Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Khãa ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tn nhà văn có vị trí đặc biệt Trong nghiệp sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Tuân để lại khối lượng tác phẩm tương đối phong phú Nhà văn thử sức nhiều thể loại có lẽ làm nên tên tuổi Nguyễn Tuân phải nhờ đến thể tài tuỳ bút Có ý kiến cho ông người khai sinh thể tài tuỳ bút đại Việt Nam Tuỳ bút Sông Đà tác phẩm tiêu biểu kết tinh phong cách sáng tạo đặc sắc nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân Với vị nhà văn lớn với thành công tập tuỳ bút, tuỳ bút Người lái đò Sơng Đà 15 tuỳ bút tập Sông Đà đưa vào giảng dạy cho học sinh trung học phổ thông dạng đoạn trích Việc thực đề tài giúp người viết tổng hợp kiến thức chuẩn bị trường phổ thông, bậc đại học tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân Đây dịp tốt để người viết làm quen với công việc nghiên cứu khoa học Với lí trên, chọn tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân nghiên cứu khoá luận Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân tác gia lớn văn học dân tộc Cho đến nay, khó liệt kê hết cơng trình nghiên cứu khía cạnh văn chương Nguyễn Tn Tìm hiểu Nguyễn Tuân, viết nhà văn nhà thơ như: Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đình Thi, Thạch Lam, Nguyễn Minh Châu… phải kể tới luận văn nghiên cứu Nguyễn Tuân bậc đại học sau i hc Vũ Thị Trang Khoa Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Riêng đánh giá tuỳ bút Nguyễn Tuân, Phong Lê có Nguyễn Tuân tuỳ bút, in Tác gia văn xuôi Việt Nam đại sau 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Bài viết khơng khái qt q trình phát triển tuỳ bút Nguyễn Tuân mà cho thấy thay đổi tích cực mạnh mẽ tư tưởng nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân qua thời kì Hà Văn Đức có Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám, in 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, 1996 Bài viết xem xét thể loại tuỳ bút Nguyễn Tuân với tư cách yếu tố phong cách nghệ thuật nhà văn, nghĩa xem xét đặc điểm góp phần hình thành thể phong cách nào, đặc biệt với sáng tác Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám Trên Tạp chí văn học, số 6, 1997, Vương Trí Nhàn có Nguyễn Tn thể tuỳ bút, viết sâu thể mối quan hệ Nguyễn Tuân thể tuỳ bút Vương Trí Nhàn khẳng định “người phải tài ấy”, “trước sau Nguyễn Tuân sống chết với thể tuỳ bút Một người đọc bình thường dễ dàng thấy tuỳ bút ơng có khí hậu riêng, có giọng điệu bao trùm, khiến viết bịt tên tác giả đi, người ta biết phi ông Nguyễn không viết nổi” Tuỳ bút Sông Đà, từ đời nhận đón chào nồng hậu độc giả Nhà văn Nguyên Ngọc có Cảm tưởng người đọc Sông Đà Nguyễn Tuân, đăng Báo Văn học, số 113, ngày 23- 09- 1960, viết nhà văn sâu khám phá chất tiểu thuyết tuỳ bút Nguyễn Tuân: “khép lại trang sách cuối tơi có cảm giác vừa đọc song tiểu thuyết Một tiểu thuyết viết theo lối riêng” Trương Chính Đọc Sơng Đà Nguyễn Tuân, đăng Tạp chí Văn nghệ, tháng 101960 lại viết: “Đọc xong Sông Đà Nguyễn Tuân, cảm thấy khó lòng nói hết tình người, chất thơ sống bao hàm nhiêu trang Vũ Thị Trang Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiƯp giấy” Trương Chính thể viết nhận định sâu sắc nội dung nghệ thuật tuỳ bút Sông Đà Cuối ơng tái bút: “Đó tác phẩm viết sau thực tế Tây Bắc Mong Nguyễn Tuân có thực tế khác vùng xuôi, đồng tất địa phương đất nước tự Lúc có trọn sách Tổ quốc tươi đẹp, Tổ quốc kiến thiết xã hội chủ nghĩa đặc biệt viết văn xuôi viết thơ” Ngồi ra, có nhiều khoá luận nghiên cứu tuỳ bút Nguyễn Tuân bậc đại học sau đại học Riêng tuỳ bút Sơng Đà chưa có nghiên cứu cụ thể giới nghệ thuật đa màu sắc thẩm mĩ Khoá luận chúng tơi xây dựng sở tiếp thu có chọn lọc thể ý tưởng riêng mang tính chủ quan dựa cảm nhận bám sát tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật đa màu sắc thẩm mĩ tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân - Khoá luận khảo sát chủ yếu 15 tuỳ bút tập tuỳ bút Sông Đà, cụ thể là: Đường lên Tây Tây Bắc Xoè Giăng liềm Đào Cộng sản Tây Trang 10 Đất cũ Sơn La Đi mở đường 11 Tỉnh cao su Dọn nhà lên Điện Biên 12 Bài ca mặt phần đường Một tý lịch sử lý lịch 13 Gió Than Uyên Phố núi 14 Than Quỳnh Nhai 15 Người lái đò Sụng Vũ Thị Trang Khoa Ngữ văn Khóa ln tèt nghiƯp - Ngồi ra, chúng tơi tìm hiểu thêm tuỳ bút nhà văn như: Thạch Lam, Vũ Bằng, Hồng Phủ Ngọc Tường, để có sở so sánh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ Thế giới nghệ thuật đa màu sắc thẩm mĩ tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân - Khẳng định độc đáo nghệ thuật viết tuỳ bút nhà văn Nguyễn Tuân Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích – tổng hợp Đóng góp khố luận - Đóng góp mặt khoa học: Chỉ màu sắc thẩm mĩ, đặc sắc nghệ thuật tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân - Đóng góp mặt thực tiễn: Là tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho công việc nghiên cứu giảng dạy người giáo viên Trung học phổ thông Bố cục khố luận - Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khố luận chia thành hai chương: + Chương 1: Những vấn đề chung + Chương 2: Tuỳ bút Sông Đà - giới nghệ thuật đa màu sắc thẩm mĩ Vò Thị Trang Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát thể tài tuỳ bút văn học đại Việt Nam Tuỳ bút “ thể loại văn xuôi phái sinh từ thể loại ký, gần với bút ký, cách viết tự phóng túng nhiều Nhà văn dựa vào lôi cảm hứng, nói từ việc sang việc khác, từ liên tưởng sang liên tưởng kia… để bộc lộ cảm xúc, tâm tình, phát biểu suy nghĩ nhận xét người đời Bản ngã nhà văn thể tuỳ bút gần thơ trữ tình Tuỳ bút thể giàu chất trữ tình thể ký” [12, tr.1888] Do nguyên cớ khác nhau, trước tiên hạn chế ngặt nghèo tự người nghệ sĩ, văn xuôi trung đại Việt Nam chưa thể biết tới thể tuỳ bút giống ngày người đại quan niệm Thủa vua Lê chúa Trịnh, tức năm hỗn loạn chế độ phong kiến, có sách mang tên Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ đời Nhưng chữ “tuỳ bút” để thể loại tác phẩm mà có liên quan đến cách viết phóng túng cơng việc cầm bút Vả chăng, đọc vào thấy cách ghi chép nhà nho, quan sát đời mà tìm cách ghi lại để hệ sau biết, phần đậm tuỳ bút chất chủ quan nhà văn Vũ trung tuỳ bùt khơng có Bước sang kỉ XX, với xây dựng lại toàn văn học theo hướng Âu hố hệ thống văn xi thay đổi nhiều Với Hạn mạn du ký Nguyễn Bá Trác, Pháp du hành nhật kí Một tháng Nam kỳ Mười ngày Huế Phạm Quỳnh, thể du ký sớm định hình Đó giai đoạn từ 1932 trước Kế đó, từ sau 1932, vào giai đoạn phát triển đầy đặn Vò ThÞ Trang Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp ca hc tiền chiến thể ký khác lại ưa chuộng tạo nên mẫu mực phóng Tung hoành nhiều tờ báo, bút văn xi xuất sắc Vũ Trọng Phụng có lúc mệnh danh “vua phóng sự” Và vinh thăng xứng đáng, tác phẩm tiếng ông như: Cơm thầy cơm cô, Cạm bẫy người, có nội dung xã hội bao quát, mà thành tựu xuất sắc đẩy tới hồn chỉnh thể loại Có điều thân gọi thể kí không gian rộng rãi, sau thể tài nghiêng ghi chép khách quan du ký, phóng nói trên, ngày lên nhu cầu người viết lẫn người đọc thể tài mà đó, phần chủ quan người viết hằn rõ, khiến cho phản ánh khách quan quanh co hơn, qua khúc xạ rắc rối hơn, song lại mang tới niềm vui kì lạ cho bạn đọc Thể tuỳ bút đời từ Trước cách mạng, Thạch Lam có bút ký Hà Nội băm sáu phố phường (1943) tiếng Sau cách mạng, hồ vào khơng khí nước đấu tranh, thể tuỳ bút, bút ký phát triển mạnh Xuân Diệu có bút ký Những bước đường tư tưởng tơi (1958), Chế Lan Viên có nhiều tác phẩm bút ký tuỳ bút như: Thăm Trung Quốc (1963), Những ngày giận (1967), Giờ số thành (1977) Nhưng đến với Nguyễn Tuân thể tuỳ bút thực thể loại đặc sắc Ngay vào thời kì viết tập truyện ngắn Vang bóng thời, Nguyễn Tuân viết hàng loạt tác phẩm Tao Đàn, Trung Bắc chủ nhật sau làm nên Tuỳ bút I Tuỳ bút II Trong văn học cách mạng, ơng có nhiều tuỳ bút tiếng như: Tuỳ bút kháng chiến (1955), Tuỳ bút kháng chiến hồ bình (1956), Bút ký thăm Trung Hoa (1955) đặc biệt tuỳ bút Sông Đà (1960) Vũ Thị Trang Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiƯp Sau Nguyễn Tn, thể tuỳ bút có tên tuổi danh Hồng Phủ Ngọc Tường với nhiều tác phẩm như: Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dòng sơng (1986), Hoa trái quanh tơi (1995), Ngọn núi ảo ảnh (1999)… Tuỳ bút Hồng Phủ Ngọc Tường kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình với liên tưởng lối hành văn mê đắm, tài hoa Song, nói đến tuỳ bút Nguyễn Tuân tên tuổi toả sáng mà chưa có thay văn học đại Việt Nam Nguyễn Tuân đại diện tiêu biểu cho tuỳ bút Việt Nam văn học giới 1.2 Về tác giả Nguyễn Tuân thể tài tuỳ bút 1.2.1 Nguyễn Tuân - đời nghiệp Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ngày 10-07-1910 phố Hàng Bạc, Hà Nội Quê ông ngoại thành, làng Mọc, Thượng Đình, vùng đất quê tiếng nhiều danh nho đời cũ Cha ông Nguyễn An Lan, nhà nho tài hoa bất đắc chí trước chế độ thuộc địa Tây Tuy quê Hà Nội, thời nhỏ lúc qua đời, Nguyễn Tuân với gia đình sống nhiều nơi: Khánh Hoà, Phú Yên, Đà Nẵng, Huế… Thanh Hoá Nguyễn Tuân học hết bậc trung học thành phố Nam Định Ở đây, năm 1929 ông tham gia bãi khoá phản đối giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam ơng bị đuổi học Nguyễn Tuân bị ném đời từ bắt đầu hành trình đời ơng, hành trình dài nhiều khúc khuỷu ngóc ngách không thiếu bước ngoặt lớn Sống cảnh nước nhà tan, giống bao niên khác, Nguyễn Tn ln tìm cách bứt khỏi sống nơ lệ Ơng chọn cho bứt phá ngồi vòng pháp luật chế Vũ Thị Trang Khoa Ngữ văn Khóa luận tèt nghiƯp thuộc địa, kết cục ơng bị bắt Băng Cốc - Thái Lan, bị đưa vào trại giam Thanh Hoá, 1930 Ở tù ra, Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút, ông vào nghề làm báo viết văn, ông viết báo Trung Bắc tân văn, Đơng Tây, An Nam tạp chí… sống với ngòi bút từ năm 1937 Vào thời kì có Mặt trận Dân chủ Đông Dương phong trào công nhân, nông dân đấu tranh sôi nổi, Nguyễn Tuân viết nhiều báo chí, ơng bạn đọc ý viết thấm thía nơng nỗi thân phận khốn đốn người cầm bút nước thuộc địa Đó viết chết Tản Đà, Vũ Trọng Phụng Những truyện ngắn, bút ký thơ thời kì ơng mang nhiều bút danh khác nhau: Ngột Lôi Quật, Thanh Hà, Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc… Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, báo chí xuất lại bị kiểm duyệt dòng chữ Giữa lúc ấy, năm 1940 nhà Tân Dân in Vang bóng thời Nguyễn Tuân, tác phẩm giống vừa lên góc riêng bầu trời văn học sầm tối Thế nhưng, sau đó, năm 1941 tác giả sách bị bắt Hà Nội, giam trại tập trung Vụ Bản, Nho Quan Sau trại về, Nguyễn Tuân liên tiếp cho in tác phẩm: Thiếu quê hương, hai tập Tuỳ bút I Tuỳ bút II, Chiếc lư đồng mắt cua, Tóc chị Hồi Người ta nói nhiều đến chủ nghĩa mỹ, đến bệnh xê dịch, đến tính chất tài tử, thái độ sống tác phẩm Nguyễn Tn Cách mạng thành cơng, Nguyễn Tn tìm thấy cho nhân sinh quan, ơng chí tự lột xác để vào sống cách mạng Năm 1946, gặp gỡ, Tố Hữu mời Nguyễn Tuân tham gia vào đoàn sáng tác văn nghệ vào mặt trận Nam Trung Bộ chiến đấu chống Pháp, ông nhận lời chuyến ơng cuc i mi Vũ Thị Trang Khoa Ngữ văn Khãa ln tèt nghiƯp Kháng chiến tồn quốc, Nguyễn Tn tham gia vào đồn văn hố kháng chiến, 1947 ơng làm trưởng đoàn kịch tiền tuyến khu IV, bầu làm Tổng thư kí Hội văn nghệ Việt Nam Từ ơng có chuyến khơng thể quên, sau chuyến ông lại cho đời tác phẩm độc đáo hấp dẫn Năm 1948, ông hành quân với đơn vị khu III, 1949 ông lại lên Việt Bắc dự chiến dịch sông Thao mùa hè chiến dịch đường số mùa đông, sống chia sẻ gian khổ với đội, đồng bào dân tộc điều giúp ông thấy hi sinh lớn lao mà vô giản dị cho Tổ quốc người bình thường mà vĩ đại Những tập tuỳ bút Đường vui, Tình chiến dịch đánh dấu ngày Việt Bắc Nguyễn Tuân Chín năm kháng chiến thắng lợi, không ngờ chiến đấu thứ hai lại nổ ra, đất nước bị chia cắt, chuyến Nguyễn Tuân có hai trọng tâm Trọng tâm thứ vùng giới tuyến Vĩnh Linh, ông muốn nơi đầu tuyến giáp mặt với kẻ địch Những viết khu Vĩnh Linh sau in thành tập Sông tuyến Và đặn hàng năm Nguyễn Tuân lên Tây Bắc, từ chuyến Điện Biên, Tuần Giáo năm 1958 ông trở lại với Tây Bắc khắp Lai Châu, Hoàng Liên Sơn, Hà Giang Ơng xi ngược sơng Đà suốt dọc hai bờ sông Tập Sông Đà kết chuyến Đó có lẽ tác phẩm kết tinh Nguyễn Tuân chặng đường dài từ sau cách mạng Sông tuyến Sông Đà, hai tên tác phẩm, hai miền yêu thương day dứt nhà văn suốt giai đoạn lịch sử đất nước Tới năm bọn Mỹ trực tiếp ném bom miền Bắc, tuỳ bút Nguyễn Tuân mũi tên bắn tỉa vào kẻ địch Mười hai ngày đêm B52 ném bom rền xuống thủ đô, Nguyễn Tuân không sơ tán Sau ngày bom B52 ác liệt, báo Nhân dân có viết ơng đám cưới trn a cao Vũ Thị Trang Khoa Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp xạ Hà Nội đánh Mỹ giỏi, tập tuỳ bút đóng góp Nguyễn Tuân trực tiếp đánh Mỹ Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, Nguyễn Tuân 65 tuổi dường ông mệt mỏi, lại suốt từ Bắc vào Nam, ông viết thưa thớt ngòi bút nhạy cảm với đổi đất nước Những năm 60, 70, ngồi bút ký, Nguyễn Tn có nhiều đọc sách bình luận tác giả nước nước ngồi mà ơng u thích – từ Tắt đèn Ngô Tất Tố đến Tú Xương, từ Sêkhốp đến Anđécxen, Tônxtôi, Đốtxtôiepxki… Qua năm mươi năm lao động ngòi bút, q trình lao động mà không lúc nhà văn coi dễ dàng chơi đùa – Nguyễn Tuân viết: “Mỗi lần cầm bút trước trang giấy lại lên pháp trường trắng” Năm 1987 ông lúc chuẩn bị viết cho tạp chí Tác phẩm văn học tính thực Liêu trai, chớp mắt ông bay vẫy chào tất để “một chuyến đi” quen ông suốt năm Với cống hiến mình, Nguyễn Tuân nhà văn lớn mở đường đắp đường cho văn xuôi Việt Nam kỉ XX Nguyễn Tuân nhà nước tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 1.2.2 Nguyễn Tuân thể tài tuỳ bút Trong nghiệp cầm bút, nhà văn lại lựa chọn cho thể loại phù hợp với khả năng, sở thích phù hợp với mong muốn giãi bày tâm tư tình cảm, thái độ thân với độc giả Xuân Diệu chọn cho thơ trữ tình làm nơi gửi gắm mong muốn khát khao, Nam Cao chọn cho truyện ngắn, tiểu thuyết làm hướng cho quan niệm nghệ thuật mình, Thạch Lam lại chọn truyện ngắn lãng mạn để sẻ chia, để Vò ThÞ Trang 10 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp mi tí hào nhống phủ lên tồn mượn” (Chiếc lư đồng mắt cua) Sau Cách mạng, đặc biệt Sơng Đà, Nguyễn Tn có tìm tòi, sáng tạo riêng nhận xét, liên tưởng ơng thường mang ý vị dí dỏm, hài hước mà khơng phần chân thực, sống dộng, xác Điều thể cảm nghĩ, suy tư khoẻ khoắn, sáng trong, đầy tin yêu, đôn hậu nhà văn với sống mới: “Nhựa chảy vào bát buộc ngang thân cây, kiểu đội ta đeo bi đông ngang hông” [7, tr.230], “Tôi nghĩ chỗ cánh đồng ta ngồi nói chuyện lòng chảo khổng lồ có bốn tai vểnh lên, có bốn quai chảo lần ta họp khu toả châu bạn, nghĩ ta kiến rừng bò từ lòng chảo bám lên quai chảo” [7, tr.261], “Có tảng đá tuổi đời tính hàng kỷ mọc thay lảy lòng đường vểnh mộc nhĩ khô cứng; tai đá cố nghe ngóng xem tiếng mở đường chuyển đến đâu rồi” [7, tr.115], “Dưới chân taluy đồn xe cút kít Đống đá đất từ mặt đổ xuống, ùn lên vợi Xe cút kít nối lồng lên anh say rượu miền núi khát nước chạy nhào mép suối bọt reo trắng phau” [7, tr.260] Với trí tưởng tượng phong phú, Nguyễn Tuân kích thích người đọc khả liên tưởng, kéo người đọc đến với hình ảnh so sánh hóm hỉnh vui nhộn giàu màu sắc cảm xúc thẩm mĩ Và phải người yêu tha thiết sống, sống sâu sắc với đời, người thiên nhiên, Nguyễn Tuân có cảm nhận tinh tế, sắc sảo, thú vị Những liên tưởng ông cung cấp cho người đọc vốn sống phong phú, hiểu biết tường tận vật Miêu tả ngày mưa Điện Biên nhiệt tình lao động người Tây Bắc, nhà văn dùng hình ảnh liên tưởng vơ sống động: “Hình bầu trời đầu cài túi nước khổng lồ rỉ rả Vò ThÞ Trang 40 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp nc xi xung hết đêm sang ngày khác Trên trời túi mưa, đất nồi cháo lạnh quấy đất thó” [7, tr.235], “Những bàn tay đồn người mở đường trận bão tố”, “Công trường 62 đơn vị đội đúc gạch nhộn nhịp mùa xuân ngàn bọng ong mật làm sáp hường” [7, tr.223] Trên công trường chi chít đội, cơng nhân, dân cơng lao động đắp đường, mở đường, Nguyễn Tuân tưởng tượng khung cảnh cấu tạo bố trí “thành khúc múa để biểu dương” Có thể nói qua nghệ thuật liên tưởng, nhà văn cho thấy khơng khí lao động sản xuất hăng say, tưng bừng nhộn nhịp, đọc trang viết ta muốn hồ vào trang viết, vào dòng người để giúp tay để góp phần Thế giới nhân vật Nguyễn Tuân thường người mang nét tính cách tài hoa, tài tử Trước Cách mạng, ông Nghè, ông Cử, cụ Ấm, ông Thông Phu… sống có nghệ thuật tạo nghệ thuật Sau Cách mạng, Nguyễn Tuân tìm đến với người “hành nghề” cách có nghệ thuật, họ nghệ sĩ nghề nghiệp – người kiểu ơng lái đò sơng Đà Chính thói quen khám phá người phương diện tài hoa nghệ sĩ cho phép Nguyễn Tuân có liên tưởng thú vị độc đáo: “Tơi gặp người lái đò sơng Quỳnh Nhai Trơng người anh, khơng hiểu tơi lại nhìn anh thành người tình nhân mn thủa, anh Trương Chi dòng sơng nhiều trữ tình này” [7, tr.61] Có lúc để khắc hoạ vẻ đẹp kì ảo cơng trình thiên tạo, nhà văn phải vận dụng lối liên tưởng chuyển đổi cảm giác, từ giúp người đọc có hình dung xác, gợi cảm cảnh vật: “Ở chỗ cao thân đèo, trông xuống, chóp núi luợn rập rờn nếp sóng bạc đầu vùng biển mà phép màu đó, vừa biến thành đá, cứng lại xanh sẫm tím ngắt niềm im lặng” [7, tr.93]; Thuyn Vũ Thị Trang 41 Khoa Ngữ văn Khóa luận tèt nghiƯp tơi trơi Sơng Đà Cảnh vật lặng lờ Hình từ thời Lý đời Trần đời Lê, quãng sông lặng lờ đến mà thôi… Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” [7, tr.75] Ngòi bút Nguyễn Tn ln ln biến hố từ cảm giác sang tâm trạng, từ cụ thể sang trừu tượng, từ phi lý sang hữu lý cách linh hoạt, hóm hỉnh bất ngờ Qua trang tuỳ bút đậm chất liên tưởng Nguyễn Tuân hấp dẫn người đọc tài hiểu biết sâu rộng Ông cho thấy cá tính người tài hoa táo bạo, phóng túng cách nghĩ, cách liên tưởng 2.3.3 Những triết lí sâu sắc Nghệ thuật liên tưởng phóng túng táo bạo bất ngờ đem đến cho người đọc nhận thức lạ, nụ cười hóm hỉnh vui tươi Tuy nhiên phóng túng táo bạo lại khơng bộc lộ hời hợt, màu mè bề ngoài, bên cạnh tuỳ bút Nguyễn Tn chứa đựng triết lí sâu sắc Dọn nhà lên Điện Biên thiên tuỳ bút vào hàng thứ tư tập Sông Đà nhiều độc giả xem giống chương mở đầu tuỳ bút Chương mở đầu bắt đầu hình ảnh số đồng chí đội trở lại Điện Biên xây dựng nông trường thời gian phép thăm nhà, lại vận động vợ con, gia đình, xóm giềng lên Tây Bắc làm ăn sinh sống, xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên đường lên Điện Biên họ dừng lại chờ xe trạm ô tô thuộc ngoại thành Hà Nội Đồng hành người ấy, Nguyễn Tuân bắt gặp chị Ch (vợ anh đội Ch.) trốn mẹ chồng lên Tây Bắc, hăm hở nằm chờ xe lâu “xao xuyến” Nguyễn Tn bắt gặp nhiều chị vùng q xa xơi: Phú Vò Thị Trang 42 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Thọ, Thanh Nghệ, vùng bể Hải Kiến… lên Tây Bắc xây dựng sống mới, có chị áo xanh cơng nhân nhớ nhà sụt sịt khóc xe bắt đầu chuyển bánh Trong tất nhiêu người tác giả đọc thấy tâm tư kín đáo họ: “bỏ thói quen, kể thói quen làng gốc gác đi, giằng xé, phiền phức” [7, tr.143] Nguyễn Tuân triết lí với họ: “Có chia tay tất yếu đời sống tiến lên Rời tách lại có nghĩa lớn thêm lên Rời chỗ đứng chỗ khác trình phát triển” [7, tr.143] Ở đây, tác giả hiểu khó khăn bước đường vươn tới nhân vật Nguyễn Tuân muốn đưa bàn tay mà đỡ thêm họ lên: “Tơi cho chỗ có nhiều cảm xúc trước thực tế mà góp phần xây dựng, chỗ gắn bó với vận mệnh nơi đó, nhân dân tập thể nơi thương u quê hương mình” [7, tr.144] Với Nguyễn Tuân quê hương khơng làng cũ nhỏ bé nữa, quê hương ngày “ấp xã hội chủ nghĩa” bàn tay đoàn kết xây dựng lên khắp miền Tổ quốc Cái quan niệm mới, đẹp, sâu sắc theo đoạn đường xe lên Tây Bắc mà hình thành dần người lên Điện Biên Bằng triết lí sâu sắc, Nguyễn Tn cho ta thấy lòng u thương kính trọng ơng nhân vật mình, đồng thời ông truyền đến điều tốt đẹp người đó, lòng hi sinh cao họ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, kiến thiết Tổ quốc Trong Đi mở đường lắng nghe nỗi thắc mắc anh đội làm đường triết lí hạnh phúc: “Tương lai hạnh phúc tớ đây, theo hồ lô mà ngày tháng rãi nẻo đường, công trường này, mai cầu quán khác…” [7, tr.124] Nỗi thắc mắc day dt tỏc gi, Vũ Thị Trang 43 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp ụng mun tr thnh mt trị viên, uỷ đơn vị mở đường để lo giải tư tưởng cho anh đội cá biệt Nguyễn Tuân muốn viết tiểu thuyết mang tên “Mở đường” để nói với anh chiến sĩ rằng: “tôi thấy hồ lơ hạnh phúc được; cần đánh giá đường làm, yêu thương xe lăn với hướng đó, có nặng, có chậm” [7, tr.126] Nguyễn Tuân khẳng định “di động” hạnh phúc hay nơi định hạnh phúc thật sai lầm Nguyễn Tuân hiểu nỗi khó khăn vất vả công nhân cầu đường, mai đó, sống lăn theo mặt phần đường Ơng triết lí khơng phải để chê trách thái độ rẻ rúng hồ lô lăn đường anh đội cá biệt kia, mà ông muốn cho họ hiểu ý nghĩa việc mở đường, ông ca ngợi nghề làm đường: “Cứ thử tưởng tượng mà nghĩ Tây Bắc biển hồ to lớn mà núi non sóng khơ lại dâu bể đời qua Thì người mở đường lại giống người lái đò cạn, tất anh chị em làm đường mở đường vạn chài đất liền Tây Bắc, chỗ cần đến đôi bàn tay ta liền “non sơng chèo” mà đến Và đường mở ra, lại không tia đèn để chiếu rọi xa, chiếu rọi qua bóng đêm dài Tây Bắc” [7, tr.127] Với Nguyễn Tn, cơng việc mở đường có “khía” q “một cơng trình văn hố”, “một sách quý”, đường không chở mắm muối cày cuốc lên Tây Bắc mà để vận chuyển lên tất vốn văn hố có đường mà phóng lên Tây Bắc nhiều tia sáng chủ nghĩa xã hội Tuỳ bút Sông Đà sách phơi phới trang đầy ánh nắng sống mới, nặng suy nghĩ ngày qua Sông Đà có phần lớn số trang nói đến q khứ phản diện Tây Vò ThÞ Trang 44 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Bc nhân vật phản diện nó; đêm dài đen tối đó, Nguyễn Tn khơng quên cho người đọc đuốc đỏ, người cộng sản Kinh, Thái, Mèo… Tây Bắc trước Trong Một tí lịch sử lí lịch, Nguyễn Tuân viết: “Muốn thấy thật rõ tốt ngày hôm nhiều phải thấy xấu ngày hơm qua, mà có sở cụ thể để so sánh” [7, tr.146] Đó lời mở đầu Nguyễn Tuân trước ông viết khứ Tây Bắc ách cai trị chúa đất Đèo Văn Long thực dân Pháp Người ta cho Tây Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội thiếu chuyện hơm nay, ngày mai đáng nói ta nên bàn đến tượng trước mắt “bươi xác chết dĩ vãng Tây Bắc ra” [7, tr.146] Nhưng Nguyễn Tuân coi khứ “cơ sở để so sánh” với tại, thấy xấu ngày hơm qua để tránh xấu, để thêm q trọng đẹp, thay đổi ngày hôm Đó triết lí sống đắn! Đừng quên khứ mà lấy làm bàn đạp cho thành cơng sau Quả thực ngòi bút Nguyễn Tuân đặc biệt sắc sảo ông nói đến đau thương ngày trước Đánh giá trang Xoè, nhà văn Nguyên Ngọc viết: “Tôi nghĩ chị em văn công ca vũ nên đọc trang sách ấy, nên biết đến đời vũ nữ Thái múa xoè sập gỗ mà bên hầm kín nhốt tù tên vua họ Đèo Bước chân chị đậm đà ý nghĩa hơn” [5, tr.285] Nguyễn Tuân thấy cần phải kể lại cho hệ niên nghe Tây Bắc hết ơng sợ “tuổi trẻ vốn xem thường dĩ vãng” Đó ý định tốt đẹp thật thà, suy nghĩ sâu sắc ý nghĩa mà Nguyễn Tuân muốn gửi gắm qua trang tuỳ bút tới người đọc Hình ảnh tăm tối Tây Bắc “đường viền đen” làm sáng rõ thêm màu sáng đời Tõy Bc ngy Vũ Thị Trang 45 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trong cỏi ờm di m bọn thực dân tên vua họ Đèo trùm lên Tây Bắc, tác giả soi lên ánh sáng “hoa đào cộng sản” Sơn La, ánh sáng đôi mắt niên cộng sản Thái Lò Văn Giá, người đưa đường cho đồng chí Trần Đăng Ninh, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Văn Trân, Lưu Hiển với phong trào cách mạng, sau đồng chí vượt ngục Sơn La Nguyễn Tuân viết: “Cuộc sống ngày phải nói đến đạo đức cộng sản chủ nghĩa, nhân văn cộng sản cơng nhận thực tế khách quan” Nhưng “người cộng sản có cơm áo có bánh có mì khơng thơi, mà với lên tiêu mĩ học Trong người chiến sĩ cộng sản dân tộc có cảm xúc mĩ học” [7, tr.221] Qua việc rút chân lí từ thực cụ thể, Nguyễn Tuân chứng tỏ thêm phần phẩm cách toàn người cộng sản, nhiều trí tuệ trị đa tình đa cảm đồng loại, cõi tự nhiên Ta thấy tuỳ bút Sông Đà đơi chỗ thoang thoảng, phảng phất phong thái cách nhìn Vang bóng thời, vương vấn lối phiêu lưu bàng quan Một chuyến Nhưng Sông Đà thực thay đổi có nhìn mới, có suy nghĩ thể qua triết lí sâu sắc nhà văn hạ thấp tơi mà lùi lại, nhập vào với dòng người chung quanh 2.3.4 Ngôn ngữ tinh tế đại Ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố quan trọng việc hình thành phong cách nhà văn Nếu coi ngơn ngữ tồn dân có tính chất chung phổ biến ngơn ngữ nhà văn có tính chất riêng cụ thể Ở Nguyễn Tuân tính chất riêng cụ thể vật chất hố cao độ độc đáo Nhà văn Anh Đức nhận xét ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Tuân: “Một nhà văn mà ta gọi bậc thầy nghệ thuật ngơn từ, ta khơng Vò ThÞ Trang 46 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp thy ngi ming Một nhà văn độc đáo vơ song mà dòng chữ tn đầu ngòi bút đóng dấu triện riêng” Quả thực nhắc tới Nguyễn Tuân người ta nhắc tới nhà văn đồng thời nhà ngôn ngữ học với vốn từ vựng phong phú Cầu kì kiểu cách ngôn ngữ xem đặc điểm cố hữu Nguyễn Tuân, nhìn chung tuỳ bút Sông Đà ngôn ngữ tinh tế đại, chọn lọc, vừa giàu trí tuệ, vừa giàu cảm xúc thẩm mĩ; vừa đậm chất thơ vừa giàu chất tạo hình, tạo cảnh, tạo khơng khí Sau Cách mạng, văn Nguyễn Tn kiểu chơi chữ, kiến thiết câu cầu kì rắc rối trước nữa, mà gần lại với lời ăn tiếng nói đơng đảo quần chúng nhân dân Trong Sông Đà ta thấy xuất từ ngữ gần gũi chân tình: “tình đồng đội”, “nhân dân”, “quần chúng”, “đồng chí”, “Tổ quốc” … Nhưng ngôn ngữ Nguyễn Tuân không từ bỏ uyên bác tài hoa Đặc biệt thiên tuỳ bút viết sống lao động hình ảnh người mới; tình cảm nhà văn thật ấm áp đôn hậu thiết tha ngôn ngữ xác, mẻ khoẻ khoắn, vật người lên rõ nét, góc cạnh đầy chất tạo hình: “Có vách đá thành chẹt lòng Sơng đà yết hầu” [7, tr.67], “Người Mèo cao nhất, nhà chênh vênh đỉnh cao tổ phượng hoàng núi” [7, tr.179], “Đá mẹ đá xéo lên mà chạy Tây vỡ trận, ào mà lao xuống suối… Mẻ đá ồm ồm ào liên tiếp đầu xe cút kít cắm xuống mép vực hất mạnh thứ đá xuống vực suối” [7, tr.249]… Với ngôn ngữ chân thực, mẻ, Nguyễn Tuân vẽ thần thái lành mạnh người lao động không quản ngày đêm xây dựng Tây Bắc, kiến thiết Tây Bắc: “Đôi chân anh đôi giầy sơn cộm lên bụi đất Đất bó bàn chân anh thành đơi giầy da nứt nắng Nắng buổi làm xé toạc da giầy thành đường Đất rạn nẻ Vò ThÞ Trang 47 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp trờn mu bn chõn anh…” [7, tr.251]; “Tay ông lều nghều sào, chân ơng lúc khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông vòi vọi lúc mong bến xa sương mù” [7, tr.61] Trí tưởng tượng táo bạo với việc sử dụng hàng loạt từ láy có tính chất biểu cảm cao, Nguyễn Tn cho thấy sức mạnh ẩn chứa hình thể vừa thực vừa huyền ảo, vẻ đẹp người lao động chinh phục chiến thắng thiên nhiên dữ, khắc nghiệt Một điều độc đáo sử dụng ngơn ngữ Nguyễn Tn ông tiếp thu cách sáng tạo nét tinh tuý ngành nghệ thuật âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, sân khấu… khiến ngôn ngữ tuỳ bút ông lên thảm đủ màu sắc Ông sử dụng hàng loạt thuật ngữ điện ảnh để miêu tả hút nước Sông Đà như: “quay phim”, “thu ảnh”, “thước phim màu”, “cái máy lia ngược contre – plonge”…; Ngôn ngữ hội hoạ: “giá vẽ”, “phong cảnh”, “chân dung”, “pha màu”, “đường nét”, “chấm phá”, “triển lãm”… Ngay âm nhạc, sân khấu Nguyễn Tuân đưa vào văn chương: “điệu vũ”, “chủ luận cảm xúc”, “mở màn”, “điệu nhạc”, “khúc múa”… Tất thuật ngữ nghệ thuật Nguyễn Tn biến hố trở thành ngơn ngữ văn học cách linh hoạt uyển chuyển giàu cảm xúc Khi ơng sử dụng ngơn từ để miêu tả, đánh giá, để so sánh, Nguyễn Tuân làm người đọc xem phim, lại xem trình diễn ca nhạc hay ngắm tranh phong cảnh Tây Bắc tuyệt đẹp Không am hiểu kiến thức ngành nghệ thuật, Nguyễn Tuân am hiểu rõ lĩnh vực quân sự, địa lý, lịch sử… Trong Người lái đò Sơng Đà miêu tả hình ảnh người vật lộn với thác hiểm sông, ông sử dụng hàng loạt thuật ngữ qn như: “bày thạch Vò ThÞ Trang 48 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp trn, giỏp lỏ c, “trận địa”, “hàng tiền vệ”, “đối phương”, “tuyến giữa”, “đánh khuýp vật vu”, “pháo đài”, “thanh viện”, “thách thức”… Ngôn từ ơng biến hố với việc sử dụng nhân hoá tu từ, Nguyễn Tuân miêu tả vật lộn người lái đò Sơng Đà với thác hiểm chẳng khác trận đánh lớn vơ liệt Người đọc bị hồ theo câu chữ ơng, ngơn ngữ kích thích độc giả hồi hộp, sợ hãi, lo lắng tham gia chiến Ngơn ngữ văn Nguyễn Tuân chọn lọc, góc cạnh lại đậm chất thơ giàu chất tạo hình, tạo cảnh, tạo khơng khí Miêu tả dịu dàng đằm thắm Sông Đà, thiên nhiên Tây Bắc, Nguyễn Tuân sử dụng lớp ngôn từ gợi cảm: “áng tóc trữ tình”, “làn mây mùa xn”, “dòng xanh ngọc bích”, “lừ lừ chín đỏ”, “con hươu thơ ngộ”, “một tiếng còi sương”, “lững lờ thương nhớ”… lớp ngôn từ xắp xếp đa dạng khơng bị trùng lặp, đưa người đọc vào giới thơ mộng trước cảnh sắc thiên nhiên Nguyễn Tn có sở trường sử dụng từ láy giàu chất tạo hình, mang ý nghĩa sắc thái hố cao độ Trong Sơng Đà ơng sử dụng lượng lớn từ láy đặc biệt sử dụng từ láy tồn Từ láy Nguyễn Tn xác độc đáo phù hợp với đối tượng thẩm mĩ: “sóng thác xèo xèo tan trí nhớ” [7, tr.71], “mặt đá ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ này” [7, tr.69]; “lăng xăng bóng gái Thái ngắt bơng lau” [7, tr.97], “nó đầm đầm ấm ấm gặp lại cố nhân” [7, tr.73], “nước suối nhễ nhại bọt trăng suông Tiếng cưa miết miết vào đêm dài, tiếng đục chí chát nện vào tiếng chim thủ thỉ thù thì” [7, tr.245]… Nguyễn Tuân có tìm tòi sáng tạo cách dùng từ phép ví von, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng liên Vò Thị Trang 49 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp tưởng chuyển đổi cảm giác tinh tế: “Sông Đà ngày xanh ve lên niềm hoài vọng” [7, tr.81]; “Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm” [7, tr.73]… Hoán dụ phương tiện tu từ đặc sắc Nguyễn Tuân, từ “đồng bằng” ông sáng tạo “đồng rừng”, “đồng biển”, “đồng mặn”… Từ “huyện đảo” ông sáng tạo thêm “huyện rừng”, “huyện muối”… Cách ví von so sánh Nguyễn Tuân mẻ táo bạo đem lại bất ngờ cho người đọc, vật nhân cách hoá trở nên sống động, người đọc hình dung rõ ràng, rõ nét Câu văn Sơng Đà vơ độc đáo Nó “co duỗi” nhịp nhàng Đặc biệt nhà văn sử dụng nhiều câu văn trùng điệp, phức cú khắc hoạ thực suy tưởng: “Hàng dài số nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm ”[7, tr.68]; “Gió thổi lộng óc, thổi mùa nóng, thổi mùa lạnh, thổi ngày, thổi đêm, thổi tháng, thổi năm, năm năm khác quanh chỗ Lầu Tây” [7, tr.99]… Những câu văn độc đáo, nhịp nhàng giàu chất tạo hình kết hợp với giọng điệu đa dạng biến hoá quán Giọng điệu thành kính, lại suồng sã, lúc ngợi ca lại châm biếm, nghiêm trọng lúc lại tán gẫu, lúc lại tự trữ tình Sự đa dạng, phức điệu, biến hố linh hoạt giọng điệu vừa tạo gần gũi vừa hút người đọc Đề tài đất nước văn hoá vùng đất bất tận nghệ thuật Với thể tuỳ bút, người có thành cơng, hệ sau Hồng Phủ Ngọc Tường bút thành cơng với thể loại kí tuỳ bút với tác phẩm tiếng Ai đặt tên cho dòng sơng Tác phẩm cho ta thấy bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường nghiêng hẳn chất thơ thi vị ngào Nhà văn sáng tạo trang văn đẹp, dệt nên kho từ vựng phong phú, uyển chuyển giàu hình ảnh Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh… gắn với liên tưởng bất ngờ thú vị Vò Thị Trang 50 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp tạo nên nhìn đa sắc sơng Hương: Sông Hương “bản trường ca rừng già”, “cơ gái di-gan phóng khống man dại”, hay Sơng Hương “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”… Nhưng so với cách sử dụng ngơn ngữ Hồng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Tuân thực bậc tiền bối Ngôn ngữ Nguyễn Tuân kết hợp với trường nhìn rộng bao quát đến nhìn chi tiết cụ thể, vừa đại cao q vừa gần gũi thật Tuy nhiên tuỳ bút Sông Đà ta bắt gặp hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân, cầu kỳ kiểu cách cách dùng từ, đặt câu gây nên tượng khó hiểu Những câu văn phức hợp nhiều lúc gây cảm giác lê thê, nặng nề cho người đọc Ngôn từ ông gần với ngơn từ tồn dân đơi chỗ xa lạ, đặc biệt ông sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học, nghề nghiệp phổ biến Nhưng tất hạn chế không làm mờ thành công ngôn ngữ tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân người coi trọng hình thức văn chương, ông giành tâm lực cho “công việc trau chuốt hình thức” để tác phẩm đạt đến sáng, súc tích Với Nguyễn Tuân, viết văn liền với sáng tạo trước tiên sáng tạo ngơn ngữ Sáng tạo Nguyễn Tn nói chung tuỳ bút Sơng Đà nói riêng học, gương khổ luyện lao động ngôn ngữ nhà văn Sự khổ luyện trả giá vẻ đẹp lung linh, kì ảo thứ ánh sáng mê toả rọi dòng chữ ông viết Tuy vậy, vẻ đẹp ngôn ngữ Nguyễn Tuân vẻ đẹp đồ trang sức mà vẻ đẹp toả từ tâm hồn ánh lên từ sống, vẻ đẹp mài dũa, chọn lựa tinh tế nhà văn Vò Thị Trang 51 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Nguyễn Tuân tác gia văn học lớn, với thời gian giá trị tác phẩm Nguyễn Tuân ngày khẳng định Với đóng góp lớn cho hình thành thể loại tuỳ bút đại Việt Nam, ông xứng đáng đại diện tiêu biểu cho tuỳ bút Việt Nam Nguyễn Tuân kế thừa thành tựu từ nhiều nguồn: phương Đơng phương Tây, từ dòng dân gian, cổ điển đến đại, đồng thời có sáng tạo mang dấu ấn riêng Với thể loại tuỳ bút, Nguyễn Tuân đạt thành công rực rỡ Trên đường tới đẹp chân chính, đích thực Nguyễn Tn có nhiều tìm tòi phát mẻ, đạt tới giá trị thẩm mĩ thực Những tác phẩm trước Cách mạng thể bế tắc đời thực tại, chán ghét đời tầm thường tẻ nhạt Ông tìm đẹp thiên nhiên hay khứ xa xưa Nhưng đến với tuỳ bút Sông Đà, Nguyễn Tuân tìm đẹp, chất thơ đời thực tại, tâm hồn người nhiệt tình hăng say xây dựng đất nước Trước Cách mạng Nguyễn Tuân lữ khách say sưa ngắm cảnh, người chiêm ngưỡng, Sông Đà ta bắt gặp người nhiệt tình cách mạng, u nước ln mang niềm tự hào dân tộc Sông Đà tác phẩm thể thay đổi lớn nghệ thuật nội dung tư tưởng tuỳ bút Nguyễn Tuân Về mặt nghệ thuật hồn thiện dấu ấn cá tính riêng biệt bút pháp miêu tả, cách nghĩ, cách liên tưởng táo bạo bất ngờ, hay xố mờ hạn chế ngơn ngữ cầu kì, kiểu cách mà hồ vào với ngơn ngữ tồn dân Sơng Đà đồng thời tuỳ bút lòng yêu nước tự hào dân tộc, tơi lùi mà nhập vào dòng người xung quanh Trong Sơng Đà ln âm vang tiếng nói, bước chõn Vũ Thị Trang 52 Khoa Ngữ văn Khóa luận tèt nghiƯp người Tây Bắc, ln toả mát vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc, ấm cúng tình cảm thân thương trân trọng mà Nguyễn Tn muốn dành cho Tây Bắc Sơng Đà xem tác phẩm tiêu biểu cho thời kì Nguyễn Tuân trở thành người đắn, nhẹ nhàng, tự do, sống chế độ Nghiên cứu đề tài chúng tơi hi vọng sở cho thân, Cử nhân Văn học tương lai, có hiểu biết tồn diện tuỳ bút Nguyễn Tuân nói chung tuỳ bút Sơng Đà nói riêng Trong khn khổ khố luận tốt nghiệp, phạm vi tài liệu có, thời gian khả người viết hạn chế nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót có chỗ chưa thoả đáng Chúng tơi mong nhận trao đổi, đóng góp ý kiến thầy, bạn đọc để viết hồn thiện có giá trị Vò ThÞ Trang 53 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp TI LIU THAM KHẢO Trương Chính (1960), Đọc Sơng Đà Nguyễn Tuân, Tạp chí văn nghệ, tháng 10 - 1960 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phong Lê (1977), Nguyễn Tuân tuỳ bút, in Tác gia văn xuôi Việt Nam đại sau 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân – bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyên Ngọc (1960), Cảm tưởng người đọc Sông Đà Nguyễn Tuân, Báo văn học, số 113, ngày 23-09-1960 Lữ Huy Nguyên (2004), Nguyễn Tuân tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Lữ Huy Nguyên (2004), Nguyễn Tuân tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Lữ Huy Nguyên (2004), Nguyễn Tuân tuyển tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội Vương Trí Nhàn (1997), Nguyễn Tuân tên tuổi với thể tuỳ bút, Tạp chí văn học, số 6, 1997 10 Nhiều tác giả (2008), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2008), Từ điển Văn học, mới, Nxb Thế giới Vò ThÞ Trang 54 Khoa Ngữ văn ... tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật đa màu sắc thẩm mĩ tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân - Khoá luận khảo sát chủ yếu 15 tuỳ bút tập tuỳ bút Sông Đà, cụ thể là: Đường... văn xuôi viết thơ” Ngồi ra, có nhiều khoá luận nghiên cứu tuỳ bút Nguyễn Tuân bậc đại học sau đại học Riêng tuỳ bút Sơng Đà chưa có nghiên cứu cụ thể giới nghệ thuật đa màu sắc thẩm mĩ Khoá luận. .. vụ nghiên cứu - Làm rõ Thế giới nghệ thuật đa màu sắc thẩm mĩ tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân - Khẳng định độc đáo nghệ thuật viết tuỳ bút nhà văn Nguyễn Tuân Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp