Luận văn thạc sĩ sự tương tác thể loại trong tùy bút nguyễn tuân sau năm 1945

96 2 0
Luận văn thạc sĩ sự tương tác thể loại trong tùy bút nguyễn tuân sau năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HỒNG THU SỰ TƢƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG TÙY BÚT NGUYỄN TUÂN SAU NĂM 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 8220121 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Chu Lê Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Sự tƣơng tác thể loại tùy bút Nguyễn Tuân sau năm 1945” kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Bình Định, ngày 30 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Quy Nhơn thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Với tình cảm sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Chu Lê Phƣơng – người tận tình hướng dẫn, trợ giúp động viên tơi thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian qua để tơi thực tốt cơng viêc Bình Định, ngày 30 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng 1: SỰ TƢƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG VĂN HỌC VÀ TÙY BÚT NGUYỄN TUÂN 12 1.1 Sự tương tác thể loại văn học 12 1.1.1 Tương tác thể loại bắt nguồn từ đặc trưng thể loại văn học 12 1.1.2 Tương tác thể loại văn học tượng đa dạng, đa chiều 15 1.2 Tùy bút Nguyễn Tuân 17 1.2.2 Thể loại tùy bút 17 1.2.3 Tùy bút nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 26 Tiểu kết Chương 35 Chƣơng 2: BÚT KÝ VÀ DU KÝ TRONG TÙY BÚT NGUYỄN TUÂN SAU NĂM 1945 36 2.1 Bút ký tùy bút 36 2.1.1 Ghi chép diễn biến chiến tranh, thực tế lao động quần chúng 36 2.1.2 Ghi chép theo kiểu vấn nhanh, dẫn lời 41 2.1.3 Nhan đề mang tính kiện 45 2.1.4 Ngôn ngữ khảo tả 46 2.2 Du ký tùy bút 49 2.2.1 Hành trình qua miền tổ quốc 50 2.2.2 Con người “xê dịch”, điểm nhìn “xê dịch” 53 Tiểu kết Chương 57 Chƣơng 3: TRUYỆN, THƠ TRONG TÙY BÚT NGUYỄN TUÂN SAU NĂM 1945 58 3.1 Truyện tùy bút 58 3.1.1 Câu chuyện chiến tranh thực tế xây dựng đất nước 58 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 64 3.1.3 Giọng điệu kể chuyện 69 3.2 Thơ tùy bút 71 3.2.1 Hiện thực mang tính trữ tình, thơ mộng 71 3.2.2 Con người cảm 75 3.2.3 Nhạc điệu lời văn tùy bút 78 3.2.4 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu chất thơ 81 Tiểu kết Chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam đại từ đầu kỷ XX đến ghi nhận nhiều thành tựu với nhiều tác phẩm đủ thể loại Trên lĩnh vực văn xuôi, tùy bút thể loại có đóng góp đáng kể Rất nhiều tên tuổi lớn mà phần thành công nghiệp sáng tác khẳng định tùy bút Những trang tùy bút đặc sắc Thạch Lam, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Bình Nguyên Lộc, Băng Sơn không mang tới cho độc giả nhã thú văn chương mà cịn góp phần vun bồi vốn tri thức phong phú tự nhiên, xã hội nghệ thuật với thi pháp nghệ thuật chặt chẽ, đa dạng 1.2 Nguyễn Tuân tác gia lớn văn học Việt Nam đại Sự nghiệp sáng tác ông trải hai chặng đường: Trước năm 1945 ông nhà văn lãng mạn tiêu biểu sau năm 1945 ông đứng đội ngũ nhà văn gắn bó với nghiệp cách mạng Sáng tác Nguyễn Tuân thuộc nhiểu thể loại: tùy bút, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, phóng sự, tự truyện, bút kí phê bình… Tuy nhiên, Nguyễn Tn trội bật thể loại tùy bút, khó có tác giả vượt qua Hà Văn Đức khẳng định: “Có nhiều nhà văn viết tuỳ bút, có bút lại thuỷ chung gắn bó với suốt đời sáng tác Nguyễn Tn Ơng gắn với bó với thể loại tuỳ bút tạo dựng cho phong cách riêng thể loại này, phù hợp với sở trường cá tính ơng” [8;140] Nói thế, nghĩa tùy bút trở thành máu thịt, sở trường Nguyễn Tuân, Cho dù sau cách mạng tháng Tám, nhiều lần Nguyễn Tuân tuyên bố giã từ đứa tinh thần mà ông gọi tiểu thuyết quẩn quanh với nghệ thuật tùy bút Chính nhập nhằng suy nghĩ lý tính cảm thức lý tính thể loại góp phần làm nên tương tác thể loại tùy bút Nguyễn Tuân sau năm 1945 Từ năm 1945 đến 1975, bối cảnh chiến tranh vệ quốc khốc liệt, thể loại ký trở thành phương tiện gọn nhẹ, động để văn chương phản ánh kịp thời biến động công chiến đấu dựng xây dân tộc Các tiểu loại ký thiên tự bút ký, ký sự, phóng phát triển mạnh Là thể loại linh hoạt, đa năng, tùy bút nhanh chóng thích nghi với u cầu hồn cảnh lịch sử Cái tơi trữ tình tùy bút mang dáng dấp sử thi mạch cảm xúc trở nên đậm màu sắc lãng mạn Nguyễn Tuân với Đường vui, Tình chiến dịch, Sơng Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi thức hịa vào sống đấu tranh cách mạng ngày hoàn thiện thể loại Cùng với phong cách tùy bút định hình từ trước, sau năm 1945, tùy bút Nguyễn Tuân giữ sắc sảo, điêu luyện, tài hoa câu chữ Khơng người nhận kết hợp tài tình nhiều thể loại văn chương tác phẩm tùy bút giai đoạn ông 1.3 Nguyễn Tuân tác gia lớn văn học Việt Nam đại Ơng có nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác với giai đoạn sáng tác khác đưa vào giảng dạy nhà trường Ơng giới nghiên cứu khơng Việt Nam mà giới đánh giá cao dành nhiều tình quý mến Việc tìm hiểu Nguyễn Tuân góp phần đưa đến kiến thức cần thiết trình khám phá, khẳng định tài nghệ thuật ông thêm tiếng nói xác lập vị trí ơng tiến trình văn học Việt Nam kỷ XX Từ đó, đề tài Nguyễn Tuân trở thành tài liệu tham khảo quan trọng cho người làm công tác giảng dạy Ngữ Văn trường phổ thông, cao đẳng đại học Như vậy, thấy, hỗn dung thể loại với loại, thể loại với thể loại, thể loại yếu tố, chi tiết nghệ thuật sáng tác tùy bút Nguyễn Tn Đó sở để chúng tơi lựa chọn đề tài “Sự tƣơng tác thể loại tùy bút Nguyễn Tuân sau năm 1945” để thực với mong muốn góp thêm nhìn tác phẩm tác giả quen thuộc Nguyễn Tn, từ góp phần khẳng định vị trí ơng tiến trình văn học Việt Nam đại Tổng quan đề tài nghiên cứu 2.1 Những nhận định Nguyễn Tuân tùy bút sau năm 1945 Nguyễn Tuân tác gia văn học lớn Ông khẳng định tài thực thể tài tuỳ bút Có thể nói, tuỳ bút Nguyễn Tuân trở thành đối tượng thu hút quan tâm ý đông đảo bạn đọc nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tn nói chung, tuỳ bút Nguyễn Tuân nói riêng với nhiều cấp độ, nhiều nội dung khác nhau, muốn nói đến chuyên gia dành nhiều tâm huyết công sức cho nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Hà Văn Đức Tài ông giới nghiên cứu đánh giá đặc biệt Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định “Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp” Trước Cách mạng, bất hoà với xã hội, ông sống ngông nghênh, quay lưng với thực tại, coi trọng tơi vị kỷ Nhưng sau Cách mạng, Nguyễn Tn có nhiều thay đổi Khơng hồn tồn đoạn tuyệt với q khứ, ơng nhận thấy ý nghĩa sống hoà vào nhân dân Nguyễn Tuân đi, nghĩ, sống với đội, với quần chúng lao động Bởi Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Cách mạng tháng Tám cứu sống Nguyễn Tuân” Cách mạng tháng Tám bão táp, giúp Nguyễn Tuân hồi sinh niềm vui lớn đất nước “Mê say với ánh sáng trắng vừa giải phóng, tơi lữ khách không mỏi, quên ngủ đêm phong hội Nguyễn sáng suốt bốc cho vị thuốc nữa: Phải đấu tranh tư tưởng, tiêu diệt người cũ, phải “lột xác” Nguyễn Tuân tiến hành “cách mạng” lịng Sự chuyển biến thực ngòi bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng, xem Đường vui Đây kết chuyến dài, anh chàng Bạch xê dịch xe, tàu, thui thủi mình, mà “mình cưỡi lên mà trườn qua núi sơng đẫm mùi thuốc súng.” Tiếp theo Đường vui (1949), Nguyễn Tuân viết Tình chiến dịch (1950) Hai tác phẩm viết mạch văn, văn, thực ra, có điểm khác quan trọng So với Đường vui, Tình chiến dịch tác giả nhập vào kháng chiến dân tộc Trong “Thể tài tuỳ bút Nguyễn Tuân”, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo tài hoa nhà văn qua thể tài tuỳ bút: “Nguyễn Tuân bút đầu thể loại tùy bút, ông quẩn quanh với thể loại với uyên bác, cao nhã mình” [18;25] Theo Phong Lê: “Tên tuổi Nguyễn Tuân gắn với trào lưu văn học lãng mạn văn học Việt Nam sau đại chiến giới lần thứ hai” Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân thất vọng trước tại, nhà văn quay khứ, nhấm nháp Vang bóng thời, thú chơi xem lịch ướp hương bưởi, thả thơ, đánh thơ bế tắc nằm bế tắc chung văn học công khai, ách thống trị thực dân xã hội cũ Khi cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn Tn số nhà văn lãng mạn hoi từ đầu có may mắn tiếp nhận ánh sáng mới, để tìm đường giải cho sống nghệ thuật Nhà văn hồ hởi theo cách mạng có lúc chan hồ vào dòng người, vui vui xuống đường ngày đầu sau khởi nghĩa Nhưng phải đến kháng chiến chống Pháp, sống đời sống nhân dân, lửa chiến đấu, người nghệ thuật Nguyễn Tuân có điều kiện “gột rửa” dần mặt tiêu cực để hướng vào quỹ đạo văn nghệ cách mạng Tuỳ bút Đường vui tác phẩm mở đầu đánh dấu giai đoạn sáng tác Nguyễn Tuân, minh chứng cho “nhập cuộc” nhà văn với cách mạng kháng chiến Nhưng phải đến Tình chiến dịch cho thấy hình ảnh Nguyễn Tn thật gần gũi Ơng thực hồ vào kháng chiến vĩ dân, ông đội, nhân dân nẻo đường kháng chiến gian nan Cuộc kháng chiến mang lại cho Nguyễn Tuân tình cảm mà ơng gọi “nếp tình cảm mới” Tình cảm khơng có trang viết trước Nguyễn Tuân Những mối “tình đơn vị”, “tình chiến dịch”, “nỗi nhớ miên man” gắn bó người với Sau cách mạng, hết say sưa tự nhấm nháp mình, Nguyễn Tn cịn phấn đấu xa Trong sáng tác ông xuất người kháng chiến mà ông yêu mến khâm phục: anh giao thông Dầu Gáo, anh biệt động, anh tự vệ thủ đơ, anh du kích liên xã Trong cố gắng “khơng viết tuỳ theo bút”, có lúc ông thử bước sang địa hạt truyện ngắn để dựng hẳn chân dung quần chúng cách mạng Những đò danh dự (Độc lập, số 23, tháng 1950), khung cảnh chiến thắng với nhiều tâm trạng, nhiều khuôn mặt khác quân dân vùng địch hậu Thắng càn (1954) Có thể nói: đường Nguyễn Tuân ba mươi năm qua đường có nhiều bước thăng trầm Ông vào đời sống, xuất phát từ đời sống (chứ khơng phải từ cá nhân mình), gắn bó, chan hồ với quần chúng (chứ khơng phải đứng tách ngoài), tin cách mạng, rèn luyện theo lập trường quan điểm Đảng Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Vương Trí Nhàn Nhà văn Nguyễn Tuân viết “Nên hiểu khinh bạc lộ liễu Nguyễn Tuân trước Cách mạng chẳng qua cách nhà văn tự mài sắc để làm nghề cho thật đắt, khơng q thành kiến với nó, hiểu sao, lại tồn đồng thời với phẩm chất ngược lại, tinh thần phục thiện lịng biết thơng cảm Chẳng phải từ sau Cách mạng, khơng cịn thật cần thiết cho nghề nữa, thói quen khinh bạc gội rửa nhiều?” [42; 30] Về tính cách, Nguyễn Tuân có khác biệt nhiều trước Cách mạng sau Cách mạng, lựa chọn thể loại sáng tạo dường có thống Nói Vương Trí Nhàn: Tùy bút thể loại: “rất kén tác giả Ấy mà tên tuổi Nguyễn Tuân lại gắn với mảnh đất đáng gọi “tử địa” Ông nhà tuỳ bút số văn học Việt Nam đại; sau ông người ta gượng gạo nhắc tới vài tên tuổi khác có đơi ba phen thử sức nghề - sau họ phải vượt qua đường khốn khó, hai bên hai vực: viết giống Nguyễn Tuân; tuỳ bút.” Ông đưa kết luận gắn kết Nguyễn Tuân với thể tài tuỳ bút: “Nó phận người ơng, ơng sống với chết với nó.” Vương Trí Nhàn khẳng định: “Những xảy đời sáng tác Nguyễn Tuân năm sau 1945, làm chứng cho điều đó” Trong tranh luận nghệ thuật Việt Bắc tháng năm 1949, bàn đến Đường vui, Nguyên Hồng nhận xét: “anh yêu nhiều quá, dựng lên nhiều q”; cịn cán văn nghệ khác bảo: “tơi có cảm tưởng anh bờ suối, đường để ngắm cảnh”, điều Nguyễn Tuân ông khổ lắm, lúng túng, ông đổ tội cho thể tài Trong buổi họp, Nguyễn Tn phát biểu: “Nhân nói đến tuỳ bút, tơi có ý kiến ghi chép tài liệu nhiều Bây thời kì viết tiểu thuyết, đừng viết tuỳ bút nữa.” Một chỗ khác, ông nói rõ hơn: “Người viết tiểu thuyết có điều kiện khách quan hơn” “Riêng tôi, tuỳ bút, dễ phóng túng” [28;30] Rồi, làm điều tính, số tác phẩm sau Đường vui, ơng gọi tiểu thuyết Chỉ có điều phiền: tiểu thuyết không hay, 77 ôm chân đế quốc, xuyên tạc công đổi văn nghệ nhà nước, ngược chân lý sáng tạo nghệ thuật Lòng căm thù giặc đẩy lên mức cao độ Nguyễn Tuân tiếp xúc trực tiếp với kẻ đem bom bi, lựu đạn rải xuống đất nước Thái độ bộc lộ qua lời khinh miệt, chửi rủa tệ ông dành cho chúng, qua câu hỏi xốy, cạnh khóe ơng trực tiếp đối đầu với chúng, qua hành động có ý thức khiến kẻ thù phải hiểu ý tứ ông Chẳng hạn không bắt tay Nin Giơn: “Tơi cho anh gói thuốc, tơi khơng bắt tay anh, anh thấy sao?” (Ở mặt trận Hà Nội) Ông dùng từ ngữ khiếm nhã để mia mai tên Mích Kên: “Thằng Kên dè dặt đặt gạt tàn thuốc lên ngực mà thấy tiếc nhớ gạt tàn sĩ quan Không lực Hoa Kỳ ngày nó! Úi chà, gạt tàn thường cài ngai trái ghế bành nhôm, lần vừa bay vừa bom vừa hút, thoải mái, lý thú đến mức phải văng tục câu để khâm phục cho tiện nghi Hoa Kỳ” (Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng lúc nào) Nói hối lỗi thân nhìn nhận chưa với Tố Hữu, Nguyễn Tuân nhìn thẳng vào thân để tự biết sai đâu Ơng khơng che giấu thật mà dám rút sai lầm để ăn năn, hối cải: “Vậy mà sau sục sặc với anh Lành việc việc khác Ấy, tính tơi kỳ cục khó chịu vậy” (Trên đường đến với Đảng) Sau nói việc Tố Hữu giúp ơng nhận đường Nguyễn Tuân nhìn nhận lỗi lầm nhiều lúc hay “sục sặc”, phản ứng khó chịu với việc làm Tố Hữu Ông tự nhận thân người khác biệt khó chịu Sự bộc bạch chân thành Nguyễn Tuân khiến cảm phục nhiều ghét bỏ đâu, lúc nào, xã hội cần đến người biết phục thiện Cảm xúc chân thành hiển lời nói, lời bộc lộ xúc cảm dạt thơ ca: “Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng rịn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sơng Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh chứng, chốc dịu dàng chốc lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ đấy” (Người lái đị Sơng Đà) Nói thiêng liêng tiếng Việt, 78 Nguyễn Tuân sử dụng nhiều tính từ để cực tả cảm xúc trào dâng: “Nghĩ đầy đủ, trẻo, đẹp đẽ, sáng sủa sang giàu tiếng nói Việt Nam, có lúc tơi ngừng lại trang sách đọc, tơi ngừng lại câu viết chưa xuống dịng… mà nhìn trân trân tờ giấy bỏ dở Tơi nhìn trân trân vào khoảng khơng ngồi cửa sổ lộng trời xanh, mà lòng thấy dạt lên lời cảm Tôi lặng cúi xuống mặt trang giấy trắng tinh om sòm tiếng mời chào mà nói bật lên lời biết ơn đất nước ông bà tiên tổ” (Về tiếng ta) Con người Nguyễn Tn bề ngồi thẳng, có phần lạnh lùng bề lại dạt cảm xúc trước vật, tượng quanh Ơng nói nghĩ thường thống với không quanh co, mập mờ Con người nhạy cảm với thực sống chân thành với thực Phải có rung động chân thành dám nói rung động trang tùy bút Nguyễn Tuân thấm sâu vào tâm cảm người đọc từ đọng thật lâu, thật sâu tâm hồn họ Vì thế, tùy bút Nguyễn Tuân dù viết chủ đề thật hút người đọc qua bao hệ, khiến cho người đọc cảm thấy không lượng thông tin mà tình cảm lớn lao chất chứa trang viết ơng Điều làm nên chất đặc biệt văn chương Nguyễn Tuân 3.2.3 Nhạc điệu lời văn tùy bút Chất thơ tùy bút Nguyễn Tuân tạo nên câu văn giàu nhạc tính.Đó câu văn có nhịp điệu, đăng đối, cách nhấn âm đầy ấn tượng, câu văn dài ngắn đan xen lẫn nhau.Nguyễn Tuân có khả thẩm nhạc tài hoa điều bộc lộ qua ngịi bút ơng.Từng chữ câu viết hòa quyện vào tạo nên âm điệu du dương cho đoạn văn.Nếu muốn miêu tả vật, tượng đẹp hay ấn tượng, Nguyễn Tuân thả hồn vào chữ, khiến chúng “nhảy nhót” theo nhạc lịng ơng.Nguyễn Tn viết văn mà làm thơ.Câu văn có ngắt nhịp, đăng đối, nhịp điệu rõ ràng, êm dịu cảm xúc ông dành cho điều viết: “Đi vào đêm làm việc Đi chỗ tận đêm Của đêm, trăm ngàn đêm ngàn lẻ đêm, bước đêm nhích tới vầng sáng tái tạo”(Đi viết II – 1972) Viết khoảnh khắc làm việc đêm muộn, nhà văn thấy tận 79 u thích đắm chìm vào bóng đêm Cách lặp từ khéo léo, uyển chuyển đẩy cảm xúc lên đến cao trào Từ đoạn văn trở nên ấn tượng kỳ lạ với kiểu nhấn nhá đầy sáng tạo Sự phấn khích, sung sướng đến trình sáng tạo nghệ thuật với đêm Nguyễn Tuân diễn đạt, chuyển tải thành công Ở tuỳ bút Mả bên sông Thao, lễ truy điệu đồng chí hi sinh trận Đại Bục nhà văn kể lại với câu văn này: “Hàng quan tài người tử sĩ khiêng hai hàng rào lửa danh dự đến hàng rào súng danh dự Lễ truy điệu bắt đầu tiếng hai Browning khai hoả, chào linh hồn vị anh hùng Tổ quốc ghi ơn đến chốn yên nghỉ cuối cùng… Cái bãi tha ma xinh bé bên sông rào quây lại vòng hoa lại vòng hoa cườm ”, “Cả đơn vị họ rầm rập hai bờ sông này, họ sống lòng người đồng ngũ đơn vị khác đơn vị” Sự đan xen câu văn kéo dài diễn tả cảm xúc đau thương bất tận người lại dành cho người khuất Tuỳ bút Lửa sinh nhật lại chứa đựng câu văn ngắn nối tiếp trận công đồn mang đầy cảm giác mạnh, miêu tả sức mạnh thiêu đốt lửa quân ta hạ đồn địch Đó “bữa tiệc lửa” mà quân ta dành tặng cho quân địch, dồn dập, mạnh mẽ, dội: “Trại giặc thất điên bát đảo, tung phoi lên Đất phun hoả mù, lửa vọt loạn xạ Giặc mặc quần đùi chạy vịt ( ) Đồn lò quay bừng bừng lửa giời Bom giáng xuống sân Đại Bục tựa tầm sét Thiên Lơi “Anh Cả” giọng, tiếng nổ nhì cặp đều điệp khúc “này Bục - Tốc!” Dường như, tùy vào khơng gian, bối cảnh dựng lại mà Nguyễn Tuân sử dụng tiết tấu cho câu văn thật phù hợp Ông vận dụng cảm giác người thẩm nhạc, nhạc trưởng tài hoa để điều phối cho hợp âm Ngồi ra, nhạc điệu câu văn tùy bút Nguyễn Tuân bộc lộ cách dùng từ dấu nhấn trọng âm cuối nhạc Khi miêu tả vật, việc đó, Nguyễn Tuân sử dụng từ ngữ miêu tả thông thường, giữ cho câu đầu đoạn văn trạng thái cân Nhưng đến câu cuối đoạn, Nguyễn Tuân đưa vào từ ngữ, cụm từ ấn tượng để nhấn 80 mạnh cho đoạn Từ đó, người đọc dừng lại thật lâu để suy ngẫm, chiêm nghiệm, đắm chìm vào cảm xúc với tác giả Chẳng hạn, đề cập đến chuyến lên Tây Bắc nhà văn Kh.Ph, nhà văn viết: “Có lần, có chuyến Tây Bắc đơng anh em, chị em, nghề chặt ních tơ đít vng rời Hà Nội, Kh.Ph lặng lẽ lọt số đông hào hứng mà thẳng non Tây” (Đi để viết) Từ “chỉ thẳng non Tây” bóng bẩy, hình tượng cho ý chí tâm lên đường người nghệ sĩ đồng thời vị trí cần tới người nghệ sĩ Hơn nữa, cụm từ ông đặt cuối câu cách ông nhấn âm cho nhạc Cách làm khiến câu văn đầy xúc cảm, khơi gợi cảm xúc người đọc Nói khác biệt lựa chọn nhà văn Kh.Ph so với đồng nghiệp lựa chọn đường sáng tạo, Nguyễn Tuân có cách nhấn câu để tơ đậm cho hành động nhân vật: “Vì bạn đồng hành trở lại thủ đô thân mến, riêng cịn Kh.Ph tụt lại, có hàng nửa năm sau lại thấy Kh.Ph soi bóng xuống mặt Hồ Gươm” (Đi để viết) Cụm từ “Soi bóng xuống mặt Hồ Gươm” dấu trầm lắng đọng đoạn để thấy hy sinh thầm lặng, tận tụy nhiệt thành người nghệ sĩ nghiệp cầm bút mà lựa chọn Ngồi ra, cách sử dụng kiểu câu đối xứng để tạo nên nhạc điệu cho đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng hữu hiệu: “Từ tàu bay mà nhìn xuống Sơng Đà, không tàu bay nghĩ dây thừng ngoằn ngo chân lại sơng hàng năm đời đời kiếp kiếp làm làm với người Tây Bắc phản ứng giận dỗi vơ tội vạ với người lái đị Sơng Đà Cũng khơng nghĩ sơng câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh “Núi cao sơng cịn dài – năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” (Người lái đị Sơng Đà) Cách sử dụng câu văn đăng đối để tạo âm điệu réo rắt nhiều tác giả sử dụng, đặc biệt văn học cổ điển với câu văn biền ngẫu Nguyễn Tuân vận dụng sáng tạo vào câu văn để tạo nên chất thơ, chất nhạc Nhạc điệu thơ điều thông thường nhạc điệu văn thường khó biểu nhiều Tuy nhiên, với biệt tài văn chương, Nguyễn Tuân khéo léo vận dụng thủ pháp từ đơn giản đến phức tạp để tạo nên đoạn văn 81 giàu tính nhạc Tính nhạc khiến cho câu văn Nguyễn Tuân gần với thơ nhiều Cũng từ làm cho lời văn tùy bút Nguyễn Tuân mượt mà, êm dịu, thẳng vào tâm hồn độc giả 3.2.4 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu chất thơ Thật khơng có q đáng nói rằng, Nguyễn Tn thầy phù thủy với đũa thần ngôn từ đầy biến hóa Ơng giỏi xây dựng hình ảnh ví von, ẩn dụ, liên tưởng vơ ảo diệu Đó cách xây dựng hình ảnh thơ ca Từ hình ảnh ơng nhảy sang hình ảnh khác nhanh chóng trường tưởng tượng Sự hịa phối tuyệt vời hình ảnh so sánh, ẩn dụ trường liên tưởng làm nên sống động cho văn tùy bút Nguyễn Tuân Những hình ảnh bất ngờ, độc đáo, mẻ liên tục nhà văn đưa vào trang viết bữa tiệc ngôn từ đầy mỹ cảm khiến người đọc rời mắt Miêu tả núi rừng Tây Bắc Nguyễn Tuân thật khó làm Một trường liên tưởng phong phú, độc đáo có trí tuệ un bác, chuỗi hình ảnh thú vị có tâm hồn giàu xúc cảm: “Hoa chuối mọc ngược chói màu phượng Bồ kếp rừng đỏ chát son nhìn vào rêu đá Vải thiều bừng gắt mặt người say rượu có râu quai nón Và thân vầu mai nhè màu phấn rỉ đồng đến chết người ma xó, tiếng chim bắt trói cột nheo nhéo đếm rơi ” (Tình chiến dịch) Tất vật, tượng thiên nhiên lên sống động với hình hài, dáng vóc riêng biệt không lẫn vào đâu Tất gắn với hình ảnh ví von sinh động Hầu hình ảnh liên tưởng Nguyễn Tuân khơng nhàn nhạt hay yếu ớt Chúng có sức tác động mạnh mẽ vào giác quan, vào xúc cảm người đọc để đọng lại thật lâu trí tưởng tượng họ Cũng khơng gian núi rừng đó, Nguyễn Tn có cách nhìn mây khác biệt: “Nhiều buổi làm việc, quên không hạ cửa, mây lững thững vào nhà, tụ lại thành bóng nước, trước thản nhiên người Có “ai” chịu khó xua đuổi “con” mây tọc mạch suồng sã lửa củi rừng” (Tình chiến dịch) Đọc tùy bút kháng chiến Nguyễn Tn, ngồi vui thấy theo chiến sĩ chiến trường, ta nhắc nhớ dân tộc Việt Nam sinh đứa 82 nghệ sĩ nhạy cảm tuyệt vời Năm xưa “con mây suồng sã” “lững thững” bay vào nhà, có ngờ đâu bay ln vào lịng người ngồi làm việc nhà, để người cho bay tiếp vào trang văn mà cịn với tất hình ảnh khơng thể qn thời chinh chiến Cách Nguyễn Tn nhìn sơng Đà tùy bút Người lái đị sơng Đà thế, đầy tạo phim điện ảnh Có mn hình vạn trạng dành cho sơng nhiều góc nhìn khác Nhìn từ xa, từ cao, đến gần rồi, mùa xuân đến mùa hè, mùa thu… Đầu tiên hiểm trở dịng sơng nhà văn ghi lại địa dịng sơng với “hai bên đá dựng thành vách”, “lịng sơng “chẹt lại yết hầu” Và cịn thác nước gầm réo muôn đời “Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo…” Đặc biệt, sông trở nên bạo sóng nước reo hị làm viện cho đá “mặt nước hò la vang dậy quanh ùa vào mà bẻ gãy cán chèo…” Có thể nói, tiếng ghềnh thác sơng Đà nghe thật ghê rợn “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm …” Khơng vậy, sơng Đà cịn dịng sơng vơ hiểm ác Cái hiểm ác dịng sơng nhà văn ghi lại quãng sông đầy thác ghềnh, lịng sơng dàn bày thạch trận chực nuốt chìm thuyền non tay lái “mới thấy bày thạch trận sơng Đám tảng, đám hịn chia làm ba hàng chặn ngang sơng, địi ăn chết thuyền” Ở đây, Nguyễn Tuân thành công sử dụng loạt phép nhân hố để đặc tả hiểm ác dịng sơng Sông Đà “thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số một” Nó lên thuỷ quái khổng lồ vừa nham hiểm dữ, vừa khơn ngoan mưu trí Bên cạnh bạo - hiểm ác, sơng Đà cịn dịng sơng thơ mộng – hiền hồ Trước hết, vẻ thơ mộng dịng sơng nhà văn so sánh hình ảnh người thiếu nữ Tây Bắc vừa kiều diễm, vừa hoang dại: “Sông Đà tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo khói Mèo đốt nương xuân”; hay “Sơng Đà tóc mun dài ngàn ngàn, vạn vạn sải…” Cùng với hình dáng dịng sơng mềm mại, tha thướt màu nước dịng sơng thay đổi theo mùa: Mùa xuân, nước sông 83 Đà xanh màu ngọc bích Mùa thu, nước sơng Đà “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa…” Khơng thơ mộng, sơng Đà cịn lên cảm nhận nhà văn sơng đỗi hiền hịa Có qng ven sông “lặng tờ”, “bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Nét hiền hoà làm cho cảnh vật trở nên gợi cảm, say đắm lòng người Hai bên bờ sông, tràn ngập cảnh sắc tươi vui sống bắt đầu với “nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa… đàn cá đầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi…” Quả thật, sông Đà thật mỹ lệ, gợi cảm hứng nghệ thuật, gợi cảm xúc cho lần biết đến Vẻ đẹp sông Đà vừa Đường thi - cổ điển, vừa đại - trữ tình Với hình ảnh trữ tình đặc trưng xứ Huế, Nguyễn Tuân dựng lại khơng gian Huế đậm đặc, riêng cách nhìn, cách cảm ơng: “Chị mừng nhắc tới tính hiếu sắc (màu) Huế Áo, khăn, quần, nhiều màu, từ màu lạnh tới màu ấm, từ màu nhẹ tới màu gắt, với tên màu gợi cảm tới mức sáng tạo ngơn từ Màu phục sắc mà mâm ăn lại phải nhiều màu Có vẻ người sơng Hương non Ngự ăn mắt nhiều miệng Những đĩa nho nhỏ, chén xinh bé, sắc màu miếng chín hài hịa trạm tĩnh vật” (Nhớ Huế) Huế ký ức Nguyễn Tuân bật với đủ sắc màu trầm mặc, cổ kính Màu sắc trang phục màu sắc ăn chống ngợp giác quan người nghệ sĩ Hình dung mâm ăn người Huế “trạm tĩnh vật” có lẽ có Nguyễn Tn Ơng dùng từ “hiếu sắc” theo nét nghĩa để đặc trưng người sông Hương núi Ngự cách phân biệt họ với cộng đồng dân cư ba miền Bắc Trung Nam Những hình ảnh đầy biệt sắc định hình dáng nét riêng xứ sở thần kinh cách nhìn, cách cảm Nguyễn Tuân Hình ảnh hoa đào trở nên sống động sinh thể cách nhìn, cách diễn đạt Nguyễn Tuân Hoa đào biểu tượng mùa xuân đất Bắc, vậy, khói lửa chiến tranh, với Nguyễn Tuân, hoa đào ngập ngời sức sống, sức mạnh bất diệt nội lực mảnh đất thiêng: “Nhưng tơi khó mà qn khơng khí chợ hoa tết Hà Nội năm sơ tán đó, quảng trường chợ Hàng Da 84 ngã sáu cúc đào Đào Tết khoanh vùng, đào ngồi, đào đứng, đào đi, đào lấn dần sang đất phố vành đai khu hoa sơ tán Đào ngồi nhờ sang cuối phố hàng Nón Đào tràn sang hàng Gai Ngồi ghé nhấp nhỏm chỗ đầu Hàng Gai bờ hồ, hoa thể cịn nhích nhích vào đầu Hàng Đào…” (Có ba phi cơng Mỹ chợ hoa sơ tán) Hình ảnh hoa đào người có hành động đi, đứng, ngồi, lấn, tràn, ghé, nhấp nhỏm, nhích… Bao nhiêu động tác di chuyển người có hoa đào Hoa vốn vô tri lại trở nên nghịch ngợm, sống động cách nhìn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân với tài trác tuyệt tạo muôn vàn bữa tiệc ngôn từ trang viết Người đọc thưởng thức với tất bất ngờ đầy thích thú hình ảnh thật thú vị ông bày trước mắt Tất hình ảnh tạo nên trí tuệ un bác, khả liên tưởng phi thường tình yêu sống Nguyễn Tuân 85 Tiểu kết Chƣơng Tuỳ bút Nguyễn Tuân không trình bày cảm xúc, suy nghĩ chủ quan, mà chừng mực định, ơng cịn mơ tả, khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo nên cảnh, cốt truyện đơn giản Đồng thời, tuỳ bút Nguyễn Tuân giàu chất thực, mang tính thời cao Ơng thường viết người thực với việc thực mà có câu chuyện đường “xê dịch” ông có người mà ơng gặp gỡ, quen biết họ để họ trở thành “tri kỉ” với ông trang viết Nhất trang tuỳ bút kháng chiến, giai đoạn Nguyễn Tn hồ vào kháng chiến vĩ dân Ông “xê dịch” nẻo đường kháng chiến, gặp gỡ tiếp xúc với bao người kháng chiến, với kiện trị nóng hổi, nhiệm vụ cách mạng Đồng thời, đọc tuỳ bút Nguyễn Tuân dù giai đoạn người đọc thấy dồi chất thơ giàu chất trữ tình Chất trữ tình đậm đà kết hợp với chất trí tuệ sắc sảo tạo nên nét độc đáo riêng biệt Nguyễn Tuân 86 KẾT LUẬN Nguyễn Tuân (1910 – 1987) - nhà văn có tài, có phong cách độc đáo đồng thời có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam Ông nhà văn mở đầu cho văn học Việt Nam đại Người dành đời cống hiến cho văn học nghệ thuật Đã nửa kỷ trôi qua, tác phẩm tùy bút nhà văn Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sức hấp dẫn hút người đọc Ở người đọc nhận thấy quan điểm nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Tuân, nhà văn suốt đời tìm "cái đẹp thật" Lịng u đẹp, thật thể tinh thần dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước thiết tha, khát vọng bảo lưu giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc Với tài nghệ thuật vốn có Nguyễn Tuân xây dựng lên giới nghệ thuật độc đáo, có tương tác đầy hấp dẫn tùy bút Nguyễn Tuân với thể loại bút ký, du ký, truyện thơ Sự tương tác bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Lý vận động thể loại theo hướng đa dạng, đa chiều thân thể loại văn học khơng đóng khung tĩnh cấu trúc cố định Vì vậy, thể loại tùy bút Nguyễn Tuân không ngoại lệ Hơn nữa, Nguyễn Tuân với lĩnh độc đáo nghệ thuật lựa chọn tùy bút thỏa sức sáng tạo với Và ơng làm nên nhiều tác phẩm vượt biên giới thể loại để đạt đến giá trị lớn lao Tùy bút Nguyễn Tuân có tương tác với thể loại thuộc loại hình ký bút ký du ký Cùng thể loại tuân thủ nguyên tắc phản ánh thật, người cầm bút tự thể quan điểm cá nhân trang viết, nên thể loại có nhìn sang, dịch chuyển, tương tác lẫn Với Nguyễn Tuân, tương tác thấy rõ sở thích phản ánh điều lạ, đam mê xê dịch, sở thích tìm hiểu, phân tích thu nhận từ thực tế sống Tương tác với bút ký, tùy bút Nguyễn Tuân thể phản ánh thực tế chiến tranh, thực tế lao động quần chúng, ghi chép kiểu vấn 87 nhanh, dẫn lời, nhan đề mang tính kiện, ngơn ngữ khảo tả Tương tác với du ký, tùy bút Nguyễn Tuân vào miêu tả chuyến thực địa, biểu người đam mê xê dịch nhà văn… Chính tương tác làm nên sức hấp dẫn, mẻ tùy bút Nguyễn Tuân Tùy bút Nguyễn Tuân trước sau năm 1945 có chung đặc điểm gần với truyện đậm chất thơ Nhiều tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân sau năm 1945 trọng miêu tả câu chuyện ly kỳ chiến tranh, câu chuyện xây dựng đất nước, vào xây dựng chân dung tính cách nhân vật độc đáo, tác phẩm mang giọng điệu kể chuyện đầy hấp dẫn Vì đặc điểm gần với truyện mà tùy bút Nguyễn Tuân hút người đọc từ dòng chữ Bên cạnh tương tác với truyện, tùy bút Nguyễn Tuân tương tác với thơ với biểu miêu tả thực mang tính trữ tình, mơ mộng, người cảm, nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu chất thơ… Thơ tùy bút Nguyễn Tuân bắt nguồn từ mạch cảm xúc trữ tình dạt trước sống lịng u đời, u người ln thường trực ơng Có thể khẳng định rằng, nhà văn Nguyễn Tn có vị trí đặc biệt văn đàn dân tộc Sự nghiệp văn học mà tác gia để lại trở thành di sản quý báu khơng văn chương mà lịng cơng chúng say mê đẹp trân trọng giá trị văn hóa Kết nghiên cứu luận văn lòng ngưỡng mộ sâu sắc người viết văn tài Nguyễn Tuân Người viết hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định văn tài Nguyễn Tuân văn học Việt Nam đại, tương lai 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa, In “Nguyễn Tuân người tìm đẹp”, Hoàng Xuân tuyển soạn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 Vũ Tuấn Anh Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 Vũ Bằng Quên được, In “Nhà văn Nguyễn Tuân – người văn nghiệp” Ngọc Trai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1991 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 Hoàng Kim Đáng Nhà văn Nguyễn Tuân sống mãi, Báo Người Hà Nội, 1987,50 Nguyễn Xuân Đào (Con trai nhà văn Nguyễn Tuân) Cha – nhà văn Nguyễn Tuân, Báo Văn nghệ, 2000, 28 Hà Văn Đức Nguyễn Tuân đẹp, Tạp chí Khoa học, (ĐH Khoa học xã hội nhân văn), 1994, Hà Văn Đức Nguyễn Tuân - bậc thầy ngơn ngữ, Tạp chí Khoa học (ĐH Khoa học xã hội nhân văn), 1991, 10 Hà Văn Đức Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án Phó tiến sĩ, 1992 11 Hà Văn Đức Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám, (một số đặc điểm thể loại), In “50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám” Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội,1996 12 Trần Thanh Hà Tam diện tuỳ bút, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007 13 Hồ Thế Hà Nguyễn Tuân – Người tìm đẹp, thật, (https://tapchicuaviet.com.vn /van-hoa-thoi-dai/nguyen-tuan-nguoi-di-tim-caidep-cai-that-5587.html), Truy cập ngày 27/7/2014 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 15 Nguyễn Văn Hạnh Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1974 16 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 89 17 Nguyễn Văn Hạnh Chuyện văn, chuyện đời, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 18 Phong Lê Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 19 Phong Lê Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1990 20 Trần Đăng Khoa Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1998 21 Nguyễn La Cái tơi tùy bút, Tạp chí Văn nghệ quân đội, 2008, 11 22 Thạch Lam Hà Nội băm sáu phố phường (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 23 Đặng Lưu Phép lạ hoá lời văn Nguyễn Tn, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, 2001, 24 Đặng Lưu Nguyễn Tuân dùng từ Hán Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, 2001, 25 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 26 Nguyễn Đăng Mạnh Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981 27 Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 28 Nguyễn Đăng Mạnh Những giảng tác gia văn học tiến trình Văn học đại Việt Nam, Tập 1, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 1999 29 Nguyễn Đăng Mạnh Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Hà Nội, 1993 30 Tôn Thảo Miên Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Tạp chí Văn học, 1997,1 31 Tôn Thảo Miên Nguyễn Tuân - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 32 Tôn Thảo Miên Vấn đề tiếp nhận thực tiễn nghiên cứu phong, cách nhà văn, In “Lí luận phê bình văn học - đổi phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 33 Tôn Thảo Miên Nguyễn Tuân - Dấu ấn cá tính sáng tạo, Tạp chí Văn học Hà Nội, 2006, 34 Tôn Thảo Miên Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Tạp chí Văn học Hà Nội, 2006, 35 Nguyễn Thị Thanh Minh Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng 90 tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 36 Tuyết Nga Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, (chuyên luận), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004 37 Lê Thị Mai Ngân Danh từ đồng nghĩa văn chương Nguyễn Tuân, Đề tài sinh viên NCKH Trường ĐHSP Thái Nguyên, 1999 38 Phương Ngân Nguyễn Tuân - tuỳ bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 39 Phan Ngọc Nguyễn Tuân - trình chuyển biến phong cách, In “Thử xét văn hố, văn học ngơn ngữ học”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 40 Lữ Huy Nguyên Tuyển tập Nguyễn Tuân (ba tập), Nxb Văn học, Hà Nội, tuyển chọn 1994 41 Vương Trí Nhàn Nguyễn Tuân thể tùy bút, Tạp chí Văn học, 1997, 42 Vương Trí Nhàn Nhà văn Nguyễn Tn, Tạp chí Sơng Hương, 1998, 31 43 Vương Trí Nhàn Nhà văn Nguyễn Tuân, Tạp chí Sơng Hương, 1988, 31 44 Vương Trí Nhàn Nguyễn Tuân độc đáo văn chương In “Chuyện cũ văn chương”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 45 Nhiều tác giả Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm (Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 46 Nguyễn Thị Ninh Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, 2004 47 Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại (tái bản), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 48 Vũ Đức Phúc Nghệ thuật Nguyễn Tuân, Tạp chí Văn học, Hà Nội, 1980, 49 Trần Đăng Suyền Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 50 Trần Đình Sử Nguyễn Tuân toàn tập di sản văn học nhà văn, Báo Văn nghệ, Hà Nội, 2000, 3, 4, 51 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) Ngữ Văn 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 52 Ngơ Thảo Đã có người mang tên Nguyễn Tn In “Đời người - đời 91 văn” (Phê bình tiểu luận), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 53 Nguyễn Thành Thi Văn học – Thế giới mở, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2010 54 Trần Viết Thiện Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2012 55 Ngọc Trai Nhà văn Nguyễn Tuân - người văn nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1991 56 Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân toàn tập (tập1), Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 57 Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân toàn tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 58 Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân toàn tập (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 59 Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân toàn tập (tập 4), Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 60 Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân toàn tập (tập 5), Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 61 Hoàng Xuân Nguyễn Tuân - Người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 62 Chế Lan Viên Vào nghề, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993

Ngày đăng: 08/05/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan