gian, khắp nẻo đƣờng, ngõ xóm, phố phƣờng, ngƣời hối chuẩn bị cho kháng chiến Không gian nhịp sống thƣờng nhật trở nên khẩn trƣơng, hối hả: Từ xóm lẻ ẩn lùm tre Từ lối mòn qua ruộng Nhìn xe mui khum Bắt đầu chuyển bánh Đổ đường mười hai (Đường mười hai) Dƣới lũy tre làng yên bình ấy, chiến tranh nổ ra, từ “xóm lẻ” đến “lối mòn qua ruộng”, tất ngƣời hối bắt tay vào công việc phục vụ kháng chiến Mọi ngƣời làm việc với nhịp độ khẩn trƣơng, gấp gáp 109 Không gian ấy, làm cho sống trở nên căng tràn Nó không diễn làng quê, mà lan tràn khắp miền đất nƣớc Chỉ với không gian nhỏ đƣờng mƣời hai nhƣng dƣới ngòi bút mình, chiều sâu cảm thụ, Nhà thơ vẽ lên không gian rộng lớn, liên hoàn tạo đƣợc cảm giác mênh mông, vận động khẩn trƣơng sống Không gian chiến tranh, chiến trường thơ Quang Dũng lên giàu màu sắc thực: Từ độ thu hoang bóng giặc Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn Đất đá ong khô nhiều suối lệ Em bao ngày lệ chứa chan (Đôi mắt người Sơn Tây) Không gian mùa thu lên điêu tàn chiến tranh vừa qua, lại vết thƣơng hằn sâu Sự đổ nát, điêu tàn vết tích chiến tranh Lệ rơi thấm đất chiến tranh “Lệ” rơi đớn đau, thƣơng tiếc “Lệ” đƣợc so sánh với suối, lệ thấm vào đất đá đến khô đi, “lệ” chứa chan đôi mắt em lúc chạy giặc ngày bình Chủ thể giọt lệ đôi mắt Ngƣời ta không khóc đƣợc ngƣời ta cảm xúc Có trải qua loạn lạc, có trải qua sinh li tử biệt hiểu mát Bốn câu thơ làm lên không gian chiến tranh hoang tàn, đầy đau buồn nhƣng xen vào tình cảm sâu sắc tác giả hƣớng ngƣời thân quê hƣơng đất đá ong Sơn Tây, miền quê trở trở lại trang thơ ông nhƣ niềm khắc khoải Vƣợt qua thử thách khắc nghiệt thời gian biến đổi lớn lao sống, văn học qua thời kì, thơ Quang Dũng chiếm vị quan trọng phát triển thơ ca dân tộc Bởi thơ, ông có sáng tạo độc đáo hình thức nghệ thuật Phần trình 110 bày khái quát rõ ngôn ngữ, giọng điệu, thời gian, không gian nghệ thuật thơ Quang Dũng Có thể nói, giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Qua giọng điệu, ta bắt gặp hình ảnh nhân vật trữ tình cá thể Quang Dũng: giọng hoài cổ; giọng tâm tình, sâu lắng; giọng hào sảng, hùng tráng Ngoài ra, tác phẩm văn học, ngôn ngữ chất liệu, phƣơng tiện tiêu biểu mang tính đặc trƣng Với dung lƣợng ngôn ngữ hạn chế loại tác phẩm văn học, từ ngữ tác phẩm thơ đƣợc sử dụng tiết kiệm, nói nhƣ Pautopxi: “Những chữ xơ xác mà nói đến cạn cùng, tính chất hình tượng chúng ta, chữ thơ ca lại sáng lấp lánh, lại kêu giòn tỏa hương” (Bông hồng vàng) Hiểu đƣợc tầm quan trọng việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ sáng tác, Quang Dũng có thành công định thể tiếng nói tình cảm, trái tim với bình diện sau: ngôn ngữ thơ tả thực; ngôn ngữ thơ biểu cảm; ngôn ngữ thơ hàm súc, có tính hình tƣợng Mặt khác, Quang Dũng sáng tạo không gian,thời gian nghệ thuật độc đáo thơ Không gian thơ ông đa dạng: không gian thiên nhiên trải dài vô tận; không gian trung du, công trƣờng đến biển mênh mông; không gian tĩnh lặng, yên bình làng quê chiến tranh; không gian thực; không gian sinh hoạt thời chiến khẩn trƣơng, gấp gáp, hối hả; không gian chiến tranh, chiến trƣờng Tất không gian nghệ thuật góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Quang Dũng, thể cách quan sát, cảm nhận thực sống nhà thơ Bên cạnh đó, thời gian nghệ thuật thơ Quang Dũng có nét hấp dẫn bạn đọc: thời gian thơ Quang Dũng tiếp nối liên hoàn khứ, tƣơng lai; diễn biến kiện thời gian đƣợc dồn nén chốc lát thể nhịp độ khẩn trƣơng, gấp gáp Chính khám phá nghệ thuật, giúp cho tác phẩm Quang Dũng neo đậu vững lòng bạn đọc nhiều hệ 111 KẾT LUẬN Nhà văn ngƣời Mỹ Hemingway nói: “Các sách có Các tranh tượng tiêu tan, đền đài sụp đổ sách tiếp tục tồn Đó sản phẩm bền vững lao động người” Mặc dù Quang Dũng vào cõi vĩnh nhƣng tác phẩm nghệ thuật ông tồn bền bỉ vòng quay nghiệt ngã bánh xe thời gian tìm đƣợc “địa sống” lòng bạn đọc muôn đời Nội dung thơ Quang Dũng hội tụ hai dòng cảm hứng lớn Đó đất nƣớc quê hƣơng khát vọng lên đƣờng mãnh liệt Ngôn ngữ thơ Quang Dũng cách nói hô hào theo kiểu hiệu mà tiếng nói ngƣời cuộc, ngƣời lính trƣớc kết tụ thành vần thơ trữ tình êm Là ngƣời trực tiếp tham gia vào kháng chiến trƣờng kì dân tộc, dấn thân vào cõi sinh tử đầy thiên nguy vạn hiểm, ông sống tất lòng chân thật men say lí tƣởng tuổi xuân tƣơi trẻ Bởi vậy, mà thơ ông mang âm hƣởng thơ ca cách mạng, có tính chiến đấu mạnh mẽ, dạt lí tƣởng cao đẹp Nghệ thuật thơ Quang Dũng có kết hợp hài hòa cốt cách cổ điển với cách tân nghĩa vừa kế thừa tinh hoa vừa có đổi Ông kế thừa thành tựu Thơ nhƣ bút pháp tả thực, giọng điệu giãi bày kết hợp với thơ ca cổ điển, thi sĩ có cách tân chất liệu thơ Ngôn ngữ thơ Quang Dũng phong phú, sử dụng nhiều từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng, cổ kính Với hồn thơ hồn hậu, giản dị ngòi bút tài hoa, Quang Dũng tạo đƣợc đặc điểm nghệ thuật riêng cho thơ mình, nói nhƣ nhà văn Turgenev: “Cái quan trọng tài văn học giọng điệu riêng Cái giọng điệu riêng biệt mà không tìm thấy cổ họng kẻ khác” Số lƣợng tác phẩm Quang Dũng để lại không nhiều, chí ỏi tới khiêm nhƣờng Nhƣng lại kết tinh đời nghiêp nhà thơ 112 Nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ Quang Dũng giúp độc giả tiếp cận cách sâu sắc, chân thực tâm hồn, ngƣời nhà thơ, thấy rõ đóng góp to lớn Quang Dũng với thơ ca Việt Nam đại 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bảo (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường Quang Dũng, Chính Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung…(2003), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Phan Văn Các (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Quang Dũng (1956), Mấy ý nghĩ thơ, http://talawas.org/talaDB/showFile.php?res=14462&rb=0101 Quang Dũng (1986), Mây đầu ô, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 10 Quang Dũng (2006), Thơ Quang Dũng (Kiều Văn biên soạn - Giới thiệu), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 11 Quang Dũng (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Quang Dũng, Rừng biển quê hương (Nxb Hội nhà văn- In chung với Trần Lê Văn, 1957) 13 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, góc nhìn cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 114 15 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hƣng, Nguyễn Phƣơng, Chu Văn Sơn (2006), Chân dung nhà văn đại (tập 2), Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên), (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Văn Giá (2008), Viết bạn đọc (Chân dung, tiểu luận phê bình văn học), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội 22 Lƣu Hiệp, Văn tâm điêu long, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Phƣơng Lựu (chủ biên), (2007), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 25 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 115 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2004), Lịch sử văn học Việt Nam – tập 3, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 32 Hoàng Nhƣ Mai (1991), Quang Dũng – Xuân Quỳnh - Nguyễn Mỹ Những phê bình bình luận văn học, Nxb Tổng hợp, Khánh Hòa 33 Đoàn Đức Phƣơng (2005), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1999), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 39 Trần Lê Văn (sƣu tầm tuyển chọn) (2000), Tuyển tập Quang Dũng, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Ngữ văn 12 (nâng cao) (2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Huyền Viêm, “Quang Dũng mối tình”, http://newvietart.com/index4.209.htmt 43 Hoài Việt (biên soạn) (1990), Tủ sách giới văn học “Quang Dũng, người thơ”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [...]... hình tƣợng nghệ thuật Nghệ thuật cấu tứ trong thơ Quang Dũng đƣợc thể hiện rất phong phú, đa dạng 2.1.2 Nghệ thuật cấu tứ trong thơ Quang Dũng 2.1.2.1 Các loại tứ thơ trong thơ Quang Dũng Tứ thơ về tình yêu quê hương đất nước: Quang Dũng có rất nhiều bài thơ viết về tình yêu đối với quê hƣơng đất nƣớc Tác phẩm nào cũng có những tứ thơ độc đáo, sáng tạo Trong bài thơ Đôi mắt người Sơn Tây tứ thơ là hình... Đoàn Phú Tứ Qua đó, ta thấy Quang Dũng là một nhà thơ luôn có những tìm tòi sáng tạo trong nghệ thuật văn chƣơng Chính sự sáng tạo đã làm nên đặc điểm nghệ thuật riêng trong thơ Quang Dũng, không trùng lặp với các nhà thơ khác Sang khổ thơ thứ hai, tứ thơ vẫn vận động theo thời gian Đó là thời gian của quá khứ một thời khi anh và em còn trẻ, còn ở độ tuổi hai mƣơi Điều mà Quang Dũng muốn nhắn nhủ ở đây... ấy, Quang Dũng cũng tập trung thể hiện tính cách giang hồ phiêu lãng Đây chính là đặc điểm tiêu biểu của nghệ thuật thơ Quang Dũng không giống với các nghệ sĩ khác Quang Dũng là một ngƣời nghệ sĩ đa tài nhƣng lĩnh vực thành công nhất của ông vẫn là thơ ca Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra, ông đã bƣớc vào chiến trƣờng với khí thế hào hùng của ngƣời chiến sĩ Những năm tháng chiến tranh Quang Dũng. .. trắng, vườn cam lại vàng Thơ ca thời kì này chuyển từ thơ điệu ngâm sang thơ điệu nói và đạt đƣợc những bƣớc đi chắc chắn Thơ ca chống pháp, đánh dấu sự trƣởng thành của đội ngũ sáng tác và của thơ ca Đây là kết quả của quá trình tích lũy tạo tiền đề cho thơ ca chống Mỹ phát triển rực rỡ 1.2 Hành trình sáng tác và quan điểm nghệ thuật của Quang Dũng 1.2.1 Cuộc đời Quang Dũng Quang Dũng tên thật là Bùi... Có nhƣ vậy, thơ ca mới là tiếng nói của nhiều ngƣời Trên đây, là những quan niệm rất mới mẻ của Quang Dũng về nhà thơ, về thơ ca Vấn đề này, đã có nhiều ngƣời nhận ra nhƣng chƣa ai mạnh dạn lên tiếng Điều đó, chứng tỏ cá tính sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Quang Dũng, là trách nhiệm của ngƣời cầm bút Quang Dũng đã đóng góp cho thơ ca những tiếng nói mới, cách nhìn mới 19 Chƣơng 2 NGHỆ THUẬT CẤU TỨ... cuộc sống của nhà văn Nghệ thuật cấu tứ là nghệ thuật tổ chức của một tác phẩm nghệ thuật (ở đây là tác phẩm văn học): tổ chức hình ảnh, hình tƣợng và các yếu tố tạo 21 nên tác phẩm thành một chỉnh thể theo một dụng ý nghệ thuật nhất định, đạt hiệu quả thẩm mỹ cao nhất, có khả năng khái quát đời sống, thể hiện tƣ tƣởng của nhà văn Trong sáng tác thơ ca, Quang Dũng cũng dùng nghệ thuật cấu tứ để khái... 2 NGHỆ THUẬT CẤU TỨ VÀ XÂY DỰNG HÌNH ẢNH, HÌNH TƢỢNG THƠ QUANG DŨNG 2.1 Nghệ thuật cấu tứ 2.1.1 Khái niệm tứ thơ và nghệ thuật cấu tứ 2.1.1.1 Tứ thơ Có nhiều quan niệm khác nhau về tứ thơ (hay còn đƣợc gọi là thi tứ) Sau đây là một số quan niệm: Theo nhà thơ Chế Lan Viên: “Gọi là tứ để phân biệt với ý Chữ tứ chẳng qua là ý toàn bài vậy” (Báo Văn nghệ 17.11.1961, bút hiệu Chàng Văn) Theo Nguyễn Xuân... những cách nhìn, những quan niệm riêng về cuộc đời, con ngƣời, nghệ thuật Chính những quan niệm đó, đã định hƣớng chi phối toàn bộ sáng tác của nhà văn Nhà thơ Quang Dũng cũng vậy, ông cũng đƣa ra những quan niệm nghệ thuật riêng của mình 1.2.3.1.Quan niệm về sứ mệnh của thơ ca Quang Dũng đề cập tới vấn đề phát triển thơ ca cách mạng, thơ ca trong thời kì mới khi đất nƣớc đang tiến hành cuộc kháng... dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ” Nhà thơ 14 Giang Nam cũng thể hiện sự yêu thích bài thơ Tây Tiến với những câu thơ rất độc đáo, giống nhƣ một tiếng lòng tri âm, đồng điệu: Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân đi lớp lớp động cây rừng Và bài thơ ấy, con người ấy Vẫn sống muôn đời với núi sông (Với bài thơ ấy) 1.2.3 Quan điểm nghệ thuật của Quang Dũng Mỗi một ngƣời nghệ sĩ khi sáng tác văn chƣơng đều... 1 THƠ QUANG DŨNG TRONG THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1.1 Khái lƣợc về thơ kháng chiến chống Pháp 1.1.1 Thế hệ các nhà thơ chống Pháp Thế hệ các nhà thơ chống Pháp rất đa dạng Ngoài những nhà thơ đƣợc trƣởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp còn có một số lƣợng lớn các nhà thơ đã có tên tuổi, đã có những thành tựu nhất định về thơ ca giai đoạn trƣớc cách mạng nhƣ : Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Anh Thơ,

Ngày đăng: 30/08/2016, 09:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỉ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỉ thơ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
2. Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1997
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
4. Lê Bảo (Tuyển chọn và giới thiệu) (1999), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường Quang Dũng, Chính Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường Quang Dũng, Chính Hữu
Tác giả: Lê Bảo (Tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
5. Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung…(2003), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn văn học Việt Nam
Tác giả: Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung…
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
6. Phan Văn Các (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
7. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
8. Quang Dũng (1956), Mấy ý nghĩ về thơ, http://talawas.org/talaDB/showFile.php?res=14462&rb=0101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý nghĩ về thơ
Tác giả: Quang Dũng
Năm: 1956
9. Quang Dũng (1986), Mây đầu ô, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mây đầu ô
Tác giả: Quang Dũng
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1986
10. Quang Dũng (2006), Thơ Quang Dũng (Kiều Văn biên soạn - Giới thiệu), Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Quang Dũng
Tác giả: Quang Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2006
11. Quang Dũng (1994), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Quang Dũng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
12. Quang Dũng, Rừng biển quê hương (Nxb Hội nhà văn- In chung với Trần Lê Văn, 1957) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng biển quê hương
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn- In chung với Trần Lê Văn
13. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
15. Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phương, Chu Văn Sơn (2006), Chân dung các nhà văn hiện đại (tập 2), Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung các nhà văn hiện đại (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phương, Chu Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
16. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
17. Hà Minh Đức (chủ biên), (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
18. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
19. Văn Giá (2008), Viết cùng bạn đọc (Chân dung, tiểu luận phê bình văn học), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết cùng bạn đọc
Tác giả: Văn Giá
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2008
20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w