1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua tập thơ “góc sân và khoảng trời” của trần đăng khoa

86 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐỖ THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN VỐN TỪ BIỂU CẢM CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA TẬP THƠ “GĨC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Hà Nội, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐỖ THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN VỐN TỪ BIỂU CẢM CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THU HƢƠNG Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện, bảo em trình học tập trƣờng giúp đỡ cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo PGS.TS Nguyễn Thu Hƣơng, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn em trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể cô giáo trƣờng mầm non Tích Sơn giúp đỡ để em có đƣợc kiến thức thực tế tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngƣời thân, bạn bè động viên, ủng hộ tạo điều kiện cho em trình học tập thực khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô cán quản lí thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cho em hồn thành khóa luận Q trình nghiên cứu xử lý đề tài, em tránh khỏi hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT GDMN : Giáo dục mầm non VD : Ví dụ LQVVH : Làm quen với văn học GDTM : Giáo dục thẩm mĩ GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động KPKH : Khám phá khoa học KQ : Kết MN : Mầm non MTXQ : Môi trƣờng xung quanh MGL : Mẫu giáo lớn ND : Nội dung TC : Tiêu chí MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.Phƣơng pháp nghiên cứu 7.Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề từ tiếng Việt 1.1.1.1 Từ 1.1.1.2 Từ vựng 1.1.1.3 Phân loại từ tiếng Việt 1.1.1.3.1 Phân loại dựa vào cấu tạo 1.1.1.3.2 Phân loại dựa vào đặc điểm ngữ pháp 10 1.1.1.3.3 Một số cách phân loại khác 13 1.1.1.4.Từ biểu cảm 13 1.1.2 Đặc điểm phát triển vốn từ biểu cảm trẻ - tuổi 17 1.1.2.1.Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển vốn từ biểu cảm trẻ 17 1.1.2.2.Khái quát vốn từ biểu cảm trẻ mẫu giáo 22 1.1.2.3.Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 26 1.1.2.4.Biện pháp phát triển vốn từ biểu cảm 27 1.1.3 Về tập thơ “Góc sân khoảng trời” nhà thơ Trần Đăng Khoa 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Chƣơng trình GDMN việc phát triển vốn từ cho trẻ 33 1.2.2 Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ trƣờng mầm non 34 1.2.2.1 Mục đích điều tra 34 1.2.2.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian điều tra 34 1.2.2.3 Nội dung điều tra 34 1.2.2.4 Phƣơng pháp điều tra 34 1.2.2.5 Phân tích kết điều tra 36 Kết luận chƣơng 41 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ BIỂU CẢM CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA TẬP THƠ “GĨC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” 42 2.1 Hệ thống từ biểu cảm tập thơ “Góc sân khoảng trời” 42 2.2 Biện pháp phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua tập thơ “Góc sân khoảng trời” 43 2.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 43 2.2.1.1 Căn vào đặc điểm phát triển trẻ - tuổi 43 2.2.1.2 Căn vào nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ - tuổi 44 2.2.1.3.Căn vào mục đích việc sử dụng tập thơ “Góc sân khoảng trời” để phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi 44 2.2.2 Tiêu chí lựa chọn thơ tập thơ “Góc sân khoảng trời” 44 2.2.3 Đề xuất biện pháp 45 2.2.3.1.Biện pháp 1: Đọc thơ cho trẻ nghe 45 2.2.3.2.Biện pháp 2: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm 46 2.2.3.3.Biện pháp 3: Giải nghĩa từ 46 2.2.3.5.Biện pháp : Sử dụng trị chơi ngơn ngữ 48 2.2.3.6.Biện pháp 6: Sử dụng tranh 48 2.2.3.7.Biện pháp 7: Tổ chức hoạt động góc sách, truyện 49 Kết luận chƣơng 51 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 52 3.3 Nội dung thực nghiệm 52 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 52 3.5 Giáo án thực nghiệm 52 3.6 Tiêu chí đánh giá 60 3.7 Kết thực nghiệm 61 Kết luận chƣơng 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bác Hồ kính u lúc sinh thời ln dành cho cháu trẻ em quan tâm tình thƣơng yêu đặc biệt Với Ngƣời, trẻ em chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc , mầm non cần đƣợc giáo dục bảo vệ Bác cho rằng: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tƣơi tốt, trẻ có đƣợc ni dƣỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cƣờng tự lập” Trong suốt đời nghiệp hoạt động cách mạng mình, Ngƣời nhắc nhở, quan tâm giao nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho ngành, đồn thể Trong Di chúc trƣớc lúc xa, Ngƣời dặn: “Bồi dƣỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [13] Nhận thức đƣợc điều này, ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung ln thực tốt vai trị, sứ mệnh trách nhiệm ni dƣỡng - chăm sóc giáo dục hệ trẻ tất cấp học từ mầm non đến đại học Đặc biệt, bậc học mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Hiểu đƣợc vai trò, tầm quan trọng giáo dục mầm non, Đảng, nhà nƣớc dành cho bậc học mầm non tốt nhất, thể trƣớc hết việc xác định rõ ràng mục tiêu giáo dục mầm non “ Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời”[22] Để đảm bảo mục tiêu đặt ra, phải kể đến vai trị ngơn ngữ bên cạnh mặt nhƣ: trí tuệ, thể chất, tình cảm, thẩm mĩ… Với xã hội lồi ngƣời nói chung với trẻ em nói riêng, ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng Ngơn ngữ đƣợc coi hệ thống tín hiệu , mang ý nghĩa cá nhân xã hội, xác lập vận hành mối quan hệ ngƣời với ngƣời, từ thúc đẩy xã hội lồi ngƣời phát triển theo hƣớng văn minh, đại Ngôn ngữ điểm đặc biệt phân biệt loài ngƣời với tất loài khác trái đất Đồng thời, với trẻ em, ngôn ngữ giúp trẻ gia nhập vào xã hội ngƣời lớn sống với ý nghĩa ngƣời Có nhiều câu chuyện đứa trẻ không may bị lạc vào khu rừng, sống với vật hoang dã thiên nhiên hồn tồn khơng có giao tiếp ngơn ngữ với giới lồi ngƣời Sau thời gian, chúng khơng nói, khơng giao tiếp làm theo nhƣ loài vật Nhƣ vậy, ta thấy đƣợc tầm quan trọng ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ với trẻ mầm non nói riêng với ngƣời nói chung Với ý nghĩa kể trên, phát triển ngôn ngữ đƣợc coi nhiệm vụ hàng đầu, mà mở rộng vốn từ biện pháp tối ƣu nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Đặc biệt, chƣơng trình GDMN đƣa mặt phát triển trẻ : tình cảm - quan hệ xã hội, nhận thức, ngơn ngữ, thể chất, thẩm mỹ; phát triển tình cảm - quan hệ xã hội lĩnh vực mới, cần thiết chƣơng trình GDMN cần giáo dục cho trẻ từ lúc nhỏ Trong có nội dung phát triển kỹ cảm nhận thể cảm xúc Để thực nội dung này, phải kể đến phận từ biểu cảm thƣờng xuyên xuất tác phẩm thơ văn viết cho thiếu nhi; có tác dụng hình thành phát triển cho trẻ tình yêu sống, ngƣời, yêu q hƣơng đất nƣớc, tình u gia đình, thầy cơ, bè bạn… Có nhiều nhà thơ dành đời để sáng tác cho thiếu nhi phải kể đến nhƣ: Xuân Quỳnh, Phạm Hổ, Phan Thị Vàng Anh, Định Hải…Trong có em nhỏ làm thơ, tƣợng lạ xƣa chƣa có - Trần Đăng Khoa - thời làm rung động trẻ em lẫn ngƣời lớn Trần Đăng Khoa góp mặt xuất sắc vào phong trào thơ viết cho thiếu nhi từ năm 68 với tập thơ để đời “Từ góc sân nhà em” sau đƣợc đổi tên thành “Góc sân khoảng trời” Cho đến tận “Góc sân khoảng trời” đƣợc coi sách gối đầu giƣờng em nhỏ Nhƣ tác giả Trần Thanh Vân cho : “Thơ Khoa gợi rõ làm cho ta yêu mến quê hƣơng bình dị, thân thuộc đổi mới, ngƣời lao động cần cù, vất vả, quê hƣơng gắn bó với nghiệp chiến đấu xây dựng” Quê hƣơng, ngƣời lao động, cảnh sắc làng quê sợi dây nối tâm hồn trẻ thơ với nhà thơ Trần Đăng Khoa dù có khác khoảng cách thời gian, khơng gian địa lí hệ thơng qua từ ngữ mang đậm ý nghĩa biểu cảm Bởi hẳn quen thuộc văng vẳng tiếng gà ị…ó…o, tiếng ếch nhái, tiếng chim; mùi bùi, mùi đất; hình ảnh mƣa qua bốn mùa xn, hạ, thu đơng… Nói nhƣ Nguyễn Đăng Mạnh : “Làng quê tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn” Để qua tập thơ này, hồn tồn tin tƣởng phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ mầm non Từ lí kể trên, chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi thơng qua tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa” Cũng nhờ đó, tơi tích lũy đƣợc cho thân thêm nhiều kinh nghiệm hữu ích cho việc chăm sóc - giáo dục trẻ sau Lịch sử vấn đề Nhận thức đƣợc tầm quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, có nhiều cơng trình mang tâm huyết, hiểu biết đóng góp tác giả, nhà nghiên cứu đời đƣợc xã hội ghi nhận Tác giả Nguyễn Xuân Khoa “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” [8] đề cập cách “tồn diện, có hệ thống vấn Ví dụ: Trẻ đƣợc tổ chức số HĐ góc sách, truyện liên quan đến thơ học nhƣ : Đóng kịch mẹ con, hàng xóm láng giềng thơ “Mẹ ốm”; tô màu vật, vật “Kể cho bé nghe”, “Õ…ó…o”… => Biện pháp khả thi 65 Kết luận chƣơng Qua thực nghiệm cho thấy, biện pháp đƣợc đề xuất đề tài đem lại hiệu sau việc phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi: - Các biện pháp đƣợc đề xuất hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức nhƣ thái độ trẻ; thông qua việc mở rộng vốn từ biểu cảm để giáo dục trẻ tình cảm tốt đẹp; tạo tiền đề hình thành nên yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp Một - Trong trình thực nghiệm, biện pháp kể đƣợc thực lồng ghép hầu hết HĐ Tất biện pháp phù hợp với phƣơng pháp dạy trẻ MN Đồng thời, biện pháp dễ thực GV khâu chuẩn bị tổ chức HĐ, nên áp dụng rộng rãi 66 KẾT LUẬN Mỗi ngƣời biết rõ vai trị ngơn ngữ sống Ngôn ngữ giúp ngƣời giao tiếp, trao đổi tình cảm, tâm tƣ nguyện vọng; ngôn ngữ giúp tham gia học tập để phát triển lớn lên; ngôn ngữ dấu hiệu đặc trƣng phân biệt ngƣời với giống loài Trái đất Nhƣ Hồ Chủ tịch nói: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” Vì thế, trƣờng mầm non nay, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu định lĩnh hội tri thức cho trẻ tất khoa học khác; góp phần phát triển tồn diện ngƣời , phát triển ngơn ngữ Vì vậy, cần tiến hành phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi hầu hết hoạt động trƣờng MN GVMN cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, hình thức đặc biệt biện phát triển vốn từ, biện pháp dạy trẻ nói phát triển ngơn ngữ cho trẻ Với đề tài “Phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi thông qua tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa”, BA