1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ sơn vùng văn hóa văn nghệ dân gian đặc sắc

150 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 12,32 MB

Nội dung

Trang 1

HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM

DO SON

VUNG VAN HOA VAN NGHE DAN GIAN DAC SAC

A NHA XUAT BAN KHOA HOC XA HOI

ee

Trang 3

VIỆT NAM

(E1, Ngõ 29, Fa Quang Búu - Bách Khoa - Hà Nội

Điện thoại: (04) 3627 6439; Fax: (04) 3627 6440 Email: duandangian@gmail.com) BẠN CHÍ ĐẠO

1 GS.TSKH TƠ NGỌC THANH Trưởng ban 2 ThS HUYNH VINH AI Phó Trưởng ban 3, GS.TS NGUYEN XUAN KINH Phó Trưởng ban 4 TS TRAN HUU SƠN Ủy viên

5 Ông NGUYÊN KIEM Ủy viên 6 Nhà văn ĐỎ KIM CUÔNG Ủy viên

7 ThS VŨ CÔNG HỘI | Uy vién

8 Nha gido NGUYEN NGOC QUANG Uy vién 9 TS DOAN THANH NO Ủy viên

10 Ông TRƯƠNG THANH HÙNG Ủy viên - GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG DỰ ÁN

Trang 4

Chiu trach nhiém noi dung: —

Thẩm định nội dung:

Trang 5

Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tô chức chính trị xã hội nghề nghiệp, nam trong khéi Lién hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ

thay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian

thành lập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có môi liên hệ nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước và nước ngồi

Tơn chỉ mục đích của Hội là “Sưu tam, nghiên cứu,

phô biến và truyền đạy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam” Trên cơ sở thành quả của các công việc trên, Hội là một trong những đội quân chủ lực góp phân bảo tổn và phát huy những giá trị văn hóa — văn nghệ mang đậm bản săc dân tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gìn trong suốt mây nghìn năm của lịch sử

dân tộc |

Những giá trị sáng tạo đó thể hiện mối quan hệ của các tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức

sản xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập

quán, hội xuân; với nhân sinh quan thông qua các nghi lễ

vòng đời người; với vũ trụ và thế giới tự nhiên đã được

siêu nhiên hóa thông qua các loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tưởng thâm mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ

Trang 6

thuật Ở mỗi tộc người Việt Nam, những lĩnh vực và hình

thái văn hóa — văn nghệ này lại được thê hiện trong một sắc thải riêng Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó là nội dung,

là đối tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN

Sau ean 50 năm hoạt động, được sự lãnh đạo của Đảng _và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lớn mạnh

với trên 1.200 hội viên Số công trình do hội viên của Hội

đã hoàn thành lên đến 5000 công trình, hiện đang được lưu giữ và bảo vệ tại Văn phòng Hội

Được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ, Dự án “Công bố và phố biến tài sản văn hóa-văn

nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam” đã được phê duyệt

Trong giai đoạn I (2008-2012), Dự án đã xuất bản 1.000 công trình, tác phẩm văn hóa - văn nghệ dân gian các dân

tộc; Giai đoạn II (2013-2017) Dự án sẽ tiếp tục công bố thêm 1.500 công trình nữa

Hy vọng, các xuât bản phâm của Dự án sẽ cung cap cho | bạn đọc trong và ngoài nước một bộ sách mang tỉnh chất

bách khoa thư về các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng

hiểu biết của bạn đọc về truyền thông văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phân Xây dựng nên “văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận

được ý kiến chỉ bảo kịp thời của bạn đọc gần xa Xin chân thành cảm ơn!

Trưởng Ban Chỉ dạo thực hiện Dự ấn

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh

LOI NOI DAU

Hội chọi trâu ở Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng là một: trong những lễ hội dân gian nổi tiếng nhất ở nước ta Dân Øian có câu: “Dù ai buôn đá bán đâu _ Mùng Chín thang Tam chọi trâu thì về Dù ai buôn bản trăm nghệ Mùng Chín tháng Tám thì về chọi trâu ”

Bán đảo Đồ Sơn rộng gần 20km có cảnh trí thiên nhiên

dep va bao lưu được nhiều lễ hội truyền thống như đầu vật,

thi võ, đua thuyền, chọi trâu Đặc biệt, lễ hội chọi trâu

(đầu ngưu) độc đáo đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà

nghiên cứu, trước Cách mạng tháng Tám có Nguyễn Văn

Liêm, Ngô Quốc Côn, J.E Carlat Sau hòa bình có Trịnh

Cao Tưởng, Ngô Đăng Lợi và một số nhà điện ảnh Việt

Nam, Nhật Bản Đồ Sơn cách trung tâm thành phố Hải

Phòng 22km đường bộ về phía Đông Nam Núi đôi Đồ Sơn

nhấp nhô, kỳ thú, với đỉnh Mẫu Sơn cao nhất (127m) như

lớp trường thành vươn đài ra biển mang dáng “Cửu long

Trang 7

tưởng tới hình tượng “Chín con theo me dong dong, con mot con Ut ra long bật nhân”

sốc cư dân Đề Sơn, nhân dân địa phương lưu truyền truyền thuyết về 6 vị tiên công (những vị đầu

tiên đến lập làng) là ông tô của các dòng họ như sau: họ

Lê Bá, Lê Đình là di duệ của Hải Bộ, họ Nguyễn Khắc là

di dué cua Thanh Sam, 7 chi ho Luong la di duệ của Nuôi Nường, họ Hoàng Gia là di duệ của Đại Hoàng Tộc

pha đến nay ít họ giữ được, bản xưa nhất còn lại của họ

Hoàng Gia cho biết thủy tô của họ này gốc ở Chăm, Vạc (Binh Giang - Hai Duong)

Tac gia Dai Nam Nhat Thong chí căn cứ tục chọi trâu, cho rằng đân tổng Đồ Sơn thuộc chủng Đãn Nãi, một giỗng

người Nam Man (Mã Lai) chuyên nghề chài lưới Có ý

kiến còn cho người Trà Cổ (Quảng Ninh) ngày nay gốc ở

Đồ Sơn, xuất phát từ câu ca “Dân Trà Cổ - Tổ Đồ Son” Nguyên nhân của việc đi cư này là nhằm tránh sự khủng

bố của triểu đình Lê - Trịnh sau cuộc khởi nghĩa Quận He

Nguyễn Hữu Câu thất bại

Địa danh Đỗ Sơn xuất hiện khá sớm, đã được nhắc

đến trong Việt Sử Lược (sách đời Trần) nhưng không rõ

thuộc địa bàn huyện nào Đời thuộc Minh, Đồ Sơn thuộc

huyện An Lão, phủ Tân Yên Năm 1946, Lê Thánh Tông

đặt huyện Nghi Dương thì Đồ Sơn thuộc huyện này Đến

thời Pháp thuộc, theo Nghị định ngày 18/5/1909 của chính quyền thực dân về việc lập thị trấn Đồ Sơn gồm 2 xã Đồ

12

Sơn và Đô Hải của Tông Đồ Sơn Còn các xã khác vẫn thuộc huyện Nghĩ Dương (sau đổi thành huyện Kiến Thụy)

Ta

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, tông Đô Sơn có

3 xã với l4 giáp Đô Sơn có ỗ al VE

mỗi thôn có 2 giáp Đông và Nam Xã Đà Hải có 6 giáp: Phú, Quy, Mạnh, Trọng, Khang, Ninh Xã Ngọc Xuyên gôm 2 giáp: Nam Ngọc và Bắc Ngọc Khác với nhiều nơi, tổng Đồ Sơn thờ chung một thành hoàng ở đền Nghè và đình Chung Đời truyền rằng: Thuở xa xưa, người Đồ Sơn

đang vui sống thanh bình trong nghề chài lưới, ra khơi, vào

lộng, xóm thôn nhộn nhịp, đồng vu, Bong mot ngay, trén

Disa

biển xuất hiện thủy quái hung đữ, quấy nhiễu, tàn phá vạn chải, xóm làng xác xơ gây nỗi kinh hoàng cho mọi người, bến thuyền trở nên hoang vắng, tiêu điều Thủy quái bắt dân mỗi năm phải cúng một “thiện nam” khỏe đẹp, bang cách lập đàn hiến tế ở vụng Mát Trước sức mạnh tàn bạo của thuỷ thần, ngư dân Đồ Sơn chí còn biết thắp hương

khan cầu Thân Phật, mong tha lực của các đẳng siêu nhiên

cứu piúp Đêm hè năm đó, chợt trời đâi tôi xâm, giông bão nổi lên cuồn cuộn, sóng biển gam rú, mọi người hãi hùng đóng chặt cửa nhà, lầm rầm cầu khẩn mong được tai qua nạn khỏi Rạng sáng hôm sau, trời trong biển lặng, mọi người mừng vui khi thay thủy quái bị giết, xác trôi tận vào bãi biển nơi mỏm Nghè, dưới chân núi Ngọc ngày nay

Nhân dân bèn lập đền thờ thân linh từ đó, tục gọi là dén

Trang 8

“Tối Thượng” đã mang lại phúc lợi cho con người và mảnh

đất Đồ Sơn Sau 5 đêm, 7 ngày tâm thành đèn nhang, trên

mâm bột lễ xuất hiện một nốt chân chim Từ đó, thần Điểm

Tước được suy tôn làm thành hoàng của tổng Đồ Sơn

Tương truyền, trong những ngày lễ khẩn cầu “Duệ hiệu”

thần Điểm Tước, hàng sáng tỉnh mơ trên bãi biển trước cửa

đền Nghè, thường thấy hình ảnh đôi trâu chọi nhau kịch

liệt, huyền ảo, linh dị qua màn sương sớm Bởi vậy, hàng -năm cứ vào 15/5 âm lịch (ngày thủy quái bị diệt trừ) cư dân

Đồ Sơn lại tổ chức cho trâu chọi nhau trước cửa đên Nghè

để làm lễ tế thần linh Tục truyền khi vua Lý Thánh Tông thang lợi trong chuyến bình phạt Chiêm Thành trở về, ngài

ghé thăm Đề Sơn, biết dân cư “Bát vạn chài” có tục chọi

trâu bèn xuống chiếu cho dân mở hội khao thưởng quân sĩ

Hôm đó là ngày mồng 9 tháng 8 Từ đó thành lệ

Hội chọi trâu hàng năm lấy ngày 9 tháng 8 làm chính

sóc, cử lễ hội chọi trâu tế thần, còn ngày 15/05 thì trở thành

ngày đầu loại Mãi sau này, do số trâu tham dự đông lên,

người ta mở thêm vòng đâu loại vào ngày mồng 8 tháng 6 Dan da, ngay mong 8 thang 6 tré thành ngày dau loại

chính, và ngày 15/5 chỉ mang hình thức nghỉ lễ của hội

chọi trâu Đồ Sơn mà thôi Ở Đồ Sơn, tháng 5 và tháng 8 Âm lịch là hai tháng mở đầu vụ tép xăm và vụ đánh bắt cá

Bắc Đây là những mùa vụ giữ vai trò quan trọng hàng đầu

trong đời sống kinh tế của ngư dân Ngày 15/5 và ngày 9/8 hàng năm rơi đúng vào ngày nước cường, sóng to gió lớn, không thuận lợi cho ngư dân ra khơi vào lộng là thời điểm

l4

rất phù hợp để ngư dân Đô Sơn mở hội chọi trâu Hội mở không chỉ nhằm làm vừa lòng các thần lính, mà còn cầu

có được vụ cá, tôm bội thu, sóng yên, biển lặng cho các

chuyến ra khơi đều gặp bình yên

Hội chọi trâu Đồ Sơn được mỡ ra trong một không gian

rộng khắp, thu hút đông đảo du khách thập phương và cùng

diễn ra tại nhiều địa điểm như đền Nghè, ngôi đình Chung (đình Công) hàng tổng và 5 ngôi đình làng Hội chọi

trâu Đô Sơn là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hội vùng

và hội làng, được chuẩn bị chụ đáo, công phu, với những nghi thức tập tục được truyền nguyên xi từ đời này qua đời

khác Tục chọi trâu tế thần là một sinh hoạt văn hóa dân

gian, một tục lệ lâu đời của người Việt rất gần gũi với các

sinh hoạt văn hóa cô truyền của nhiều vùng dân cư ở Đồng

Nam Á

Hội chọi trâu Đồ Sơn không chỉ là một sinh hoạt văn

hóa truyền thống độc đáo của cư dân miền biển Đồ Sơn - Hải Phòng, mà đã trở thành di sản văn hóa “viên dung”

của đất nước Hàng năm, cứ vào sáng mông 1 Tết Nguyên

Đán, các bậc kỳ hào trong tông ra lễ thần ở đình công, rồi

bàn việc chọi trâu Trước kia, người Đồ Sơn phân chia mỗi

giáp một trâu thì xã Đồ Sơn 6 trâu, xã Đồ Hải 6 trâu, xã

Ngọc Xuyên 2 trâu Sau này, có năm lại phân chia theo

xuất nhân đỉnh, tức là: xã Đồ Sơn 6 trâu, xã Đồ Hải 4 trâu, xã Ngọc Xuyên 2 trâu Tiên mua trâu lây từ nguồn cho ngư

dân đấu thầu các khẩu xăm đáy trên mặt biển và tiền đóng

Trang 9

góp của các nhân đính tuổi từ 18 đến 60 Sau khi tiên nong đóng góp đầy đủ, trưởng giáp triệu tập các vị bô lão, chức sắc trong BIáp mình - việc cắt cử người địt tìm chọn và tướng trâu, tận tâm tàn lực với công việc vả nhải không có

tang chở Chậm nhất là hết tháng 2, trâu phải vẻ đến nhà

Trước ngày đi người ta chọn ngày lành để làm lễ ở đình rôi

mới xuất phát 28 vị chia thành 14 đoàn (hoặc 26 vị chia

làm 12 đoàn), mỗi đoàn đi một ngả Có đoàn tới xã bạn như Bàng La, Tú Sơn, Đại Hợp đã mua được trâu Cũng có đoàn sang Thủy Nguyên rồi theo đường ra Quảng Ninh, Móng Cái Có đoàn đi Hải Dương, Kinh Môn, Đông Triều Có đoàn đi Hà Nội, Bắc Giang không mua được thì cô lên Tuyên Quang, Bắc Kạn Có đoàn đi Nam Định, Thanh Hóa

rồi vào đến Nghệ An Dù xa xôi đến đâu người mua trâu chọi cũng chỉ đi bộ, nay lang nay mai làng khác, lang thang

hỏi tìm trâu đực mộng để chọi thành ra nhiều nơi biết Đỗ Sơn có hội chọi trâu Vơ tình các đồn ổi mua trâu lại kiêm - luôn cả việc cô động cho hội chọi trâu

Trâu là gống vật nuôi đã được con người thuần dưỡng

từ lầu đời, sự hung dữ hoang dã dường như đã bị loại bỏ

Huấn luyện trâu chọi là phải làm thức dậy bản năng thú

tính của chúng, nhưng lại phải tuân thủ những luật lệ khắt

khe của con người Nếu chọn trâu với tư cách là “đầu cơ nghiệp” thì tiêu chuẩn hàng đầu là khỏe mạnh, dẻo dai, ngoan ngoãn, hay ăn, chăm làm Còn trâu chọi lại phải đáp ứng nhu cầu sức mạnh, nhanh nhẹn, hung ton, gan lì và

16

đặc biệt phải có cặp sừng tốt Kinh nghiệm của người Đà

Sơn khi chọn trâu chọi, cặp sừng phải đạt tiêu chuẩn sau: khoảng cách giữa hai đính sừng rộng 40 đến 48em, chiều cao từ 24 đến 26cm, sừng đen mịn cong đều và hơi hướng

tiền Vót sừng cho trâu chọi cũng là cả một nghệ thuật, nếu là trâu hay “rập” thì vót sừng múi khé, trâu hay đánh dọc thì vót sừng hình tam giác, trâu hay cáng thì vót sừng nhọn

như đính ba Tính gan lì hung tợn của trâu thể hiện ở đôi tròng mắt, mi mắt và một số khoang, khoáy

Nghĩa là trâu chọi tốt phải có cặp mí dày, trong mất văn

đỏ, độc khoang, khoáy so, khoay “Tam tinh”, da dày, lông móc Ngoài ra, trâu chợi còn có một số ân tướng khác như: hàm nghiền (phía bên trong hàm trên của trâu màu đen), số

đo vòng ngực đạt từ 190cm đến 200cm, độ tuổi đạt từ 9 đến

12 tuổi Tướng “Độc khoang” là trâu dưới cô chỉ có một vệt trắng vắt ngang Tướng “Tam tính” là trâu có khoáy đóng

giữa hai tròng mắt Tướng “Khoáy sỏ” là trâu có khoáy tròn đóng giữa đỉnh đầu, cách đều hai chân sừng Đặc biệt, trâu chọi hay thường có quý tướng xuất lộ như sau: Cao vây, ức

rộng, háng to, CỔ cò, lưng tôm bà, tiên cất hậu hạ, sườn kín,

bụng teo, trưởng đùi, ngắn quán, nhó kheo hoặc mình cá

chăm, bốn chân móng thò, thắng móng con, tròn móng lớn

Khi tìm được trâu hay, những người ổi mua trâu phải đo

vẽ, phi chép cần thận về hình dáng, kích thước, đặc điểm

về khoang, khoáy Cap ing, coat trâu- ƯA Nho, báo

OAT HO}

với trưởng giáp cùng CÁC: wilão hang, chức với

Trang 10

xem xét, cân nhắc và quyết định cho mua con trâu nào Sau

quyết định chọn trâu của hội đông hàng giáp, người ta tổ

chức đi đón ông trâu về, tiễn hành nghỉ lễ trình thần thành hoàng Trước đó, đại diện của giáp đã có lễ xin phép thần

thành hồng và cúng thơ thân nơi có trâu

Trâu chọi được chăm sóc, luyện tập theo một số chế độ đặc biệt, găn liền với tín ngưỡng xa xưa Các giáp có thê

thuê người chăn dắt, hay cắt cử luân phiên theo số đỉnh Thông thường thì khi ông trâu về đến nhà, ông Trưởng giáp nhận trâu và trao cho hai thanh niên chăn dắt Hai thanh niên đó thường là con nhà khá giả Nội quy chăn trâu đã đề ra: cấm không cho trâu khác biết, cắm lợi dụng để cầy bừa hoặc mang chọi thử với trâu khác Hàng ngày phải cho trâu ăn no, ăn ngon băng cỏ non, rau tươi Thời gian

luyện tập, thi đấu, trâu chọi được cho ăn thêm cám ngon

hay bột gạo Ngày nào cũng vậy, người nuôi trâu phải dắt trâu đi sớm, phải tắm cho trâu trên bãi biển nhiều lần, chiều

về phải tăm sạch sẽ, kèm theo một bó cỏ non và không bao

giờ được cưỡi trên lưng trâu Sau một ngày chăn dắt, trâu chọi phải được giao tận tay cho ông Trưởng giáp và phải được ông đồng ý “nghiệm thu” thì hai thanh niên mới được về nhà

Trong thời gian chăn dắt, người nuôi trâu chọi không

được ăn thịt chó, mắm tôm và đến các gia đình có tang

Nhất là không để trâu chọi đánh nhau, gần gũi trâu cái

Nếu ai phạm vào các điều này, gia đình phải bồi thường

hoặc phạt vạ Cùng với quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng

18

trâu chọi các giáp chọn người nhiều kinh nghiệm tiên hành việc huấn luyện cho trâu từng bước quen dân với không khí “đầu trường” trên sới chọi Những ngày đầu họ giữ

thừng ở mỗi trâu rồi reo hò nhến nháo, suốt từ chập tối đến khoảng 23 giờ đêm Năm mươi ngày trâu đã quen với tiếng ôn ào và đám đông, không còn hoang mang, sợ sệt

thì tiến hành tháo thẹo, tìm mọi cách để cho trâu bạo đạn Vào các buôi chiều, trên sân đình hay trên sân nhà trưởng

giáp, mọi người hò reo, nỗi chiêng, trống, mặc quần áo sặc sỡ, phất cờ màu giúp cho trâu làm quen với khung cảnh

của lễ hội cô truyền Gan đến ngày đâu loại, trâu chọi đã

bình thân nhai có giữa vòng người huyên náo, giữa tiếng trống thúc, chiêng dồn, trên đầu phủ khăn màu, người ta

cho trâu luyện tập công khai ban ngày, đặc biệt là tiễn hành “thứ trâu”, Việc “thử trâu” được tổ chức như sau: hai trâu chọi được đưa đến đối mặt nhau qua một chiếc công sắt chắc chắn Thông thường khi trông thấy nhau, chúng sẽ

tìm mọi cách để lao vào nhau, hiểu chiến vô cùng, qua đó - giúp người Đồ Sơn xác định được cách rút mũi trâu trên

sới chọi phù hợp với đặc điểm của từng con, nhắm giành

ưu thế ban đầu trước đối thủ

Trước đây, ngày đấu loại 15/5 chỉ có trâu xa Đồ Sơn

lên sới Vào ngày này cửa đình công mở rộng, khói hương

nghỉ ngút, 6 trâu của Đồ Sơn được ghép thành 3 đôi chọi

Trang 11

trước, thi 2 kháp đấu (trận đấu) để xác định vị trí nhất, nhì,

ba Dd Son đem trâu về, tiếp đến là 6 trâu của xã Đồ Hải được chia làm 3 kháp đối với từng cặp giáp, theo lệ cổ: cặp

Phú - Quý, cặp Mạnh - Trọng, cặp Khang - Ninh để chọn ra 3 trâu thắng Ba trâu thắng phải đấu thêm 2 kháp để xác

định vị trí nhất, nhì để lọt vào vòng chung kết Cũng trong ngày mông 8 thang 6, sau kết quả đầu loại của xã Đô Hải, đến lượt hai trâu của xã Ngọc Xuyên tỉ thí Trâu thắng của Ngọc Xuyên được xếp vào vị trí thứ hai cùng với 2 trâu xã

Đồ Hải đấu với 3 trâu xã Đồ Sơn để tranh giải toàn tổng

Lệ cổ quy định về các kháp đấu với nhau như sau: nhất Đề

Sơn gặp nhất Đồ Hải, nhì Đồ Sơn gặp nhất Ngọc Xuyên và

ba Đồ Sơn gặp nhì Đỗ Hải

Trong thời kỳ người Pháp tiễn hành cải lương hương chính, hội chọi trâu ở Đồ Sơn cũng ít nhiều bị thay đối Ngày đấu loại 15/5 bị loại bỏ Số trâu tham gia đấu loại

_8/6 chỉ còn 8 con (thay vì 12 con theo cổ lệ), xã Đỗ Sơn 3

trâu (tương ứng với 3 thôn) cùng với một trâu của xã Ngọc Xuyên hợp thành một đội tí thí với 4 trâu của xã Đề Hải (tương ứng với 4 giáp), để chọn 4 trâu thang thi dau trong ngày mông 9 tháng § Sự thay đổi này duy trì được một vải

năm thì bị loại bó, tục cũ được phục hồi đến năm 1945

Lễ hội cổ truyền của cư dân Đỗ Sơn diễn ra từ ngày

30/7 và kết thúc vào ngày 16/8 âm lịch hàng năm Vào

ngày hội, khắp xóm thôn ôn ào nhộn nhịp từ sáng đến tối

trong đình, đên thì khói hương ngào ngạt, ngoài sân thì có

tàn phấp phới Các ngả đường du khách từ bốn phương

20

cuồn cuộn đồ về, người vào đình, người lên núi, người ra

bãi biển, khắp các sườn non, vụng biển chẳng chỗ nào là vắng bóng người, từ xa trông lại chẳng khác gi một rừng hoa đủ màu sắc giữa chốn mon tiên, biển rộng Hoạt động

thu hút được đông đáo người tham gia, thưởng thức nhất là

tục chọi trâu tế thần Chọi trâu Đề Sơn là trò choi thé thao

văn hóa, mang tỉnh thần thượng võ, một loại hình nghệ

thuật độc đáo của thế giới và là một đặc sản văn hóa của

dan tộc ta

Hội hè đình đám ở Đồ Sơn ngày trước, ngoài tục chọi

trâu, đại thể cũng như các nơi khác, lễ phâm thờ thần cũng không có gì đặc biệt, Quanh năm vất vả với công việc “ra

khơi vào lộng”, đồng áng, bán buôn, nhân ngày hội mở, ai

nay trong vùng đều nghỉ việc dé đi dự hội, nào tổ tôm, nào đầu cờ, nào xem trâu chọi, nào dự bát chèo, nào coi bơi chải Ai nấy đều hồ hởi vui tươi Xóm thôn, cảnh vật ở

đây vốn yên tĩnh bỗng trở nên ồn ào, náo nhiệt từ sáng tới

khuya, mọi người chen chúc, ngược XuÔi

Hội cỗ truyền Đà Sơn được mở đâu bằng lễ mục dục

(tắm tượng) Lễ mục dục ở đình công hàng tổng, tô chức

vào ngày 30 tháng 7 ở các đình làng là ngày mông tám

tháng tám Đám rước nước cử hành, lôi suốn sự tham gia

của hầu hết dân các làng và du khách thập phương Nước

tắm tượng được lấy từ các nguồn nước ngọt mà bà mẹ đất đã ban phát cho các làng như: Ngọc Tính (giếng Ngọc) ở Đên Nghè, Suối Rông cạnh đình Ngọc, giếng Công hàng

Trang 12

tổng Trong lễ rước nước cũng như trong lễ rước thân vị, những người phụ trách vác cái này, khiéng cai kia, 4n mac

kiểu này, hóa trang kiểu kia, đều được cắt cử từ trước

Sau lễ mục dục, chiều 30 tháng 7 toàn tổng cử hành lễ

rước thần vị thành hoàng từ Đền Nghè về đình công, gọi

là lễ “Rước Nghè về đình” Đám rước ngoài bài vị thành

hoảng, còn có bát hương Thần và lá cờ ngũ phương thêu

hai chữ “Thượng Đăng” Tương truyền, bát hương cô này

được làm băng đá núi Đồ Sơn, lá cờ ngũ phương do vua Tự Đức ban tặng Những năm gặp trời mưa lớn, con đường từ đình công tới đền Nghè, bị ngập nước, nhân dân Đồ Sơn tổ chức rước thần băng thuyền đánh cá với đây đủ nghỉ thức

cỗ truyền Đám rước đi rất chậm, người tham gia đông đảo,

vui nhộn, chen vai, thích cánh Đám rước cử hành vào lúc

chạng vạng, đó là khoảng thời gian tiếp giáp giữa ngày và

đêm Theo quan niệm dân gian, đó là lúc âm dương giao

tiếp, thời điểm thích hợp nhất cho sự gặp gỡ, trao đổi giữa

người và thần linh, giữa cõi âm và trần thé

Sáng mông 9 tháng 8 cửa đình công mở rộng, khói

hương nghĩ ngút, cờ tàn rực rỡ, các xã rước các “ông trâu”

xuống sới chọi tham dự vòng “chung kết” Khoảng 1 gid

sáng, chủ tế các làng làm lễ trình ở đình, xin phép được đưa “ông trâu” về đình công tham gia hội tổng Độ 6, 7

giờ sáng, các xã lần lượt rước trâu ra Mười lá cờ “Ngũ phương” đi đầu, đến bộ bát bửu (gồm: đàn, sáo, lẵng hoa,

bầu rượu, thư, kiểm, túi thơ, thư bút và khánh quạt), đồ

lỗ bộ (gồm: hai thanh mác trường, hai cờ tiết mao, hai rùi

22

trống, hai phú việt, biển tĩnh túc và biển hôi ty), rồi phường

bát âm, đôi sênh tiễn, kiệu bát cống che hai lộng vàng Tiếp

đến là các vị bô lão, chức sắc, chức dịch, theo sau là các

“ông trâu” đầu phủ vải xanh, đỏ, che lọng xanh Người dat trâu đầu đội khăn đỏ, mặc áo lương đen, thắt lưng xanh,

quân trắng, giầy và tất trắng, tay cầm hương, tay dắt trâu

Đi hai bên trâu là các chàng trai trong trang phục múa cờ,

gõ trồng con, miệng hô “a ha a ha cụ rap - cu rập này ” mọi người hô theo “cụ rập - cụ rập” rất vui nhộn

Ngày trước, sới chọi khi thì ở khu Vụng Chế, có năm lại

ở Gò Công hay Gò Bồng Bông Khoảng cuối thế ký XIX,

Chánh tổng Bát phẩm Hoàng Gia Dương đứng chủ hưng

công dựng đình Công hàng tổng (thay thế đình Chung) thì

sới chọi đặt ở khu Đầm Giữa thuộc cửa Tủ Vè Sới chọi ở Đầm Giữa cách đình Công khoảng 80m, mỗi chiều dài

khoảng 100m, có hào nước bao quanh Bên trong hào, phía Tây và Đông có dựng hai đãy lan cho trâu chọi chờ lên dai

thi đấu, gọi là “Sáng” Bên ngoài sới chọi cho đấp các ụ

đất hay làm sản cao gọi là “Xào xá” dành cho người xem

“Sáng” làm băng bốn cọc, lop vai do, ba mat bung minh

môn thêu kim tuyến lắp lánh hàng chữ “Đệ nhất Đồ Sơn”

hay “Đệ nhất Đồ Hải” hoặc “Đệ nhất Ngọc Xuyên” Theo

điều lệ “Sáng” Đồ Sơn quay hướng Đắc, “Sáng” Đồ Hải

quay hướng Nam, “Sáng” Ngọc Xuyên quay hướng Đông

Nam hay Đông Bắc tùy ý, để tránh cửa đình hướng Tây Các làng rước đến cửa đình Công, thì kiệu dé ngoài sân,

bát hương rước vào trong cung Trâu nhất của các xã ra sới

Trang 13

choi và ngự trong “Sáng” của mình Trâu nhì, ba phải dắt ra xa nhau để tránh chọi âu Sau khi các cụ bô lão và chức

sắc hoàn thành thủ tục tế lễ ở đình Công, lễ hội chọi trâu

“làm vui lòng thần” bắt đầu (thường vào khoảng 9 - 10

giờ) Các kháp đấu (trận đấu) diễn ra theo tuân tự được

truyền nguyên xi từ đời này sang đời khác như sau: đầu

tiên là 3 kháp đấu giữa ba “ông trâu” của xã Đồ Sơn với ba “ông trâu” của xã Đô Hải và Ngọc Xuyên Ba “ông trâu”

chiến thắng ở hiệp đâu, lên sới đấu tiếp hai kháp dé tranh

giải nhất, nhì, ba Trong trường hợp một “ông trâu” giành

chiến thắng trong cả hai kháp, sẽ đoạt giải nhất Đúng ra

theo thể lệ thi đấu, phái tiến hành một kháp đâu nữa để xác

định thứ hạng nhì, ba Nhưng do hai “ông trâu” vừa bị hạ,

thường không chịu tham gia hiệp đầu này, nên kháp đấu

không diễn ra Trường hợp trâu vừa thắng ở kháp đấu trước bị trâu thứ ba “trâu đứng dưng” đánh gục trong kháp sau thì vị trí nhất, nhì, ba được xác định ngay sau hai kháp đâu Ông trâu “đứng dưng” đoạt chức “vơ địch” tồn tổng, gọi là trâu phá giải

Như vậy, trên sới chọi trâu ở Đô Sơn, ngày mông 9 tháng 8 hàng năm diễn ra 5 kháp đâu Trước mỗi kháp đấu đều tô chức múa cờ Theo cổ lệ, mỗi giáp cử hai chàng trai tuấn

tú, đủ mọi tiêu chuẩn tham gia đội múa cờ hàng tổng Đội múa cờ gồm 2§ người thắt khăn đầu rìn đỏ, mặc quần áo lậu, thắt lưng và quấn xà cạp đỏ, bên trong mặc áo dải tay,

nách áo đính thêm mảnh vải đỏ hình tam giác, ngực áo gắn

bông hoa lớn kết bằng ba dải vải màu xanh, đỏ, vàng Đầu

24

các đai được vòng qua hai vai, hai bên sườn, thả ra sau Tay

câm lá cờ đuôi nheo dài 1,5m - rộng 0,80m đính một mảnh

vải màu đỏ hình tam giác ở giữa, diễm cờ là các tua vải màu

trắng, vàng, xanh, đỏ, đen Ông tổng cờ dẫn quân ra sới,

trong tiếng nhạc bát âm réo rắt, tiếng chiêng trống rộn ràng

“Quân cờ” được phân làm 2 đội, xếp hàng đối diện nhau, ở

phía trước hai “Sáng” Tông cờ nỗi trống lệnh, địch loa điều

khiển các “quân cờ” Các “quân cờ” vung cán múa, cố rải

cờ cho rộng, cho phẳng, cho khéo Họ tiến lên phía trước, sau lại múa quay lại vị trí ban đầu Múa cờ trong hội chọi trâu Đồ Sơn thực sự là cuộc biểu diễn thể thao, nghệ thuật đẹp mắt, một trò chơi vui khỏe nhằm rèn luyện tính khéo léo

và tỉnh thần đồng đội

Hội chọi trâu Đồ Sơn hắp dẫn người xem bởi các kháp

đấu diễn ra hết sức đa dạng, quyết liệt, mỗi “ông trâu” đều có cách đánh “độc chiêu” của mình Loại trâu quen đánh “rập” thường lao vào đối thủ sau cái “nghênh” ban đầu, dùng phần gốc của sừng đập vào đầu đối phương

Nếu chưa hạ được địch thủ, chúng khéo léo tìm cơ hội

lắng ra ngoài, tập trung sức lực, lây đà rồi bắt ngờ lao vào với sự hung đữ hơn trước Loại trâu gan lì thích đánh gan, thường bình tĩnh tiễn lại, mắt văn đỏ trừng trừng uy hiếp đối phương Thấy địch thủ, chúng lập tức áp sát như hình với bóng, dùng các cặp sừng đánh tới tap vào mặt, vào đầu đối phương, gọi là “miếng phang” Khi thì nhanh nhẹn

cúi thấp đầu, múa đôi sừng bén nhọn nhằm vào mắt, hầu,

mang tai đối phương mà chọc, đó là miếng “cáng mắt”,

Trang 14

“cáng hậu”, “cáng tai” hiếm hóc Có những kháp đầu diễn ra hàng tiếng đồng hồ, cũng có kháp phân định thắng

thua chỉ trong khoảnh khắc Ông Giáo Nui 81 tuổi mô tả

về chọi trâu Đô Sơn trong bài “Trâu chọi chọi trâu” trên

tạp chí Cửa biển số 8 năm 1991 như sau: “Tôi được dự 25 năm liên (tức 50 cuộc chọi trâu) nên tôi thây cuộc “chọi trâu” ngày 8 tháng 6 là thích thú và đáng tiên hơn vì 12 con

được luyện tập bấy giờ mới chọi loại, nhiều người cho là chọi thử không để ý

Theo ông Giáo Mui, khi trật tự đã ổn định, một hôi

chiêng, một hỏi trống vừa dứt một thanh niên đâu đội khăn đỏ, quần áo trăng toát, thắt lưng xanh, tay cầm loa đồng

vàng! Loa, loa, loa, lệnh truyền: Đệ nhất Đồ Sơn kháp với Đệ nhất Đồ Hải Tiếng loa vừa đứt, hai mươi thanh niên

của mỗi bên ăn mặc như võ tướng, tay cầm lá cờ đều múa

nhịp nhàng sang đối phương, đến giữa “sới” hai bên đều

trở lại vị trí của mình Bấy giờ mới rước hai “ông trâu”

đến cột mốc thì tháo thừng mũi Hai “ông” đều nghênh cô

về hướng đình 30 giây rồi mới xông vào chọi Có đôi chọi

năm phút đã phân thắng bại, có đôi đến hàng giờ vẫn chưa

rõ được thua Ban tổ chức cho đôi đó nghỉ đề đôi khác chọi

Kháp hai, loa loa loa lệnh truyền “Đệ nhất Ngọc

Xuyên kháp với Đệ nhị Đô Sơn, còn đôi thứ ba là Đệ nhị Đề Hải kháp với Đệ tam Đồ Sơn” Như thế là kết thúc bán

kết Ba “ông” vào chung kết, nếu “ông” nào hạ được hai

“ông” là nhất, còn lại là nhì, ba Trâu thua vào làm lễ thần ngay và rước kiệu về một cách bến lẽn và sơ sài:

26

“Rước ải kẻ đón người đưa

Rước về đù sớm dù trưa mặc lòng”

Nếu năm nào cũng như thể thi cha lây gì làm vui, làm lạ

vì hai trâu chọi nhau ta thường thây ở ngoài đồng có gì là

hấp dẫn Tôi không nhớ rõ năm nào nhưng tôi xin kế một vài năm mà tôi được chứng kiến Năm ấy xã Đồ Hải lên tận Cao Bằng mua được một con trâu trắng toát, hai mặt đỏ ngầu, mua về đã to hơn trâu ở các xã Sau khi tập và vào sơ kết nó chọi rất hăng và gan dạ, bị thương nặng mới chiếm được giải nhất Đồ Hải Ngày mồng 9 tháng 8, “Nhất

Đồ Sơn” kháp với “Nhất Đồ Hải” Trâu Đồ Sơn tám, trâu

trang Đỗ Hải mười Sau khi múa cờ xong, đôi trâu dắt ra

và tháo mũi, trâu Đồ Sơn đến húc trâu trắng Đồ Hải, trâu trắng đỡ lại và húc ngoằng ngoằng độ một phút thi bỏ chạy,

tiếng hò reo vang trời nỗ đất, còn các đôi sau chọi rất hăng

Kết quả nhất Dé Son nhưng trâu Đề Sơn phải vực mới làm

lễ tạ được

Lại có năm, Nhất Đồ Sơn và Nhất Đồ Hải, hai trâu đều to đẹp như nhau, hai trâu đều tướng rập nên đều vót sừng

múi khế, cá cược cũng mười ăn mười Trâu này tám lạng,

trâu kia nửa cân Ai ai cũng chờ ở sự giao tranh Hai trâu dắt ra vừa rút mũi thì liền xông vào “rập” ví như hai ô tô đâm bổ vào nhau Hai “ơng” đều chống váng nên nghỉ tới 3 phút lại xông vào rập cú thứ hai, cứ như thế đến 19 cú thì hai “ông” đều đứng lặng chẳng chọi và chẳng chạy mặc cho

mọi người hò reo, động viên Kháp đầu kéo dài gần hai gid,

Trang 15

sợ tối, Ban tổ chức tuyên bố cho hai “ông” nghỉ để chọi sau

Kháp Nhì Đồ Sơn với Nhất Ngọc Xuyên cũng chọi rất hăng, kéo dài nửa giờ đồng hồ, Ngọc Xuyên thắng Kháp ba, Nhì Đề Hải với Ba Đồ Sơn, nhì Đề Hải thắng thì trời vừa tối

Đến khi hai “ông” Nhất Đồ Sơn và Nhất Đô Hải thì hai

“ông” cũng chỉ nghênh sừng mà không chọi Lại có năm

Đề Hải mua được một con trâu bẻ nhỏ, Đồ Sơn mua được một con trâu fo gấp đôi Sau ngày mông tám sơ kết, trâu

bé nhỏ Đồ Hải nhất, trâu to Đồ Sơn cũng nhất Đến ngày mùng chín tháng tám, khi rước ra sới ai cũng buôn cười Đồ Sơn cược 10 đồng ăn 1 đồng, chỉ có người tin vào thần

thánh mới liều bỏ ra I đổng mà thôi Vừa tháo mũi thì trâu

Đồ Hải nhảy bố đến húc trâu Đồ Sơn ngay, nhiều người

đã sửng sốt nhưng trâu Đồ Sơn giương sừng lên và đè trâu

Đồ Hải xuống, cứ thế đầy trâu Đồ Hải đi như người lớn

bám vai trẻ em đi ba vòng quanh sới Đến vòng thứ tư thì hai “ông” đêu lăn xuông mương Người xem chỉ còn nhìn

thấy lưng trâu to đen, còn “ông” bé thì chìm nghim đệ hai

phút, nước mương đỏ ngầu và độ 4 phút thì trâu Đồ Sơn phá chạy sau một cơn thở phì rất to, trâu Đồ Hải đuôi theo

chăng khác gì cảnh mẹ chạy mà con đuối theo đòi bú vậy

Tiếng hò reo vang trời, mũ áo tung theo chạy ngược chạy

xuôi rất là náo động

Ngọc Xuyên đã từng ba năm liền được giải nhất, nhân dân xây dựng ngôi đình hãy còn đến ngày nay Năm thứ tư ai cũng chắc mẫm Ngọc Xuyên lại được năm nữa, ngày 28

sơ kết mùng 8 tháng 6 hai trâu Ngọc Xuyên chọi rất hăng, con to lot vào bán kết Ngày: 9 tháng 8, trâu Ngọc Xuyên ra sới cũng to ngang với Nhất Đề Sơn và Nhất Đồ Hải, ai cũng phần khởi là được xem một cuộc chọi trâu thích thú

Sau kháp đầu, tiếng loa truyền: Nhất Ngọc Xuyên và Ba

Đồ Sơn, sau khi rút mũi, trâu Ba Đô Sơn xông vào thì trâu

Ngọc Xuyên bỏ chạy không hê chọi được một phát nào

Vỡ mộng nên bí mật mới bị lộ Số là đã chiến thắng ba năm

liền, con trâu năm thứ ba bé lại chọi hay, nhân tiện trong

làng lại có con đực mộng nên các cụ bí mật thay con đực

mộng để giết còn để con chiến thắng năm đó để lại Một năm tập luyện, một năm chăn dắt và một năm công toi Từ

đó đến năm 1945 tôi không thấy Ngọc Xuyên vào chung

két lan nao ”

Vòng chung kết hội chọi trâu Đồ Sơn thường kết thúc

vào khoảng 4 - 5 giờ chiều ngày 9 tháng 8, xã có trâu đoạt

giải “vô địch” cử hành lễ rước trâu thăng trận trở về Toàn

bộ nghỉ trương, đỗ thờ, cờ quạt, tàn lọng của các xã được

tập trung cho đám rước này Sáng ngày méng 10 thang 8,

toàn bộ 14 trâu chọi được đem giết thịt làm lễ tế thân

Trâu nhất, nhì được rước vào đặt trong đình, bên cạnh

mỗi trâu có một đĩa nhỏ đựng lông và tiết trâu gọi là đĩa “mao tiết”, Đúng 12 giờ trưa lễ tế được cử hành, sau đó toàn bộ số thịt trâu được chia đều có các xuất đỉnh gọi là

Trang 16

lễ “Tống thần” kết thúc hội Trước kia nghi thức này được

tiễn hành trên bãi biển, nơi bên Xăm, sau lại được chuyên

về địa điểm ao, giếng gần đình Hương sư ở các đình trong trang phục tế, hai tay bưng đĩa tiết, hô to 3 tiếng, vái 3 vái |

và làm vài động tác thần bí rồi hất đĩa xuống nước, dân

làng và những người dự hội cùng vái theo rất thành kính

Khi các đình cử hành lễ “Tống thần” (khoảng I1 tiếng) mọi

người không được ổi lại ngoài đường làm cán trở thành hoàng về “Băng y” tại đền Nghè

Hội chọi trâu Đồ Sơn đã từ lâu vượt quá khuôn khổ của

một hội làng, hội tổng, hội vùng để trở thành một lễ hội

đân gian đặc sắc vào bậc nhất ở nước ta, một tài sản ““viên dung” trong kho tàng văn hóa truyền thống của dân tộc, cần được quan tâm nghiên cứu, bảo tồn và nâng cao Trong

đề án quy hoạch tổng thể khu du lịch Đồ Sơn, thành phố

Hải Phòng rất quan tâm đến việc xây dựng trung tâm bảo

tồn lễ hội chọi trâu

Mặc dù tác giá đã có nhiều cố gắng, song công trình

“Đỗ Sơn - vùng văn hoá văn nghệ dân gian đặc sắc” không

tránh khôi những khiểm khuyết về nội dung và hình thức

Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ

sung thêm của các Giáo sư, chuyên gia đầu ngành, các nhà

nghiên cứu, các đồng chí lãnh đạo Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, giúp cơng trình được hồn thiện hơn

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

30

_PHẢNI

TỰ NHIÊN VÀ DẦN CƯ

CHƯƠNG 1: DAC DIEM TU NHIÊN

1 Dia ly - hanh chinh

Qua nhiều nguồn tài liệu thì vùng đất quận Đồ Sơn ngày nay từ khi ra đời đến nay có vị trí tương đối ồn định; cho đến đời vua Lê Thánh Tông, quận Đồ Sơn đã có cương vực

gần như hiện nay Nguồn sống chính của cư dân Đề Sơn là nghề đi biển, nghề nông, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm, sơn tràng, buôn bán, vận tải thuỷ Sau này mới thêm nghề thương mại, dịch vụ du-lịch Nhiều nghề thủ công đã có thời thịnh hành như làm mắm, chế biến thủy sản, đan lưới, đóng tàu thuyền, nghề mộc, nghề rèn

nhưng phần nhiều đã thất truyền

Về quá trình hình thành các làng xã ở Đồ Sơn, dân gian truyền tụng như sau: hình thành xóm trước roi mới ra đời

các làng Làng đầu tiên ở Đồ Sơn là làng Đông (thôn Anh), trên bãi bồi từ phía nam nứi Đông; làng Đồi kế tiếp làng Đơng về phía nam; làng Nam kế tiếp làng Đoài chạy dài

hết xóm Chẽ trong Người Đồ Hải đến sau, hết đất ở trên

Trang 17

các gò cao, bãi cao nên đành phải chiếm cứ khu đất từ công đình Đoài qua cổng Xăm đến hết đầm Từ Chỉ (giáp với

làng Đông và làng Đoài) Khi lập tổng Đề Sơn, người Đồ

Hải chỉ được làm Phó tổng, chức Chánh tổng bao giờ cũng thuộc về người Đồ Sơn Vào khoảng đời Gia Long, con trai

Phó lý Đồ Hải lấy con gái Lý trưởng Đồ Sơn da xin bé vo

xin với hàng tổng Đồ Sơn cho làng Đồ Hải một khoảnh đất

Lý trưởng Dé Son bàn với các làng cho dân Đô Hải một

khoảng đất Nhưng cho bằng cách nào thì kỳ mục, chức

dịch và dân xã Đề Sơn bàn mãi chưa nghĩ ra, cho nhiều thì

không được, cho ít lại chẳng thông Cuối cùng các cụ cao tuổi và chức sắc đề ra: “cho một âm” Nghĩa là người Đồ Hải chọn lay một người khẻo mạnh, ngậm miệng lại âm _ một hơi, chạy đến đâu thì cho đến đây Các cụ Đồ Hải chọn

một thợ xăm dài hơi nhất trình với các cụ Đồ Sơn Người

hai xã đứng chật hai bên đường để xem Khi phất cờ, trống

nổi hồi, Đô Ù ngậm miệng lại chạy nhưng hơi âm phải to

mọi người nghe rõ Đô Ù chạy từ bến Xăm đến gần đình

Đoài, các thanh niên Đồ Sơn cản lại, buộc phải rẽ sang khu

đình Chung, chạy quay lại phía làng Đông, núi Độc thì

bị thanh niên Đồ Sơn đuôi theo cù làm Đô Ù bật cười hở

_ miệng thì hết hơi Người Đồ Sơn giữ cam kết nên xã Đồ

Hải mới giáp làng Đoài và làng Đông Thấy người Đồ Hải

xây đình trên phần đất của mình, người làng Đoài vội xây

cổng (gọi là cổng làng Đoài) để giữ đất khỏi bị người Đồ

Hải lấn sang

32

Quá trình hình thành đơn vị hành chính của quận Đồ

Sơn khá phức tạp Địa danh Đô Sơn va Dai Bang (sau déi là Bàng Động) xuất hiện đầu tiên trong Miệt sứ /ược đời Trân, nhưng không rõ thuộc địa bàn huyện nào Đời thuộc

Minh, Đồ Sơn thuộc huyện An Lão, phủ Tân Yên Năm 1946, Lê Thánh Tông cắt một phần đất huyện An Lão thời

trước, để lập huyện Nghi Dương gồm địa bàn huyện Kiến

Thuy, quận Đồ Sơn và phường Đơng Hồ của quận Kiến An ngày nay Theo danh sách các tổng, xã, thôn soạn năm

Gia Long thứ nhất (1802), huyện Nghi Dương có 12 tổng,

trong đó có tổng Đồ Sơn Tổng Đô Sơn có 3 xã: Đồ Sơn, Đồ Hải và Ngọc Tuyên; đến đời Đông Khánh, Ngọc Tuyển

được đổi thành Ngọc Xuyên Riêng phường Bàng La của

quận Đồ Sơn bây giờ vốn là địa bàn các xã Bảng Động, Phụ Lỗi (thuộc tông Nãi Sơn), xã Tiểu Bàng và thôn Trung

Lộc (thuộc tổng Đại Lộc) của phủ Kiến Thuy cũ Năm 1837, Minh Mạng cắt các huyện Nghi Dương, An Lão, An Dương thuộc phủ Kinh Môn và huyện Kim Thành thuộc

phủ Nam Sách để lập phủ Kiến Thuy của tỉnh Hải Dương Lúc này, phủ ly Kiến Thuy đặt tại huyện Nghỉ Dương va

kiêm quản huyện này

Dưới thời Pháp thuộc, năm 1897, đặt nha Hải Phòng

rồi tỉnh Hải Phòng, Đô Sơn thuộc về nha, tính Hải Phòng Năm 1898, lập tỉnh Phù Liễn, Đồ Sơn thuộc về tỉnh này Ngày 17-2-1906, tỉnh Phù Liễn đổi tên là tỉnh Kiến An

Trang 18

đặt trưởng phố để trông coi về mặt hành chính, riêng an

ninh chính trị - xã hội do sở Câm Hải Phòng trực tiếp phụ trách Còn xã Ngọc Xuyên chuyền thuộc tổng Nãi Sơn, phủ Kiến Thuy Để mở rộng ngoại vi thành phô Hải Phòng, ngày 31-12-1921, người Pháp đã tách Đề Sơn khỏi tỉnh Kiến An, sáp nhập vào thành phố Hải Phòng, gọi là thị trần

Đồ Sơn Nhưng đến 29-2-1924, Toàn quyền Đông Dương

lại ra Nghị định xoá bỏ khu ngoại thành Hải Phòng, đưa thị

trấn Đồ Sơn trả lại tỉnh Kiến An Riêng khu nghỉ mát vẫn

giữ là đất nhượng địa, còn hai xã Đồ Sơn, Đồ Hải thuộc về

tổng Tư Thuý, phủ Kiến Thụy Từ tháng 2 năm 1950, chính

quyền cách mạng chuyển Đô Sơn về huyện Kiến Thuy Ngày 14-3-1963 thành lập thị xã Đề Sơn thuộc thành

phố Hải Phòng, gồm thị trấn Đồ Sơn và 2 xã Vạn Sơn,

Ngọc Hải Ngày 7-4-1966, chuyển xã Bàng La về thị xã

Đồ Sơn Ngày 26-12-1970, giải thê xã Bàng La, chuyển

các thôn và cụm dân cư của xã thành các tiểu khu thuộc

thị xã Đồ Sơn Ngày 5-3-1980, thành lập huyện Đồ Sơn,

gồm thị trần Đồ Sơn, xã Bàng La và 21 xã của huyện Kiên

Thuy Ngày 6-6-1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Quyết định 100-QĐÐ/HĐBT giải thể huyện Đồ Sơn để tái lập huyện Kiến Thuy gồm 21 xã cũ và thị xã Đồ Sơn (thị trấn Đồ Sơn và xã Bàng La) Khi tái lập thị xã Đồ Sơn có diện tích 30,94 km2, dân số có 30.865 người

Quận Đô Sơn được thành lập ngày 12-9-2007 theo Nghị

định 145/2007/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng hoà xã

34

hội chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở toàn bộ diện tích của thị xã Đồ Sơn cũ và một phần huyện Kiến Thuy Quận Đô Sơn

_có diện tích 4.237,29 ha, với dân số 51.417 người, gồm 7

phường: Bàng La, Hợp Đức, Minh Đức, Ngọc Hải, Ngọc

Xuyên, Vạn Hương, Vạn Sơn Từ đó đến nay, quận Đồ Sơn

bao gồm phần đô thị quận và khu du lịch nghỉ mát (khu I, khu II và khu II) Đồ Sơn hiện đang chuyển mình mạnh

mẽ trên con đường thực hiện đơ thị hố theo hướng văn

minh, hiện đại, nhưng đưới lòng đất và trong lòng người

Đề Sơn vẫn còn tiềm ẩn một quá khứ lịch sử tráng liệt với bề dày thời gian hàng nghìn năm Những trang sử ấy và

truyền thông văn hoá văn nghệ dân gian đã và đang được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Đồ Sơn kế thừa và phát huy để xứng đáng với 16 tiên ngày trước

2 Khí hậu - thuỷ văn

Quận Đồ Sơn là một đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hải Phòng, năm ở phía đông nam và cách nội thành Hai Phong hon 20 km Bán đảo Đồ Sơn nằm kẹp giữa 2

cửa sông: Lạch Tray ở phía bắc và Văn Úc ở phía nam

Quận Đồ Sơn ở vào toạ độ 20 độ 42 phút vĩ độ bắc, 106

độ 45 phút kinh độ đông: phía tây và tây bắc tiếp giáp với huyện Kiến Thuy, các hướng còn lại tiếp giáp với vịnh Bắc

Bộ Bờ biển Đồ Sơn dài chừng 18 km, có bán đảo Đồ Sơn

kéo dài ra biển 7 km, chia cắt chế độ thuỷ văn quận thành

hai phần đông bắc và tây bắc khác nhau Theo chiều ngang

từ bờ biển vào sâu trong lục địa, quận Đồ Sơn có chiều

Trang 19

rộng dưới 10 km nên khí hậu ven biển bao trùm toàn quận, Khí hậu Đồ Sơn mang đặc điêm chung miễn ven biến vịnh

Bắc Bộ, nhưng với vị trí của một bán đảo nên mùa đông thường âm hơn, mùa hè thường mát hơn Đâu tháng 6 âm lịch thường có gió mùa đông bắc, báo hiệu cho các chân

linh, eon cháu gốc gác Đô Sơn từ Trà Cô (Quảng Ninh) vệ

dự lễ hội chọi trâu Kết thúc hội chọi trâu (mông 9 tháng

8 âm lịch) thường có mưa rào, dân gian gọi là cữ “ông Đô

Son” - tức Điểm Tước thần vương (thân vêt chân chim sẻ),

rửa sân đình, giã đám

“ Nhớ xưa nước biển mênh mông

Cỏ cây bái ngắi, rừng xanh mịỊt mủ Giữa thì hai cái sông fo

Thuyén buồm xuôi ngược, thuyén do chéo ngang

Riêng, He đôi ngả đôi hàng

- Cháy vào sông Úc, sông Sàng đôi bên -

Tự kênh Điệp trở lên

Thâu qua kênh Chuối qua miễn mỏ moi

Chèo qua kênh cạn một thôi

Bò vàng, cổ ngựa mấy hồi lai ra

Kênh Ông cùng với kênh Bà Cái Ngang, Cái Rạc thật là hiểm thay!

Thuyén lan, thuyén cuép xua nay 36 Nhiều nơi trú ấn, nhiễu ngày vào ra Dù ai buôn bán di qua Phải phòng xét kỹ mới đà khỏi Vương Ay là một đám thiên hoang | Một vùng bãi bễ, một phương đất thừa

Chưa ai khai thác bao giờ Chưa ai đắp đập trên bờ dưới sông

Từ khi mới có Hải Phòng

Người Táy vui thủ ra vùng Dé Son ”

Vào đầu thế kỷ XIX, chưa có đường 14 (nay là đường

Phạm Văn Đồng - đường Cầu Rào - Dé Son), tat ca triểu - xuống chảy ra sông He, sông Đồn Riêng, sông Sảng, sông Lạch Tray đưa phù sa về Đô Sơn tạo nên các gò cát kéo dải

từ Thuỷ Giang (phường Tân Thành - quận Dương Kinh) đến chân núi Độc Từ cửa Đại Bàng, sông Họng chảy theo ven núi (đoạn này có tên là sông Xuyên) đến bến thuyền

làng Ngọc Xuyên, qua cầu Gay, rồi đến hang Phủ Chúa vào

tận luỹ đá xóm Chẽ Ở điểm cầu Vồng, sông Xuyên chia làm hai nhánh, một nhánh chảy ra lỗ nước Bà Dà (Khách sạn Công đoàn), một nhánh chảy xuống công Xăm Đồ Hải

Quá trình bồi tích phù sa đã hình thành nên các xứ đồng

màu mỡ của Ngọc Xuyên như: đầm Ngọc, đầm Công, đầm

Trang 20

thấy sóng biển vỗ vào Đồng Nẻo, chảy qua sông Họng rất

lớn, muốn ra Đồ Sơn phải qua cầu Nẻo Đầu thế kỷ XX,

người Pháp đắp đường 14 nối Hải Phòng với Đồ Sơn, đắp

đê bến Đò, lập được cánh đồng trên 200 ha Lúc này, phía

đông đường 14 là khu bãi lầy khoảng một nghìn ha, các

loại cây sú vẹt, lá mắm, bần, lậu, trang, cói mọc thành rừng hai bên ngòi Cằm Cặp (ngòi là nơi trú ngụ của vơ vàn

lồi thuỷ sản nước lợ như tôm, cua, cá nhệch, cá nác, cá

bớp, cá bông, trùng trục, giá biển, don, cáy ); phía nam

đường 14 hình thành vụng Ngọc Xuyên Sau này, người

Đồ Sơn đắp con đê biển đầu tiên từ đầu rừng Ơng Rơi

sang đầu rừng Cột Mốc, lấp sông Xuyên làm mắt dạng bến thuyền làng Ngọc Sau đó lại đắp con đê thứ hai từ cống

Đá (Ông Ấp) ra Quán Ngọc nối liền với đường 14 nên chỉ

còn lại ngòi Đầm Cống, Đầm Nghè chảy ra sông Họng,

còn nước nguồn, nước mưa từ vụng Ché đô ra, từ vụng

Ngọc đồ xuống thì thoát qua hai ngả: Cầu Vồng chảy qua bến Xăm, vụng Ngọc chảy xuống cống Ông Dơi, cống Đá

(Ơng Áp) ra Đầm Nghè, qua công Quan ra sông Họng Sông Xuyên được đất màu từ trên núi đồ xuống lắp dan, không còn cầu Gấy, cầu Vồng, chỗ sâu gọi là lựng (lựng

Thần, lựng Quán Tàn), chỗ cao gọi là gò (gò Bàng, gò Ôi,

gò Ông Đống, gò Cát Bạc), chỗ cao mà bằng phẳng có

người ở gọi là trại (trại Bà Rộng, trại Ông Thư, trại Ông

Thăng); đồng cao thì trồng màu (khu chợ Đồng - sân bay

Đồ Sơn); đầm trữũng chịu ảnh hưởng của nước mặn, không

có khả năng cấy lúa (đầm Từ Chỉ, đầm Vuông), những nơi

38

cây lúa được là đầm Cho, dam Gitta, dam Céng, Dai Tay,

Cánh Bắc Cũng vào thời kỳ người Pháp đắp đường 14,

Hoàng Trọng Phu chiêu mộ dân làng An Cổ (Thái Bình)

lập đồn điền ở Đô Sơn (tức ấp An Cố), mới xây công Quan,

đắp con đê đọc sông Họng, nối liền với đường Đồng Mô,

cầu Nẻo hình thành nên Đầm Nghè, Ấp Giữa, Ấp Trên, Lạch Tầu Các cửa sông Họng, sông Xuyên được gọi là

“tân”? Sách Đại Nam nhất thống chí chép '“Tấn Của Họng:

ở cách huyện Nghi Dương về phía Đông, rộng 30 trượng,

thuy triéu lên, sâu 7 thước, Lại Tấn Riêng cũng ở huyện

nay ”, hay “Tan Dé Son cách huyện Nghỉ Dương 15 dam

vé phia đông nam, rộng 75 trượng thuỷ triều lên, sâu 7

thước 5 tắc, thuỷ triều xuống sâu 1 thước 5 tấc ” Đất đai Đồ Sơn hình thành sớm muộn khác nhau: các đá gốc

trầm tích có tuổi Đêvon giữa, cách đây hàng triệu năm, có

vùng đất có lịch sử 2.000-3.000 năm, thậm chí có khu đất mới hình thành cách đây 100-200 năm Đồ Sơn là vùng đất ven biển, lại nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, nóng âm thích

nghỉ với nhiêu loại cây trồng là cây lây gỗ, cây ăn quá, cây

lúa nước, khoai, sắn, các loại cây họ đậu và rau màu Sông

biển cho nhiều loại tôm cá và các loại hải sản, đồng ruộng

cung cấp lương thực, những thứ cần thiết để nuôi sống và làm cho con người hạnh phúc

3 Điều kiện tự nhiên

Trang 21

còng vươn ra phía đảo Hòn Dáu Sách Hải Dương toàn

hạt dự dia chi cho biết núi Đồ Sơn thuộc địa phận tổng Đề

Sơn, huyện Nghi Dương, phủ Kiến Thuy, ba mặt giáp bể,

một mặt là sông (Họng) Núi có 9 ngọn, ngọn cao nhất tên gọi Mẫu Sơn (“núi mẹ”), các ngọn khác là núi Tháp, núi

Hương, núi Bông (Vung?), núi Nhỏi, núi Mộc, núi Bính, núi Độc, núi Lở Nhìn từ biển vào Đề Sơn, thấy rõ mười

ngọn núi tạo thành một vòng cung chạy từ tây bắc xuống đông nam uốn khúc hình địa long Người Đồ Sơn hình

tượng hoá thế núi dy tua 9 con rồng quay đầu về với me

là ngọn Mẫu Sơn Ngọn thứ mười một nằm cách biệt hắn dãy “Cửu Long sơn” về phía đông bán đảo Đô Sơn, gọi là

núi Độc (tên chữ là Đông Ngạn hay Đông Sơn) Trong trí

tưởng tượng ““mênh mông ngang tầm trời đất”, người Đồ

Sơn tưởng tượng đó là đứa con bất hiểu, nên có câu ca:

“Chin con theo me dong dong Một con út lại ra lòng bắt nhân” -

(Ca dao Dé Son)

Hay: | |

“Chín con theo mẹ một lòng Côn một con út ra lòng bắt nhân

Đông kia núi Độc phân thân

Tây kia núi Mẫu chín lan 6m con”

(Ca dao Dé Son) 40

Sách trên cũng cho biết: cạnh núi Tháp có một cái giếng,

nước theo mạch đá chảy ra không dút, vị ngon thơm, gọi là “giếng rồng”, hay còn gọi là suối Ngọc Giếng Rồng - Suối

Ngọc thuộc địa bàn xã Ngọc Tuyển (nay là phường Ngọc

Xuyên) Cạnh suối Ngọc có cây đa cổ thụ và cây thị bẩy

trồi ngàn năm tuổi Sách Đại Nam nhất thông chí mô tả: “Núi Đồ Sơn ở cách huyện Nghi Dương 15 dặm, sát biến, chu vi 30 dam, cao 80 truong, ở giữa có 9 ngọn, trong đó

có ngọn lớn hơn cả là núi Mẫu Sơn Tho Nguyén Binh

Khiêm có câu: “Trung lưu nhất để trụ - Chưởng đắc bách xuyên đông” - nghĩa là: “Núi cao đứng chắn giữa dòng - Chỉ trăm dòng nước hướng đông đầu triều” Dưới chân

các dãy núi là địa bàn tu cư của nhân dân các xã Đô Sơn,

Đề Hải và Ngọc Xuyên Hai ngọn núi thứ bẩy, thứ tám có

nước chảy quanh ôm lấy tục gọi là Vụng Mát rộng hơn

100 trượng, thủy triều xuống sâu 7 thước, thuyền bè qua lại dừng, đậu, dưới chân núi có nhiêu mâm đá, theo thuỷ

triều khi ấn khi hiện, thuyền không dám đến gần; một ngọn

ở đằng xa về phía hữu, sừng sững đứng một mình, nên gọi

là Độc Sơn; các núi bên tả đối với đồi Song Ngư ở đẳng

xa, tục gọi là Cồn Dừa (phía ngoài cửa Văn Úc và cửa Thái

Bình) Tương truyền có lần vua Lý Anh Tông (1138-1175)

đi tuần thú, thuyền ngự bị bạt gió dạt vào cồn này, lương thực, nước ngọt đều hết Quân lính lên cồn cát kiếm được khoai và nước ngọt dâng lên Đương lúc đói khát, vua thay

Trang 22

Tiên Lãng Còn Cồn Dừa sách Đẳng Khánh dư địa chí lược chép: “Các núi ở phía tả (Đồ Sơn) đối với đổi Song

Ngư ở đẳng xa tục gọi là Cồn Dừa” Cách đây khoảng dam

chục năm, đảo Song Ngư vẫn còn, nay đã bị thuỷ triéu bao

mòn, chỉ những ngày nước triều kiệt mới thấy ở ngoài cửa

biển Thái Bình, mạn huyện Kiến Thuy Sách “Hải Dương toàn hat du địa ch?? cho biết núi Đồ Sơn thuộc địa phận

tổng Đồ Sơn, huyện Nghi Dương, phủ Kiến Thuy, ba mặt giáp bể, một mặt là sông (Họng)

Núi Mẫu Sơn còn gọi là núi Chòi Mòng, vì Phạm Đình

Trọng tướng của triểu Lê - Trịnh dựng chòi trên đỉnh núi cao 172m để quan sát hoạt động của nghĩa quân Nguyễn Hữu Cầu Trên đỉnh Mẫu Sơn có hòn đá vuông vức, phẳng

phiu, mặt nhẫn bóng, gọi là bàn cờ tiên Tương truyền, vào

những đêm đẹp trời, trăng sáng, lúc thanh vắng, các vị tiên ông cưỡi hạc xuống đánh cờ và nghe các tiên nữ múa hát khúc nghê thường Núi Ngọc Long còn gọi là Vân Sơn, hay

núi Tháp, trên đỉnh còn lưu vết phế tích tháp Tường Long do vua Lý Thánh Tông xây dựng Trên đỉnh có khu Đồn Cao nên còn được gọi là núi Đồn Cao Vết tích của khu Đồn

Cao là ụ Ơng Đơ cao 62 - 91m và những dãy tường thấp

- tục truyền đây là chiến luỹ do Phạm Đình Trọng dựng lên để đánh nhau với Nguyễn Hữu Cầu Núi Ngọc Long còn

là nơi chúa Trịnh Giang chọn lập hành cung bên khe nước

ngọt, khi đi tuần du vùng biển đông bắc, gọi là hang Phủ

Chúa Núi Vân Bồn còn gọi là núi V hoặc Chẽ Tây chạy

theo hướng tây - nam, năm 1937, thực dân Pháp xây pháo 42

đài ở đây, nên còn có tên là núi Pháo Đài Núi Vạn Ngang

hai bên tách ra (còn gọi là rừng théng Ba Di): đầu Ông Rao quay hưởng tây, đầu Vạn Ngang quay hướng đông, độ cao

4ó mét Rừng thông trên núi Vạn Ngang có loài hoa cánh

mỏng trắng tỉnh (khắp Hải Phòng chỉ ở đây mới có loài

hoa này), người già gọi là hoa trinh trăng, hoa trinh nữ; trai gái gọi là hoa tình yêu, họ thường hái hoa này để tặng nhau (nay tàn lụi không còn) Núi Đề Hương hai bên cũng

tách ra, một bên là hang Trê, một bên là dốc Cả Dự, độ cao 23 mét Núi Chọc, còn gọi là núi Cột Cờ hay núi Nò Hầu, đoạn chạy dài đến đổi Vung có tên là núi Mái Nhà, từ đôi

Cô Tiên đến Pagosdon thì tách ra, cao 49,8 mét Núi Mộc

Sơn, từ Bến Nghiêng đến cuối khách sạn Đại Dương thì tách ra, cao 48,7 mét Núi Đầu Chòi (Casino) là điểm cuối cùng của đất liền Đồ Sơn Núi Đông (còn gọi là Độc Sơn),

co miéu thờ Đề Thích thần vương và đền Bà Đề Núi Dấu

(còn gọi là Hòn Dáu, đảo Dáu) ở ngoài biển, cao 40,4 mét

Năm 1889, người Pháp đặt trạm thuỷ văn Hòn Dáu và xây

cây đèn biển Hòn Dáu

Theo Lịch triểu hiển chương loại chí của Phan Huy _ Chú: “Đô Sơn ở cửa biên Nghỉ Dương Các ngọn núi cao sừng sững, giáp liền với biến, triều Lý xây tháp trên đỉnh núi từ lâu năm” Địa danh Đô Sơn được sách Đại Việt sử

ký toàn thư nhắc đến đầu tiên khi chép việc vua Lý Thánh Tông ngự ra cửa Ba Lộ cho xây tháp ở Đô Sơn (tháp Tường Long) vào tháng 9 năm Mậu Tuất (1058) Cái tên Đồ Sơn,

theo giải thích của dân gian thì “đồ” có nghĩa là bùn và

Trang 23

“sơn” có nghĩa là núi - Đồ Sơn tức là vùng đất có núi mọc trên bùn Đời truyền răng: khởi thủy bán đảo này có tên gọi

là Đầu Sơn, sau đọc chệch là Đồ Sơn Tục truyền, thời Lê,

thầy địa lý Tả Ao biết ở vùng núi Đề Sơn có huyệt phái tích

để vương nên tìm đến Khi ông tới chợ Nghi Dương vào

quán nghỉ chân uống nước, hỏi thăm đường, bà hàng nước mách: “Ông cứ đi qua Cổ, rồi qua Họng là đến Đầu” Thay

Ta Ao tưởng bà hàng nước nói lỡm Nhưng rồi trên đường

đi, đúng là ông phải đi qua đất Cổ Trai, qua đò Họng mới

sang được Đâu Sơn Thực hư của giai thoại rất khó kiểm

chứng, nhưng phản ánh khá sát hợp với điều kiện tự nhiên, cảnh quan địa lý của phường Ngọc Xuyên - Đồ Sơn cách

đây vài trăm năm _

Địa hình Đồ Sơn thuộc dạng đôi, cầu tạo chủ yếu là đá

cát kết và đá phiến sét thuộc đạng trầm tích trung sinh, bị

lún sụt sau vận động Tân kiến tạo Đất đai ở Đồ Sơn được hình thành qua quá trình phong hoá kéo dài, thích hợp với

nhiều loại cây trồng như bứa, chè, chay, mít, thị, nhãn, ôi,

sẵn thuyên, thông, phi lao Nước ngọt là tài sản quý của

người Đồ Sơn Sách Đẳng Khánh dư địa chí lược có nhắc đến loại đứa ngon (bách nhãn lê) của Đồ Sơn Đồ Sơn nỗi

tiếng hơn cả là loại bứa hồng hạt nhỏ, cùi dày, ngọt sắc và

chè đổi lá nhỏ, dày nấu bằng nước suối Rồng “Nước khe,

chè núi” là thức uống được người Đồ Sơn ưa chuộng Cây

mọc hoang ở Đồ Sơn có nhiều loại, trong đó có nhiều loại

cây được liệu quý như đừa cạn hoa đó, hoa trăng Các sách

Ag

địa chí cổ thường ghi huyện Nghi Dương có hươu, nai Xét cảnh quan địa lý huyện Nghị Dương xưa thì chỉ có vùng

Đồ Sơn mới có loại thú quý hiểm này Nói đến động vật

của Đô Sơn phải nói đến động vật biển Vào vụ cá nam,

cá bắc, chợ Đồ Hải, chợ Rồng, bến Xăm đủ các loại hải sản mặn, nước lợ đặc trưng của vịnh Bắc Bộ Nguôn lợi

hải sản ở vùng biển Đồ Sơn hết sức phong phú, trong đó

có nhiều loại được xếp vào hàng đặc sản như: “chim - thu - nhu - dé”, cA mdi, cua bé, tom htm, tém st, ghe, bé bé, ca new, dat, don, vop, ngao, ca nham So véi các phường thuộc tổng Đô Sơn trước đây, Vạn Sơn và Ngọc Xuyên có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn hơn cả Đất sản xuất nông nghiệp ở Vạn Sơn được chia làm 2 khu vực: khu đất

đồi trồng các loại cây củ, quả; khu đồng bằng đo phù sa sông Họng bồi đắp thích hợp với cây lúa 1 vụ và trồng màu

(dưa, khoai tây, khoai lang, đậu, ngô, rau xanh ) hoặc cải

tạo thành hồ ao nuôi trồng thuỷ sản

Cảnh quan thiên nhiên của Đồ Sơn thật là đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có giá trị kinh té cao, phục

vụ đắc lực cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học về địa chất, khí tượng, thuỷ văn, hải dương học, dược học Và đây còn là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái - nhân văn, du lịch

biển hết sức quý hiểm Những giá trị này đang được khai thác hợp lý phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh bền vững và hiệu quả

Trang 24

-CHƯƠNG 2: DẪN CƯ VÀ ĐỜI SÔNG KINH TẾ 1 Nguồn gốc dan cư

Căn cứ tài liệu khảo cổ học về không gian văn hoá Hạ Long - Cái Bèo (Cát Bà), văn hoá Tràng Kênh (Thuỷ

Nguyễn), di chi Nui Voi (An Lao), các nhà nghiên cứu cho

rằng con người đến tụ cư ở Đồ Sơn từ rất sớm, vào khoảng

vài ba thế ký trước công nguyên Nhận định này hoàn toàn phủ hợp với các truyền thuyết và dẫu tích về việc các tăng

đoàn, thương nhân người Ấn Độ theo gió mậu dịch dong

thuyền đến vùng dat Dé Son ngày nay (lúc bây giờ có tên

là Nelê) đề truyền bá đạo Phật, buôn bán, trao đôi hàng hoá

như: chuyện Chử Đông Tử và Tiên Dung công chúa ra vùng -

biển Đồ Sơn buôn bán, tâm sư học đạo; chuyện Chử Đồng

Tử chữa bệnh cho con bà Đa ở Cốc Liễn (Minh Tân - Kiến Thuy) bị chết đuối; sự tích chùa Hang (Cốc tự) găn với việc

hoằng dương Phật pháp của nhà sư Bắn người Tây Trúc; sự

tích vua Asoka cho người xây dựng bảo tháp thờ Phật ở Đỗ

Sơn vào thế ký thứ II, thứ H trước công nguyên

Vào thời Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Đồ Sơn thuộc địa bàn Bộ Dương Tuyên; đến thời Bắc thuộc nằm

trong địa bàn huyện An Định Thời Lý - Trần - Hồ và thời

Trang 25

thuộc Minh lệ vào cương vực huyện Án Lão Năm 1469, vua Lê Thánh Tông thấy huyện An Lão quá rộng đã cắt phần lớn huyện này để lập ra huyện Nghi Dương Lúc

này, Đỗ Sơn thuộc huyện Nghỉ Dương Các sách địa chỉ

cổ đều ghi huyện Nghi Dương có hươu nai, đân Đồ Sơn

xưa thường mạnh tợn, uỗng rượu khoẻ Xét cảnh quan địa

Iý huyện Nghi Dương thì chỉ có vùng núi Đồ Sơn mới có

loại thú quý hiếm này Sách “Đồng Khánh dư địa chí” có

nhắc đến loại đứa ngon (bách nhãn lê), hay truyền tụng

trong dân gian về đặc sản bứa hồng hạt nhỏ, cùi dày, ngọt sắc; chè tươi đổi lá nhỏ, dày nấu bằng nước suối rồng của Đồ Sơn thì hầu hết có nguồn gốc từ Ngọc Xuyên Đất đai

ở Ngọc Xuyên rất thích hợp trồng nhiều loại cây như bứa, chè xanh, chay, thị, mít, ỗi, sắn thuyền, cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây lúa, trồng mau, trồng dâu nuôi tắm Việc hội hè, cưới xin ở Đỗ Sơn rất xa xỉ Người Đồ Sơn quan niệm “nhân hưu thượng hạ, khẩu vô tôn ti” - nghĩa là người có

kẻ trên người đưới, còn ăn uống thì không chia bề bậc Vì

thể, cỗ bàn khao vọng thường cầu kỳ, lắm đĩa nhiều bát Sau lễ hội chọi trâu, “thần huệ” của hàng tong - thịt trâu

chọi thì từ cụ tiên chỉ, chánh tổng đến em bé còn ăm ngửa

cũng đều dự phân

Địa danh Đồ Sơn được sách Đại Miệt sử ký toàn thư

nhắc đến đâu tiên khi ghi chép việc vua Lý Thánh Tông

ngự ra cửa biển Ba Lộ cho xây tháp ở Đồ Sơn (tháp Tường

Long) Nhưng giới nghiên cứu đều thống nhất vùng đất Đồ

Sơn bây giờ, thời Hùng Vương dựng nước thuộc địa bàn 48

bộ Dương Tuyền, hay Thang Tuyền của nước Văn Lang Đến thời Bắc thuộc thuộc về huyện An Định Đến đời Ly, Trần, Hồ năm trong địa bàn huyện An Lão Tài liệu khảo

cô học đã chứng minh rằng vùng đất Đồ Sơn đã từng được | người Việt cỗ thuộc văn hoá Tràng Kênh (Thuỷ Nguyên),

Hạ Long (Cái Bèo - Hạ Long) cư chiếm cách đây từ 5.000 - 3.400 năm Các nhà khảo cô học đã tìm thấy rìu đá, hạch đá, mảnh tước, đồ gốm kiểu văn hoá Hạ Long, Tràng Kênh tại núi Tháp ở Đồ Sơn

Về nguồn gốc cư dân Đồ Sơn, theo truyền thuyết về: Lục vị tiên công - 6 vị thuỷ tô các đòng họ đến Đồ Sơn khai

sơn phá thạch, mở đất lập làng Dân Đồ Sơn truyền đời

nhớ ơn những người khai sáng nên đã lập đền miễu phụng

thờ Trải bao biến thiên lịch sử, đền xưa miếu cũ không

còn, nhưng dân chúng hàng tổng Đồ Sơn đã lập nghè thờ chung ở khu Vạn Hương, khói hương không bao giờ tắt Duệ hiệu các ngài còn lưu lại mang đậm huyền tích, nhưng

các dòng họ đầu tiên đến Đô Sơn lập nghiệp vẫn nhận là thuỷ tô của mình Đó là: họ Phạm là di duệ của Cao Sơn;

họ Lê Bá, Lê Đình là hậu duệ của Hải Bộ; họ Nguyễn Khắc là đi duệ của Thanh Sam; họ Lương gồm 7 chỉ đều là hậu

duệ của Nuôi Nường; họ Hoàng là di duệ của Đại Hùng

(hay Đại Hoàng); họ Định là hậu duệ của Chàng (cũng đọc là Tràng) Ngọ Tộc phả đến nay ít họ giữ được Bản

xưa nhất của họ Hoàng Gia cho biết thuỷ tổ họ này gốc ở Cham, Vac (Binh Giang, Hải Dương) đến Đồ Sơn từ thế kỷ thứ XVI Xưa kia, các dòng họ ở Đồ Sơn đều có gia

Trang 26

phả, nhưng qua loạn lạc, giặc giã, thiên tai đều bị mất hết

Gan đây, hầu hết các đòng họ đều viết lại gia phả dựa theo hồi cô của các bậc cao niên, phú ý của các chị phái Theo

truyền ngôn, họ Định Đình ở Ngọc Xuyên trước đây định

cư tại khu đình Chung - làng Ngọc Hải, đến đời ông Quan Thông (khoảng thế kỷ XVIII), một nửa tách ra về xóm

Chẽ, xóm Cột Mốc làng Ngọc Xuyên làm nghệ nông, số còn lại vẫn giữ nguyên nghệ quai xăm đáy Sau này, ngành trưởng họ Định Đình làng Ngọc lại tách làm hai là Đình Đình và Định Duy Một chỉ họ Định làng Ngọc Xuyên ra khai khẩn vùng Hang Trê làm nghề đánh cá Mộ tổ họ Đinh Đình táng ở núi Chòi Mòng

Không biết căn cứ vào tài liệu nào, các tác giả là thú y Nguyễn Văn Liêm và tri phủ Kiến Thuy Ngô Quốc Côn

viết trên Tập san Indochine (số 7, xuất bán ngày 17-9-

1942) khẳng định rằng: Cách đây 18 thế kỷ, vào mùa gió

mùa đông - nam một số ngư phủ nguyên quán đảo Thuần

Hoà trôi dạt tới chân núi Tháp Sơn của bán đảo Đồ Sơn, rồi lập nghiệp ở đây Còn truyền ngôn địa phương kể rằng: Vào thời Hùng Vương, Đồ Sơn thuộc bộ Dương Tuyên,

quan Lạc hầu bộ Dương Tuyên đã phái Nuôi Nường giữ

chức Kiểm hạt đại tướng quân cai quản cư dân dao Dé Sơn và bảo vệ vùng đảo, vùng biển Đồ Sơn Khi ông mất cư dân tôn ông là Thần trong “Lục vị tiên công bát bộ tôn

thần” của Đồ Sơn Sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa

của Hai Bà Trưng, năm 43, Mã Viện đem các tù binh ra

khai hoang lấn biển, cấy lúa, làm muối ở vùng ven biển 50

Hải Đông Đồng muối Dại Bàng (sau đổi thành Bàng Động), Tiểu Bàng có từ đó Ngư dân Đồ Sơn đã giúp Ngô -

Quyên (năm 938), Lê Hoàn (năm 981) đóng cọc trên sông

Bạch Đằng tiêu diệt thuỷ quân Nam Hán, đánh đuổi quân Tổng xâm lược Sang thời Trần, Hưng Đạo vương Tran

Quốc Tuần đã cho xây dựng căn cứ thuỷ quân ở Tháp Nhĩ

Sơn Như vậy, vào thời Lý, đân cư Đồ Sơn đã đông đúc, hợp thành các xóm Vạn Hoa, Đà Hương, Vạn Thốc, Hang

Trê, Vạn Bún, Vạn Tác, Vụng Ngọc, Độc Sơn Các nghề

biển, nghề muối, nghề nông đều phát triển Sang thời Trân,

dân các xóm đông đúc, vài xóm hợp thành làng Làng đầu

tiên được thành lập ở Đồ Sơn là làng Đông, kế tiếp là làng

Đoài, làng Nam Sau đó là các làng Đô Hải, Ngọc Tuyển (Ngọc Xuyên) Ba làng Đơng, Đồi, Nam hợp thành xã Đồ

Sơn, dân Đồ Hải đến sau, đất ít nhưng dân đông cũng trở

thành một xã Làng Ngọc Tuyền vào cuối thời Trần chỉ có hơn 30 hộ nhưng ở trên diện tích rộng từ cột mốc lên đỉnh

núi Tháp cũng là một xã

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, cư dân Dé Son có nhiều thay đổi, nhất là về mặt cơ học Khởi thuỷ cư dân Đồ Sơn quân cư theo quan hệ huyết thống hay nghệ nghiệp

trong các xóm vạn chải như: Vạn Hoa, Vạn Hương, Vạn

Bún, Vạn Lê, Vạn Tác, Vạn Ngang, Vạn Thủ, Vạn Thốc, Hang Trê, Vụng Lăng, Chế Ngoài, Chẽ Trong, Đồng Chợ,

xóm Bùng, xóm Độc, xóm Ngọc Đặc điểm chung là các

địa bản tụ cư đều ở nơi có nguồn nước ngọt dỗổi dào Nước

ngọt là nguồn sống của người Đồ Sơn nên từ xưa đến nay

Trang 27

các mạch nước ngầm vẫn coi là nguồn tài nguyên quý giá

nhất Các thế hệ người Đồ Sơn đã phải tìm kiếm xung

quanh các chân núi từ tây - nam sang đông - bắc đảo Đồ

Sơn (mãi sau này Đồ Sơn mới trở thành bán đảo như bây

giờ), cứ nơi nào có nước ngọt là có người sinh sống Tục truyền, làng Đông ra đời sớm nhất, tiếp đến làng Đoài, làng

Nam Các cụ làng Đông (thôn Anh) ngày xưa đào giéng

sâu 6-8 mét, qua lần cát, bợn chè mới có nước ngọt Các

cụ làng Nam, làng Đoài phải đào sâu hơn thế nhiều mới

tìm thấy nước ngọt Song giếng nào cũng có mùi vị của

biển, mắn mặn và tanh nồng Riêng các giếng ở chân núi Vung, núi Chế, vụng Ngọc có mạch nước ngầm từ chân

núi thấm xuống vừa ngọt, vừa trong, vừa mát Đồ Sơn có

hai mỏ nước ngọt ở xóm Chẽ Trong (nay là Nhà máy nước

Đề Sơn) và ở suối Rồng, phường Ngọc Xuyên Đồ Sơn với 3 làng gốc là Đơng, Nam, Đồi, khi dân cư đông đúc đã

tách ra để lập nên các làng Đồ Hải và Ngọc Tuyên (Ngọc

Xuyên) Đời Mạc đặt cấp tổng thì 3 xã là Đồ Sơn, Đồ Hải, _ Ngọc Tuyển hợp thành tổng Đồ Sơn, đến đời Đồng Khánh (1886-1889), Ngọc Tuyên đổi thành Ngọc Xuyên Do đất

chật người đông nên dân cu Dé Son phân bố theo kiểu “sống đồng cư, chết đồng táng” Khởi thuỷ, làng Đông là

địa bàn cư ngụ của các chỉ họ Lương: Lương Khắc, Lương

Tiến, Lương Hữu, Lương; Lương Thành, Lương Duy,

Lương Văn, Lương Đình và các dòng họ Nguyễn Xuân, Nguyễn Đắc, Nguyễn Văn, Nguyễn Thừa, Tơ Bá; làng

52

Đồi là nơi lập nghiệp của các họ Lê Bá, Lê Văn, Hoàng

Vũ, Hoàng Gia, Cao Văn, Vũ Đức; làng Nam là nơi sinh

sống của các dòng họ Hoàng Đình, Hoàng Xuân, Hoàng

Gia, Hoàng Tuần, Nguyễn Khắc, Lưu Công, Vũ Duy, Vũ Đình; làng Ngọc Xuyên là nơi định cư của họ Phạm Văn,

1ê Viết, Đinh Đình; làng Đô Hải là nơi lập nghiệp của các dòng hợ Đinh Xuân, Đinh Đình, Lưu Đình, Nguyễn Thạc, Nguyễn Quang, Hoang Đình Ở Đồ Sơn có những dòng họ lớn như Hoàng Gia (làng Dé Son), ho Dinh Xuan, Luu Đình, Hoàng Đình, Nguyễn Thạc (lang Dd Hai) Trude

Cách mạng tháng Tám năm 1945, theo số hương âm, xuất đỉnh của cả làng Ngọc Xuyên còn kém họ Định Xuân ở

Đồ Hải “1 bàn 3 suất" thịt trâu (mỗi bàn có 10 suất) Tổ

tiên xa xưa của người Đồ Sơn ngày nay tim vé vùng đất

“đầu sóng ngọn gió” này lập nghiệp vì nhiều lý đo khác nhau Phả ký dòng họ và truyền thuyết dân gian cung cấp:

những người tình nguyện đến Đồ Sơn với động cơ tìm

vùng đất mới, ngư trường mới để tạo lập cuộc sống mới

tốt đẹp (kế cả người nước ngoài) Bộ phận dân cư này khá đông, đặc điểm của bộ phận dân cư này quyết đoán, đám

thay đổi cuộc sống, chấp nhận cuộc sống mới đầy khó khăn đang chờ ở phía trước, xoay sở tìm mọi cách để thích

nghỉ với môi trường mới, cuộc sống mới; những người tìm

về Đề Sơn để dựa vào vị thế chiến lược của vùng đất này tụ nghĩa chỗng xâm lược, chống áp bức Trong số này có người là thủ lĩnh, có người là nghĩa sĩ Đặc điểm của bộ

phận dân cư này là tỉnh thần bất khuất, đũng cảm chống

Trang 28

áp bức, xâm lược, chống sự ràng buộc, muốn tự do, đân chủ Vì vậy, ngay từ buổi đầu mở đất Đỗ Sơn đã có những

người tập hợp dân chúng đánh thuỷ quái, đuổi cướp biến Thời nước Văn Lang, Đề Sơn có Nuôi Nường Kiểm Hat đại tướng quân giúp Hùng Duệ Vương đánh giặc Tiếp đến,

nhiều người tham gia cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu,

cuộc khởi nghĩa chỗng giặc Minh do nhà sư Phạm Ngọc lãnh đạo Những người đến với Đồ Sơn do chính sách xây dựng hệ thông phòng thủy, căn cứ quân sự chống giặc

ngoại xâm, dựng tháp Tường Long (kế cả tù binh chiến tranh thời Lý - Trần) Bộ phận dân cư này có tài tổ chức,

tập hợp, lãnh đạo quân chúng: biết tổ chức sản xuất, đem

giống lúa mới, đem nghề biển, đem chữ viết, đem phong

tục, lễ nghi đến cho người Đồ Sơn Mặc dù có sự khác

nhau về nguồn gốc vùng miền, về thành phần xuất thân, về nguyên nhân tìm đến Đỗ Sơn nhưng khi đã sống và dựng

cơ nghiệp hàng ngàn năm thì họ đều là người Đồ Sơn gốc

Sách Đại Nam nhất thong chí, căn cứ tục chọi trâu, cho

rang dan tong Đồ Sơn thuộc chủng Dan Nai (Pan Man)

Hậu duệ của người Đãn là ngudi Than Sin ngày nay trong vùng vịnh Hạ Long Nhiều thư tịch cỗ thời nhà Đường -

Tống - Nguyên - Minh - Thanh (Trung Quốc) và thời nhà Trần - nhà Lê (Việt Nam) đã chép về Đãn tộc - Đản Man

Đó là một tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa Đảo, có

quan hệ thân tộc với người Tày (Tây cạn, Tày nước) , 'không gian sinh tồn chủ yếu là từ vùng bờ biển nam Phúc

Kiến, Quảng Đông (Trung Quốc) đến vùng Bái Tử Long

54

- Hạ Long và chạy dài xuống ven biển miền Trung Việt

Nam Họ chuyên đánh cá ở ven biển và vùng cửa sông cận biển, một số cộng đồng cư dân trong chủng Đãn Nãi sau

này đã lên bờ làm ruộng song vẫn giữ nghệ đánh cá Người Đãn ở vị thế biên đạo (bên rìa, bên lề) của các quốc gia

trong lục địa - đất liền nên họ có cái nhìn phóng khoáng,

tâm thức cởi mở, phong tục tự do, ít chịu ràng buộc so

với khối tiểu nông ở lục địa và nhất là họ có cái nhìn về biển mênh mang hơn chân trời của người tiêu nông Theo

sách Lĩnh Nam chích quái, người Đân sống ở gò đưới biên, chuyên bắt cá, giao dịch với man dân đổi lây thóc gạo, dao,

búa, thường qua lại ở Đông HảI Sách Quảng Đông tân

ngữ chép: người Đản là giống người sống về nghề đánh cá

thường lây thuyền làm nhà, gọi là Đản gia, phụ nữ gọi là

ngư di, con gái gọi là hiển muội Người Đán giỏi bơi lặn,

đời cô gọi là Long hộ

Đời còn truyền răng đân Trà Cô (Móng Cái - Quảng

Ninh) hiện nay vốn gốc Đồ Sơn: “Dân Trà Cố, tổ ở Đô

Sơn” Nhiều câu đối ở đình Trà Cổ hiện còn đều phản ánh

việc này Cụ thể như: “Quân tụ ký hà niên, tích cựu Đỗ Sơn

khai đồng vũ - Ảnh linh chung thir dia vu kim Yến Hải thiép ba đào” - nghĩa là: “Quần tụ những năm nào, gốc cũ Đô

Sơn khai cơ nghiệp - Khi thiêng dôn linh địa, ngày nay Yên

Hải lặng ba đào”, hay “Đô Sơn ngật nhĩ hình hương địa - Trà Cô nguy nhiên kỷ niệm tir” - nghĩa là “Trà Cổ nguy

nga đình kỷ niệm - Đô Sơn sùng sũng đất lừng hương”

Đình Trà Cô cũng thờ thần Điểm Tước (vết chân chỉm sẻ)

Trang 29

là thành hoàng như cư dân Đồ Sơn Tài liệu và truyền ngôn

ở Trà Cổ ghi dân Đồ Sơn đến lập nghiệp năm 1511 thuộc niên hiệu Hồng Thuận nhà Lê Tương tự, dân các thôn Vu

Đầu, Vạn Vỹ, Sơn Tâm thuộc khu Bình Giang, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) hiện nay cũng nhận là người Kính quê

gốc ở Đồ Sơn Hương ước lập năm 1875 cho biết tổ tiên vốn là người Đồ Sơn đi biển, phiêu đạt vào các đảo rồi định cư từ năm Tân Mùi đời vua Lê Hồng Thuận (1511)

Khi Đồ Sơn trở thành khu du lịch lớn thì người tứ xứ

đến làm ăn đông đúc, số lượng áp đảo cả số dân đến định cư trước Cơ cầu, thành phân, chất lượng dân cư đều có sự

thay đổi lớn Chẳng hạn dân cư làng Ngân Hà, gốc ở vùng

Ba Lạt (Nam Định) bị bão dạt đến đây vào những năm đầu

thế kỷ XUX, định cư rồi lập thành thôn mới Làng Ngân Hà _ thé 3 con trai Trần Hưng Đạo chứ không thờ thân Điểm

Tước như dân cũ Đồ Sơn và không muôi trâu chọi Họ có ngôi đình riêng ở Vạn Thủ gọi là đình Chài Dân gốc Bàng

La có các họ Nguyễn, Ngô, Phạm, Cao, Bùi, Trân đều là những họ chuyên làm muối nhớ gốc họ ở Đông Triều, họ

Nguyễn gốc ở Nghệ An dòng dõi một vị tướng Tây Sơn

Ngày nay muốn khảo cứu dân gốc Đồ Sơn mà sử liệu cũ đã ghi phải tìm đến các phường Vạn Sơn, Ngọc Xuyên,

Ngọc Hải, thậm chí phải ra Trà Cô, hay sang Giang Bình

(nay thuộc Trung Quốc) Người Đồ Sơn gốc nói tiếng phd thông, phát âm thường nặng ở âm tiết cuối, thường không

chuẩn giữa l-n (nông nghiệp), r-d (nông dân), tr-t (trâu trắng đọc thành tâu tăng), hầu hết nhầm những từ có nguyên âm

_ 2Ố

đôi như: ấu nói thành áu (đảo Dâu nói thành đảo Dán); ưu

nói thành iu (cứu nói là kíu); ươu nói thành têu (rượu nói

là riệu) Người Đồ Sơn có tục kiêng nói câu “đi trước” vi so phat âm thành “đi tước” phạm huỷ đức thành hoàng - Điểm Tước thần vương, nên nói là “đi sưa” Từ lâu đời quen dùng ngày âm lịch (trừ công việc hành chính), quen

tính đơn vị hành chính là mẫu, sào Bắc Bộ (không quen

tính bằng a-ha) Quan niệm quê cha đất tổ sâu nặng đến

thiêng liêng Ở vùng đầu sóng, ngọn gió, người Đồ Sơn

thường xuyên phải đối mặt với thiên tai, địch hoạ, cướp

biển, giặc giã liên miên Cuộc sống dân chài bấp bênh,

thuyên nhỏ giữa biển cá sóng to, thời tiết khó lường, thật là nguy hiểm, vất vá Vì thế mỗi lần đi biển trở về an toàn,

người ta phải sắm sửa tạ lễ tổ tiên, sơn thần, thuỷ quái, hà

bá, Diêm vương và tô chức họp mặt anh em, bầu bạn

_ Những lúc như thế không thể thiểu rượu nên các sách địa

chí cổ chép dân Đồ Sơn xưa kia thường mạnh tợn, uống

rượu khoẻ, việc hội hè, ma chay, cưới xin rất xa xỉ Tính

cách của người Đề Sơn mang đậm dấu ấn của người Việt

cô: giỏi nghề sông nước, quảng giao, trượng nghĩa, có máu yêng hùng, thượng võ; giàu truyền thống đoàn kết, gắn bó cộng đồng giữa các dòng họ, các vạn chải với nhau để

chỗng chọi với thiên nhiên, cướp biển và giặc đã

2 Đời sống kinh tế

Nhờ các yêu tô tự nhiên thuận lợi, Đồ Sơn đã có sức

Trang 30

cơ lập nghiệp Theo truyền thuyết về “Lục vị tiên công”,

khởi thuý có sáu người, không rõ nguồn gốc từ đâu trôi

dạt đến hoang đảo Đô Sơn, họ cùng nhau khai sơn phá thạch, tạo dựng cuộc sống bằng nghệ chải lưới, sơn tràng và nông tang

Thuở “khai sơn phá thạch”, người Đồ Sơn chủ yếu sống

bằng nghề đánh cá, nghề rừng và sản xuất nông nghiệp

Nghề cá trong năm có 2 vụ khai thác chính là vụ Nam và

vụ Bắc Vụ Nam bắt đầu vào cuối tháng 4 và kết thúc vào đầu tháng 11 Vụ Đắc bắt đầu vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau Ngư trường hoạt động nghề cá của ngư

dân Đồ Sơn chú yếu ở phía bắc Vịnh Bắc Bộ, nhất là vùng

biển Cát Bà, Long Châu, Ba Lạt, Bạch Long Vĩ, Cô Tô -

Vĩnh Thực, Vân Hải Ngư dân Đồ Sơn thành thạo nhiều nghề vươn khơi: lưới rê, lưới kéo, giã tôm, vây, vó, mành,

câu mực và chụp mực; khai thác moi băng nghề đáy, xăm,

bóng mực Đánh bắt ven bờ có nghệ xét cua, cào ngao, đi ` te, đi câu, ghè hà, quai xăm Bãi đầm ngập mặn trước đây ở Đô Sơn rất phong phú các loài còng, cáy, cá, tôm, dọn,

dắt thức ăn hấp dẫn cho các loài mòng, két, cò, vịt trời,

ngông trời, le le Người Đô Sơn xưa có nghệ săn bắt chim

trời, cá nước theo mùa Nói đến nguồn lợi thuỷ sản của Đồ

Sơn, trước tiên phải kế đến động vật biển, từ con tép xăm nhỏ xíu, nguyên liệu làm mắm tôm, mắm chất, đến những

loài cá voi, cá mập nặng vài ba tấn mà người Đề Sơn đã

bắt, chế biến thành món ăn Cá biển ngon nỗi tiếng ở Đồ

Sơn vẫn thuộc về các loài chim, thu, nhụ, đẻ, song ngừ và 58

loài cá nhám to mắy người khiêng Năm 1977, HTX Quyết

Tiến bắt được một con cá nhám voi nặng 2.700 kg, tiêu bản

hiện được bảo quản tại Viện Nghiên cứu Hải sản Ngoài chim, thu, nhụ, đé, các loại hải sản được bày cúng giỗ ở

Đồ Sơn là cá thủ, cá vược, cá đò, cua bề, tôm hùm, tôm he,

tôm sú Đặc sản quý vẫn là vây cá mập, cá nhám, bóng cá thủ Chung quanh đảo Hòn Dâu và Côn Hoa trước đây có

tôm rồng (tôm hùm), bãi Bảng La có tôm nương, tôm he,

tôm lớt, tôm sắt, tôm vàng, bề bê là những hải sản quý Núi đồi Đề Sơn có nhiều loại cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây làm thuốc quý Thuở hồng hoang, nhiều vùng đất Đồ

Sơn ngày nay vẫn còn là vụng biển Trước khi có hệ thông

đê biển và người Pháp đắp đường 14, nước biển bao bọc

đầm Ngọc có độ sâu gần chục mét, tàu thuyền có thể đi

lại qua lựng Le, vụng Ngọc Truyền thuyết đền Bà Đề cho

biết chúa Trịnh đã từng ngự giá thuyền rồng ở đầm Ngọc để gặp thôn nữ Đào Thị Hương Khi những lớp cư dân đầu tiên đến khai phá vùng đất Ngọc Xuyên, khu vực đồng tuộng ngày nay mới đang hình thành, chỗ cao chỗ trũng,

lụt lội liên miên Người Đồ Sơn vừa phải lo sẵn sàng chống cướp, vừa phải chung sức trị thuý, cơi đắp bờ vùng, quai

đê ngăn mặn, tìm giống lúa chín sớm thu hoạch trước mùa

nước lớn, tìm giống lúa mọc ngoi để cây ngồi bãi sơng Nhờ chăm chỉ trồng tỉa, cấy cày, hạn chế thiên tai địch hại,

chăn nuôi, cuộc sống của dân làng dần ổn định và ngày càng thịnh vượng

Trang 31

Kinh tế Đồ Sơn mang đậm chất biển Dù trải qua biến

thiên lịch sử, cơ cấu: vị trí của ngành nghề có thay đổi,

nhưng nghề chính vẫn là nghề cá, kinh doanh dịch vụ du lịch, buôn bán nhỏ Nghề cá Đồ Sơn có truyền thống lâu đời Với 8 vạn chài (Vạn Lê, Vạn Bún, Vạn Hương, Vạn

Lẻ, Vạn Ngang, Vạn Tác, Vạn Thủ, Vạn Hoa) và một vài

xóm ở Bàng La, ngư dân Đồ Sơn từng trải qua đủ các nghề

khai hải sản ở bãi biển, biển ven bờ, tròng lộng, ngoài khơi

như: cào ngao, xét cua, đi te, đi xiếc, quai xăm, đóng đáy,

lưới vùi, lưới gõ, giã tàu (giã đôi), lưới tám (bắt chim, thu, _ nhụ, đé), nghề lưới thủ (cá thu, cá vàng kép), nghệ lưới đé

(bắt riêng loài cá đé), nghề câu nhám mập, câu mực, câu rưa (bắt riêng loài cá rưa), nghề phàng reo (đông người, nhiều

thuyền), nghề lưới đèn (mùa cá bắc, cá lục) Gần đây, nghề

cá ven bờ xa sút vì khai thác quá mức, môi trường sinh thái

bị ô nhiễm, ngư trường ngày càng thu hẹp, ngư dân Dé Sơn buộc phải đầu tư vươn khơi, mở mang thêm nghề lưới đèn, lưới tôm bà mành, vớt sứa Trước đây, nghề đóng

đáy, quai xăm và nghề lộng giữ vai trò chủ yếu và chiếm tý

trọng cao trong tổng sản lượng, thu nhập, nên dân Đô Sơn

ít chú trọng đến nghề nuôi trồng hải sản Về chế biến hải sản, trước kia Đồ Sơn có nghề làm mắm tôm (mắm mèn),

nước mắm, phơi cá khô, ướp cá hoặc nướng qua để chỗng

ươn nếu lỡ phiên chợ Những mặt hàng hải sản cao cấp như phơi sấy vây cá mập, bóng cá, mực, tôm he, stra, chế biến

chả cá, chả mực cũng đều làm, nhưng sản lượng không

nhiều Biển cả mênh mông, nhưng người Đồ Sơn hiểu biển

60

cả chắng khác nào người nông dân hiểu cánh đồng, thửa

ruộng của mình Ngư dân Đô Sơn chẳng những thông thạo cách đánh bắt cá mà còn thấu hiểu mọi diễn biến của nước

biển và gió biển Từ Cát Bà, Long Châu đến Cảnh Dương,

Đèo Ngang, bao nhiêu cửa sông, cửa lạch ngư dân Đồ Sơn

đều thuộc như lòng bày tay Người Đồ Sơn truyền rằng: “Ai di qua cửa Thần Phù

Khéo tu thì nồi, vụng tụ thì chìm `

Trước đây, nhân dân các phường Vạn Sơn, Ngọc Xuyên có nghệ làm ruộng, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trồng

trọt, nhất là trồng hoa màu và cây ăn quả

Khi người Pháp làm đường 14, đắp đê bến Đò, lập được

cánh đồng trên 200 mẫu, Hoàng Trọng Phu chiêu mộ đân làng An Cố (Thái Bình) lập đồn điền Diện tích sản xuất

nông nghiệp của Đồ Sơn thời kỳ này khoảng trên 500 ha từ đình Công đến Đồng Nẻo giáp sông Họng Người Pháp

đã cho trồng thứ một số giống cây ngoại lai như măng tây,

khoai tây, đậu Hà Lan, cà phê, thông nhựa ở Đồ Sơn, đều

sinh trưởng tốt Những năm kháng chiến chống thực dân

Pháp xâm lược, Đồ Sơn là vùng địch tạm chiếm, chúng

đuổi dân đi nơi khác, cướp đất xây đựng sân bay, lập vành đai trắng Đồng ruộng bị bỏ hoang, cây ăn quả, cây lâu niên bị chặt phá nhiều Vào những năm 60 của thế kỷ XX,

ngành y tế đã trồng thử thành công một số cây làm thuốc

như địa hoàng, bạch chỉ, dương quy, xuyên khung năng

suất, chất lượng cao

Trang 32

Do đất chua mặn nên nghề trồng lúa phát triển chậm,

cùng với quá trình đơ thị hố, diện tích dat canh tac nông

nghiệp ở Đồ Sơn hiện nay không còn được bao nhiêu Trước

đây, Đề Sơn từng có nghề trồng đâu nuôi tắm, về sau bị sa sút và đã mất dạng hoàn toàn khoảng vài chục năm trở lại đây Hiện nay, hệ thống các cơ sở thương mại, dịch vụ du lịch ở Đồ Sơn phát triển khá mạnh đã hình thành nên các

phố buôn bán với nhà hàng, khách sạn, cửa hàng, cửa hiệu mọc lên san sát

3 Kinh nghiệm đi biển

Theo kinh nghiệm của người Đồ Sơn thì mùa nào con nude nay, gid nay, mila ca nay, tao hoa da dinh quy luật của thiên nhiên, đòi hỏi mọi người phải năm được quy luật của tự nhiên mà làm chủ biển khơi Tháng giêng, tháng hai: trời

mù - nằm - sóng, mùa cá vào bờ sinh sản; tháng ba: thanh minh, biến êm, trời trong sáng, lắm tôm, nhiều cá vào bờ;

tháng ba, tư - mùa phèng reo, lưới tám, lưới thủ; tháng

năm, sáu: mùa quay xăm, tôm trăng (nghẻ chính vụ của xã

Đồ Hải); tháng bấy, tám: nghề câu, giã đôi, giã tàu Vùng

ven biển Đồ Sơn bốn mùa đều có tôm, cá, lưới kéo (lưới

cả), lưới căm (lưới vùi) bãi phía tây; kéo rẻo, câu nhụ, ghè

hầu, bắt ốc, làm gì cũng có tiền, biển nuôi sống con người Người Đồ Sơn có câu “Tiền rừng, bạc biển” là nghĩa như

vậy Song, nhiều khi biển cũng thịnh nộ, giông tô xô bờ,

nhân chìm tàu thuyền và không ít kẻ tham lam bị chết trôi vì không hiểu quy luật của biển khơi: mùa gió trướng (gió 62

nam gao); thang ba, thang nam, sam dậy, giông ra hay có

rồng lây nước (lốc xoáy); tháng sáu đến tháng tám âm lịch

thường có giông bão; tháng mười đến tháng mười hai, gió mùa đông Bặc, biển tìm chiều đông, người tham lam hay

gặp họa Để có được “sáng đi thuyền rỗng, tối về bến cá

đầy khoang”, các thế hệ ngư dân Đồ Sơn đời truyền đời

kinh nghiệm về gió mưa, sóng nước, ngư trường: mặt trời

vàng vàng về chiều thì ngày mai thế nào biển cũng có gió

lớn (mùa nào gió nấy); con nước lên, gió theo nước (tính nước thuỷ triều từ một con nước đến năm, sáu con nước),

phải xem mây và gió trước khi quyết định nhố neo cho tàu |

thuyền rời bến

Kinh nghiệm nhìn sao và nước chảy: chạy đêm có sao Bắc Đầu, nam có sao Thập Ác, có sao Đông, sao Tây, có sao Hôm vẻ chiều; nước chảy về cạnh bắc, gid nam to; nước chảy về cạnh nam, gió bắc to; nước chảy xưa (xưa

nghĩa là trước), biết có xưa gió; nước chảy đâu gió theo

đây Nếu không biết quy luật “theo gió, theo nước” này mà

kéo lưới buông câu thi dễ mất nghệ, mắt nghiệp

Kinh nghiệm đối phó với sóng to, giớ lớn: chạy về nơi

trú ân gần nhất, an toàn nhất; hạ cột buồm xuống (tránh

sét và sóng), buông neo trước mũi, xì lu (cho thuyền lùi) ít khi chết (vì sóng đến làm buồm đồ trước, sau mới tràn

qua thuyên), sạp cắn đóng kín, nước tràn qua thuyền vẫn

Trang 33

Định), Đầu Chòi (Đồ Sơn), sóng đông bắc cuốn chiếu, gió

to, nước bay, gió reo rít thành tiếng, thuyền chạy sau không

thấy được thuyền chạy trước, chống lái đăng sau Sạp căn đóng kín, nước trùm qua, thuyền vẫn nỗi là sống

Hiện tượng trước bão: Trời oi bức, gió tây bắc, lác đác

mưa - hiện tượng này chỉ sắp có bão mới điễn ra kiểu thời

tiết “mùa rò, gió tây” như vậy Gió mùa đông bắc - nước kém, đăng đông quang là gió ngoài to, nước lên chảy chí

bắc, song nước lên cứ chảy chí nam là biển động Sóng to,

nước giật chảy mạnh, giật ngầm mặt đất, kéo neo thấy cát bám đầy dây, là hiện tượng bão đến gần Nước bay, nước reo, gió reo lền mặt biển, bụi nước, bụi gió, cơn xoáy trên

mặt biến là bão to, nên chỉ còn cách làm bè, budm cot thuyén

thả trôi dé hy vọng qua cơn đông - bắc mới biết còn sống

Hiện tượng trước khi giông: Trông mây, trông gió, cạnh đông, cạnh nam, cạnh bắc mà thấy nước lên giông bắc thì dễ vào, nước lên giông tây thì khó ra Đương gió nam mà chớp đẳng tây to như cái nỉa là hết gió nam Đương gió đông nồm gap chop dang bac nui Dau Choi là hết gió nam ngay Tháng chín, tháng mười mà chớp cạnh bắc, chớp to,

chớp giật đây là gió bắc ra ngay Thuyền không chạy nhanh

về bến là không kịp tránh trú an tồn Khi gặp giơng nam, cào kéo lưới xong, phải hạ cột buồm lòng làm bè ngay sau

lái, buồm mũi chạy 2-3 thép lòng thả xuôi, khi sóng đâm

dồn, có bè đỡ lại, thuyền đây đi lên không đắm mới về

được bến |

64

CHUONG 3: PHONG TUC TAP QUAN

1 Tập quán tín ngưỡng

Sùng bái vạn vật (đất, đá, cây cối ), bách thân (hà bá,

Diêm Vương, thuỷ thần, sơn thần ), hiện tượng tự nhiên

(mây, mưa, sâm, chớp ), tục thờ Mẫu, thờ thành hoàng, phúc thần còn để lại dấu ấn khá đậm nét trong đời sống tâm linh của người Đồ Sơn Trong sinh hoạt tín ngưỡng dân

gian, người Đồ Sơn tôn vinh và lập đền miếu phụng thờ 6

vị có công khai phá đất đai đầu tiên, mở mang cơ nghiệp là “Lục bộ tiên cơng” Ngồi “Lục bộ tiên công” ra, người Đà

Sơn còn thờ hai vị thần bảo trợ là Đề Thích thần Vuong (vi thần trên trời) và Nam Hải thần vương (vị thân dưới biển)

Lục vị tiên công và 2 vị thần bảo trợ được gọi chung là

“Bát bộ tôn thần” Đặc biệt, thần Điểm Tước (thân vết chân

chim sé) là thành hồng chung của cá tơng Đồ Sơn, không

kể vào Bát bộ tôn thần, được coi là chủ thần và là thành

hoàng các làng xã của tổng Đồ Sơn Sách Đồ Sơn tổng sốc

thần có ghi đủ 16 đạo sắc phong thời Lê từ năm Đức Long thử 6 (1634) đến năm Cảnh Hưng thứ 4 (1743) Tổng Đồ

Sơn xưa thờ chung thần Điểm Tước tại đền Nghè và đình

Chung (sau là đình Công) Các làng của xã Đồ Sơn và các xã Đồ Hải, Ngọc Xuyên đều có đình thờ Ngài

Trang 34

Dựa vào các nguồn sử liệu như: Giao Châu ký của Lưu Kỳ Hân, sách Thư? Kính chú của Lệ Đạo Nguyên và sách Linh Nam trich quai, Thiên tên tập anh thời Tran , các tác giả sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Viện Triết học,

Hà Nội,1988) cho răng đạo Phật được truyền vào Nêlê (tức Đồ Sơn ngày nay) từ những thế ký HI - H trước công

nguyên Một trong những bằng chứng sinh động nhất là sự ton tai của di tích chùa Hang (Cốc tự), nơi tu hành của vị

thiền sư người Thiên Trúc, dân gian quen gọi là sư Bần

Sách “Thuỷ kinh chú” của Lệ Đạo Nguyên phi: Nélé co

thành do vua Adục (tức Asoca) xây Nhiều nhà nghiên cứu

cho Nélé 1a ving D6 Son sau này Tức là đạo Phật được

du nhập vào Đồ Sơn từ rất sớm, trước cả trung tâm Phat

- giáo Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) Theo Đạo Phật

và đông Sử Việt của Hòa thượng Đức Nhuận (trang 18-21

ghi: “Phật Giáo phát nguồn từ Ấn Độ đầu tiên được truyền _ đến Việt Nam.vào khoảng 300 năm trước Tây Lịch do phái đoàn của vua A Dục tổ chức và hai vị sư câm đầu phái đoàn tên là Soma và Uttara Tại Nêlê (Đồ Sơn) thuộc Giao

Chỉ, cách Hải Phòng 20 cây số, có một bảo tháp tên là A

Dục Vương (Asoka) do hai nhà sư Ấn Độ của phái đoàn nói trên xây dựng nên Về sau bảo tháp này bị hư hại và

đến khoảng giữa thế kỷ XI Tây Lịch, vua Lý Thánh Tông

lại xây một báo tháp khác nơi báo tháp nói trên lấy tên là

Tháp Tường Long, nhưng ngày nay ngôi bảo tháp Tường Long được cải biến thành ngôi chùa Tường Long Tiểu sử

về hai ngọn bảo tháp A Dục Vương và Tường Long còn để 66-

lại một bài thơ với nhan đề là “Tháp Sơn hoài cô” và bài thơ này tá cảnh về hai bảo tháp nói trên Bài thơ đó được

dịch nghĩa như sau:

Tháp xua lau cỏ tốt bởi bởi,

Vua Duc di, vua sau cũng đồ rồi! Chuông nặng ngàn cán kêu đáy nước,

Tháp cao chín bậc hóa thành vôi Chủ tiểu dựng củi nằm do dd,

Trẻ mục lùa trâu vội xuống đổi

Lên núi muốn cùng Sư giảng kệ,

Chuông đâu mà đánh thử một hôi?

Vào khoảng 435 trước Tây Lịch, Phò Mã Chử Đồng

Tử và Công chúa Tiên Dung My Nương, cháu của Hùng

Vương đời thứ 3, thọ giáo với sư Phật Quang (Sư Bản) tại

Chùa Hang nơi Đồ Sơn thuộc cửa biển của sông Thái Bình,

tỉnh Hải Dương Hiện nay, tỉnh Hưng Yên có đền thờ Chit Đồng Tử bên bờ sông Thái Bình

Trước kia, tổng Đồ Sơn có nhiều đình, chùa, đền, miễu

như: đình Công (tức đình chung hàng tông), đình Đông, đình Đoài, đình Nam, đình Ngọc, đình Ngân Hà; đến Dau,

dén Nghé, dén Ba Dé, dén Mau Ving (miéu Ving), dén Vạn Ngang: chùa Hang, chùa Đơng, chùa Đồi, chùa Nam, chùa Vân Bản (Vạn Bún), tháp Tường Long Trước đây,

các làng, các xóm ở Đồ Sơn đều có miễu mạo thờ tiên công

(còn gọi là thố thần), “thần cây đa, ma cây đề”, son than,

Trang 35

thần vương: miều làng Đô Hải thờ Đại Hùng thần vương; miều làng Đoài thờ Hải Bộ thần vương; miéu lang Dong thờ Đề Thích thần vương; miễu Ngọc Xuyên thờ Chàng Ngọ thần vương; miễu Ngân Hà (tức miéu Chai) tho Nam

Hải Thánh sư, vốn là người giỏi về nghề cá, bị chết ngoài

biển vào giờ thiêng Ngoài ra, miễu Ngân Hà còn thờ Tam toà Thánh Mẫu, Tứ phủ Công đồng, Ngũ vị tiên sư (không

rõ lý do và lai lịch) gôm: La Vọng, Điền Ngư, Thạch Bản, Thái Công, Nam Hải đại vương Trải qua những biến động của lịch sử, khí hậu khắc nghiệt, nhiều công trình kiến trúc - nghệ thuật, tôn giáo - tín ngưỡng cô truyền không còn

nữa Trên địa bàn tống Đồ Sơn cũ hiện chỉ còn lại một số

di tích là: đền Nghè, đình Ngọc, đình Chài, đền Bà Đề, đền

Dau, dén Mẫu (miếu Vừng), chùa Hang (Cốc tự), phé tich tháp Tường Long và chùa Tháp

Từ xưa nhân dân Đồ Sơn có phong tục thờ cúng tổ tiên,

găn bó với sinh hoạt cộng đồng trong các tổ chức phe giáp

(theo đơn vị xóm ngõ), dòng họ (chỉ phái dòng tộc), hội _ đồng môn, đồng tuế Mọi người sinh hoại tôn giáo, tín ngưỡng ở đình, chùa, đền miếu của làng xã và hàng tông

Tho Phật là tín ngưỡng tự do, tự nguyện Làng xã nào cũng có chùa thờ Phật Sách Đại Việt sử lược (tức Việt sử lược) soạn thế kỷ XIH ( thời Trần) chép: Tháp xây vào năm Mậu

Tuất, niên hiệu Long Thuy Thái Bình thứ 5 (1058) Năm sau (1059), tháng 9, vua ngự ra cửa biển Ba Lộ, nhân đó

đến thăm chỗ xây tháp trên núi Đồ Sơn; trước đó Thánh

Tông mơ thấy rồng vàng hiện ra ở điện Trường Xuân nên

68

ban cho tháp này tên hiệu là Tường Long, ý muốn ghi lại

một điềm lành :

2 Phong tuc va nép sông

Cư đân Đồ Sơn phần lớn làm nghề cá, nghề muối, nghề

nông và nghề thủ công Hoạt động công thương nghiệp,

kinh doanh dịch vụ du lịch thì mãi khi thực dân Pháp

chiếm đóng và làm đường 14 nỗi liên Đồ Sơn với Hải

Phòng mới phát triển Quan niệm quê cha đất tổ sâu nặng

đến thiêng liêng: “Bán anh em xa, mua láng giểng gân” Nhân đân có truyền thông trọng già, trọng nghĩa nhớ ơn

người mình đã chịu ơn Đình làng, đình Công, đến Nghè là nơi diễn ra các cuộc lễ lớn vào dịp tế thành hoàng, cầu

mưa, vào hè, tổ chức hội trọi châu (đầu ngư) và các địp có

thành viên lo ngôi nhiêu, cai đám, khao làng lên lão hay nhận hương chức |

Hôn nhân: Trước kia, ở Đồ Sơn chỉ có một số Ít gia đình khá giả, có học thức và chức sắc, thường là chánh,

lý, hương, mục, thầy đồ, ơng khố, pháp sư theo quy định

trong Văn công gia lễ hay gọi là Chu công lục lễ, việc hôn

-_ nhân tiễn hành rườm rà, tốn phí theo 6 lễ khác nhau, từ lúc dạm hỏi cho đến lúc cưới Còn việc tổ chức cưới xin của các gia đình ngư dân, nông dân cũng đơn giản, không

rườm rà, các thủ tục cũng diễn ra như các địa phương

khác Thông thường lễ cưới ở Đồ Sơn phổ biến theo tuân

tự như sau:

Trang 36

LỄ dgmt ngõ: (còn gọi là lễ chạm ngố}: người mỗi cùng

với người thay mặt nhà trai đem trâu, cau, trà, thuốc, rượu

tới nhà gái tô ý cầu thân

Lễ ăn hồi: Sau lễ chạm ngõ, người mỗi thường qua lại

hai bên liên lạc, bàn bạc, thuyết phục để tiễn tới lễ ăn hỏi

Nhà trai lo cau, chè, bánh trái, thuốc lá thơm, rượu ngon

đến ăn hói Nhà gái tiếp nhận cúng cáo gia tiên, mời bà con - ruột thịt đến ăn trầu, uống nước Sau đó cho người đem biểu cau chè cho gia đình bà con thân thích, bạn bè, xóm

giềng, Nếu có trở ngại nào đây cho hôn lễ nhà gái có tục

gia cau

_ kẾ xin cưới: Trước ngày lễ cưới, nhà gái mời ông bà, chú bác đến để nghe nhà trai ngỏ lời xin ngày cưới và lễ

nghi, tốn phí Xưa kia nhà trai thường bị nạn thách cưới, ngoài gạo tẻ, gạo nếp, thịt rượu, cau, chẻ, thuốc lá còn có

tiền mặt và các khoản nộp cheo theo lệ làng Có đám do

thách cưới quá cao, nhà trai không đủ lo mà việc hôn lễ không thành

Lễ cưới: Trong lễ xin cưới, nêu nhà trai chấp nhận các

khoản thách cưới của nhà gái thì thời gian cưới cũng được ân hành Ngày cưới nhà trai mời người thân, bạn bè, họ

hàng đến ăn mừng đám cưới, thường có lệ mừng cưới Đồ

mừng là cau chè, có khi là bức trướng hông, đô dùng gia đình như đôi liền gôm, phích nước, chậu thau hoặc mừng

tiền tuy thích Trên đường đến nhà gái đón dâu, đám đưa TẾ:

thường gặp tục chăng dây ngang đường Nhà trai phải cử 79

người nộp lệ phí đề mở đường Nhà trai được nhà gái đón

tiếp trọng thể, chú rễ làm lễ gia tiên trước bàn thờ nhà vợ,

vái lậy chào hỏi ông bà, bố mẹ vợ Sau đó người trưởng họ hướng dẫn chú rễ vái chảo những thân nhân chú bác, cô di

ruột Khi đó, có thê người †a mừng tiền, đồ trang sức Sau

khi dự cỗ thết của nhà gái, nhà trai xin phép đón dâu có họ

hang, bạn bè, chị em đưa tiễn về nhà trai, được dẫn đến bàn

thờ gia tiên nhà chồng Sau đó vợ chồng trẻ làm lễ tơ hồng Xong nghỉ thức tế tơ hồng, nhà trai thết cỗ nhà gái,

LỄ lại mặt: sau hôm cưới, nhà trai sửa soạn lễ vật cho

đôi vợ chồng trẻ trở lại nhà bố mẹ vợ làm lễ gia tiên và

nghe bố mẹ vợ căn dặn về đạo vợ chồng Con gái Đồ Sơn

lấy chồng phải nộp một đôi mâm đồng Lễ cưới của nhà trai thường có hai lễ, một lễ bên nội, một lễ bên ngoại cô

dâu Lễ to hay nhỏ tuỳ thuộc vào điều kiện kinh té cha nha

giàu hay nghèo, thường thì gồm trầu cau hai lễ, rượu hai lễ, gà, thịt, gạo nếp, chè, thuốc đều hai lễ Trong quan -

hệ hôn nhân, từ sau lễ ăn hỏi, những thân thích nhà gái đã

nhận được cau, chè biếu, nhà gái chính thức báo tin con

gái đã nhận lời đính ước Trong thời gian chờ đợi xin cưới

và tổ chức lễ cưới (do con gái còn bé đại hoặc nhà gái mắc

tang trở ) nhà trai phải chờ đợi hàng năm Trong thời gian

đó có lệ chú rẻ phải lo sêu, tết, giỗ dang nha bd vợ Nếu

7 vắng mặt, thiếu lễ không có lý do chính đáng, có thể coi là

bó giỗ và có thể bị giả cau, việc cưới không thành

Trang 37

Mấu chay: Trong việc ma chay, dân Đồ Sơn coi trọng tình làng nghĩa xóm và mọi người quan niệm “nghĩa tử là

nghĩa tận” Xưa kia, việc ma chay (cả tang lễ và nghỉ thức

thờ cúng) ở Đồ Sơn khơng hồn tồn theo The mai gia lễ,

it rườm rà, tốn phí Tuy nhiên, những nghỉ lễ về tang từ xa

xưa đã rất nghiêm khắc và rạch ròi: trẻ tuổi chết trước cha

mẹ không được chéng đòn, không được dùng kèn trồng:

tang chủ không có lễ trình làng và mời chức dịch, làng

bắt đưa lúc nào thì phải đưa lúc đó Khi nhà có việc hoặc

là tang gia hay làng xã hội họp thì dùng việc báo tin bằng

khẩu lệnh trống: trong họ (một hồi năm tiếng), trỗng làng

(ba hội ba tiếng), trống xã (ba hồi sáu tiếng), trỗng hàng

tổng (ba hồi chín tiếng) Còn các quy định khác cũng như

moi noi

Mỗi khi trong làng xóm có người mất, mọi người lấy

việc chia buồn làm trọng, không chỉ người thân mà mọi

người trong xã, ngoài làng và bạn bè đều đưa tiễn Đến nay, một số nét tang cô truyền vẫn còn lưu lại như: nghỉ

thức nhập quan, lễ phát tang, tục thờ kèn, lễ phúng viếng

và đưa ma; quy định đội khăn tang dài, khăn vung trắng, khăn vàng, khăn đỏ tuỳ quan hệ với người chết; các ngày

cúng trong giai đoạn hung táng: cúng cơm hàng bữa, cúng tứ cửu (49 ngày), bách nhật (100 ngày), giỗ đầu (tròn năm),

lễ cai táng vẫn giữ

Lễ tết Đồ Sơn vào tháng chạp họ nào cũng tô chức

chạp tổ, sớm nhất là vào ngày 20, muộn nhất là vào ngày

72

26 Ngày chạp tổ thường rật đông vui, mọi người đủ ở xa

cũng nhớ về ngày này Nếu quá bận không về được thì con cái phải về Đồ Sơn trước đây không có tét Thanh minh ma tảo mộ vào ngày 29, 30 tháng Chap Ngày nay, người Đồ

Sơn chịu ảnh hưởng của nơi khác nên Tết Thanh minh đần

thành lệ, con cháu đi tảo mộ và thắp hương chứ không lễ bái, cỗ bàn øì lớn Trong tết Đoan ngọ, người Đô Sơn quan tâm nhất lúc rạng đông, xét đoán gió bão nhiêu hay ít dé

chuẩn bị cho kế hoạch đi biển đánh cá Theo kinh nghiệm

ngày hôm ấy, nước biển xuống thấp, các dân đánh cá rủ nhau ra các dái đá đục lẫy hải sản bám vào đá như hầu, hà;

mò cua, cà ra rồi lên đôi núi hái chè, lá vối để dùng trong

năm hoặc mang xuống chợ bán Người Đồ Sơn quan niệm

hái thuốc, hái chè vào mùng 5 tháng 5 (Tết Đoan ngọ) là tốt nhất Răm tháng 7 âm lịch, các gia đình thường tổ chức

cúng cô hồn, làm lễ “xá tội vong nhân”, những người theo Phật lên chùa làm lễ cầu an Tết trung thu được tổ chức vao ram tháng tám âm lịch, mọi nhà thường-sắm xôi, chè, chuối, bưởi, na, thị, bánh đúc làm cễ trông trăng Trẻ em được người lớn mua tặng đồ chơi là đầu sư tử, đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân Tết 10-10 là tết ăn mừng cơm gạo

mới, cầu mùa màng bội thu Tết ông Táo 23 tháng Chạp có tục dọn dẹp nhà cửa và cúng ông Táo về trời

Quan trọng nhất đối với người Đồ Sơn là tết Nguyên dan Từ chiều 30 tết con cháu đi tảo mộ, mọi nhà bày bàn thờ,

treo tranh tết, gói bánh trưng, cắm cây nêu trước sân, rắc

vôi bột quanh ngõ, quanh nhà Cả nhà xum họp trong bữa

Trang 38

tất niên, bàn thờ được bay bién dep dé, uy nghi, khói hương nghi ngút Phút giao thừa nhà nào cũng sắp lễ ngoài trời khấn lễ Thiên quan Sáng mông một tết, ai cũng vui vẻ, chúc tụng

nhau những lời tốt đẹp nhất Bánh trưng ở Đỗ Sơn thường to

và thơm ngon (gạo nếp được nhuộm nước lá riêng) Suốt 3

ngày tết, mọi người đi lại, thăm hỏi, chúc tết lẫn nhau, đối xử với nhau hoà thuận, vui vẻ Dân gian Đồ Sơn còn lưu truyền

câu: “Mông một thì ở nhà cha; mông hai nhà mẹ; mông ba

nhà thây”

Các sách địa chí cô đều chép: Dân Đô Sơn thường mạnh ton, nhiều người ngông cuông, càn rỡ do say rượu, xa xỉ

trong hội hè, tang ma, cưới xin Lịch sử Đảng bộ thị xã

Đồ Sơn nhận xét: “Người Đồ Sơn từ xa xưa vốn có truyền

thông đoàn kết, gắn bó cộng đồng giữa các dòng họ, các

vạn chài với nhau đề chống chọi thiên nhiên, cướp biển”

(trang 20) Tính cách của người Đồ Sơn giống người Việt cổ, giỏi nghề sông nước, có truyền thống giữ nước, có tỉnh

_ thần thượng võ, tự tôn dân tộc, tự lực tự cường, vượt lên

phong ba bão táp ở nơi đâu sóng ngọn gió, yêng hùng, đững cảm và pha chút hiểu thắng, luôn khát khao được làm chủ vận mệnh của mình Do nghề đi biển quen với môi sinh “ăn sóng nói gió”, “ăn sống nuốt tươi”, người Đồ Sơn thích ăn gói cá, uống rượu bằng chai, ngồi thì ngồi xốm

Quanh năm phơi mình trong nắng, gió, ngâm mình dưới biển lặn xăm, lặn đáy, cư dân Đồ Sơn thường có nước đa

đen như tượng đồng hun, tiếng nói át cả gió, cả sóng, ngực nở to như bánh dày, cơ bắp cuôn cuộn như cánh tay lực sĩ 74

Ngôn ngữ giao tiệp cửa miệng í oi và í òi O Hai Phong chỉ người Đô Sơn mới có âm điệu ¡, í oi tự nhiên và rất vô tư: tán thưởng thì í ò1; cha bà cái nợ, không đồng tinh

a

mo, treng nghia

khinh tài, thượng võ, trung thực, hào hiệp tiếp nhận tính

hoa văn hoá bốn phương Tính cách của người Đồ Sơn

cũng bộc lộ một số “khuyết tật? như trong dạy bảo con cái

phụ nữ còn “lắm điều”; phụ nữ ở nhà nhàn rỗi nây sinh thú

cờ bạc (chơi chăn, đánh bài tam cúc ); nam giới rượu vào

thì coi trời bằng vung mao , ~ „ " Rl eA ache Meee te a A 2 cũng Í OI Ngồi những phầm chât cổ » A 3 Tuc đua thuyén rong “cầu ngư” trên biên

Cũng như cư dân nhiều vùng ven biến khác, trước kia

ở Đồ Sơn, cứ sau tết nguyên đán (mông 4 tháng Giêng),

cư đân có tục đua thuyền cầu ngư, mong trời yên biển

lặng để đánh bắt được nhiều cá tôm (ngày nay có thêm lệ đua thuyền vào ngày 1-5 phục vụ khai trương mùa du

lịch hàng năm) Tục đua thuyên trên biển ở Đồ Sơn có từ

bao giờ, hiện vẫn chưa tra cứu được, chỉ biết đây là hoạt động tín ngưỡng tâm linh, đầy tinh than thượng võ, diễn

ra hết sức hấp dẫn và thu hút được sự quan tâm của đông

đảo nhân dân và du khách Trước đây, thuyền đua của các đội là thuyển nhỏ đánh cá của ngư dân Sau này mới thống

nhất về tiêu chuẩn kích cỡ của thuyền đua Trước khi đưa

thuyền dự thi, người ta thường tô chức cúng bái, nghi thức

cúng bái ở mỗi đội khác nhau, có đội lập bàn thờ, có đội chí 'thắp hương ở đầu mũi thuyền Lễ vật đơn giản, chỉ có xôi,

gà, thịt lợn, hoa quả, hương đăng, trâu rượu

Trang 39

Để có một ngày hội đua thuyền cầu ngư thực sự hoàn

hảo thì trước Têt Nguyên đán khoảng hơn một tháng, các làng xã đã rộn ràng chuẩn bị các khâu: chọn gỗ, tìm thợ giỏi để đóng thuyền, đếo chèo hoặc sửa sang, kẻ vẽ trang

trí lại thuyền bơi cũ Thuyền đua có kích thước: đài 15 mét,

rộng 0,9 mét, có xương sống thuyền và các xương ngang

đề chống lật trong khi bơi Người ta nắp thêm đầu rồng vào

đầu thuyền khi tham gia thi bơi Biên chế thuyền đua là mỗi thuyền có 25 tráng đỉnh, gồm 22 người ngồi bơi chèo (một bên mạn thuyền 11 người), một người lái, một người đánh nhịp vào sản thuyền và một chèo bơi dự bị Địa điểm tổ chức đua thuyền có thể là bãi biển khu 1 hoặc khu 2 Đồ

Sơn Trên đường đua dài 3 km, người ta tiễn hành thả voi làm mốc để cắm cọc tiêu (buộc đưới phao một hòn đá to để giữ cho phao không bị trôi, làm như vậy gọi là thả vọi), cá

thây có 15 vợi cho 5 thuyền đua Mỗi cọc tiêu có cắm cờ

đỏ làm hiệu

Sau thủ tục đơn giản, căn cứ vào kết quả lễ bốc thăm,

các đội đưa thuyền vào vị trí để chuẩn bị bước vào cuộc

đua gay cân giữa tiếng trống dôn rộn rã, tiếng mỡ, tiếng chiêng thúc dục rộn ràng Khi có hiệu lệnh xuất (bằng băn súng hoặc phất cờ), các tay bơi cùng lúc buông chèo xuống nước và hô vang mặt biển Theo thể lệ, khi xuất phát, người

cuối cùng ở mạn bên trái thuyền phải cẦm vào cái dây của

cọc tiêu nơi xuất phát, nếu không sẽ coi là phạm luật, bị

trừ điểm |

76

Trước đây, các tay đua ăn mặc quần áo nậu với màu

sắc rực rỡ; giải nhất, nhì, ba chủ yếu là vật phẩm có giá trị

Ngày nay, người ta đã thay trang phục truyền thống bằng những chiếc áo ngắn tay, in logo quảng cáo của các nhà tài

trợ; phan thướng là tiền mặt

Hội đua thuyền rồng câu ngư ở Đồ Sơn không chỉ là

hình thức sinh hoạt tâm linh (cầu yền - an cư, cầu thịnh - lạc nghiệp và cầu siêu - siêu độ vong linh), cầu mùa màng

bội thu, mà còn là môn thể thao truyền thông mang đậm

bản sắc văn hoá của cư dân miền biển

Trang 40

PHAN II

VAN HOC DAN GIAN

CHUONG 4: GIAI THOAI DAN GIAN

'Ổ vùng đâu sóng ngọn gió, thường xuyên phải đôi mặt

với bọn cướp bê, rôi giặc ngoại xâm, người Đô Sơn buộc phải tô chức lực lượng hương binh, luyện tập võ nghệ đề tự bảo vệ bình yên cho vạn chải quê hương Xưa kia, Đô Sơn có nhiêu lò võ, lò vật nôi tiêng và hội thị vác khoẻ (vác sao xăm), lôi cuôn nhiều người tham gia Các đô vật Đô Sơn đo tập luyện dày công, lại sông nơi biên đáo có khí hậu khắc nghiệt nên luôn có sức khoẻ phi thường, đi thị ở đâu _ cũng giật giải quán quân Nhiều người đã đi vào giai thoại, được lưu truyên mãi mãi về sau Ca đao vùng nay có câu:

“6 Sơn có ba MÔN Hày

Không thày mà học đô mày làm nên -

Đâu kỳ, lao phóng như tên

Phi tru) trúng huyệt, hôn lên thiên đàng

Thu thi chua Độc, chùa Hang Thăng thì giữ lây xóm làng yên vui ”

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:40

w