Đặc sắc tùy bút đỗ chu

92 4 0
Đặc sắc tùy bút đỗ chu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TÔ THỊ AN ĐẶC SẮC TÙY BÚT ĐỖ CHU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TÔ THỊ AN ĐẶC SẮC TÙY BÚT ĐỖ CHU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa ngữ văn, khoa đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Vinh hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tất ngƣời thân, bạn bè quan tâm, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Tô Thị An NHÀ VĂN ĐỖ CHU QUY ƢỚC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất TP: Thành phố Tr: Trang Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trƣớc, số trang đứng sau Ví dụ: [57, 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 57, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TÙY BÚT TRONG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA ĐỖ CHU 1.1 Cuộc đời, ngƣời hành trình sáng tạo Đỗ Chu 1.1.1 Cuộc đời, ngƣời 1.1.2 Hành trình sáng tạo Đỗ Chu 1.2 Tùy bút - mảng sáng tác quan trọng văn nghiệp Đỗ Chu 12 1.2.1 Khái niệm tùy bút 12 1.2.2 Tùy bút sáng tác Đỗ Chu 14 1.2.3 Tùy bút Đỗ Chu tùy bút Việt Nam đƣơng đại 19 1.3 Cơ sở hình thành đặc sắc nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu 22 1.3.1 Bối cảnh văn học xã hội 22 1.3.2 Quan niệm sáng tạo nhà văn 23 1.3.3 Cá tính, tài trải nghiệm tác giả 26 Chƣơng ĐẶC SẮC TÙY BÚT ĐỖ CHU NHÌN TRÊN PHƢƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ VÀ HÌNH TƢỢNG 28 2.1 Những chủ đề bật tùy bút Đỗ Chu 28 2.1.1 Về đời sống văn học nghệ thuật đƣơng đại 28 2.1.2 Về vấn đề văn hóa, xã hội - thời 32 2.1.3 Về giá trị nhân sinh vĩnh cửu 35 2.2 Những hình tƣợng bật tùy bút Đỗ Chu 39 2.2.1 Hình tƣợng tơi trần thuật 39 2.2.2 Hình tƣợng ngƣời bạn văn 49 2.2.3 Hình tƣợng Tổ quốc, Nhân dân 52 2.2.4 Hình tƣợng miền quê Kinh Bắc 57 Chƣơng ĐẶC SẮC TÙY BÚT ĐỖ CHU NHÌN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ CÁCH TỔ CHỨC VĂN BẢN 60 3.1 Ngôn ngữ 60 3.1.1 Ý thức tỉa tót, trau chuốt ngơn ngữ tùy bút Đỗ Chu 60 3.1.2 Một số đặc điểm ngôn ngữ tùy bút Đỗ Chu 61 3.2 Giọng điệu 66 3.2.1 Giọng trữ tình - triết lý 66 3.2.2 Giọng chiêm nghiệm, ƣu tƣ 68 3.2.3 Giọng trào lộng, hài hƣớc 69 3.3 Cách tổ chức văn hình tƣợng 71 3.3.1 Góc nhìn cách tiếp cận, khai thác vấn đề, hình tƣợng 71 3.3.2 Cách đặt tên văn 72 3.3.3 Cách mở đầu kết thúc văn 73 3.3.4 Cách liên kết đoạn văn 75 3.3.5 Tổ chức văn theo điểm nhìn nhân vật - ngƣời trần thuật 77 3.3.6 Sử dụng hồi ức, liên hệ so sánh… để tổ chức văn xây dựng hình tƣợng 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tùy bút thể loại có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Rất nhiều nhà văn tiếng nhƣ Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Băng Sơn… thành công thể loại 1.2 Đỗ Chu, theo đánh giá nhiều ngƣời, số văn tài đặc biệt xứ Bắc Hà Một số tùy bút ông đƣợc xếp vào hạng “đặc sản” dòng văn chƣơng xứ Bắc Về tiếng, có lẽ ơng thua số nhà văn tùy bút tiền bối nhƣ Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng Tùy bút Đỗ Chu mang thở cá tính riêng so với tùy bút nhà văn khác Xét nhiều phƣơng diện nội dung hình thức, tùy bút Đỗ Chu có đóng góp ý nghĩa cho phát triển tùy bút Việt Nam đại Đây thể loại tác phẩm giúp Đỗ Chu nhận đƣợc giải thƣởng văn chƣơng có giá trị nhƣ Giải thƣởng Nhà nƣớc văn học nghệ thuật năm 2001, Giải thƣởng văn học Asean năm 2004 đặc biệt Giải thƣởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2012 1.3 Với thành công nhƣ vậy, tác phẩm Đỗ Chu trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Đã có nhiều báo, khóa luận, luận văn nghiên cứu truyện ngắn, tùy bút Đỗ Chu Tuy nhiên chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề đặc sắc tùy bút Đỗ Chu Cũng lẽ mà chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài “Đặc sắc tùy bút Đỗ Chu” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong gần 50 năm sáng tác, viết, cơng trình nghiên cứu Đỗ Chu khơng Tuy nhiên, thực tế, cơng trình, viết chủ yếu hƣớng mảng truyện ngắn Riêng mảng tùy bút Đỗ Chu, cơng trình, viết chủ yếu tập trung vào hai tập Thăm thẳm bóng người Tản mạn trước đèn Phần đông tác giả cho Đỗ Chu đến với tùy bút nhƣ hối thúc tự nhiên để trải nghiệm vốn sống, vốn hiểu biết nhƣ suy tƣ trăn trở trƣớc thực sống đất nƣớc, ngƣời Phan Huy Dũng viết Đỗ Chu chiêm nghiệm nghề văn nghệ thuật, viết tập tùy bút Tản mạn trước đèn khen tài hoa, tinh tế văn phong Đỗ Chu: “Ta đƣợc gặp lại Tản mạn trước đèn Đỗ Chu thời Hương cỏ mật, Mùa cá bột - ngƣời thể tinh tế, tài hoa cảm xúc ân tình ân nghĩa đời sống cộng đồng, đƣa lại cho độc giả cảm giác ấm áp, tin yêu Thời khác xƣa nhiều, mà giữ đƣợc phần lớn cách nhìn giọng văn ấy, xét khía cạnh đó, nói ngƣời viết tỏ tin hay nói cách khác có lĩnh”[21; 60] Hà Khái Hƣng viết Dấu ấn Đỗ Chu Thăm thẳm bóng người khẳng định vẻ đẹp ngơn ngữ phong cách trữ tình đằm thắm trang tùy bút Đỗ Chu: “Ngoài việc cài cắm đƣợc nhiều thơng tin văn hóa, xã hội…, ơng trọng đến khoảng lặng cảm xúc đặc biệt chăm đến vể đẹp sức bật câu văn” [34] Ông nhận cảm xúc “vừa trữ tình lại vừa hóm hỉnh” Tuy “giọng kể tác giả sắc mà ngọt, có chỗ lem lém, cƣời nhƣng chỗ chạnh buồn, chua chát… kết hợp nhuần nhuyện chất văn lẫn chất báo” [35] Khi nhìn nhận đánh giá lại tình hình văn xi Việt Nam năm 2002, Nguyễn Hịa viết Văn xi 2002 - đoạn đường ghập ghềnh đánh giá cao đóng góp Đỗ Chu cho văn học nƣớc nhà Ông cho Đỗ Chu ngƣời có bút lực dồi dào, văn phong chuẩn mực “Nhìn vào giải thƣởng Hội nhà văn năm 2001, nhận thấy lên có mặt Đỗ Chu với tập truyện ngắn Một lồi chim sóng Đỗ Chu viết khơng nhiều nhƣng anh lại số hoi bút mà gọi “viết có văn”- nghĩa trang viết khiến ngƣời ta thấy hay, thấy nhớ, thấy đọng lại đôi điều” [31] Trong viết Cái tùy bút, tác giả Nguyễn La đƣợc nét độc đáo tùy bút Đỗ Chu Đó kiểu kết cấu “hình xƣơng cá” Ông cho “Đỗ Chu biết nhiều lắm, biết nhiều nên làm ngƣời đọc thích thú với câu ca dao cổ đƣợc tái văn cảnh phù hợp, câu đối chữ Nho đƣợc cắt nghĩa, làm rõ thâm thúy cụ ngày trƣớc, phong tục xứ Kinh Bắc q ơng, mà bóc vỏ tƣởng mê tín dị đoan lại nhân đậm đà tình ngƣời…”[41] Đồng thời Nguyễn La đề cao thâm nhập vào nhân vật trình trần thuật tác giả này: “Đỗ Chu (…) nhập vai, nhập thân vào nhân vật để kể, lúc giọng Đỗ Chu hay giọng nhân vật khó mà phân biệt Thi pháp gọi song điệu, tơi gọi giọng nhập vai, bề giọng Đỗ Chu nhƣng lại tiếng nói, tƣ tƣởng nhân vật” [41] Phan Cự Đệ viết Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - Thi pháp Chân dung, cho văn Đỗ Chu “có vẻ dềnh dàng, nhấm nháp, nhàn tản, thiếu tính nhập cuộc” nhƣng khơng phải nhƣợc điểm mà “một đặc điểm thuộc “tạng” nhà văn” [23; 744] Ơng sâu phân tích “lối văn có nhịp điệu” Đỗ Chu Câu văn truyện ngắn Đỗ Chu “đan xen ngắn, dài làm cho câu chuyện đƣợc kể lại “khúc khuỷu”, “nhiều nhánh rẽ” song bên cạnh có “sợi đỏ” xâu chuỗi Đó “cái tứ truyện” Đỗ Đức viết Ngày xuân đọc Thăm thẳm bóng người Đỗ Chu (2008), đánh giá cao “sắc sảo” văn phong Đỗ Chu qua tập Thăm thẳm bóng người với lối văn thốt, nhẹ nhàng nhƣng khơng phần sắc sảo: “Một lối viết mẻ, thoát đầy tự tin, vững vàng nhƣ thể ngƣời luyện võ đạt tới bậc vô chiêu” Và “Thăm thẳm bóng người tác phẩm thăm thẳm tình ngƣời Sắc sảo đến độ, đằm thắm đến độ, giản dị sang trọng thế” [22; 9] 71 3.3 Cách tổ chức văn hình tƣợng 3.3.1 Góc nhìn cách tiếp cận, khai thác vấn đề, hình tượng Xã hội nơi mà tác giả sống đó, đƣợc làm việc, đƣợc chứng kiến chuyện, buồn vui, điều mắt thấy tai nghe diễn ngày biểu xung quanh tác giả Ở hồn cảnh Đỗ Chu có nhìn nhanh nhạy, điều giúp ơng nhanh chóng nắm bắt vấn đề đối tƣợng chọn đƣợc hƣớng tiếp cận, lý giải hợp lý, “có vấn đề” Ơng có mối quan tâm đặc biệt tới vấn đề văn hóa, xã hội, mang tính thời sự, sách trị hay vấn nạn đời sống có ảnh hƣởng to lớn tới cá nhân, song đồng thời, ông biết vƣợt lên vấn đề mang tính thời sự, tức để suy ngẫm, lý giải đánh động sâu tới vấn đề nhân sinh sự, tầm quốc gia rộng thế, tầm nhân loại Đỗ Chu trăn trở cho bƣớc phát triển vƣợt bậc dân tộc, sống ngƣời dân tộc ấy: “Trƣớc mắt hội, thách thức, xơ đẩy lớn, vƣợt qua thêm hiểu mình, hiểu ngƣời, thêm nếm trải cần thiết để trở nên sâu sắc vững vàng” [13; 7] Cảm hứng mạch tuôn chảy khắp trang văn ông Sự xuất tập tùy bút dày công lực cho thấy trách nhiệm nhà văn tâm huyết dành cho bạn đọc Có thể thấy Đỗ Chu có góc nhìn cách nắm bắt để khai thác chủ đề hình tƣợng mà khơng phải nhà văn, nhà thơ làm đƣợc Qua cách khai thác chủ đề hình tƣợng trang tùy bút Đỗ Chu ngƣời đọc hiểu thêm ngƣời ơng Đi nhiều, đọc nhiều, ngẫm nhiều trở thành thói quen tác giả Đi nhiều, nƣớc có, ngồi nƣớc có, nơng dân có, nghệ sĩ có, họa sĩ có, nhà thơ có nhà văn có, lớp ngƣời vẻ tạo nên vốn kiến thức vơ hạn mà Đỗ Chu muốn nói tới Hơn 40 năm cầm bút cộng với 72 trải mang lại cho tác phẩm sức nặng phản ánh nhận thức ngƣời sống, nhƣng khơng mà làm cho tác phẩm chất thơ ngào, đằm thắm 3.3.2 Cách đặt tên văn Nhiều nhà văn sau hoàn thiện khâu cuối sáng tạo nghệ thuật đặt tên cho tác phẩm Tên gọi tổng kết lại dự đồ sáng tạo Tác giả Ernest Miller Hemingway chia sẻ kinh nghiệm đặt nhan đề nhƣ sau: “Sau viết xong truyện Tôi kể lơ tên mang đặt cho truyện Đơi chúng có hàng trăm tên Rồi tơi bắt đầu ngạch bỏ, có tất tên nghĩ bi gạch hết” Cách đặt tên cho văn (hay gọi nhan đề) nhƣ thơng điệp thẩm mỹ, mơ hình nghệ thuật, cho độc giả biết trƣớc văn viết gì, đọc đọc văn nhƣ Khơng tác giả nhận thấy đầu đề phải lên bề mặt văn bản, khơng thể xây dựng đƣợc mơ hình văn Quan điểm với số trƣờng hợp, có Đỗ Chu Nhà văn Đỗ Chu nói rằng: “Bắt tay vào viết truyện ngắn, có truyện ban đầu đến với tên Hương cỏ mật, mùa cá bột, nghĩ tên trƣớc, thấy hay hay liên tƣởng nhân vật cốt truyện” Nhƣ cách đặt tên cho văn tƣơng ứng với ý tƣởng dự đồ sáng tác, lóe sáng trở thành tứ truyện thúc đẩy nhà văn kiếm tìm, suy ngẫm liên tƣởng, chi phối mạnh mẽ đến việc tổ chức giới nghệ thuật Nhƣ nói cách đăt tên cho văn có nhiều ý nghĩa khác Trong tập tùy bút Đỗ Chu ta thấy cách đặt tên cho tập tùy bút ơng mang ý nghĩa sâu sắc Tập tùy bút Những chân trời anh viết đề tài chiến tranh ca ngợi ngƣời chiến sĩ dũng cảm đấu tranh chống giặc ngoại xâm, họ ngƣời đất nƣớc, dũng cảm chiến đấu, 73 không ngại nguy hiểm, hy sinh Tên tập sách hoàn toàn tƣơng thích với chủ đề trọng tâm Trong hai tập tùy bút Thăm thẳm bóng người Tản mạn trước đèn, tên hai tập sách có điểm tƣơng tự nhau, gợi cho ngƣời ta nhịp điệu nội dung, nặng kỉ niệm, gợi điều mà tác giả sống lắng nghe, cảm nhận Thăm thẳm bóng người tập tùy bút viết đời, ngƣời xƣa nay, nƣớc, vấn đề khứ với triết lý sâu sắc Ở tập tùy bút Tản mạn trước đèn kiện trọng đại đất nƣớc, vấn đề xã hội đƣợc tác giả viế cách nóng bỏng với suy tƣ, trăn trở trƣớc đổi thay đất nƣớc hàng ngày Và cuối tập tùy bút Chén rượu gạn đáy vị tập tùy bút nói trải nghiệm sống Đỗ Chu Mỗi tập tùy bút mang đến thông điệp khác cho ngƣời đọc, thông qua nhan đề tập tùy bút ngƣời đọc hiểu phần nội dung mà tác giả nêu lên 3.3.3 Cách mở đầu kết thúc văn Dẫn vào đoạn mở đầu, Đỗ Chu lấy đề tựa thật ngắn gọn, dễ hiểu, chân phƣơng Trong số ba mƣơi hai tựa đề khơng có tựa đề ngƣợc với giản dị, tự nhiên, tỏ ý làm duyên làm dáng, gợi tò mò hay khêu gợi cho ngƣời săn lùng lí thú Những tên nhƣ Quê ngoại, Ghi chép Ban Mê, Cát nóng, Một người đi, Tản mạn trước đèn… xuất trƣớc phần mở đầu nhƣ dấu hiệu thẩm mĩ khúc dạo đầu nhẹ nhàng, giản dị Ngƣời đọc thấy số kiểu mở đầu thƣờng hay xuất tùy bút Đỗ Chu Đó kiểu mở đầu chiêm nghiệm lẽ đời: “Con ngƣời ta tƣởng không dễ lúc đƣợc gọi cho Nhƣ anh Mai Ngữ đấy, nhà văn Mai Ngữ, quen biết có bốn chục năm, mà đến lúc muốn viết anh lấy dăm ba trang thật khó Khơng phải anh nhạt, khơng phải 74 chƣa hiểu anh, làm sao, nào” [13;146] “Hình nhƣ già ngƣời ta muốn lui vào, nhà ông lang Bách nằm ngõ nhỏ phố Tràng Tiền, ơng Hồng Cầm lại hẻm khác đƣờng Lí Quốc Sƣ, cịn ơng Kim Lân xóm Hạ Hồi” [3; 128] “Hình nhƣ nhà văn chúng ta, hệ cầm bút điều kiện không thuận lợi, nhiều ngƣời sống chật vật Hoàn cảnh xã hội lại bấp bênh” [13; 248]…Với kiểu mở đầu ấy, Đỗ Chu tìm cho cớ để dẫn chuyện, đồng thời tạo cho ngƣời đọc mối đồng cảm, trăn trở, suy tƣ với ông từ câu văn tác phẩm Cái vấn đề tƣởng nhƣ vu vơ hóa lại có duyên lạ để bắt vần cho phần mở đầu tùy bút Có tùy bút lại mở đầu theo kiểu hoài niệm: “Vậy mà trọn năm kể từ nhà văn Nguyễn Đình Thi qua đời Giờ nhƣ cịn thấy bóng dáng anh quẩn quanh Phảng phất may, phảng phất mƣa bụi, hoa cỏ giêng hai quê nhà nhƣ có hồn anh” [13; 201]; “Vào cuối đời Nguyễn Minh Châu, ta thấy anh thƣờng lặng lẽ mò vào Quảng Trị, chuyến lên núi, chuyến xuống biển” [13; 159] Đây kiểu mở đầu cho tùy bút viết nhân vật qua đời nhƣng trƣớc in sâu vào tâm khảm nhà văn kỉ niệm đẹp Niềm thƣơng nhớ trở thành điểm tựa để tác giả tái chân dung ngƣời đi, làm thành mạch xúc cảm chủ đạo xuyên suốt khắp tác phẩm Nhà văn Đỗ Chu hay bắt đầu cho tác phẩm vài nét chấm phá cảnh sắc thiên nhiên: “Chim ri đàn từ đâu bay nhảy lùm nhãn trƣớc nhà Và chúng hót, chúng ồn ã chuyện trị Tơi ngồi bên cửa sổ hàng lắng nghe tiếng chim vƣờn tự hỏi, chúng véo von vậy, tình tứ cách qua cơng khai nhƣng ngồi chúng có lẽ chẳng đời hiểu nổi” [8; 5]; “Ngƣời Hà Nội bƣớc 75 hè phố, nhìn thấy qua lùm sấu chín vàng vịm trời nhiều nắng” [8; 79]; “Gió thổi ngồi Mƣa bay lây rây làm ƣớt nhão mảnh vƣờn, mà xn lại” [8; 104] Ngồi nhiều kiểu mở đầu khác Dù kiểu mở đầu nào, Đỗ Chu giữ lối dẫn nhập tự nhiên, khác xa với kiểu mở đầu hoa mĩ tạo ấn tƣợng nhƣ ta thƣờng thấy số bút khác Thống với phần mở đầu tác phẩm, Đỗ Chu có đoạn văn khép lại ngắn gọn, nhẹ nhàng, lấy dƣ ba làm mục đích thẩm mĩ Ta thƣờng thấy, phần cuối tác phẩm thƣờng phần ngƣời đọc chờ đợi kết sau cùng, điểm mở nút, thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Nếu đọc tác phẩm văn chƣơng để xem hồi kết câu chuyện nhƣ ngƣời ta gặp thất vọng hoàn toàn đọc tùy bút nhà văn Đỗ Chu Bởi phần lớn đoạn kết tác phẩm thƣờng dòng suy tƣ thâm trầm hòa với xúc cảm lắng đọng, mênh mang, khơi gợi học nhân sinh: “Cứ năm lại thấy quanh vắng vài ngƣời thân thiết, trơng vào gƣơng thấy tóc bạc trắng cả, lịng khơng khỏi quạnh Lại thấy phải biết yêu quí, lại thấy phải biết nhƣờng nhịn có lẽ phải học lấy lặng lẽ lịch lãm anh” [13; 216]; “Những trái sấu thảng rơi mái làm lòng ta bâng khuâng hiểu mùa thu Mùa thu năm mùa thu nặng nề ngƣời cầm bút trƣớc rơi xuống trái cuối mùa văn học kháng chiến Sự anh Chính Hữu, đại biểu xuất sắc văn học đƣơng đại Việt Nam mang ý nghĩa đó” [15; 131] Đỗ Chu thƣờng gửi gắm bao nỗi suy tƣ với điệu xúc cảm nhẹ nhàng, sâu lắng, lan tỏa dòng văn giàu chất thơ trƣớc khép lại tác phẩm 3.3.4.Cách liên kết đoạn văn Trong tùy bút Đứng trước mùa xuân, phần mở đầu, Đỗ Chu có đoạn văn đƣợc viết theo mơ hình phối hợp câu dài ngắn đan xen với 76 nhau: “Tôi ngồi bên cửa sổ lắng nghe tiếng chim vƣờn tự hỏi, chúng véo von vậy, tình tứ cách q cơng khai, nhƣng ngồi chúng có lẽ chẳng đời hiểu Đêm xuống Trời chuyển rét Và tiếng mƣa nho nhỏ, nhè nhẹ reo lên mái nhà nhƣ rây bột Mƣa khe khẽ Khe khẽ mƣa Tôi lắng nghe tiếng mƣa vang vỡ đêm Đôi mắt mở to, đầy tỉnh táo” [8; 5] Trong đoạn văn có tám câu, độ dài ngắn sau đƣợc mơ hình hóa nhƣ sau: câu (dài) - câu (ngắn) câu (ngắn) - câu (vừa) - câu (ngắn) - câu (ngắn) - câu (vừa) - câu (ngắn) Số lƣợng câu ngắn có phần đông đảo hơn, dày hơn, đem lại cảm giác âm thay đổi đột ngột, nhanh nhanh chóng thời tiết, giọt mƣa ngắn, nhỏ bé rơi đêm nhƣ khúc ca trầm buồn khiến cho lòng phải tỉ tê, lạnh giá Có thể thấy bố cục trần thuật văn tùy bút Đỗ Chu tự do, không theo khn mẫu nào, mang tính động, linh hoạt Những đoạn văn dài ngắn khác nhau, lúc mang nội dung lớn, lúc điểm nhấn cảm xúc, giọng điệu Khảo sát số đoạn văn, chúng tơi thấy có đoạn dày tình tiết, việc nhƣ đoạn văn nói sống gia đình thầy giáo Vũ Đình Chất gồm 35 dòng (Quê Ngoại, trang 123 đến trang 125), đoạn văn nói việc họa sĩ Linh Chi gồm 42 dịng (Bài tùy bút số Thăm thẳm bóng người, từ trang 126 đến trang 127), đoạn văn nói nhà văn Mai Ngữ gồm 41 dòng (Lời mai trò chuyện, từ trang 157 đến trang 159)… Bên cạnh tiểu đoạn, có câu: “Ung dung biết mấy, điềm tĩnh cứng cỏi [13; 147]; “Rồi ông Nguyễn Huyến bày tranh với sơn dầu lớn, mang phong cách thực, bút pháp cổ điển chắn [15; 214] ; “Cụ Thiên Tích ngồi lặng lẽ trƣớc bàn, chén nƣớc cầm tay nguội lâu rồi, ánh mắt đặt vào nơi xa xơi” [15; 317]… Có thể nói, khơng chi tiết nhân vật xuất tự 77 nhiên, tùy hứng mà số lƣợng câu đoạn văn, số đoạn văn tùy bút, dung lƣợng tùy bút không theo qui định mà hoàn toàn tự nhiên, tùy thuộc vào mạch cảm hứng Có lẽ, mạch cảm xúc đến đâu bố cục nối bƣớc theo đến Nhờ mà kết cấu tác phẩm mang tính tự nhiên, giản dị 3.3.5 Tổ chức văn theo điểm nhìn nhân vật tơi - người trần thuật Văn xi Đỗ Chu nhìn chung sử dụng chủ yếu ngơi thứ thứ ba để trần thuật Riêng thể loại tùy bút, Đỗ Chu tổ chức văn theo điểm nhìn nhân vật tơi hay nói cách khác ngƣời trần thuật Sử dụng kể thứ nhất, nhân vật kể chuyện xƣng tác phẩm tuỳ bút, chủ thể sáng tạo - tơi ngƣời nghệ sĩ Có thể gọi tự thuật chuyện đời, chuyện ngƣời Khác với hình thức tự ngơi thứ ba, chủ thể kể chuyện tùy bút đƣợc đặt kiện hay có mối liên hệ hiểu rõ đối tƣợng phản ánh Với ba muơi hai tùy bút, Đỗ Chu khơi dậy giới rộng lớn bên tác giả thể chiều sâu nội cảm Chƣa lúc thấy tùy bút ông ngừng sôi hay lãnh đạm với tƣợng, mà luôn tỉnh thức để nhận thức rung cảm Hơn nữa, thứ có gắn bó sâu sắc mật thiết với sống có ý thức thẩm mĩ cao Sử dụng thứ để trần thuật, Đỗ Chu dễ dàng thực hóa xảy khứ Đó tơi kí ức Nó cho phép ngƣời trần thuật cất lên tiếng nói thầm kín tâm hồn mở đối thoại với với đời Khảo sát lại ngơn từ nhân xƣng dành cho thứ hai thứ ba, nhận thấy vô phong phú, đa dạng Khi tác giả gọi nhân vật - đối tƣợng phản ánh cụ nhƣ cụ Hoa Bằng, cụ Bùi Kỉ, cụ lang Bách, cụ giáo Thấu, cụ Điểu Câu…; gọi ơng nhƣ 78 ông Kim Lân, ông Nguyễn Tuân, ông Nguyễn Công Hoan…; gọi anh nhƣ anh Chính Hữu, anh Duật, anh Linh Chi, anh Mai Ngữ, anh Thâm, anh Hiến, anh Đa…Mỗi lớp đối tƣợng, thứ tự có kiểu gọi phù hợp, thể đƣợc thái độ tình cảm ngƣời kể chuyện Với ngơi thứ nhất, ngƣời trần thuật tự kiện nào, chân dung Nhờ mà tùy bút giãi bày đƣợc tất mà trải qua, trông thấy, cảm nhận Cái ngơi thứ cịn mở đƣờng cho tác giả vào phản ánh, ghi lại cách cách trọn vẹn mà ơng lƣu tâm đến Nói tới lối kể chuyện thứ nhất, bên cạnh ƣu điểm nó, ngƣời ta thƣờng nói tới mặt hạn chế: đem lại cho ngƣời đọc cảm giác đơn điệu, nhàm chán, trần thuật, tác phẩm thƣờng dừng lại góc nhìn ngƣời kể chuyện Nhƣng sáng tác Đỗ Chu vƣợt qua đƣợc hạn chế Bởi điểm nhìn trần thuật ơng ln có thay đổi đối tƣợng thẩm mĩ, tạo nên giới đa dạng, nhiều màu sắc không bị trùng lặp nội dung phản ánh nhƣ sắc điệu tình cảm ngƣời kể chuyện 3.3.6 Sử dụng hồi ức, liên hệ so sánh… để tổ chức văn xây dựng hình tượng Trong tùy bút, nhà văn thƣờng ý đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tƣ nhận thức đánh giá ngƣời sống Với Đỗ Chu, viết vùng quê Kinh Bắc nhƣ vùng miền mà ông trải qua, ta cảm nhận đƣợc vẻ đẹp vùng miền khoảnh khắc sống đời thƣờng Để đạt đƣợc điều đó, tác giả có đan cài phóng túng hình ảnh, chi tiết, liên tƣởng, liên hệ, hồi ức, so sánh để tổ chức văn xây dựng hình tƣợng Khi nhớ kỉ niệm tuổi thơ, cảm xúc kỉ niệm tuổi thơ đƣợc gợi lại hồi ức tác giả: “Đã bao năm ánh lửa bập bùng 79 núi tuổi thơ bập bùng, ln ln thắp sáng lịng tơi, tinh thần sống tinh thần tới, nhƣ dây khoai bò cánh đồng nhƣ bơng súng tím ngoi ruộng, mùa lại mùa e ấp thƣơng u khơng nói lời lặng im nhƣ lửa” [15; 277] Chảy tràn câu văn hình ảnh gần gụi, bình dị chốn hƣơng thơn Khơng cầu kì, trau truốt cách dùng từ đặt câu nhƣng câu chữ tùy bút Đỗ Chu ám ảnh ngƣời đọc Những từ ngữ, hình ảnh đan cài, trộn hịa vào tn trào theo dịng cảm xúc nhà văn Không sử dụng hồi ức, liên hệ mà Đỗ Chu dùng so sánh để xây dựng hình tƣợng Ơng sử dụng so sánh cách cụ thể, đơn giản mà ấn tƣợng, gợi hình, gợi cảnh, chẳng hạn: “Những đời nhƣ rƣợu tăm để lâu, dành cho cháu đến sau” [13; 20] Lại có lúc, Đỗ Chu cịn sử dụng so sánh gợi cảm xúc, gợi hứng thú bay bổng tƣởng tƣợng: “Lấp ló đằng kia, sau thân cành gầy guộc trái hồng treo lơ lửng đỏ lựng nhƣ máu, đỏ nhƣ nhát chấm phá xuất thần họa sĩ tài tranh ấn tƣợng” [13; 356] Những so sánh ơng ln biến hóa, ln “gây men” hình ảnh bất ngờ, liên tƣởng thú vị, Có thể thấy phƣơng diện ngôn ngữ, giọng điệu cách tổ chức văn bản, tùy bút Đỗ Chu thực mang nét nghệ thuật riêng, đặc sắc độc đáo 80 KẾT LUẬN Gần 50 năm cầm bút, văn nghiệp Đỗ Chu gồm chín tập truyện ngắn, tập tuyển truyện bốn tập tùy bút Sáng tác nhiều thể loại tác phẩm văn học, nhiên, ông thành công thể loại truyện ngắn tùy bút Bằng tác phẩm truyện ngắn tùy bút, ông gặt hái đƣợc nhiều thành công, thu nhận đƣợc nhiều giải thƣởng văn học có giá trị, điều quan trọng hơn, đƣợc độc giả rộng rãi đánh giá cao Qua tác phẩm ấy, khẳng định Đỗ Chu thực gƣơng mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Đọc tùy bút Đỗ Chu, ta bắt gặp đƣợc nghệ sỹ đầy tinh thần trách nhiệm công dân, suy tƣ, trăn trở vấn đề đời sống ngƣời, nhƣ vấn đề văn học nghệ thuật, sáng tạo Qua vấn đề ngƣời đọc hiểu ông, nhà văn tài năng, tâm huyết, hiểu biết rộng, gắn bó sâu sắc với giá trị tinh thần nguồn cội đời sống dân sinh - xã hội đại Ngƣời đọc chƣa thấy Đỗ Chu viết xa lạ hay mơ hồ nhận thức cảm thức Với đề tài ấy, nhân vật ông đƣợc tái trang giấy cách rõ nét, dầy ấn tƣợng có chiều sâu Nhất tập tùy bút, ông thể ngƣời giàu có vốn sống vốn văn hóa, có hiểu biết tồn diện Tùy bút Đỗ Chu cho thấy ông nhà văn trọng tới vẻ đẹp câu chữ Trong đời viết văn, Đỗ Chu chăm sóc cho câu chữ nhƣ thú ngƣời nghệ sĩ Nó bộc lộ niềm say mê mãnh liệt, đƣợc viết điều nghĩ, ấp ủ lịng, vừa thấy đƣợc cẩn trọng có tinh thần trách nhiệm với trang viết nhà văn Quả thực, qua trang tùy bút Đỗ Chu, ngƣời đọc thấy vơ vàn trạng đời sống nhân sinh trải nghiệm sống 81 tác giả Tất đƣợc diễn tả thứ ngơn ngữ xác nhƣng tinh tế giàu xúc cảm Văn tùy bút ông vừa giản dị song đồng thời kĩ lƣỡng, cho thấy đầu tƣ thích đáng tác giả mặt ngơn từ, hình ảnh Nhìn chung, qua bốn tập sách, ta thấy tùy bút Đỗ Chu mang thở cá tính nghệ thuật riêng, độc đáo Khơng có chất “ngơng” nhƣ tùy bút Nguyễn Tuân, không gợi buồn u uẩn nhƣ tùy bút Vũ Bằng, không tài hoa lịch thiệp nhƣ tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng… , tùy bút Đỗ Chu dung dị, đôn hậu mà không phần sâu sắc, mƣợt mà, trữ tình nhƣng lại thấm nhập ý vị triết lí nhân sinh Bốn tập tùy bút với dung lƣợng ngàn trang chƣa phải đồ sộ nhƣng đủ sức sâu vào lòng ngƣời làm cho tên tuổi nhà văn Đỗ Chu sống lâu với thời gian 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Chu (1965), Hương cỏ mật, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Chu (1967), Phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Chu (1969), Vòm trời quen thuộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đỗ Chu (1973), Đám cháy trước mặt, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đỗ Chu (1976), “Một công việc thiêng liêng”, Văn nghệ quân đội (8) Đỗ Chu (1977), Trung du, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Chu (1982), Phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Chu (1986), Những chân trời anh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đỗ Chu (1985), Tháng Hai, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 10 Đỗ Chu (1989), Mảnh vườn xưa hoang vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 11 Đỗ Chu (2001), Một loài chim sóng, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Đỗ Chu (2003), Đỗ Chu truyện ngắn tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Đỗ Chu (2005), Tản mạn trước đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Đỗ Chu (2006), Phù sa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 15 Đỗ Chu (2008), Thăm thẳm bóng người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Đỗ Chu (2010), Tuyển tập truyện I “Lão mai”, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Đỗ Chu (2010), Tuyển tập truyện II “Lão mai”, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đỗ Chu (2013), Chén rượu gạn đáy vò, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Cƣờng (chủ biên), (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Văn Chinh (2001), “Nhà văn Đỗ Chu: Con ngƣời phải đƣợc yêu mến kính trọng”, Văn nghệ, (7) 21 Phan Huy Dũng (2007), “Đỗ Chu chiêm nghiệm nghề văn nghệ thuật”, Nhà văn, (3) 83 22 Đỗ Đức (2008), “Ngày xuân đọc Thăm thẳm bóng người Đỗ Chu”, Văn nghệ (10) 23 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Truyện ngắn Đỗ Chu ”, Tác phẩm (9) 26 Ngũ Thị Song Hiền (2010), Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu, Luận văn Cao học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Phong cách văn xuôi Đỗ Chu, Luận văn Cao học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 28 Hồng Ngọc Hiến (2008), “Thăm thẳm bóng người - thành tựu”, Nhà văn (11) 29 Hoàng Ngọc Hiến (biên soạn) Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyên Học (1991), “Văn xi Việt Nam: Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4) 31 Nguyễn Hịa, “Văn xi 2002 - Một đoạn đƣờng ghập ghềnh”, http://www.chungta.com 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Hà Khái Hƣng, “Dấu ấn Đỗ Chu Thăm thẳm bóng người”, http://vnca.cand.com.vn 35 Hà Khái Hƣng, “Nhà văn Đỗ Chu: Dù đƣợc nhớ tới thể loại quý”, http://vnca.cand.com.vn 36 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 84 37 Nguyễn Kiên (1996), “Về chất thơ truyện ngắn”, Tạp chí Văn học (3) 38 Tạ Duy Kiên (2005), Đặc sắc truyện ngắn Đỗ Chu, Luận văn Cao học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 39 Pauxtơpxki, K (2004), Một với mùa thu (Phan Hồng Giang giới thiệu), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Pauxtôpxki, K (2007), Bông hồng vàng Bình minh mưa (Kim Ân Mộng Quỳnh dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn La, “Cái tùy bút”, http://vannghequandoi.com.vn 42 Nguyễn Văn Long (2002),Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 43 Phƣơng Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 44 Vƣơng Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Trí Nguyên (1981), “Một thảo luận truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội (10) 46 Trần Đình Sử, Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Tác phẩm (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Hồng Thanh Quang (2004), “Nhà văn Đỗ Chu: Cô đơn đƣợc tốt”, An ninh giới cuối tháng, http://www.chungta.com 49 Ngơ Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, tạp chí Nghiên cứu văn học (10) 51 Trần Mạnh Thƣờng, Các tác giả văn chương Việt Nam - tập 1, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 52 Hỏa Diệu Thúy (chuyên luận), Truyện ngắn đại Việt Nam 1945 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 53 Lệ Thủy (2005), “Đỗ Chu với tùy bút”, Lao động, (06/02) 54 Lê Hƣơng Thủy (2006), “Đặc trƣng truyện ngắn Đỗ Chu”, Nghiên cứu Văn học (9) 55 Phạm Thị Minh Thƣ (2002), “Cũng loài chim sóng”, Văn nghệ quân đội (552) 56 Nguyễn Thanh Tú (2003), “Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Đỗ Chu”, Văn nghệ quân đội (586) 57 Mai Sơn Tùng, Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu, Luận văn cao học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh ... Đỗ Chu 12 1.2.1 Khái niệm tùy bút 12 1.2.2 Tùy bút sáng tác Đỗ Chu 14 1.2.3 Tùy bút Đỗ Chu tùy bút Việt Nam đƣơng đại 19 1.3 Cơ sở hình thành đặc sắc nghệ thuật tùy bút Đỗ. .. thuật bút 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận diện đƣợc vị trí tùy bút nghiệp sáng tác văn học Đỗ Chu - Chỉ nét đặc sắc tùy bút Đỗ Chu phƣơng diện chủ đề hình tƣợng - Chỉ nét đặc sắc tùy bút Đỗ Chu phƣơng... cứu truyện ngắn, tùy bút Đỗ Chu Tuy nhiên chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề đặc sắc tùy bút Đỗ Chu Cũng lẽ mà chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đặc sắc tùy bút Đỗ Chu? ?? Lịch sử vấn

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan