Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm

96 33 0
Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn M U Lý chn tài Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Mỗi cấp độ, yếu tố lại chỉnh thể nhỏ đặt mối quan hệ biện chứng định, xâu chuỗi với yếu tố khác Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật loại giới nghệ thuật, sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh người nghệ sĩ Thơ trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan nhà thơ Những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ thi sĩ thể giới nghệ thuật biểu nguyên tắc thể Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ trữ tình cách đánh giá sáng tạo thơ ca từ góc độ thi pháp Đây hướng tiếp cận có nhiều triển vọng mà tác giả khố luận mong muốn đóng góp vào q trình nghiên cứu giảng dạy Trong nhà thơ tiêu biểu làng thơ trữ tình Hồng Cầm bút có tên tuổi để lại dấu ấn độc đáo Ông nhà thơ có nghiệp trải dài Tuy sáng tác truyện ngắn kịch thơ ông độc giả biết đến để lại nhiều thành tựu mảng thơ ca Dù không đồ sộ nghiệp thơ: Tố Hữu, Chế Lan Viên với thành tựu đạt được, thơ Hoàng Cầm đáng đối tượng nghiên cứu Chọn đề tài "Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm" tiếp cận từ góc độ thi pháp, với nhìn chỉnh thể, chúng tơi hy vọng góp phần nhận diện thơ Hoàng Cầm sâu hơn, rộng Kết nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi nâng cao trình độ học tập giảng dạy sau Lịch sử vấn đề “Có người sinh để làm việc "Kinh bang tế th" v cú Môn Lý luận văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn nhng ngi tri sinh để làm thơ, Hoàng Cầm thuộc lớp người thứ hai, trọn đời ơng chung thuỷ với thơ khơng chịu làm việc khác coi "Sự hiến thân tới cùng" cho thơ Hoàng Cầm "Thiên mệnh" theo cách nói người xưa hay "Trách vụ xã hội" theo cách nói ngày nay” [24.372] Có lẽ mà lịch sử phê bình nghiên cứu Hoàng Cầm dường song hành sáng tác ông Hoàng Cầm bắt đầu biết đến thi đàn từ năm 40 kỷ XX Tuy trước năm 1945 bảng phong thần nhà thơ chưa có tên Hồng Cầm ngày Hồng Cầm khép lép đứng lùi nhìn vào chiếu làng văn thấy bậc "Liền anh": Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận mà "Kính nhi viễn chi" Nhưng từ xuất thơ Hoàng Cầm thu hút ý giới sáng tác phê bình nghiên cứu văn học Có khoảng thời gian vắng bóng thi đàn (1958 - 1988) khoảng thời gian lại thời gian mà Hoàng Cầm tạo nên đột khởi nghiệp thơ ông cách xuất loạt tập thơ: Về Kinh Bắc, Mưa Thuận Thành, Men Đá Vàng, 99 Bài Tình đặc biệt có tập thơ Kinh Bắc theo Hồng Cầm "Tập thơ cột sống đời ơng" Bởi tập thơ mang tinh tuý văn hoá Quan Họ - Kinh Bắc chưng cất, kết đọng lại Hoài Việt "Hoàng Cầm thơ văn đời" [Nxb VHTT, 1997] nhận xét tập Về Kinh Bắc có phong cách riêng cách thể ngôn từ riêng Nguyễn Trọng Tạo "Ấn tượng Hoàng Cầm" đánh giá tập thơ "Về Kinh Bắc" Hoàng Cầm tập thơ có lơi cuốn, có ma lực: "Tơi nhớ hồi nhỏ chép tay hàng chục thơ Hàn Mặc Tử sau chiến tranh trở Hà Nội (1976), lại mải miết chép vào s tay Môn Lý luận văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn th V Kinh Bắc” từ thảo Hồng Cầm, thơ ơng lôi hút nhà thơ trẻ lúc Quả thơ Hồng Cầm có ma lực cách tân, hồn cốt văn hoá làng quê việt" [20] Bên cạnh Về Kinh Bắc, Men đá vàng Mưa Thuận Thành hai tập thơ mang hồn cốt làng quê việt đậm nét thể thành cơng phong cách Hồng Cầm Nói Mưa Thuận Thành, Quang Huy đánh giá "Tơi cam đoan với bạn, tập thơ đọc Nhiều hay một, hai câu, cung phải "Nức nở khen thầm" Nói hồn tồn khơng phải q đáng với tài thơ thi sĩ Hoàng Cầm" [23.226] Phạm Thị Hoài có đánh giá Mưa Thuận Thành Hồng Cầm Nhưng lại phát riêng thơ ông "Cùng với Hàn Mặc Tử, Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu Là Nguyễn Bính Hồng Cầm thật số khơng nhiều người lập cho vương quốc thơ riêng, với móng, sắc nghi thức trộn lẫn Tập "Mưa Thuận Thành" khơng cần đề tên tác giả chắn Hồng Cầm" [23.257] Tập thơ lẻ Men Đá Vàng chưa nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học sâu vào đánh giá, phân tích tập thơ hay, giải toả nhiều "Ẩn ức" Hoài Việt nhận xét: "Riêng tơi thấy hình thơ có bóng chân thực sống, hồ nhập vào cộng đồng phát lên tiếng nói chung Còn bóng khác lặn lội tìm khứ điềm tĩnh hơn, trầm lắng hơn, sâu lắng lại tiếng lòng riêng muốn giải toả "ẩn ức" kiểu "Men Đá Vàng" lớp men tráng lên đau thương đời tan vỡ".[23.16] Bên cạnh phê bình chung cho tập thơ Hồng Cầm có phê bình, đánh giá riêng nhà văn, nhà nghiên cứu, phê Môn Lý luận văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn bỡnh hc vi li ỏnh giá chung nhất, khái quát thơ, Chu Văn Sơn nói: "Tơi cho "Cao thủ" Hoàng Cầm, tìm tòi thành cơng thư pháp ơng".[23.291] Cũng có đánh giá Cây Tam Cúc Đặng Tiến lại có nhìn cụ thể "Cây tam cúc thơ hay, tiêu biểu cho thành tựu nghệ thuật Hồng Cầm Từ trò chơi dân gian phổ biến, tác giả tạo nên tranh trữ tình đăc sắc phong phú, bắt đầu với tình yêu nam nữ, đến tình chị em, tình người, tình dân tộc Rộng tình yêu tuổi trẻ, quê hương, tình yêu sống mặt, cảnh nhàn nhã lúc chênh vênh '' [23.291] Nguyễn Đăng Mạnh có đánh giá đọc Lá Diêu Bơng Hồng Cầm: "Có phải linh hồn đồng quê ta cất lên tiếng khơng, có phải linh hồn thôn nữ ngày xưa, cô Tấm, Ngọc Hoa, Cúc Hoa, Xuý Vân đến chết vương vấn mảnh đất với niềm khát khao u thương chăng? Hay linh hồn ta đó, hồ linh hồn đất nước, cất lên thành tiếng gọi thiết tha đồng chiều bạt gió: “Diêu Bơng hời ới Diêu Bơng" tơi gọi phạm trù siêu thơ".[23.235] Khác với Nguyễn Đăng Mạnh, Mai Thục lại nhìn Lá Diêu Bơng Hồng Cầm khía cạnh hồi cổ, Lá Diêu Bơng, Hồng Cầm tái tạo lại giới xưa mất, tồn nỗi nhớ da diết, thân thương, gần gũi mà xa xôi vời vợi: "Đọc "Lá Diêu Bông" tập Mưa Thuận Thành Hồng Cầm (NXB văn hố Hà Nội năm 1990) khơng hy vọng tìm ý nghĩ cụ thể Chỉ biết đọc, thấy âm vang tiếng vọng ngàn xưa, thân thương, gần gũi mà xa xôi vời vợi Một nỗi nhớ nhiên trỗi dậy, vò xé trái tim, nỗi nhớ niềm thương không cụ thể mà da diết quá! "Lá Môn Lý luận văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn Diờu Bụng" xụn xao mt th giới riêng hư ảo, thực ẩn không gian mênh mông đồng quê Việt Nam".[23.259] Bên Kia Sơng Đuống, Lá Diêu Bơng 99 Bài Tình ba tập thơ nhận giải thưởng nhà nước 2007 số tập thơ Hoàng Cầm Qua nghiên cứu có thơ Hồng Cầm, người viết khố luận nhận thấy: Hầu hết viết mang tình giới thiệu tác giả, thơ, tập thơ Hồng Cầm, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn "Thế giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm" Nhưng nghiên cứu tư liệu quý báu gợi ý để người viết khoá luận thực khoá luận Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận tập trung tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm tồn sáng tác ơng tuyển tập ấn hành tư liệu báo chí Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm” chúng tơi muốn cắt nghĩa lí giải tìm nét đặc sắc giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Từ giúp thân chúng tơi người đọc hiểu thêm thơ Hồng Cầm – bút hướng cội nguồn lấy “Bản sắc nghệ thuật dân tộc” làm tảng Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu khố luận sâu vào việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm tương quan hài hồ thống chuyển hố cho nội dung tư tưởng hình thức biểu tồn nghiệp thơ ca tác giả Để từ thấy giá trị độc đáo thơ Hồng Cầm, vị trí xứng đáng ơng thơ ca Vit Nam hin i Môn Lý luận văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn Đóng góp khóa luận Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống khoa học “Thế giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm” Qua thấy đóng góp Hồng Cầm cho thơ ca Việt Nam hiên đại Đồng thời tập nghiên cứu khoa học hữu ích cho việc học tập tìm hiểu giới nghệ thuật thơ tác giả sau mà thân tác giả khóa luận muốn tìm hiểu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài: "Thế giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm" khố luận kết hợp, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp hệ thống Được hiểu giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm hệ thống 7.2 Phương pháp nghiên cứu tác giả Khoá luận tiếp cận toàn bộ, đầy đủ kiến thức nghiên cứu tác giả Hoàng Cầm coi sở cho việc nghiên cứu “thế giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm” Do người viết cố gắng sưu tầm đầy đủ nghiên cứu cách nghiêm túc đời tác giả mối liên quan với nghiệp văn học đặc biệt với thơ Bằng cách thức người viết tìm thấy nhiều điểm thống đời nghiệp thơ ca Đó thực tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm 7.3 Phương pháp phân tích tác phẩm Trong nghiệp thơ ca Hồng Cầm có bài, đoạn có giá trị trội Do người viết sử dụng phương pháp phân tích để phát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn thơ ú 7.4 Phng phỏp thng kờ Môn Lý luận văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn Bằng phương pháp thống kê, người viết thống kê nhận xét thơ Hồng Cầm, từ giúp cho việc phân tích có chứng cụ thể, từ làm bật phong cách nhà thơ Bố cục khoá luận Phần mở đầu Phần nội dung Chương Thế giới nghệ thuật thơ Chương Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Phần kết lun Môn Lý luận văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn NI DUNG Chng TH GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ 1.1 Khái niệm chung giới nghệ thuật “Thế giới nghệ thuật thiên nhiên thứ hai người nghệ sĩ sáng tạo Một mặt phản ánh thực, mặt khác biểu khát vọng chân, thiện, mỹ chủ thể sáng tạo Với ý nghĩa vấn đề đặt cần phải có khái niệm giới nghệ thuật thật bao quát, thật đầy đủ để làm sở cho việc tiếp cận văn học Đáp ứng u cầu đó, Liên Xơ cũ vào năm 70 có số cơng trình nghiên cứu khái niệm này: "Thế giới nghệ thuật M.Gorki", "Thế giới nghệ thuật Solokhop" Nhưng Việt Nam năm 80 khái niệm nhắc đến” [22,12] Năm 1985 luận án tiến sĩ khoa học: "Sự hình thành vấn đề chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam đại" Nguyễn Trọng Nghĩa xác định hàm nghĩa khái niệm giới nghệ thuật sau: "Thế giới nghệ thuật phạm trù mỹ học bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật tất kết trình hoạt động nghệ thuật nhà văn Nó chỉnh thể nghệ thuật giá trị thẩm mỹ Thế giới nghệ thuật bao gồm thực - đối tượng khách quan nhận thức nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn hay chủ thể nhận thức nghệ thuật, ngôn ngữ hay chất liệu nghệ thuật Trong giới nghệ thuật chứa đựng phản ánh nghệ thuật, tư tưởng tình cảm nhà văn Thế giới nghệ thuật không tương đương với tác phẩm nghệ thuật mà rộng M«n Lý ln văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn thõn nú Nú cú th bao gm tt c tác phẩm nghệ thuật nhà văn, trào lưu nghệ thuật, thời kỳ định văn học, văn học dân tộc hay nhiều dân tộc đồng thời liên quan đến nhiều yếu tố khác sáng tạo nghệ thuật nhỏ khái niệm hình tượng nghệ thuật Thế giới nghệ thuật thiên nhiên thứ hai người nghệ sĩ tạo dựng chứa đựng thực quan niệm thực, tự nhiên người giới sinh động đa dạng vô cùng, nhà văn, trào lưu văn học, dân tộc, thời kỳ lịch sử giới nghệ thuật riêng [21,63-64] Đây khái niệm rộng, triển khai với nhiều cấp độ mức khái quát song quan niệm gợi ý quý báu phù hợp với nhiều luận điểm mà khai triển khố luận Năm 1992 Nhóm tác giả Lê Bán Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: "Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, tác giả, trào lưu) Sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật giới nghệ thuật có thời gian, khơng gian riêng, có quy luật tâm lý, thang bậc giá trị riêng việc phản ánh giới Mỗi giới ứng với quan niệm, cách cắt nghĩa giới” [10,302- 303] Đó bước tiến cụ thể nội dung khái niệm giới nghệ thuật, chưa triển khai rõ luận điểm, song định nghĩa mà tác giả đưa sở khoa học tốt để áp dụng vào việc nghiên cứu giới nghệ thuật nói chung giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm nói riêng Nghiên cứu cụ thể loại thơ trữ tình, “Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990” (1998) Lê Lưu Oanh chi tiết hoá khỏi nim ny qua hỡnh Môn Lý luận văn học Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn tng tơi trữ tình Tác giả viết: “Gọi tơi trữ tình giới nghệ thuật giới nội cảm thể thống có ngôn ngữ quy luật riêng phụ thuộc vào lịch sử cá nhân, thời đại…Đi sâu vào giới nghệ thuật coi kênh giao tiếp với mã số, ký hiệu, giọng nói, chương trình riêng, cần có thao tác phù hợp Thế giới nghệ thuật tơi trữ tình giới mang giá trị thẩm mĩ [25,33-35] Cách hiểu tác giả giúp chúng tơi định hướng cho cách cụ thể việc khám phá giới nghệ thuật thơ trữ tình Ngồi cách hiểu tiêu biểu có số cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến khái niệm như: Nguyễn Đăng Mạnh “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn” (1996), Trần Đình Sử với “Những giới nghệ thuật thơ” (1997)… Khái niệm giới nghệ thuật phương diện thi pháp học Theo Trần Đình Sử: “Thi pháp học môn cổ xưa đồng thời môn đại nghiên cứu văn học đem lại cho nghành luồng sinh khí [15,4] Đưa nhận định chứng tỏ nội tâm giới nghệ thuật nghiên cứu từ xa xưa, có điều chưa thành khái niệm cụ thể ngày mà Là khái niệm rộng, bao gồm nhiều yếu tố, nên việc tìm hiểu kỹ dung lượng khố luận tốt nghiệp khó Vì thế, khố luận chúng tơi trình bày khái qt vấn đề khái niệm giới nghệ thuật Trên sở tập trung làm rõ số vấn đề như: Cảm xúc, hình tượng tơi, thời gian,khơng gian nghệ thuật hình thức đặc trưng thơ trữ tình từ vận dụng vào việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm 1.1.1 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật M«n Lý luận văn học 10 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn nhn * Nhõn hoỏ Hỡnh nh thơ Hoàng Cầm lung linh nhiều nét mới, phần ông sử dụng biện pháp liên tưởng Đồng thời với việc chuyển từ trạng thái, tâm lí, hành động người sang cho vật ông làm cho câu thơ có tính gợi hình, gợi cảm cao, vật sinh động mang nhân tính cụ thể, buồn, vui, đau khổ rung động thân nhà thơ Hình ảnh "Thân cau cụt" sinh động tác giả ví von "Đi mèo" biết "Vẫy " "Chuồn chuồn" có hồn biết "Khiêng" nắng sang sông: “Thân cau cụt vẫy đuôi mèo trắng mốc Chuồn chuồn khiêng nắng sang sông.” (Đêm Thổ) Cái mơ hồ, ảo ảnh Kinh Bắc đẹp, sinh động tiếng chuông Bách Mơn hình ảnh tia chớp vơ hình cụ thể hố thành hữu hình: “Chng Bách Mơn đổ xơ gò má Mây thành thổi lửa Nẻo Đơng Triều khép mở gió kỳ lân Chớp rạch dáng tiên vén xiêm xoã ngũ” (Đêm Thổ) Do vận dụng sáng tạo ngơn ngữ nên từ ngữ Hồng Cầm sử dụng thường đem lại cho hình ảnh thơ nét mẻ, độc đáo, đậm thở sống: “Vợ xách giỏ cua đồng nghẽn nước Hoa thui bí lơng tơ Đại hạn tháng ba Lá lúa rang chõu chu Môn Lý luận văn học 82 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn (ờm ho) Nhõn hoỏ làm cho hình ảnh bật nên qua kết hợp hài hồ với tình u thiên nhiên tư tưởng tác giả Sự kết hợp làm cho cảnh vật nơi đất trời Kinh Bắc thêm đẹp say đắm lòng người: “Dãy tre xa giấu biệt dải khăn điều Khi gậy nắng ăn mày quăng sau núi Hàng tre nhả yếm Trả mẹ lều dột mưa đêm” (Đợi mùa) Hình ảnh quê hương bị giặc tàn phá chiến tranh xúc động tác giả xây dựng biện pháp nghệ thuật thơng qua hình ảnh vật vơ tri, vô giác: “Kiệt ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu?” (Bên sơng Đuống) Với chí tưởng tượng phong phú, chiêm nghiệm trải, đồng thời việc đưa từ giới người sang cho vật Hoàng Cầm khéo hoà sống tự nhiên vào người, tạo nên giới sinh động, gần gũi, hấp dẫn * Câu hỏi tu từ Ngoài hai biện pháp tu từ liên tưởng nhân hố Thì góp phần vào việc xây dựng hình ảnh thơ sinh động Hồng Cầm sử dụng nhiều câu hỏi tu từ Những câu hỏi tu từ hình ảnh người, thiên nhiên thơ ơng nên cách sinh động, rõ ràng Bởi câu hi tu t l Môn Lý luận văn học 83 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn mt loi câu mà bao gồm câu trả lời khơng nhấn mạnh nội dung, vật, việc nói tới mà thể băn khoăn, trăn trở lòng tác giả Hồng Cầm nhà thơ có nhiều ẩn ức Đúng Chu Văn Sơn nhận xét: "Tôi đọc thơ Hoàng Cầm nhiều lần Lần nguyên cảm giác: Có thật khó chịu, bị bó buộc, bị nhấn chìm, bị đè ngang câu chữ, cố lên khơng được, nghẹn ngào, u uất, tức tưởi" [23,285] Quả vậy, thơ Hoàng Cầm "Nghẹn ngào"," U uất", "Tức tưởi" Sự nghẹn ngào, tức tưởi thể rõ qua biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng thơ câu hỏi tu từ biện pháp tác giả sử dụng nhiều Vì biện pháp thể thành cơng hình ảnh thơ ông nên theo khảo sát chúng tơi tuyển tập có 22/56 thơ sử dụng câu hỏi tu từ nhiều 11 câu 40 dòng Nhờ câu hỏi tu từ mà người đọc dễ dàng nhận băn khoăn, trăn trở, nghẹn ngào, uất hận hồn thơ ông Trong Tâm Sự Đêm Giao Thừa tác giả sử dụng câu hỏi tu từ câu hỏi xốy sâu vào lòng bạn đọc trăn trở, nhức nhối với hình ảnh quê hương bị giày xéo xót thương tác giả hình ảnh vợ người lính nơi q nghèo xuân tới: “Đêm xuân tới Quê nhà héo hon Vợ tản cư Mừng tuổi cho con?” Hay Bên Kia Sơng Đuống câu hỏi tu từ như: - Bây tan tỏc v õu? Môn Lý luận văn học 84 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn - Bõy đâu đâu? Cũng câu hỏi xốy lòng bạn đọc nỗi xót thương vơ hạn cảnh quê hương đất nước bị chia lìa tan tác, từ câu hỏi tu từ mà hình ảnh đau thương quê hương chiến tranh lên rõ nét Vẫn nỗi trăn trở Nhưng Chùa Hương khơng trăn trở xót thương cho số phận quê hương chiến tranh mà ta thấy xuyên suốt thơ với mười câu hỏi tu từ thể băn khoăn trăn trở cho số phận người gái: “Em ngủ đau chùa cửa võng Bến bến đục bến xa? Với em nói đêm mê Sao tiếng đau em động khói nhồ?” Hay câu hỏi: "Bờ ao sáo tắm hở em?" “Theo đuổi” câu hỏi mang đầy trăn trở lên hình ảnh tràng trai yêu không đáp lại Câu hỏi dằn vặt mối tình vơ vọng tác giả Cũng sử dụng câu hỏi tu từ mà tác giả gửi gắm tất giận hờn trách móc tràng trai hờ hững, lạnh lùng gái cách tài tình khéo léo: “Buồn rã rượi, em bên Ai cướp hàng mi lên sáu tựu trường? Ai yêu em em biết Để lần tắm cạn dòng thương?” (Em bên ấy) Ở số thơ khác như: Lời Đề Tặng, Tinh Anh Thể Phách, Lỡ Hẹn, Quan Họ Lại Bắt Đầu tác giả sử dụng thành M«n Lý luËn văn học 85 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn cụng cõu hi tu t T ú hỡnh nh thơ ông thêm sinh động đồng thời qua bạn đọc hiểu sâu hơn, rõ hồn thơ tác giả Tóm lại biện pháp tu từ mà hình ảnh thơ Hồng Cầm lên đa dạng, phong phú Hình ảnh thơ ơng vừa mang tính khắc hoạ, tạo hình vừa ẩn kín tâm tư, tình cảm ơng tiếp xúc với thiên nhiên, sống người 2.2.4.5 Tứ thơ thơ Hồng Cầm Tứ thơ khơng phải hình tượng thơ, tứ thơ đạo trực tiếp tạo nên vận động hình tượng thơ Nó dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ để đưa đến chiều cao khái quát Nó làm cho ý lộ dáng vẻ riêng cụ thể, làm cho ý tránh khô khan trừu tượng Giống nhà thơ tên tuổi Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu Hồng Cầm nhà thơ có nhiều tứ thơ độc đáo Hoàng Cầm nhà thơ ln hướng nguồn cội, mà mà thơ ông ta bắt gặp tứ thơ đặc sắc nói lên tình u q hương, u nguồn cội nhà thơ.Xuyên suốt Mưa Thuận Thành hình ảnh “Mưa” tác giả làm bật lên tứ - cốt lõi thơ, vẻ đẹp, hồn quê ông: “Hạt mưa chèo bẻo Nhạt nắng xiên khai Hạt mưa hoa nhài Tàn đêm kỹ nữ Hạt mưa sành sứ Vỡ gạch Bát Tràng Hai mảnh đa mang Chiều khô ngải” Nhìn qua "mưa" tất thiên nhiên, người lên thật đẹp, thật sáng bình d Môn Lý luận văn học 86 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn Hay bi V Vi Ta qua thể thơ tự do, giọng điệu ngào Hoàng Cầm vẽ lên tứ thơ đặc sắc, thể tình yêu tha thiết nguồn cội : “Ta bê vàng lạc dáng chiều xanh tìm sim chẳng chín Ta lên đồi thơng nằm miếu Hai Cơ gặm cỏ mưa phùn Dóng dả gọi đồng sương ” Đến với Cây Tam Cúc đọc xong người đọc thấy tứ bật lên đột ngột, chiều sâu tâm tưởng tác giả, khát vọng yêu đương kín đáo, nỗi đau mát tình yêu đơn phương Tứ thơ nảy lên từ rơm rạ sống bình, dung dị nơi thơn dã: “Cỗ tam cúc mép cong cong Rút trộm rơm nhà trải ổ Chị gọi đôi Trầu cay má đỏ Kết xe hồng đưa Chị đến quê Em Nghé tìm tóc ấm Em đừng lớn Chị đừng Tướng sĩ đỏ đen chui sấp ngửa Ổ rơm thơm đọng tuổi đương thì” Tình em suốt mạch thơ hồ mình biết, mình hay Lối viết tạo cảm giác, mạch việc xen kín lớp vỏ dày khiến tình em khơng xé vỡ để tỏ ngồi được, đến lúc bật cuối khối nghẹn uất khơng thể tan.Nói Chu Văn Sơn: “ Đó ngón nghề cao tay thi sĩ, hình thức vật vã mà vơ thức Hồng Cầm tự chọn cho “Cây tam cúc” thơi!”[23,293] Đó M«n Lý luận văn học 87 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn l cỏi t c sc ca bi Khơng phải thơ có tứ, khơng phải có tứ có thơ hay khơng có tứ khơng có thơ hay Bài Lá Diêu Bơng Hồng Cầm theo chúng tơi, thơ hay có tứ thơ độc đáo: “Váy Đình Bảng bng chùng cửa võng Chị thẩn thơ tìm Đồng chiều Cuống rạ Chị bảo Đứa tìm Diêu Bơng Từ ta gọi chồng” Ở hình ảnh liên tưởng nhà thơ giúp bạn đọc nhận tứ thơ bao trùm tồn bài, giới riêng hư ảo, thực ẩn không gian mênh mơng đồng q Việt Nam Là hình bóng người phụ nữ Kinh bắc, tiếng gọi, ẩn ức tình yêu nhà thơ Ẩn ức trở thành tiếng gọi cuối giúp cho cấu tứ thơ thêm hoàn hảo: “Em cầm đầu non cuối bể Gió quê vi vút gọi Diêu Bông hời! ới Diêu Bông! ” Như vậy, nhờ có tứ thơ độc đáo, sâu sắc, súc tích mà Hồng Cầm thể thành cơng tài năng, trí tuệ sức mạnh bám vào trí nhớ, tình cảm bạn đọc M«n Lý luận văn học 88 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn KT LUN T cỏc lý thuyt khái niệm giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm từ góc độ hình tượng chúng tơi đến kết luận sau: Thế giới nghệ thuật thơ khái niệm lí luận văn học Đây khái niệm rộng, bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật kết hoạt động nghệ thuật nhà văn Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật nằm chỉnh thể yếu tố tạo thành không tách rời quan hệ biện chứng với Từ mối quan hệ đưa đến hệ tất yếu dù nghiên cứu yếu tố khái niệm giúp ta hiểu sâu yếu tố khác Thế giới nghệ thuật phương diện quan trọng thi pháp học thực tế, việc khám phá từ góc độ thi pháp khơng giúp hiểu sâu sắc đầy đủ mà tránh áp đặt máy móc, chủ quan nhận xét đánh giá giá trị tác phẩm văn học Trên đường nghệ thuật Cội nguồn dân tộc nơi thể phương thức tư độc đáo thơ Tính qn tạo cho thơ Hồng Cầm nét riêng ơng viết nên cảm xúc thiên nhiên, đất nước, người Thiên nhiên đất nước cảm nhận từ nhiều hoàn cảnh lịch sử khác nhau: Kinh Bắc bình Kinh Bắc chiến tranh Dù hoàn cảnh thời điểm sáng tác Kinh Bắc trở thành hình tượng tiêu biểu thơ ơng Kinh Bắc quan họ, hội hè đình đám, phong tục tập quán thắm đượm nghĩa tình Ở hình tượng tơi lại bật hai dạng tơi ân tình gắn bó với q hương tơi lãng mạn đa tình Hình thức biểu thể tốt tài quan sát, vốn sống, vốn hiểu biết nhà thơ Trong thơ Hồng Cầm xây dựng thành cơng hình tng thi gian, khụng Môn Lý luận văn học 89 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn gian ngh thuật thể thực chất sáng tạo nhà thơ Từ cách xây dựng hình tượng cho ta hiểu cách đầy đủ người thực Hồng Cầm, người bền bỉ hướng cội nguồn lấy "Bản sắc nghệ thuật dân tộc" làm tảng Gắn bó tha thiết với cội nguồn lại khơng giống với Nguyễn Duy, Hồng Cầm khơng trung thành với thể thơ lục bát mà lại thành công thể thơ tự Tuy nhiên ơng có thành cơng định việc sử dụng thể thơ lục bát thể thơ bốn chữ; năm chữ; bảy chữ; tám chữ Nhưng chưa thơ có nhiều độc đáo thể thành cơng tình cảm nhà thơ thể thơ tự Giọng điệu trữ tình thơ Hồng Cầm bật với hai giọng điệu giọng điệu tự nhiên tha thiết sâu lắng giọng điệu lời ru Làm lên giọng điệu ngôn ngữ đời thường giản dị thật sống mà ông gặp, nếm trải Với phá vỡ ranh giới lời quan họ mượt mà với giọng hát ru ngào, mềm mại người mẹ, người chị làm cho thơ ông thêm uyển chuyển, dễ vào lòng người Thế giới hình ảnh thơ Hồng Cầm giàu tính khắc hoạ, tạo hình đầy gợi cảm Thế giới Hoàng Cầm đưa vào từ đời thực hấp dẫn người đọc có nhiều hình ảnh biểu tượng mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Bên cạnh nhờ biện pháp tu từ liên tưởng, nhân hố, câu hỏi tu từ mà hình ảnh trở nên sinh động, hấp dẫn Thế giới hình ảnh khơng phản ánh sống nhiều khía cạnh, biểu cách cảm thụ giới độc đáo chủ thể mà điều cầu nối kì diệu cho bạn đọc đến với tứ thơ ấn tượng đầy truyền cảm mà nhà thơ gửi gắm vào tâm hồn người c cho n tn hụm Môn Lý luận văn học 90 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hồng Cầm (1993), Bên Sơng Đuống, Nxb Văn hố Hồng Cầm (1990), Mưa Thuận Thành, Nxb Văn hố Hà Nội Hồng Cầm (1989), Lá Diêu Bơng, Nxb Hội nhà văn Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Xuân Diệu (1972), Tìm tứ thơ cho thơ, Tác phẩm số 17 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (1998), Lí luận văn học toàn tập, Nxb Giáo dục 10 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Nhiều tác giả (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Nhiều tác giả (1999), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thị Bích Hà (2007), Nghiên cứu văn học dân gian, từ mã văn hoá dân gian, Hà Nội 14 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 15 Mã Giang Lân (2004), Thơ, hành trình tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 17 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 18 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 19 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu.,Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Trọng Tạo, Ấn tương Hoàng Cầm, Thi ca.net 21.Nguyễn Nghĩa Trọng (1982), “Tìm hiểu chất tác phẩm văn học” Tạp chí văn học số M«n Lý ln văn học 91 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn 22 m Th Minh Uyờn (2001), Th gii ngh thuật thơ Nguyễn Duy, Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 23 Hoài Việt (1997), Thơ văn đời, Nxb Văn hố thơng tin 24 Kiều Văn (2006), Những gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam, Nxb Văn hoá 25 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục M«n Lý luận văn học 92 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo GV Hoàng Thị Duyên - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận Văn học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Lê Thị Thêu Môn Lý luận văn học 93 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp cô giáo GV Hoàng Thị Duyên Khoá luận không trùng với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Lê Thị Thêu SS Môn Lý luận văn học 94 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn MC LC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Thế giới nghệ thuật thơ 1.1 Khái niệm chung giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật 10 1.1.2 Các cấp độ giới nghệ thuật 12 1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình 16 1.2.1 Cảm xúc thơ trữ tình 17 1.2.2.Hình tượng tơi trữ tình 18 1.2.3 Thời gian, khơng gian nghệ thuật thơ trữ tình 21 1.2.4 Hình thức đặc trưng thơ trữ tình 21 Chương Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm 32 2.1 Cơ sở hình thành giới nghệ thuật thơ Hồng cầm 32 2.1.1.Quê hương 32 2.1.2 Con người 34 2.2 Những biểu giới nghệ thuật thơ Hồng Cầm M«n Lý luận văn học 95 35 Sinh viên: Lê Thị Thêu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lớp: K32A - Ngữ văn 2.2.1 Cm xỳc tr tỡnh thơ Hồng Cầm 36 2.2.2 Hình tương tơi trữ tình 46 2.2.3 Thời gian, khơng gian thơ Hồng Cầm 54 2.2.4 Đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ Hoàng Cầm 59 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHO 91 Môn Lý luận văn học 96 Sinh viên: Lê Thị Thêu ... nhà văn" [16.203] * Từ vấn đề trình bày chúng tơi đến số kết luận chung giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật phạm trù mĩ học Nó bao gồm vấn đề q trình sáng tạo nghệ thuật Thế giới nghệ thuật giới. .. thức nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn hay chủ thể nhận thức nghệ thuật, ngôn ngữ hay chất liệu nghệ thuật Trong giới nghệ thuật chứa đựng phản ánh nghệ thuật, tư tưởng tình cảm nhà văn Thế giới. .. gian,khơng gian nghệ thuật hình thức đặc trưng thơ trữ tình từ vận dụng vào việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm 1.1.1 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể ca sỏng to ngh thut Môn Lý luận văn học 10 Sinh

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan