1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của thầy mo đối với vốn văn nghệ dân gian mường ở huyện ngọc lặc tỉnh thanh hoá

113 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 670,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI MAI THỊ THƯƠNG LỄ HỘI MỤC ĐỒNG (Làng Phong Lệ, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUANG LÊ HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội hỗ trợ cho chúng tơi nhiều q trình học tập thực Luận văn, thầy cô tạo điều kiện học tập tốt nhất, học tập, tiếp xúc với nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa uy tín văn hóa Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Quang Lê tận tình hướng dẫn tơi triển khai hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn bè thân yêu lớp Cao học Văn hóa học khóa 2009 2011, anh, chị Đà Nẵng cung cấp cho tư liệu, thông tin bổ ích trình học tập làm luận văn Xin cảm ơn cô, chú, anh, chị xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang giúp đỡ, cung cấp tơi nhiều tư liệu q trình thực tế làng Phong Lệ Xin cảm ơn đồng nghiệp hỗ trợ công việc, tạo điều kiện cho đảm bảo chương trình học hồn thành Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Mai Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận khoa học chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Mai Thị Thương MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn .11 Bố cục luận văn 12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG PHONG LỆ 13 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 13 1.2 Lịch sử làng Phong Lệ .15 1.3 Văn hóa xã hội 19 1.3.1 Thành phần dân cư 19 1.3.2 Đời sống kinh tế 21 1.3.3 Phong tục, tập quán 25 1.3.4 Các thiết chế văn hóa truyền thống 29 1.3.5 Tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội 32 Chương 2: DI TÍCH VÀ LỄ HỘI MỤC ĐỒNG LÀNG PHONG LỆ 39 2.1 Đình Thần Nơng .39 2.1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển đình Thần Nơng 39 2.1.2 Đặc điểm đình Thần Nông 41 2.2 Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ xưa 45 2.2.1 Nguồn gốc lễ hội mục đồng làng Phong Lệ 45 2.2.2 Thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội 46 2.2.3 Công tác chuẩn bị lễ hội 48 2.2.4 Diễn trình lễ hội 49 2.2.4.1 Lễ rước Thần Nông .50 2.2.4.2 Hát Mục đồng 63 2.2.4.3 Các trò chơi dân gian 66 2.3 Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ cảnh văn hóa mục đồng 71 2.3.1 Sự tương đồng đặc điểm văn hóa .71 2.3.2 Sự độc đáo lễ hội mục đồng làng Phong Lệ 76 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI MỤC ĐỒNG LÀNG PHONG LỆ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI .81 3.1 Giá trị lễ hội mục đồng làng Phong Lệ .81 3.1.1 Gắn kết cộng đồng 81 3.1.2 Phản ảnh thực sống, đời sống tinh thần cha ông 82 3.1.3 Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hố tâm linh .84 3.1.4 Giáo dục tinh thần hướng cội nguồn, đóng góp cho phát triển xã hội 86 3.1.5 Góp phần bảo tồn, làm giàu sắc văn hóa dân tộc 87 3.2 Đánh giá biến đổi văn hóa lễ hội mục đồng 88 3.2.1 Các biểu biến đổi lễ hội mục đồng 88 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi 92 3.2.3 Nhận thức tính tất yếu biến đổi văn hóa lễ hội 94 3.3 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội mục đồng làng Phong Lệ 96 3.3.1 Định hướng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đời sống đại 96 3.3.2 Các giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mục đồng làng Phong Lệ 99 KẾT LUẬN 106 Tài liệu tham khảo .109 Phụ lục luận văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lễ hội dân gian hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống tiêu biểu, phần thiếu đời sống văn hóa tinh thần người dân đất Việt Trong chu kỳ sản xuất, lễ hội thời điểm mà người ngưng hoạt động sản xuất để hịa vào khơng khí vui tươi, nhộn nhịp, vui chơi tiến hành hoạt động tín ngưỡng theo phong tục địa phương Mỗi lễ hội có đặc điểm riêng nhìn chung, lễ hội sản phẩm văn hóa quần chúng nhân dân, phương thức để người chuyển tải niềm tin, tín ngưỡng mình, phản ánh đời sống tình cảm, tâm tư, khát vọng hệ suốt chặng dài lịch sử Theo nhà nghiên cứu văn hóa, đến lễ hội, khoảng cách người thu hẹp lại, tài năng, ước vọng dịp thăng hoa, người bình đẳng hoạt động thích Lễ hội thời điểm người dân hưởng thụ khoái cảm thẩm mỹ, đáp ứng nhu cầu văn hóa sau năm lao động vất vả Mặt khác, lễ hội sợi dây gắn kết cá nhân, tạo nên đồng cảm tinh thần đoàn kết cộng đồng Chính người dân vừa người sáng tạo văn hóa, vừa đối tượng hưởng thụ văn hóa Lễ hội dân gian sân khấu nguyên hợp, bao gồm nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật vừa mang tính tâm linh, nguyên tắc, tôn nghiêm vừa mang nét dân dã, đời thường, hài hòa thoải mái Trải qua thời gian, giống nhiều loại hình văn hóa dân gian khác, lễ hội dân gian bồi tụ lớp văn hóa khác nhau, ngun hợp khơng gian thời gian Khi nghiên cứu lễ hội, hiểu diễn trình lịch sử qua đặc trưng văn hóa vùng miền Vì vậy, việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lễ hội việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng, sâu sắc lịch sử qua phát triển bền vững hệ 1.2 Đà Nẵng thành phố có tốc độ phát triển kinh tế nhanh với trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng ngừng Các sinh hoạt văn hóa dân gian, nếp sống cư dân nông nghiệp dần bị thay nhà máy, khu công nghiệp, nhà cao tầng dự án phát triển kinh tế Một nếp sống cư dân thị dần hình thành, định hình tác động trở lại giá trị văn hóa truyền thống thành phố Đó tình trạng xu chung giá trị văn hóa truyền thống Đà Nẵng có giải pháp tích cực nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có lễ hội dân gian Tuy nhiên, việc bảo tồn trọng vào việc bảo tồn di tích cịn giá trị văn hóa lễ hội dân gian chưa đánh giá quan tâm đầu tư thích đáng Các lễ hội dần đánh chất tính ngun vốn có Hiện tượng lễ hội tổ chức giống nhau, đánh giá trị văn hóa tốt đẹp, du nhập nhiều yếu tố văn hóa bên ngoài… dần phổ biến Một số lễ hội dù đầu tư kinh phí nhiều, tổ chức trang trọng trọng vào việc thương mại hóa lễ hội mà qn mục đích quan trọng đáp ứng nhu cầu tâm linh hưởng thụ văn hóa nhân dân Một số lễ hội khơi phục tổ chức rầm rộ khơng có nghiên cứu kỹ lưỡng chất lễ hội nên việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa bị lệch hướng… Những điều đặt câu hỏi lớn cho nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa địa bàn thành phố Đà Nẵng đạt phát triển hài hòa bền vững theo mục tiêu vừa phát triển kinh tế, vừa thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đời sống xã hội đại 1.3 Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ lễ hội dân gian mang nhiều nét đặc sắc, độc đáo thành phố Đà Nẵng văn hóa Việt Nam Lễ hội sản phẩm sáng tạo văn hóa người dân hình thành q trình lao động, sáng tạo, gắn bó chặt chẽ với đặc trưng tự nhiên, văn hóa lịch sử làng Phong Lệ Với tính chất làng nơng, văn hóa sản xuất nơng nghiệp tạo lễ hội mục đồng với điểm xuất phát tín ngưỡng nghề nghiệp Bóc tách lớp ý nghĩa, ngồi việc cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, tri ân bậc tiền nhân có cơng với làng, lễ hội mục đồng cịn tâm tư, nguyện vọng nhân dân, khát vọng sống bình đẳng, vươn lên số phận người nơng dân Đó giá trị giàu tình nhân văn lễ hội mà cha ông tạo nên để đến hơm nay, âm hưởng cịn vang vọng “Nhất Phong Lệ mục đồng, Nhì Giáng Đông đấu vật” Trải qua biến đổi thời gian tác động mạnh mẽ tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, lễ hội mục đồng làng Phong Lệ có nhiều biến đổi dần đời sống sinh hoạt văn hoá người dân địa phương Lễ hội thành phố quan có liên quan tiến hành khôi phục Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, lễ hội khơng cịn mang đậm tính chất đặc trưng lễ hội dân gian vốn có Vì vậy, việc khơi phục, phát huy giá trị lễ hội thời gian tới cần có định hướng mang tính khoa học, hiệu hơn, tránh để rơi vào tượng tiêu cực mà số lễ hội gặp phải Đặc biệt phát triển hài hòa, hội tụ tham gia tự nguyện người dân điều kiện xã hội đại thành phố ngày phát triển, khơng cịn nhiều yếu tố văn hóa nơng nghiệp Điều địi hỏi nghiên cứu chi tiết, đầy đủ nhằm tìm hiểu nguồn gốc, chất lễ hội, ghi nhận giá trị văn hóa tiêu biểu, biến đổi lễ hội thời gian qua Từ đó, tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội thời gian tới cách phù hợp trước tác động mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ yêu cầu cấp thiết phương diện lý luận thực tế việc sưu tầm, nghiên cứu nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, học viên chọn đề tài: “Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Lễ hội đề tài nghiên cứu nhiều góc độ có quan điểm tiếp cận phong phú Về cơng trình nghiên cứu chung lễ hội, kể đến như: “Nếp cũ, hội hè đình đám” (1991, tập) Toan Ánh, “Việt Nam phong tục” (1992) Phan Kế Bính, “Lễ hội truyền thống đại” (1984) Thu Linh Đặng Văn Lung, “Hội hè Việt Nam” (1990) Trương Thìn, “Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng” (1998) Hồ Hoàng Hoa, “Lễ hội truyền thống đời sống đại” (1994) Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng chủ biên, “Kho tàng lễ hội cổ truyền” (2000) nhiều tác giả… Đây cơng trình nghiên cứu lễ hội chuyên gia nghiên cứu văn hóa dân gian đầu ngành Các cơng trình cung cấp lý luận phong phú, đa dạng lễ hội, mang tính định hướng việc sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội dân gian 2.2 Bên cạnh cơng trình nghiên tập hợp thành sách, tác giả cịn có nhiều chun luận sâu sắc có giá trị tạp chí như: “Nghiên cứu hội làng truyền thống người Việt” (1984) Lê Thị Nhâm Tuyết, “Lễ hội cách nhìn tổng thể” (1986) Trần Quốc Vượng, “Hội làng - hội lễ” (1984) Lê Trung Vũ, “Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc” (1992) Nguyễn Quang Lê, “Một số vấn đề lễ hội cổ truyền sống hơm nay” (2001) Nguyễn Chí Bền… Ngồi ra, cịn có nhiều viết lễ hội đăng tạp chí chuyên ngành, báo website làm sáng tạo tham gia người đại vào lễ hội Thực tiễn chứng minh lễ hội phục hồi cũ thu hút ý cộng đồng thời điểm năm đầu, sau trở nên đơn điệu tẻ nhạt trước sống đại Nó đáp ứng nhu cầu tâm linh hệ người cao tuổi hệ trẻ cảm thấy xa lạ đứng ngồi lễ hội Xu hướng đại hóa khơi phục lễ hội lại thực theo nguyên tắc bỏ xem nhẹ nghi thức tế lễ, ý phần hội, đưa hoạt động văn hóa đại vào lễ hội thi âm nhạc, thi người đẹp, chiếu video, quay xổ số Những hoạt động văn hóa đại làm cho mặt văn hóa dân gian cổ truyền bị biến dạng, không đáp ứng nhu cầu tâm linh người Nó bị phê phán, đối tượng người cao tuổi, khách du lịch, nhà nghiên cứu hệ trẻ, hệ trẻ không đến để thưởng thức hoạt động đại mà mà chủ yếu muốn tìm hiểu di sản khứ thỏa mãn nhu cầu tâm linh muốn thưởng thức hoạt động văn hóa đại họ đến nơi khác để thuận tiện tự Xu hướng vừa bảo tồn vừa cách tân lễ hội dân gian cổ truyền diễn xu hướng phù hợp Người ta giữ lại đầy đủ hoạt động lễ hội, phần lễ phần hội không gian thời gian lễ hội xưa Nhưng phần lễ giảm bớt nghi thức rườm rà, câu nệ dài dòng xưa, làm cho thời gian tế lễ rút ngắn lại, bảo đảm tính thiêng liêng trang trọng Văn tế Hán ngữ chuyển sang văn tế Việt Nam gần gũi với người Việt Nam gần gũi với người đại Việt Nam Phần hội tăng thêm nội dung hoạt động văn hóa, thể thao đại hoạt động có nội dung gần gũi với hoạt động diễn xướng, vui chơi hội hè xưa Phải tinh thần lễ hội cần bảo tồn cách thức biểu cần phải đổi lễ hội tồn đời sống xã hội đại 3.3.2 Các giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mục đồng làng Phong Lệ Căn tình hình thực tiễn phát triển làng Phong Lệ thực tế vấn đề quản lý, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội giai đoạn nay, luận văn đề cập giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mục đồng đời sống xã hội đại sau: - Tăng cường cơng tác bảo tồn giá trị văn hố lễ hội Trước hết cần trọng cải tạo tu bổ di tích Đây bị đánh giá biện pháp miễn cưỡng, song tỏ phương pháp hợp lý điều kiện thôn xã bị triệt tiêu áp lực đô thị Tuy nhiên bên cạnh cần ý bảo tồn cảnh quan, khơng gian bao quanh di tích Bởi lẽ, “Đình khơng làng hình khơng bóng” Đây việc làm khó cơng tác tun truyền để người dân nâng cao ý thức bảo tồn tôn tạo làng q tổ chức tốt thành cơng Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, lòng thành phố, quận trung tâm tồn lễ hội đình làng thu hút đơng đảo nhân dân tham gia Mơ hình “Lễ hội đình làng lòng thành phố” địa bàn thành phố cần triển khai tích cực cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội mục đồng Phong Lệ thời gian tới Đối với thực trạng di tích đình Thần Nơng nay, giải pháp tu bổ di tích giải pháp ưu tiên Bởi lẽ di tích linh hồn lễ hội, tạo điều kiện cho lễ hội tồn thăng hoa Đình Thần Nơng với đặc điểm kiến trúc độc đáo tác động yếu tố thời gian khắc nghiệt thiên nhiên, di tích xuống cấp trầm trọng Mặt khác, lối cũ vào di tích khơng cịn, di tích nằm lọt khn viên trường học Vì vậy, di tích dễ rơi vào tình trạng bị lãng quên hư hại trầm trọng Thời gian qua, sức phát động phong trào trường học tham gia chăm sóc, bảo vệ di tích Trong trường hợp di tích đình Thần Nơng nằm cạnh trường học, cần phải đẩy mạnh phong trào Học sinh đóng góp vào việc xây dựng, bảo vệ, chăm sóc di tích hướng dẫn nhà nghiên cứu văn hố quan chức Có vậy, việc bảo tồn di tích khơng thực mà cịn mang tính bền vững, lâu dài phù hợp với điều kiện Bên cạnh đó, cấp quyền tham gia làm tốt cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa phương Các cấp quyền địa phương cấp gần sâu sát với di sản văn hoá địa phương, họ tổ trưởng, thôn trưởng, phường, xã… Phần lớn họ người sinh lớn lên địa phương Họ am hiểu tường tận lịch sử đời làng, xã, ngơi đình làng, chùa làng, nhà thờ họ tộc…Vì vậy, họ có vai trị lớn việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa Cần tăng cường nhận thức vai trị to lớn cấp quyền địa phương, đồng thời, động viên tuyên truyền sâu rộng văn mang tính chất pháp quy vấn đề gìn giữ di sản văn hóa Do vậy, việc vận động cấp quyền địa huyện tham gia gìn giữ, cấp báo kịp thời tình trạng hư hại xuống cấp di tích liên quan đến lễ hội công việc vô quan trọng, cần thiết Đồng thời, tiếp tục phối hợp với quan chức đẩy mạnh công tác khảo sát, nghiên cứu giá trị lễ hội cách cụ thể, toàn diện, khoa học sâu sắc để đánh giá giá trị lễ hội để tiến hành tổ chức lễ hội không sai lệch vơi nguyên vốn có - Đổi phương pháp tổ chức lễ hội phù hợp với hoàn cảnh Bắt đầu việc mở rộng quy mô tổ chức lễ hội việc thực đồng giải pháp sau: cần phát huy giá trị văn hóa phi vật thể di tích lịch sử - văn hóa; giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng thơng qua tham quan du lịch, báo tạp chí; tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc khối trường học cho học sinh tổ chức đoàn niên, bảo tồn văn hóa vật thể, phi vật thể, phải tiến hành bảo tồn cảnh quan, môi trường, sinh thái khơng gian đình Bên cạnh cần kết hợp hoạt động văn hóa truyền thống đại Cần phải xem xét giá trị lễ hội cổ truyền đáp ứng nhu cầu đời sống đại, xã hội phát triển theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hố Các tượng sinh hoạt văn hóa dân gian ln ln sinh thành phát triển với sống Trong tượng văn hóa dân gian có kế thừa khứ, đồng thời lại có cách tân theo yêu cầu Các giá trị truyền thống động lực không nhỏ góp phần vào vận hành xã hội Khi xã hội tiến sang giai đoạn giá trị truyền thống tùy theo điều kiện mà sức đẩy sức cản Sự cách tân thích hợp biết tận dụng sức đẩy, triệt tiêu sức cản truyền thống, đồng thời sáng tạo thêm bước đường tiến vào tương lai Hay nói cách nói giáo sư Đinh Gia Khánh “tái sinh folklore” - Tăng cường xã hội hóa hoạt động lễ hội Xã hội hóa văn hóa xem vấn đề bật, vừa mục tiêu, vừa phương thức nhằm khắc phục khó khăn mà hoạt động văn hóa gặp phải, điều tiết cho phù hợp với chế thị trường Những sách gồm: biến hoạt động văn hóa trở thành tồn xã hội, xã hội quan tâm nuôi dưỡng; sáng tạo nhiều hoạt động văn hóa phong phú, phù hợp với truyền thống, tập quán dân tộc; nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa; đổi hoạt động quản lý văn hóa, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán văn hóa Cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống dân tộc, có việc trùng tu tơn tạo đình Thần Nơng, chùa, nhà thờ chư phái tộc, di tích nhà dân gian truyền thống… Xây dựng cho người dân ý thức bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cần tổ chức triển khai tuyên truyền giá trị văn hoá lễ hội đến cấp, ngành, xuống tận thơn xóm để nhân dân có ý thức giữ gìn phát huy tốt cơng tác bảo vệ di sản văn hoá Đồng thời, đưa nội dung việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vào trường học, tiết giảng lịch sử văn hóa đất nước để em học sinh sớm nhận thức giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học… di sản văn hóa dân tộc, sớm có ý thức khơng qn cội nguồn dân tộc - Có chế quản lý di tích tổ chức lễ hội phù hợp: Nghiên cứu thành lập tổ bảo vệ di sản văn hóa địa phương, có làng Phong Lệ Nhân dân lao động người sáng tạo giá trị văn hóa có phong trào tồn dân bảo vệ di sản văn hóa mục tiêu Đảng Nhà nước đặt trở thành thực Do vậy, thành lập tổ bảo vệ di sản văn hóa để vận dụng sức dân vào cơng gìn giữ di sản văn hóa dân tộc, mà di sản văn hóa xét đến tài sản nhân dân Tổ bảo vệ di sản văn hóa đơn vị quản lý cuối cùng, sở để quần chúng phát huy quyền làm chủ tập thể văn hoá mìnhvới nhiệm vụ tổ có trách nhiệm tun truyền ý nghĩa, mục đích việc bảo vệ di sản văn hố phạm vi địa phương mình, nhanh chóng phát chỗ hư hỏng, mát di tích để kịp thời sửa chữa giúp quyền địa phương ban quản lý di tích kiểm sốt xây dựng trái phép, xâm hại đến di tích Lễ hội truyền thống Việt Nam, dù cấp nào, quy mô diễn không gian định, đó, chủ thể văn hóa người dân cụ thể cộng đồng làng, xã xác định Tuy nhiên, thời gian qua, mong muốn phục dựng lễ hội nên nhà quản lý xã hội chuyên gia nghệ thuật can thiệp Điều dẫn đến hệ người dân bị tước vai trò chủ thể lễ hội đa số họ trở thành người khán giả đơn nghi thức diễn xướng quan trọng biến đổi, cách tân theo hướng sân khấu hóa, chuyên nghiệp hóa Cách tổ chức quản lý lễ hội theo kiểu nâng cao khiến người dân quên vai trò chủ thể sáng tạo văn hóa mình, đồng thời ỷ lại tài trợ Nhà nước Tâm lý chung họ tham gia tiết mục nào, phần lễ hội Nhà nước tiền, họ coi lễ hội khơng phải Đây hệ ngược lại với đường lối chủ trương xã hội hóa văn hóa Đảng Nhà nước ta Vì vậy, học rút người làm cơng tác văn hóa cần phải có nhận thức biện chứng văn hố truyền thống nói chung lễ hội nói riêng Muốn phục dựng lễ hội cần phải xác lập sở khoa học Cần lựa chọn cộng đồng thực truyền lưu bảo tồn văn hóa Để bảo tồn phát triển hình thức này, phát huy vai trị chủ động tổ chức tự quản cộng đồng làng xã nhân dân tổ chức tự quản nơng thơn Chính quyền địa phương nên định hướng hỗ trợ cho quần chúng làm tốt hình thức sinh hoạt - Tạo môi trường diễn xướng dân gian truyền thống cho lễ hội Để văn hóa truyền thống tồn tại, phát triển có tác động thực cho đời sống, từ lâu đời, tổ tiên xây dựng hệ thống, chế tổ chức hoạt động văn hóa dân gian Cơ chế tương đối chặt chẽ, đặc biệt sâu vào sở xã hội, cách quản lý làng xã Mỗi loại hình văn hóa dân gian sản sinh, phát triển môi trường diễn xướng dân gian Vì vây, để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mục đồng điểm quan trọng ý đến sở, đến tế bào đời sống văn hóa làng xã với tổ chức vốn có Hay nói cách khác, phải xây dựng bảo vệ mối quan hệ làng xóm tình nghĩa, gắn bó thành viên lối sống không phủ nhận khứ cộng đồng cư dân địa phương Khi người biết yêu thương, biết tự hào lịch sử mảnh đất tốt cho việc khôi phục, bảo lưu phát huy giá trị văn hoá truyền thống, có lễ hội mục đồng làng Phong Lệ Tiểu kết Trong đời sống tinh thần làng Phong Lệ, lễ hội mục đồng có giá trị quan trọng Đó vừa hình thức lễ tế thần linh hàng năm cầu an lành, mưa thuận gió hồ, làng xóm phồn vinh Thông qua lễ hội người dân Phong Lệ thoả mãn với khát vọng tâm linh, từ tiếp thêm sức mạnh tinh thần, lòng tin, niềm say mê lao động, học tập, làm ăn buôn bán, cống hiến, sống đẹp hơn, tốt cộng đồng, dòng tộc với gia đình Mặt khác, thấy lễ hội trở thành nơi hội tụ cháu dịng tộc, bày tỏ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm, vốn in sâu ký ức người Đặc biệt thể khát vọng bình đẳng, thể tinh thần vượt lên áp bất cơng, địi quyền dân chủ người dân xưa Lễ hội sáng tạo văn hóa giàu giá trị nhân văn, đề cao giá trị người Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ, trải qua lịch sử phát triển lâu dài, gắn liền với trình hình thành phát triển địa phương Tuy nhiên, điều kiện lịch sử lịch sử thay đổi, có thời kỳ bị gián đoạn kéo dài, giá trị văn hóa truyền thống bị mai theo thời gian Đứng trước thực trạng đó, quyền địa phương nhân dân quan tâm có biện pháp tích cực nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mục đồng Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình địa phương nhịp sống xã hội đại, cần có giải pháp tích cực, đồng phù hợp với đặc điểm lễ hội Trong đó, đại hóa lễ hội theo hướng - văn hóa dân gian - tồn - đổi - phát triển xem định hướng chung cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Như vậy, khôi phục, trọng khai thác thành tố tích cực phù hợp với sống đương đại nhằm bảo tồn văn hoá lễ hội mục đồng góp phần quan trọng vào việc phát huy giá trị lễ hội vào giáo dục truyền thống cho tầng lớp nhân dân, thỏa mãn tâm linh, tạo hội gặp gỡ giao lưu Đồng thời, người dự lễ hội vừa sống lại khứ hào hùng làng xưa, vừa thấy quan tâm xã hội hoạt động lễ hội Mặt khác, qua lễ hội người sống đẹp mối quan hệ láng giềng, làng xóm tộc họ KẾT LUẬN Làng Phong Lệ, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang làng có lịch sử gắn với trình lập làng lưu dân Thanh - Nghệ - Tĩnh vùng đất phương Nam Phong Lệ vùng chuyên canh tác ruộng nước, có lịch sử văn hiến với nhiều nhân vật tiếng Cùng với vận mệnh dân tộc, Phong Lệ có thăng trầm, biến đổi Với vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên tương đối thuận lợi, người Phong Lệ trải qua bao hệ tạo dựng nên truyền thống làng với giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần mang giá trị đặc trưng vùng q xứ Quảng Trong khơng gian văn hóa làng Phong Lệ, đình Thần Nơng số cơng trình kiến trúc khác giá trị văn hóa vật thể trao truyền qua nhiều hệ, cho hệ sau có hội hình dung thời kỳ lịch sử cha ơng Nó thể đời sống tín ngưỡng tâm linh, đồng thời địa điểm diễn sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng Phong Lệ Bên cạnh đặc điểm văn hóa giống đình làng xứ Quảng, đình Thần Nơng mang thêm nét văn hóa độc đáo khác, thể tín ngưỡng, tâm linh địa điểm diễn lễ hội có giá trị độc đáo lễ hội mục đồng Lễ hội mục đồng hình thức phản ánh khát vọng người muốn vươn đến sống vui tươi, ấm no, hạnh phúc, đồng thời phản ánh tình cảm thiêng liêng, chân thành tầng lớp dân cư làng xã người có cơng với dân, với nước, với lực lượng vơ hình phù hộ cho nghề nghiệp Đây lễ hội hình thành từ văn minh nơng nghiệp lúa nước mang tính nhân văn cao cả, nét đẹp văn hóa vùng quê Khơng cầu mưa thuận gió hịa, cầu cho quốc thái dân an tưởng niệm, tri ân vị tiền bối có cơng khai lập nghiệp mà cịn tưởng nhớ người làng Phong Lệ mà hy sinh thân cho trường tồn người Phong Lệ nói riêng nhân dân xứ Quảng nói chung, đồng thời phản ánh khát vọng ngàn đời người nông dân sống ấm no, bình đẳng dân chủ Lễ hội mục đồng kết tinh qua truyền thống yêu quê hương, yêu đất nước mang yếu tố cộng đồng, đan xen yếu tố tâm linh, tín ngưỡng dân gian địa phương Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ biểu vươn lên làm chủ giới chăn trâu Mơ típ lễ hội thấy diễn nơi khác mà chất sinh hoạt sinh hoạt tính cộng đồng nhân văn cao đề cao phát huy Thành phố Đà Nẵng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa Những tịa nhà bê tơng đồ sộ mọc lên ngày nhiều Ngơi đình làng, lễ hội dân gian trang trọng vui tươi thuở khơng cịn gắn bó mật thiết với khn viên sống sinh hoạt người dân Trước tác động nhiều yếu tố, lễ hội mục đồng có thời gian vắng bóng đời sống sinh hoạt làng Phong Lệ Việc phục hồi, bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội điều cần thiết Việc để lễ hội mãi theo lớp thời gian hay khơng cịn giá trị nợ lịng đầy day dứt di tích văn hóa lịch sử thành phố, tiếng nói lương tri cơng lao gây dựng tiền hiền, hậu hiền Với đặc trưng lễ hội nơng nghiệp, loại hình văn hóa dân gian nên nguyên lý phục hồi phát huy lễ hội mục đồng giống giá trị văn hóa dân gian tồn - đổi phát triển Quan tâm phục dựng bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội nhiệm vụ, đồng thời trách nhiệm xã hội Trong thời cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hóa, tồn cầu hóa, văn hóa truyền thống đứng trước nguy mai một, có lễ hội nơng nghiệp truyền thống Những tầng xã hội sản sinh giá trị văn hóa truyền thống lễ hội mục đồng khơng cịn tồn Những nhà máy, cơng trường xây dở, phương tiện đại thay dần lũy tre làng, trâu, mái đình, đường làng, lễ hội Tuy nhiên, môi trường tự nhiên xã hội vậy, hết, người có nhu cầu hướng về, tìm lại nguồn cội mình, hịa vào với mơi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hóa chung văn hóa nhân loại Và lễ hội mục đồng Phong Lệ Đến với lễ hội mục đồng Phong Lệ, người dân trở với giá trị văn hoá truyền thống, kiến trúc nghệ thuật độc đáo, để tự hào văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nhà thơ Chế Lan Viên viết: Tay cân lại cha ông nắm đất Rồi giữ gìn máu xương ta Việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc trách nhiệm, nghĩa vụ đồng thời lợi ích người Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm 80% thành phần cư dân Cho đến nay, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tốc độ thị hóa nhanh đất nước, Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống làm việc nơng thơn Chính đặc điểm mơi trường vĩ mơ câu trả lời cho việc nên hay không nên bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống xuất phát từ văn hóa nơng nghiệp Việc bảo tồn phát huy thành công giá trị văn hóa truyền thống thước đo thử thách độ dày lĩnh dân tộc Khi đứng vững đơi chân văn hố truyền thống, Việt Nam tạo lập sắc bước đường đại hóa, khơng đánh hội nhập văn minh nhân loại./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp Toan Ánh (1991), Hội hè đình đám, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Bài (2005), “Di sản văn hoá - nhân tố tảng cho tiến trình đối thoại văn hóa, văn minh”, Tạp chí Di sản văn hóa, (10), tr.5 Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Bảo tàng thành phố Đà Nẵng (2001), Hịa Vang huyện chí, thành phố Đà Nẵng Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chu Xuân Diên (1995), Văn hoá dân gian (Folklore) phương pháp nghiên cứu liên ngành, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 10 Bùi Xn Đính (2003), “Cha ơng ta với việc bảo vệ di sản văn hoá”, Tạp chí Di sản Văn hố, (2), tr.67 11 Nguyễn Xn Đức (2004), “Vấn đề bảo tồn di sản văn hoá dân gian sống mới”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1), tr.14 12 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trịnh Thị Hòa (2004), “Vài suy nghĩ vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam thập kỷ qua”, Tạp chí Di sản văn hóa, (9), tr.11 14 Hội Văn nghệ dân gian Đà Nẵng (2007), Văn hóa dân gian xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng 15 Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai di sản văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta”, Tạp chí Di sản văn hóa, (7), tr.8 16 Đinh Gia Khánh (1989), Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh - Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Ngọc Khánh (2002), “Đình làng với giải pháp tồn sinh qúa trình thị hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (5), tr.23-28 20 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Lê (1994), “Thử tìm hiểu mối quan hệ lễ hội tín ngưỡng dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1), tr.52-59 22 Nguyễn Quang Lê (chủ biên) (2011), Khảo sát thực trạng lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Mạnh (1990), Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học, Hà Nội 25 Phan Đăng Nhật (2000), “Du lịch hội lễ tiềm thực khả thi”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3), tr.28 26 Hà Văn Tấn, “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Xưa Nay, (7), tr.53 27 Nguyễn Văn Thắng (2010), “Khám phá giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội thả diều truyền thống làng Bá Dương phương pháp liên ngành”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), tr.44-56 28 Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí văn hố dân gian, (11), tr.36-40 30 Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (3), tr.6-9 31 Ngơ Đức Thịnh (2004),” Tiểu vùng văn hóa xứ Quảng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (5), tr.24-32 32 Phạm Tùng Thư (2004), “Nhu cầu xu tiêu dùng văn hóa”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (12), tr.9-19 33 Nguyễn Hữu Toàn (2003), “Cư dân làng xã với vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hố”, Tạp chí Di sản văn hố, (3), tr.78 34 Hồng Vinh (2004), “Di sản văn hố với tinh thần bao dung”, Tạp chí Văn hố - Nghệ thuật, (3), tr.10 35 Đinh Công Vĩ (1997), “Con trâu sinh hoạt văn hóa Việt Nam thời xưa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1), tr.53-54 36 Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian - phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Ang - drây Ô - xê - ka (1982), “Chỗ đứng nghệ thuật dân gian”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, (3), tr.72-73 ... thời gian, giống nhiều loại hình văn hóa dân gian khác, lễ hội dân gian bồi tụ lớp văn hóa khác nhau, ngun hợp khơng gian thời gian Khi nghiên cứu lễ hội, hiểu diễn trình lịch sử qua đặc trưng văn. .. hoạt văn hóa, văn nghệ, trị chơi dân gian mang tính chất cộng đồng Đặc biệt yêu thích hát bội dân ca Phong Lệ đồng thời vùng đất giàu có nguồn văn học dân gian gồm truyện kể, hát bội, ca dao, dân. .. sáng tạo văn hóa, vừa đối tượng hưởng thụ văn hóa Lễ hội dân gian sân khấu nguyên hợp, bao gồm nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật vừa mang tính tâm linh, nguyên tắc, tôn nghiêm vừa mang nét dân dã,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w