1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của tùy bút vi thùy linh

97 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ PHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÙY BÚT VI THÙY LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ PHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÙY BÚT VI THÙY LINH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CON ĐƢỜNG ĐẾN VỚI TÙY BÚT CỦA VI THÙY LINH 1.1 Một số vấn đề thể tùy bút tùy bút văn học Việt Nam đại 1.1.1 Một số vấn đề thể tùy bút 1.1.2 Thể loại tùy bút văn học Việt Nam đại 12 1.2 Vi Thùy Linh đường đến với thể tùy bút 16 1.2.1 Vi Thùy Linh với thơ thành công trội chặng đường đầu đến với nghệ thuật 16 1.2.2 Khát vọng nỗ lực làm sáng tạo nghệ thuật Vi Thùy Linh 21 Chƣơng 2: CẢM HỨNG SÁNG TẠO VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG TRONG TÙY BÚT VI THÙY LINH 25 2.1 Những mạch cảm hứng 25 2.1.1 Về người sống đương đại 25 2.1.2 Về quê hương, đất nước 33 2.1.3 Về giới qua chuyến 38 2.2 Hệ thống hình tượng tùy bút Vi Thùy Linh 42 2.2.1 Khái niệm 42 2.2.2 Hình tượng khơng gian 43 2.2.3 Hình tượng thời gian 49 2.2.4 Hình tượng nhân vật 53 2.2.5 Hình tượng tác giả 59 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT VIẾT TÙY BÚT CỦA VI THÙY LINH 63 3.1 Tính chân thực sức hấp dẫn tùy bút Vi Thùy Linh 63 3.1.1 Tính chân thực tùy bút Vi Thùy Linh 63 3.1.2 Sức hấp dẫn tùy bút Vi Thùy Linh 66 3.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn từ tùy bút Vi Thùy Linh 68 3.2.1 Từ cấu trúc đến cấu trúc tập tùy bút 68 3.2.2 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu 74 3.2.3 Ngôn ngữ 79 3.3 Những cách tân đáng ý tùy bút Vi Thùy Linh 82 3.3.1 Vi Thùy Linh nhà văn đưa tác phẩm tùy bút lên sân khấu trình diễn 82 3.3.2.Vi Thùy Linh người viết tùy bút giả tưởng 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ký thể loại có vai trị đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam đại Tùy bút – thể loại phái sinh từ thể ký, có đặc trưng riêng độc đáo Càng ngày có nhiều bút thuộc nhiều hệ khác tìm đến thể tùy bút làm nên tên tuổi thể loại Từ Nguyễn Tuân (Chiếc lư đồng mắt cua, Tùy bút I, Tùy bút II,…) đến Thạch Lam (Hà Nội băm sáu phố phường ), Vũ Bằng (Thương nhớ mười hai), Nguyễn Trung Thành (Đường đi),… Sau 1975, nhiều nhà văn thuộc nhiều hệ tiếp tục tìm đến thể tùy bút Băng Sơn, Võ Văn Trực, Vi Thùy Linh (ViLi tùy bút, Hộ chiếu tâm hồn), v.v Thể tùy bút qua nhiều ngịi bút tài hoa góp phần làm cho văn học Việt Nam thêm phong phú, đa dạng Độc giả có thêm nhiều hội thưởng thức tác phẩm tùy bút với phong vị riêng thể loại 1.2 Vi Thuỳ Linh – nhà thơ trẻ thuộc hệ 8X, nhanh chóng lên tượng thơ Việt Nam đương đại Với cá tính mạnh mẽ niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật, Vi thùy Linh đến với thể tùy bút sáng tạo nhà văn thực thụ Sau ViLi tùy bút đời năm 2012 gieo hạt mầm lạ văn đàn Việt, đến năm 2014, Vi Thùy Linh tiếp tục giới thiệu với bạn đọc tùy bút thứ hai Hộ chiếu tâm hồn Những trang tùy bút Vi Thùy Linh khắc họa miền đất đất nước quốc gia khác giới cách chân thực không phần sinh động, hấp dẫn Nhà văn quan tâm đến vấn đề đời sống đương đại đất nước đẩy mạnh q trình thị hóa chưa hợp lí dẫn đến hệ lụy lâu dài, giá trị văn hóa dân tộc dần đi, tâm hồn người trở nên chai sạn, vô cảm xã hội công nghệ,… Giờ đây, người ta nhắc đến Vi Thùy Linh không nhà thơ mà nhà văn với thể tùy bút Tuy nhiên, tiếng thơ mạnh mẽ mà văn xuôi Vi Thùy Linh chưa ý xứng đáng với thành mà Vi Thùy Linh tạo dựng Nghiên cứu đề tài này, muốn tìm hiểu sâu tùy bút Vi Thùy Linh Qua đó, chúng tơi muốn xác định đặc điểm tùy bút Vi Thùy Linh phương diện nội dung nghệ thuật thể hiện, để từ thấy tìm tịi, nỗ lực lớp nhà văn trẻ thể loại tưởng dễ viết thực không dễ viết 1.3 Vi Thùy Linh bút trẻ, động Ngoài thơ, tùy bút chị trang văn hấp dẫn, có giá trị, ý nghĩa nội dung nhận thức nghệ thuật thể Tuy nhiên q, cịn người biết đến Thực đề tài này, chúng tơi cịn muốn giới thiệu với bạn đọc, bạn đọc trẻ, trang văn (tùy bút) lớp trẻ không thẹn với trang tùy bút lớp nhà văn thuộc hệ cha anh Tùy bút Vi Thùy Linh đề tài mẻ, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cách sâu sắc Tìm hiểu, nghiên cứu tùy bút Vi Thùy Linh, thiết nghĩ, việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về thể tùy bút văn học Việt Nam đại Nhắc tới tùy bút không không nhớ đến đại thụ thể loại Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường,… với tác phẩm để đời Sông Đà, Hà Nội băm sáu phố phường, Thương nhớ mười hai, Ai đặt tên cho dòng sông?,… Sự xuất tùy bút giúp cho văn học Việt Nam đại có thêm mảng màu với khơng tác phẩm có sắc riêng độc đáo Từ thời trung đại có tùy bút với tác phẩm tiếng Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tuy nhiên, tính chun biệt thể loại tùy bút trung đại hạn chế, viết chữ Hán Sang thời đại, đặc biệt từ khoảng năm ba mươi kỷ XX đến nay, tùy bút định hình hình thái đạt nhiều thành tựu to lớn, xuất tên tuổi lớn với tác phẩm để đời Người ta không nhắc tới nhà văn Nguyễn Tuân với Chiếc lư đồng mắt cua, Tùy bút I, Tùy bút II; Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường, Xuân Diệu với Trường ca; Chế Lan Viên với Vàng sao;… Trong số nhà văn này, Nguyễn Tuân đỉnh cao vượt trội, nhắc tới ông người ta nhớ tới tùy bút Có thể nói nghiên cứu Nguyễn Tuân, phần nghiên cứu tùy bút đại Các nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn (trong Nguyễn Tuân thể tùy bút – 1997), Nguyễn Thị Hồng Hà (trong Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân – 2011), Trần Văn Minh (trong Tùy bút – thể loại văn xuôi đại văn học Việt Nam văn học Trung Quốc – 2010),… khẳng định hình thành thể loại đóng góp thể tùy bút văn học Việt Nam đại Theo Trần Văn Minh viết Tùy bút – thể loại văn xuôi đại văn học Việt Nam văn học Trung Quốc: “Mãi đến thập niên 30 kỉ XX, tùy bút thực diện với tư cách thể loại văn xuôi đại, bước khẳng định góp mặt xứng đáng nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác phẩm có giá trị” [60] Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, tùy bút định hình vị trí văn học đương đại, nhận quan tâm nhiều nhà văn nhà nghiên cứu tìm hiểu Như vậy, tùy bút với thành tựu riêng khẳng định vị vững văn đàn Việt Nam Tuy nhiên thể loại văn học Việt Nam cịn thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu 2.2 Về tùy bút Vi Thùy Linh Trước đến với văn xuôi, Vi Thùy Linh có 16 năm trải nghiệm với thơ bút tiếng hệ thi sĩ 8X Trong nhiều vấn, ViLi thường trăn trở tìm lối riêng cho mà khơng phải theo lối mịn sẵn có, sẵn sàng cống hiến cho văn chương Vi Thùy Linh tìm đến với tùy bút có lẽ vừa như đề thử sức, vừa để thể khả sáng tạo Sự chuyển hướng có vể đột ngột Vi Thùy Linh (ViLi) khiến không người ngỡ ngàng Người ta chờ mong để thưởng thức ấn phẩm để khen / chê người hay thích thể Linh Năm 2012, Vi Thùy Linh gửi đến bạn đọc ViLi tùy bút Năm 2014 cô tiếp tục giới thiệu tùy bút Hộ chiếu tâm hồn Mỗi tác phẩm đời ln độc giả đón nhận nồng nhiệt nhận quan tâm số nhà nghiên cứu – phê bình Phạm Xuân Nguyên, Vũ Khiêu, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Lân Dũng, Hoàng Thụy Anh,… Vũ Khiêu người viết đề tựa cho ViLi tùy bút Ông xem “Vi Thùy Linh chim yến” Những nhận xét ông dù mang tính cảm tính khơng phải lời Ông viết: “Nhận thảo ViLi tùy bút dày 270 trang, thức trắng hai đêm 19, 20/6 để đọc Càng đọc rõ gợi cảm, hút xúc động Qua không gian rộng biên độ 44 tác phẩm, thấy tác giả dành nhiều công phu từ sưu tầm tài liệu đến lao động thảo, cách dàn dựng cấu trúc tác phẩm Thơ hay văn xuôi Vi Thùy Linh bộc lộ tiềm lực tươi trẻ Với trí tưởng tượng phong phú lại lãng mạn, nhiệt tình yêu sống, Linh gom vốn sống, trải nghiệm, chiết xuất trang văn đẹp, thực hút cảm động” [47, tr9] Ơng ví chị “một chim yến” thỏa sức vùng vẫy với khát vọng mãnh liệt Nguyễn Lân Dũng có viết “ViLi bay cao đi!” Theo Nguyễn Lân Dũng, “Trong hai tập thơ tùy bút xuất năm 2012, Vi Thùy Linh giữ nét độc đáo riêng mình, rõ ràng chín chắn nhiều so với tác phẩm trước” [15] Ông đánh giá tài Vi Thùy Linh hai tùy bút thơ ca, nhận thay đổi sáng tác chị Hoàng Thụy Anh có viết “Đọc ViLi tùy bút Vi Thùy Linh” Bên cạnh việc hạn chế định Vi Thùy Linh, Hoàng Thụy Anh nhận đặc sắc tùy bút Vi Thùy Linh sáng tác trẻ đương đại: “Đọc ViLi tùy bút, người đọc thu nhận vô khối kiến thức ViLi không nói cách chơi đàn, học vẽ, điêu khắc,…mà nhắc đến tên tuổi lừng danh lĩnh vực Lịch sử chiều dài đất nước thăng trầm qua phong tục, tập quán Những nét chạm chưa hoàn chỉnh, chưa đủ sâu để thấu chất, song phần làm tươi mát cánh đồng tùy bút sáng tác trẻ” [2] Nhà văn Nguyễn Quang Thiều người viết lời tựa cho Hộ chiếu tâm hồn, khen ngợi tài viết tùy bút Vi Thùy Linh, dù cịn non trẻ có nhiều sáng tạo:“Vi Thùy Linh thường xa khởi đầu tùy bút Đi xa mà khơng ngồi Nó nằm vùng cảm xúc, vùng tư duy, chí đề tài chị lựa chọn” [48, tr5] Tùy bút Vi Thùy Linh đem lại phong vị lạ đầy cá tính văn đàn đương đại Nhà phê bình Trần Thiện Khanh có viết “Xem “hộ chiếu” ViLi: Sống sáng tạo” đăng báo An ninh giới cuối tháng viết: “Tùy bút khởi đầu khác Linh đủ chín nhiệt lượng tân Đó khu vực mà Vi Thùy Linh vừa muốn chứng minh lực viết đa dạng, bền bỉ, vừa để độc giả chứng nghiệm tài Tùy bút Hộ chiếu tâm hồn sinh thể nghệ thuật đặc sắc chặng thứ hai, chứa đựng nhiều sống, tập trung sống cao độ Hộ chiếu tâm hồn phục hưng nhiều xúc cảm vừa giản dị vừa thiêng liêng tưởng bị che lấp đảo điên gấp gáp bề bộn” [33] Ông nhận thấy khả sáng tạo bền bỉ, chinh phục văn chương Vi Thùy Linh tập Hộ chiếu tâm hồn, tập tùy bút có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Nhìn chung ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình mang tính chất khái qt, mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tùy bút Vi Thùy Linh Luận văn Đặc điểm tùy bút Vi Thùy Linh sở tiếp thu ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình trước đó, tiếp tục sâu nghiên cứu nét đặc sắc nội dung hình thức thể tùy bút Vi Thùy Linh, khẳng định đóng góp Vi Thùy Linh cho thể loại tùy bút 2.3 Luận văn cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm tùy bút Vi Thùy Linh với nhìn tập trung hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc điểm tùy bút Vi Thùy Linh 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát tất tùy bút Vi Thùy Linh Văn bản, tác phẩm dùng để khảo sát luận văn dựa vào cuốn: ViLi tùy bút, Nxb Hội Nhà văn, 2012 Hộ chiếu tâm hồn, Nxb Kim Đồng, 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát tập tùy bút: ViLi tùy bút Hộ chiếu tâm hồn, luận văn nhằm tìm xác định đặc điểm tùy bút Vi Thùy Linh, từ đề xuất số vấn đề nghiên cứu thể loại tùy bút văn học Việt Nam đương đại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa nhìn chung thể tùy bút văn học Việt Nam đương đại, Vi Thùy Linh – tác giả tác phẩm 4.2.2 Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm tùy bút Vi Thùy Linh phương diện cảm hứng sáng tạo nội dung thể 4.2.3 Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm tùy bút