Đặc sắc tùy bút đỗ chu qua chén rượu gạn đáy vò

116 522 2
Đặc sắc tùy bút đỗ chu qua chén rượu gạn đáy vò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HƢƠNG ĐẶC SẮC TÙY BÚT ĐỖ CHU QUA CHÉN RƯỢU GẠN ĐÁY VÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HƢƠNG ĐẶC SẮC TÙY BÚT ĐỖ CHU QUA CHÉN RƯỢU GẠN ĐÁY VÒ Chuyên nghành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học, tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Có đƣợc luận văn nhờ dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa ngữ văn trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô Viện Văn học, thầy cô trƣờng khác Bởi vậy, cho phép em đƣợc ghi nhận mang ơn thầy cô tạo điều kiện thuận lợi, truyền đạt kiến thức phƣơng pháp khoa học cho em Em xin gửi lời cảm ơn phòng sau đại học - Trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội , ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Những kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình ngƣời khác Nếu vi phạm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội , ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .4 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .10 CHƢƠNG TÙY BÚT TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC ĐỖ CHU 10 1.1 Khái niệm tùy bút 10 1.2 Lƣợc qua tùy bút văn học Việt Nam đại từ sau năm 1945 13 1.3 Đỗ Chu thể loại tùy bút 21 1.3.1 Quá trình viết tùy bút quan niệm ông tùy bút 21 1.3.2 Những thành tựu đạt qua tùy bút .26 CHƢƠNG ĐẶC SẮC NỘI DUNG HIỆN THỰC TRONG TÙY BÚT .32 CHÉN RƯỢU GẠN ĐÁY VÒ 32 2.1 Cái nhìn nghệ thuật hƣớng tới đẹp 32 2.1.1 Cái đẹp thuộc lịch sử dân tộc 32 2.1.2 Cái đẹp thuộc đời sống 36 2.1.3 Cái đẹp thuộc đời tư người 40 2.2 Hình tƣợng nhân vật: trí thức (văn nghệ sĩ, nhà khoa học); ngƣời lính; ngƣời lao động chốn thôn dã; nhân vật huyền thoại 43 2.2.1 Hình tượng nhân vật trí thức: văn nghệ sĩ, nhà khoa học 44 2.2.2 Hình tượng nhân vật người lính .57 2.2.3 Hình tượng nhân vật người lao động chốn thôn dã 63 2.2.4 Hình tượng nhân vật huyền thoại .66 2.3 Sự suy ngẫm triết lý nhân đời sống tình cảm, tâm linh .70 CHƢƠNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TÙY BÚT ĐỖ CHU 74 3.1 Kết cấu bút pháp nghệ thuật trần thuật .74 3.1.1 Kết cấu 74 3.1.2 Kể tả, bình luận 83 3.2 Ngôn từ nghệ thuật 86 3.2.1 Ngôn từ nghệ thuật tác giả .88 3.2.2 Ngôn từ nghệ thuật nhân vật 91 3.3 Giọng điệu nghệ thuật .94 3.3.1 Giọng trữ tình, da diết .95 3.3.2 Giọng triết luận, lão thực 98 3.3.3 Giọng đối thoại, chia sẻ 101 KẾT LUẬN .104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Theo suốt trình hành dòng chảy văn học dân tộc Việt Nam nói riêng văn học giới nói chung, có bao thể loại sáng tác đƣợc đời Thể loại giữ vai trò trọng yếu, phƣơng thức phản ánh đời sống thể thức để cấu tạo nên văn bản, bên cạnh đƣợc xem nhƣ phạm trù lịch sử với tính biển đổi, tƣơng tác, kèm theo quy luật loại hình 1.2 Trong nhìn hoàn chỉnh toàn cảnh thể loại, ngƣời ta nhớ nhắc tới tùy bút với đời muộn màng Mặc dù thể loại xuất muộn, không đông đảo số lƣợng, lại kén chọn ngƣời viết ngƣời đọc, cảm nhận đƣợc hay, đẹp Nhƣng tùy bút dần khẳng định vị trí văn đàn văn học Việt Nam Thời kỳ trung đại, có: Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Phương Đình tùy bút Nguyễn Siêu Nhƣng đến luồng gió Tôi lãng mạn Tản Đà thổi đến tùy bút thực đƣợc trải nghiệm đặt chân hành trình Giữ tiếp sức thắp sáng thêm lửa nhiệt huyết mà Tản Đà trao lại, Nguyễn Tuân đƣa tùy bút bƣớc lên vị trí vững vàng văn đàn, với cảm quan nhân sinh thấm nhuần màu sắc thẩm mỹ phù hợp với nhiều ngành nghệ thuật quan niệm sống, ông làm nên phong cách uyên bác, lịch lãm cổ điển Tiếp sau sáng tác với tên tuổi tiếng nhƣ: Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng, Thạch Lam, Băng Sơn, Đỗ Chu… đem lại cho tùy bút sức sống khỏe khoắn lâu bền Tùy bút trở thành thể loại quan trọng khẳng định tài thành công ngƣời sáng tác Lấy điểm tựa Tôi nội cảm trực tiếp bày tỏ suy nghĩ, cảm nghĩ đời, cộng thêm lối viết phóng khoáng, tùy bút mở nhiều hƣớng chiêm nghiệm trải lòng đời sống Tùy bút trở thành tiếng nói thời đại, mang tinh thần dân chủ tƣ liên ngành theo hƣớng vận động phát triển mạnh mẽ Điều lý giải lại có nhiều tác giả dành thời gian quan tâm nghiên cứu, phê bình sáng tác tùy bút nhƣ vậy, phải kể đến tác giả Đỗ Chu 1.3 Đỗ Chu bút văn xuôi tiêu biểu Văn học Việt Nam đƣơng đại Ông ngƣời tài năng, ham mê nghệ thuật sẵn có giúp ông gặt hái đƣợc nhiều thành công phƣơng diện hội họa văn học Đƣợc đánh giá bút trƣởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, có nhiều sáng tác thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút,… Tháng 12 năm 1962 truyện ngắn Ao làng đƣợc trích in Tạp chí Văn nghệ Quân đội tạo nên dấu ấn tiếng vang cho cậu học sinh ngồi ghế nhà trƣờng - Đỗ Chu Một thời gian sau đó, Hương cỏ mật, Mùa cá bột… đƣợc trình làng, với tác phẩm Đỗ Chu thực “làm xao xuyến văn đàn”, nhấn mạnh khẳng định tài sáng tác giọng văn trẻo đầy chất thơ lãng mạn Đỗ Chu có ba mảng đề tài tham gia sáng tác bao gồm: truyện ngắn, tiểu thuyết tùy bút Trong đó, nói thành công ban đầu khởi nghiệp có số lƣợng lớn ông viết truyện ngắn Tuy nhiên, khoảng thời gian mƣời năm trở lại đây, Đỗ Chu cho ngƣời đọc thấy đƣợc giá trị, ý nghĩa lớn lao thành công tuyệt đỉnh sáng tác ba tác phẩm Tản mạn trước đèn (2004), Thăm thẳm bóng người (2008) Chén rượu gạn đáy vò (2013) đƣợc khám phá phát mảng tùy bút Không có chất chơi ngông nhƣ tùy bút Nguyễn Tuân, không gợi buồn u uẩn nhƣ tùy bút Vũ Bằng,… nhƣng tùy bút Đỗ Chu đủ sức sâu vào lòng ngƣời chất dung dị, đôn hậu mà sâu lắng chất trữ tình, mƣợt mà nhƣng đỗi tinh tế thấm đẫm triết lý nhân sinh Ở Đỗ Chu, ta thấy giọng văn kể sắc nhƣng ngào, có chỗ lem lém cƣời nhƣng có trạnh lòng, chua chát suy ngẫm Nhà văn cống hiến đƣợc ghi nhận nhiều giải thƣởng lớn khác Ngay sau thành công Một loài chim sóng, vinh dự đại diện cho nhà văn Việt Nam nhận giải thƣởng văn học ASEAN Thái Lan 2004, Đỗ Chu hƣớng cảm quan sáng tác sang mảnh đất - tùy bút Hai tập tùy bút Tản mạn trước đèn (2004), Thăm thẳm bóng người (2008) kèm với giải thƣởng Hội Nhà văn phá vỡ định mệnh sở trường bút đƣợc mệnh danh gắn liền với truyện ngắn nhƣ ông Và gần bổ sung vào mảnh đất tác phẩm Chén rượu gạn đáy vò (2013) Ở Đỗ Chu, ta hình dung đƣợc nguồn mạch văn chƣơng dƣờng nhƣ không lúc ngừng dạt dào, tuôn chảy Chính mà tùy bút đặc sắc nhà văn đƣợc đan xen từ khám phá, từ bất ngờ đến thú vị, tinh tế khác mà thân ông cảm nhận đƣợc Với Đỗ Chu viết tùy bút để gửi gắm, tri ân cộng cảm với hàng trăm, hàng nghìn khoảnh khắc khác đồng nghiệp văn chƣơng, ngƣời, cảnh đời, nói cách xác đầy đủ số phận mà ông gặp Nhìn lại quãng đƣờng 50 năm cầm bút, đóng góp cho làng văn Việt Nam, sản phẩm Đỗ Chu nói chung tùy bút ông nói riêng đƣợc đông đảo nhà phê bình lý luận độc giả đón đọc trân trọng 1.4 Mặt khác, tùy bút đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình phổ thông: Tôi học - Thanh Tịnh, Người lái đò ông Đà - Nguyễn Tuân, Mặc dù sáng tác tùy bút Đỗ Chu chƣa có mặt, nhƣng đƣợc biết đến ông qua đoạn văn tả cảnh mẫu mực cách sử dụng ngôn từ cú pháp sách Tiếng Việt Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu nét đặc sắc tùy bút Đỗ Chu việc làm thiết thực bổ ích với ngƣời làm công tác giảng dạy văn học Điều hội tốt để làm giàu vốn văn học thân rèn luyện việc học tập nghiên cứu khoa học, góp phần làm phong phú soi sáng diện mạo tùy bút Việt Nam dƣới nhiều góc độ khác Trên lý yếu giúp lựa chọn đề tài Đặc sắc tùy bút Đỗ Chu qua Chén rượu gạn đáy vò - ba tùy bút Đỗ Chu làm đề tài nghiên cứu Chúng hy vọng qua việc tìm hiểu tùy bút Đỗ Chu, luận văn góp phần vào việc nhận diện nét đặc sắc, riêng biệt gƣơng mặt tiêu biểu Văn học Việt Nam đại Luận văn muốn sáng rõ tƣ tƣởng sáng tác, giá trị giới thực, ngƣời giá trị nghệ thuật hấp dẫn tác phẩm, góp tiếng nói tìm đặc điểm đặc sắc khẳng định vị trí vai trò tùy bút Đỗ Chu dòng chảy văn học tùy bút Việt Nam Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất hiện, tùy bút Đỗ Chu gây đƣợc nhiều biến động giới văn học Với quãng đƣờng dài làm nghệ thuật sáng tác, Đỗ Chu sở hữu khối lƣợng tác phẩm đồ sộ Tuy nhiên, viết tùy bút, ngƣời ta nhận Đỗ Chu với nhiều cảm xúc hòa hợp đan xen nhiều cung bậc, vậy, có nhiều viết, nghiên cứu phƣơng diện vấn đề ông Phan Huy Dũng bài: “Đỗ Chu chiêm nghiệm nghề văn nghệ thuật” Tạp chí nhà văn số 3/2007 có nhìn khách quan thành công hạn chế tập tùy bút Tản mạn trước đèn Trƣớc hết tác giả báo khẳng định: “Tác phẩm Tản mạn trước đèn chứa đựng suy tư trăn trở đầy trách nhiệm nghề văn, nghệ thuật, phong cách người nghệ sĩ mức độ đậm nhạt khác nhau” [24] Với chiều sâu phân tích lý giải, Phan Huy Dũng khái quát: “Khi tản mạn trước đèn, ông muốn đặt lại tái khẳng định vấn đề trách nhiệm nhà văn vận mệnh đất nước, lĩnh văn hóa người viết, cô đơn người nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, tỉnh táo cần thiết nhà văn muôn nẻo đường sáng tạo để thoát khỏi mê lầm” [24] Nhà phê bình văn học xác nhận tìm tòi Đỗ Chu qua chữ xuất thần, thâu tóm đƣợc thần thái đối tƣợng, ngợi ca chất trữ tình ngào mà Đỗ Chu mang lại Cùng thống với quan điểm này, Lý Hoài Thu “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi” viết: “Trong Tản mạn trước đèn Đỗ Chu, người đọc cảm nhận sâu sắc nỗi ưu tư lớn tác giả đường mà ông người hành, can đảm cô độc” [61] Nói vấn đề nhạy cảm đời sống xã hội văn học, Đỗ Chu nói giọng điệu riêng nhằm thuyết phục ngƣời đọc Bằng tinh tế ngƣời làm phê bình, Phan Huy Dũng nhận giọng điệu điềm tĩnh, khoan hòa Đỗ Chu khẳng định: “Đó giọng 96 Đỗ Chu cho ngƣời đọc gặp gỡ với nhân vật diện nhƣ định nghĩa phong cách sống lao động nghệ thuật Thế giới hình tƣợng nhân vật Đỗ Chu hầu hết ngƣời trí thức: họa sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà khoa học Bởi thế, viết họ, dƣờng nhƣ Đỗ Chu trải nghiệm lòng tin với ngƣời tài ba độc giả Đỗ Chu phát vẻ đẹp tính cách tâm hồn nhân vật Ta thấy: Hoàng Ngọc Hiến, Từ Bích Hoàng, Lệ Tân… lên với tƣ tƣởng, trách nhiệm với nghề cao, trăn trở thân với mối quan hệ minh triết nhân dân: Hoàng Ngọc Hiến “Anh thấy thứ triết luận hàn lâm có chỗ bất cập, xa lạ với đời sống,hình câu trả lời vấn đề quan trọng lại nằm minh triết Minh triết gần gũi, chất phác thở nhân dân” [21, 64] Lệ Tân với cách nghĩ Tiếng Việt gần gũi, thân thƣơng: “ Những lực mang tính tâm linh từ tiềm thức trỗi dậy mạnh mẽ, tình cảm, kỉ niệm trở thành xa vời chốc sống động Tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt thân yêu lúc trở lung linh màu sắc âm giai” [21, 148] Viết nhân dân, nhà văn dọc chiều dài lịch sử đất nƣớc, nhận định thứ qua dòng chảy thời gian qua vòng quay kim đồng hồ tích tắc theo năm tháng Tự cảm nhận thân theo tuổi ấy, đến lúc cảm thấy mệt mỏi, cảm thấy thứ nặng trĩu lòng Bản thân Đỗ Chu thấy giống nhƣ “một lão hà tiện, tích cóp chút làm đầy thêm cho túi tình yêu với đất nước” [21, 8] Đỗ Chu thấy lòng xôn xao hoài cảm trƣớc tranh màu sắc pha trộn ấm cúng Trần Lƣu Hậu: “Tôi thấy lòng xôn xao nắng gió tháng năm ngày xa Lan tràn khắp mặt toan cách hào phóng sắc màu vàng ấm áp pha trộn lung linh với sắc tím đen huyền Những nét bút rộng xổ phạt ngang dọc đầy cảm xúc tự tin táo bạo Không dáng ai, không phố xá mà vang vọng tiếng gọi thiết tha yêu dấu Một Hà Nội riêng Hậu Một Hà Nội tái tạo từ thực cao hơn, xa thực Một Hà Nội lớp người có gốc gác, sắc màu họ, cách 97 cảm, cách nghĩ thời qua rung ngân gợi nhớ lâu bền” [21, 187] Hiếm có nhà văn sung lực cầm bút lại dồi nhƣ Đỗ Chu, có tuổi trang viết ông gây đƣợc ấn tƣợng sâu sắc với ngƣời đọc Nhà văn viết giá trị văn hóa truyền thống đất nƣớc đƣợc hoài niệm khứ, “Những chiều ngồi vỉa hè uống chén trà nóng ngắm rặng bàng khô trút lá, thử hình dung mùa đông Hà Nội 1946 Nghe nói dạo đó, rét cắt da cắt thịt, cụ già thào, đồng mạ chết cá nổi” [21, 172],“Một vùng đất yên ả nối với làng Ngọc Hà đường lát nghiêng gạch chỉ, hai bên ruộng rau, ruộng hoa Đứng bờ ao thấy chùa làng vắng, cổng cửa im lắng ngỡ nhà sư sơ tán, lại văng vẳng nghe có tiếng chuông Vài cô gái xắn quần lội cầu ao quẩy nước tưới Cũng sang năm mới, tết đến nơi rồi, đay bích đào e ấp nụ, khắp vùng hóa thân thành công viên hoa thành phố, người cỏ tưng bừng sắc xuân”[21, 24] Hà Nội tâm trí Đỗ Chu vùng thƣơng nhớ với phản ánh ngƣời cảnh vật Mọi thứ bắt đầu bƣớc vào công đổi thời kỳ đổi mới, nhƣng đời sống hàng ngày ta nhận đƣợc cần cù lao động - nét đẹp bao đời ngƣời Việt Nam Nhà văn có nhìn trẻo miêu tả thiên nhiên thơ mộng hữu tình nƣớc Tiệp, đƣờng tới Viên, với giọng điệu trữ tình ấy, tâm hồn trái tim ngƣời đọc dƣờng nhƣ rộng mở hơn: “Đường tới Viên đường hai chiều, mạch máu lớn Châu Âu, từ ngược lên, phóng lèo qua Đức tới Hà Lan, Đan Mạch, lại xuôi xuống Pháp, sang Pháp Thụy Sĩ Đồi núi chen lẫn ruộng đồng, đàn bò ung dung gặm cỏ, hoa cải rực vàng bên đường loại hạt trồng lấy hạt để làm mù tạt, gia vị thiếu bữa ăn Thành Viên cổ kính, cung điện, dinh thự, nhà thờ, nhà hát phố phường toát lên vẻ bình yên khiến thèm muốn Người Viên lại nhũn nhặn, không cầu kì phô phang cung cách không giấu vẻ quý phái” [21, 279] Trong khía cạnh nhìn nhận giọng điệu trữ tình, da diết thấy Đỗ Chu ngƣời bận rộn, bận rộn nhàn tản, 98 ông ngƣời chịu đọc, chịu ngẫm nghĩ, ham la cà hay chuyện Bởi vốn sống mà ông thu nạp đƣợc cho xô bồ sống quý báu Đỗ Chu có vốn sống dày dặn, cộng với trải nghiệm mang tới cho trang tùy bút ông sức nặng rung cảm nghệ thuật đầy thi vị Giọng điệu trữ tình da diết Đỗ Chu bắt nguồn từ quan điểm sống quan điểm sáng tác nhà văn Chính nhà văn phát biểu: “Nhà văn có đóng góp riêng sứ mệnh đời sống chung rộng lớn Nhà văn mang nhạc chữ, nhạc ý tứ, nhạc tình cảm thân để hát lên, góp phần làm đẹp cho đời” [52] Đỗ Chu quan tâm điều tốt đẹp từ sống ngƣời, giới nghệ thuật nhà văn phong phú, độc đáo mà hấp dẫn Nhƣ vậy, với giọng điệu Đỗ Chu ghi đƣợc dấu ấn cá nhân khiến cho trang viết ông tự nhiên, gần gũi thỏa sức sâu bám chặt vào lòng ngƣời 3.3.2 Giọng triết luận, lão thực Khi viết Tản mạn trước đèn, Thăm thẳm bóng người, cõi lòng ngƣời bày tỏ băn khoăn, trăn trở vận mệnh đất nƣớc, dân tộc thân Còn Chén rượu gạn đáy vò, ta bắt gặp giọng chiêm nghiệm suy tƣ man mác chảy tràn qua trang văn Đỗ Chu ngày đêm lặn lội tìm bóng ngƣời Vì thế, ta cảm nhận đƣợc giọng văn suy tƣ, trăn trở đầy triết luận trang tùy bút Đỗ Chu Ở giọng điệu triết luận, lão thực, nhà văn lại tỏ tỉnh táo, có khả phân tích nhận định vấn đề cách sắc sảo, phù hợp với thực tế sống Lắng đọng tùy bút Đỗ Chu suy tƣ, trăn trở đầy trách nhiệm nghề văn, nghệ thuật, phẩm cách ngƣời nghệ sĩ Bàn vấn đề này, ông bày tỏ quan điểm giọng văn đầy triết lí, nhẹ nhàng sâu lắng nhƣng lại có sức thẩm thấu cao Còn bàn thiên chức ngƣời cầm bút câu văn trở nên sôi nổi, cao giọng, nghiêm nghị Khi vấn đề mang tính thiết âm hƣởng câu văn theo mà dồn dập, gấp rút, căng thẳng… Khi suy ngẫm vấn đề sống, văn chƣơng nghệ thuật nhƣ vấn đề khoa học, đạo đức, Đỗ Chu sử giọng giọng điều đầy triết lý, 99 lão thực để hƣớng ngƣời đọc đến với nội dung vấn đề Bao băn khoăn, trăn trở ngƣời hành trình tự đấu tranh với để hƣớng tới hoàn thiện tài năng, nhân cách, để có trang văn đẹp cho đời Ông nói lên tâm thầm kín hành trình đến với sáng tạo nghệ thuật, đƣờng chung ngƣời theo nghiệp làm nghệ thuật Đỗ Chu nhìn sống với mắt tinh tƣờng lòng độ lƣợng Nhà văn nói điều hiển nhiên mà giản dị nhƣ chân lí sống: “Những năm tháng người trở thành niềm tự hào, tính cách riêng khác nhau, có điểm chung, tự biết giữ gìn tư cách làm người Để làm gì, để có nhìn kiêu hãnh già Cuộc sống nhìn kiêu hãnh chuẩn mực, dấu hiệu cách sống sạch” [21, 32] Sống cho sạch, cho cao, sạch, cao thƣợng phải đánh đổi trình sống đời Lời khuyên cho ngƣời cầm bút vậy, nhƣng thực chất lại Đỗ Chu dành cho mình, nói cho mình, nhắc cho thân để trang văn ông ngày hay hơn, ý nghĩa với ngƣời đời Nhà văn có răn dạy ngƣời triết lí ngàn vàng khó mua thấy đƣợc tính chất triết luận thực tế vô giá trang tùy bút ông Làm đƣợc điều nhƣ Đỗ Chu dạy ấy, lúc ngƣời cảm thấy: “Mặt người tỏa sáng, dáng đứng vững chãi, nói khoan hòa dễ nghe, dễ tin Người xưa nói, quân tử trọng cốt kiêu, tiểu nhân dáng kiêu Cái cốt yểu điệu dáng bên phô diễn giả dối” [21, 32] Không phải ngẫu nhiên mà Đỗ Chu lại nâng tầm quan trọng vấn đề lên nhằm để ngƣời nhận giá trị sống đích thực nhƣ vậy, kia: “phố xá đông đông, tiếng xe máy thét còi, tiếng người gào gọi, mớ âm thành rối mù, rối mù ong vỡ tổ” [21, 169], căng thẳng, cao trào nữa“đám người nhốn nháo người hành tinh, đám đông đầu lắc lư mũ bảo hiểm có khác đàn kiến tiền sử Đời thí nghiệm không ngừng, điểm dừng Những tình chốc lát, ăn ngủ với buồng bãi, cưới bỏ 100 nhanh canh bạc, đêm nhảy Đàn ông giặt tã, đàn bà uống rượu, nữ giám đốc làm điếm, cô gái làm điếm” [21, 77] Con ngƣời cần trân trọng quý báu sống Ai lần đƣợc sống, đƣợc lựa chọn, sống để luôn ngẩng đƣợc mặt nhìn đời nhƣ chân lí Đỗ Chu nói Từ nhân cách sống ấy, nhà văn liên hệ sang trình sáng tạo nghệ thuật, văn nghệ sĩ sáng tạo cống hiến cho để cách sống thấm nhuần sản phẩm Nhà văn coi trọng riêng biệt sáng tạo nghệ thuật Cái phải linh hồn cá nhân ngƣời, không đụng chạm, không liên hệ với Ở vai trò cá nhân,, khoảng tự dành cho nghệ sĩ điều kiện thiếu, có tầm ý nghĩa mang tính chất định thành bại sáng tạo Dấu ấn cá nhân đậm sức bay lƣợn tác phẩm lớn, có nhiều hội mang kiệt tác thấm đẫm vẻ ngƣời Là nhà văn gắn bó với đời sống, trăn trở với vấn đề thời đại xã hội phức tạp tại, Đỗ Chu có lòng nhân hậu đầy trắc ẩn Viết ngƣời trôi dạt miền đất khác lạ xa quê hƣơng, Đỗ Chu dành cho họ nhiều cảm thƣơng, nhƣng có trân trọng đáng kính lời động viên khuyên nhủ Dù nơi đâu, họ hay phải tồn tại, phải sống, có điều sống cách nào, tồn điều quan trọng: “Tôi muốn nói vài lời với bạn bè lại, chẳng nên xem trôi dạt nặng nề quá, chả có phải buồn tủi đây, quê nhà ta mang lòng Phải nói công người có tủi phận người có nhiều người nhà thèm khát trôi dạt bạn đấy” [21, 321] Đỗ Chu nhìn đời mắt nghệ thuật, suy luận đời qua góc cạnh cảnh vật để lấy làm học sống: “Khi nhìn vào cánh bèo trôi thấy có vẻ mong manh khó tả Nơi có ngòn đèn muốn làm cánh bèo Theo vẻ đẹp thách thức mà niềm kiêu hãnh, trưởng thành dũng cảm Nhân loại người ta quen với trôi dạt nghìn năm rồi, nói đến kiếp người nói đến trôi dạt” [21, 322] 101 Chất giọng trầm tƣ sâu lắng giọng điệu triết luận, lão thực, tập tùy bút nhƣ có sức mạnh nội tại, chảy ngầm tùy bút Đỗ Chu Nó có tác dụng thể thái độ, tình cảm nhà văn trƣớc vấn đề nhân sinh, Có thể nói tùy bút Đỗ Chu lôi ngƣời đọc chữ đan bện vào đan xen nhiều sắc thái giọng điệu khiến cho vấn đề Đỗ Chu nói đến, bàn đến khộng bị khô cứng nhàm chán Tất trở nên sống động tràn đầy sức sống, lắng sâu vào tâm trí ngƣời đọc Mặt khác, trang viết mang tính chất triết luận, lão thực khơi gợi đồng cảm, tiếp nhận chân thành từ phía ngƣời đọc 3.3.3 Giọng đối thoại, chia sẻ Cùng với giọng trữ tình, da diết; giọng triết luận, lão thực, giọng đối thoại chia sẻ góp phần làm cho trang viết Đỗ Chu trở nên tự nhiên, hút Mặc dù giọng chủ đạo nhƣng tạo điểm nhấn phong cách nghệ thuật ông Tùy bút ông câu truyện đƣợc trần thuật tỉ mỉ, chi tiết chân thực Ông kể chuyện mình, mà kể chuyện đời, ngƣời mà ông yêu mến, tin tƣởng Chia sẻ miền kí ức kỉ niệm mà có, với Đỗ Chu miền thƣơng nhớ dạt Không nghĩ đời gắn duyên với nghề viết, mà lại mặn mà thắm thiết với Những trang văn đầu tay đƣợc viết nên từ bàn bốn chân thấp lè tè, bàn mà ngày trƣớc Đỗ Chu phải cố gắng đƣa đƣợc khỏi nhà gia đình bị quy thành địa chủ Cái bàn Đỗ Chu giữ định mai sau nộp cho ông Hữu Thỉnh để đƣa vào Viện bảo tàng Văn học Việt Nam Nhờ đóng góp, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp suốt trình sáng tác nhiều năm bền bỉ không ngừng nghỉ, đây, có Đỗ Chu vững vàng văn phong, sâu sắc triết lí, đồ sộ khối lƣợng tác phẩm Đỗ Chu cảm nhận đẹp lịch sử dân tộc, đẹp đời sống văn hóa ngƣời nhẹ nhàng đƣa vào thiên tùy bút độc giả cảm nhận suy nghĩ Ngƣời đọc bắt gặp miền đất xanh tƣơi, trù phú, quê hƣơng giàu văn 102 hóa truyền thống lâu đời, cảnh sắc hữu tình mà đậm chất quê Đỗ Chu chia sẻ kinh nghiệm sống, lao động nghề nghiệp trình dẫn đến thành công ngƣời cầm bút Những đối thoại nhẹ nhàng, giàu tình cảm ông nhân vật có tùy bút nghe chan chứa yêu thƣơng mà sâu nặng nghĩa tình Đó lời nhắc nhở động viên bậc thầy trƣớc nhƣ: Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Công Hoan,…: “Đỗ Chu nên để ý đến nhà Hà Nội, thầm kể chuyện” [21, 17] Hay lời Đỗ Chu tự độc thoại với thân mình: “Hình đời văn nên dài sinh động dòng sông lớn, ghềnh thác, quanh co uốn khúc, mùa vơi, mùa đầy, nhiều màu sắc nhịp điệu” [21, 91] Theo Đỗ Chu, nhà phải ngƣời “ngậm chữ, nhả lời, đau lòng tằm sang lụa tơ tằm, say mê mà yêu dấu cùng” [21, 91] Có thể thấy rằng, ẩn sau giọng điệu mang tính chất chia sẻ, đối thoại đầy ý thức trách nhiệm với ngƣời Đỗ Chu Ngƣời đọc dễ dàng chia sẻ với nhà văn triết lí sâu sắc mang đậm ý nghĩa nhân sinh Nếu nói nhà văn tài thƣờng tạo nên sáng tác hệ thống giọng điệu, môi trƣờng giọng điệu mà “giọng điệu có nhiều sắc thái sở giọng điệu bản, chủ đạo không đơn điệu” [30] Đỗ Chu nhà văn nhƣ Ông không tạo nên môi trƣờng giọng điệu phù hợp với đối tƣợng phản ánh, đem lại đa giọng điệu mà tạo nên giọng điệu chủ đạo mang dấu ấn cá nhân riêng biệt ngƣời cầm bút Không nhỏ nhẹ, tâm tình mà buồn thƣơng, da diết nhƣ Thạch Lam, không thống thiết nhƣ Nguyên Hồng, không góc cạnh sắc sảo nhƣ Nguyễn Khải… giọng điệu trữ tình, da diết, giọng điệu triết luận, lão thực, giọng điệu đối thoại, chia sẻ khiến tùy bút Đỗ Chu miên man vào suy tƣởng ngƣời đọc Nhƣ thế, phong cách nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu vừa mang chất thơ vừa mang chất truyện Điều làm cho tùy bút ông mang đặc điểm tự - trữ tình kiểu văn xuôi tự nhiên, giản dị nhƣng lại mang nhiều dấu ấn nghệ 103 thuật đặc sắc Đỗ Chu chinh phục bạn đọc nhiều phƣơng diện, đó: kết cấu, bút pháp nghệ thuật trần thuật, ngôn từ nghệ thuật giọng điệu nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên phong cách sáng tạo tùy bút riêng Đồng thời, hệ thống nghệ thuật đặc trƣng giúp nhà văn chuyển tải đƣợc tất đề tài mà nhà văn ấp ủ, bày giãi tƣ tƣởng tình cảm cách trọn vẹn, sinh động Mỗi tập tùy bút Đỗ Chu trải nghiệm đem đến cho ngƣời đọc không dung lƣợng nội dung mà hút nghệ thuật trần thuật tài ba, giọng điệu đa phong cách ngôn từ giản dị giàu chất thơ câu văn nhiều liên tƣởng so sánh Tóm lại, với lối viết tùy bút mang tính lƣỡng hợp từ kết hợp thi pháp truyện thi pháp thơ làm nên độc đáo tác phẩm ông Và với thể loại tùy bút, Đỗ Chu góp cho vƣờn hoa tùy bút thêm nhiều hƣơng sắc tác phẩm thật có giá trị 104 KẾT LUẬN Đỗ Chu thuộc hệ nhà văn trƣởng thành kháng chiến chống Mĩ số bút làm xao xuyến văn đàn từ tác phẩm đầu tay Cũng nhƣ nhiều bút thời, Đỗ Chu quan tâm tới vẻ đẹp sống ngƣời Bằng trải nghiệm mình, Đỗ Chu nghiêng nốt trâm xao xuyến, ca ngợi vẻ đẹp ngƣời bình thƣờng nhƣng vĩ đại, đƣa trang tùy bút đến gần với độc giả Đỗ Chu đến với tùy bút sau nửa kỷ trải lòng trang văn, sau thiên truyện ngắn làm nên tên tuổi thành công đƣợc ghi nhận sâu sắc Ngòi bút sáng tác ông nhƣ tìm đƣờng với thể, đào sâu vào Tôi thâm hậu, sáng tràn ngập giọng điệu yêu thƣơng từ sâu thẳm nơi tâm hồn nhà văn Đỗ Chu lấy trữ tình làm cội nguồn trân trọng, làm cảm hứng để lan man trang tùy bút Ông tìm nét đẹp văn hóa tiềm ẩn ngƣời, khung cảnh, kỷ niệm, mà ông gặp, trải qua đƣờng lao động nghệ thuật qua bao miền đất nƣớc Nhà văn đòi hỏi nghệ thuật phải chân thực, gắn bó với đời sống, giàu sức sáng tạo phải có giá trị tu tỉnh lƣơng tâm Đỗ Chu Việt Nam Cũng nhƣ Tô Hoài, văn ông Việt không lai tạp Đọc văn ông cẩn trọng nhƣ đọc văn Tô Hoài Chúng ta tìm thấy dƣới câu văn ông sức nặng đời sống, chiêm nghiệm Đỗ Chu có vóc dáng ngƣời dày công lực mà không lên gân lên sức Sự dụng văn ông bình nhiên tỏa sáng Đời sống hôm chảy trôi mải miết dòng thông tin tốc độ sống nhanh nhạy, bừa bộn khốc liệt hơn, nên ngƣời đọc văn Đỗ Chu hay văn phong kiểu C.Pautôpxki thuở trƣớc Có thể quà xa xỉ với số ngƣời Nhƣng bƣớc vào giới văn chƣơng Đỗ Chu thấy “bát ngát”, “thăm thẳm” “miên man” hút tâm hồn ngƣời Về mặt cảm hứng, Đỗ Chu có nguồn cảm hứng đa dạng, phong phú, dạt ổn định Trải qua bao thăng trầm đời mà trang viết ông 105 chối bỏ gọi quen thuộc Nguồn cảm hứng tùy bút ông gắn liền với quê hƣơng, đất nƣớc ngƣời Nhất chân dung ngƣời: ngƣời lính, nhà khoa học, văn nghệ sĩ, ngƣời lao động chốn thôn dã, nhân vật huyền thoại Nơi ấy, Đỗ Chu phần làm lên vẻ đẹp ngƣời nơi đất Việt, văn hóa tâm linh dân tộc Hơn nữa, vấn đề mà nhà văn đƣa vào tác phẩm hoàn toàn vấn đề mà công chúng quan tâm Có thể thấy rằng, trang viết Đỗ Chu mang tính nhân dân, tính dân tộc rõ nét Dƣờng nhƣ, có hành trình tiếp nối Đỗ Chu trăn trở tìm đẹp đời rộng lớn Còn ngƣời đời đau đáu lật tìm đẹp trang văn giàu chất thơ ông để gắng hiểu ngƣời, phong cách hoàn toàn riêng biệt Với Chén rượu gạn đáy vò, Đỗ Chu mang lại đóng góp đáng kể cho tùy bút qua trang văn chứa đầy chất thơ, chất triết lý Tác giả làm nên tác phẩm thành công cảm xúc, suy tƣởng, tình yêu văn chƣơng, yêu sống, yêu ngƣời cảm quan văn hóa giàu ý nghĩa Nói chủ thể sáng tạo, tùy bút Đỗ Chu bên cạnh nhận thức, phản ánh thực bên bộc lộ Đỗ Chu đa diện, đa sắc: trữ tình - triết luận - tài hoa - uyên bác Cấp độ đậm nhạt có khác nhƣng nhìn chung đáng trọng, đáng quý Qua tập tùy bút, ta nhìn thấy chân dung Đỗ Chu vừa đa cảm, ƣu đời mẫn thế, vừa có tầm văn hóa sâu rộng Đỗ Chu thực khẳng định tài văn học đại đƣơng đại Việt Nam Riêng với thể loại tùy bút, Đỗ Chu góp cho vƣờn hoa tùy bút thêm nhiều hƣơng sắc tác phẩm thật có giá trị Đây tác phẩm kết tinh cao tài tâm huyết văn học Đỗ Chu tựa đóa hoa cuối mùa dâng hiến trọn vẹn hƣơng sắc cho đời Về mặt cảm hứng, Đỗ Chu có nguồn cảm hứng đa dạng, phong phú, dạt ổn định Trải qua bao thăng trầm đời mà trang viết ông chối bỏ gọi quen thuộc Nguồn cảm hứng tùy bút ông gắn liền với quê hƣơng, đất nƣớc ngƣời Nhất chân dung ngƣời, nơi Đỗ Chu phần làm 106 lên vẻ đẹp ngƣời nơi đất Việt Hơn nữa, vấn đề mà nhà văn đƣa vào tác phẩm hoàn toàn vấn đề mà công chúng quan tâm Để thấy rằng, trang viết Đỗ Chu mang tính nhân dân, tính dân tộc rõ nét Tùy bút Đỗ Chu chinh phục bạn đọc nội dung tính dân tộc sâu sắc, lâu bền, thật đời sống cộng đồng nét đẹp đời tƣ ngƣời Nhiều phƣơng diện nghệ thuật, bao gồm kết cấu, phƣơng thức trần thuật, ngôn từ giọng điệu nghệ thuật Đây yếu tố không nhỏ góp phần làm nên khuôn mặt riêng nhà văn giới văn chƣơng Đỗ Chu có lối viết tùy bút mang tính lƣỡng hợp với kết hợp thi pháp truyện thi pháp thơ làm nên độc đáo, có tính khu biệt rõ với bút trƣớc đƣơng thời Đỗ Chu xứng đáng đƣợc xƣng tụng nhà văn có phong cách thể loại tùy bút Đỗ Chu tác gia đặc sắc thể loại tùy bút Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng… Với chất suy tƣởng văn hóa làm nên diện mạo đặc sắc cho tùy bút, ông xứng đáng có vị trí đƣợc ghi nhận lịch sử thể tài sáng tác 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Nguyễn An (2009), “Phiên Đỗ Chu”, Báo Văn nghệ Công an, số (107) [2], Tạ Duy Anh (chủ biên) (2001), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội [3], Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4], Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [5], Lại Nguyên Ân (1996), “Loại hình tác giả văn học vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu”, Tạp chí Văn học, số [6], Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7], Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, số [8], Văn Chinh (2012), “Đây Đỗ Chu”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, - Thứ Năm, 17/05 [9], Văn Chinh (2002), “Nhà văn Đỗ Chu, ngƣời phải đƣợc yêu mến kính trọng”, Báo Nhân Dân tháng [10], Đỗ Chu (1963), Hương cỏ mật, Tập truyện ngắn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [11], Đỗ Chu (1969), Tháng hai, Tập truyện ngắn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [12], Đỗ Chu (1969), Vòm trời quen thuộc, Tập truyện ngắn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [13], Đỗ Chu (1970), Đám cháy trước mặt, Tiểu thuyết, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [14], Đỗ Chu (1986), Những chân trời anh, Tùy bút, Nxb Quân đội nhân dân [15], Đỗ Chu (1997), Mận trắng, Tập truyện vừa, Nxb Hà Nội, Hà Nội [16], Đỗ Chu (2003), Truyện ngắn tuyển tập, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [17], Đỗ Chu (1976), “Một công việc thiêng liêng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, 108 số (8) [18], Đỗ Chu (2004), Một loài chim sóng, Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [19], Đỗ Chu (2006), Tản mạn trước đèn, Tùy bút, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [20], Đỗ Chu (2008), Thăm thẳm bóng người, Tùy bút, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [21], Đỗ Chu (2013), Chén rượu gạn đáy vò, Tùy bút, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22], Đỗ Chu (1985), “Tự thấy phải nghiêm khắc hơn”, Báo Văn Nghệ số [23], Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24], Phan Huy Dũng (2007), “Đỗ Chu chiêm nghiệm ngƣời nghệ thuật”, Tạp chí Nhà văn, số tháng [25], Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh [26], Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27], Đỗ Đức (2008), “Ngày xuân đọc “Thăm thẳm bóng người Đỗ Chu”, Tạp chí Nhà văn, số [28], Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH & NV, TP.Hồ Chí Minh [29], Thu Hà (2007), “Đỗ Chu: Tản mạn trƣớc đèn”, TUhttp://tintuc.xalo.vnU0 [30, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31], Nguyễn Văn Hạnh (2002), “Truyện ngắn Đỗ Chu”, sách Văn học, văn hóa - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [32], Trần Thị Kim Hoa (2009), Tùy bút Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội [33], Nguyễn Thanh Hƣơng, (2009) Hình tượng văn hóa tùy bút Đỗ Chu , Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội [34], Ngũ Nhị Song Hiền (2010), Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu, Luận văn 109 Thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [35], Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Thăm thẳm bóng người - thành tựu”, Tạp chí Nhà văn, số 11 [36], Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên), (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới mới, Hà Nội [37], Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [38], K Pauxtốpxki (1987), Bình minh mưa, Nxb Văn học, Hà Nội [39], K Pauxtốpxki (2001), Bông hồng vàng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [40], M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [41], M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [42], Nguyễn La (2008), “Cái tùy bút”, số - tháng 11, http://van nghe quan doi.com.vn [43] Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Nghiên cứu văn học, (số 6) [44], Phƣơng Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45], Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46], Nguyễn Tuân (1999), Bàn văn học nghệ thuật, (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [47], Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP.HCM [48], Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, TP Hồ Chí Minh [49], Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội [50], Nguyễn Tuân (2003), Về tác gia tác phẩm, (Tôn Thảo Miên biên soạn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 [51], Nguyên Ngọc (2005), “Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xưa Nay, số (227-228) [52], Hồng Thanh Quang ( 2004 ), “Nhà văn Đỗ Chu: Cô đơn đƣợc tốt”, An ninh giới cuối tháng, 0TUhttp://www.chungta.comU0T [53], J.P.Sartre (1999), Văn học gì? (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [54], Băng Sơn (2002), Dòng sông Hà Nội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [55], Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Nhà văn Đỗ Chu: “Tôi bán bán văn, không bán giấy”, Văn đàn, thời bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội [56], Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [57], Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58], Nguyễn Thanh Tú (2003), “Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Đỗ Chu”, Văn nghệ quân đội, số (586) [59], Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm ngƣời”, Tạp chí Văn học, (số 6) [60], Đinh Thị Thu (2007), Nhận diện tùy bút - tiểu luận Tản mạn trước đèn Đỗ Chu, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐHSPHN, Hà Nội [61], Lý Hoài Thu (2008), “Hồi kí bút kí thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 10/2008 [62], Phạm Thị Thu Trang (2013),Phong cách nghệ thuật Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội [63], Báo Sài Gòn Giải phóng online ngày 17/5/2009 [64], Chuyên mục Văn hóa (2013), Báo Nhân dân tháng số [...]... liên quan tới vấn đề tùy bút của Đỗ Chu Tập tùy bút Chén rượu gạn đáy vò (2013) Ngoài ra chúng tôi sẽ đối chiếu và so sánh với hai tập tùy bút trƣớc đó là Tản mạn trước đèn (2004) và Thăm thẳm bóng người (2008) 5 Đóng góp của luận văn Luận văn xem xét tùy bút Đỗ Chu trong cái nhìn hệ thống, đặt tùy bút của ông trong nền văn hóa Việt Nam đƣơng đại, trong đặc điểm loại hình để nhận diện tùy bút Đỗ Chu. .. chƣơng sau: Chƣơng 1: Tùy bút trong sự nghiệp văn học Đỗ Chu Chƣơng 2: Đặc sắc nội dung hiện thực trong tùy bút Đỗ Chu Chƣơng 3: Đặc sắc nghệ thuật trong tùy bút Đỗ Chu 10 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 TÙY BÚT TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC ĐỖ CHU 1.1 Khái niệm tùy bút Theo Từ điển thuật ngữ văn học, ký là “Một loại hình trung gian nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút ký, hồi ký, phóng... nội dung văn học đặc sắc trong tác phẩm Chén rượu gạn đáy vò, khẳng định giá trị hiện thực đời sống, cảm quan văn hóa dƣới con mắt sâu sắc, tinh tế của nhà văn Đỗ Chu Luận văn đi sâu phân tích các phƣơng diện của tùy bút: tìm hiểu chung về sự nghiệp tùy bút của nhà văn, những trải nghiệm đời sống hiện thực và sự độc đáo nghệ thuật tùy bút của Đỗ Chu Tạo cơ sở cho việc đánh giá khách quan vị trí, tài... vấn đề, giá trị đặc sắc trong tùy bút của tác giả, và cụ thể thông qua tác phẩm tùy bút Chén rượu gạn đáy vò gần đây Đồng thời, Chúng tôi mong muốn khẳng định vị trí, sự hấp dẫn của tùy bút Đỗ Chu trong đời sống văn học hôm nay có một sự đóng góp không hề nhỏ trong nền văn học Việt Nam 8 3 Mục đích nghiên cứu Với đề tài đã chọn, luận văn của chúng tôi nhằm mục đích sau: Khẳng định Đỗ Chu với tƣ cách... sâu sắc hơn nữa trong đề tài sáng tác ở những trang tùy bút trong tập Chén rượu gạn đáy vò Màu sắc tâm linh, tấm lòng chân thành của nhà văn, những đoạn văn chính luận vững chãi, đem đến cho tác phẩm tùy bút của Đỗ Chu sức lôi cuốn không thể cƣỡng lại đƣợc Nói về sức lan tỏa trong tùy bút Đỗ Chu, nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến khẳng định: “Có một thứ cảm giác thăng hoa như vừa được uống một thứ rượu. .. định Đỗ Chu với tƣ cách là một tác giả tùy bút độc đáo trong văn học Việt Nam đƣơng đại Củng cố vững chắc thêm một số nội dung đặc trƣng trong hệ thống tùy bút của nhà văn Đỗ Chu Ghi nhận những phƣơng diện đặc sắc của tùy bút Đỗ Chu có đƣợc Tạo thêm cơ sở cho việc đánh giá vị trí, tài năng nghệ thuật, sự đóng góp của Đỗ Chu đối với sự phát triển của thể loại tùy bút trong văn học Việt Nam hiện đại 4... trước đèn, Thăm thẳm bóng người và Chén rượu gạn đáy vò Đỗ Chu là một nhà văn bền bỉ sáng tác trên nhiều thể loại Đến với tùy bút, nhà văn đã có những sáng tác đầu tay mang tên gọi Những chân trời của các anh (1986), tiếp theo đó là Tản mạn trước đèn (2004), Thăm thẳm bóng người (2008), và gần đây là Chén rượu gạn đáy vò (2014) Ngƣời ta bắt gặp trong âm hƣởng tùy bút của nhà văn là những thứ bình dị... (hoặc có màu sắc trữ tình) thƣờng chiếm ƣu thế hơn khi cần giãi bày những suy tƣ và cảm xúc muôn màu muôn vẻ Gần một thế kỷ qua, tùy bút Việt Nam đã vận động, phát triển với nhiều đƣờng hƣớng Đó chính là một nguyên nhân, là cơ sở đảm bảo cho viễn tƣợng sáng sủa của thể loại tùy bút trong tƣơng lai 1.3 Đỗ Chu và thể loại tùy bút 1.3.1 Quá trình viết tùy bút và quan niệm của ông về tùy bút 1.3.1.1 Quá... gạn đáy vò , và lời hứa hẹn đó đã trở thành hiện thực Ngoài các bài nghiên cứu trên, còn phải kể đến các luận văn, khóa luận tốt nghiệp: Hình tượng cái tôi văn hóa trong tùy bút Đỗ Chu của Nguyễn Thanh Hƣơng, ĐHSPHN năm 2009; Tùy bút Đỗ Chu của Trần Thị Kim Hoa, ĐHSPHN năm 2009; Phong cách nghệ thuật Đỗ Chu của Phạm Thị Thu Trang, ĐHSPHN năm 2013, Nhận diện tùy bút - tiểu luận Tản mạn trước đèn của Đỗ. .. tôi tùy bút Đỗ Chu Đó là những vấn đề của cuộc sống xã hội cứ lần lƣợt đi vào trang sách của Đỗ Chu sâu sắc, ấn tƣợng Từ vấn đề kinh tế chính trị thời hội nhập, tới văn hóa, giáo dục, lịch sử, địa lí và đạo đức trong nƣớc và quốc tế Có thể nói, với cảm quan văn hóa sắc bén, nhìn mọi vấn đề đều có liên quan đến văn hóa của một tƣ duy nghệ thuật bậc thầy mẫn cảm, tinh tế, Đỗ Chu đã kí thác vào tùy bút

Ngày đăng: 06/05/2016, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan