Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân nhà văn lớn, đạt thành tựu bật hai giai đoạn trước sau Cách mạng Tháng Tám, giới nghiên cứu giới sáng tác đánh giá cao Ông có vai trò “hòn đá tảng”(*) “cái mẻ văn xuôi tiếng Việt ta”(*), đặc biệt thể tùy bút sở trường độc đáo ông, nghiên cứu tuỳ bút Nguyễn Tuân đưa tới đóng góp bổ ích cho việc sáng tác nghiên cứu thể loại Ông chín nhà văn chọn học chương trình phổ thông với tư cách tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam Tuy nhiên vấn đề chưa lí giải thỏa đáng, tìm hiểu thấu đáo; ý kiến khác nhau, chí mâu thuẫn việc nhìn nhận số tác phẩm người nhà văn – mà Nguyễn Tuân, người tác phẩm gắn bó hữu với – cần soi sáng thêm, xem xét lại 1.2 Riêng giá trị ngôn từ, “chuyên viên tiếng Việt”, “bậc thầy chữ” Nguyễn Tuân có đóng góp sáng tạo xuất sắc, giới chuyên môn công chúng văn học đánh giá cao Trong tình hình câu chữ tùy tiện – phương tiện truyền thông quốc gia – tiếng mẹ đẻ; tùy bút Nguyễn Tuân với ngôn từ dồi dào, đặc sắc, giàu sáng tạo ông đưa lại gợi ý có tính mẫu mực việc giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt (*) Nguyễn Đình Thi 1.3 Đặc biệt, vấn đề cá nhân (bao gồm nhiều khía cạnh: vai trò, ý thức, yêu cầu tự phát triển, quan hệ riêng chung với cộng đồng…), vấn đề bật sống đại chế thị trường đòi hỏi tính động cá nhân cao lúc Nó vấn đề then chốt hoạt động văn học – lãnh vực không nói đến dấu ấn riêng chủ thể cá nhân người thưởng thức, người nghiên cứu phê bình người sáng tác Quả thật, vai trò “linh ngã, bất linh ngã” độc đáo tạo nên giá trị thật có hồn, có duyên riêng tùy bút Nguyễn Tuân Cái tác giả – nhà văn “đứng hẳn phái riêng”, chuyên chơi “độc tấu” – trải qua nhiều thăng trầm đa dạng đánh giá, với biểu qua nhiều cung bậc, sắc thái khác nhau, kể “sục sặc” gai góc nhất, thể nghiệm sâu sắc, tìm tòi tâm huyết, đáp số thông minh vấn nạn cần giải đáp mang tính thời có ý nghóa thiết thân khát vọng tự do, hạnh phúc người Mục tiêu, giới hạn đề tài – Giới thuyết đặc trưng 2.1 Các tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân Tùy bút bao gồm toàn tác phẩm Nguyễn Tuân, ngoại trừ Vang bóng thời, hai thiên phóng Ngọn đèn dầu lạc, Tàn đèn dầu lạc 14 truyện ngắn giai đoạn trước Cách mạng, tập truyện giai đoạn sau (Thắng càn, Chú Giao làng Seo, Truyện thuyền đất); tất 564 trang (trên tổng số 4718 trang Toàn tập) – chưa đầy 12% số trang viết nhà văn Như nhiều tác giả nhận xét, trang viết Nguyễn Tuân, dù không ghi rõ thể loại, thật tùy bút ngả tuỳ bút (có người gọi “những tùy bút trá hình”) Ngay số tác phẩm không ghi rõ tuỳ bút, có nét tiêu biểu cho văn phong tư tưởng Nguyễn Tuân trước Cách mạng – người viết sử dụng số nét minh họa lấy đó, chi tiết hàm chứa đặc trưng chung cho tùy bút Nguyễn Tuân Còn bàn văn học nghệ thuật ông – viết Đôxtôi, Thời thơ Tú Xương… – rõ ràng dạng tùy bút thưởng thức, tuỳ bút phê bình 2.2 Những đặc trưng tùy bút nói Đặc trưng luận văn hiểu nét bật, có tính hệ thống, nhiều có liên quan hữu với sáng tác Chúng bao gồm đặc sắc nội dung hình thức; coi nét đậm phong cách, mạnh sở trường số sở đoản đậm nét nhà văn – dấu hiệu liên hợp lại, giúp ta phân biệt với kí tác giả khác Đặc trưng không thiết có nghóa đối lập, tương phản, khác hẳn; mà thường dạng, khác sắc thái, mức độ Chẳng hạn, ngôn từ, kí Thép Mới đđặc sắc, mật độ, dáng vẻ kiểu kết cấu chúng khác với Nguyễn Tuân Hoặc vai trò tôi, kí Hoàng Phủ Ngọc Tường đậm; mang khí sắc, thiên hướng không giống với Một chuyến hay Hà Nội ta đánh Mó giỏi Sắc độ riêng biệt thường thể rõ ngôn ngữ, bút pháp, hình tượng nhân vật, cảm hứng – hiểu chủ đề trung tâm xuyên suốt, thiên hướng chủ đạo nghệ só Những đặc trưng thường có sở từ tính cách, từ “tạng”, “máu” (Nguyễn Tuân có lần nói: phải có “máu Hà Nội” để viết Hà Nội), góc nhìn, cách cảm – thông qua chủ thể trữ tình, hay nhiều nhân vật, hình tượng hoá thân Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Những nhận định văn nghiệp Nguyễn Tuân 3.1.1 Trước 1945 Trước Cách mạng, Vũ Ngọc Phan người nghiên cứu Nguyễn Tuân kó Ông lưu ý lónh độc đáo “đứng hẳn phái riêng, văn lẫn tư tưởng”của Nguyễn Ông nhận thấy trang viết Nguyễn Tuân “thân văn theo hình với bóng”, bất đắc chí tác giả, với “giọng khinh bạc đệ nhất” Nhà nghiên cứu đánh giá cao tính chất “đặc Việt Nam”, với “ngòi bút thành thật, chí tình” lối hành văn đa dạng, “có duyên” Nguyễn Tuân Còn Thạch Lam, đánh giá riêng “Vang bóng thời”, đề cập đến số nét đặc sắc bao hàm chung cho tuỳ bút Nguyễn Tuân Cây bút tinh tế thấy Nguyễn Tuân phẩm chất nhà văn “kính trọng yêu mến đẹp”, biết coi việc sáng tạo nghệ thuật “quý báu thiêng liêng” Tuy nhiên, Thạch Lam nhận tác giả ông quý trọng tật tham lam “muốn nói hết biết”, thói “cầu kì”, hay “lặp chữ” Nhìn chung, giới văn học trước 1945 đánh giá cao Nguyễn Tuân, đặc biệt khía cạnh tài hoa độc đáo sắc thái dân tộc ông 3.1.2 Ở miền Nam (thời kì 1954 – 1975) Trong số tác giả miền Nam viết Nguyễn Tuân, Phạm Thế Ngũ trình bày tương đối toàn diện thoả đáng Ông khẳng định nhà văn này, văn người – nhân cách đa dạng “thật già mà thật trẻ, cũ mới”, tuỳ bút đạt đến “trình độ tuyệt hảo” Vũ Bằng qua Nguyễn Tuân: đứa nuông thiên thần ác quỷ, hồi tưởng người chính, có nhận xét sâu sắc “thế giới đầy rẫy đau khổ thắc mắc tâm linh”, thể qua lăng kính “bất đắc chí” người cảm thấy “không có Bây Giờ, lẫn Ngày Mai” tuỳ bút Nguyễn Tuân Nỗi xúc biểu nghệ thuật cao tay “khai thác tâm tư Dostoievski […], phong phú tế nhị Marcel Proust” Ngoài ra, tác giả khác đánh giá cao giá trị nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Họ công nhận bút “đi vào văn học sử”, với trang viết “cũng có đóng thứ dấu riêng” (Vũ Bằng), “nhà văn bật nhất” thời tiền chiến (Thẩm Thệ Hà); đọc Nguyễn Tuân có cảm tưởng vào “một cung điện tráng lệ đầy màu sắc diễm ảo” với “một vùng trời xôn xao âm ngôn ngữ” (Tạ Tỵ) 3.1.3 Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày Nguyễn Tuân (7– 1987) Thời gian này, ý kiến phê phán – nội dung, ý thức – nhiều, có trường hợp nặng nề, chụp mũ suy diễn thô bạo (chẳng hạn Lê Hồng Trung phê phán Tình rừng) hay lên án nghiệt ngã (như nhận xét Từ điển văn học tập II/ tr 92: “Lối sống phóng đãng, vô trách nhiệm, chí “vô luân” […] nâng thành triết lí.”) Nhiều ý kiến phê phán nhắm vào Nguyễn Tuân: hưởng lạc ích kỉ (Như Phong); trước ngã độc tôn, sau hay ngắm rớt nhắm rớt, “chướng nặng” (Nam Mộc); “hết mùa”, “sì sụp tự bái lậy mình” (Triều Mai); viết để thực “ngông” (Nguyễn Đăng Mạnh) Với khinh bạc trước kia, có người thấy phản ứng chủ nghóa cá nhân kiêu ngạo niên trí thức giàu sức sống bế tắc (Nguyễn Đăng Mạnh); có người lại coi thái độ phủ nhận thực xấu xa (Bạch Năng Thi) Ngược lại, ngôn ngữ, tất đánh giá cao: phong phú, có “ma lực riêng” (Phan Cự Đệ); cần chuyên luận riêng đặt câu dùng từ (Nguyễn Đăng Mạnh) Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân, thấy nhà văn phấn đấu từ “dạ lữ khách không mỏi” ngày đầu Cách mạng, trở thành công dân, chiến só, cán chế độ (Phan Cự Đệ), coi tinh thần dân tộc “huyệt thần kinh nhạy cảm nhất” Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh) Lại có người thấy Nguyễn Tuân mó, muốn “viết để ca ngợi mà người khác gọi vô ích” Thậm chí, có người thấy Nguyễn Tuân có tư tưởng sai lệch, ngụ ý không lành mạnh, lẫn lộn địch ta; đánh giá thông cảm Bạch với anh lính lê dương Thiếu quê hương “phi luân lí, phi trị” Lại có ý kiến mâu thuẫn hẳn với nhau: Lê Hồng Trung thấy tùy bút Nguyễn Tuân “đầy rẫy tài liệu […], chất liệu sống […] lại thường nghèo […] nặng cảm xúc suy nghó miêu tả thực”; Trương Chính lại thấy đọc Sông Đà “khó lòng nói hết […] sống bao hàm nhiêu trang giấy” – sống “có bề rộng mà có bề sâu”, Phan Cự Đệ đánh giá Nguyễn Tuân “hiện thực tỉnh táo”, “hiện thực đến chi tiết nhỏ” 3.1.4 Từ ngày Nguyễn Tuân đến Trước hết, câu chữ Nguyễn Tuân, “chúng đồng từ” ca ngợi hết mức: “nghệ só bậc thầy tiếng Việt” (Nguyễn Đình Thi); kiến trúc câu tuyệt vời (Hoàng Tiến); Nguyễn Tuân, ngôn ngữ không phương tiện, mà đối tượng nghệ thuật (Văn Giá) Lượng ý kiến tập trung thứ nhì, khẳng định tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân – người có thái độ dấn thân nhiệt tình “giờ hát cho quê hương” (Hoàng Như Mai); “Bao thủy chung thắm đỏ với nhân dân đất nước mình” (Mai Quốc Liên) Rất nhiều ý kiến thấy tác phẩm Nguyễn Tuân thật đậm: tất tùy bút nhiều có tính tự truyện, “viết nhân vật nhân vật tôi” (Tô Hoài) Cũng có nhiều ý kiến khẳng định giá trị độc đáo tùy bút Nguyễn Tuân: Nguyễn Minh Châu cho Nguyễn Tuân minh chứng điều làvăn chương “có thể vô vô hạn độc đáo” Các nhà nghiên cứu thấy Nguyễn Tuân có thiên hướng rõ yêu đẹp, hình thức chủ nghóa hay sa vào mó định kiến trước (Nguyễn Thị Thanh Minh, Trần Hữu Tá) Tùy bút ông “thấm đẫm phong vị văn hoá Việt Nam” (Phạm Thuỳ Nhân); dạy cho ta nghệ thuật sống (Hoàng Như Mai), biết “sống mình” (Vương Trí Nhàn) Các nhà nghiên cứu đánh giá cao tầm uyên bác tùy bút Nguyễn Tuân, thấy ông viết tùy bút công trình khoa học (Phan Ngọc), mang tính khảo cứu điều văn học ta (Vương Trí Nhàn) Người ta khẳng định ông bút trung thực, “nhân chứng đáng tin cậy”, ngòi bút “không chịu uốn cong gì” (Nguyễn Đình Thi); mang đậm cảm hứng lãng mạn cách mạng kết hợp “cái nhìn mơ màng bao quát lãng tử phương Đông” với mạnh “phân tích tinh tế, liên tưởng nhiều tầng” văn chương đại giới (Mai Quốc Liên) Nhìn chung, thời gian này, ý kiến nghiên cứu thiên hẳn khẳng định, đánh giá cao Trong số 62 tác giả viết Nguyễn Tuân mà người viết luận văn đọc (*), có nhiều điều ghi nhận khách quan, lí giải thích đáng, gợi ý bổ ích… giúp cho việc tìm hiểu, đánh giá nhà văn phức tạp độc đáo Có công trình tương đối toàn diện Nguyễn Tuân tác giả Vũ Ngọc Phan trước kia, Bạch Năng Thi, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Thi sau này, Phạm Thế Ngũ miền Nam trước 1975 Có tiểu luận sâu vào tùy bút Nguyễn (*) Người viết sớm Nguyễn Tuân mà đọc Thạch Lam (1940), người viết gần Phạm Thùy Nhân (trả lời vấn báo Thanh Niên, số ngày – – 2001) Tuân Vương Trí Nhàn Lại có trường hợp cung cấp nhiều tư liệu sống đích thân nhà văn cho biết mình, Nguyễn Tuân đấy! tác giả Ngọc Trai; viết ngắn tác giả Trần Đình Sử Nguyễn Tuân toàn tập đời, có kiến nghị sáng giá góp vào việc nhìn nhận Nguyễn Tuân khách quan công 3.2 Một số điểm không trí, chưa rõ ràng - Tính chất vai trò văn nghiệp Nguyễn Tuân? (Hầu kiến ghi nhận có mặt khắp tác phẩm Nguyễn Tuân, mà lí giải nó; nặng phủ nhận lên án nó, hay coi “ngông”) - Nhìn nhận gọi “giọng khinh bạc” Nguyễn Tuân ? Đánh giá nào? - Có mó, hình thức chủ nghóa, “đơn nghệ thuật”, “chạy theo đẹp tự nó” không? - Phải “ngụ ý lấp lửng”, sai lệch nặng nề, lẫn lộn địch ta (trong Tình rừng, Tờ hoa) - Nhiều ý kiến rời rạc, chưa khái quát lên thành luận điểm có sở định lượng cần thiết, chưa tìm mối liên quan hữu với giới nghệ thuật quán, cảm hứng chủ đạo xuyên suốt - Nhiều ý kiến cho thấy người Nguyễn Tuân đặc sắc, bên cạnh văn hoá phong cách tác phẩm, Nguyễn Tuân có văn hoá nhân cách đầy hấp dẫn Nhưng việc tìm hiểu cho đầy đủ tượng văn hoá nhân cách tản mạn; mối liên quan người Nguyễn Tuân với văn chương Nguyễn Tuân chưa lí giải thích đáng Mà ảnh hưởng quan trọng đến đặc trưng phong cách nghệ thuật ông, không xét đến Tóm lại, vấn đề thú vị sáng tác Nguyễn Tuân chờ đợi lí giải thêm, hệ thống lại khái quát lên thành luận điểm thích đáng Luận án gắng xác định đặc trưng tùy bút theo quan niệm nêu mục 2.2.; kết hợp với bước đầu giải đáp vấn đề Đóng góp Luận án 4.1 Cố gắng nhận âm điệu chủ đạo, thông điệp tâm huyết nhất, tư tưởng nghệ thuật định hướng cho tuỳ bút Nguyễn Tuân; nói cách khác, cảm hứng quán xuyến toàn tuỳ bút Nguyễn Tuân Sợi đỏ đặc trưng nội dung quan trọng, then chốt; đồng thời chi phối đáng kể đến đặc trưng khác tuỳ bút nhà văn 4.2 Tìm đến nguồn gốc tạo nên nghệ thuật bậc thầy, phong vị độc đáo tuỳ bút Nguyễn Tuân – không đơn chuyện kó xảo tay nghề; mà toàn bút pháp, giọng điệu, ngôn từ độc đáo Nguyễn Tuân cần lí giải từ mối liên quan hữu với nhân cách tác giả, thuộc nhu cầu thể nhà văn, kết tinh cảm hứng nói 4.3 Để tạo tiền đề cho yêu cầu đóng góp 4.2, luận án ghi nhận tình hình nói chung Việt Nam, đặc điểm độc đáo Nguyễn Tuân 4.4 Cuối cùng, hệ đóng góp khái quát lại thành luận điểm, tạo nên mục tiêu luận án: xác định lí giải đặc trưng nội dung lẫn hình thức tuỳ bút Nguyễn Tuân, với giá trị đáng kể hạn chế Đồng thời, trình xác định, diễn giải đặc trưng này, kết hợp đối thoại với số ý kiến phê phán, nhận định mâu thuẫn tuỳ bút Nguyễn Tuân 10 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Trước hết chủ yếu, khảo sát kó toàn tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân – theo phạm vi nêu mục 2.1 (nhưng không bình quân, mà rà kó vào tác phẩm tiêu biểu, đậm đặc thông tin đó), ghi nhận thông tin, liệu cụ thể; để từ rút nhận định khái quát Sau đó, tham khảo nét đậm người nhà văn (ở tác giả Nguyễn Tuân, điều cần thiết); để phân tích đối chiếu, đúc kết lại thành luận điểm thích đáng, có sở khách quan từ tác phẩm 5.2 Nhìn nhận nhân cách (của nghệ só nhân vật) chủ thể nhiều bình diện, giai đoạn (chứ không đối tượng thụ động, giản đơn, cố định, sản phẩm chiều hoàn cảnh) Đó cách nhìn tích hợp, thấy người quán người “nước cộng hoà nhiều chủ thể”(*), mặt ổn định mặt biến đổi Tuy nhiên, chủ thể ấy, “con người này” 5.3 Coi tượng bất kì, chỉnh thể thống cặp mâu thuẫn biện chứng – đối chọi tồn Sự khác vị thế, cấp độ mặt Theo quan điểm ấy, tránh lối nhìn tuyệt đối hoá đơn giản chiều, ý dấu lặp đậm, điểm nhấn xoáy Chấp nhận phức tạp, đa nghóa thực tế tồn khách quan – có tồn người tồn nghệ thuật Điều cần thiết trường hợp nghệ só phức tạp Nguyễn Tuân 5.4 Ở số khía cạnh tương tự, dùng phương pháp so sánh với tác giả tuỳ bút khác (như Thép Mới, Hoàng Phủ Ngọc Tường… đồng thời với Nguyễn Tuân giai đoạn sau) nhằm làm bật sắc thái riêng tuỳ bút (*) Rubinxtên 199 Sáng (số 10 số 11-2001) 30 Dollezhal’ N (2000), “Thế kỉ XXI – kỉ sửa sai”, Thông tin khoa học xã hội (số 2-2000) 31 Phạm Tiến Duật (1987), “Ở đời”, Văn nghệ (số 32, ngày 8-81987) 32 Đức Dũng (1996), Các thể kí báo chí, Nxb Văn hoá thông tin 33 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghóa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 34 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, HN 35 Đặng Anh Đào (1994), “Văn học Pháp & gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 – 1945”, Tạp chí Văn học (số 7-1004) 36 Phan Cự Đệ (1983), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập II, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, HN 37 Kim Định (1973), Nguồn gốc văn hoá Việt Nam, Nxb Nguồn sáng, SG 38 Kim Định (1974), Những dị biệt hai triết lí Đông Tây, Nxb Ca dao, SG 39 Hà Văn Đức (2000), “Nguyễn Tuân – bậc thầy ngôn ngữ”, Văn nghệ (số 9, 26 – – 2000) 40 Hà Văn Đức (2001), “Một số đặc điểm thể loại tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Nha Trang (số 69, 6-2001) 41 Evtusenko (1987), “Nhà văn cổ điển Việt Nam”, Người Hà Nội (số 15 – – 1987) 42 Gasset, José Ortega Y (1996), “Khái luận mó học theo thể thức Lời Giới 200 thiệu”, Văn nghệ trẻ (từ số 20 – 1996 đến số 23 – 1996) 43 Huyền Giang (1995), “Có quan niệm người cá nhân phương Đông không?”, Tạp chí Văn học (số – 1995) 44 Ngọc Giao (2001), Truyện ngắn kí, Nxb Hội nhà văn 45 Trần Thanh Giao (1993), “Vài suy nghó đọc lại “Chùa Đàn” Nguyễn Tuân”, Văn hoá (số 31 – 10 – 1993) 46 Văn Giá (2000), “Yêu mến Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội”, Kiến thức ngày (số 364, ngày 20 – – 2000) 47 Đoàn Giỏi (1987), “Nào phải đâu “Vang bóng thời””, Sài Gòn giải phóng (2 – – 1987) 48 Đoàn Giỏi (1987), “Bèo gió giang hồ”, Văn nghệ Tp HCM (số 30 – 10 – 1987) 49 Vũ Hà (1987), “Nguyễn Tuân tôi”, Hà Nội (số – – 1987) 50 Phạm Minh Hạc (1997), “Bốn cột trụ giáo dục kỉ XXI”, Thế giới (số 255 – 1997) 51 Tế Hanh (1992), “Kỉ niệm với Nguyễn Tuân”, Văn nghệ (số 31 – 1992) 52 Đặng Thị Hạnh (2002), “Proust đồng đẳng ông: vài nét kó thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học (số – 2002) 53 Phạm Tường Hạnh (1997), “Trong thẳm sâu tâm hồn Nguyễn Tuân”, Sài Gòn giải phóng (số – – 1997) 54 Phạm Tường Hạnh (2000), Tuyển tập Phạm Tường Hạnh (phần “Với Nguyễn Tuân”, từ tr 724 đến tr 794), Nxb Văn học 55 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học – vấn đề 201 suy nghó, Nxb Giáo dục 56 Bùi Hiển (1997), “Lòng nhân hậu nhà văn”, Văn nghệ (số 31, – – 1997) 57 Bùi Hiển (1999), “Về tiểu thuyết đại”, Tác phẩm (số – 1999) 58 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du 59 Hoàng Ngọc Hiến (1998), “Văn học tác dụng chiều sâu việc xây dựng nhân cách văn hoá người”, Tạp chí Văn học (số – 1998) 60 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, HN 61 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb KHXH – Nxb Mũi Cà Mau 62 Thái Doãn Hiểu – Hoàng Liên (1996), Giai thoại nhà văn Việt Nam (từ tr 459 đến tr 507), Nxb Khoa học xã hội, HN 63 Nguyễn Hữu Hiệu (2002), Con đường sáng tạo, Nxb Trẻ 64 Lê Duy Hoà & Hoàng Đức Nhuận (2000), Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá 65 Nguyễn Thái Hoà (2000), “Suy nghó câu văn Nguyễn Tuân”, Văn nghệ Trẻ (số ngày 20 – – 2000) 66 Tô Hoài (1993), Cát bụi chân (in lần II), Nxb Hội nhà văn 67 Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn 68 Nguyễn Hoàng (1981), “Nhà văn tuỳ bút Nguyễn Tuân: Tôi thèm viết truyện cho tuổi thơ”, Tia Sáng (ngày – – 1981) 69 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 202 70 Phạm Hổ (1987), “Khóc anh ba tiếng”, Văn nghệ số 32 (ngày – – 1987) 71 Đỗ Kim Hồi – Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục 72 Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM (1994), Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ 73 Phạm Hồng (2002), “Rừng chịu tang”, Tia Sáng (số – 2002) 74 Nguyễn Mạnh Hùng (1986), “Nhân nhớ 100 cách cười Nguyễn Tuân: trăm cách khóc”, Tạp chí Đất Việt (của Việt kiều Canada) số 12 – 1986 75 Đoàn Trọng Huy (1993), “Tản mạn chữ nghóa Nguyễn Tuân”, Người Hà Nội (số 29 – 1993) 76 Bùi Mộng Hùng (2002), “Chưa có văn hoá khoa học”, Tia Sáng (số – 2002) 77 Nguyễn Thanh Hùng (1999), “Năng lực người ngôn ngữ”, Văn nghệ (số 24-1999) 78 Trần Ngọc Hưởng (1998), Luận đề Nguyễn Tuân, Nxb Thanh niên 79 Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, Nxb Hội nhà văn 80 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên 81 Chu Lai (2001), Tạp văn, Nxb Văn học 82 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo & tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 83 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, HN 84 Thanh Lãng (1973), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình bày, Sài Gòn 203 85 Tạ Ngọc Liễn (2002), “Văn, kí, chí, lục”, Văn nghệ Trẻ (số 5, – – 2002) 86 Mai Quốc Liên (1997), “Phác hoạ Nguyễn Tuân”, Nhân dân 87 Mai Quốc Liên (1998), “Nguyễn Tuân”, Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, 1998, HN 88 Vũ Bội Liêu (1944), Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, Nxb Tân Việt 89 Đoàn Linh (1990), “Nguyễn Tuân – huyền thoại thời”, Thể thao & văn hoá (số ngày – – 1990) 90 Lưu Trọng Lư (2001), Nửa đêm sực tỉnh, Nxb Văn nghệ Tp HCM, 2001 91 Lưu Trọng Lư (1989), “Vài lời gởi bạn”, Tuổi Trẻ (ngày 30 – – 1989) 92 Vũ Đình Lưu biên dịch (1971), Cuộc phiêu lưu tư thưởng văn học Âu châu kỉ XX, Phủ Quốc vụ khanh, SG 93 Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997) 94 Phương Lựu (2002), “Tổng quan lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX”, Tạp chí Văn học (số – 2002) 95 Hoàng Như Mai (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, 1971 96 Hoàng Như Mai (1988), “Tác phẩm nhà văn”, Văn nghệ Tp HCM (ngày 12 – – 1988) 97 Hoàng Như Mai (1989), Trí thức nghệ só, Nxb Tổng hợp An Giang 98 Hoàng Như Mai (1997), “Chặng đường văn học 1940 – 1945”, Tạp chí Văn học (số – 1997) 99 Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục 204 100 Hoàng Như Mai (2002), “Mấy vấn đề liên quan đến phương pháp luận khoa học xã hội nhân văn”, Tạp chí Văn học (số – 2002) 101 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn – tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm 102 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nguyễn Tuân – nhà văn – chiến só tài hoa”, Nhân dân (ngày – – 1987) 103 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), “Nhớ lại lần gặp Nguyễn Tuân nghó tư cách nhà văn”, Tuổi Trẻ (ngày 14 – – 1988) 104 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 105 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Nguyễn Tuân – gương sáng thái độ trung thực tinh thần khoa học người cầm bút”, Thế giới (số 255, ngày 29 – – 1997) 106 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục 107 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học, Nxb Đại học quốc gia HN 108 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ 109 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lời giới thiệu (Nguyễn Tuân toàn tập I), Nxb Văn học 110 Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tạp chí Văn học (số 1-1997) 111 Tôn Thảo Miên tuyển giới thiệu (1998), Nguyễn Tuân – tác gia tác 205 phẩm, Nxb Giáo dục 112 Ngô Minh (1994), “Nhớ ông Nguyễn Tuân”, Văn nghệ (số 2-1994) 113 Nguyễn Thị Thanh Minh (1993), “Nguyễn Tuân bình Kiều”, Người Hà Nội (số 44 – 1993) 114 Thép Mới (1962), Hiên ngang Cu – ba, Nxb Văn học 115 Thép Mới (1965), Điện Biên Phủ danh từ Việt Nam, Nxb Văn học 116 Thép Mới (1977), “Cây tre”, Văn học lớp (Sách giáo khoa năm 1977) 117 Thép Mới (1990), “Cái tình sẻ mực “Vang bóng thời”, Long An Chủ nhật (27 – – 1990) 118 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập II: Kí), Nxb Giáo dục 119 Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân – bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hoá thông tin, HN 120 Bảo Ngọc (1992), “Các nhà văn Nga có lỗi”, Văn nghệ quân đội, mục “Giai thoại làng văn nghệ” (số – 1992) 121 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá – văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 122 Phan Ngọc (2002), “Cách nhìn văn hoá từ góc độ tượng”, Văn nghệ (số 12 – 2002) 123 Só Ngọc (1987), “Vài nét Nguyễn Tuân”, Văn nghệ (số 32 – 1987) 124 Phạm Thế Ngũ (1965), Lịch sử văn học Việt Nam tân biên giản ước (tập III), Nxb Phạm Thế 125 Nguyễn Nguyên (1988), “Một nửa ngày “nhà bác Nguyễn””, Thanh Niên (ngày 29 – – 1988) 206 126 Phạm Xuân Nguyên (2002), “Trăm năm nhìn lại”, Tạp chí Văn học (số 1, – 2002) 127 Mai Ngữ (1988), “Kỉ niệm Nguyễn Tuân”, Người Hà Nội (1 – – 1988) 128 Vương Trí Nhàn (1985), “Nhà văn Nguyễn Tuân”, Nhân dân (2 – – 1985) 129 Vương Trí Nhàn (1996), “Con người Nguyễn Tuân qua truyện dài “Quê hương””, Quê hương, Nxb Hải Phòng 130 Vương Trí Nhàn (1998), “Nguyễn Tuân thể tuỳ bút”, Tuỳ bút viết trước 1945, Nxb Hải Phòng 131 Vương Trí Nhàn (1999), “Lời dẫn”, Ngọn đèn dầu lạc, Nxb Hải Phòng 132 Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại (in lần III), Nxb Hội Nhà văn 133 Vương Trí Nhàn (2001), Chuyện cũ văn chương, Nxb Văn học 134 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, Nxb Trẻ 135 Hoàng Nhân (1998), “Có chung Nguyễn Tuân André Gide”, Tạp chí Văn học (số – 1998) 136 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau 137 Phạm Thuỳ Nhân (2001), “Từ Chùa Đàn đến Thời vang bóng”, Thanh Niên (2 – – 2001) 138 Bùi Mạnh Nhị (1988), “Nguyễn Tuân viết phê bình văn học”, Kiến thức ngày (2 – 1988) 139 Niculin (1990), “Lần gặp mặt cuối với nhà văn Nguyễn Tuân”, Sân khấu (số 116 – 1990) 207 140 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (quyển I), Nxb Khoa học xã hội 141 Như Phong (1964), Bình luận văn học, Nxb Văn học 142 Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam – nhà văn tiền chiến 1930 – 1945, Nxb Vàng Son, SG 143 Ngô Văn Phú (2000), Văn chương người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn 144 Pôxpêlôp, G N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 145 Lan Phương (2001), “Nguyễn Tuân, lãng tử, hào hoa, phong nhã”, Tiền Phong (số – 2001) 146 Đình Quang (1987), “Nguyễn Tuân diễn viên sân khấu”, Văn nghệ (số 33, 15 – – 1987) 147 Vũ Dương Quỹ (1996), Nguyễn Tuân, Nxb Giáo dục 148 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên Bộ Giáo dục 149 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 150 Trần Đình Sử (1998), “Vai trò sáng tạo văn hoá văn học”, Tạp chí Văn học (số – 1998) 151 Trần Đình Sử (2000), “Tính đại văn học – phạm trù mở”, Văn nghệ quân đội (số 11 – 2000) 152 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 153 Trần Hữu Tá (2000), “Nghó phong cách tuỳ bút”, Tuổi Trẻ Chủ nhật (số 28 – 2000) 154 Mai Văn Tạo (1992), “Một chuyến thực tế với Nguyễn Tuân”, Văn nghệ Tp HCM (30 – – 1992) 155 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học Việt Nam 1930 – 1945 (tập I – Văn 208 học lãng mạn), Nxb Giáo dục 156 Văn Tâm (1996), Đoàn Phú Tứ – người tác phẩm, Nxb Văn học, HN 157 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 158 Hoàng Tiến (1987), “Đôi điều cảm nhận văn phong Nguyễn Tuân”, Độc lập (2 – – 1987) 159 Tkachôp, Marian (1987), “Mấy lời Nguyễn Tuân”, Văn nghệ (5 – 9- – 1987) 160 Thanh Tịnh (1987), “Anh Nguyễn Tuân với ông hoàng bà chúa”, Văn nghệ (số 32, – – 1987) 161 Phạm Toàn (2000), Công nghệ dạy văn, Nxb Đại học quốc gia HN 162 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 163 Nguyễn Tuân (1957), Vang bóng thời, Nxb Hội Nhà văn 164 Nguyễn Tuân (1976), Hà Nội ta đánh Mó giỏi, Nxb Văn học giải phóng 165 Nguyễn Tuân (1981), Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I, Nguyễn Đăng Mạnh tuyển), Nxb Văn học 166 Nguyễn Tuân (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập II, Nguyễn Đăng Mạnh tuyển), Nxb Văn học 167 Nguyễn Tuân (1985), “Tản mạn quanh đua xe đạp xuyên Việt”, Nhân dân (30 – – 1985) 168 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm 169 Nguyễn Tuân (1989), Chiếc lư đồng mắt cua, Nxb Văn học – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 209 170 Nguyễn Tuân (1989), Chùa Đàn, Nxb Văn học – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 171 Nguyễn Tuân (1996), Quê hương, Nxb Hải Phòng 172 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I, Lữ Huy Nguyên tuyển), Nxb Văn học 173 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập II, Lữ Huy Nguyên tuyển), Nxb Văn học 174 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập III, Lữ Huy Nguyên tuyển), Nxb Văn học 175 Nguyễn Tuân (1998), Tuỳ bút viết trước 1945, Nxb Hải Phòng 176 Nguyễn Tuân (1999), Ngọn đèn dầu lạc, Nxb Hải Phòng 177 Nguyễn Tuân (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn 178 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập I, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn), Nxb Văn học 179 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập II, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn), Nxb Văn học 180 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập III, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn), Nxb Văn học 181 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập IV, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn), Nxb Văn học 182 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập V, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn), Nxb Văn học 183 Đoàn Minh Tuấn (1997), Với bác Nguyễn, Nxb Trẻ 210 184 Đỗ Minh Tuấn (2002), Loạt chung đề mục: “Người trí thức thiên niên kỉ mới”, Văn nghệ (những số 1, 2, 3, 4, 9, 11, 12 năm 2002) 185 Hoàng Tuệ (1988), “Câu chuyện bỏ dở với Nguyễn Tuân”, Văn nghệ (26 – – 1988) 186 Dương Tường (1987), “Một văn hào đổi ngôi”, Thể thao văn hoá (8 – – 1987) 187 Dương Tường (1989), “Thư gửi bên mộ”, Du lịch Vũng Tàu – Côn Đảo 188 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1971), Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu, Nxb Giải phóng 189 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1995), Huế di tích người, Nxb Thuận Hoá 190 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1995), Hoa trái quanh tôi, Nxb Trẻ 191 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1998), Người ham chơi, Nxb Thuận Hoá 192 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2000), Ngọn núi ảo ảnh, Nxb Thanh Niên 193 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2001), Miền gái đẹp, Nxb Thuận Hoá 194 Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập (tập IV), Nxb Văn học 195 Hoài Thanh (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 196 Đinh Kì Thanh (1987), “Nguyễn Tuân nhà nghệ só nghệ só”, Tuổi Trẻ (6 – – 1987) 197 Thanh Việt Thanh (1991), “Nguyễn Tuân nhìn trước năm 1975”, Văn nghệ Tp HCM (12 – – 1991) 198 Nguyễn Trung Thành (1969), Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Nxb Giải phóng 199 Trần Đức Thảo (1998), Vấn đề người chủ nghóa “lí luận 211 người”, Nxb Tp HCM 200 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp.HCM 201 Nguyễn Đình Thi (2000), “Đất nước nô lệ, văn học nghê thuật nô lệ”, Tạp chí Văn học (số – 2000) 202 Nguyễn Quang Thiều (1994), “Mãi vang bóng”, Văn nghệ (số – 1994) 203 Lê Thọ (1993), “Tiếng thét Vũ Lăng”, Văn Nghệ (số 52 – 1993) 204 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn học, Nxb Văn hoá dân tộc 205 Đỗ Lai Thuý (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn 206 Đỗ Lai Thuý (2002), Chân trời có người bay, Nxb Văn hoá thông tin 207 Lộc Phương Thuỷ (2001), “Bước đầu nhận xét ảnh hưởng André Gide Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số – 2001) 208 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh (1984), Đi tìm đẹp, Nxb Tp.HCM 209 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 210 Lê Ngọc Trà chủ biên (1995), Giáo trình mó học đại cương, Đại học Huế xuất 211 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo – Thách thức văn hoá, Nxb Thanh Niên 212 Ngọc Trai (1986), “Hỏi chuyện Nguyễn Tuân ngày đầu kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Văn học (số – 1986) 213 Ngọc Trai (1990), “Nguyễn Tuân đấy”, Tác phẩm (số – 1990) 214 Ngọc Trai (1990), “Hỏi chuyện Nguyễn Tuân”, Văn nghệ (số 32 – 1990) 215 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn tuyển (1999), Những vấn đề văn hoá 212 Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 216 Lê Quang Trang (1987), “Bác Nguyễn”, Văn nghệ (số 32 – 1987) 217 Trung tâm nghiên cứu tâm lí dân tộc (2000), Tâm lí người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Nxb Tp HCM 218 Chế Lan Viên (1966), Những ngày giận, Nxb Văn học 219 Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm 220 P.V Văn nghệ (1987), Từ sổ tang nhà văn: “Nhà văn người”, Văn nghệ (số 32-1987) 221 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới 222 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1963), Nguyên lí mó học Mác – Lênin (phần III), Nxb Sự thật 223 Viện Văn học (2001), Văn học so sánh – lí luận ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội 224 Lâm Vinh (1996), Phân loại văn học theo chức (luận án phó tiến só khoa học), Đại học Sư phạm Tp HCM 225 Trần Quang Vinh (1993), “Cá tính Nguyễn Tuân”, Sài Gòn giải phóng (23 – – 1993) 226 Hồ Só Vịnh (2002), “Bản sắc dân tộc văn học – đôi điều chiêm nghiệm”, Tạp chí Nhà Văn (số – 2002) 227 Tạ Vũ (1987), “Đi theo vòng hoa độc giả”, Văn nghệ (số 32 – 1987) 228 Lưu Xá vấn NSND Tạ Bôn (2001), “Trong giai điệu tuyệt vời có tâm hồn Việt Nam”, Sài Gòn giải phóng (Chủ nhật – 11 – 2001) 229 Hoàng Xuân tuyển (1997), Nguyễn Tuân người tìm đẹp, Nxb Văn 213 học 230 Nguyễn Khắc Xương (1999), “Gặp bác Nguyễn thời hậu Tản Đà”, Tác phẩm (số – 1999)