1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nghiên cứu phê bình văn học của nguyễn tuân

59 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 373,37 KB

Nội dung

mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Nguyễn Tuân số tác gia lớn văn học Việt Nam đại Ông niềm tự hào cho văn hóa văn học dân tộc Chính lẽ đó, nghiên cứu t-ợng văn học vấn đề lâu dài Chúng tôi, khóa luận tiếp tục muốn góp phần vào công việc lâu dài bởi: Sự tồn sức sống tác phẩm Nguyễn Tuân không Vang bãng mét thêi” mµ cã thĨ nãi lµ “ Vang bóng mÃi mÃi (Tôn Thảo Miên) 1.2 Tiểu luận nghiên cứu phê bình mảng quan trọng nghiệp văn học Nguyễn Tuân Vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết Với khóa luận này, mong mn mang ®Õn cho ng-êi ®äc mét nÐt míi nghiệp sáng tác tác gia Nguyễn Tuân 1.3 Nghiên cứu tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân ph-ơng thức hữu hiệu để tìm nhiều học bổ ích cho tìm hiểu nghiên cứu phê bình văn học Đây cách rèn luyện, học quý cho công việc vào nghiên cứu khoa học lĩnh vực văn ch-ơng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Tuân nói chung Nghiên cứu Nguyễn Tuân, đà có nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn bàn nội dung t- t-ởng, giá trị nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh xem ng-ời dành nhiều tâm huyết cho công việc nghiên cứu nhà văn Nguyễn Tuân Ông ng-ời mở lối cho đ-ờng nghiên cứu Nguyễn Tuân nh-ng Nguyễn Đăng Mạnh lại ng-ời có công trình nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Các viết nh-: Con ng-ời Nguyễn Tuân ®i ®Õn bót kÝ chèng Mü” , “ Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân , Thể tài tùy bút Nguyễn Tuân , Đọc lại chùa Đàn Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh cung cấp cho ng-ời đọc nhìn bao quát tác gia Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp, đến quan điểm nghệ thuật, đặc tr-ng thể loại "Nói đến Nguyễn Tuân, ng-ời ta th-ờng nghĩ đến nhà văn quan điểm mỹ, trọng đẹp hình thức không cần nội dung, chủ tr-ơng viết văn không khuynh h-ớng, nghĩa muốn đặt nghệ thuật lên thứ thiện, ác đời Quan điểm thể nhân vật -a thích ông tr-ớc Cách mạng: ng-ời tài hoa tài tử, dù tĩnh hay xê dịch, sống, quê h-ơng, nh- kẻ ăn tạm, nhờ, ng-ời sinh d-ờng nh- để ngắm đời, ngoạn cảnh cho giác quan đ-ợc no nê sắc, để trổ tài khoe chữ, không chịu gánh lấy trách nhiệm xà hội Gắn liền với sinh hoạt tâm t- nhân vật ấy, nội dung tác phẩm Nguyễn Tuân nhiều thật lông bông, phù phiếm, ý nghĩa xà hội đáng kể Điều thể tác phẩm Nguyễn Tuân thời cũ, mà "rơi rớt" số sáng tác ông sau này, nhà văn đà theo cách mạng" (Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân) Bên cạnh Giáo s- Phong Lê với viết Nguyễn Tuân tùy bút đà nhấn mạnh tới thể loại tùy bút "Thất vọng tr-ớc tại, nhà văn quay khứ, nhấm nháp "vang bóng thời", thú chơi đ-ợc xem lịch nh- -ớp h-ơng cuội, thả thơ chí với ham muốn dà man, ma quái nh- buổi "tiệc đầu lâu", cách "chém treo ngành" Đào bới mÃi cô đơn, ích kỷ, mặc kệ đời, mÃi vào chủ nghĩa cá nhân h-ởng lạc, giới Nguyễn Tuân hoàn toàn cách biệt với sống nhân dân Rồi, không tránh khỏi có lúc, nhà văn lạc sang giới khác, giới kinh dị, ma quái nh- Trên đỉnh non Tản, Báo oán, Loạn âmvà sau này, Chùa Đàn Rốt dù có muốn buông thả cho chủ nghĩa cá nhân tung hoành ngang dọc, muốn xê dịch không gian, muốn tiến lui theo thời gian, muốn lên "non Tản", xuống cõi âm, giới Nguyễn Tuân giới tù túng, chật hẹp, ngột ngạt, thiếu khí trời, thiếu ng-ời" "Kháng chiến đ-a Nguyễn Tuân vào sống lớn lao quần chúng Ba lô (không phải va ly) vai, gậy cầm tay, nhà văn hăm hở lên đ-ờng Cuộc hành trình đ-a Nguyễn Tuân tới vùng xa: từ Khu Bốn Việt Bắc, lại vào Khu Bốn, Khu Ba, qua Sơn Tây, Tây Bắc, theo độ vào Bắc Cạn" "ý thức trách nhiệm công tác kết chuyến nối tiếp đà b-ớc đầu đem lại cho tuỳ bút Nguyễn Tuân cảnh sắc mới, cảm xúc lạ Cuộc sống ùa vào Nh-ng nh- năm đầu, chăm nhìn ngắm, tìm hiểu, ghi chép đà làm cho tùy bút Nguyễn Tuân sinh sắc hẳn lên hình ảnh mảng đời thực, t-ơi rói; mặt khác, qua lăng kính quan niệm, cảm xúc thÞ hiÕu cđa ng-êi nghƯ sÜ cị, bøc tranh sống có lúc bị méo mó "Sau đêm 19 tháng Chạp", nhà văn dòng ng-ời tản c- Cái phút nghiêm trang lịch sử hẳn diễn vẻ tếu, nhộn nh- đêm hội "những tửu đồ" này: "Hàng n-ớc thành "quán Biên thuỳ", mặt hàng ngổn ngang dồi, chả, tiết canh chó Kính trọng du kích cần phải đ-ợc kín tiếng l-u động, nhân dân đà vui vẻ hoá kiếp cho giá súc"" Giáo s- Phan Cự Đệ viết Nguyễn Tuân phong cách nghệ thuật độc đáo , Đọc lại vang bóng thời Nguyễn Tuân tập trung nêu bật phong cách nghệ thuật thông qua việc phân tích Nguyễn Tuân qua thời kỳ Nhà nghiên cứu L-ơng Trí Nhân với viết nh-: Nhà văn Nguyễn Tuân", Nguyễn Tuân thể tùy bút nghiêng việc đề cao thể loại tùy bút nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân Giáo s- Nguyễn Đức Phúc (Nghệ thuật Nguyễn Tuân), nhà nghiên cứu Nam Mộc (Nguyễn Tuân Sông Đà), Văn Tâm (Về truyện ngắn Chữ ng-ời tử tù Nguyễn Tuân), Ngọc Trai (Nguyễn Tuân với Huế)cùng với việc phác họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân đà nhấn mạnh tới phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa ông Ngoài ra, Nguyễn Tuân ng-ời đ-ợc mệnh danh nhà nghệ sĩ ngôn từ đà đ-a đẹp thăng hoa , ng-ời tìm đẹp, thật đà đ-ợc nhắc đến nhiều lần viết nhà văn Nguyễn Đình Thi (Ng-ời tìm đẹp, thật), Hà Văn Đức (Nguyễn Tuân đẹp), Hoài Anh (Nguyễn Tuân, nhà nghệ sĩ ngôn từ đà đ-a đẹp thăng hoa), Nguyễn Thị Thanh Minh (Nguyễn Tuân đẹp), Nguyễn Thành (Nguyễn Tuân, ng-ời săn tìm đẹp) Nhìn chung, viết đà đề cập cách đầy đủ sâu sắc nết tiêu biểu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 2.2 Riêng tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân - mảng quan trọng nghiệp sáng tác văn học ông đ-ợc nhà phê bình, nghiên cứu văn học đề cập đến Tuy vậy, đà có số công trình đà b-ớc đầu đề cập đến vấn đề Đó viết Giáo sNguyễn Đăng Mạnh nh- Nguyễn Tuân đọc sách, bình văn, dựng chân dung văn học đặc biệt viết nghiên cứu Thời thơ Tú X-ơng Nguyễn Tuân Với viết này, Nguyễn Đăng Mạnh đà cho thấy đ-ợc phát Nguyễn Tuân, bên d-ới tiếng c-ời ngông nghênh, kiêu bạc, phá phách, bên d-ới tiếng c-ời tả thực thơ Tú X-ơng chất trữ tình lÃng mạn đằm thắm thiết tha, lời trào lộng kiêu bạc t-ợng da thịt bên phủ bên tủy cất chung tình Nguyễn Tuân đà chứng minh nhận xét đoạn bình thơ đầy tâm huyết tài hoa (đặc biệt đoạn bình hai Đi hát ô Sông lấp) 2.3 Khóa luận tập trung tìm hiểu vấn đề với nhìn hệ thống tiểu luận nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Tuân Đối t-ợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Các tiểu luận nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Tuân 32 Giới hạn đề tài Đề tài tập trung khảo sát, tìm hiểu tiểu luận, nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Tuân Những thể loại khác sáng tác Nguyễn Tuân, ý tham khảo để đối chiếu, từ có nhìn đầy đủ tác gia Nguyễn Tuân đối t-ợng để khảo sát Tài liệu tham khảo: Tuyển tập Nguyễn Tuân (Nhà xuất văn học) Nhiện vụ nghiên cứu: Khóa luận đặt ba nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Khóa luận đ-a nhìn tổng quan tiểu luận nghiên cứu phê bình văn học nghiệp văn học tác giả Nguyễn Tuân đồng thời xác định vai trò, vị trí, ý nghĩa phận văn nghiệp ông 4.2 Khóa luận tiến hành khảo sát, phân tích, xác định nội dung đ-ợc bàn đến tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân 4.3 Khóa luận tiến hành khảo sát, phân tích, xác định nghệ thuật viết tiểu luận phê bình Nguyễn Tuân Sau đà đ-a nhìn tổng quan nh- vào khảo sát, phân tích nội dung nghệ thuật tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tu©n, khãa ln rót mét sè kÕt ln vỊ mảng sáng tác Nguyễn Tuân 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vể tiểu luận, nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Tuân, khóa luận sử dụng nhiều ph-ơng pháp khác nhau,trong có ph-ơng pháp chính: phân tích tổng hợp, so sánh - đối chiếu, cấu trúc hệ thống Đóng góp cấu trúc khóa luận 6.1 Đóng góp Khóa luận công trình tập trung khảo sát, phân tích, xác định tiểu luận, nghiên cứu, phê bình văn học Nguyễn Tuân với nhìn hệ thống Từ đó, khẳng định đóng góp to lớn ông cho lịch sử văn học dân tộc Bên cạnh đó, kết khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc tìm hiểu dạy học tác gia Nguyễn Tuân học đ-ờng 6.2 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đ-ợc triển khai ch-ơng: Ch-ơng 1: Tiểu luận nghiên cứu phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân Ch-ơng 2: Các t-ợng văn học qua tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân Ch-ơng 3: Nghệ thuật viết tiểu luận nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Tuân Ch-ơng I Tiểu luận nghiên cứu phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.1 Hiện t-ợng Nguyễn Tuân lịch sử văn học Việt Nam đại Nguyễn Tuân (1910 -1987) tác gia lớn văn học Việt Nam Với khối l-ợng lớn tác phẩm phong cách riêng độc đáo, Nguyễn Tuân đà khẳng định đ-ợc vị trí văn đàn Việt Nam đại Nguễn Tuân để lại nghiệp sáng tác đồ sộ Các sáng tác ông truớc Cách mạng Tháng tám kể đến: Một vụ bắt r-ợu lậu, Đông D-ơng tạp chí, số 29 ngày 27 / 11 / 1937 Một chuyến (Du ký), đăng báo từ 1938, Tân Dân, Hà Nội, xuất 1941 Vang bóng thời (Tập truyện ngắn), đăng báo từ 1939, Tân Dân, Hà Nội, xuất 1940 Ngọn đèn dầu lạc (Phóng sự), Mai Lĩnh, Hà Nội, 1939 Thiếu quê h-ơng (Tiểu thuyết), đăng báo từ 1940, Anh Hoa, Hà Nội xuất 1943 Xác ngọc lam (Truyện ngắn), đăng tạp chí Thanh Nghị, 1943 Tàn đèn dầu lạc (Phóng sự), Mai Lĩnh, Hà Nội 1941 Chiếc l- đồng mắt cua (Tùy bút), Hàn Thuyên, Hà Nội 1941 Tùy bút I, Cộng lực, Hà Nội 1941 Tùy bút II, L-ợm lúa vàng, Hà Nội, 1943 Tóc chị Hoài (Tùy bút), L-ợm lúa vàng, Hà Nội, 1943 Những đứa hoang, Giai phẩm, Nhà xuất Đời nay, Hà Nội, 1943 Vô đề (Sau đổi lại Lột xác - Truyện), Tạp chí Văn 1945 Nguyễn (Tập truyện), Thời đại, Hà Nội, 1945 Sau Cách mạng, ta biết đến Nguyễn Tuân với tác phẩm: Chùa Đàn (Truyện), Quốc Văn, Hà Nội, 1946 Đ-ờng vui (Tùy bút), Hội văn nghệ Việt Nam, 1949 Tình chiến dịch (Tập tùy bút), Hội văn nghệ Việt Nam, 1950 Thắng cân (Truyện),Văn nghệ, 1953 Chú Giao làng Seo (sách Kim Đồng), 1953 Bút ký thăm Trung Hoa, Văn nghệ, Hà Nội 1955 Tùy bút kháng chiến hòa bình (Tập I), Văn nghệ, Hà Nội, 1955 Tùy bút kháng chiến hòa bình (Tập II), Văn nghệ, Hà Nội, 1956 Truyện thuyền đất (Sách Kim Đồng), 1958 Sông Đà (Tập tùy bút), Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1960 Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (Ký), Hội văn nghệ, Hà Nội 1972 Ký, Nhà xuất văn học, Hà Nội 1976 Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập I,Tuyển tập Nguyễn Tuân,tập II, Nhà xuất Hà Nội, 1982 Chuyện nghề, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 1986 Cảnh sắc h-ơng vị đất n-ớc (Tùy bút), Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 1988 Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, Tun tËp Ngun Tu©n, tËp II, Tun tËp Ngun Tu©n, tập III, Nhà xuất văn học Hà Nội, 1996 Tác phẩm Nguyễn Tuân tr-ớc Cách mạng Tháng tám chủ yêú xoay quanh ba đề tài: Chủ nghĩa xê dịch , vẻ đẹp Vang bóng thời đời sống trụy lạc Chủ nghĩa xê dịch vốn lý thuyết vay m-ợn ph-ơng Tây, chủ tr-ơng không mục đích, luôn thay đổi chỗ để tìm cảm giác lạ Nguyễn Tuân ham muốn xê dịch tâm trạng bất mÃn tr-ớc thời cc ThÕ nh-ng, viÕt vỊ “ chđ nghÜa xª dịch Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ lòng gắn bó tha thiết ông cảnh sắc phong vị đất n-ớc mà ông đà ghi lại đ-ợc ngòi bút tài hoa Những viết Nguyễn Tuân đề tài xê dịch nh- Cửa Đại, Chiếc va ly mới, Thèm đi, Lại nữa, Những ngày Thanh Hóathậm chí ông đà viết riêng tiểu thuyết đề tài (Thiếu quê h-ơng) chứng tỏ khả năng, hiểu biết phong phú ông Trong Thiếu quê h-ơng thấy anh chàng bạch - nhân vật truyện ch-a đựng mâu thuẫn Anh chàng có thú đi nh-ng nhiều lúc anh lại gào lên đau khổ lúc lẫn lúc nghỉ Tâm trạng bế tắc Bạch phản ánh mâu thuẫn, bế tắc t- t-ởng Nguyễn Tuân Một ng-ời yêu quê h-ơng tha thiết, muốn gắn bó với quê h-ơng lại luôn cảm thấy thiếu quê h-ơng phải chøng kiÕn sù tï tóng, nghĐt thë cđa nã d-íi chế độ thực dân phong kiến mà thân ông cảm thấy bất lực không khả chống trả Không tin t-ởng t-ơng lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp khứ Vang bóng thời thời phong kiến đà qua nh-ng dâm vang vọng lại mÃi M-ời hai trun tËp trun “ Vang bãng mét thêi” lµ m-ời hai cảnh sống khác nh-ng nói vẻ đẹp riêng thời x-a với phong tục đẹp, thú tiêu dao h-ởng lạc lành mạnh tao nhÃ, cách ứng xử ng-ời với ng-ời đầy nghi lễ nhịp nhàng lớp quan lại, nhà nho đà thất lúc Đó ông Phủ, ông Nghè, ông Th-ợng, ông ấmkhông hám danh lợi mà -a sống nhàn hạ, thích h-ởng thụ lạc thú đời Một cụ ấm thích uống trà s-ơng sớm pha trà với thứ n-ớc đậu sen Một cụ Kép nguyện đem quÃng đời xế chiều nhà nho để phụng lũ hoa thơm cỏ quý (H-ơng ci - Tun tËp Ngun Tu©n, tËp I) Mét gia đình cụ án sa sút, cô Tú, cậu Chiêu phải vất vả nuôi cảnh túng thiếu Một viên t-íng Cê §en “ oai phong lÉm liƯt” mét thời, thất trở làm thầy địa lý Bên cạnh có loại nhân vật lÃng tử giang hồ đ-ợc tác giả gửi gắm vào nhiều nỗi niềm tiếc nuối Đó ông Phó sứ Lăng cô Mộng Liên, đôi vợ chồng tài tử mà tuần trăng cặp tài tử tỉnh đôi đà để dấu giầy chốn tha bê khắp nơi túi thơ ,để cuối ng-ời chồng đà chết chân Đèo Ngang đ-ờng giang hồ, xê dịch Ông Cử Hai ng-ời có tâm hồn lÃng tử, ông sống đời nh- ng-ời ta chơi chơi Ng-ời thật ng-ời lấy giây phút trịnh trọng nhân sinh Ông sinh đùa với sống (Đèn đêm thu - Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I) Ông Phó sứ, Ông Cử Hai phải thân anh chàng Nguyễn bất mÃn tr-ớc thời nên đà tìm lối thoát thú giang hồ, xê dịch Là nhà văn tìm đẹp, thật đời nên đôi lúc Nguyễn Tuân d-ờng nh- quên phần c¸i hiƯn thùc mang ý nghÜa x· héi ë mà ông quan tâm đến đẹp mang tính hình thức Ông ca ngợi đẹp nghệ thuật chém treo nghành (Bữa r-ợu máu), đẹp nghệ thuật ném bút chì (Một đám bất đắc chí) hay đẹp dòng chữ ng-ời tử tù (Chữ ng-ời tử tù) Tất nhiên ẩn đằng sau đẹp lạnh lùng, tàn bạo ta thấy đ-ợc chút thực ý nghĩa tích cực việc phản ánh hình t-ợng (Chữ ng-ời tử tù, Bữa r-ợu máu) giai đoạn này, Nguyễn Tuân hay viết đề tài ®êi sèng trơy l¹c NÕu nh- “ Vang bãng mét thời" gợi lên lòng ng-ời đọc niềm tiếc nuối dĩ vÃng Chiếc l- đồng mắt cua, Ngọn đèn dầu lạc, Tàn đèn dầu lạc lại đ-a ng-ời đọc trở với đời sống khung cảnh nhà chứa, xóm hút, tiệm hút, tiệm r-ợu Nguyễn Tuân đà ghi lại đầy đủ chân thực sống bê tha, trụy lạc ngày ông tù 10 phải lần ông Tản Đà đ-ợc cầm số tiền to đâu Từ năm xửa, năm x-a có ng-ời hiệp khách Nam Kỳ đà biếu ông Tản Đà số tiền lớn Những nghìn đồng, ng-ời hiệp khách có bụng liên tài đà biếu không số tiền trái lại, đòi hỏi ông Tản Đà điều kiện Với số tiền thi nhân đà làm đ-ợc gì? Thi nhân đà uống đ-ợc m-ời vò r-ợu Bồ Đào, dùng thêm đ-ợc m-ơi thập trà tàu, du lịch thêm đ-ợc vùng với thừa thÃi hàng tháng ròng Giở lại tập thơ làm vào thời kỳ ấy, đà thấy nhẹ hẳn phần tiêu - sắt,và đà có nhiều ng-ời không lấy làm thích đọc lên đà không làm cho ng-ời ta lạnh rùng nh- khối hình thức xa xôi Số bạc ngàn lúc tr-ớc dùng đ-ợc có thêm đ-ợc nửa số tr-ớc nữa, đà ch-a? Mà từ trở ®i, ng-êi ta sÏ ®-a thi nh©n cđa chóng ta vào giới đây? Tôi tin từ trở đi, đời văn ch-ơng thi nhân b-ớc sang giai đoạn khác Tôi ngỡ rằng, với số tiền trợ cấp kia, ông Tản Đà không già tay để hạ vần khái tác phẩm sau nhan nhản câu thơ có hậu Sao lại nh- đ-ợc? Tản Đà mất, chết đột ngột đến đà giữ cho hồn thơ Tản Đà đ-ợc thơm tho Đặt Tản Đà thử thách tàn nhẫn quẫn bách sinh kế cách thể chân dung Tản Đà vừa sâu lắng, chân thật lại vừa cảm động Bên cạnh ®ã, hƯ thèng ln ®iĨm, ln cø, ln chøng cđa Nguyễn Tuân đ-ợc xếp theo trình tự logic, hợp lý, vừa mang tính khoa học lại vừa mang tÝnh nghƯ tht Trong bµi viÕt “ Thêi vµ thơ Tú X-ơng , để tránh cho luận điểm: Thực chất thơ Tú X-ơng "cái khía cạnh trữ tình, lÃng mạn" bị coi cực ®oan, phiÕn diƯn, Ngun Tu©n tr-íc hÕt thõa nhËn néi dung thực bút pháp trào phúng thơ Tú X-ơng Cô Ký mà đà chết ngay! Ô hay, trời chẳng nể ông Tây! 45 Gái tơ lấy làm hai họ Năm vừa sang đ-ợc ngày Hàng phố khóc câu đối đỏ Ông trời th-ơng đến xe tay Trong thơ Mồng hai tết, viếng cô Ký khóc m-ớn th-ơng vay đó, ng-ời làm thơ điếu có nhắc đến ông Tây xe tay Tôi cho hai hình ảnh mời h-ơng vị thơ thực cách mỉa mai Còn chuyện tết ông Ký chuyện trăm năm đứt gánh đ-ờng cô Ký trẻ lấy lẽ ng-ời ta, tất phụ Hiện thực Tú X-ơng sâu sắc chỗ nh- gọi đ-ợc chặng đ-ờng kinh tế thuộc địa, lôi đ-ợc tõ c¸i chÕt TÕt Êy mét chiÕc xe tay, ông Cẩm Tây (cẩm tức cò, cò - mÝt - xe, mét ng¹ch quan l¹i trËt tù an ninh thực dân Pháp) Bà thành Nam khóc cô Ký câu đối đỏ; nụ c-ời thực tỉnh táo, Tú X-ơng đà điếu cô cai xe Phải, cô vợ lẽ thầy Ký sở Cẩm tỉnh Nam Định cô cô cai xe Không không kém, mụ cai xe me Tây thức viên Cẩm Trong quan hệ nam nữ này, cai quan hệ Pháp Nam này, quan hệ ba sở gì? Là tình th-ơng -? Là tình yêu -? Không, động xe tay, thứ máy vận tải thô sơ chạy sức ng-ời Động tiền, đồng tiền buôn bán lúc Tây mở tỉnh Thầy Ký mở hiƯu xe tay hµng ngµy thu th culi xe; quan Cẩm hàng ngày khám xe, rút số xe chạy tăng thêm xe chạy Thầy Ký cho cô Ký vào chài ông Cẩm, vợ chồng thầy Ký tỉnh nhỏ coi nh- thứ thuế đóng cách trắng trợn cho ông Tây cai xe tỉnh Vì có xe tay mà thầy Ký làm bạn với cô Ký hai Vì có xe tay mà quan Cẩm đ-ợc sóng xoài lên cô Ký Vì có xe tay cô Ký kéo vào cửa sau sở Cẩm, mà quan hệ chủ tớ quan Cẩm thầy Ký sở Cẩm ngày đ-ợc thêm khăng khít Cái xe tay hạnh phúc vật chất ba Nay thiếu cô Ký, cô Ký chết tức nghiệp xe tay ông 46 Ký lăn kềnh Theo chỗ biết, có số t- sản n-ớc ta đà xuất thân từ đ-ờng cai xe, thầu xe, tr-ng xe, đóng xe, chạy cạnh tranh với xe tay lùn OMIC Tây Tôi tin có vị t- sản đó, thấm câu thơ ông chồng th-ơng đến xe tay lắm! (Thời thơ Tú X-ơng - Tuyển tập Nguyễn Tuân - tập II) Đây tâm điểm viết nên Nguyễn Tuân dùng lối liệt kê khía cạnh nội dung thực nghệ thuật châm biếm, đả kích thơ Tú X-ơng để khẳng định thơ Tú X-ơng tiếng c-ời phá phách, chửi bới, văng tục ném vào xà hội nhố nhăng thời Thế nh-ng, thừa nhận trào phúng thơ Tú X-ơng đòn bẩy để Nguyễn Tuân làm rõ luận điểm Tôivẫn cho thơ Tú X-ơng hai chân thực trữ tình, mà chân thực ng-ời Tú X-ơng cẳng chân trái Tú X-ơng lấy chân phải trữ tình mà khiến chân trái tả thực Chủ đạo cho đà thơ chân phải Tú X-ơng đà băng đ-ợc thơ tới n-ớc lÃng mạn trữ tình Nguyễn Tuân đ-a luận gồm hai loại: Lý ln vỊ th¬ b»ng chøng thùc tÕ ë th¬ Tó X-ơng Những luận ông không trình bày cách tách bạch với mà Nguyễn Tuân đà đan xen vào Về lý luận, Nguyễn Tuân đà đ-a định nghĩa thơ xuất phát từ đặc tr-ng thơ Béctônbrét: Thơ, chốc lát, chốc lát có tính toán, mà nhà thơ, từ chi tiết nôm tạp, chữ, hình ảnh, thông tục, chí trắng trợn cho bổng lên hình ảnh thơ vô hạn bâng khuâng t-ởng nh- không vạch đ-ợc bến bờ cho nỗi day dứt Ngay sau đó, Nguyễn Tuân dẫn Đi hát ô Tú X-ơng để làm chứng Từ phân tích Đi hát ô, Nguyễn Tuân lại đ-a định nghĩa khác thơ chặt chẽ có tầm khái quát hơn: thơ hình ảnh, nhân ảnh, thơ loại cụ thể hữu hình, nh-ng khác với cụ thể văn Cũng mọc lên từ đống tài liệu thực tế, nh-ng từ hữu hình thức dậy đ-ợc vô hình bao la, từ điểm định mà 47 mở đ-ợc diện không gian, thời gian nhịp mÃi lên lòng sứ điệp Thơ mở đ-ợc mà tr-ớc câu thơ đó, tr-ớc nhà thơ đó, nh- bị phong kín Để làm rõ điệu mở mở vào , Nguyễn Tuân đà vào bình thơ Sông lấp Sông đà lên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ giồng ngô khoai Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật t-ởng tiếng gọi đò Tôi không đ-ợc t-ờng năm sinh tháng đẻ xác bốn câu lục bát này, nh-ng theo ý riêng ngữ ảnh điệu chín tròn viên mÃn tiếng thơ Tú X-ơng NÕu chóng ta cïng tháa thuËn r»ng nãi chung thơ Tú X-ơng có thực có trữ tình, riêng Sông lấp lại rõ hai phần thể phách thực linh hồn trữ tình Hai câu đầu không thấy mở cửa sổ thấy núi cả, bình th-ờng thôi, bạn làm thơ bình th-ờng làm văn nhật trình t-ờng thuật d-a tin thực tế, ng-ời làm đ-ợc Nh-ng đếm việc, kể việc, nh- kiểu thực tế mà ch-a biết nâng thực tế lên, nô lệ thực tế mà ch-a có tí hóa sinh tâm hồn thổi vào Nếu sông lấp Vị Hoàng mà có hai câu thôi, sông Tây lấp coi tuyệt tự rồi, tên tuổi nhà thơ phần lấp theo với sông cạn N-ớc sông thời Vị Hoàng bất chấp kiệt cạn lấp, đến ngày chảy tới hệ hợp l-u đ-ợc với lòng chúng ta, nguồn mạch trữ tình hai câu sau đẩy xa lắm, mạch n-ớc ngầm chảy xa Tôi nghĩ đến t-ơng lai Việt Nam sông sông suối chị suối em khắp Tổ quốc ta hết đò ngang mà có toàn cầu sắt, cầu bê tông, 48 giả nhà máy Cho m-ời kế hoạch năm năm tuyên bố hết đò ngang gì! lúc đò ngang không hình ảnh vận tải quốc doanh mà vốn dân tộc giữ lại cho cặp tình nhân nhàn tản mặt sông hồ sau đợt dài lao động xà hội chủ nghĩa Tôi cho tới ngày sau ngày lòng ng-ời Việt Nam năm 2000, năm hai nghìn lẻ trăm chi đó, vang h-ởng tiếng Tú X-ơng gọi đò sông lấp Những hệ sau thật hình dung đ-ợc đầy đủ thảm kịch gọi đò sông đêm sông vắng, thảm kịch đợi n-ớc gọi đò (hiểu theo nghĩa đen kinh tế lạc hậu, hiểu theo nghĩa bóng trị ng-ời yêu n-ớc tr-ớc nói bóng gió thời cục hình ảnh thơ) Nh-ng tin hệ đ-ợc nâng cao vật chất tinh thần, đ-ợc học nhiều hiểu rộng gấp m-ơi bây giờ, họ có mét quan niƯm réng r·i h¬n vỊ xư sù xư ng-ời sống tr-ớc họ, họ ngại nhiều lên án ng-ời tr-ớc yêu n-ớc phạm vi yêu tiéng nói dân tộc mà ch-a chuyển đ-ợc sang hành động trực diện Cái học lực họ tạo cho họ nhiều độ l-ợng nhân hơn, tình cảm phong phú khiết hơn, họ cảm thông thâm thúy quán triệt sâu sắc với gần lớp Thựa lớp lớp ng-ời ch-a thoát đò ngang, vừa sang xong vài chuyến, có chuyến thuận chèo trót lọt, bến đông rộn lên nh- hội mùa, nh-ng có chuyến gian nan tay lái không dẻo dễ đắm đò có lúc đà chiềng hẳn Đối với Nguyễn Tuân, phê bình văn học vừa khoa học lại vừa nghệ thuật Nguyễn Tuân luôn quan tâm đến việc tạo dựng không khí viết cho phù hợp với mạch cảm xúc 3 Ngôn ngữ giọng điệu phê bình Nguyễn Tuân Nếu nh- sáng tác văn ch-ơng, ngôn ngữ Nguyễn Tuân vô độc đáo phê bình Ngôn ngữ phê bình Nguyễn 49 Tuân sắc sảo, mang cá tính nhà văn nh-ng đồng thời sát với đối t-ợng Trong Thời thơ Tú X-ơng, ng-ời đọc đ-ợc th-ởng thức nhiều đoạn văn, câu văn đầy hình ảnh Đây đoạn Nguyễn Tuân bình hai câu cuối hát ô Tú X-ơng: Bài thơ gió lên từ hai câu thơ cuối Từ chuyện ăn cắp đồ vặt, gây chút tiếc của, Tú X-ơng trang trọng lên thành nỗi niềm hồi hộp xót th-ơng cặp tình nhân muôn thuở, - sở thực tế đê hạ ma nâng lên, không vu đam khoát luận cảbên tục tằn, Tú X-ơng lồng vào nét thanh, Tú X-ơng lấy trắng mà gạn lọc vẩn đục hút lên theo với thơ Và đây, câu văn Nguyễn Tuân bình tiếng gọi đò sông lấp nh- thể vị trí thi phẩm đời thơ Tú X-ơng: Cái tiếng gọi đò u hoài thơ Sông lấp Tú X-ơng tiếng gọi đàn đoạn sử ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, đất n-ớc quê h-ơng lộp cộp bóng ngựa tây, vó ngựa lai, giày đinh sắng đá, đì đoành ca nông chấm câu cho vần thơ yêu n-ớc Ông Tú sinh lúc Tây hạ tỉnh phá tỉnh đóng tỉnh năm 1907 ông Tú tịch năm đất n-ớc không gọi yên tí đ-ợc Và đặc điểm Nam Định hồi địa ph-ơng sớm có nhiều niên v-ợt biển mà cầu học cách mạng Thơ Sông lấp đ-ợm màu mùi thời gian Bài thơ Sông lấp hồi quang trung thực thời đại khó khăn đau khỉ ®ã PhÈm chÊt nã rÊt hiƯn thùc, nh-ng phong cách lại t-ợng tr-ng tác động lại trữ tình Dẫn thơ Tú X-ơng, l-ợc khác, nh-ng không dám quên, nỡ quên Sông lấp Bởi Sông lấp tiêu biểu cho thơ, giọng thơ Tú X-ơng, đồng thời tiêu biểu cho thời Tú X-ơng Nếu liệt Tú X-ơng vào loại đỉnh thơ Nôm, Sông lấp bóng hiên ngang 50 s-ờn non Dẫn thơ Tú X-ơng mà vô tình cố ý đánh rơi Sông lấp, tức b-ớc lên lầu tháp, mở cửa tầng tầng mà quên chuông vọng lâu Bình thác phẩm D-ới bóng hoàng lan nhà văn Thạch lam, Nguyễn Tuân viết lên lời văn thật đẹp: Cái bóng có hoa thơm đây, d-ới ngòi bút Thạch Lam, đóng vai nhân vật Nhân - vật - cỏ - hoa đem đến cho ng-ời đọc nhẹ nhõm thơm lành, mát dịu, giúp thêm cho tác giả định nghĩa danh từ quê h-ơng nơi mát mẻ sung s-ớng để th-ờng nghỉ sau việc làm Bóng hoàng lan đây, bóng mát chốn quê cũ tuổi thơ trẻ, giúp cho ng-ời hành nghỉ chân đ-ờng đời, tr-ớc tiến lên nhiều chặng nhiều quÃng Những bóng mát này, cần, thùc tÕ cc sèng nhìn tiỊn, cã nhiỊu chỈng nghØ, có nhiều cách nghỉ không hoàn toàn giống hẳn nhtrong truyện có dịu tơ đâu đấy, khiến chàng v-ơng phải Những câu văn phê bình Nguyễn Tuân không giàu hình ảnh mà giàu âm điệu, nhịp điệu Ngôn ngữ Nguyễn Tuân vô phong phú đầy sắc cạnh Có chữ Nguyễn Tuân sử dụng thật đắc địa Ông viết: Có thể ngừng Nếu lèm văn xuôi (làm cách xuôi xuôi), đ-ợc phép ách lại Chữ ách đầy sức nặng bồi thêm cho chữ ngừng cách thật thú vị Nếu sông lấp Vị Hoàng mà có hai câu thôi, sông Tây lấp coi lµ tut tù råi…” Tut tù chÝnh lµ sè phận sông lấp không tiếng gọi đò vang vọng mÃi thơ Tú X-ơng Nguyễn Tuân thể tài chỗ sáng tạo hàng loạt định ngữ có sắc thái khác để diễn tả đối t-ợng Chẳng hạn, diễn tả tiếng gọi đò thơ Sông lấp, Nguyễn Tuân gọi thảm kịch gọi đò sông vắng , lúc lại gọi tiếng gọi đò u hoài có tiếng gọi đàn đoạn sử ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 51 Đây đoạn Nguyễn Tuân bình thơ Béctônbrét: Bơ - rét vừa m-ợn trí nÃo ng-ời thợ mà đ-a vào kho sử khập khiễng chiều hoàng hôn làm nhòe nhoẹt hết mặt mày vĩ nhân phong kiến đà chìm hết hào quang giả tạo Đó phong phú ngôn ngữ Nguyễn Tuân Văn Nguyễn Tuân, dù sáng tác hay phê bình, th-ờng có giọng điệu riêng có phần gai góc, khinh bạc Trong Tản Đà kiếm khách, nói nỗi tiếc th-ơng ng-ời đời thi sĩ Tản Đà, Nguyễn Tuân xoay sang giọng gây sự: Nếu ông Tản Đà đủ tỉnh táo làm chúc th- có khoản xin đời đừng nên xót th-ơng nhún mình, khuyên ng-ời khác sống để giành n-ớc mắt gừng vào việc khác to hơn, thiêng hơn, ng-ời ta không kiêng nể ý muốn cuối ông khóc lóc nh- th-ờng Không cho ng-ời khóc Tản Đà, định bắt ng-ời phải khóc tên bán n-ớc buổi giao thời kéo dài mÃi hay sao? Nguyễn Tuân th-ờng có lối đả kích bất ngờ nh- Ông đánh vào đối t-ợng mà căm ghét giọng điệu mỉa mai châm chọc Chất kinh bạc xuất viết khác nh-: Đọc Sêkhốp, Thời thơ Tú X-ơng, Phim chị Dậu cảm nghĩ tất niên với bác (Đầu) xử Tố Nguyễn Tuân muốn dùng gai đầu bút để chọc vào vài mặt tiêu cực chung chung xà hội, nh-: Thực tình Bêlicôp đà mai táng rồi, nh-ng mà kẻ mang áo bao nhan nhản sờ sờ (Đọc Sêkhốp) Cái học lực họ tạo cho họ nhiều độ l-ợng nhân hơn, tình cảm phong phú khiết hơn, họ cảm thông thâm thúy quán triệt sâu sắc gần lớp Thực ra, lớp lớp ng-ời ch-a thoát đò ngang, vừa sang 52 xong vài chuyến, có chuyến thuận chèo trót lọt, bến đông rộn lên nh- hội mùa, nh-ng có chuyến gian nan, tay lái không dẻo dễ đắm đò có lúc đà chiềng hẳn (Thời thơ Tú X-ơng) Cụ Hồ có nói đến ba thứ giặc phải đánh Thứ tự ba thứ giặc này: Một giặc xâm lăng - hai giặc đói - ba giặc dốt Xâm lăng giặc số một, điều ng-ời dễ đà trí phải cảnh giác () Còn giặc hai giặc ba nói chung vẵn vào diện giặc mà ta phải đánh mạnh (Tất nhiên giặc đói ngày không nh- hồi năm 45, với chế độ ta, nh- đ-ợc Giặc dốt không mù chữ mà làm ăn khoa học, thiếu kiến thức!) Thời thuộc Pháp, đói sinh dốt, vị trí nã lµ sè hai Nh-ng thêi nµy lµ thêi ta, ta có quyền gần bốn chục năm, xếp loại thứ giặc đói giặc dốt nh- đây? Có ý kiến cho hai thứ ảnh h-ởng qua lại nên xếp đồng hạng (Phim chị Dậu cảm nghĩ tất niên với bác (Đầu) Xứ Tố) Giọng văn Nguyễn Tuân lĩnh vực phê bình đa dạng Viết nhà văn, nhà thơ, Nguyễn Tuân d-ờng nh- hòa giọng vào tác phẩm họ Nguyễn Tuân nh- tri kỉ, tri âm tác giả văn học Ông thấy rõ ngông Tản Đà, đồng cảm cho số phận gần gũi Vũ Trọng Phụng, thấu hiểu nhân cách nhà văn Nguyên Hồng Nguyễn Tuân ngậm ngùi trang viết: Trong sống phải Phụng, có phải đáng cảm động hết Là thứ văn phòng tứ bảo Mực anh dùng viết thứ mực tím t-ơi màu, phần nhiều loÃng luôn nhạt, chết Giấy anh dùng thứ giấy sáu xu thếp đà kẻ sẵn Đấy thứ giấy vô danh với khuôn khổ tất ng-ời Ngòi bút Phụng thích dùng thứ ngòi Incomparable, xu ba ngòi Giấy, bút, mực giấy, bút, mực học trò Thật bình dị Thế mà lời văn dùng bút mà ký thác lên giấy lại chẳng xoàng xĩnh chút 53 ng-ời cầu kỳ văn phòng tứ bảo nh- chúng ta, nghĩ tới tiểu tiết đời văn sĩ Phụng, há chẳng nên lấy làm nghĩ ngợi? Phụng phải đén thèm muốn t-ơng lai Tao mong chúng mày đàn đúm kéo chơI tao, có đ-ợc mÃi mÃi mâm cơm cho t-ơm tất khay đèn điếu thuốc Đấy câu Phụng nói vào buổi chiều tết trung thu năm nay, phố Hàng Bạc tr-ớc hôm dọn Cầu Mới đ-ợc hai ngày Dạo ấy, Phụng thấy bệnh phá phổi rõ ràng quá, theo lời thầy thuốc, đà phải r-ớc tĩnh bầy nhà Nếu việc ng-ời trẻ tuổi mà uống nghiện a - phiến có lỗi với danh giáo Phụng đà lòng chịu xấu với d- luận để cố mà lùi lại kỳ hạn ngày lên đ-ờng Lên đ-ờng xứ chết Phong, lao, lại, tứ chứng nan y! Phải ông bạn đầu xứ Ngô Tất Tố đà nói riêng với chả Phụng có qua đ-ợc mùa rét năm không Mùa lạnh ch-a tới Mới có tiết thu mà xanh đà lìa ngàn, ngàn văn mà cối thiếu cổ thụ um tùm rắn rỏi (Một đêm họp đ-a ma Phơng) ViÕt vỊ “ Con ng-êi Nguyªn Hång” , Ngun Tuân tỉ mỉ nét phong cách ng-ời bạn xa cách phong cách sống viết nh-ng lại gần t- t-ởng: Trong c- xử, Nguyên Hồng xuề xòa, xuềnh xoàng ăn mặc Một ng-ời bạn tôi, tr-ớc chủ hiệu may xà viên đứng đắn hợp tác xà may mặc Hà Nội đà nói trộm với nhà văn Nguyên Hồng mà ông ta thích đọc: Nguyên Hồng có tính lập dị không? Đi n-ớc không lần rồi, mà giày mũ, quần áo ông ta trông nh- ng-ời mu - gich Nga tr-ớc cách mạng Tháng 10 Ai thủ đô mà quần áo nh- thất nghiệp hết Không phải nhà văn phải ăn mặc theo thời trang mốt mốt kia, mà ý muốn đ-ợc cắt cho ông quần áo gọn gàng, ông nói với ông đ-a th-ớc hàng lại, không tính tiền công may đâu Chính tay đo lấy cắt lấy may lấy, gọi tỏ tình ng-ời độc giả cũ ngày mê văn Nguyên Hồng - Thôi ông ạ, ông bạn đồng nghiệp không bận tâm quần áo, mặc 54 xong, xuềnh xoàng quen Tính ông ta thế, ông tốt thật thực đấy, nh-ng không nên đụng vào chuyện Lần đồng chí nhà văn Pháp, chủ biên tờ tạp chí văn học in Pari sang thăm Hà Nội theo lời mời ta nghỉ khách sạn Métropole - Thống Nguyên Hồng đà tới phòng riêng buổi t-ơng kiến đà nói nhà văn Rô manh Rô lăng nhà văn chủ biên tạp chí Pháp, cách thật có cảm tình đà cho in vào nguyệt san, không nhớ rõ chữ, nh-ng đại khái nói Nguyên Hồng đà đ-a vào phòng khách sạn thành phố tất phù sa quý giá đồng ruộng ven sông Hồng (Con ng-ời Nguyên Hồng) Khi tác giả mang nỗi buồn đau giọng văn Nguyễn Tuân chùng xuống với đồng cảm sâu sắc: Nh-ng lúc vào nhà 71 Cầu Mới, lòng thắt lại Ông Tản Đà hấp hối thở hắt Cứ đều, nhẹ thở cuối Hai môi mím khít lại, ông Tản Đà có nét mặt dăn dúm chết khó khăn Phải, chung thân làm ng-ời bất đắc chí, sống đà chẳng đ-ợc toại lòng, ng-ời nằm sóng suợt khó mà cho nhẹ nhõm đ-ợc Tôi bắt đầu cảm thấy lạnh đầu gi-ờng bệnh, bên chồng sách bừa bÃi trang thảo Tập di cảo! Trời! Và lẻ loi góc bàn hũ r-ợu cáp giới Tất có thế, với đoàn thê tử yếu đuối! (Chén r-ợu vĩnh biệt) Thế nh-ng, nói, bao trùm lên tất giọng thán phục nhà văn lớn dân tộc Nguyễn Tuân coi họ g-ơng văn học n-ớc nhà Chính lẽ đó, ta bắt gặp giọng ngợi ca: Tôi cho nghệ sĩ chết trẻ, có quyền chọn tuổi chết Tài sắc ng-ời ta đời, có thời Con tằm nhả đ-ợc tơ óng m·i hay sao? Sèng bÊy l©u, nhiỊu cịng hí Nó tỏ có da thịt cứng quá, trùng khó đục thủng mà Ai mà chịu đ-ợc nàng Tây Thi tóc bạc da mồi Một ng-ời t-ớng tá mà không chịu hết tắt với dặm 55 nghìn da ngựa mà lại chết già gi-ờng vợ, dại dột (Một đêm họp đ-a ma Phụng) Tiếng nói Nguyễn Du có nhiều chỗ thật tiếng nói điện ảnh, lúc bình minh Nguyễn Du ch-a có kỹ thuật cách nói Xê-ni-ma Tôi không nói nguyễn Du đà biết làm xi nê, nh-ng quay kiều thành phim, nghĩ giở trang Kiều ra, nh- thấy đà ghi sẵn sàng cách quay, sau đà có bố cảnh đầy đủ (Tản mạn xung quanh Kiều) Tú X-ơng ng-ời trình lao động nghệ thuật, đà thừa kế đ-ợc c-ời dân tộc Kế thừa phát triển nhiều bài, chữ thơ, tiếng thơ, vần thơ, thơ Tú X-ơng có giá trị bổ sung thêm cho tiếng c-ời dân tộc Thêm điệu c-ời Tú X-ơng vào, tiếng c-ời dân tộc nh- thêm âm sắc, nh- thêm nhiều ®èt nhiỊu khíp Do ®ã mäi tiÕp xóc víi đời sống để phản ánh lại sống, tiếng c-ời duỗi ta co vào có thoải mái (Thời thơ Tú X-ơng) Bằng sáng tác văn học, Thạch Lam đà làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại t-ơi đặm Thạch Lam có đem sinh sắc vào tiếng ta (Thạch Lam) 56 Kết luận Nguyễn Tuân đ-ợc xem phong cách nghệ thuật độc đáo văn đàn Việt Nam đại Cái tác phẩm ông luôn tỏ ng-ời lỗi lạc sống cách đặc biệt không giống không cho bắt ch-ớc đ-ợc mình, chết mang không để lại nguyên cảo (Quê h-ơng) Phong cách độc đáo không chi đ-ợc thể qua thể loại mà Nguyễn Tuân đà thành công, giúp ông khẳng định tên tuổi nh-: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí mà đ-ợc thể mảng sáng tác quan trọng văn nghiệp Nguyễn Tuân: Tiểu luận nghiên cứu phê bình Để lại cho ng-ời đọc khối l-ợng lớn tác phẩm, Nguyễn Tuân đ-ợc nhắc đến nhiều với t- cách nhà tùy bút nh-ng bên cạnh đó, Nguyễn Tuân đ-ợc xem nhà văn lÃng mạn đầy tài hoa Thế nh-ng, Nguyễn Tuân không dừng lại Ông không sáng tác mà quan tâm đến t-ợng văn học khác.Điều đ-ợc thể tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân Viết tiểu luận phê bình hay bàn luận văn nghệ cố nhiên mối quan tâm hàng đầu Nguyễn Tuân nh-ng qua viết mình, Nguyễn Tuân đà cho thấy ngòi bút xuất sắc tác giả Đây phận mà Nguyễn Tuân h-ớng tới đ-ờng sáng tác nh-ng lại có ý nghĩa Chính lẽ đó, nay, nhiều thuộc mảng tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân có giá trị Để cho tiểu luận nghiên cứu phê bình có đ-ợc giá trị lâu dài nh- thế, Nguyễn Tuân đà phải vận dụng quan điểm ph-ơng pháp phê bình cách xác Nguyễn Tuân tr-ớc hết viết tiểu luận nghiên cứu phê bình với nhìn, với thái độ tôn trọng t-ợng văn học khứ nh- Có nghĩa là, viết ông luôn phải đảm bảo tính lịch sử 57 Bên cạnh đó, Nguyễn Tuân cố gắng tìm tòi, phát đặc sắc t-ợng văn học mà ông quan tâm đề cập đến Viết tác gia, tác phẩm hay vấn đề văn học đó, Nguyễn Tuân chủ tr-ơng viết cách tự do, khách quan, không chịu trói buộc nguyên tắc cứng nhắc lòng kiêu căng ta đà xui ta có lối độc tấu ( Lột xác Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 1) Trong viết mình, nét độc đáo Nguyễn Tuân ông bình không phê Bình hay, tài, giỏi đối t-ợng mà ông h-ớng tới Đặc biệt, tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân, ông đà nêu hay, đẹp, độc đáo t-ợng văn học đó, theo ông đóng góp lớn lao cho lịch sử văn học dân tộc Đóng góp nội trội Nguyễn Tuân hoạt động phê bình văn học tập trung hai kiểu bài: Chân dung văn học phê bình tác phẩm Nói đến Nguyễn Tuân hoạt động nghiên cứu phê bình, ta nghĩ đến tác giả chân dung Tản Đa, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, đoạn bình thơ Tú X-ơng (Thời thơ Tú X-ơng), phê bình gọn tác phẩm nh- Truyện Kiều Nguyễn Du, Tắt đèn Ngô Tất Tố, Thuốc Lỗ Tấn, xâm nhập vào toàn giới nghệ thuật nhà văn nh- bai viết Tônxtôi, Sêkhôp, Đôxtôi, Thạch Lam Ngoài ra, Nguyễn Tuân đề cập đến vấn đề khác mà ông quan tâm: Vấn đề viết, vấn đề phong cách, vấn đề tiếng Việt chí tác giả bàn thể loại khác nh- hội họa( Phố Phái) góc độ mà nói, văn phê bình Nguyễn Tuân thực chẳng khác văn sáng tác ông Có chăng, khác đối t-ợng Nếu văn sáng tác, Nguyễn Tuân tìm đẹp đời sống văn phê bình, ông săn tìm đẹp văn ch-ơng nghệ thuật, phong cách số ng-ời cầm bút 58 Viết tiểu luận nghiên cứu phê bình, Nguyễn Tuân lựa chọn vấn đề phù hợp với sở tr-ờng, cá tính Ông viết cách tự phóng túng, không chịu ràng buộc điều Ngôn ngữ Nguyễn Tuân sáng tác độc đáo phê bình đặc sắc nhiêu Một thứ ngôn ngữ sắc sảo mang đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân Có thể nói, liểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân thấm đẫm chất văn ch-ơng Mọi khái niệm, nhận định, phán đoán nh- luận điểm mà ông đ-a bàn bạc đầy màu sắc hình t-ợng, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt ngòi bút nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân 59 ... thuật viết tiểu luận nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Tuân Ch-ơng I Tiểu luận nghiên cứu phê bình nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.1 Hiện t-ợng Nguyễn Tuân lịch sử văn học Việt Nam đại Nguyễn Tuân (1910... văn học đóng góp tích cực cho lịch sử văn học dân tộc 2 Các tác gia văn học qua tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân 2 Các tác gia văn học trung đại Trong tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn. .. nghĩa văn nghiệp Nguyễn Tuân Cho nên nhiều viết Nguyễn Tuân đến có giá trị 20 Ch-ơng t-ợng văn học qua tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn Tuân Quan điểm viết tiểu luận nghiên cứu phê bình Nguyễn

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w