1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 806,91 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Vinh  Nguyễn Thị Bình Khảo sát câu văn tập Sơng Đà nguyễn Tn Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngữ Văn Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Vinh - 2007 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân tác giả lớn văn học Việt Nam đại Ông sáng tác nhiều thể loại để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị Nói đến Nguyễn Tuân, người ta thường nghĩ đến tùy bút - thể loại người thành cơng Điều có sở Xét số lượng chất lượng tác phẩm, tùy bút Nguyễn Tuân phận quan trọng di sản văn học ông Muốn đánh giá cống hiến Nguyễn Tuân văn học dân tộc, cần nghiên cứu mảng tác phẩm Đề tài mà lựa chọn trước hết xuất phát từ lí 1.2 Nguyễn Tn nhà văn am tường tiếng Việt Ông thể khả nhiều viết sâu sắc tiếng mẹ đẻ Nhưng, qua thực tế viết văn, Nguyễn Tuân bộc lộ đầy đủ tư cách “bậc thầy sáng tạo sử dụng ngôn ngữ” Đã có nhiều người nghiên cứu ngơn ngữ Nguyên Tuân cấp độ, thể loại, đặc biệt tuỳ bút Các cơng trình nghiên cứu có nhận định đặc điểm ngơn ngữ Nguyễn Tuân: vốn từ vựng phong phú, cách tạo từ lạ, lối chơi chữ độc đáo, nghệ thuật so sánh tài hoa, câu văn biến hoá linh hoạt Thế nhưng, nhìn chung, cịn thiếu cơng trình khảo sát cấp độ cú pháp tập Sông Đà - tập tùy bút vào loại tiêu biển Nguyễn Tuân với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập Đây lí thúc đẩy vào đề tài lựa chọn 1.3 Câu tiếng Việt vấn đề phức tạp, đó, thú vị Đã có nhiều hướng nghiên cứu câu tiếng Việt thể qua hàng loạt cơng trình có giá trị Khơng có tham vọng đề cập đến vấn đề lí thuyết, đề xuất quan niệm, muốn vận dụng tư tưởng có câu tiếng Việt để làm sở khảo sát đặc điểm câu tác phẩm của Nguyễn Tuân Kết khảo sát không giúp củng cố số tri thức cú pháp tiếng Việt, mà nhằm nhận diện biểu cụ thể phong cách ngôn ngữ Hơn nữa, nay, tùy bút Nguyễn Tuân đưa vào giảng dạy nhà trường THCS THPT, mong muốn qua đề tài này, góp phần nâng cao hiệu học tập giảng dạy tác phẩm văn chương ông Lịch sử vấn đề Kể từ xuất văn đàn nay, tác phẩm Nguyễn Tuân thu hút hầu hết bút phê bình Và điều dễ nhận thấy là, phần lớn người nghiên cứu, phê bình ý đến mặt ngơn ngữ tác phẩm ơng Nói ngơn ngữ Nguyễn Tuân, tác giả đề cập đến cấp độ ngơn từ, có câu - thành tố văn nghệ thuật Vũ Ngọc Phan viết: “Câu văn Nguyễn Tuân hợp để tả cảnh âm u, sầu thảm đọc lên ngân sâu tiếng đàn trầm” (…) Trong viết Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá: “Ngơn từ Nguyễn Tn có ma lực, văn xi anh giàu hình tượng, giàu nhạc điệu chất thơ Câu văn anh có nhiều cấu trúc đa dạng ông nghệ sỹ ngôn từ biết trọng đến âm điệu nhạc điệu văn xuôi” Mai Quốc Liên lại đề cập đến “cái đẹp ngữ pháp” câu văn Nguyễn Tuân: “Những câu văn đẹp cấu trúc tầng lớp sáng, đúng; ơng ý đến giọng điệu, cách xếp trật tự từ, làm bật mối quan hệ vật cảm giác ơng” Để tơn vinh “bậc thầy ngơn ngữ’ Nguyễn Tuân, Hà Văn Đức nhận xét: “Nguyễn Tuân không nhà văn xuất sắc mà nhà ngôn ngữ học, nhà tu từ học độc đáo, uyên bác tài hoa” Khi cầm bút Nguyễn Tuân thường tạo lệch chuẩn mực ngôn ngữ tạo nên lối diễn đạt lạ, lý thú” Trong “lệch chuẩn” mà Hà Văn Đức nói tới, có vấn đề câu văn Trong luận án tiến sĩ Đặc trưng tuỳ bút Nguyễn Tuân, Nguyễn Thị Hồng Hà phân tích ngơn từ độc đáo Nguyễn Tuân thể số phương diện: chữ nghĩa phong phú sáng tạo, câu văn linh hoạt uyển chuyển, giàu màu sắc Tác giả nghiên cứu câu văn Nguyễn Tuân thể tuỳ bút góc nhìn rộng hơn, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ninh với đề tài Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân xem xét cấp độ ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân ánh sáng thi pháp học Đặc điểm câu văn nhìn từ chức nghệ thuật trần thuật, miêu tả, trữ tình Tuy nhiên, vấn đề đặc trưng ngôn ngữ thể loại không đặt cơng trình Một cơng trình nghiên cứu gần luận án tiến sĩ tác giả Đặng Lưu với đề tài: Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tn Đây cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm văn chương góc nhìn phong cách học cơng trình này, người viết sâu nghiên cứu cấp độ ngôn từ nghệ thuật, có vấn đề cấu tạo ngữ pháp tu từ cú pháp câu văn Nguyễn Tuân xem xét tương quan với ngơn ngữ tác giả Như vậy, viết Nguyễn Tuân, góc nhìn khác nhau, tác giả nhiều đề cập đến ngơn ngữ có vấn đề câu văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phương diện câu tập Sông Đà Đề tài mà chúng tơi lựa chọn góp phần bổ khuyết thiếu hụt Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề câu văn tập Sông Đà Nguyễn Tuân – tập sách gồm 14 tuỳ bút thơ phác thảo viết thay đổi sống vùng đất Tây Bắc 3.2 Giới thuyết khái niệm câu đặc điểm câu tiếng Việt, từ khảo sát câu tập Sông Đà nhằm nhận diện đặc điểm riêng cấu tạo ngữ pháp chức nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp thống kê phân tích ngơn ngữ: ngữ liệu khảo sát kỹ lưỡng thống kê đầy đủ theo yêu cầu chương Các ngữ liệu dược phân tích để rút kết luận cần thiết 4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu: Luận văn đặt nhiệm vụ so sánh đối chiếu câu văn tùy bút Nguyễn Tuân với câu văn số nhà văn khác (về cấu tạo chức nghệ thuật) nhằm nét riêng câu văn Nguyễn Tuân tuỳ bút rộng đặc trưng phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tn Đóng góp luận văn Khảo sát câu thao tác thiếu nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Tuy nhiên, xem câu văn Nguyễn Tuân tập Sông Đà đối tượng nghiên cứu qui mơ luận văn thạc sĩ cơng trình Với đề tài này, chúng tơi hi vọng có nhìn sâu đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân tất phương diện, tác phẩm cụ thể, có sở để nhận diện phong cách ngôn ngữ Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Câu việc nghiên cứu câu văn nghệ thuật Chương 2: Câu tập Sông Đà Nguyễn Tn nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp Chương 3: Câu tập Sông Đà Nguyễn Tuân xét từ góc độ chức nghệ thuật Sau phần Tài liệu tham khảo Chương Câu việc nghiên cứu câu văn nghệ thuật 1.1 Khái niệm câu Về khái niệm câu, từ trước đến đơn vị ngôn ngữ nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu khơng riêng ngơn ngữ học Mỗi lĩnh vực nghiên cứu câu theo khuynh hướng đưa định nghĩa khác Dựa tiêu chí, sở khác có vơ số định nghĩa câu Theo thống kê A.Akhmanơva có 300 định nghĩa (Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học) với hướng nghiên cứu: ngữ pháp lí, ngữ pháp lơ gíc, lịch sử tâm lí, ngữ pháp hình thức, ngữ pháp cấu trúc Từ kỷ III - II trước công nguyên, học phái ngữ pháp Alêcxandria nêu định nghĩa: "Câu tổng hợp từ biểu thị tư tưởng trọn vẹn" [26, tr.100] Thời cổ đại Hi Lạp, Aristote phát biểu rằng: "Câu âm phức hợp có ý nghĩa độc lập mà phận riêng biệt có ý nghĩa độc lập" [26, tr.100] Đến nay, quan niệm niệm vận dụng phổ biến có tính chất đơn giản, dễ hiểu Tiếp thu thành nghiên cứu này, Việt nam, trước cách mạng, Trần Trọng Kim viết: "Câu lập thành mệnh đề có nghĩa hai hay nhiều mệnh đề" [18, tr.27] Sau cách mạng, việc định nghĩa câu xem xét lại cẩn trọng Nguyễn Lân cho rằng: "Nhiều từ hợp lại mà biểu thị ý nghĩa dứt khốt động tác, tình hình tính chất gọi câu" [26, tr.100] Hướng nghiên cứu quan tâm đến mặt ý nghĩa mà chưa ý đến mặt hình thức biểu thị câu Một số nhà nghiên cứu khác lựa chọn giới thiệu định nghĩa câu nhà ngôn ngữ học giới Tác giả Cao Xuân Hạo đồng tình với quan điểm E.Sapir cho câu có cấu trúc đề - thuyết: "Câu hành động ngôn ngữ diễn đạt hành động tư duy" [12, tr.72] Nguyễn Kim Thản xem định nghĩa V.V Vinogradov xác đáng cả: "Câu đơn vị hồn chỉnh lời nói hoàn thành mặt quy luật ngữ pháp theo quy luật ngôn ngữ định, làm công cụ quan trọng để cấu tạo, biểu thị ý nghĩa dứt khoát tư tưởng" [Dẫn theo 26, tr.100] Chỉ quan tâm đến mặt hình thức câu, F.F.Phooctunatop viết: "Câu tổng hợp từ với ngữ điệu kết thúc" [26, tr.101] L.Thompson nhà nghiên cứu trọng mặt hình thức định nghĩa câu Ơng cho rằng: “Một đoạn có hay nhiều nhóm nghĩa, kết thúc hay nhiều ngữ điệu kết thúc hay đứng sau im lặng hay đoạn khác câu Sự độc lập yếu tố câu Sự độc lập yếu tố phù hiệu hoá chữ viết cách dùng chữ hoa đầu câu dấu kết thúc (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than) cuối câu" [Dẫn theo 26, tr.101] Rõ ràng, trọng dấu hiệu hình thức, tác giả nêu không đề cập đến mặt ý nghĩa cấu trúc câu Tiếp thu thành khắc phục khiếm khuyết hướng nghiên cứu trước đó, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung, Hoàng Trọng Phiến, Đỗ Thị Kim Liên đưa định nghĩa câu đầy đủ phương diện nội dung hình thức Trong giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Đỗ Thị Kim Liên viết: "Câu đơn vị dùng từ đặt trình suy nghĩ, gắn với ngữ cảnh định nhằm mục đích thông báo hay thể thái độ đánh giá Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc" [26, tr 101] Định nghĩa cho thấy cách nhìn nhận câu tồn diện hơn, vậy, có sức thuyết phục cao 1.2 Đặc điểm câu tiếng Việt Về đặc điểm câu, hướng nghiên cứu đưa quan niệm khác để nhận diện câu Diệp Quang Ban đưa đặc điểm câu sau: - Yếu tố hình thức: Câu có cấu tạo ngữ pháp bên bên ngồi, có tính chất tự lập có ngữ điệu kết thúc - Yếu tố nội dung: Nội dung câu tư tưởng tương đối trọn vẹn kèm thái độ người nói hay nội dung thái độ, tình cảm người nói - Yếu tố chức năng: Câu có chức hình thành biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm Nó đơn vị thơng