Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
597,06 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh trịnh thị huyên đặc sắc thơ chu mạnh trinh Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số : 60 22 34 Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn vinh - 2009 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Chu Mạnh Trinh t-ợng độc đáo văn học nửa sau kỷ XIX, bút tiêu biểu khuynh h-ớng văn học lÃng mạn thoát ly Ông đà để lại cho đời nhiều tranh thơ đẹp danh lam thắng cảnh, nhiều suy ngẫm lắng sâu huyền tích, huyền thoại thơ Kiều bất hủ Tình yêu n-ớc thơ Chu Mạnh Trinh rõ ràng tha thiết có cách biểu riêng Thế nh-ng ng-ời nh- thơ văn ông nhiều câu hỏi ch-a có lời giải đáp ch-a phải đà đ-ợc đánh giá công Nghiên cứu Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh toán đặt cho giới nghiên cứu nh- yêu thích muốn tìm hiểu văn học 1.2 Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh có nhiều điều thú vị Nghiên cứu Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh không để hiểu Chu Mạnh Trinh giới nghệ thuật ông tạo mà hiểu thêm kiểu tác giả, khuynh h-ớng văn học độc đáo văn học trung đại Việt Nam chặng cuối cùng, tr-ớc ng-ỡng cửa đại Thơ văn Chu Mạnh Trinh nói nh- kiểu mẫu thơ văn lÃng mạn tr-ớc chủ nghĩa lÃng mạn văn học Việt Nam 1.3 Chu Mạnh Trinh nhà thơ tài hoa văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX, ông có vị trí quan trọng không lịch sử văn học dân tộc mà ch-ơng trình văn học nhà tr-ờng phổ thông Nghiên cứu Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh vấn đề mẻ Chọn đề tài cho luận văn mình, hy vọng góp phần khẳng định đóng góp quan trọng Chu Mạnh Trinh cho thơ ca dân tộc, mặt khác qua thấy đ-ợc vận động cảm hứng sáng tạo văn học nhà nho qua t-ợng nhà nho tài tử độc đáo Từ tìm hiểu nghiên cứu thơ văn Chu Mạnh Trinh tìm thấy nhiều học quý giá cho tiếp nhận giá trị đích thực văn học khứ Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nhìn chung lịch sử tìm hiểu nghiên cứu Chu Mạnh Trinh (bao hàm người đời thơ) khiêm tốn Cho đến có vài ba viết tác giả dừng lại mức phẩm bình vài khía cạnh vài thơ mà (cụ thể H-ơng Sơn phong cảnh) Đó ch-a nói đến nhìn đánh giá không công Chu Mạnh Trinh, ch-a thấy đ-ợc đóng góp xuất sắc ông cho lịch sử văn học dân tộc đặc biệt ph-ơng diện cảm hứng sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật 2.2 Có lẽ ng-ời có nhìn t-ơng đối thoả đáng Chu Mạnh Trinh Phạm Thế Ngũ Trong công trình Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên (Anh Ph-ơng xuất bản, Sài Gòn, 1965), Phạm Thế Ngũ đà dành bốn trang viết Chu Mạnh Trinh với tình cảm nồng hậu Tuy nhiên nh- không tránh khỏi sơ sài Cũng khoảng từ năm 60,70 kỉ XX, số nhà nghiên cứu miền Bắc công trình văn học sử mình, có nhắc đến Chu Mạnh Trinh vài ba dòng nh-ng lại với thái độ phê phán nặng nề Nguyễn Lộc viết: Khuynh h-ớng văn học h-ởng lạc thoát ly gồm chủ yếu nhóm nhà thơ D-ơng Lâm, D-ơng Khuê, Chu Mạnh Trinh Trong thơ văn họ, có nói đến thời nh-ng chủ yếu nói sống ăn chơi sa đoạ, trác táng họ nhà chứa, cô đầu[27, 52 - 53] Thật oan uổng cho Chu Mạnh Trinh D-ơng Khuê, D-ơng Lâm Lê TrÝ ViƠn cịng gÇn víi quan niƯm nh- vËy cho thơ văn Chu Mạnh Trinh, Dương Lâm, Dương Khuê " lạc điệu" tìm thú vui trò chơi quen thuộc ng-ời nho sĩ ăn bám [60, 17] 2.3 Gần đây, tác giả sách giáo khoa Văn học 11, phần Văn học Việt Nam đà có nhìn lại Chu Mạnh Trinh đáng trân trọng đ-a Chu Mạnh Trinh vào ch-ơng trình với H-ơng Sơn phong cảnh ca [60, 18] Đà có số phân tích, bình phẩm vể tác phẩm này, đánh giá cao tài Chu Mạnh Trinh ca ngợi cảnh đẹp quê h-ơng đất n-ớc Đáng ý nhất, nhà báo Lê Văn Ba đà bỏ công s-u tầm thơ văn Chu Mạnh Trinh, tập hợp thành Nhà thơ Chu Mạnh Trinh (lần in thứ hai có tên Chu Mạnh Trinh, thơ giai thoại) Bằng t- liệu Lê Văn Ba đà làm rõ quê h-ơng, ng-òi nhân cách cao đẹp Chu Mạnh Trinh, xoá ấn t-ợng không hay không ng-ời đời Chu Mạnh Trinh Những chứng minh Lê Văn Ba có sức thuyết phục [3] Mới nhất, có luận văn thạc sĩ Lê Thị Kim Ngân (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chu mạnh Trinh, (Ng-ời h-ớng dẫn: Biện Minh Điền), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh cho thấy: Chu Mạnh Trinh hồn thơ lịch lÃm, t-ơi trẻ, mơ mộng, tài thơ độc đáo Tuy nhiên ch-a có công trình chuyên sâu nghiên cứu Chu Mạnh Trinh 2.4 Luận văn công trình tập trung tìm hiểu, xác định đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh với nhìn hệ thống, toàn diện Đối t-ợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Nh- tên gọi luận văn, đối t-ợng nghiên cứu Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh 3.2 Giới hạn đề tài Luận văn khảo sát, tìm hiểu toàn thơ văn Chu Mạnh Trinh (tuy nhiên thơ chủ yếu, thơ, Chu Mạnh Trinh có vài tác phẩm) Văn tài liệu mà luận văn dựa vào Nhà thơ Chu Mạnh Trinh Lê Văn Ba (in lần thứ hai có tên Chu Mạnh Trinh, thơ giai thoại), nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1996 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đ-a nhìn bao quát, xác định vị trí Chu Mạnh Trinh lịch sử thơ ca dân tộc 4.2 Khảo sát, phân tích xác định đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh ph-ơng diện nội dung, cảm hứng 4.3 Khảo sát, xác định đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh ph-ơng diện nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu khác nhau, có ph-ơng pháp chính: ph-ơng pháp thống kê - phân loại, ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu, ph-ơng pháp loại hình, ph-ơng pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Luận văn công trình tìm hiểu nghiên cứu thơ văn Chu Mạnh Trinh với nhìn hệ thống Kết luận văn dùng tham khảo cho việc tiếp nhận dạy học thơ văn Chu Mạnh Trinh nhà tr-ờng 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Vị trí Chu Mạnh Trinh lịch sử thơ ca Việt Nam, đặc biệt giai đoạn nửa sau kỉ XIX Ch-ơng 2: Cảm quan nghệ thuật hệ thống hình t-ợng độc đáo thơ Chu Mạnh Trinh Ch-ơng 3: Bút pháp ngôn ngữ thơ ca Chu Mạnh Trinh Ch-ơng Vị trí Chu Mạnh trinh lịch sử thơ ca việt nam 1.1 Con ng-ời nghệ sĩ Chu Mạnh Trinh thơ văn ông 1.1.1 Nhà nho tài tử Chu Mạnh Trinh với phẩm chất nghệ sĩ Theo số nhà nghiên cứu vào giai đoạn cuối kỉ XIX, t- t-ởng thị dân đòi h-ởng lạc, đòi hỏi hạnh phúc chống lại thời an bần lạc đạo xuất trở thành xu chính, tài tử đời thay cho quân tử, tr-ợng phu ng-ời độc chiếm văn đàn tr-ớc Các tài tử học đạo thánh hiền nh-ng suy nghĩ theo lối thị dân Thơ văn Chu Mạnh Trinh cho thấy có hình t-ợng tác giả có cốt cách nhà nho tài tử Điều đà hun đúc, xây nên cốt cách tài hoa ng-ời họ Chu ấy? Để lý giải đ-ợc điều cần thiết phải biết nét Chu Mạnh Trinh đời - ng-ời đồng dạng nhân vật trữ tình - hình t-ợng tác giả thơ ông Chu Mạnh Trinh, tên chữ Cán Thần, tên hiệu Trúc Vân, ng-ời làng Phú Thị, huyện Khoái Châu, tỉnh H-ng Yên, sinh năm 1862 Cụ thân sinh Chu Mạnh Trinh Chu Duy Tĩnh, học giỏi, có tài đức, đỗ cử nhân nh-ng đ-ợc cử làm Huấn đạo (coi sóc việc học tập huyện), thăng chức ngự sử Nam Kỳ (Thanh tra giáo dục tỉnh Nam Kỳ) Năm Chu Mạnh Trinh sáu tuổi, cụ Duy Tĩnh cáo quan nhà nghỉ, chăm nom v-ờn t-ợc kèm cặp trai Chu Mạnh Trinh sáng dạ, kinh sử học thuộc nhanh, ứng đối linh hoạt, nh-ng hay mÃi chơi, th-ờng chốn cha, rủ bọn trẻ làng nghịch đất sét nặn đình, chùa vật nh- voi, trâu, ngựa, gà, vịt Tài học khiếu hội hoạ, kiến trúc Chu Mạnh Trinh phát lộ từ tuổi ấu thơ Năm Chu Mạnh Trinh m-ời tuổi, cha mẹ gửi lên Hà Nội theo học thầy đồ tiếng dạy giỏi cụ Tuần Nam Ng- Cụ Tuần tên Phạm Hy L-ợng, đỗ phó bảng, làm tuần phủ Ninh Bình, xin nghỉ mở tr-ờng dạy học phố Nam Ngư, phía nam thành Hà Nội Tr-ờng Nam Ng- lò rèn đúc nhân tài tiếng thời Học trò lớp đại tập, tập trung đông tới ba trăm ng-ời Ngày bình văn, môn sinh chốn Sơn Tây, Kinh Bắc, thành Namvề dự ngồi chật gian nhà Thầy chọn nhất, cho ng-ời tốt giọng bình lên Thầy vừa khuyên vừa phê giảng cho học trò, ông nghè, ông cử, ông tú t-ơng lai hiểu điển tích cổ tránh điều kỵ huý để vào thi khỏi phạm tr-ờng quy Kẻo có khi, trò bị gông cổ mà thầy dạy bị hạch Trong kỳ bình văn này, Chu Mạnh Trinh th-ờng đ-ợc chọn bình thầy cho nhiều khuyên đỏ Văn Chu Mạnh Trinh tao nhà Thầy Phạm Hy L-ợng yêu [3, 22] Năm Canh Thìn (1980), Chu Mạnh Trinh 19 tuổi, cắp lều chõng dự khoa thi h-ơng, ông đậu tú tài, năm 25 tuổi đậu giải nguyên 31 tuổi đậu Tiến sĩ (niên hiệu Thành Thái thứ 4, 1892) nên th-ờng đ-ợc gọi ông Nghè Phú Thị Sau đỗ đạt, theo nếp nhà ông làm quan tri phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, làm quan đ-ợc tháng thân phụ mất, ông xin c- tang Hết tang, ông lại làm quan, thăng án sát tỉnh Hà Nam, H-ng Yên, Bắc Ninh Thái Nguyên Năm 1903, sức khoẻ giảm sút, Chu Mạnh Trinh cáo bệnh xin h-u Năm 1905, thi Vịnh Kiều tổng đốc Hưng Yên, Lê Hoan tổ chức, có nhiều danh sĩ Bắc Hà tham gia, cụ Tam nguyên Nguyễn Khuyến làm chánh chủ khảo, Chu Mạnh Trinh đà đoạt giải Đề kỳ thi hóc búa nh-ng Chu Mạnh Trinh đà đạt giải thơ Nôm, ng-ời đời th-ờng gọi ông Quan án Chu, chứng tỏ tài thơ phú ông vào hàng đáng kính nể Giữa năm đó, ngày 28 tháng năm ất Tỵ (1905), Chu Mạnh Trinh trút thở cuối cùng, h-ởng thọ 44 tuổi, quê nhà Chu Mạnh Trinh có tính tình phóng khoáng, tao nhÃ, bậc phong l-u tài tử đủ ngón cầm, kỳ, thi, hoạ -a ngâm vịnh xuống thăm viếng nơi am cảnh vắng Hết hội chùa H-ơng, hết ngày lÃng du, Chu Mạnh Trinh lại trở với thực tế đất n-ớc bị đô hộ, nhân dân sống nghèo khổ, thân vai quan án Và lòng u uẩn tăng [3, 49] Yêu cảnh H-ơng Sơn đẹp, Chu Mạnh Trinh vẽ kiểu, đứng h-ng công xây dựng chùa Thiên Trù góp phần tô đẹp thêm giang sơn gấm vóc Đây chùa lớn quần thể di tích chùa H-ơng Chùa Thiên Trù độc đáo, mái dài, hai đầu nhô cao gác chuông gác trống Chu Mạnh Trinh sành âm nhạc, biết đ-a tiếng chuông, tiếng trống, ngân nga đập vào vách núi rền xa, đợt chìm xuống lại vang lên vọng lại, mờ tỏ, vừa nh- đ-a ng-ời vào cõi Phật vừa thức tỉnh lòng bác sẵn có sinh linh Trong năm nghỉ c- tang thân phụ, Chu Mạnh Trinh vẽ kiểu, xây dựng đền Đa Hoà, đền hoá Dạ Trạch thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung Ngày ngày ông mặc áo gấm lam, c-ỡi ngựa hồng, đầu đội nón lông chim trắng xuống đền xem xét công việc xây dựng Từ xa, đê nhìn xuống đền m-ời tám với mái nh- đoàn thuyền công chúa Tiên Dung m-ời tám t-ổi gái vua Hùng bập bềnh l-ớt sóng n-ớc tán xanh Đ-ờng vào đền hai bên hai hàng gạo thân cao, trắng bạc Mùa xuân, nở hoa đỏ rực nh- hai hàng giá nến khổng lồ Ngày khánh thành đền Chu Mạnh Trinh tổ chức lễ hội tháng, r-ớc thành hoàng tám xà tổng Mễ chầu đức thánh Bất Tử, thoả mÃn nhu cầu văn hoá dân gian[3, 57] Quả thật Chu Mạnh Trinh nhà hội hoạ hay kiến trúc s- lành nghề đ-ợc học hành quy cũ, mà ông lại nhà kiến trúc giỏi, nhà hội hoạ bậc thầy Theo thiết kế ông, đền hoá, đền chính, bÃi tự nhiên hợp thành quần thể di tích lịch sử văn hoá Bằng công trình kiến trúc dân tộc lễ hội ba năm mở lần, Chu Mạnh Trinh muốn ng-ời đời tôn thờ ghi nhớ mÃi công ơn ng-òi huyền thoại Chu Mạnh Trinh, vị quan án trẻ, đẹp, lại tài hoa, vẽ tranh thuỷ mặc có thần, ngón dạo đàn thập lục độc đáo, đánh trống chầu điêu luyện, tiếng trống nâng tiếng hát làm cho chiếu chơi ngơ ngẩn câu thơ hay d-ới màu sắc [3, 46] Và thơ ông hoạ gấm hoa: Nhác trông lên khéo vẽ hình Đá ngũ sắc long lanh nh- gấm dệt Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt Gập ghềnh lối uốn thang mây ( H-ơng Sơn phong cảnh) Trong đáy n-ớc lồng g-ơng M-ợn chèo ng- phủ đ-a đ-ờng Đào Nguyên (H-ơng Sơn nhật trình) D-ới hoa nép ngọc g-ơng lồng bóng Ngàn liễu rung g-ơng sóng gợi tình ( Kiều du xuân) Không có Chu Mạnh Trinh mê hát ca trù, hát ca trù thú chơi văn hoá dân gian mà bác học, độc đáo, riêng có Việt nam Nó kết hợp nhuần nhuyễn thơ với nhạc, nhiều điệu mang đậm đà tính dân tộc Tuỳ theo bài, hoàn cảnh, ng-ời làm thơ, ng-ời hát tự sáng tạo, ngẫu hứng nên tác phẩm tuyệt vời Nh-ng với ông, hát ca trù đâu vui vẻ với chị em, chiếu hát, chén r-ợu, cung đàn ph-ơng tiện nhà thơ bộc bạch tâm sự, sống thật với mình, giải toả uẩn ức chôn chặt lòng [4, 45] Nhà phê bình Nguyễn T-ờng Ph-ợng đà nhận xét ông nh- sau: Tuy xuất thân cửa Khổng sân Trình, Chu Mạnh Trinh đà sống đời phóng túng, say mê hát ả đào, mang ả đào trẩy hôị chùa, đặt ca x-ớng hoạ sông ông h-ng công đền thờ bà Tiên Dung (một tình sử ngàn x-a) mở hội vui chơi tháng dịp khánh thành, tay ông chọn mỹ nữ làm quân cờ ng-ời Ông đà bị nhà nho đ-ơng thời kết tội phạm vào danh giáo Lối vui chơi phóng tóng Êy cịng dƠ hiĨu Lý thø nhÊt: Con quan ngự sử, Chu Mạnh Trinh đà bị giáo dục nghiêm khắc Thân phụ qua đời ông không bó buộc lễ giáo Ông đà nh- đ-ợc giải phóng khỏi luân lý khắc khổ tự h-ởng lạc Lý thứ hai x· héi Tr-íc n¹n vong qc, sÜ phu hoang mang bn tđi Trõ mét sè nhËp phong trµo Cần V-ơng giải phóng dân tộc, đ-ợm t- t-ởng bi quan tiêu cực (Nguyễn Khuyến) hay thoả hiệp với tân triều phóng túng chơi bời, lẩn trốn vào âm, hình sắc, khoái lạc Những nhận xét thật đích đáng Chu Mạnh Trinh điển hình tâm trạng nho gia vong quốc, tìm lÃng quên nếp sống dật lạc Tuy nhiên nếp sống ông không sổ sàng phàm tục mà tao chất ông chất nghệ sĩ tài hoa biết đau nỗi đau đời, nỗi đau nhân thế, biết rung động tr-ớc đẹp, yêu th-ơng, chở che, nâng niu đẹp thiên nhiên, tạo vật, ng-ời Thi phẩm ông cho ta thấy rõ điều Qua ca phong cảnh chùa H-ơng ta thấy Chu Mạnh Trinh đà tỏ lÃng mạn đề mục: cảnh thiên nhiên mỹ miều, điểm xuyết thêm nhiều h-ơng vị tôn giáo, tỏ lÃng mạn cảm hứng Tr-ớc tranh rộng lớn sinh động Nam thiên đệ động (Cảnh lạ thú màu kể, Thanh kỳ đệ chốn Nam thiên - Trịnh Sâm), nhà thơ nhhoà đồng với cỏ mây n-ớc, thông cảm với trời, Phật, chim cúng trái, cá nghe kinh, hồn tan suối nhạc thông sênh Ng-ời du khách tục luỵ d-ng lại giật mình, lâu mÃi trần chờ mộng lớn Và tâm hồn nh- thoáng rộng cao thêm tr-ớc cảnh vật, Chu Mạnh Trinh buông thả tâm tình, t- t-ởng lâng lâng theo thang mây, bóng nguyệt: mỹ cảm thiên nhiên đà pha lẫn màu tôn giáo vậy: Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh Đá ngũ sắc long lanh nh- gấm dệt tế diễn tả hay cảnh đẹp non sông đất n-ớc Cho đến hôm nay, vẻ lung linh, huyền ảo, mơ màng xứ Phật lẫn vẻ đẹp tự nhiên tạo hoá ấn t-ợng sâu sắc ng-ời đọc chùa H-ơng đ-ợc tạo nên thơ Cảnh chùa H-ơng cho thấy hình bóng ng-ời khách sau Con ng-ời đắm say vào huyền diệu cảnh vật Tiếng chày kình kéo khách tang hải trở với thực Song giật mà mơ, chìm vào niềm say mê khôn Đây hình ảnh thi nhân - tác giả Lấy thiên nhiên, việc du ngoạn làm niềm vui thú, làm cảm hứng cho thơ văn, cách ứng xử hồn thơ lÃng mạn 2.2 Hệ thống hình t-ợng thơ Chu Mạnh Trinh 2.2.1 Hình t-ợng tác giả thơ Chu Mạnh Trinh Tr-ớc hết thấy lên thơ Chu Mạnh Trinh hình t-ợng tác giả có cốt cách nhµ nho tµi tư Nhµ nho tµi tư coi träng thú tính cá nhân, đòi tự phóng túng, thích h-ởng thụ lạc thú trần tục Ng-ời tài tử dễ bị lôi sắc đẹp có nhiều xúc động ng-ời tài sắc Tài cốt tử làm nên danh tiếng họ văn chương nhả ngọc phun châu Họ thường am hiểu loại hình nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật gây ấn tượng ng-ời đẹp (cầm, kỳ, thi, hoạ) Thơ văn Chu Mạnh Trinh cho thấy có hình t-ợng tác giả có cốt cách nhà nho tài tử Chu Mạnh Trinh nhà nho tài hoa, đóng góp bật Chu Mạnh Trinh thơ văn cảm nhận tinh tế diễn tả hay cảnh đẹp non sông đất n-ớc có H-ơng Sơn danh lam tiếng H-ơng Sơn đ-ợc ông cảm nhận không đơn thắng cảnh mà toát lên vẻ đẹp thoát tục, tao pha màu tôn giáo thiêng liêng Chủ thể trữ tình thơ đến với H-ơng Sơn hẳn du khách tầm th-ờng thoả chí tò mò, tín đồ mà nhà nho có tâm hồn phóng khoáng Các ca H-ơng Sơn cho ta nhận biết thêm khía cạnh đặc biệt tâm hồn Chu Mạnh Trinh, tình yêu thiên nhiên thú trẩy hội chùa Tình yêu thiên nhiên Chu Mạnh Trinh tình cảm thiên bẩm lại cã thĨ coi nh- lµ u tè cc sèng nội tâm tác giả Tìm đến cửa Thiền, nhà thơ không mang tim thiện nam tín nữ tìm chiêm ng-ỡng đất thánh mà với tâm hồn nghệ sĩ giàu tình cảm tìm đẹp, muốn thần diệu hoá thiên nhiên, muốn tạo nên giới lý t-ởng, thể -ớc vọng Thông qua hình t-ợng hồng nhan bạc mệnh, ng-ời tài tử thể đồng thời tìm nhân vật đối trọng với thân Khát vọng tình yêu, thứ hạnh phúc v-ợt khuôn khổ hôn nhân lễ giáo, coi khâu đột phá quan trọng ng-ời tài tử để mở ngả đ-ờng cho giải phóng văn học, giải phóng tt-ởng tình cảm Chu Mạnh Trinh đà xứng đáng vào hàng ngũ bậc nhà nho tài tử hào hoa Nét đặc sắc thứ hai hình t-ợng tác giả thơ Chu Mạnh Trinh hình t-ợng tác giả có phong thái nhà thơ lÃng mạn Nhà thơ lÃng mạn nhà thơ phóng túng, không chịu ràng buộc, chủ tr-ơng v-ợt lên thực tế dựa vào trí t-ởng t-ợng ý muốn chủ quan Hiện có đến hàng trăm định nghĩa lÃng mạn chủ nghĩa lÃng mạn Tuy vào đặc tr-ng phổ biến Theo Nguyễn Đăng Mạnh định nghĩa chủ nghĩa lÃng mạn văn học khuynh h-ớng cảm hứng thẩm mỹ đ-ợc khởi nguồn từ khẳng định cá nhân cá thể đ-ợc giải phóng tình cảm, cảm xúc trí t-ởng t-ợng Nó phản ứng với tính lý, tính quy phạm mực th-ớc văn ch-ơng cổ điển Chủ nghĩa lÃng mạn dễ có cảm hứng tr-ớc ba đề tài: thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo Ba đề tài giúp khơi nguồn tình cảm đắm say kích thích mạnh trí t-ởng t-ợng Khảo sát thơ văn Chu Mạnh Trinh, thấy nhà thơ đắm say với ba nguồn cảm hứng: thiên nhiên, tình yêu tôn giáo Đề tài in đậm dấu ấn tác giả Ngay viết văn bia Chu Mạnh Trinh mang nét riêng, văn bia tựa nh- hùng ca, thành ca, ngợi ca công đức Chử Đồng Tử - Tiên Dung Đặc biệt tình yêu, nhà thơ dành tình cảm cho t-ợng đà trở thành huyền tích, huyền thoại nh-: Chữ Đồng Tử - Tiên Dung; Mỵ Châu - Trọng Thuỷ; Ng-u Lang - Chức Nữ số kiếp hồng nhan bạc mệnh nh- nàng Kiều Sinh bất phùng thời, chán ghét sống tầm th-ờng nhạt nhẽo, xà hội (cuối kỷ XIX) đảo điên, n-ớc mất, nhà tan, nhân dân đói khổ, thân vai quan án, để quên suy t- day dứt, mâu thuẫn dằn vặt cõi lòng, Chu Mạnh Trinh du ngoạn hát ca trù làm thơ Ông tìm đến với thiên nhiên, tìm đến chốn hoang vu vắng bóng nhân quần Có thể nói tình yêu thiên nhiên ông nồng nàn thắm thiết Đó thứ tình cảm thiên bẩm, thiết yếu sống nội tâm Chu Mạnh Trinh Mơ -ớc khát khao giới lý t-ởng, ch-a phải mục đích cuối Chu Mạnh Trinh Ng-ời nghệ sĩ tài hoa đà xác nhận lần thi ca khát vọng tình ái, mơ -ớc khát khao tình duyên không t-ởng, gặp đ-ợc ng-ời đẹp chốn Bồng Lai Mạnh dạn hơn, táo bạo hơn, Chu Mạnh Trinh dám thổ lộ -ớc mơ lÃng mạn, dệt tình duyên với Thuý Kiều Cũng nh- ca H-ơng Sơn, tập thơ Vịnh Kiều, Chu Mạnh Trinh chứng tỏ phong thái nhà thơ lÃng mạn, phóng túng, với âm điệu thơ du d-ơng trầm bổng trữ tình, với lời thơ giản dị mà bay b-ớm tài hoa 2.2.2 Hình t-ợng thiên nhiên thơ văn Chu Mạnh Trinh Chu Mạnh Trinh ng-ời ham thích chiêm ng-ỡng nhìn ngắm danh lam thắng cảnh, ng-ợc lại thiên nhiên nơi để ông thoát khỏi xà hội bế tắc Tìm đến với thiên nhiên Chu Mạnh Trinh tìm đến giới chùa H-ơng, với cảnh quan sinh động đáng yêu đất n-ớc Thiên nhiên trở thành đề tài sinh động đáng yêu Với chùm thơ viết chùa H-ơng, thấy đ-ợc địa vị thiên nhiên tâm hồn nh- thơ ca Chu Mạnh Trinh Với trí t-ởng t-ợng phong phú, với lòng dễ xúc cảm, với thiên bẩm lÃng mạn, Chu Mạnh Trinh đà ngắm nhìn thiên nhiên, hoà tâm hồn vào tạo vật Thế giới chùa H-ơng, qua cảm nhận Chu Mạnh Trinh giới thiên nhiên th-ợng đẳng ch-a sánh đ-ợc, giới thiên nhiên Đủ điều quái dị, đủ miền sắc không ấy, từ xa, ng-ời du khách đà nhìn thấy cảnh t-ợng bao la non n-ớc mây trời Thế giới chùa H-ơng thơ Chu Mạnh Trinh nói giới nghệ thuật độc đáo vào loại có không hai Chu Mạnh Trinh vịnh cảnh thiên nhiên ca ngợi cảnh tiên với tình yêu niềm tự hào mÃnh liệt tr-ớc tranh giang sơn gấm vóc, dấu tích huyền thoại tôn kính quê h-ơng, đất n-ớc Không nhà thơ viết thiên nhiên phong cảnh chùa chiền miếu mạo, nhà thơ nhằm gửi gắm khát vọng đ-ợc thoát ly cõi tục để hoà nhập với cõi tiên thơ mộng 2.2.3 Một số hình t-ợng khác thơ chu Mạnh Trinh Chu Mạnh Trinh đà dành nhiều tâm cho đời Thuý Kiều, kiếp hồng nhan bạc mệnh, tiêu biểu cho bao kiếp ng-ời khác, tr-ớc nh- Có thể nói chùm văn thơ Chu Mạnh Trinh Truyện Kiều tác phẩm "Truyện Kiều" thứ hai nhà thơ giàu cảm hứng lÃng mạn với tất suy nghĩ, cảm xúc chân thành Nó mảnh hồn đầy -u t-, nhân ng-ời nghệ sĩ đa tình sèng sau Ngun Du mét thÕ kû Chu M¹nh Trinh ca ngợi mối tình Ng-u Lang - Chức Nữ, Mị Châu - Trọng Thuỷ, Chử ĐồngTử - Tiên Dung ca ngợi khát vọng yêu đ-ơng họ, coi ng-ời đồng điệu với ng-ời đẹp, ng-ời khát vọng tình yêu Ch-ơng bút pháp nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Chu Mạnh Trinh 3.1 Bút pháp thi ca Chu Mạnh Trinh 3.1.1 Khái niệm bút pháp bút pháp thi ca Theo từ điển thuật ngữ văn học: phuơng Đông bút pháp vốn thuật ngữ th- pháp - nghệ thuật viết chữ nho, cách cầm bút lông, cách đ-a đẩy nét bút để tạo dáng chữ đẹp Chẳng hạn: " khen bút pháp đà tình " ( Truyện Kiều) Trong văn học, bút pháp cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng ph-ơng tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật đây, bút pháp tức cách viết, lối viết Ng-ời ta th-ờng nói: bút pháp trào lộng, bút pháp trữ tình, bút pháp cổ kính, sử dụng biện pháp trào lộng, trữ tình hay từ cổ, cách diễn đạt cổ mà nên Ví dụ: " Bút pháp sở tr-ờng Chủ tịch Hồ Chí Minh truyện kí châm biếm ( Phạm Huy Thông ) Trong thơ trữ tình, Bác thường dùng bút pháp thực t-ợng trưng (Nguyễn Đăng Mạnh) Khái niệm bút pháp trực tiếp gắn với cách viết, lối viết, nên có phần t-ơng đồng với khái niệm phong cách, văn phong Bởi chữ phong cách tiếng HyLạp, La tinh lúc đầu có nh-ng bút, sau mở rộng thành "chữ viết" Tuy nhiên, nội dung khái niệm phong cách đ-ợc hiểu rộng hơn, có tính hệ thống hơn, bút pháp th-ờng yếu tố phong cách 3.1.2 Bút pháp Chu Mạnh Trinh Bút pháp Chu mạnh Trinh đa dạng, đặc biệt hết søc tinh tÕ Tr-íc hÕt cã thĨ nãi ®Õn bót pháp tả thần tài hoa tác giả D-ới ngòi bút Chu Mạnh Trinh, đẹp êm ả xinh xắn tạo vật hoà lên với đẹp dịu hiền trang nghiêm Phật giáo Và đâu đây, nh- th-ớt tha vẻ l-u luyến phiêu diêu nửa tỉnh nửa say tình mộng Trang Chu, cõi tiên n-ớc Nh-ợc, non Bồng Chu Mạnh Trinh đà vẽ nên mét thÕ giíi câi tiªn, câi PhËt, thÕ giíi cđa cao khiết, thánh thiện không lấy làm lạ Chu Mạnh Trinh tả hội chùa H-ơng mà làm sống dậy đ-ợc thần cảnh chùa Nhà thơ Chu Mạnh Trinh đà sử dụng bút pháp tả cảnh sinh động tinh tế, phác hoạ màu sắc rực rỡ, muôn hồng nghìn tía, đ-ờng nét xôn xao t-ng bừng, gợi lên âm sáng xao động suối khe thông rừng, từ gần đến xa: hoa cài nguyệt, chày nện s-ơng làm ta nhớ đến bóng chơi vơi chìm đắm tr-ớc tạo vật ca H-ơng Sơn Chỉ qua vài nét phác hoạ ông đà vẽ nên phong cảnh Hương Sơn với tranh thiên nhiên Đủ điều quái dị, đủ miền sắc không tất ng-ời (già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, sang, hèn ) đến với lòng ng-ỡng vọng thành kính, với tâm trạng náo nức, vui t-ơi Tóm lại, bút pháp tả thần thành công đặc sắc bút pháp Chu Mạnh Trinh, qua chùm thơ chùa H-ơng Chu Mạnh Trinh đà làm sống động đ-ợc thần thái thiên nhiên, tạo vật nhlòng ng-ời Nói đến Chu Mạnh Trinh nói đến bút pháp trữ tình nhẹ nhàng mà thấm thía Viết giới chùa H-ơng, đặc biệt H-ơng Sơn phong cảnh Chu Mạnh Trinh chứng tỏ bút bậc thầy, tâm hồn nghệ sĩ tài hoa Có thể nói chùm thơ viết chùa H-ơng khúc ca thu hút ng-ời đọc âm điệu lung linh l-u luyến, mơ mộng, khát vọng muốn v-ơn tới cõi huyền diệu, thể h-ớng tới giá trị thiêng liêng để mong niềm an ủi vỗ Khi đến với cảnh đẹp non sông đất n-ớc, hồn thơ nhà nho tài tử thật phóng khoáng, trữ tình Họ ngợi ca thiên nhiên niềm tự hào dân tộc cao độ, bút pháp khách lÃng du tài hoa, say đắm Cảnh vật lên đẹp, sáng nh- tâm hồn thi nhân "Tài tử, giai nhân" x-a đ-ợc xem cặp đôi có nhiều nợ tình lẫn đồng điệu Nhà thơ tài tử tìm đến hình bóng giai nhân tìm giá trị đẹp Ng-ời đẹp họ mà thuộc khứ, thực mà có mơ Trái tim đa tình, đa cảm ng-ời tài tử rung động mÃnh liệt, họ đà ca ngợi ng-ời đẹp giọng điệu kẻ si tình Đó kiếp hồng nhan bạc mệnh, hạnh phúc lứa đôi trẻo bị ngáng trở Từ tâm u hoài ấy, tác giả thể lòng th-ơng ng-ời, nỗi th-ơng Ông viết Cổ Loa th-ơng nàng Mỵ Châu tin chồng mà phải chết đau khổ; viết Ng-u Lang - Chức Nữ, th-ơng mối tình chàng chăn trâu nàng tiên nữ; viết Chử Đồng Tử Tiên Dung Đặc biệt, ông đà dành nhiều tâm cho đời nàng Kiều Cũng nh- nhà thơ Nguyễn Du tr-ớc kia, đà lấy ng-ời Thuý Kiều để ký thác tâm tình kẻ tài hoa bị vùi dập, Chu Mạnh Trinh lần đà mạnh dạn xem nàng nh- ng-ời tình tri kỷ Chu Mạnh Trinh công khai tự giới thiệu nòi tình toan đúc sẵn nhà vàng, chờ ng-ời quốc sắc dùng bút nghiên hay chùm ph-ơng thảo để dõi theo ng-ời yêu mộng t-ởng "Thuý Kiều" Nói đến Chu Mạnh Trinh nói đến nhà thơ với bút pháp lÃng mạn tinh tế, bay bổng Chu MạnhTrinh viết thiên nhiên, phong cảnh chùa chiền miếu mạo nhằm gửi gắm hy vọng đ-ợc thoát ly cõi tục để hoà nhập với cõi Tiên thơ mộng Khát vọng thoát ly quan án Chu nhiều v-ợt cõi mộng, để thành kẻ lÃng du, thật đa tình, phóng khoáng Chất lÃng mạn, bay bỗng, thoát ly thực trở khứ huyền thoại, huyền tích nét riêng đạt thành công định ngòi bút Chu MạnhTrinh Thơ văn Chu Mạnh Trinh giàu chất hoài niệm, hoài cổ, ẩn chứa nỗi niềm tâm sâu xa tác giả đất n-ớc, dân tộc, đặc biệt hoàn cảnh quốc phá, gia vong Đến với nhân vật Thuý Kiều qua thơ Chu Mạnh Trinh, ta thấy đắm đuối ng-ời lÃng mạn X-a bao nhà nho nghiêm khắc đà lên án Thuý Kiều, dâm tà trắc nết, yếu đuối hèn hạ Chu MạnhTrinh đà đứng bênh vực nàng, khen hiếu nghĩa đủ đ-ờng, khôn ngoan Đối với ông ông có điều đáng để ý Thuý Kiều đẹp, trăm chiều đẹp , mà trăm chiều đáng yêu, đáng trọng, đáng th-ơng Cái bóng giai nhân tiểu thuyết hẳn ám ảnh ông Ông đà phóng t-ởng để tô điểm thành chân dung huyền hoặc: Câu thần vẳng giọng tiêu tao, bóng ngäc t-ëng chiỊu n·o nt Cã thĨ thÊy, ë bÊt mạch thơ nào, cảm hứng Chu Mạnh Trinh giàu chất lÃng mạn Chu Mạnh Trinh sử dụng số bút pháp khác phối hợp chúng cách điêu luyện 3.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Chu Mạnh Trinh 3.2.1 Lựa chọn thể loại Di sản văn học mà Chu Mạnh Trinh để lại không nhiều, không đồ sộ nh-ng phong phú thể loại Điều cho thấy tài Chu Mạnh Trinh tìm tòi hình thức thể loại nh- việc thử thách ngòi bút nhiều thể loại thơ ca Thể loại chủ yếu thơ Đ-ờng luật, lục bát, hát nói, văn bia, câu đối Chu Mạnh Trinh đà làm phong phú thêm mặt chức nghệ thuật cho thể loại đà có Tất thực chức trữ tình Nét bao trùm dễ thấy thể loại Chu Mạnh Trinh tỏ hồn nhiên, t-ơi trẻ, thiết tha Từ chọn chữ, gieo vần, đến kiến tạo câu thơ tổ chức thơ Các thơ Chu Mạnh Trinh đ-ợc cấu tứ cách tự nhiên, kiểu câu thơ Chu Mạnh Trinh thật phong phú đa dạng: có kiểu câu trần thuật, miêu tả, có kiểu câu cảm thán Đặc biệt loại câu nghi vấn, câu hỏi tu từ đ-ợc Chu Mạnh Trinh sử dụng cách hiệu Nhìn chung số l-ợng thể loại không nhiều nh-ng Chu Mạnh Trinh đà để lại dấu ấn riêng phong cách thơ thể loại 3.2.2 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng, thiếu tác phẩm văn học Nếu nh- ®êi sèng, ta th-êng chØ nghe giäng nãi nhận ng-ời văn học vậy, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Có điều giọng điệu không giản đơn tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận ng-ời nói mà giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử tr-ớc t-ợng đời sống Đọc thơ Chu Mạnh Trinh, ta thấy toát lên hai sắc giọng trữ tình bản: giọng trữ tình sáng giọng trữ tình cảm th-ơng trân trọng Tr-ớc hết giọng trữ tình sáng Đọc chùm thơ viết giới chùa H-ơng, ta thấy toát lên "không khí", "tâm trạng", "âm điệu", "màu sắc", "hình ảnh", "đ-ờng nét", "âm thanh" giọng điệu trữ tình thiên nhiên tôn giáo sáng Giọng điệu mặt đ-ợc thể ý nghĩa logic vật thể ngôn từ, cách tổ chức lời thơ, cách tạo ngữ điệu, nhịp điệu, thơ tác giả Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, đ-ờng nét, nhịp điệu, điệu tác giả không ngẫu nhiên mà gắn với cảm quan nghệ thuật tác giả, đ-ợc tổ chức lại hệ thống tác giả tạo để làm lên gam màu cảm xúc chủ thể Tất yếu tố đà góp phần thể hiện, tạo nên giọng trữ tình thiên nhiên tôn giáo sáng chùm thơ viết Chùa H-ơng Chu Mạnh Trinh Thứ hai, giọng trữ tình cảm th-ơng trân trọng Đọc tập thơ Vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh, ta thấy toát lên tình th-ơng yêu, thông cảm sâu sắc nhà thơ dành cho nàng Kiều, ng-ời hồng nhan bạc mệnh Có thể nói Nguyễn Du, ch-a khóc th-ơng Kiều, bênh vực Kiều, ngợi ca Kiều với lời lẽ đầy th-ơng cảm trân trọng nh- Chu Mạnh Trinh Bởi ta dễ dàng nhận thấy giọng điệu tập thơ Vịnh Kiều Chu Mạnh Trinh giọng điệu trữ tình cảm th-ơng trân trọng D-ới ngòi bút Chu Mạnh Trinh, từ ngữ không im lặng Đằng sau hình ảnh, mô típ, hệ thống từ ngữ, cách tổ chức lời văn tiếng nói tham gia, thể chất giọng nhà thơ 3.2.3 Nghệ thuật tổ chức thơ, câu thơ, lời thơ Chu Mạnh Trinh đà biết vận dụng, tiếp thu nguồn từ vựng ngôn ngữ nhân dân văn học cổ Việt Nam Trung Quốc Trong thơ Chu Mạnh Trinh có thành ngữ cổ tiếng Hán, điển cố thơ Đ-ờng Kinh truyện: Dải kết, then hoa cài nguyệt, chày kình nện s-ơng, n-ớc đến chân, đào thơ liễu yếu, nợ yên hoa, chín chữ cù lao, Đào Nguyên, ả Lý, nàng Oanh Ngoài ra, ta thấy Chu Mạnh Trinh th-ờng sử dụng kiểu từ đồng nghĩa để diễn đạt khái niệm, ý nghĩa vật t-ợng: Giọt ngọc, hàng lệ, giọt lệ, cảnh bụt, thiên thai, cửa từ bi Ngôn ngữ thơ văn Chu Mạnh Trinh thứ ngôn ngữ có chọn lọc tinh vi mà không cầu kỳ, không làm vẻ tự nhiên mà giữ đ-ợc phần trẻo ngôn ngữ dân tộc Đó việc tác giả sử dụng hàng loạt động từ, tính từ thuộc từ ghép, từ láy có giá trị biểu cảm cao nh-: thỏ thẻ, lửng lơ, long lanh, thăm thẳm, ngào ngạt, gập ghềnh, cúng trái, nghe kinh, thét nhạc, nện sương Việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc có tác dụng tạo nên nhịp điệu bay bổng, thoát, nhịp nhàng, uyển chuyển phù hợp với việc miêu tả cảnh thiên nhiên - cảnh mang đậm màu sắc Phật giáo Ngôn ngữ thơ Chu Mạnh Trinh gần với dân ca, ca dao, nhiều yếu tố dân ca, ca dao đ-ợc chọn lọc, trau dồi nâng cao qua ngòi bút tác giả Đó cách sử dụng từ phiếm mà ta th-ờng gặp ca dao dân ca ai, góp phần biểu rung động tinh tế ng-ời nghệ sĩ tr-ớc cảnh đẹp kỳ vĩ thiên nhiên đất n-ớc Sự cân đối cú pháp thể rõ câu thơ, thơ chùm thơ viết chùa H-ơng tập Thanh Tâm Tài Nhân thi tập - tập thơ Vịnh Kiều Các thơ tập thơ có kết cấu chặt chẽ với phần: đề, thực, luận, kết vần, đối, niêm, tiết tấu Lối đảo ngữ kết cấu câu Chu Mạnh Trinh hoàn toàn mang ý nghĩa biện pháp tu từ cú pháp, tất chân thực, tự nhiên Mục đích biện pháp đảo ngữ Chu Mạnh Trinh muốn nhấn mạnh nhằm làm bật điều cần diễn đạt Đó cử chỉ, điệu Thỏ thẻ chim cúng trái, lửng lơ cá nghe kinh Với nhìn độc đáo Chu Mạnh Trinh, chim muông cỏ lên với cử chỉ, điệu thật duyên dáng, thật đáng yêu Và điều dễ thấy Chu Mạnh Trinh đà sử dụng nhiều câu hỏi tu từ, câu cảm thán cách uyển chuyển theo nội dung thái độ nhân vật nhờ gây đ-ợc hiệu biểu cảm cao Tr-ớc vẻ đẹp thiên nhiên, với tâm hồn nhạy cảm nghệ sĩ tài hoa, Chu Mạnh Trinh đà khéo m-ợn hình ảnh thiên nhiên từ cây, cỏ đến n-ớc, gợn sóng, từ cành hoa, bèo đến chim muông để diễn tả tâm t- tình cảm nỗi lòng nhân vật Sự t-ơng quan cảnh ng-ời thơ Chu Mạnh Trinh có lúc hoà hợp uyển chuyển, có t-ơng phản nh-ng th-ờng làm bật kia, hình nói hộ hình khác tất nhằm nói lên tâm tình Chu Mạnh Trinh nhà thơ tài hoa, tài đ-ợc thĨ hiƯn rÊt râ qua néi dung nghƯ tht ë chùm thơ viết H-ơng Sơn (Chùa H-ơng) đặc biệt tập thơ Vịnh Kiều Thanh Tâm Tài Nhân thi tập Ông g-ơng để học tập cách dùng từ, đặt câu, cách xây dựng, sử dụng hình ảnh Kết luận Chu mạnh Trinh ng-ời tài hoa, bút tiêu biểu khuynh hướng văn học lÃng mạn thoát ly nửa cuối kỷ XIX Ông đà để lại cho đời nhiều tranh thơ đẹp danh lam thắng cảnh, nhiều suy ngẫm lắng sâu huyền tích, huyền thoại, thơ Kiều bất hủ Tình yêu thơ văn Chu Mạnh Trinh rõ ràng tha thiết có cách biểu riêng Thơ Chu mạnh Trinh cho thấy lên nghệ sĩ giàu tình cảm trí t-ởng t-ợng, lÃng mạn ông hồn nhiên, vui vẻ thiên cảm giác, thiên sống tâm linh thành công đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh Chu Mạnh trinh nhà nho tài tử có tính tình phóng khoáng, tao nhÃ, thạo đủ cầm, kỳ, thi, hoạ, giỏi nghệ thuật kiến trúc say mê cảnh đẹp Sống giai đoạn lịch sử bế tắc, tủi nhục, tìm với thiên nhiên, đặc biệt giới chùa H-ơng, giới huyền tích, huyền thoại, mặt vừa lý thời đại, mặt khác vừa lý thân, Chu Mạnh Trinh đà không tránh khỏi bất lực, tiêu cực, đà không tránh khỏi dị nghị ng-ời đời Nh-ng có sở để thông cảm cho ông, cho lớp nhà nho chân chính, tài hoa cuối mùa bế tắc lý t-ởng Và điều thật đáng trân trọng tìm vào đề tài này, Chu Mạnh Trinh đà khơi nguồn cảm hứng lÃng mạn thật sáng đầy chất thơ, để từ tạo nên tác phẩm văn học thực kỳ diệu, độc đáo Đọc thơ ông, ta thấy tâm hồn d-ờng nh- trở nên sáng hơn, tình yêu n-ớc, yêu quê h-ơng xứ sở ta trở nên đẹp Với tài hoa ng-ời nghệ sĩ đa tình Chu Mạnh Trinh góp phần bổ sung làm cho cảm hứng lÃng mạn văn học Việt Nam trung đại chặng đ-ờng cuối cùng, chuẩn bị cho nguồn cảm hứng lÃng mạn, thi vị văn học đại Khảo sát, phân tích đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh cho thÊy ë Chu M¹nh Trinh võa cã nÐt truyền thống, vừa có nét đại Đặc sắc thơ Chu mạnh Trinh phong phú là: cảm quan nghệ thuật (cảm quan ng-ời đời; cảm quan không gian, thời gian; tính chất lÃng mạn), hệ thống hình t-ợng thơ (hình t-ợng tác giả; hình t-ợng thiên nhiên; số hình t-ợng khác), từ tác giả tạo nên nét đặc sắc bút pháp (tả thần, trữ tình, lÃng mạn) Qua cho thấy sáng muốn tìm đến với thiên nhiên, đến nơi am cảnh vắng để đ-ợc sống sống cao khiết, thánh thiện Phải chăng, nét đẹp nhân cách đáng trân trọng Chu mạnh Trinh - ng-ời có tài mà không gặp thời, buồn chán thất vọng với đời, với xà hội Chu Mạnh Trinh đà có đóng góp riêng xuất sắc cảm nhận vẻ đẹp quê h-ơng xứ sở, bảo l-u phát triển thành tựu văn ch-ơng Tiếng Việt Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Chu Mạnh Trinh động, thoải mái, tự nhiên (thể loại vậy) Luận văn đà khảo sát, phân tích, luận giải cách cụ thể, xác thực, chi tiết ph-ơng diện từ ngữ (các lớp từ ngữ, từ loại, biện pháp tu từ) đến thể thơ nghệ thuật tổ chức câu thơ, thơ Tên tuổi Chu Mạnh Trinh cần đ-ợc ghi nhận lịch sử văn học dân tộc nh- phong cách độc đáo, uyển chuyển, tinh tế, tài hoa Chu mạnh Trinh t-ợng tiêu biểu văn học Việt Nam nưa sau thÕ kû XIX (theo khuynh h-íng h-ëng l¹c thoát ly) Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh đà đ-ợc luận văn khảo sát nhiều ph-ơng diện: cảm quan nghệ thuật, hệ thống hình t-ợng thơ, bút pháp, đến cách sử dụng thể loại, giọng điệu, nghệ thuật tổ chức thơ, câu thơ, lời thơ, với nhìn xác thực, có sở Có thể nói, Chu Mạnh Trinh t-ợng v-ợt rào quan điểm thẩm mỹ thi pháp thuộc phạm trù văn học trung đại ông t-ợng nhiều báo hiệu chuẩn bị cho xuất hình t-ợng tác giả lÃng mạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh trịnh thị huyên đặc sắc thơ chu mạnh trinh Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số : 60 22 34 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc Pgs.TS BiƯn Minh ®iỊn vinh - 2009 ... Nghiên cứu Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh toán đặt cho giới nghiên cứu nh- yêu thích muốn tìm hiểu văn học 1.2 Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh có nhiều điều thú vị Nghiên cứu Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh không... văn, đối t-ợng nghiên cứu Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh 3.2 Giới hạn đề tài Luận văn khảo sát, tìm hiểu toàn thơ văn Chu Mạnh Trinh (tuy nhiên thơ chủ yếu, thơ, Chu Mạnh Trinh có vài tác phẩm) Văn... tầm thơ văn Chu Mạnh Trinh, tập hợp thành Nhà thơ Chu Mạnh Trinh (lần in thứ hai có tên Chu Mạnh Trinh, thơ giai thoại) Bằng t- liệu Lê Văn Ba đà làm rõ quê h-ơng, ng-òi nhân cách cao đẹp Chu Mạnh