chƣơng, thực đƣợc nhiệm vụ sau: Chƣơng 1: Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn đề tài Ở chƣơng này, tổng kết đƣợc vấn đề từ tiến Việt nhƣ: từ, từ vựng, phân loại từ tiếng Việt, từ biểu cảm; đặc điểm phát triển vốn từ biểu cảm trẻ - tuổi; đôi nét tập thơ: “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng khoa Đồng thời tiến hành khảo sát thực trạng phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi trƣờng MN Tích Sơn - nơi tơi có 07 tuần thực tập sƣ phạm Đây sở chặt chẽ, sát đáng để tơi đề xuất đƣợc biện pháp mang lại hiệu tốt Từ sở đó, đến với chƣơng tơi khảo sát tập thơ “Góc sân khoảng trời” đề xuất 07 biện pháp phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi thông qua tập thơ 67 Chúng hi vọng biện pháp nâng cao hiệu mở rộng vốn từ biểu cảm cho trẻ Để đề tài thực vào thực tiễn có đƣợc hiệu cao trẻ, tiến hành thực nghiệm thời gian thực tập trƣờng MN Tích Sơn Qua thực nghiệm sƣ phạm chƣơng nhận thấy biện pháp khả thi, áp dụng trẻ đem lại hiệu khả thi phát triển vốn từ trẻ Tin biện pháp phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi thơng qua tập thơ “Góc sân khoảng trời” dễ dàng đƣợc nhân rộng nhiều trẻ mầm non nhiều trƣờng mầm non 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2001), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Giáo dục Ngô Minh Duy, Tâm lý học đại cương,Nxb Học viện Phật giáo Việt Nam Hữu Đạt (2000), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nguyễn Kim Giang (2011) , PP tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hoà, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học sƣ phạm Lê Thu Hƣơng (2015), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt tập 1, Nxb Đại học sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học sƣ phạm Trần Đăng Khoa (2018), Góc sân khoảng trời, Nxb Văn học 10 Nguyễn Văn Lũy (2006), Giao tiếp với trẻ MN, Nxb Giáo dục 11 Lã Thị Bắc Lý(2015), Tiếng Việt tiếng Việt thực hành , Nxb Đại học sƣ phạm 12 Đinh Thị Mận, Luận văn: Phát triển vốn từ vựng tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi dân tộc H’mông tỉnh Lào Cai thơng qua tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1965), Di chúc 14 Xuân Ninh (1984), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng • Lĩnh vực • Khái niệm (tập 1) , Nxb Khoa học xã hội 15 Hoàng Thị Oanh (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Xuân Quỳnh (2007), Bầu trời trứng, Nxb Kim Đồng 69 17 Đinh Hồng Thái, Phát triển ngôn ngữ tuổi MN, Nxb Đại học sƣ phạm 18 Đinh Hồng Thái (2014), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi MN, Nxb Đại học sƣ phạm 20 Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, Nxb Giáo dục 21 Đinh Văn Vang (2012), Giáo dục học MN, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Bộ giáo dục đào tạo (2010), Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 23 Bộ giáo dục đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2011), Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 70 PHỤ LỤC 1.PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÁT TRIỂN VỐN TỪ BIỂU CẢM, TẦM QUAN TRỌNG CỦA TẬP THƠ “ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” TRONG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ BIỂU CẢM CHO TRẺ - TUỔI Họ tên ngƣời đƣợc khảo sát:……………………………………………… Lớp phụ trách:………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Trƣờng MN………………………………………………… Các cô vui lòng trả lời câu hỏi cách khoang trịn vào đáp án tương ứng mà cho Thông tin mà cô cung cấp hoàn toàn bảo mật phục vụ cho đề tài nghiên cứu mà không nhằm mục đích khác! Câu 1: Vốn từ gì? a Vốn từ tập hợp từ ngữ cố định ngôn ngữ b Vốn từ tất trẻ biết sử dụng đƣợc c Vốn từ tất trẻ có d Ý kiến khác (Nêu ý kiến): ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… Câu 2: Vốn từ biểu cảm gì? a Là từ tình cảm, cảm xúc tác giả b Là từ ngữ giàu hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu c Là từ ngữ trau chuốt, thể tinh tế tác giả d Cả đáp án Câu 3: Phát triển vốn từ biểu cảm gì? a Là dạy trẻ nói thành câu có sử dụng từ biểu cảm b Là dạy trẻ nói nhiều từ biểu cảm PL1 c Là làm giàu vốn từ biểu cảm, giúp trẻ hiểu nghĩa từ biểu cảm sử dụng từ hồn cảnh, mục đích, đối tƣợng phù hợp d Cả đáp án Câu 4: Vai trò vốn từ biểu cảm phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ a Rất quan trọng b Quan trọng c Khá quan trọng d Không quan trọng Câu 5: Đâu hoạt động thƣờng đƣợc sử dụng để phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ? a Hoạt động khám phá khoa học b Hoạt động âm nhạc c Hoạt động tạo hình d Hoạt động làm quen với tốn e Hoạt động làm quen với chữ viết f Hoạt động làm quen với văn học g Hoạt động giáo dục thể chất Câu 6: Mức độ sử dụng thƣờng xuyên hoạt động phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ MN Tên hoạt động Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khám phá khoa học Âm nhạc Tạo hình Làm quen với toán Làm quen với chữ viết Làm quen với văn học Giáo dục thể chất PL2 Không Câu 7: Đâu nhiệm vụ phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ MN? a Tăng mặt số lƣợng b Giúp trẻ hiểu nghĩa từ c Tích cực hóa vốn từ trẻ d Cả nhiệm vụ Câu 8: Sự phù hợp tập thơ “Góc sân khoảng trời” với phát triển vốn từ biểu cảm trẻ a Tập thơ “Góc sân khoảng trời” phù hợp Từ ngữ sử dụng từ tiếng Việt, mộc mạc, giản dị, dễ hiểu b Nhiều từ tình cảm, cảm xúc c Cảm xúc phù hợp với trẻ d Tất đáp án Câu 9: Đâu biện pháp thƣờng xuyên đƣợc sử dụng để phát triển vốn từ biểu cảm thơng qua tập thơ “Góc sân khoảng trời” a Đọc thơ cho trẻ nghe b Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm c Giải nghĩa từ d Đặt từ vào ngữ cảnh e Sử dụng trị chơi ngơn ngữ f Sử dụng tranh g Tổ chức hoạt động góc sách, truyện h Tất đáp án Câu 10: Mức độ sử dụng thƣờng xuyên biện pháp để phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ MN thơng qua tập thơ “Góc sân khoảng trời” Mức độ Tên biện pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Đọc thơ cho trẻ nghe PL3 Không Mức độ Tên biện pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Giải nghĩa từ Sử dụng trò chơi học tập Ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn cô! 2.MỘT SỐ BÀI THƠ NỔI BẬT TRONG TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” NÊN ĐƢA VÀO CHƢƠNG TRÌNH GDMN ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ BIỂU CẢM CHO TRẺ 2.1 Thầy giáo đội Kính tặng thầy Việt Thầy đội chiều qua Chúng em thơ thẩn vào chúc mừng Nhớ bao tháng năm rịng, thầy dạy Nhìn thầy vui, thấy thƣơng Chúng em lòng buồn Vẫn cƣời hát, để thầy cịn xa Em nhìn bơng hoa ngồi cửa Hỏi hoa có nhớ thầy không? Bông hoa rung nhẹ cánh hồng Chắc hoa muốn nói mà khơng nói 2.2.Gà liếp nhiếp Ngồi sân lội, gà liếp nhiếp PL4 Đi tìm mồi mẹ bắt giun sâu Trời mƣa lâm thâm làm ƣớt đầu Chú rùng mình, giọt mƣa rơi khỏi cánh Trời mƣa to hơn, sau đâm tạnh Chú chẳng giũ lông mải bắt giun sâu Nhƣng nắng to khô đầu Đôi mắt trịn nhƣ hai giọt nƣớc Hai giọt nƣớc khơng khơ đƣợc 2.3.Nghe thầy đọc thơ Kính tặng thầy Lê Thường Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xƣa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển mƣa trời Đêm thầy đâu Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe 3.BẢNG CÁC TỪ BIỂU CẢM TRONG TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” Tên thơ Các từ biểu cảm Vui Buồn Sợ hãi Giận Ngạc Ghê nhiên tởm Trông trăng - - - - Thế - Gà liếp nhiếp - - Rùng - - - PL5 Tên thơ Các từ biểu cảm Vui Buồn Sợ hãi Giận Ngạc Ghê nhiên tởm Mùa xuân - mùa hè Vui - - - - - Chiếc ngõ nhỏ Vui - - - - - Thầy giáo đội Vui Thơ thẩn, buồn - - - - A!Em biết giặc Mĩ rồi! Vui vẻ - - - - - Õ…ó…o - - - - Ơi - Trăng trịn - - - - Ôi chao - Vui - - - - - 10.Sao khơng Vàng ơi? Rối rít Buồn - - - - 11.Hà Nội có Bác Hồ - Mắt đỏ hoe, lầm lì - Đả đảo - - Khanh khách cƣời, - - - - - 13.Tiếng chim chích chịe Vui - - - - - 14.Đám ma Bác Giun - Khóc than - - - - 15.Cánh đồng làng Điền - - - - Ái chà - Buổi sáng nhà em 12.Mƣa PL6 Tên thơ Các từ biểu cảm Vui Buồn Sợ hãi Giận Ngạc Ghê nhiên tởm Trì 16.Em dâng vịng hoa - Đau, hoe hoe đơi mắt - - - - 17.Kể cho bé nghe Vui - - - - - 18.Gửi bạn Chi-lê Vui - Sợ Căm hờn - - 19.Xem ảnh bạn thiếu nhi Mĩ biểu tình Báo ảnh Việt Nam - - - Giận, căm giận, mặt cau lại - - 20.Em kể chuyện này… Vui tƣơi, Vui Nhăn nhó, - - - Bẩn Vui - - - - - Mừng vui - - - - - - - Giật - Ôi - Vui - - - - - 25.Kính tặng Tố Hữu - Buồn - - Ôi - 26.Đất trời sáng Vui - - - - - 21.Hạt gạo làng ta 22.Con cò trắng muốt 23.Đi tàu hỏa 24.Mẹ ốm PL7 thỉu Tên thơ Các từ biểu cảm Vui Buồn Sợ hãi Giận Ngạc Ghê nhiên tởm hơm 27.Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên Vui - - - - - 28.Nhận thƣ anh - - - - Ôi - 29.Hoa bƣởi - - - - Ôi - 30.Nhớ nghĩ Vui Buồn, bùi ngùi - - - - 31.Hƣơng đồng Vui - - - - - - - - Trừng trừng - - 33.Bàn chân thầy giáo Vui - - - Ôi - 34.Thơ vui Vui Buồn - - - - 35.Bến đò - Đứng lặng - - Thế - 36.Tiếng đàn bầu đêm trăng - - - - - Dơ bẩn Vui Buồn, Đau thắt - - Ngạc nhiên, - - - - - Bất ngờ - 39.Hoa dại Vui vẻ - - - - - 40.Hoa duối Vui - - - - - 32.Lời bạn gái mƣời hai tuổi 37.Cháu 38.Sƣơng muối PL8 Tên thơ Các từ biểu cảm Vui Buồn Sợ hãi Giận Ngạc Ghê nhiên tởm 41.Bác Nê-ru-đa - Đau lòng - Giận - - 42.Đất ơi! - Đau - - - - 43.Trƣớc đá Mỵ Châu - Đứng lặng, đau - Giận - - PL9 ... pháp phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi thơng qua tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa - Thực nghiệm sƣ phạm phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi thơng qua tập thơ “Góc sân khoảng. .. PHÁT TRIỂN VỐN TỪ BIỂU CẢM CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA TẬP THƠ “GĨC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” 2.1 Hệ thống từ biểu cảm tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trong tập thơ này, khảo sát từ biểu cảm loại từ từ trực... pháp phát triển vốn từ cho trẻ Tuy nhiên, phát triển vốn từ biểu cảm vấn đề chƣa có nhiều quan tâm Cho nên, tơi chọn đề tài ? ?Phát triển vốn từ biểu cảm cho trẻ - tuổi thơng qua tập thơ “Góc sân khoảng

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (2001), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Giáo dục 2. Ngô Minh Duy, Tâm lý học đại cương,Nxb Học viện Phật giáo ViệtNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt" , Nxb Giáo dục 2. Ngô Minh Duy, "Tâm lý học đại cương
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2. Ngô Minh Duy
Năm: 2001
3. Hữu Đạt (2000), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
4. Hà Nguyễn Kim Giang (2011) , PP tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PP tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
5. Nguyễn Thị Hoà, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
6. Lê Thu Hương (2015), Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố
Tác giả: Lê Thu Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
7. Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt tập 1, Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt tập 1
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
8. Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2004
9. Trần Đăng Khoa (2018), Góc sân và khoảng trời, Nxb Văn học 10. Nguyễn Văn Lũy (2006), Giao tiếp với trẻ MN, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Góc sân và khoảng trời", Nxb Văn học 10. Nguyễn Văn Lũy (2006), "Giao tiếp với trẻ MN
Tác giả: Trần Đăng Khoa (2018), Góc sân và khoảng trời, Nxb Văn học 10. Nguyễn Văn Lũy
Nhà XB: Nxb Văn học 10. Nguyễn Văn Lũy (2006)
Năm: 2006
11. Lã Thị Bắc Lý(2015), Tiếng Việt và tiếng Việt thực hành , Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và tiếng Việt thực hành
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2015
14. Xuân Ninh (1984), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng • Lĩnh vực • Khái niệm (tập 1) , Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học: Khuynh hướng • Lĩnh vực • Khái niệm (tập 1)
Tác giả: Xuân Ninh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984
15. Hoàng Thị Oanh (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
Tác giả: Hoàng Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
16. Xuân Quỳnh (2007), Bầu trời trong quả trứng, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bầu trời trong quả trứng
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2007
17. Đinh Hồng Thái, Phát triển ngôn ngữ tuổi MN, Nxb Đại học sƣ phạm 18. Đinh Hồng Thái (2014), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN, Nxb Giáo dụcViệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ tuổi MN", Nxb Đại học sƣ phạm 18. Đinh Hồng Thái (2014), "Phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN
Tác giả: Đinh Hồng Thái, Phát triển ngôn ngữ tuổi MN, Nxb Đại học sƣ phạm 18. Đinh Hồng Thái
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm 18. Đinh Hồng Thái (2014)
Năm: 2014
19. Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi MN, Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi MN
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
20. Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học trẻ em
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Đinh Văn Vang (2012), Giáo dục học MN, Nxb Giáo dục Việt Nam 22. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học MN", Nxb Giáo dục Việt Nam 22. Bộ giáo dục và đào tạo (2010)
Tác giả: Đinh Văn Vang (2012), Giáo dục học MN, Nxb Giáo dục Việt Nam 22. Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam 22. Bộ giáo dục và đào tạo (2010)
Năm: 2010
23. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
24. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2011), Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8
Tác giả: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w