báo nhỏ - Lĩnh vực nghiên cứu: Câu đơn vị nghiên cứu ngôn ngữ học Đỗ Thị Kim Liên nêu bốn đặc điểm câu, cụ thể: câu có chức thơng báo, câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, câu có ngữ điệu kết thúc, câu ln gắn với ngữ cảnh định Những đặc điểm câu mà hai tác giả đưa thể quan niệm câu đầy đủ mặt nội dung lẫn hình thức Trên sở đặc điểm đó, việc xác định câu trở nên giản tiện 1.3 Những quan điểm phân loại câu tiếng Việt Việc phân loại câu giới Việt ngữ học từ trước đến diễn phức tạp Dựa vào tiêu chí khác nhau, nhà nghiên cứu đưa quan điểm phân loại khác - Dựa vào cấu trúc, câu chia làm loại: câu đơn, câu phức câu ghép Trong loại câu lại phân kiểu, dạng khác Đây quan điểm phân loại Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại - Dựa vào việc có hay khơng có thành phần phụ, câu chia làm hai loại: câu mở rộng câu không mở rộng (quan điểm Nguyễn Kỳ Thục) - Dựa vào mục đích nói câu chia làm loại: câu tường thuật (câu kể); câu nghi vấn (câu hỏi); câu cầu khiến (câu mệnh lệnh); câu cảm thán (câu cảm) Quan điểm có đồng thuận cao giới Việt ngữ học Nhìn chung, quan điểm phân loại câu trên, câu phân loại theo mục đích nói thống (cả số loại câu tên gọi) Ngược lại, việc phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, tồn nhiều quan điểm khác 1.3.1 Câu phân loại theo mục đích phát ngôn Đây cách phân loại câu dựa vào mục đích nói người q trình giao tiếp Khi trao đổi thông tin cho nhau, nhân vật giao tiếp thường bộc lộ mục đích giao tiếp như: miêu tả, kể, khẳng định, nhận xét, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, lệnh, thể thái độ, tình cảm, cảm xúc Mỗi mục đích cụ thể ứng với kiểu câu riêng Dựa theo mục đích phát ngơn câu có bốn loại sau: câu tường thuật, câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến - mệnh lệnh, câu cảm thán (câu cảm) Câu tường thuật loại câu dùng để xác nhận tồn vật hay đặc trưng, hoạt động, trạng thái vật Cuối câu có hình thức biểu dấu chấm (.), có ngữ điệu kết thúc xuống Câu nghi vấn loại câu dùng để hỏi thể nghi vấn người nói vấn đề mong muốn người nghe giải đáp Trên văn viết, câu nghi vấn thường kết thúc dấu chấm hỏi (?) Câu mệnh lệnh - cầu khiến dùng để nêu lên nguyện vọng, (mong muốn người nghe thực hiện), hay mệnh lệnh (bắt buộc người nghe phải thực hiện) Dấu hiệu hình thức nhận diện câu cầu khiến ngồi động từ mệnh lệnh như: thôi, xéo, ra, vào, bước cầu khiến: hãy, đừng, kèm theo ngữ điệu mạnh nhằm thể thái độ người nói bắt người nghe thực Trên văn viết, loại câu thường kết thúc câu dấu chấm than (!) Câu cảm thán câu dùng để biểu thị tình cảm, thái độ đánh giá người nói người nghe đối tượng nói tới Loại câu thường sử dụng tình thái từ: ôi, ối ô, hô, a ha, chà, sao, tổ hợp tình thái 10 từ: ối chao ơi!, ôi cha mẹ ơi!, ối trời đất ơi!, đại từ thể mức độ cảm xúc: biết bao, biết phó từ: quá, ghê, vô 1.3.2 Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Về vấn đề này, nhà Việt ngữ học nhiều có khác biệt quan điểm đó, dĩ nhiên có kết khác phân loại Trên đại thể, có hai luồng ý kiến sau: Luồng ý kiến thứ cho câu tiếng Việt có hai loại: câu đơn câu ghép Đại diện cho hướng quan niệm có Phan Thiều, Nguyễn Kì Thục… Luồng ý kiến thứ hai cho câu tiếng Việt chia làm ba loại: Câu đơn, câu ghép, câu phức Tiêu biểu cho hướng quan niệm có Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên… Chúng tơi đồng tình với hướng phân loại thứ hai, xem chỗ dựa lí thuyết để khảo sát đối tượng nghiên cứu (câu tập Sông Đà Nguyễn Tuân) Đối với loại tiểu loại, giới nghiên cứu luận giải tường tận, nêu ví dụ minh họa cách cụ thể Các giáo trình ngữ pháp tiếng Việt có cho thấy phong phú tiểu loại, xin không nêu lại Chúng xin lược thuật định nghĩa loại tiểu loại bản, liên quan trực tiếp đến công việc triển khai nội dung chương sau luận văn 1.3.2.1 Câu đơn "Câu đơn loại câu có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ gắn bó với thơng qua quan hệ ngữ pháp C - V tạo nên chỉnh thể thống nhất” "Câu đơn hai thành phần chiếm vị trí trung tâm việc mơ tả ngữ pháp câu Nó làm sở cho kiểu câu có cấu tạo lớn câu đơn mở rộng nòng cốt, 98 với mà thể thống gắn bó ý nghĩa ngữ pháp tương hợp qua lại với Khi nghiên cứu phong cách ngơn ngữ tác giả bình diện câu "chúng ta phải xét câu chùm lựa chọn đánh giá lựa chọn xem thử liên quan đến nội dung biểu đạt, tiêu chuẫn đánh giá tượng phong cách học khơng phải thân hình thức mà chổ thích hợp hay khơng thích hợp với nội dung mà biểu đạt" [35, tr 200] Theo ơng: "Một tác giả có phong cách riêng đọc vài câu người ta đoán biết ai, phong cách mà tác giả xây dựng lên góp phần vào truyền thống văn học, trở thành mẫu mực cho người khác noi theo học tập Muốn làm điều tác giả phải thực đổi việc kế thừa, đẩy kế thừa sang bước Nếu tác giả kế thừa đơn tác giả có phong cách thời đại, phong cách thể loại, mà khơng có phong cách riêng mình" [35, tr.24] Quá trình tìm hiểu tác phẩm văn học Nguyễn Tuân thể loại khác nhận thấy Nguyễn Tuân nghệ sỹ có phong cách nghệ thuật độc đáo Nét độc đáo riêng biệt văn Nguyễn Tuân vốn từ phong phú lạ, nhiều định ngữ nghệ thuật đặc sắc, sử dụng nhiều phương tiện biện pháp tu từ, câu văn đa dạng cấu tạo, biến hóa linh hoạt Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn chúng tơi tìm nét riêng độc đáo câu văn Nguyễn Tn tập Sơng Đà góp phần xác định phong cách ngôn ngữ ông Thông qua việc khảo sát thống kê chúng tơi tìm hai "mã" thể nét đặc sắc câu văn Nguyễn Tuân là: Cấu tạo ngữ pháp tu từ cú pháp Nói đến câu nói đến lĩnh vực ngữ pháp, mà ngữ pháp quy tắc chung, khơng có thứ ngữ pháp riêng cá nhân Thế ngữ pháp phạm tù khép kín, tự tại, từ chối tìm tịi cá nhân Nguyễn Tuân tìm cách để tạo cho câu văn có cấu tạo ngữ pháp "khác thường " có lối diễn đạt riêng Ông vận dụng quy tắc ngữ pháp cách linh hoạt để 99 tạo biến thể mơ hình có sẵn câu sử dụng nhiều phương tiện biện pháp tu từ để tăng hiệu biểu đạt Câu văn Nguyễn Tuân thường dài, có cấu trúc phức tạp, co duỗi nhịp nhàng, biểu đạt cảm xúc nồng nàn vê đối tượng Câu văn tác phẩm ơng có tính đa dạng, nhà văn sử dụng nhiều loại câu đan xen chúng biến hoá linh hoạt, lúc dài lúc ngăn, sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn tập trung dồn nén, sử dụng nhiều phương tiện biện pháp tu từ Thế nhưng, "mẫu số chung" tìm thấy tác phẩm nhà văn khác Nếu có Nguyễn Tuân kế thừa mà chưa thúc đẩy kế thừa lên bước Nguyễn Tuân tìm cách để đổi câu văn tạo cho chúng có góc cạnh, vóc dáng, màu sắc "dị biệt" hai phương diện cấu tạo ngữ pháp tu từ cú pháp Xét phương diện cấu tạo ngữ pháp, Nguyễn Tuân sử dụng tất loại câu sẵn có có nhiều sáng tạo riêng Chỉ số lớn thể thói quen sở thích tác giả loại câu đơn phát triển thành phần phụ Loại câu có tỷ lệ cao tác phẩm, thể loại truyện, tuỳ bút Nguyễn Tuân Đây loại câu lặp lại cách có hệ thống nhất, rõ nét sáng tác ông Như phần chúng tơi trình bày, câu đơn phát triển thành phần phụ loại câu có nịng cốt C - V làm thành phần câu, ngồi cịn có nhiều thành phần phụ đứng ngồi nòng cốt câu như: trạng ngữ, liên ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ ngữ, giải thích ngữ thành phần phụ nằm nòng cốt câu như: định ngữ, bổ ngữ Thành phần phụ có tác dụng mở rộng nịng cốt câu làm cho câu văn Nguyễn Tn có cấu trúc phức tạp cầu kì, dài dịng tạo nên nhiều tầng bậc, nhiều tổ hợp câu Loại câu cho phép nhà văn phát huy cao độ lực sáng tạo câu chữ, tạo hội cho câu chữ sãi rộng đôi cánh Nguyễn Tuân ưa sử dụng loại câu phù hợp với lối tường thuật, miêu tả bộc lộ dòng cảm xúc suy tưởng miên man vô tận nhà văn 100 Một số nhà văn khác viết tuỳ bút Tơ Hồi, Anh Đức, Vũ Bằng câu văn họ thường ngắn gọn, cấu trúc đơn giản, dễ phân lập thành phần câu Thế câu văn Nguyễn Tuân lại có cấu trúc rườm rà, cầu kỳ, dài dịng, vơ phức tạp, thành phần phụ trổ cành trổ nhánh vươn dài để miêu tả cảnh vật, khắc hoạ hình tượng nghệ thuật thật rõ nét, tỉ mỉ tinh tế Thành phần phụ lựa chọn tối ưu Nguyễn Tuân để phức tạp hoá thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, phức tạp hoá thành phần phụ câu, trạng ngữ Trạng ngữ câu văn Nguyễn Tuân giới từ hay cụm từ đơn giản như: hôm sau, buổi chiều, sân, núi mà có bao chứa nhiều cụm chủ - vị, nhiều tổ hợp câu con: - "Có đồng chí // mê nhen lửa lòng nhân dân Tây Bắc để Cách mạng C V1 c /sớm bùng lữa khắp nơi, / mong đất nước Tây Bắc/ mà giải phóng rồi, v V2 c v nguyện vọng giản đơn anh lúc ấy/ nhảy xuống c v đường trục mà chạy suông đoạn mặt đường thênh thang chói chang ánh sáng tự do, cười nói cử động thừa thãi với tư người/ từ làm c v chủ đất nước đường đất vừa giải phóng Trạng ngữ có cấu tạo đa dạng, phức tạp Nó thành phần tách riêng khỏi nịng cốt câu, có đảm trách vai trị câu dạng cấu trúc Đề - Thuyết Trạng ngữ ông thường kết nối nhiều cụm từ, 101 cụm chủ vị nhiều nội dung biểu khác tạo nên trường cú có âm điệu đặc biệt Có trạng ngữ có cấu tạo dạng câu đặc biệt: - Bây nói đến xi Sơng Đà, xuống thác Sông Đà - Chổ chổ khác, bên lại bên Thành phần phụ trạng ngữ Nguyễn Tuân sử dụng hữu hiệu việc tạo dựng thời gian, không gian, miêu tả tái cảnh vật thiên nhiên cách tường tận tỷ mỷ, cụ thể, chi tiết để tạo khơng khí tác phẩm Thành phần phụ trạng ngữ văn Nguyễn Tuân phong phú, độc đáo hình thức cấu tạo nội dung diễn đạt, đem lại hiệu nghệ thuật cao Nguyễn Tuân đổi khai thác, phát huy tối ưu giá trị biểu đạt thành phần phụ nhà văn khác thường xem nhẹ Với ông làm thay đổi nhận thức giới nghệ sĩ công chúng độc giả Thành phần phụ kèm chủ ngữ vị ngữ tác phẩm Nguyễn Tuân xuất với tần số cao Chủ ngữ, vị ngữ thường chứa nhiều tổ hợp câu con, nhiều cụ c - v tạo nên cấu trúc nhiều tầng bậc Chủ ngữ thường có định ngữ định lượng, định ngữ miêu tả, giải ngữ, phụ ngữ kèm chúng tạo thành nhiều kết cấu c - v Có lúc chủ ngữ có thêm hai vị ngữ phụ Câu văn có chủ ngữ kèm thành phần phụ gặp tác phẩm nhà văn khác Nguyễn Tuân tạo cho khuôn dạng cú pháp riêng thật cầu kỳ, kiểu cách Với mơ hình câu đọc lên thấy câu văn có giai điệu, tiết tấu, có âm hưởng riêng Trong câu văn Nguyễn Tuân, vị ngữ thành phần phức tạp Nhà văn phức hoá vị ngữ câu đơn nhiều cách, dùng nhiều vị ngữ câu, dùng giải ngữ, phụ ngữ Ơng tích luỹ nhiều thành phần phát triển nhiều tổ hợp câu tạo nên nét riêng biệt cấu tạo ngữ pháp giọng điệu trần thuật, tạo thành tượng độc đáo cấu tạo ngữ pháp Những câu văn dù nhiều thành phần phụ, cấu trúc phức tạp câu đơn 102 Nhà văn sử dụng thành phần phụ để tạo thành nhiều nhánh, nhiều tầng bậc để tường thuật, miêu tả cho tường tận, kỹ Loại câu thứ hai thể sáng tạo độc đáo rõ nét tuỳ bút Nguyễn Tuân câu đơn đặc biệt Thông thường câu đơn đặc biệt danh từ vị từ đảm nhiệm Nguyễn Tuân lại thể loại câu đa dạng cấu tạo Hiếm nhà văn dùng danh từ vị từ mà thường câu có cấu trúc rườm rà, dài dịng thể cách tân táo bạo lối tạo câu mẽ, lạ lẫm có lúc ơng dùng câu đặc biệt danh từ kết hợp với liệt kê đọc đáo tạo ấn tượng biểu cảm cao Có lúc câu đặc biệt ông thành phần trạng ngữ Loại câu đặc biệt vô chủ ông sử dụng nhiều Nó thể dạng klhuyết chủ ngữ Loại câu đặc biệt khuyết chủ ngữ thường có động từ tính từ làm trung tâm cấu trúc vị ngữ dài chứa đựng nhiều thành phần phụ, có nhiều vị ngữ tạo thành vế Câu đặc biệt có chủ ngữ zê - rơ thường có thành phần trạng ngữ kết hợp với vị ngữ Chỉ riêng câu đặc biệt làm cho tranh ngôn ngữ tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân đa dạng màu sắ vô phong phú sinh đông Đặc biệt Loại câu thể lực sáng tạo mạnh mẽ ông tạo cho câu văn ông mang đậm sắc nét riêng, độc đáo, tân kỳ Trên sáng tạo, cách tân cấu tạo ngữ pháp câu văn Nguyễn Tuân Đó "mã" để nhận diện định hình phong cách ngơn ngữ nhà văn Một mã khác không phần quan trọng câu văn Nguyễn Tuân sử dụng nhiều phương tiện biện pháp tu từ cú pháp, ngữ nghĩa Đổi sáng tạo ông phương diện thể bề mặt hình thức lẫn nội dung Nhưng có lẽ dấu ấn phong cách lại thể sử dụng phương tiện biện pháp tu từ nhằm khai thác tốt hiệu chúng mang lại hiệu nghệ thuật cao biểu đạt lối tri giác mẻ tác giả đối tượng Từ việc thể lối tư độc đáo thực khách quan nhà 103 văn đến khắc hoạ thành cơng hình tượng nghệ thuật Sử dụng phương tiện tu từ ngữ nghĩa so sánh nhân hoá nhà văn khai thác khả diễn tả xác cụ thể tường tận tỉ mỉ vật tượng, nhằm khắc sâu vào tri giác người đọc giúp họ hình dung cách rõ nét Dùng phương tiện tu từ so sánh, ông thể cách nhìn miêu tả vật góc độ, mang đến cho người đọc hình ảnh kì thú, lạ lẫm Ơng tơ vẽ, gọt giũa, khắc khảm chúng thật rõ nét Ơng có tài đưa hai vật khác xa đặt vào cấu trúc so sánh lại làm bật lên mối liên quan bất ngờ hợp lý "ở to bóng cả, núi vót xanh, núi dằng dặc lam, suối dạo đàn rêu biếc lịng suối óng ả tóc tn người đàn bà biết phát biểu thơ" (Xoè) Nhân hoá phương tiện tu từ ngữ nghĩa mà ông sử dụng dày đặc câu văn Nguyễn Tuân không sử dụng tuỳ tiện, lẻ tẻ mà đưa chúng vào hệ thống để khắc hoạ hình tượng nghệ thuật Ví miêu tả thiên nhiên nhà văn thổi linh hồn cho tất vật đá, núi, sóng, nước làm cho chúng sống dậy có tính cách, có tâm hồn để khắc hoạ hình tượng Sơng Đà Những đoạn văn mang ấn tượng mạnh người đọc Sử dụng biện pháp tu từ ngữ nghĩa liệt kê, Nguyễn Tuân không diễn đạt đơn giản, ngắn gọn người khác làm Ông liệt kê tràng gần trang viết với cấu tạo đa dạng danh từ, động từ, tính từ, cụm, ngữ, câu tạo nên dấu ấn rõ nét tác phẩm Chúng khơng có tác dụng giới thiệu cảnh vật, tượng mà tạo cảm xúc, gợi cảm tưởng sâu sắc đối tượng Các biện pháp tu từ cú pháp như: sóng đơi cú pháp tách câu, giải ngữ Nguyễn Tuân sử dụng tạo cho câu văn vừa đa dạng cấu tạo vừa phong phú giọng điệu trần thuật Biện pháp song đôi cú pháp vốn thiên văn chương cổ khơng cịn nhà văn ưa chuộng Nguyễn Tn lại dùng để tạo cho câu văn có màu sắc cổ kính giọng điệu độc vô nhị Ngược 104 lại, biện pháp tách câu thường đem lại cho câu văn mang màu sắc đại Nó tạo nên "chệch chuẩn" phá quy tắc ngữ pháp để diễn tả theo dòng cảm xúc, suy tưởng phức tạp nhà văn Đó lối hành văn đại tạo nên câu có cấu tạo ngữ pháp đặc biệt Một dấu hiệu dễ nhận thấy câu văn Nguyễn Tuân thường dài dịng ơng sử dụng nhiều giải ngữ để bổ sung ý nghĩa cho thành phần câu Chủ ngữ, vị ngữ vốn tường giải kỹ lưỡng, tường tận lại cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ Trên đúc kết khái quát nét riêng câu văn Nguyễn Tuân việc phân tích kỹ phần trước Những phát phân tích nhằm làm bật đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân Chúng tơi hi vọng xem hai "mã" để nhận diện định hình phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tuân Với thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, Nguyễn Tn ln có ý thức đổi tất cấp độ ngôn ngữ phát triển chúng lên bước vận dụng thành công hiệu chúng để câu văn có cấu tạo đa dạng, phong phú màu sắc, giọng điệu độc đáo Nét cầu kì, kiểu cách , cấu trúc rườm rà, phức tạp câu văn làm nên phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân 105 Kết luận Câu văn nghệ thuật đối tượng nghiên cứu ngữ pháp học, tu từ học, thi pháp học phong cách học Câu có vai trị quan trọng q trình sáng tạo văn học, vậy, yếu tố then chốt biểu phong cách ngôn ngữ tác giả Câu tác phẩm nghệ thuật mang nét đặc trưng thể lối tư duy, quan niệm, nhận thức, vốn sống, thói quen, sở trường nhà văn Dưới ánh sáng ngữ pháp học phong cách học, tiến hành khảo sát đặc điểm cấu tạo ngữ pháp tu từ cú pháp câu văn Nguyễn Tuân tập Sông Đà rút kết luận sau: bình diện cấu tạo ngữ pháp, Nguyễn Tuân khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo Mọi loại câu có mặt lời văn ơng, tần số xuất loại không đồng Dựa kết khảo sát số tác phẩm Nguyễn Tuân, thấy loại câu mà ông sử dụng với tỉ lệ cao nhất, ưa dùng câu đơn phát triển thành phần phụ Nhà văn tạo câu hai phương thức: câu đơn tích luỹ nhiều thành phần câu đơn phức tạp hoá tổ hợp câu Loại câu Nguyễn Tuân sử dụng thường xuyên, quán thể loại tiến trình sáng tác Đặc biệt, lời văn tùy bút, bộc lộ hết đặc điểm riêng (cả ưu điểm lẫn nhược điểm) Loại câu thường có cấu trúc phức tạp, nhiều tầng bậc, nhiều tổ hợp câu con, nhiều thành phần phụ trổ cành trổ nhánh nên khó phân định thành phần câu sử dụng loại câu phù hợp với lối thuật chuyện ông tạo cho câu văn có khn hình cấu trúc giọng điệu đặc biệt lạ Nguyễn Tuân sử dụng hầu hết loại câu có tiếng Việt cố gắng làm chúng Câu đặc biệt ông thường danh từ vị từ độc lập mà cụm từ, ngữ có cấu trúc dài dịng Ông đa hoá câu đơn đặc biệt nhiều dạng thức: câu đặc biệt danh từ cụm danh kết hợp phép liệt kê, câu đặc biệt không chủ ngữ, khuyết chủ 106 ngữ, câu đặc biệt có thành phần trạng ngữ tạo nhiều cấu trúc cú pháp đa dạng Loại câu mà ơng dùng câu đơn có nịng cốt C - V, câu ghép phụ, câu ghép đẳng lập khơng nhiều ông đổi hình thức diễn đạt để câu văn có khn dạng, giọng điệu riêng Về mặt tu từ cú pháp, Nguyễn Tuân sử dụng hầu hết phương tiện, biện pháp tu từ có tiếng Việt Các biện pháp tu từ cú pháp mà ơng ưa dùng sóng đơi cú pháp, tách câu giải ngữ Sử dụng chúng, Nguyễn Tuân thể lĩnh sáng tạo cách kế thừa đổi để thích hợp với lối thuật chuyện Sự sáng tạo, cách tân mang lại hiệu nghệ thuật cao, tạo cho câu văn ơng có màu sắc vừa trang trọng, cổ kính vừa đại có giọng điệu riêng Nguyễn Tuân có ý thức cao hiệu phương tiện, biện pháp tu từ ngữ nghĩa Ông sử dụng chúng dày đặc câu văn Nhà văn đổi phát huy hết hiệu chúng tạo cách diễn đạt riêng độc đáo Những phương tiện tu từ ngữ nghĩa mà ông sử dụng nhiều so sánh, nhân hóa Tác giả nỗ lực sáng tạo cấu trúc so sánh độc đáo, hình ảnh lạ, thể liên tưởng táo bạo, bất ngờ, thú vị Nhà văn kết hợp so sánh với nhân hoá để xây dựng thành cơng hình tượng nghệ thuật đồng thời bộc lộ tư tưởng, tình cảm thái độ đánh giá thực Những biện pháp tu từ ngữ nghĩa liệt kê, tăng cấp ông sử dụng với lối diễn đạt đặc sắc, tân kỳ gây nên ấn tượng mạnh mẽ, hấp dẫn người đọc Các biện pháp hiển thị bật trang viết đọc lên với giọng điệu đặc biệt ý thức chức nghệ thuật biện pháp, phương tiện tu từ sáng tác văn chương nên Nguyễn Tuân sử dụng chúng nhiều câu văn để thành cơng việc xây dựng hình tượng nghệ thuật mang lại giá trị biểu 107 cảm cho tác phẩm Câu văn ơng mà có chức tạo hình biểu cảm cao cao Sự đổi câu văn Nguyễn Tuân phương diện cấu tạo ngữ pháp tu từ cú pháp tạo nên sắc nét riêng Câu văn giàu nhịp điệu, giàu chất thơ Về hình thức, câu văn ơng thường dài có cấu trúc tầng bậc, cầu kỳ, kiểu cách Ông tạo câu văn có vóc dáng riêng, sắc nét riêng, giọng điệu riêng Đó "dấu triện riêng" góp phần hình thành phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tuân 108 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục R.A.Buragov, Tính thẩm mĩ ngơn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện trường Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trường Đại học Vinh Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội Phan Cự Đệ, (1983), Nguyễn Tuân - phong cách nghệ thuật độc đáo, Nhà văn Việt nam 1945-1975, tập 2, Nxb ĐH THCN Hà Văn Đức (2000), “Nguyễn Tuân, bậc thầy ngôn từ”, Báo Văn nghệ số 9, ngày 26/2/2000 Nguyễn Thị Hồng Hà (2003), Đặc trưng tuỳ bút Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999) Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 109 11 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội 12 Cao Xuân Hạo, (1992) (đồng tác giả), Sơ thảo ngữ pháp chức - Câu Tiếng Việt, Nxb TPHCM 13 Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ văn khoa học (trong đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn nghệ thuật)”, TC Ngôn ngữ số phụ, tr 74-81 14 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học Tiếng, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thái Hồ (2000), “Suy nghĩ câu văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ Trẻ số 8/2000 16 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục 17 Đỗ Kim Hồi (1998), Người lái đị Sơng Đà, vẻ đẹp dịng sơng chữ Nghĩ từ cơng việc dạy văn, NxbGD 18 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Sài Gịn 19 M.B.Khrapchenkơ (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Thuỵ Khuê (2003), Thi pháp Nguyễn Tuân, http://thuykhue.free.fr 21 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 22 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Lai (1990), “Tiếp nhận văn học - chân trời mở”, TC Ngôn ngữ số 4, tr 37- 41 24 Nguyễn Lân (1965), Ngữ pháp Việt Nam lớp 7, Nxb Giáo dục 110 25 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, TC Ngôn ngữ số 4, tr 22-33 26 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 27 Đặng Lưu, Phép lạ hóa lời văn Nguyễn Tn, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (69)-2001, tr 12-14 28 Đặng Lưu, Cái cá nhân, nghệ sĩ ý thức sáng tạo Nguyễn Tuân, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, số 2B – 2005, tr 27-32 29 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện ngắn Nguyễn Tuân, LATS 30 Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm, biên soạn (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 31 Tôn Thảo Miên tuyển chọn (1998), Nguyễn Tuân, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học 33 Phương Ngân (tuyển chọn) (2002) Nguyễn Tuân - Cây bút tài hoa độc đáo, Nxb VHNT 34 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 35 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội 36 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn), (2004), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập, Nxb Văn Học 37 Nguyễn Thị Ninh (2005), Ngôn từ nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân, Luận án thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 111 38 Vũ Ngọc Phan (1999), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 39 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 40 Hoàng Trọng Phiến (1994), Xây dựng phong cách học tiếng Việt nào?, Ngơn ngữ số 41 Hồng Xn Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo chủ biên (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục 42 Lê Xuân Thại (1978), “Các kiểu cấu trúc chủ – vị tiếng Việt”, TC Ngôn ngữ số 2, tr 23-30 43 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 44 Nguyễn Kim Thản (1963 - 1964), Nghiên cứu ngữ pháp, tập - 2, Nxb Khoa học xã hội 45 Đỗ Lai Thuý (2005), Phong cách học phê bình văn học, Tạp chí văn học nước số (54), tr 124 - 134 46 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (1999), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Đặng Tiến (2003), “Vệt khói nhạt lư đồng”, http://www.hopluu.org 49 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 50 Hoàng Xuân tuyển soạn (1997), Nguyễn Tuân, người tìm Đẹp, Nxb Văn học 112 Nguồn Ngữ liệu Anh Đức, Bức thư Cà Mau (1966), Ngữ văn 12, tập - Sách giáo khoa thí điểm - Ban khoa học tự nhiên, Bộ 2, Nxb Giáo dục Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, Nxb Văn học (2006) Hoàng Phủ Ngọc Tường, Rất nhiều ánh lửa (1979), Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đặt tên cho dịng sơng (1986), Nxb Thuận Hố Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (1993), Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá sưu tầm, biên soạn, Nxb Văn học ... bút Nguyễn Tuân với câu văn số nhà văn khác (về cấu tạo chức nghệ thuật) nhằm nét riêng câu văn Nguyễn Tuân tuỳ bút rộng đặc trưng phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tn Đóng góp luận văn Khảo sát câu. .. phương diện câu tập Sông Đà Đề tài mà chúng tơi lựa chọn góp phần bổ khuyết thiếu hụt Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề câu văn tập Sông Đà Nguyễn Tuân – tập sách... Đó điều thơi thúc mạnh dạn khảo sát câu văn tập tùy bút đặc sắc Chương Câu tập sơng đà Nguyễn Tn nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp 2.1 Đặc điểm ngữ pháp câu văn tập Sơng Đà Q trình sáng tạo tác phẩm

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp của Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
3. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. R.A.Buragov, Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ
5. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
6. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
7. Phan Cự Đệ, (1983), Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ thuật độc đáo, Nhà văn Việt nam 1945-1975, tập 2, Nxb ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ thuật độc đáo
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1983
8. Hà Văn Đức (2000), “Nguyễn Tuân, một bậc thầy về ngôn từ”, Báo Văn nghệ số 9, ngày 26/2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nguyễn Tuân, một bậc thầy về ngôn từ”
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 2000
9. Nguyễn Thị Hồng Hà (2003), Đặc trưng tuỳ bút Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng tuỳ bút Nguyễn Tuân
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hà
Năm: 2003
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999) Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
11. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
12. Cao Xuân Hạo, (1992) (đồng tác giả), Sơ thảo ngữ pháp chức năng - Câu trong Tiếng Việt, Nxb TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo ngữ pháp chức năng - Câu trong Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb TPHCM
13. Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ của phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học (trong sự đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuật)”, TC Ngôn ngữ số phụ, tr. 74-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm vốn từ của phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học (trong sự đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuật)”
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1989
14. Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học Tiếng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận phong cách học Tiếng
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
15. Nguyễn Thái Hoà (2000), “Suy nghĩ trên chính câu văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ Trẻ số 8/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Suy nghĩ trên chính câu văn Nguyễn Tuân”
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Năm: 2000
16. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
17. Đỗ Kim Hồi (1998), Người lái đò Sông Đà, vẻ đẹp của dòng sông chữ - Nghĩ từ công việc dạy văn, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lái đò Sông Đà, vẻ đẹp của dòng sông chữ - Nghĩ từ công việc dạy văn
Tác giả: Đỗ Kim Hồi
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1998
18. Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn phạm
Tác giả: Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm
Năm: 1940
19. M.B.Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lí luận và phương pháp nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận và phương pháp nghiên cứu văn học
Tác giả: M.B.Khrapchenkô
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
20. Thuỵ Khuê (2003), Thi pháp Nguyễn Tuân, http://thuykhue.free.fr 21. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp Nguyễn Tuân", http://thuykhue.free.fr 21. Đinh Trọng Lạc (1994), "Phong cách học văn bản
Tác giả: Thuỵ Khuê (2003), Thi pháp Nguyễn Tuân, http://thuykhue.free.fr 21. Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Nguyễn Tuân  - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
1 Nguyễn Tuân (Trang 21)
Bảng 2.1. Thống kê, tính tỉ lệ câu văn phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong một số tác phẩm  - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
Bảng 2.1. Thống kê, tính tỉ lệ câu văn phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong một số tác phẩm (Trang 21)
Bảng 3.1. Số lượng và tỉ lệ câu văn so sánh trong tác phẩm của một số tác giả  - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
Bảng 3.1. Số lượng và tỉ lệ câu văn so sánh trong tác phẩm của một số tác giả (Trang 64)
Kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy tỷ lệ câu văn so sánh giữa các tác giả khác so với Nguyễn Tuân có độ chênh lệch rất lớn - Khảo sát câu văn trong tập sông đà của nguyễn tuân
t quả thống kê ở bảng trên cho thấy tỷ lệ câu văn so sánh giữa các tác giả khác so với Nguyễn Tuân có độ chênh lệch rất lớn (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w