1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc sắc nghệ thuật của franz kafka qua hoá thân và vụ án

54 3,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 700,68 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Chúng em xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình phòng quản lí khoa học Trường Đại học Tây Bắc, thầy, cô khoa Ngữ Văn, thư viện trường Đại học Tây Bắc Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn dẫn tận tình cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Thúy giúp đỡ để chúng em hoàn thành đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp K53 Đại học Sư phạm Ngữ Văn B quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Là tác phẩm đầu tay nên không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý thầy cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Nhóm tác giả: Chu Thị Kim Liên Lã Thị Thu Hằng Lò Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về Hóa thân 2.2 Về Vụ án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Về đối tượng nghiên cứu 4.2 Về phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHÂN VẬT 1.1 Biến dạng ngoại diện 10 1.1.1 Bắt đầu từ tên 10 1.1.2 Diện mạo méo mó 11 1.2 Nhân tính 12 1.2.1 Con người cô đơn 13 1.2.2 Con người thích nghi 15 1.3 Con người với biến dạng không hoàn toàn 17 Tiểu kết 24 CHƢƠNG 2: KẾT CẤU 26 2.1 Cốt truyện nới lỏng 27 2.2 Kết thúc mở 33 Tiểu kết 35 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 37 3.1 Không gian phi địa danh 37 3.2 Không gian bị biến dạng 38 3.2.1 Không gian đời tư 39 3.2.2 Không gian cộng đồng 41 3.3 Không gian thiên nhiên 44 Tiểu kết …………………………………………………………………….….51 KẾT LUẬN 47 Tài liệu tham khảo 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Franz Kafka nhà văn xuất sắc kỉ XX “Có nhà văn mà ta xếp họ vào trường phái tác phẩm họ lại thật mốc trình văn học giới Họ tượng mà lặp lại vô vị… Kafka tượng vậy” [6;181] “Kafka trở thành tượng độc vô nhị văn học trở thành nhân vật phức tạp bậc giới” [3;6-7] Franz Kafka (1883-1924) người gốc Do Thái, nói tiếng Đức, sinh sống viết văn Frague, thủ đô cuả Tiệp Khắc (Cộng hòa Czech ngày nay) Ban đầu bước vào văn đàn, ông giữ cách sống âm thầm, lặng lẽ Bởi mà nhà văn Cộng hòa Czech, gốc Do Thái tách khỏi quỹ đạo trào lưu, trường phái văn học đương thời để khai phá lối mới, riêng biệt đầy sức ám ảnh Tuy cách viết Kafka bình thản không ồn ào, không tuyên ngôn chí lạnh lùng khô khốc “Những câu văn lủng củng với nhiều chỗ trống nhét hai tay vào Một câu cao, câu thấp, tùy tiện, câu chèn câu kia, lưỡi chèn vào sâu giả vậy, có câu thô thiển chòi lên trước khiến cho truyện cứng ngơ ngác đáng buồn” [21;818], lời văn kì lạ thay lại nam châm kéo người ta đến gần tác phẩm Kafka Càng đọc không hiểu, đọc tò mò, người ta phải lần theo ông, cố gắng hiểu chữ ông Có lẽ từ quan niệm “có nhiều cách khác để biểu tư tưởng nhà văn viết, nghệ thuật bắt chước thực cách trần trụi” [23;45] Phải lẽ mà thời gian trôi qua, trường phái, sáng tác nhà văn khác lắng xuống sáng tác Kafka có sức sống bền bỉ: độc đáo giới nghệ thuật Tuy người nói phi lí văn học, Kafka coi mở đường cho dòng văn học phi lí phát triển mạnh mẽ đầu kỉ XX Từ Kafka người ta thấy rõ có nhiều cách khác để biểu tư tưởng nhà văn trang viết, nói Kafka cầu nối nghệ thuật văn xuôi phương Tây: từ đỉnh cao nghệ thuật tiểu thuyết đại kỉ XIX, H.Balaz (1799-1850) sang tiểu thuyết đại kỉ XX với phá cách táo bạo có phần cực đoan tiểu thuyết kịch phi lí sau Trước thực xã hội văn học đầy biến động, Kafka lặng lẽ “trút” vào tác phẩm thở, tình cảm, khát vọng người sống tốt đẹp, “các tác phẩm Kafka lí giải ấn tượng nghiệt ngã giới phi lí, tha hóa người vòng vây thiết chế quyền lực vô hình” [23;34] Cho đến nay, Kafka gần kỉ, thời gian tiến hành phán xét nghiệt ngã mà công làm lắng xuống niềm si mê xung quanh người “Do Thái” tác phẩm ông không ngớt làm rung động trái tim độc giả Kafka văn chương ông nỗi ám ảnh, nguồn cảm hứng sáng tạo vô bờ, vấn đề mà Kafka đặt trang viết như: bầu không khí ác mộng, lực siêu hình, tội lỗi, nỗi lo sợ… đến vấn đề mà phải đối đầu Cảm giác bất ổn thời đại ông cảm giác bất ổn thực người phải đối đầu với chiến tranh, khủng bố hoài nghi… Đọc Kafka, nhịp tim người chùng lại, máu không dồn nhanh huyết quản khắp nơi ngập đầy nỗi buồn tha hóa, thắng phi lí, lên nạn độc tài, quan liêu, tham nhũng Trong phát biểu lễ tưởng niệm X, W H Ô đơn phát biểu: “Tôi thiên niềm tin nên đọc Kafka trạng thái hưng phấn sung mãn thể chất lẫn tinh thần kết (người đó) bị cám dỗ để gạt bỏ dằn vặt tự vấn lương tâm nhắng nhít chán chường Khi rơi vào trạng thái suy thoái tránh xa ông, vì, tự vấn cùng, thường trực Kafka, xúc cảm tương tự cho sống tốt đẹp, thứ dễ dàng suy sụp quyến rũ tính nhu nhược tự ngưỡng mộ thân với yếu ớt tội lỗi người đó” Vụ án Hóa thân hai thiên phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Kafka Hóa thân tác phẩm viết năm 1912 xuất năm 1915 Leipzig Các nhà phê bình xem tác phẩm hư cấu sáng tạo kỉ XX Hóa thân thể nỗi ám ảnh, trăn trở tồn người giới phi lí mà có thật Nhân vật trung tâm tác phẩm Gregor Samsa nhân viên giao hàng lưu động buổi sáng tỉnh giấc anh thấy biến đổi thành côn trùng khổng lồ gớm ghiếc Sự biến dạng nhân vật tạo nên tầng vỉa ý nghĩa sâu sắc, để lại nhiều dư âm lòng độc giả Vụ án Kafka bắt tay vào viết năm 1914 Một câu truyện người đàn ông tên Jozep K, bị bắt giữ thẩm vấn quyền xa, tiếp cận mà chất hành vi phạm tội độc giả Vụ án ẩn dụ cho tội lỗi người, xã hội đương thời phải mang trọng tội đó, lời cảnh báo tội lỗi người Hóa thân Vụ án hấp dẫn tha hóa, phi lí Qua đó, cho thấy tài nghệ thuật Kafka không cách cảm nhận người, sống xã hội mà phương thức biểu độc đáo, sáng tạo Cũng vậy, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Những đặc sắc nghệ thuật Franz Kafka qua Hoá thân Vụ án” với mong muốn khẳng định đóng góp vị trí Kafka văn học giới Đồng thời trình tìm hiểu tác giả tác phẩm ông, học tập nâng cao hiểu biết Lịch sử vấn đề Trên giới, Kafka trở thành tượng văn học, khoa nghiên cứu Kafka xuất từ năm kỉ XX Nhà phê bình văn học Shimon Sand bank cho rằng: “Bất chấp lan tỏa rộng khắp di sản Kafka, văn phong bí ẩn ông chưa thể bị bắt chước” [7;89] Năm 1924, báo “Quyền lợi đỏ” Đảng Cộng sản Tiệp Khắc viết ông: “Một nhà văn viết tiếng Đức từ giã chúng ta, trí tuệ tinh tế sạch, ghê tởm giới mổ xẻ dao không xót thương lẽ phải Kafka thâm nhập vào thể xã hội, ông thấy nỗi đau kẻ này, quyền lực giàu sang kẻ khác Trong viết mình, ông công vào kẻ mạnh giới phương tiện trào phúng hình thức chứa chất đầy hình ảnh” [10;645] Lời nhận xét cho thấy nhìn thấu suốt, bao quát hệ thống tác phẩm giới nghệ thuật tư tưởng ông Còn Milela Jesenka, người tình Kafka nhận thấy: “Những sách (của ông) để lại ấn tượng giới hoàn chỉnh người ta thêm vào chữ nào” [19] Sau chiến tranh giới thứ hai, sóng phê bình Kafka chiếm lĩnh văn đàn giới Khoa học Kafka xem “cương lĩnh văn học kỉ XX” [13;84] “Đến năm 1964, người ta ước lượng có tới 5000 báo, tiểu luận, sách nói Kafka, 26 tác phẩm lớn, 214 tiểu luận, 10 luận án tiến sĩ” [13;84] Đến Việt Nam, nghiên cứu Kafka tác phẩm có phần bình lặng, chủ yếu giới phê bình bắt đầu rộ lên thập kỉ 1970 Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật Kafka khiêm tốn Xuất phát từ hạn chế ngôn ngữ (Kafka viết tiếng Đức) vừa tâm lí e ngại trước tác phẩm mơ hồ, đa âm không dễ dàng lí giải Bên cạnh việc phê phán, phủ định tác phẩm Kafka “là nơi cư trú tối tăm tư tưởng tôn giáo, loại triết học siêu hình” [25;26]; “gánh nặng tôn giáo, tinh thần lo âu, quan niệm bi thảm sống” [25;31]; “sự phản kháng tiêu cực, mơ hồ, bất lực tuyệt vọng” [13;89]… nhà nghiên cứu ghi nhận nét tích cực sáng tác Kafka 2.1 Về Hóa thân Tiểu thuyết gia Vladimir Nabokov xếp ông vào số nhà văn vĩ đại kỉ XX Nhà văn Gabrie Garcia Marquez nhận xét việc đọc Hóa thân Kafka cho ông thấy: “không thể viết theo cách khác” [16] Max Bord cho rằng: “Gregor Samsa hình ảnh chúa biến thành người, chịu oan khổ để cứu vớt sinh linh, chết Samsa tượng trưng cho hi sinh chúa thập tự” [14;85], với quan niệm tác phẩm Kafka thấm nhuần tính Do thái giáo Nhận xét biến dạng nhân vật Samsa viết: “Vốn thủ pháp văn học hoàn toàn hợp lệ, hình tượng huyễn Kafka có thách thức sức nặng “phi thẩm mĩ” thể hiện” [15;187] Hóa thân “phép ẩn dụ vĩ đại” cho “Tổng thể tội lỗi trước người cha gia đình - cảm giác mạnh nhân cách bị gò bó Kafka” [15;188] Không truyện ẩn dụ “con người phát cô đơn tuyệt đối mình”, “Sự cô đơn khơi dậy nhận thức rõ ràng khác biệt tuyệt đối với người khác tính lập dị mình” [15;189-190] Tác giả Vladimdi Nabokov nhận định: “Nghệ thuật Kafka mặt tích tụ tất chi tiết đau buồn anh nằm lớp vỏ côn trùng mặt khác trước người đọc, trì cách sống động rõ ràng tính người nhân hậu tinh tế nhạy cảm Gregor” [19] Bách khoa toàn thư Anh nói lí giải chết nhân vật Gregor Samsa sau: “Trong Hóa thân người trai tỉnh dậy thấy biến thành côn trùng quái dị ghê tởm, chết dần không gia đình xấu hổ bỏ rơi anh mà tuyệt vọng tội lỗi anh” [29;678] Gilles Deleuze Felix Guattari “Kafka văn học thiểu số” cho ông thấy biến dạng Gregor “không để chạy trốn cha mà để tìm lối thoát nơi người cha không tìm thấy, để trốn chạy người quản lí, giới thương nghiệp kẻ quan liêu để đạt tới vùng nơi giọng nói tạo nên tiếng rì rầm” [7;60] Tuy nhiên, việc giải lãnh thổ hóa Gregor trở thành động vật bị thất bại: “anh ta tự tái Oedipe hóa bị táo ném vào lưng chờ chết” [7;63-64] Trong “phương Tây - văn học người”, Hoàng Trinh cho rằng: “Truyện Hóa thân nói lên tinh thần chán ghét, khinh bạc Kafka thực xã hội giới cuả tha hóa theo quan niệm ông Đối với tác giả thật khó mà phá vỡ nề nếp, cung cách sống, người bị cầm tù mà không biết” [26;30] Nhưng mặt khác bộc lộ lòng tin ông sinh tồn người, công việc cải tạo xã hội Cái phi lí sáng tác Kafka Nguyễn Văn Dân đặc biệt ý tới Mà truyện Hóa thân ví dụ “Gregor Samsa mang gánh nặng phi lí người để bày tỏ số phận bi kịch kiếp người lao động” [6;182] Đặng Anh Đào viết Franz Kafka cho rằng: “cái kì lạ không hẳn nằm việc nhân vật Gregor Samsa truyện biến dạng biến thành bọ mà cách thể phản ứng nhân vật: phi tâm lí lấn át Cái không bình thường trở thành thường nhật” [8;42] Cuốn chuyên luận “Nghệ thuật Franz Kafka” (2006) Lê Huy Bắc nhìn nhận Kafka không phương diện “thiên tài nghịch lí”, “người tẩy não nhân loại” mà nhìn nhận phương diện “người khai sinh thực”, “nghệ thuật gián tiếp” Kafka khai sinh “hiện thực biến dạng người” [3;112] mà Gregor samsa minh chứng điển hình thể “sự biến dạng hình hài” đến “biến dạng hoàn toàn tính cách” [3;114] Nguyễn Thị Giang Chi với viết “Thân phận người truyện ngắn Hóa thân” Franz Kafka nhận xét: “Truyện ngắn Hóa thân xây dựng hình tượng đầy ám ảnh người cô đơn, lạc loài phải sống kiếp lưu đầy nhà thân yêu mình” [5] Những nhận định khẳng định vai trò quan trọng Kafka việc mở đường cho văn học đại, khẳng định giá trị vô giá Hoá thân giúp ích trình triển khai đề tài 2.2 Về Vụ án Vụ án không ẩn dụ cho án (bệnh lao phổi) lửng lơ đầu Kafka , ẩn dụ cho án (phát xít) lửng lơ đầu nhân loại, ẩn dụ cho án (bệnh quan liêu, độc tài) hành hạ người, mà ẩn dụ cho nhiều yếu tố nhỏ hơn, liên quan đến đời Kafka Nhà kí hiệu học Umberto Eco phát “tính chất mở” tác phẩm Kafka: “Tác phẩm Kafka tiêu biểu cho loại tác phẩm mở: Vụ án, Lâu đài, Đợi chờ, Kết án, Tra hiểu theo nghĩa đen” [9;106] Dịch giả Orimo Levi người ý gốc Do Thái có nhận xét sau dịch Vụ án Kafka: “Ông độc giả tự xoay sở ý nghĩa câu chuyện hoang tưởng đó… Chỉ riêng Vụ án có chừng 20 cách giải thích”[20;106] Theo giáo sư Đỗ Đức Hiểu công trình “Phê phán văn học sinh chủ nghĩa” cho rằng: “Thế giới Kafka giới đầy lo âu, thứ lo âu siêu hình, không nguyên nhân cụ thể, lí giải…, giới cô đơn tuyệt vọng… tính thần bí bao trùm tác phẩm Kafka” [13;90] Trên tờ tạp chí “Ngày nay” số 10/2004 với viết “Mắt Kafka màu gì” , tác giả Đặng Thị Hạnh đưa ý kiến phân tích văn phong , ngôn từ, ý nghĩa tác phẩm Kafka: “Đọc Kafka ta thường phải đọc lại sau có cảm giác đọc sáng, dễ hiểu ta lại thấy có ý nghĩa ta chưa nắm được” [11;50] , “Thứ văn xuôi Kafka không dễ dịch”, “màu mắt Kafka khó xác định chữ nghĩa ông” [11;51] Pavel Fisner diễn giải tác phẩm kinh điển Vụ án thân mức độ diện người Do thái Praha … vai Jozep K bị bắt giữ (một cách tượng trưng) người Đức (Rabesteiner), người Séc (Kullich) người Do thái (Kaminer), ông bênh vực cho tội lỗi vô tội (Guitless Guilt ) thấm đẫm người Do Thái Vụ án nhắc đến với vấn đề “huyền thoại”, “thân phận người” Dù tiếp cận khía cạnh khác nhiều ý kiến, nhận định khác thực gợi mở quan trọng cho tập trung vào đề tài: Những đặc sắc nghệ thuật Franz Kafka qua “Hóa thân” “Vụ án” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Những đặc sắc nghệ thuật qua hai tác phẩm Vụ án Hóa thân” tuyển tập Kafka, chủ yếu tập trung nghiên cứu thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu nhà văn sử dụng Từ muốn hướng đến việc làm sáng tỏ cách tân nghệ thuật độc đáo Kafka so với nghệ thuật văn xuôi đương thời Từ thấy Kafka vừa người mở đường lưu giữ bí mật, nên ông để lại đến ngày mới, viết tác phẩm ông không đơn giản Song muốn say mê nghiên cứu khoa học góp phần quảng bá rộng hình ảnh người giá trị nghệ thuật sang tác Kafka đến hệ bạn đọc tiếp sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài, mong muốn tìm hiểu làm sáng rõ nhân vật, cốt truyện không gian nghệ thuật qua Vụ án Hoá thân Qua nhằm khẳng định giá trị nghệ thuật qua hai tác phẩm toàn sáng tác Kafka, góp phần nhỏ bé vào công tìm kiếm “đích” cho người say mê “thiên tài Do Thái” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, tìm hiểu “Những đặc sắc nghệ thuật Franz Kafka qua Hóa thân Vụ án” Qua phương diện: nhân vật, cốt truyện không gian nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu tác phẩm Vụ án Hóa thân Franz Kafka qua dịch Tiếng Việt lưu hành Việt Nam, Tuyển tập tác phẩm Kafka, nhà xuất Hội nhà văn, Trung tâm văn hoa ngôn ngữ Đông Tây, năm 2003 Tên tác phẩm Hóa thân dịch “Biến dạng”, trình thực đề tài, để tránh nhầm lẫn, thống dung tên gọi chung Hóa thân Trong đề tài, thực nghiên cứu nghệ thuật qua ba bình diện là: nhân vật, kết cấu không gian nghệ thuật hai tác phẩm Vụ án Hoá thân Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng chủ yếu phương pháp: CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT Cùng với thời gian nghệ thuật, không gian vừa hình thức tồn hình tượng, vừa lĩnh vực quan trọng thể đặc điểm tư nghệ thuật khả chiếm lĩnh đời sống nhà văn Tiếp cận không gian sống bình diện khác nhau, nhà văn có cách phản ánh, tái nghệ thuật mang màu sắc riêng Người ta thường nhắc đến Franz Kafka - người tiên phong việc đổi thời gian tiểu thuyết, lĩnh vực không gian, Kafka làm “cuộc dậy chống lại bắt chước thực nhân danh quy luật tự trị nghệ thuật” (M.Kundera) Trong sáng tác không mệt mỏi mình, Kafka đưa vào tác phẩm chiều kích không gian mẻ, đặc sắc mà khó bắt chước 3.1 Không gian phi địa danh Không gian, thời gian hai lực lượng chế định tồn người Mỗi người tồn khoảng không gian, thời gian định chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường từ sinh tồn Thế hầu hết truyện mà Kafka kể, chẳng mang đến ý niệm khoảng không gian cụ thể, không gắn với địa danh có thực Một Lâu đài, làng người ta chẳng biết đâu, biết tồn (Lâu đài) Một thành phố với hun hút tầng mái quan tư pháp, đâu, nước nào, (Vụ án) Một nhà thờ, ngân hàng, khu phố, nhà, quán trọ, đâu, tất địa điểm khu biệt danh từ chức danh, nhiệm vụ thế, hoàn toàn tên riêng Cách phác họa không gian khiến ta nghĩ đến câu chuyện cổ mở đầu : “ngày xửa, ngày xưa, làng nọ…” Nó làm cho không gian câu chuyện trở nên huyễn hoặc, xa xăm đồng thời lại mang tính khái quát cao Khi chẳng cụ thể đương nhiên giới Sự bất thường cách xây dựng không gian phải chuẩn bị cho việc xuất người không tên hay tên viết tắt giới nhân vật đầy bất thường, phi lí mà làm sáng rõ chương Tính phi địa danh khiến không gian trở nên phiếm chỉ, mơ hồ, trừu tượng, tố cáo tồn chơi vơi người “Bởi giống thân tuyết Vẻ ngoài, chúng nằm bóng mượt cú đẩy nhẹ làm chúng 37 lăn Không, điều thực chúng gắn chặt với mặt đất Nhưng nhìn kìa, vẻ bề ngoài” [3] Không vững chãi cả, tồn “chỉ vẻ bề ngoài”, dường Kafka muốn nói Mất điểm tựa, tồn kiếp người dường “ký gửi” Lang thang giới phi địa danh, không cảm giác vô định, hoang mang mà người dường nghi ngờ tồn thời Ta ai? Thế giới khối hỗn độn? Ta đến từ đâu đâu? Chỉ có Chúa biết Nhưng Chúa bao dung tất nên Chúa xa với tất Và người lạc lối Tính phi địa danh tạo khả di động không gian Vì vị trí cố định nên không gian câu chuyện vừa gần lại vừa xa xôi tùy theo chiều liên tưởng, tưởng tượng người đọc Có thể không gian đất nước Tiệp Khắc mà tác giả sống, hay không gian nước Châu Âu Nó lại có nét giống với làng bạn, khu phố bạn khoảng không gian mà bạn chứng kiến, mơ Trong khoảng không gian có bước bao chứa tồn nhân vật trái đất Có nghĩa bi kịch nhân vật xảy với số phận Điều mang đến cảm giác bi quan vừa mơ hồ, huyễn thực Bởi đời này, biết ngày mai sao? Tài tình Kafka việc trộn lẫn cảm giác hư - thực đầy ám ảnh Kafka có nhắc đến tên đường, tên phố “đường Charlotte, đường yên tĩnh” [21;25], nơi Gregor Samsa sống, chẳng thêm thắt Vì đâu? Không biết! khoét sâu tính mơ hồ, phi thực không gian siêu thời gian Giữa giới phi địa danh ấy, thấy ẩn tác phẩm lờ mờ, chao đảo, chông chênh hai bờ hư - thực cảnh vật người Tất tắm đẫm cho giới nghệ thuật Kafka không khí huyền thoại gợi nhiều chiều liên tưởng 3.2 Không gian bị biến dạng Nếu nhà văn khác họ tái không gian tác phẩm y nguyên Kafka không bê y nguyên, không trần trụi không gian thực mà thủ pháp riêng, làm xô lệch méo mó hay co dãn theo chiều suy tưởng mới, nhiều đến kỳ quái Ở người đọc nhận sức tưởng tượng Kafka thật vô 38 bờ bến, không nói Để tìm hiểu rõ người cần tìm hiểu sâu không gian đời tư không gian cộng đồng tác phẩm Kafka 3.2.1 Không gian đời tư Hầu hết không gian đời tư tác phẩm Kafka không gian phòng, nhà, ngõ ngách hay đồ đạc nhà Thông thường nơi người tự do, tự sống theo mơ ước, mong muốn không bị đạo, áp lực kẻ khác Ngôi nhà nơi đoàn viên, sum họp thành viên gia đình, lúc mệt mỏi lo toan nhọc nhằn Hơn tạo cho người cảm giác tĩnh lặng, bình yên sống, niềm tin bình an ngày Thế phòng, nhà tác phẩm Kafka có bất thường so với nhà văn khác thời Mở đầu Vụ án ta thấy phòng Jozep K bị xáo trộn hai tên tra đến bắt Jozep K vô cớ Ở không gian đời tư nhân vật bị xâm phạm cách thô thiển bất lịch “cái phi lí” xuất Tại phòng mình, Jozep K ngạc nhiên gã sau vỗ lên vai anh nhiều lần Cả hai đứa nhìn áo ngủ anh mặc bảo lẽ anh phải mặc áo tồi hơn, giữ gìn cẩn thận sơ mi tất quần áo khác anh trả lại anh trường hợp vụ kết thúc tốt đẹp” - “Đồ đạc ông nên gửi cho gắm cho hơn” chúng bảo anh để kho hay xảy chuyện gian lận vả sau thời gian định người ta mang bán lại tất, chẳng cần thiết án xử xong chưa [21;77] Và quần áo, bữa sáng Jozep K trở thành “chiến lợi phẩm” cho kẻ đói khát, rách rưới vốn coi vơ vét việc thường ngày làm Khi phòng ngủ, phòng riêng nơi người lạ vào tự do, người trở nên bị động, hoang mang Điểm bật không gian nghệ thuật tác phẩm Kafka, không gian nhuốm màu tối tăm, tù túng, ngột ngạt Đó phòng chật hẹp, bừa bộn, thiếu ánh sáng Nhà luật sư Huld “một nhà tối tăm”[21;180], thiếu sinh khí, không ánh sáng chẳng có người cộng với trí cộc kệch, kệch cỡm phòng: “Phòng ngủ luật sư Huld tối thui, chật chội đối lập với phòng bếp rộng thênh thang Leni, gợi lên vị trí ngược đời cô hầu ông chủ Cuộc sống nhiều xảy ngược đời lộ liễu mà chẳng làm Trong phòng họa sĩ Titorelli thật đáng sợ”.“Lên đến lầu ba thở tai 39 anh phải bước chầm chậm lại; thang gác tầng cao hun hút họa sĩ tầng Không khí ngột ngạt khó thở, cầu thang hẹp tường lớn, chẳng có sân thông gió, phần tít cao có trổ ô cửa tò vò bé xíu ngang dọc chiều khong lấy hai bước chân” [21;209] Vậy mà lại nơi “ăn đời kiếp” họa sĩ Bên miêu tả xó xỉnh tồi tàn xó tòa, với nhà tối tăm đường phố đầy thứ bùn làm đen tuyết đương tan Trong “ngôi nhà họa sĩ cổng lớn có cánh cửa mở ra; lỗ khoét tường, lại gần Jozep K nhìn thấy tóe thứ nước khủng khiếp màu vàng làm cho lũ chuột phải chạy” [21;209] Tại Titorelli làm nô lệ cho phòng, nhà sống với Bằng ngòi bút sắc sảo Kafka thực thành công với việc dồn ép không gian đến mức không tưởng, xáo trộn vị trí Và nhà “thấp hẹp, chật ních, lụp sụp” ngột ngạt nguyên nhân bào mòn nhân tính, hủy hoại người cách trực tiếp Chính sống làm khước từ thấu hiểu Đó tha hóa tính người khiến tên tra tòa án dễ dàng quỳ gối van xin bố thí đồng tay bị cáo vừa bắt Vụ án Hẳn nghèo vốn hay liền với hèn, giới mà đảm bảo giá trị đạo đức lỏng lẻo, gần phân hết mòn rũa tình người Căn phòng Gregor Samsa Hóa thân thay đổi theo trạng thái tâm lí nhân vật Khi anh người “gian phòng yên tĩnh anh với bốn tường quen thuộc; phòng ngủ bình thường giới loài người, có điều hẹp mà thôi” Không gian cho người Kafka dường “hơi hẹp” ? “Thế chốc biến thành phòng trống trải; cao vời vợi mà anh nằm bẹp sàn lại khiến lòng anh tràn đầy nỗi sợ hãi không giải thích Vì phòng riêng anh suốt năm năm qua hành động gần vô thức đồng thời không khỏi xấu hổ, anh bò vội xuống gầm ghế xô pha Anh cảm thấy tiện nghi lưng bị ép không cất được, tiếc thân hình anh kềnh không lọt hết vào gầm tràng kỉ này” [21;35] Với người có lạ đâu anh côn trùng đáng ghê tởm, nỗi ô uế gia đình Bản thân anh rợn ngợp cô đơn lạnh lẽo trơ trọi trước lãng quên gia đình Khi đêm xuống, lúc chập 40 chờn ngủ, anh lại choàng tỉnh đói không ngừng quấy rối anh “Nhưng anh biết phải nằm phục chờ hội, đồng thời nhẫn lại ý tứ để giúp gia đình chịu đựng điều bất tiện mà thân xác anh tất gây ra”[21;215] Và sau phòng ngủ anh trở thành nhà kho, xó xỉnh bẩn thỉu, hang thật cho côn trùng anh Căn phòng trở thành nhà tù giam hãm cách ly anh với giới loài người Cho nên ánh mắt anh dõi vuông cửa sổ nỗi ám ảnh khôn khuây với độc giả Kafka thực thành công làm cho độc giả ngột thở bầu không khí thiếu sinh khí, tù đọng Đó người tự cô đơn không gian bị cắt lìa với giới bên 3.2.2 Không gian cộng đồng Trong giới Kafka có hỗn tạp loại không gian tòa án, mối quan hệ gia đình công việc, quán trọ Theo ta thường gọi chúng trộn lẫn vào “Kafka chưa thấy đâu mà máy hành sống lại lẫn lộn đây, đến mức dường máy hành sống lại lẫn lộn đây, đến mức dường máy hành sống đổi cho Tỉ uy quyền danh nghĩa mà lúc Klamm có cách thực tế phòng ngủ chàng Như xử xự khinh xuất thoải mái chút đối lập trực tiếp với nhà chức trách” [21;369] Vì nơi mà Kafka đến nghỉ trọ hay nơi đâu gọi quán rượu, nơi bàn bạc công việc, cụ thể phòng làm việc Klamm Ở diễn làm tình cô Frieda với K, mắt giám sát tên giúp việc kì quái Ta gọi loại không gian giới tạp chủng theo Đặng Anh Đào nói gì? Và chẳng có khái niệm đảm bảo xác đầy đủ hai giới: đời tư cộng đồng hòa trộn nhuần nhuyễn đến Trong Vụ án không gian nơi tòa án kì lạ làm sao, khiến người ta phải giật khả tưởng tượng đến mức quái đản tác giả tạo lập không gian cho người Tòa án, nơi xét xử, nơi công lí, nghiêm minh mắt tất người Vậy mà tòa án tác phẩm lại ban ngày phòng xử án, ban đêm trở thành phòng ngủ vợ chồng viên mõ tòa Trong Jozep K say sưa buộc tội giới tòa án chẳng hiểu nào, Kafka thấy “một gã đàn ông lôi chị vào xó gần cửa ghì chặt chị vào lòng ,nhưng chị ta kêu mà gã đàn ông; 41 gã há hốc mồm nhìn lên trần nhà Một nhóm người xúm quanh diễn viên kịch kẻ đứng ban công khoái trá giải khuây không khí nghiêm túc mà Kafka đem đến cho cử tọa” [21;120] Nơi pháp luật hình trang nghiêm nơi dễ dàng trở nên tầm thường Hơn tòa án bao gồm nhiều hạng người khác nhau, trẻ em, người lớn, thợ mộc, niên, thiếu phụ đầy đủ Đúng lúc Jozep K thiếu phụ mắt đen láy mời vào “chị ta đương giặt quần áo trẻ em chậu gỗ giơ bàn tay đầy bọt xà phòng trỏ cửa mở phong bên cạnh”[21,121] Khi vào Jozep K “tưởng chừng đặt chân vào họp công cộng Đám đông đủ hạng người ngồi chật ních phòng có hai cửa sổ, quanh phòng ban công gần sát trần, người đứng chen chúc, phải lom khom, đầu lưng đụng vào trần nhà” [21;111] Như vậy, chất không gian nơi tòa án nói riêng tác phẩm nói chung mang nét riêng Điều người đọc ngỡ ngàng thực nhân vật ông dường bình thường, trò giải khuây, thấy nơi đâu, lúc nào, chỗ Nhưng chưa ta thấy tâm thức người đọc lại có pha tạp cách thô bỉ kệch cỡm đến hai loại không gian vốn giao hòa Nếu ta sửng sốt sống đời tư bị xâm phạm, xâm hại giới cộng đồng đến người đọc thêm bàng hoàng không gian cộng đồng đánh ranh giới tôn nghiêm cần thiết Vì mà ông trộn lẫn đời thường tục tĩu với nghiêm trang, thiêng liêng đạo đức người Trong không gian đời tư co hẹp, chật trội, bóp nghẹt đời sống người Kafka mở rộng tối da đường biên không gian cộng đồng - không gian hành chính, pháp luật, tôn giáo, tòa án,… Các văn phòng tư pháp tòa mọc lên khắp nơi khiến cho Jozep K hoàn toàn mù tịt nơi ở, phòng làm việc tòa Mà nhà thờ nơi ngự trị cuả đấng hiền minh tối cao, đấng cứu cứu giúp người biến thành tòa án (Vụ án) Nhà thờ không nơi người tìm đến với thản, thứ tha hay công bình, bác ái, không nơi Chúa ngự trị cứu rỗi người Tiếng chông nhà thờ không vang vọng lòng từ bi, bao dung Chúa trời mà tiếng chuông cáo chung cho số mệnh tắt Vụ án Kafka nói tới người không coi phẩm chất đạo đức gì, họ sẵn sàng đánh đổi tất tham lam, dục vọng thân Đó người 42 đàn bà thiếu phụ tác phẩm có chồng ve vởn, tí tởn với người khác Đối với Jozep K bà ta khen “anh có đôi mắt đen đẹp lắm, - chị ta nói hai người ngồi xuống ngước lên nhìn khuôn mặt K… Người ta bảo em có đôi mắt đẹp, mắt anh đẹp nhiều Vả chẳng em để ý đến đôi mắt lập tức, lần anh đến đây; chúng mà sau em nói em quyền vào cơ” [21;125] Điều khiến Jozep K có ý nghĩ không hay chị ta, anh nghĩ “Tất điều bí ẩn đó, - K nghĩ - Ả tự hiến thân cho ta, ả hư hỏng người khác đây; ả chán viên chức tư pháp rồi, điều dễ hiểu ả gặp liền bắt chuyện cách ca tụng đôi mắt người ấy” [21;125] Nghĩ xong Jozep K đứng dậy không nói thể anh có lời giải thích với chị ta Như thấy không gian tác phẩm Vụ án Kafka không gian cộng đồng, bao gồm đầy đủ hạng người, người lại tự tạo cho không gian riêng ; “Thế giới Kafka vậy, nhầm lẫn với giới khác Đó giới có hàng rào vây kín, thiếu không khí, âm thầm gian hiểm” [21;214] Không gian rộng lớn tòa án giống nhà tù thiếu sinh khí vây chặt lấy người Cho nên Jozep K ngạt thở hành lang hẹp đó, thoát khỏi tòa nhà ngột ngạt tòa án thấy “như thể đường đột nứt toác ra, luồng không khí mát lạnh thổi vào mặt anh” [21;146] Điều đồng nghĩa với việc anh bị gạt giới Giữa anh giới vực sâu ngăn cách cứu vãn Không gian cộng đồng bị chia tách từ Không gian cộng đồng Hóa thân Kafka thể rõ qua nhân vật, tình truyện Đó cảnh Samsa thức dậy dạng bọ côn trùng anh buộc phải nghỉ làm lại Thấy lạ, tất người gia đình xúm vào trước cánh cửa phòng anh, mong muốn biết chuyện sảy khiến anh nghỉ làm anh người chăm chỉ, có trách nhiệm với gia đình Gregor Samsa định mở cửa “bây anh nhìn thấy lão quản lí, lão đứng gần cửa nhất, bàn tay đưa lên bụm chặt lấy lấy miệng há hốc lão lùi lại, chậm chạp, bị đẩy liên tục áp lực vô hình Mẹ anh ngã quỵ xuống sàn lớp váy xống xòe rộng, đầu cúi gục xuống ngực Bố anh mặt mày đầy vẻ tợn, nắm tay lại muốn tống Gregor lộn nhào trở lại vào phòng ông lưỡng lự nhìn quanh đưa hai tay lên bưng mặt khóc, lồng ngực rộng phập 43 phồng theo tiếng nấc” [21;28] Như vậy, không gian cộng đồng với người mà anh yêu quý Những ngày sau sống Samsa dần thay đổi thân anh tự nhận điều Gia đình quay lưng lại với anh, họ không yêu quý anh trước Bố Samsa coi anh thứ ghê sợ, vật người; mẹ Samsa không dám nhìn thẳng vào mặt anh ngất gặp anh; Grete người em gái mà anh thương yêu bỏ mặc anh, cô đảm nhiệm mang thức ăn vào cho Samsa Hàng ngày Samsa chìm nỗi cô đơn sống, tuyệt vọng Thế rồi, vào buổi tối tiếng vĩ cầm Grete vang lên đánh thức tất người “bố mẹ, Samsa, ba người khách trọ”.“lúc Gregor Samsa chậm chạp trườn tới trước; Tiếng vĩ cầm im bặt, người khách trọ chủ chốt tiên lắc đầu, mỉm cười với hai người bạn sau lại nhìn Gregor, bố anh cố xoa dịu khách phòng tức giận” [21;63] Như không gian hoàn toàn người tạo ra, họ tự áp đặt vào vị trí định để phải giải tất 3.3 Không gian thiên nhiên Giữa giới sền sệt, keo quánh thiết chế quyền lực vô hình phi lí tồn bóng ma, lờ mờ ẩn vây hãm người, mờ mờ xam xám trở thành khung cảnh thiên nhiên quen thuộc bao quanh nhân vật Kafka “Ngày lại ngày, cảnh vật gần kề nhạt nhòa mắt anh,… anh sống đường Charlotte, … có lẽ anh tin khung cửa sổ sa mạc hoang liêu nơi đất âm u trời ảm đạm hòa lẫn với xám xịt màu” [21;42] Xuyên suốt tác phẩm Vụ án ta bắt gặp ngày nắng Jozep K Ăn trưa với cô Montart nhìn nhà đối diện; “ngôi nhà phía trước mặt ánh nắng chói chang” [21,210], hai ngày mưa: hôm K ông đến nhà luật sư Huld hôm K đến nhà thờ, lại màu ảm đạm vẽ sống “hoàn xử”, “tạm tha” không tha hoàn toàn Không khí Vụ án đậm đặc cảm giác ngột ngạt, bí gió Cái không khí ngột ngạt, oi nồng để dìm sâu Jozep K vào án phi lí, nhân vật thấy ngồn ngột thoát Khác hẳn Lâu đài, dường thả gió để thổi K ngày xa Lâu đài, ngày lạc lối Klamm cánh chim đại bang mênh mang quạt gió không trung mà K tiếp cận nổi, trôi hai hướng khác 44 Kafka xây dựng nên giới để miêu tả phi lí, giới địa danh Phần lớn sáng tác văn học phi lí ông, khung cảnh câu chuyện địa danh Cái thành phố Jozep K chẳng có tên tuổi Với thủ pháp đối lập miêu tả gợi mở, Kafka lần phát huy hiệu nghệ thuật ông vẽ khung cảnh, không gian vào cõi chết nhân vật Suốt đời sống bầu không khí mờ mờ, xam xám, giới Kafka thấy ánh nắng, thấy mặt trời mặt trời chiếu cỏ non, cảnh đêm trăng yên tĩnh,… khung cảnh thiên nhiên thoáng đạt rực rỡ Gregor từ sáng tỉnh giấc thấy biến thành côn trùng khủng lồ, ánh mắt Gregor qua vuông cửa sổ; “những giọt mưa lộp độp rơi máng xối; bầu trời âm u vần vũ khơi dậy anh nỗi sầu khắc khoải” [21;98] với ý nghĩ “chắc nên ngủ nán thêm tí cho quên chuyện vô lí đi” Những giọt mưa, bầu trời âm u dường điềm báo chối ngày u ám Gregor Chỉ trước chết, nhân vật tắm bầu không khí tao, mát lạnh, rực rỡ, ngào… Gregor Samsa sau bao ước vọng, mong mỏi mà không xua tan sương u ám (như sương u ám số phận) khung cửa sổ trước trút thở cuối cùng, “trong trạng thái suy tư bình an lơ đãng ấy, anh nằm liệt chỗ đến lúc chuông đồng hồ tháp gõ ba sáng Ý thức anh lần lại tiếp nhận ánh hừng đông dần trải rộng giới bên khung cửa sổ…” [21;67] Trong Vụ án, trăng nhắc tới bốn lần, nhiên lần trước trăng miêu tả thoáng qua: “Vầng trăng soi sáng êm đềm phòng mờ tối” [21;103] “ánh sáng lờ mờ chiếu” [21,198] Chỉ đến lúc Jozep K bước vào cõi chết ánh trăng lên thật đẹp, thật rực rỡ, thoát: “cả ba bước lên cầu chan hòa ánh trăng”, “Dòng nước loang loãng gợn sóng ánh trăng” “Mặt trăng đổ chan hòa xuống cảnh vật thứ ánh sáng êm ả, thênh thang mà không thứ ánh sáng khác có được” [21;289] Ánh trăng đẹp trải thảm vàng đường K bước vào cõi chết, tắm mát tâm hồn anh Có lẽ tác giả muốn đưa quan niệm nghệ thuật thân phận người: “sống gửi thác về”? Ta bắt gặp vẻ đẹp trăng Gregor Samsa Hóa thân Jozep K Vụ án xa lìa sống “Cái phi lí” rợn ngợp cõi nhân sinh 45 Tiểu kết Cảm giác bấp bênh hư thực hữu tâm tưởng bạn đọc đọc tác phẩm Franz Kafka.Thế giới tác phẩm ông vừa giống lại vừa không giống thực bên ngoài, vừa xảy lại vừa tạo cho người đọc khôngthể hình dung Điều phần tạo nên từ tính phi địa danh không gian Kafka.Không gian mơ hồ, huyền thoại gợi theo chiều liên tưởng, tưởng tượng người, khiến cho người tồn lúc thấy bơ vơ lạc lõng, xa lạ với giới Sự di động không gian đem đến cảm quan bi đát kiếp người nhỏ bé giới rộng lớn Không gian biến dạng không gian đặc trưng kiểu Kafka thể bút lực vượt trội ông nhận thức mô tả giới Trước “cái phi lí” đời, Kafka bắt phải hình không khí ngột ngạt, o ép, căng thẳng, bế tắc thu hẹp chiều kích không gian riêng tư phòng Từ vang ngân mong mỏi khôn thấu hòa nhập với tình đời, tình người nhân vật Kafka Kafka không ngần ngại hòa trộn loại không gian, tạo nên chất keo kết dính đời thường, trần tục với hư ảo.Sự kệch cỡm lắp ghép có chủ ý mảng không gian vừa phá vỡ không gian cộng đồng - rộng lớn vừa phơi bày chất xã hội, người thời đại Trơ trọi giới mờ mờ, xám xám, sền sệt, keo quánh thiết chế quyền lực vô hình phi lí, trước chết, nhân vật Kafka tắm bầu không khí tao, mát lạnh, rực rỡ, ngào Thiên nhiên đẹp trải thảm vàng đường nhân vật bước vào cõi chết, tắm mát cứu rỗi tâm hồn họ Và thế, nhân vật hoàn thành vòng quay số phận dù triền miên âu lo kiếp người 46 KẾT LUẬN Cho đến phủ nhận Franz Kafka nhà văn có tầm cỡ bậc văn học giới người mở đường cho chủ nghĩa đại Sống thời đại đầy bão táp, sống bị bao phủ bầu không khí đầy giao tranh liệt luồng tư tưởng, loại lí thuyết, chủ nghĩa Kafka dường có định mệnh đặt trước cho tài thiên bẩm tâm hồn mẫn cảm tuyệt vời đường văn học Đối với Kafka, văn học sống “Tôi nhà văn, không muốn trở thành người khác, tất làm chán, chán tất văn học” [21;947] Và Kafka, viết hình thức cầu nguyện cho kiếp người giới Sáng tác Kafka thể sâu sắc tha hóa thân phận đầy bi đát người xã hội đại Trong giới nghệ thuật ông có hài hòa mơ thực, thường biến bất biến, hợp logic phi logic… Tất tạo nên tính chất Kafka Viết Kafka không đủ, người đến chi tiết tác phẩm tìm tòi nghệ thuật Say mê với văn chương, ám ảnh thời đại, trăn trở với kiếp người, nhà văn không từ nan phút giây tìm đường riêng cho đời bước vào trang sách Với mắt “thấu thị nhân gian, óc sáng tạo siêu việt” [23;67] Kafka mạnh dạn xáo trộn ngôn từ, làm chi tiết câu chữ Nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật Kafka nói chung, qua Vụ án Hóa thân nói riêng, nhận thấy tìm tòi Kafka coi nghệ thuật, nghệ thuật kiếm tìm đường riêng cho không để lặp lại không lặp lại Những khám phá mẻ mặt sau: Nhân vật sáng tác Kafka đầy bất thường từ tên đến diện mạo, từ tâm lí đến tính cách Nhân vật buộc phải hài lòng với đầu tiên, hết: không tên tuổi, không gương mặt, không gia đình… Nhân vật đến khuyết thiếu, biến dạng, tha hóa đến cực Họ cô đơn, lạc lõng pha loãng giới Trong sống đầy nghiệt ngã, nhân vật Kafka buộc phải cầm vé số phận tránh khỏi: tha hóa, nỗi lo âu, cô đơn chết Từ đó, Kafka gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh 47 người Cũng tiếng chuông kêu cứu mong muốn giải thoát cho người, chiều sâu nhân sáng tác Kafka “Nhà văn khao khát tìm kiếm thật kiếp người mong ước người sống với người, hòa hợp với gia đình, xã hội tìm giới có ý nghĩa Mục đích ông làm để nói nghệ thuật điều quan trọng người cách hiệu Và Franz Kafka thành công” [21;947] Cốt truyện Kafka có nhiều cách tân so với truyền thống Truyện Kafka thường có nới lỏng cốt truyện Các chi tiết, kiện không nhiều lại không tập trung phát triển lên đỉnh điểm nên cốt truyện Kafka khó tóm tắt Cốt truyện Kafka mang tính chất không khép kín nhờ vai trò đoạn kết Kết thúc tác phẩm Kafka mở hướng cho nhân vật, để ngỏ khả nhân vật, ẩn số mời gọi hệ độc giả tìm kiếm giải đáp Không gian sáng tác Kafka làm biến dạng theo nhiều chiều, Kafka diễn tả thành công thống trị hoàn cảnh, sinh tồn người Giữa giới cạm bẫy giăng lưới mê cung điểm tới, người “ngập ngụa” thiết chế quyền lực vô hình, họ hoàn toàn bị lạc lối, lớp tuyết phủ dày lên số phận, người lạnh lẽo đơn độc Phủ mờ đường không gian, Kafka cho thấy thân phận bi đát, cáo chung cho kiếp người vũ trụ Do tính đa văn hóa, giàu hình ảnh giới nghệ thuật đầy bí ẩn nên đánh giá Kafka nhiều ý kiến trái chiều, chưa thống nhất, vị trí tiên phong cho dòng văn học phi lí giá trị trường tồn tác phẩm Kafka phủ nhận Đáng tiếc Kafka sớm ánh băng qua bầu trời khắc vào lòng thời đại thứ ánh sáng phai mờ Đó ánh sáng “chiếc cầu vồng lung linh bẩy sắc” phản chiếu độc đáo nghệ thuật Franz Kafka Chẳng phải mà sau tác phẩm lỗi lạc kiểu diễn đạt “trường phái Kafka”, “kiểu Kafka”, “thế giới Kafka”,“hành lang Kafka” hình thành Chúng ta phủ nhận “Kafka mẫu cho cố gắng chúng ta, biểu lộ thiện cảm lòng thương yêu xứng đáng dành cho nghiệp ông” [29;57] 48 Một lần nữa, muốn khẳng định, cầm bút sáng tác nên tác phẩm, Kafka dường không muốn đối thoại nghệ thuật văn chương với văn học truyền thống Bởi với ông, sáng tác văn chương nhu cầu nội tại, lẽ sống, phương thức cứu rỗi linh hồn Cuộc đối thoại dành cho độc giả Người đọc đến với giới nghệ thuật Kafka hứng thú khao khát không ngừng khám phá giải mã bí ẩn tác phẩm mở Chúng muốn tìm hiểu, nghiên cứu “Những đặc sắc nghệ thuật Franz Kafka” lí Qua tìm hiểu cách có hệ thống nghệ thuật hai tác phẩm Vụ án Hóa thân sáng tác Kafka, đề tài muốn lần khẳng định vị trí Kafka văn học đại Thế giới nghệ thuật độc đáo Kafka chờ đợi tài tiếp tục khơi dòng Chỉ cần riêng với Kafka thôi, khẳng định “văn học nằm định luật băng hoại, không thừa nhận chết” (Santykov Sedrin) Trong khuôn khổ đề tài, nghiên cứu “Những đặc sắc nghệ thuật Franz Kafka qua Hoá Thân Vụ án” Đề tài triển khai theo nhiều phương diện khác nghệ thuật thời gian nghệ thuật, kết cấu tìm hiểu sâu sáng tác Kafka 49 Tài liệu tham khảo A.Tài liệu Tiếng Việt Georges Bataille (2013), Văn học ác, Ngân Xuyên dịch, Nxb Thế giới Lê Huy Bắc (1998), Lâu đài tiềm nghệ thuật Franz Kafka, Văn nghệ trẻ, số 38 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2003), Trên hành trình chân lí Franz Kafka, Tạp chí Văn nghệ trẻ, số Nguyễn Thị Giang Chi (2008), Thân phận người truyện ngắn Hóa thân Franz Kafka, http:// tapchisonghuong.com.vn Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka với chiến chống phi lí, Văn học nước ngoài, số 4, tr.180 – 185 Gille Deleuze, Felix Guattari (2013), Kafka – Vì văn học thiểu số, Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam hiệu đính, Nxb Tri thức Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (1991), Một tượng hình thức kể chuyện nay, Tạp chí Văn học số 10 Đặng Anh Đào (1991), Franz Kafka – Giáo trình văn học phương Tây, (Nhiều tác giả), Tạp chí Văn học số 11 Đặng Thị Hạnh (2004), Mắt Kafka màu gì?, Tạp chí Ngày số 10 12 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka, Nghiên cứu văn học, số 2, tr.103 – 112 13 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu (1979), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 15 A Karelski (1996), Về sáng tác Franz Kafka, Nguyễn Văn Thảo dịch, Văn học nước ngoài, số 4, tr.186 – 201 16 Franz Kafka - Wikipedia tiếng việt, Vi.Wikipedia.org/wiki/Franz-Kafka 17 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 18 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp Trần Nho Thìn – Song Mộc dịch, Nxb Đai học Quốc gia, Hà Nội 50 19 Vladimir Nabokov (2010), Bài giảng Hóa thân Franz Kafka, Hạnh Quyên chuyển ngữ, http://damau.org/archives/11171 20 Đoàn Thị Việt Nga (2012), Cốt truyện truyện ngắn Kafka, Văn học nước ngoài, số 6, tr.131 – 141 21 Nhiều tác giả (2003), Franz Kafka tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông - Tây 22 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thắng (2007), Nghệ thuật biểu phi lí tác phẩm Franz Kafka, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thắng (2012), Nhân vật tác phẩm Franz Kafka, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Hoàng Trinh (1971), Phương Tây văn học người (Tập 2), Nxb Khoa học Xã hội 26 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Trịnh (2013), Cái nghịch lí hình tượng nghệ thuật sáng tác Franz Kafka, http://tapchinhavan.vn 28 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 29 Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm, H.2005 B: Tài liệu tiếng Anh 30 Jacob E Safra, Ilan Yeshua (2003), “The new Encyclopedia Britanica” (15th edition) Micropedia: Ready reference, volum 5, Encyclopedia Britannica, Inc 31 Jacob E Safra, Ilan Yeshua (2003), “The new Encyclopedia Britanica” (15th edition) Micropedia: Ready reference, volum 6, Encyclopedia Britannica, Inc 51

Ngày đăng: 18/11/2016, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Georges Bataille (2013), Văn học và cái ác, Ngân Xuyên dịch, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và cái ác
Tác giả: Georges Bataille
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2013
3. Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Franz Kafka
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2006
6. Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka với cuộc chiến chống phi lí, Văn học nước ngoài, số 4, tr.180 – 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nước ngoài, số 4
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 1996
7. Gille Deleuze, Felix Guattari (2013), Kafka – Vì một nền văn học thiểu số, Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam hiệu đính, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kafka – Vì một nền văn học thiểu số
Tác giả: Gille Deleuze, Felix Guattari
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2013
8. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2001
12. Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), Tính chất mê cung trong tác phẩm của Franz Kafka, Nghiên cứu văn học, số 2, tr.103 – 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học, số 2
Tác giả: Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha
Năm: 2009
13. Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1978
14. Đỗ Đức Hiểu (1979), Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1979
15. A. Karelski (1996), Về sáng tác của Franz Kafka, Nguyễn Văn Thảo dịch, Văn học nước ngoài, số 4, tr.186 – 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nước ngoài, số 4
Tác giả: A. Karelski
Năm: 1996
17. Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết
Tác giả: Milan Kundera
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1998
18. E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp của Trần Nho Thìn – Song Mộc dịch, Nxb Đai học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp của Trần Nho Thìn – Song Mộc dịch
Tác giả: E.M.Meletinsky
Nhà XB: Nxb Đai học Quốc gia
Năm: 2004
19. Vladimir Nabokov (2010), Bài giảng về Hóa thân của Franz Kafka, Hạnh Quyên chuyển ngữ, http://damau.org/archives/11171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vladimir Nabokov (2010), "Bài giảng về Hóa thân của Franz Kafka", Hạnh Quyên chuyển ngữ
Tác giả: Vladimir Nabokov
Năm: 2010
20. Đoàn Thị Việt Nga (2012), Cốt truyện truyện ngắn Kafka, Văn học nước ngoài, số 6, tr.131 – 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nước ngoài, số 6
Tác giả: Đoàn Thị Việt Nga
Năm: 2012
25. Hoàng Trinh (1971), Phương Tây văn học và con người (Tập 2), Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Tây văn học và con người
Tác giả: Hoàng Trinh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1971
26. Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học và con người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Tây văn học và con người
Tác giả: Hoàng Trinh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1999
28. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
29. Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm, H.2005B: Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
30. Jacob E. Safra, Ilan Yeshua (2003), “The new Encyclopedia Britanica” (15 th edition) - Micropedia: Ready reference, volum 5, Encyclopedia Britannica, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The new Encyclopedia Britanica”
Tác giả: Jacob E. Safra, Ilan Yeshua
Năm: 2003
31. Jacob E. Safra, Ilan Yeshua (2003), “The new Encyclopedia Britanica” (15 th edition) - Micropedia: Ready reference, volum 6, Encyclopedia Britannica, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The new Encyclopedia Britanica”
Tác giả: Jacob E. Safra, Ilan Yeshua
Năm: 2003
2. Lê Huy Bắc (1998), Lâu đài và tiềm năng nghệ thuật của Franz Kafka, Văn nghệ trẻ, số 38 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w