Vi Thùy Linh phương diện nghệ thuật thể 79 nhân sinh , thái, người nghệ thuật ám ảnh người đọc qua giọng triết lý, suy tư, trăn trở nhà văn 3.2.3 Ngôn ngữ “Chất thơ” dường đặc trưng thiếu ngôn từ tùy bút Chất thơ dùng để sáng tác văn học giàu xúc cảm, nội dung đọng, ngơn ngữ giàu hình ảnh nhịp điệu Từ Thạch Lam đến Nguyễn Tuân hay Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả tùy bút giàu chất thơ Vi Thùy Linh vậy, tùy bút ViLi có xuất dày đặc lời trích dẫn văn chương ngôn từ, câu văn chị sử dụng giàu nhạc điệu, âm thanh, thơ Ngôn ngữ giàu chất thơ cịn tìm thấy dịng hồi ức thời thơ ấu tác giả Đó hồi niệm khứ, lắng sâu nhà văn tùy bút “Cùng bà đường làng đá xanh” Làng chợ Giàu, Phù Lưu, Từ Sơn, Bắc Ninh quê hương bà nội nhà văn “Những đường làng quanh co, ngang dọc, đời rộng lớn trở khép lại kiếp – album khổng lồ khơng có trang ảnh cuối Đường làng mang hương sen, mái tóc, nỗi nhớ, tình yêu đôi lứa kiếp đến kiếp khác dành cho nhau, cho làng Những phiến đá nhẵn, mịn, bóng lên ánh sáng phản chiếu người ta nhận “chẳng có qua bị xóa nhịa qn lãng” [47, tr34] Khơi gợi xúc cảm mượt mà tuổi thơ êm đềm, ngôn từ tùy bút ViLi trau chuốt không huyễn tưởng, huyền ảo, tạo cảm giác tự nhiên, chân thực Chất thơ tùy bút ViLi câu văn, đoạn văn đầy lãng mạn thơ mộng tác giả miêu tả thiên nhiên ViLi tự nhận “môn đệ” Nguyễn Tuân mang theo tinh thần trọng đẹp, yêu đẹp Nguyễn Tuân có tùy bút miêu tả sơng Đà hùng vĩ, tráng lệ; Hồng Phủ Ngọc Tường có trang văn sơng Hương thơ mộng, trữ tình ViLi dành tùy bút nhỏ “Bay sông Thao” để miêu tả dịng sơng u mến, sơng Thao Dịng sơng Thao tràn trề sức sống với 80 đường cong quyến rũ “Đường láng mịn nhiều khúc quanh, nhìn phía trước, mặt chạm sơng mà ngỡ lượn ôm ven biển Theo đê lướt chậm qua vùng eo gợi cảm núi đồi, sông lưng trời phơi mở đương đường cong gần xa, son hòa màu cọ Buổi chiều hiền bê vàng bầy bò tha thẩn chân đê cỏ mượt Ai phơi lụa dòng sông Thao theo da thở” [47, tr107] Tác giả sử dụng biện pháp so sánh “buổi chiều” với “con bê vàng”, liên tưởng dịng sơng với dải lụa mềm mại, gợi khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp khung cảnh bình Đặc biệt , tùy bút ViLi loạt tùy bút miêu tả tinh tế giàu xúc cảm mùa Xuân Mưa Xuân, Hương Xuân (trong ViLi tùy bút) hay Hơi ấm, Mùa yêu tin, Gương thời gian, Bài thơ ánh sáng, Tình xanh, Mùa xanh, Khi nữ thần mùa Xuân trở lại, Nước kiệu ngày Xuân (trong Hộ chiếu tâm hồn ) Nhà văn dựng lên tranh mùa xuân lớp ngôn từ mềm mại, uyển chuyển, hàm súc: “Sức Xuân thành biểu tượng siêu phàm, vĩnh cửu khát vọng sinh tồn ước vọng nhân gian Xuân thấm mềm thịt da, Xuân cựa ban mai ánh biếc, Xuân tưng bừng âm bán mua phố phường người xe vội vã, Xuân thong thả qua thức vị mâm cơm tất niên Xuân thiêng liêng qua hương trầm khấn nguyện Xuân phồn sinh khao khát yêu đương chứa tâm hồn Xuân tao nhã khóm thủy tiên mở cánh” [48, tr23] Những câu văn có cấu trúc trùng điệp khiến trang văn thơ tự tuôn theo mạch cảm xúc sâu lắng Trong hai tùy bút mình, Vi Thùy Linh thường xuyên sử dụng, trích dẫn câu thơ, câu văn hay hát, câu ngạn ngữ, tục ngữ,… chị đưa vào vô linh hoạt Hầu tùy bút có, có sử dụng nhiều lần Trong Tết mùa xưa, tác giả sử dụng câu hát rock “Đám cưới chuột”: “Ai mang cá đến cho mèo hoang tàn ác/ Ai mang cá đến cho mèo hoang tàn” [47, tr68]; ca giáo dục người mà nhân vật mèo “Một mèo bờ ao/ Meo, mèo mày xuống ao/ Một mèo bờ 81 sông/ Meo mèo mày xuống sông/ Em không chơi gần sông Em không chơi gần ao, kẻo ngã… nhào” [47, tr69]; thơ Lưu Quang Vũ: “Mỗi tranh em/ Như ô cửa sổ/ Mở tới tình u/ Ở lịng em/ Ra với người/ Ở người/ Đi tới bên nhau” [47, tr71] Thậm chí có sử dụng nhiều trích dẫn “Biển ta” có trích dẫn từ hát thơ, “Mùa yêu tin” trích lời hát, lời thơ lời văn hào Tuy nhiên, tất yếu tố ViLi vận dụng cách thục, tự nhiên khiến cho viết thêm sinh động, hấp dẫn, đậm nhạc tính, chất thơ Trước làm văn xuôi, ViLi nhà thơ trẻ tiếng nên chị có thuận lợi định để viết nên tùy bút đậm chất thơ Từ nhà thơ bước vào giới văn xuôi dường Vi Thùy Linh nắm ưu vận dụng ngòi bút cách nhuần nhuyễn để tạo câu văn đầy tính nhạc, nhịp nhàng vần thơ tự do: “…Một hơm, lồi người ngừng lời, nói mắt, mắt lương thiện, chan hịa, mắt chia sẻ, trìu mến, tin cậy, yêu thương Chỉ âm nhạc, tiếng gió, hoa quấn quýt Lời thành âm vọng dịu êm… Ngày – cổ tích tương lai – tưởng tưởng tượng êm dịu…” [48, tr.200] Câu văn, đoạn văn tùy bút Vi Thùy Linh nhiều so sánh liên tưởng thú vị, giàu hình ảnh, sinh động, ln có phức hợp thơ, nhạc , họa Những câu văn dài trùng điệp, âm điệu hài hòa, trầm bổng cảm nhận nhiều giác quan khiến trang tùy bút trang thơ văn xi: “Nếm hạt mưa Xn lịng tay, mát dịu có vị nụ trời Khơng thành giọt để lăn sương neo cánh hoa mép lá, búp cây, mưa Xuân rắc bụi mưa, mềm, mỏng, dài xen ket tơ nước, bám phủ lớp mờ ô cửa mái lá, vòm cây, mờ ảo mặt hồ huyền linh sương khói Mưa bọc lấy bọc trứng nhện đểnh 82 đoảng bỏ quên, mưa rung sợi mạng nhện cũ mạng nhện lưới chăng, làm mạng nhện trở nên lung linh nhờ rải muôn hạt sáng” [47, tr57] Có câu văn so sánh thú vị: “Bóng nước Hồ Gươm album ảnh đầy “phép thuật” tích hợp triệu triệu khoảnh khắc Thăng Long” [48, tr34] Hay vừa so sánh vừa phủ định liên tiếp để khẳng định cho vẻ đẹp riêng mùa Xuân Mưa Xuân câu văn dài chạy nhanh theo mạch cảm xúc: “Không giống mưa rào mùa Hè, kèm theo sấm chớp, nước trút ào, xỗi xả, mưa bong bóng sấp ngửa đưa cá đồng, cá ao hồ vào phố; không trận mưa giận giữ lê thê ngày sau nhiều hôm nắng gắt; không buồn mưa mùa Thu; không dầm rét mưa mùa Đông xám trời Mưa Xuân, mưa mùa đầu đem theo sức sống bao điều mẻ” [47, tr56] Xuân lên với màu xanh hiền hòa, ám áp mang đến cho người ánh sáng, tin yêu hi vọng Những trang tùy bút Vi Thùy Linh đưa người đọc miên man từ miền cảm xúc đến miền cảm xúc khác Ngôn ngữ đậm chất thơ Đọc tùy bút ViLi khơng khác đọc thơ, thơ văn xuôi 3.3 Những cách tân đáng ý tùy bút Vi Thùy Linh 3.3.1 Vi Thùy Linh nhà văn đưa tác phẩm tùy bút lên sân khấu trình diễn Đi liền với xuất ấn phẩm tùy bút kiện trình diễn văn chương ví kiện văn hóa Khi mắt tùy bút ViLi tùy bút kèm thơ ViLi & Paris, ViLi tổ chức kiện mắt hoành tráng: đêm nghệ thuật “Bay ViLi” với tham gia trình diễn nhiều nghệ sĩ tiếng NSƯT Phạm Việt Thanh (tổng đạo diễn); NSND Hồng Cúc, NSND Minh Hịa, NSND Phạm Cường (kịch nói); ca sĩ Thanh Lam, Tấn Minh, Hà Linh Hoàng Quyên; nhạc sĩ Ngọc Đại, nhạc sĩ Đỗ Bảo;… Đây lần đầu tiên, tùy bút được trình diễn kiện văn hóa Nhà hát Lớn Hà Nội 83 Nhân dịp mắt Hộ chiếu tâm hồn, Vi Thùy Linh tổ chức đêm diễn mang tên Hộ chiếu tâm hồn diễn trung tâm văn hóa Pháp vào tối 6/3/2014 Những tác phẩm tùy bút Vi Thùy Linh thể sân khấu với tham gia diễn xuất tác giả nhiều nghệ sĩ tiếng nghệ sĩ nhân dân Hoàng Dũng, nghệ sĩ ưu tú Thu Hà, nghệ sĩ nhân dân Thúy Hường, Xuyên suốt chương trình phần âm nhạc kết nối thể nghệ sĩ Thu Đơng (piano), Thư Hương (flute), Dương Minh Chính (violon), Dỗn Hương Khanh (cello),… Có thể nói, việc đưa tùy bút lên sân khấu cách tân mẻ Vi Thùy Linh để mở rộng kênh giao tiếp đến độc giả, khiến cho tác phẩm tùy bút đến gần với công chúng 3.3.2.Vi Thùy Linh người viết tùy bút giả tưởng Tùy bút giả tưởng tự lát cắt đời người viết tưởng tượng, tự giả định Trong Hộ chiếu tâm hồn có hai tùy bút giả tưởng gặp hai cố nhà văn Nguyên Hồng Thạch Lam qua hai viết Gặp Thạch Lam Cẩm Giàng, Nguyên Hồng - chuyến tàu đời Đây loại tùy bút mới, lần Vi Thùy Linh khai thác, sử dụng đem đến cho tùy bút quan sát chiêm nghiệm đa dạng giả tưởng để bộc lộ suy tư mà qua kinh nghệm thực tế Bởi tùy bút vốn viết tác giả có tuổi đời, có trải nghiệm phong phú, có cá tính sáng tạo độc đáo hầu hết họ thể gắn với kinh nghiệm thực tế Vi Thùy Linh có đột phá thể loại tùy bút đưa xúc cảm, suy ngẫm dựa tượng hư cấu Trong Gặp Thạch Lam Cẩm Giàng, Vi Thùy Linh giả định gặp gỡ hai nghệ sĩ khác vào tháng 9, độ Thu chị Cẩm Giàng Thạch Lam nhà văn lâu, nhà văn kỉ XX mà Vi Thùy Linh nhà văn trẻ kỉ XXI, hai người – 84 hai thời kì lịch sử khác gặp nhờ văn chương qua mến mộ ViLi với ơng Đó mến mộ người độc giả mê văn ông, cộng hưởng nghệ thuật vị với nhau, nhà văn, đồng nghiệp Cuộc gặp huyễn nhà văn miêu tả chân thật, hình ảnh Thạch Lam quan sát cận mặt tự nhiên: “Thạch Lam tuổi ba mươi hai hay không tuổi, khu vườn ấy, chờ Dáng gầy nhả thuốc tán nhãn vươn cao, tay trái đỡ ngực, ghìm ho, song khn mặt ơn thật thản ánh nhìn dịu dàng” [48, tr129] Ơng có tuổi, có dáng hình cụ thể, sống Thạch Lam dẫn nhà văn thăm khu vườn miên man diệp lục, hai người hai hệ thưởng thức không gian thiên nhiên, nên thơ, tao nhã chí nhà văn cịn “nắm đơi bàn tay ngón dài mềm ấm” Thạch Lam Họ dạo chơi dừng lại trước nhà 80, nơi Thạch Lam làm chủ bút nhà xuất Đời Thạch Lam tiễn chị tới ga Long Biên Cuộc gặp gỡ giả tưởng miêu tả chân thật, tự nhiên qua thái độ mến mộ ViLi với Thạch Lam phủ định để khẳng định, dù Thạch Lam ông sống tâm hồn Trong Nguyên Hồng - chuyến tàu đời, giả tưởng nhà văn đẩy lên cao Nếu Gặp Thạch Lam Cẩm Giàng, ViLi gặp gỡ địa điểm mà Thạch Lam sinh sống làm việc đó, viết ViLi gặp Ngun Hồng Paris, Nguyên Hồng chưa tời Paris, có ViLi đến lần mộ Paris Chuyến tàu định mệnh cho ViLi gặp gỡ Nguyên Hồng, “thấy Nguyên Hồng chuyến tàu điện ngầm từ trung tâm ngoại ô thủ đô nước Pháp” [48, tr138] Nhà văn tìm thấy tương đồng văn hào Pháp Victor Hugo với Nguyên Hồng họ có trái tim nhân hậu, thương xót số phận cực, nghèo khổ Và Paris hoa lệ khơng thiếu người nghèo khó, người vơ gia cư vật vạ sống đáy xã hội, Paris có “Tám Bính, Năm Sài Gịn” văn Nguyên Hồng mô tả Trong này, tác giả hình dung lại hành trình nghệ thuật Ngun Hồng khơng có văn mà cịn sáng tác thơ Vi Thùy Linh cho người 85 đọc hình dung nhà văn Nguyên Hồng, nghiệp sáng tác ông đời qua mảnh ghép giả tưởng Dù gặp với Thạch Lam hay Nguyên Hồng, ViLi cảm giác thực tồn tại, dù phải chia tay chị luyến tiếc, tha thiết mong mỏi Phải ViLi đơn q lâu nên phải tìm kiếm đồng điệu tâm hồn nhà văn hệ trước? Qua hai tùy bút, người đọc thấy Vi Thùy Linh mến mộ nghệ thuật muốn khắc họa lại hình tượng người nghệ sĩ thời qua nhìn riêng mình, dường chị ln đơn, lạc lõng muốn kiếm tìm tâm hồn đồng điệu với để sẻ chia niềm đam mê nghệ thuật Nhà văn đưa đến cho người đọc hướng tùy bút, mở rộng nội dung thể hiện, làm cho thể loại tùy bút có mảng màu đa dạng 86 KẾT LUẬN Tùy bút – thể loại phái sinh từ thể kí định hình ghi dấu ấn với nhiều tên tuổi lớn tác phẩm tiếng Nguyễn Tuân (Chiếc lư đồng mắt cua, Tùy bút I, Tùy bút II,…), Thạch Lam (Hà Nội băm sáu phố phường ), Vũ Bằng (Thương nhớ mười hai), Nguyễn Trung Thành (Đường đi),… Vi Thùy Linh bút trẻ bị thu hút thể loại tùy bút, chị khẳng định tùy bút mà thể loại khác cho đời liên tiếp hai tùy bút ViLi tùy bút Hộ chiếu tâm hồn gây tiếng vang lớn văn đàn trước chị nhà thơ đương đại hệ 8x danh với tập thơ Hai tùy bút thể chiêm nghiệm, suy tư vấn đề sống, xã hội người trẻ tuổi thời đại cánh cổng nghệ thuật mở rộng tối đa Tùy bút Vi Thùy Linh đa dạng nội dung thể Mỗi trang tùy bút ViLi khắc họa chân thực sinh động người Việt Nam vẻ đẹp thành phố khác Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn số vùng miền khác Tổ quốc Một Hà Nội nghìn năm văn hiến, Hải Phòng, Đà Nẵng trẻ trung, đại Sài Gòn nhộn nhịp, đa phong cách Tất tạo nên vẻ đẹp đa sắc màu Việt Nam Tùy bút Vi Thùy Linh vừa khơi gợi tình yêu Tổ quốc ý thức giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam thời hội nhập, vừa giới thiệu cho người đọc vẻ đẹp văn hóa khác giới, Pháp với Ái thành Paris, Tùy bút Vi Thùy Linh tái hiện, phản ánh chân thực thực đời sống xã hội nước ta thời hội nhập thực có sức thu hút độc giả Ngôn ngữ tùy bút ViLi thấm đẫm chất thơ, trang tùy bút trang thơ trữ tình, lãng mạn Giọng điệu nghệ thuật tùy bút Vi Thùy Linh đa dạng phong phú, dung hợp nhiều 87 giọng điệu khác nhau, giọng trữ tình chủ đạo Tùy bút Vi Thùy Linh hàm chứa nhiều thông tin, giàu chất văn hóa, thể cảm nhận sâu sắc đời Vi Thùy Linh có ý thức cao tìm tịi, cách tân, sáng tạo; biết tạo nhiều nhiều kênh giao tiếp, quảng bá hay, đẹp văn chương, nghệ thuật Tùy bút giả tưởng nét đáng trân trọng tác giả Tùy bút Vi Thùy Linh khiêm tốn số lượng tác phẩm (hai tùy bút gồm 78 bài) đáng ghi nhận, bối cảnh khơng có nhà văn trẻ mặn mà với thể loại (họ thường dành chỗ cho truyện ngắn, tiểu thuyết) Tùy bút Vi Thùy Linh bổ sung cho thơ chị Chị khơng táo bạo thơ, mà cịn táo bạo văn xi với thể loại “khó nhằn” tùy bút Những trang tùy bút chị đem gió “thanh tân” cho văn xi nói chung, thể tùy bút nói riêng, truyền nhiệt thành sáng tạo đến bút trẻ đại 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh chủ biên (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Hoàng Thụy Anh (2013), Hoàng Thụy Anh đọc ViLi tùy bút, https://www.nhavantphcm.com.vn Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2013), Tìm lại di sản, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng (Từ Thị Loan dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tường Bách (2013), Mộng đời bất tuyệt, Nxb Thời đại, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Vũ Bằng (2014), Việt Nam danh tác – Miếng ngon Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Mạnh Cường, Nguyễn Hoa(2014), “Vi Thùy Linh: Đừng gọi nhà thơ”, https://www.thethaovanhoa.vn 89 15 Nguyễn Lân Dũng (2012), “ViLi bay cao đi!”, https://www.blogtiengviet.net 16 Đoàn Ánh Dương (2013), Khơng gian văn học đương đại (Phê bình vấn đề tượng văn học), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18.Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX: vấn đề lịch sử lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2004), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Phan Hồng Giang (1996), Ghi chép tác giả tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Tơ Hồi (2004), Hồi kí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Tơ Hồi (2010), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội 25 Trần Thanh Hà (2007), Tam diện tùy bút, Nxb Tri thức, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hồng Hà (2011), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Dương Thị Hương (2009), Cảm thụ văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Đình Hổ (2012), Cảo thơm trước đèn – Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 90 32 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Trần Thiện Khanh (2015), “Xem “hộ chiếu” ViLi: Sống sáng tạo”, https://www.antgct.cand.com.vn/ 34 Lý Lan (2007), Miên man tùy bút, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn, chuyện người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Vi Thùy Linh (2001), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Vi Thùy Linh (2008), ViLi in love, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Vi Thùy Linh (2010), Phim đơi – tình tự chậm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Vi Thùy Linh (2011), Chu du ông nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Vi Thùy Linh (2012), ViLi & Paris, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Vi Thùy Linh (2012), ViLi tùy bút, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Vi Thùy Linh (2014), Hộ chiếu tâm hồn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 49 Lê Thị Quỳnh Lưu (2014), Thơ nữ Việt Nam hệ 197x, 198x (diện mạo đặc điểm), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 91 50 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 51 Phương Lựu (chủ biên), (2009), Lí luận văn học tập - Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Phương Lựu (2013), Lí luận văn học tập – Tiến trình văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập (sau 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn chủ biên (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Văn Minh (2009), Dạy tác phẩm tùy bút trường THPT, nhìn từ đặc trưng thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 59 Trần Văn Minh (2009), Phân loại tùy bút, Tạp chí Khoa học xã hội, viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 128 60 Trần Văn Minh (2010), Tùy bút thể loại văn xuôi đại văn học Việt Nam văn học Trung Quốc, https://www.khoavanhoc.ngonngu.edu.vn 61 Tôn Thảo Miên (2002), Thạch Lam – Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Lữ Thị Mai (2014), Hà Nội không vội đâu, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn thị Nở, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 92 65 Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân – bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại – Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Hoàng Phê chủ biên (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 69 Nguyễn Vinh Phúc (2009), Hà Nội – cõi đất – người, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Thị Quế (2009), “Một số nét đặc thù hình thức nghệ thuật thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến nay”, Tạp chí Khoa học, tập XXXVIII, số 4B – 2009 71 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (chủ biên), (2014), Lý luận văn học tập – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 76 Hồ Anh Thái (2013), Hướng Hà Nội sông, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, Nxb Phụ nữ, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Thùy Trang (2013), Thạch Lam – Tác phẩm lời bình, Nxb Văn hóa - văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Cù Đình Tú (2000), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 80 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1984), Ai đặt tên cho dịng sơng?, Nxb Thuận Hóa, Huế 82 Hồng Phủ Ngọc Tường (1997), Nhàn đàm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Hồng Phủ Ngọc Tường (1998), Người ham chơi, Nxb Thuận Hóa, Huế 84 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội ... NGHỆ THUẬT VI? ??T TÙY BÚT CỦA VI THÙY LINH 63 3.1 Tính chân thực sức hấp dẫn tùy bút Vi Thùy Linh 63 3.1.1 Tính chân thực tùy bút Vi Thùy Linh 63 3.1.2 Sức hấp dẫn tùy bút Vi Thùy Linh ... VỚI TÙY BÚT CỦA VI THÙY LINH 1.1 Một số vấn đề thể tùy bút tùy bút văn học Vi? ??t Nam đại 1.1.1 Một số vấn đề thể tùy bút 1.1.2 Thể loại tùy bút văn học Vi? ??t Nam đại 12 1.2 Vi Thùy Linh. .. Vi Thùy Linh hai tùy bút thơ ca, nhận thay đổi sáng tác chị 5 Hồng Thụy Anh có vi? ??t “Đọc ViLi tùy bút Vi Thùy Linh? ?? Bên cạnh vi? ??c hạn chế định Vi Thùy Linh, Hoàng Thụy Anh nhận đặc sắc tùy bút

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w