Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
347,06 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ THU HƢỜNG Lý LUËN PH£ BìNH VĂN HọC CủA NHóM HàN THUYÊN Chuyờn ngnh: L LUẬN VĂN HỌC Mãsố: 9220120 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH BÙI VĂN BA PGS.TS HOÀNG MINH LƢỜNG Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp trƣờng Họp tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vào hồi ….giờ … ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu năm 40 kỷ XX có ba nhóm văn hóa văn học bật văn đàn Việt Nam Hai nhóm Tri Tân Thanh Nghị đánh giá tương đối trí từ đầu, riêng nhóm Hàn Thuyên bị phê phán kịch liệt gần suốt nửa kỷ Nhưng đến thời kỳ sau Đổi Hàn Thuyên khơi phục dần, song đến cịn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu, giải Đây ngun nhân để chúng tơi lựa chọn đề tài: Lý luận phê bình văn học nhóm Hàn Thun Mục đích nghiên cứu 2.1 Trong việc phấn đấu đại hóa lý luận văn học nước nhà, phải sức tổng kết thành tựu thiếu sót, thành cơng thất bại di sản lý luận dân tộc từ thời trung đại, kỷ XX Riêng nhóm Hàn Thuyên, xoay quanh vấn đề tiếp thu lý thuyết nước gồm chủ thuyết nào, mối quan hệ chúng sao, việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn văn học nước nhà nào, ý kiến chưa thống phải tiếp tục làm sáng tỏ với cách đánh giá khách quan, theo đường lối đổi Đảng 2.2 Gắn bó chặt chẽ với mục đích lý luận văn học nói ý nghĩa văn học sử Khi đánh giá khách quan xác xác định vai trị tích cực nhiều có tác dụng tiêu cực nhóm Hàn Thun tiến trình ý thức văn học nước nhà giai đoạn 1930-1945 2.3 Cuối cùng, kết nghiên cứu luận án vận dụng vào nhà trường việc giảng dạy phần Lí luận văn học đại phần Văn học sử Việt Nam giai đoạn 1940-1945 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ngồi tình hình chung nhóm Hàn Thuyên, riêng lĩnh vực lý luận phê bình có hai nhân vật Trương Tửu Lương Đức Thiệp Lương Đức Thiệp tích năm 1945 Các cơng trình ơng chủ yếu dựa vào gốc: Việt Nam thi ca luận (1942); Văn chương xã hội (1944), Nghệ thuật thi ca (1945); gần phần lớn Nxb Trí thức Nxb Hội Nhà văn tái Còn Trương Tửu viết sách báo từ năm 1931 (Triết lý Truyện Kiều) cơng trình viết chế độ Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du (1956) Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu cơng trình Nxb Hàn Thun cơng bố là: Kinh Thi Việt Nam (1940); Nguyễn Du Truyện Kiều (1942); Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ (1943); Văn chương Truyện Kiều (1945); Tương lai văn nghệ Việt Nam (1945) Những cơng trình in lại kỷ qua việc sưu tầm biên tập Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn: Trương Tửu - Tuyển tập nghiên cứu, phê bình (2007) tạo điều kiện để so sánh đối chiếu Phƣơng pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng phạm vi xác định để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu rút cuối chương Tổng quan, luận án quán triệt phương pháp thông dụng nghiên cứu khoa học nói chung như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống đến phương pháp cấp độ triết học, tức chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Về phương pháp thông dụng phương pháp so sánh thấy vận dụng nhiều luận án so sánh ba nhóm Tri Tân, Thanh Nghị, Hàn Thuyên; so sánh nhóm nhỏ Hàn Thun nhóm Trotskit, nhóm Mác-xít (nhưng khơng theo Lênin), nhóm u nước dễ dao động; so sánh hai người nhóm nhỏ Trương Tửu với Lương Đức Thiệp So sánh phải nêu chỗ giống nhau, mà vạch điểm khác nhau, tất nhiên tỉ lệ hai mặt tùy trường hợp cụ thể khác Vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử vào đề tài tương ứng với đối tượng, mà đối tượng nghiên cứu Lương Đức Thiệp, Trương Tửu tuyên bố theo chủ nghĩa Mác Như lấy chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để soi xét phát ngôn vận dụng họ thấy họ có thành tâm học hỏi có hiểu biết tương đối sâu; đồng thời có biểu ấu trĩ máy móc, phiến diện chủ nghĩa Mác Thao tác khoa học khách quan công bằng, có tác dụng đề kháng lại quy chụp suy diễn vơ Những đóng góp luận án Lý luận phê bình văn học nhóm Hàn Thuyên đề tài khó phức tạp Trải qua q trình cố gắng học tập nghiên cứu, nhận thấy luận án có đóng góp sau: 5.1 Làm sáng tỏ thêm tính phong phú phức tạp kể mặt tích cực nhóm Hàn Thun như: nguồn gốc gia đình, tơn chỉ, mục đích, thái độ chế độ mới, đóng góp thời kháng chiến chống Pháp, cộng tác viên, ấn phẩm công bố Nhất thân nghiệp lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt khuynh hướng khác thành viên chủ chốt, nguyên nhân chủ yếu làm nên tính phức tạp thiên mặt tiêu cực Hàn Thuyên 5.2 Tư tưởng văn học Trương Tửu thời trước Cách mạng không theo chủ nghĩa Trotsky, không theo chủ nghĩa Lênin Tuy chân thành theo chủ nghĩa Mác có chiều hướng giản đơn, đặc biệt có kết hợp với chủ nghĩa S.Freud, kết hợp chi phối điều chỉnh vận dụng triết lý nghệ thuật H.Taine mà ơng sớm tiếp xúc từ thời đầu Ơng khơng phản Mácxít Mác-xít giả hiệu mà gần gũi với chủ nghĩa Mác phương Tây, cụ thể chủ nghĩa Mác-phân tâm với đặc trưng không theo chủ nghĩa Lênin lại có xu hướng gắn kết với tư tưởng đại Phương Tây 5.3 Cũng không theo chủ nghĩa Lênin chủ nghĩa Trosky, Lương Đức Thiệp cố gắng học tập vận dụng chủ nghĩa Mác, có chỗ máy móc dung tục ấu trĩ, có nhận thức tương đối đắn mối quan hệ văn chương với xã hội, đặc trưng thể loại lịch sử thơ ca Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Danh mục báo tác giả, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Danh mục ấn phẩm Hàn Thuyên xuất cục, luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Khái quát nhóm Hàn Thuyên - Chương 3: Tư tưởng văn học chủ yếu Trương Tửu - Chương 4: Tiến trình lý luận phê bình văn học Lương Đức Thiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Giai đoạn trƣớc Đổi 1986 1.1.1 Những ý kiến phủ nhận hoàn toàn Trong Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hoá Việt Nam lúc này, đồng chí Trường Chinh khẳng định nhóm Hàn Thun xun tạc chủ nghĩa Mác, phạm phải sai lầm chủ nghĩa Trosky Tiếp theo Hoài Thanh với Thực chất tư tưởng Trương Tửu (1958),Vũ Đức Phúc Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại 1930-1945, phủ nhận hồn tồn nhóm Hàn Thuyên, kể Nghệ thuật thi ca Lương Đức Thiệp Phan Cự Đệ cho nhóm Hàn Thuyên “giả danh Mác-xít” Bên cạnh đó, Nguyễn Văn Tố phê phán tác giả xuyên tạc lịch sử, hạ thấp truyền thống dân tộc Đây chủ yếu cách đánh giá thống ĐCSVN lúc Ngay Từ điển văn học (bộ cũ 1983, 1984), mục Hàn Thuyên Nguyễn Hoành Khung viết phải theo lập trường 1.1.2 Những ý kiến có phê phán, có phần khẳng định Chu Thiên, phê bình Việt Nam thi ca luận, cho Lương Đức Thiệp thẳng cơng bình khen chê nhà thơ đương thời Kiều Thanh Quế, Vũ Ngọc Phan cho Trương Tửu nhà tiểu thuyết xã hội Đặc biệt Đinh Gia Trinh phê bình lối phê bình gọi khoa học Trương Tửu Các văn nhân học giả miền Nam Nguyễn Vỹ, Thanh Lãng Nguyễn Văn Trung khen tài lĩnh ảnh hưởng Trương Tửu, chưa thật Mác-xít có đem lại cho nghiên cứu văn học Tuy có lúc nói đến khuyết nhược điểm, khơng nặng lập trường quan điểm 1.2 Giai đoạn sau Đổi 1986 1.2.1 Những ý kiến đánh giá lại theo chiều hướng khẳng định Quán triệt đường lối Đổi Đảng, Từ điển văn học (bộ mới, 2004) có ba mục từ Nguyễn Vinh Phúc viết Hàn Thuyên, Văn Tâm viết Trương Tửu, Nguyễn Q Thắng viết Lương Đức Thiệp Khơng cịn chuyện phản động, Mác-xít giả hiệu Tuy có nói sai lầm khuyết điểm ln ghi nhận cơng lao đóng góp Từ dồn dập xuất kiện, Trương Tửu Các nhà nghiên cứu tên tuổi Viện văn học Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh liên tục công bố tư liệu, tuyển tập Trương Tửu có kèm theo nghiên cứu mở đầu văn hóa, văn xi, lý luận phê bình Các Tiến sĩ trẻ Nguyễn Mạnh Tiến, Đồn Ánh Dương tái phần lớn cơng trình Lương Đức Thiệp Cơng việc đặt móng tốt cho việc nghiên cứu sâu vào Hàn Thuyên, Trương Tửu Sau Hội thảo khoa học Nhà văn, Giáo sư Trương Tửu - Con người nghiệp kỷ niệm 95 năm ngày sinh (18/11/1913), hướng tới kỷ niệm 10 năm ngày (16/12/1999) Trương Tửu khoa Ngữ văn, ĐHSPHN vào tháng 11/2008 Tham dự có đơng đảo giới nghiên cứu văn học miền Bắc: Phan Ngọc, Hà Minh Đức, Nguyễn Đình Chú, Phương Lựu, Phan Trọng Luận, Nguyễn Văn Hoàn, Lã Nhâm Thìn, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Suyền, Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Nguyễn Thị Bình, v.v Kỷ yếu Hội thảo tập trung vào hướng: Lý luận phê bình; Sáng tác tiểu thuyết; Hồi ức kỷ niệm; Di cảo Trương Tửu Sau đó, Hội Nhà văn khơi phục lại Hội tịch tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trương Tửu vào tháng 11/2013 Tiếp theo, Hội thảo mang tên “Những thí nghiệm ngịi bút tơi”, tên tác phẩm Trương Tửu Hội nhà văn Hà Nội tổ chức v.v 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tiếp tục Chúng kế thừa xu hướng đánh giá lại Hàn Thuyên theo tinh thần Đổi chục năm qua Nhưng với khả hạn chế chúng tơi thấy có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đào sâu sau: - Khái quát Hàn Thuyên, để thấy mối quan hệ tồn thể với phận có thống nhất, không đồng Trước hết phải tìm hiểu thêm nhóm Hàn Thun để thấy yếu tố tích cực tiêu cực tác động đến hai vị; mặt khác không nên đem yếu tố Hàn Thuyên gán cho hai vị Vấn đề nêu lên trước cần thiết, có ý nghĩa tiền đề, điều kiện phục vụ cho việc đánh giá riêng lĩnh vực lý luận phê bình văn học tiêu đề luận án hàm ý - Trương Tửu người say sưa vận dụng lý thuyết cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: Mác, Ănghen, Lênin, S.Freud, H.Taine Cho nên người ta thường đánh giá ông tư tưởng, lập trường quan điểm Vậy Trương Tửu có chịu ảnh hưởng hay không, chịu ảnh hưởng đến mức nào, vận dụng, vận dụng liên kết nguồn tư tưởng với nào? - Lương Đức Thiệp không trải qua đời thăng trầm chế độ mới, xem tượng sớm hồn kết Nhưng cịn đánh giá ông thời trước cách mạng, có khen, chủ yếu thiên phê phán theo tinh thần chung nhóm Hàn Thuyên thời Như luận án cố gắng góp phần đánh giá lại Lương Đức Thiệp theo tinh thần Đổi mới, đường tư tưởng học thuật ơng vươn đến quan điểm Mác-xít diễn với ưu, khuyết điểm nào? CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HÀN THUYÊN 2.1 Bối cảnh đời Tập trung chủ yếu vào giai đoạn 1930-1945 2.1.1 Bối cảnh trị văn hóa xã hội Nhóm Hàn Thun đời bối cảnh trị xã hội thực dân Pháp phát xít Nhật xâm lược, đàn áp bóc lột nhân dân Việt Nam; khởi nghĩa liên tiếp nổ Sự đời Đảng Cộng sản hoạt động văn hóa trị xã hội lãnh đạo Đảng ảnh hưởng không nhỏ đến sáng tác văn nghệ thời kì 2.1.2 Bối cảnh văn học Đó xuất chủ nghĩa Mác nói chung tư tưởng văn nghệ Mác-xít nói riêng Và tư tưởng văn nghệ tham gia vào bầu khơng khí học thuật sơi từ năm 30 nửa đầu kỉ, có tiếng nói ảnh hưởng sâu sắc Bên cạnh xuất nhiều tổ chức văn học khác 2.2 Những biểu tích cực nhóm Hàn Thun 2.2.1 Xét từ gốc gác gia đình Nxb Hàn Thuyên hình thành từ gia đình nhà tư sản yêu nước 11 sử Mác để biện hộ cho sách xâm lược bọn phong kiến nhà Đơng Hán”, bọn Troskit phản Mác-xít Điều có gây tai tiếng cho nhóm, chun ngành lịch sử, khơng thể gán sai lầm cho người chuyên mơn khác 2.3.3 Các nhà lý luận phê bình văn học có xu hướng Mác-xít khơng theo chủ nghĩa Lênin, nhiều bị tình nghi Troskit Dù số lượng chủ chốt gia giảm, có hai nhà lý luận phê bình Trương Tửu Lương Đức Thiệp Thật ra, bốn vị có người nghiên cứu văn học khơng phải thời Hàn Thuyên Ngược lại, Trương Tửu, Lương Đức Thiệp khơng viết lý luận phê bình mà viết lịch sử, xã hội, chí cịn sáng tác nữa, Trương Tửu Dù hai vị khác tầm cỡ, số phận, cách tiếp cận vấn đề hai chương trọng điểm không khác CHƢƠNG TƢ TƢỞNG VĂN HỌC CHỦ YẾU CỦA TRƢƠNG TỬU Xem xét từ Kinh Thi Việt Nam (1940) đến Tương lai văn nghệ Việt nam (1945) Trương Tửu để rút vấn đề sau đây: 3.1 Tƣ tƣởng văn học Trƣơng Tửu không mang tính chất Trotskit, nhƣng khơng theo chủ nghĩa Lênin 3.1.1 Tư tưởng văn học Trương Tửu không mang tính chất Trotskit Trong Văn học cách mạng (1923) Trosky lập luận giai cấp vô sản làm cách mạng không đánh đổ giai cấp thống trị, mà xóa bỏ giai cấp, khơng xây dựng văn hóa văn học vơ 12 sản mà thiết lập văn hóa văn học tồn nhân loại Trái lại Tương lai văn nghệ Việt Nam, Trương Tửu chủ trương xây dựng Tân văn nghệ, cách mạng, xã hội chủ nghĩa, quần chúng khoa học giai cấp vô sản làm “kim nam hành động” 3.1.2 Tư tưởng văn học Trương Tửu không theo chủ nghĩa Lênin Lênin chủ trương “nền văn hóa quốc tế khơng phải phi dân tộc”, tính dân tộc khơng có Tương lai văn nghệ Việt Nam Lênin nêu nguyên lý tính đảng văn học nghệ thuật, Trương Tửu cho Tân văn nghệ có “tổ chức nịng cốt Đồn kiến thiết Tân văn nghệ hành động không theo mệnh lệnh đảng phái nào, theo định đại đa số đoàn viên” 3.2 Dấu ấn chủ nghĩa Mác chủ nghĩa S.Freud tƣ tƣởng văn học Trƣơng Tửu 3.2.1 Dấu ấn chủ nghiã Mác Không theo chủ nghĩa Lênin, Trương Tửu thành tâm nghiên cứu chủ nghĩa Mác Trong Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, sau trao đổi tiếp thu với học giả nước, Trương Tửu đúc kết: “Muốn hiểu cá nhân, thiên tài… phải nghiên cứu tất hệ thống xã hội cá nhân kia, đứng phạm vi đẳng cấp bị hoàn cảnh định chiến đấu để phản đơng lại hồn cảnh Khảo sát văn tài vậy, tức khảo cứu theo phương pháp vật biện chứng phương pháp khoa học cao nhất, hiệu nghiệm tư tưởng giới đại loài người” Từ đây, Trương Tửu nghiên cứu tác động phản tác động qua lại thời đại, đẳng cấp Nguyễn Công Trứ với tâm lý tư tưởng ông Tất nhiên có nhiều chỗ 13 hiểu chủ nghĩa Mác máy móc ấu trĩ tính giai cấp mà ơng thừa nhận 3.2.2 Dấu ấn chủ nghĩa S.Freud số thuyết tâm lý khác Trong Kinh thi Việt Nam, chứng tỏ Trương Tửu theo dõi tương đối sát lý thuyết phân tâm học Ơng khơng nhắc đến quan niệm Freud hồi cuối TK XIX - đầu TK XX mà nói đến thay đổi quan niệm sau năm 1920 Nó khơng hình dung khái niệm trạng thái, tính chất, phạm vi tâm lý, mà trực diện với người: ngã, thể, siêu ngã Ông vận dụng quan niệm cho sáng tác văn nghệ thăng hoa ẩn ức tính dục hình thức khơng thể bắt bẻ mặt đạo đức pháp lý qua cách liên tưởng đến lời thơ câu đố dân gian chiếu, hút thuốc lào, thơ Hồ Xuân Hương Trong vô thức khơng phải chất chứa thèm khát tính dục, mà tiềm ẩn giấc mơ da diết khác Trương Tửu liên tưởng đến giấc mơ Từ Hải Nguyễn Du Chủ nghĩa Freud hệ thống tư tưởng đồ sộ, phức tạp, mà lúc ông đồng thời vận dụng nhiều loại lý thuyết nhà tâm lý thần kinh bệnh học Morel, Kraplin, Boll… nên không tránh khỏi sai lạc suy diễn bệnh Nguyễn Du Thúy Kiều 3.2.3 Sự tương đồng với chủ nghĩa Mác-phân tâm, loại hình chủ nghĩa Mác phương Tây Tư tưởng văn hóa, văn học Trương Tửu trước Cách mạng khơng tán thành tính đảng, lại xem nhẹ tính dân tộc, rõ ràng khơng theo chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng Cộng sản, phản Mác-xít, Mác-xít giả hiệu Bởi 14 chủ nghĩa Mác-Lênin loại hình, ngồi cịn có loại hình khác mà tiêu biểu chủ nghĩa Mác phương Tây với đặc điểm kết hợp chủ nghĩa Mác với tư tưởng đại phương Tây Trương Tửu sở thành tâm vận dụng nhiều quan điểm Mác, lại có kết hợp với phân tâm học, tương đồng với loại hình lý luận phê bình chủ nghĩa Mác phương Tây, cụ thể chủ nghĩa Mác-phân tâm Dù không tuân thủ nguyên lý Lênin sai, Trương Tửu người cho thấy nhà lý luận phê bình Mác-xít vận dụng thích thuyết đại phương Tây, điều mà đến thừa nhận rộng rãi 3.3 Lý thuyết Hypolyte Taine tƣ tƣởng văn học Trƣơng Tửu 3.3.1 Những yếu tố cải biến Trương Tửu tiếp xúc H.Taine sớm với ba khái niệm bản: race, milieu, moment chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Mác Freud khơng thể khơng tác động đến vốn có trước Về nguyên văn chữ race phải dịch chủng tộc H.Taine, Trương Tửu hiểu nòi giống chuyển dịch dần sang dòng dõi, huyết thống, di truyền phân tích Nguyễn Du, lồng thêm phân tâm học vào Về nguyên văn moment thời đại, H.Taine cho “những tình chung trí tuệ đạo lý”, Trương Tửu sâu thêm vào sở kinh tế xã hội, đấu tranh lực lượng khuynh hướng xã hội, nghĩa bổ sung nâng cao lý luận Mác-xít 3.3.2 Yếu tố giữ nguyên Trương Tửu vận dụng nguyên vẹn ngun tắc phân tích từ mơi 15 trường (milieu) H.Taine, qua phân tích cảnh trí quê hương nội ngoại Nguyễn Du đến so sánh lối tả cảnh khác Thế Lữ, Lan Khai, Lưu Trọng Lư 3.4 Sự chuyển biến nhanh chóng tƣ tƣởng học thuật Trƣơng Tửu tham gia Cách mạng kháng chiến Tuy không vướng vào tội danh bị quy chụp, Trương Tửu có sai lầm khuyết điểm Mười năm tham gia cách mạng kháng chiến, tức lúc Hàn Thuyên thực tế khơng cịn nữa, thực tồn Trương Tửu theo nghĩa Nói thẳng hành động chứng tỏ ơng nhận thấy kiên sửa chữa sai lầm khuyết điểm trước 3.4.1 Tích cực phục vụ chế độ Trương Tửu học giả nhóm Hàn Thuyên tận tụy phục vụ cho chế độ Điều cho phép liên tưởng ông thấy trước cách mạng, mà cần phải đem nghiệp văn hóa khoa học vào quỹ đạo chung cách mạng lãnh đạo ĐCSVN Từ đây, ông tâm dốc sức phục vụ cách mạng kháng chiến ngày tín nhiệm cao hai mặt trận: Văn hóa Giáo dục 3.4.2 Từ trị phản tỉnh đến học thuật Xuất phát từ lập trường bao trùm đó, ơng nghiêm túc chân thành nhìn lại sai lầm lệch lạc cơng trình trước Cách mạng Trực tiếp vận dụng triệt để ý kiến Lênin, Lê Duẩn, Trường Chinh, ơng viết cơng trình Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du suy tôn tác phẩm đậm đà phẩm chất dân tộc lên mức cổ điển chưa có 16 CHƢƠNG TIẾN TRÌNH LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA LƢƠNG ĐỨC THIỆP Lương Đức Thiệp khơng cịn tư liệu khác ngồi cơng trình cần xem xét chúng theo trình tự thời gian để hình dung thêm bước đường tư tưởng học thuật học giả trẻ đột ngột tích năm 1945 4.1 Việt Nam thi ca luận (Khuê Văn xuất cục, 1942) 4.1.1 Về thơ ca Việt Nam cổ điển đại - Lương Đức Thiệp cho thơ ca cổ điển Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thơ cổ điển Trung Quốc, giới hạn việc tìm hiểu thể thơ chữ chữ Ông phân biệt khác thơ ca phương Đông thiên tổng hợp với thơ ca phương Tây thiên phân tích; vừa tính chất tổng hợp nhiều xu hướng thơ xưa, vừa cho thấy việc phân chia thành xu hướng thơ tương đối, đồng thời khẳng định mối quan hệ mật thiết, sâu sắc thơ với đời sống thực, với vật bình dị thân thuộc Ơng nêu ngun nhân gị bó ngăn cản phát triển thơ Việt Nam xưa Ông tập trung nghiên cứu số thể thơ Việt Nam tiêu biểu, thể lục bát Ông chuyển biến hình thức thơ ca Việt Nam từ lục bát đến ca trù - Trong trình tìm hiểu thơ Việt Nam đại, Lương Đức Thiệp cho thấy ảnh hưởng thơ Pháp với thơ ca Việt Nam Trước hết xuất đội ngũ nhà thơ chuyên nghiệp Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử Các 17 nhà thơ có ý thức sâu sắc thiên chức thi sĩ mình, vị trí sứ mạng thơ ca Mặt khác, ông đời xu hướng khác thơ ca Việt Nam đại Ở xu hướng, ông ưu điểm hạn chế thông qua nhà thơ đại diện tiêu biểu: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Vũ Hồng Chương Với Lương Đức Thiệp, thơ khơng phong trào thơ lãng mạn, mà phong trào có hạn chế Tất nhiên ông không tránh khỏi đánh giá sai lạc nhận xét thiếu cân nhắc Thơ Tố Hữu chưa thấy hay thơ Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư 4.1.2 Những vấn đề liên quan với đặc trưng chung thơ - Lương Đức Thiệp xác lập định nghĩa đắn đầy đủ thơ; khẳng định mối quan hệ nguồn thi cảm với chất liệu thể hiện, tâm hồn thi sĩ vật Ơng cịn phân biệt nội dung thơ ca với nội dung ngành khoa học khác Từ đó, ơng suy luận giá trị thơ ca, ý nghĩa tồn thơ ca thời gian không gian - Lương Đức Thiệp tập trung thể quan niệm thỏa đáng thơ “thuần tuý”: “Về lối thơ túy, Đường thi đáng làm mẫu mực, điều hịa hồn tồn tâm hồn vật, cân xứng trọn vẹn hình thức ý thơ” Cịn theo nghĩa cực đoan ơng mượn thơ Nguyễn Xn Sanh phân tích với tất ưu, khuyết điểm - Lương Đức Thiệp dành dung lượng lớn cho việc khẳng định nguyên tắc sáng tác thơ “Nối liền mối thông cảm vật với tâm hồn thi sĩ”; “Giác quan hóa hay cụ thể hóa tình cảm ý tưởng”; “Tượng trưng hóa vật ý tình” 18 Muốn yêu quý thơ ca Việt Nam, không hiểu xã hội lịch sử Việt Nam Có lẽ mà ông giành thời gian để viết Xã hội Việt Nam Việt Nam tiến hóa sử (1943) Đến tương đối có đủ điều kiện để giải mối quan hệ văn chương xã hội theo quan điểm Mác-xít 4.2 Văn chƣơng xã hội (Đại học thư xã, 1944) 4.2.1 Về phản ánh xã hội tính giai cấp văn học Lương Đức Thiệp khẳng định văn chương hình thái ý thức người, phải bắt nguồn từ xã hội: “Một tác phẩm dù cao siêu đến đâu không công sáng tác riêng cá nhân Cả tiến hóa lịch sử ấp ủ, thai nghén phát sinh nó, giúp trưởng thành, lại xơ vào cõi chết theo nhịp tiến triển không ngừng nhân loại” Nhưng xã hội ln có mâu thuẫn đấu tranh giai cấpcho nên văn học in dấu ấn đẳng cấp 4.2.2 Phân tích tính giai cấp văn học đại Việt Nam Lương Đức Thiệp phân chia văn học đại Việt Nam năm xu hướng, tập trung phân tích vào xu hướng tư sản tiểu tư sản Về xu hướng tư sản, ông thấy: “Họ hạng người Việt Nam lực xã hội, sống đầy đủ vật chất, muốn phóng khống tình cảm, tình, bị gia đình giáo lý phong kiến ràng buộc” Về xu hướng tiểu tư sản, ông viết: “Địa vị xã hội đẳng cấp tiểu tư sản chơng chênh Tình hình sinh hoạt thường gây cho họ tâm trạng phức tạp luôn bị giằng co hai tình cảm mãnh liệt; đằng họ muốn trở thành tư sản nên khao khát giàu có, đằng họ sợ rớt xuống lưu manh mà ghê khiếp cảnh nghèo nàn” 19 4.3 Nghệ thuật thi ca (Nxb Hàn Thuyên, H.1945) 4.3.1 Đào sâu thêm tính xã hội tính giai cấp thơ Lương Đức Thiệp có đưa thêm khái niêm đẳng cấp tương đối mẻ: “Ngay phát văn học mà thường cho phần tinh hoa người, đẳng cấp ngun hình” Ơng cho chi phối đẳng cấp điều kiện sinh hoạt xã hội khiến cho văn học có giá trị giới hạn khơng thời gian Ơng phản đối nhiều học giả nghệ sĩ tâm có quan niệm tuyệt đối thơ ca, nghĩa giá trị mỹ thuật thời gian không gian, đẳng cấp xã hội 4.3.2 Lại nói thêm nội dung tình cảm hình thức ngôn ngữ thơ Về mặt nội dung thơ, theo Lương Đức Thiệp thống mà cịn chuyển hóa tư tưởng thành tình cảm thơ: “Trong lĩnh vực thi ca, tư tưởng triết học hay gì phải kinh qua thời kỳ nung nấu tiềm thức để chuyển biến thành tình cảm Được tình cảm hóa rồi, nghĩa biến thành chân cảm, tư tưởng dùng sáng tạo” Về mặt hình thức mà phương diện thể thơ, Lương Đức Thiệp phát cho có liên quan chặt chẽ với ngơn ngữ đa âm hay độc âm: Hình thức thi ca khơng thể vượt ngồi vịng chi phối tính cách độc âm hay đa âm ngôn ngữ Hầu hết thi ca phương Tây thường có xu hướng dùng nhiều vần chân Trái lại, thứ tiếng độc âm lại khác Mỗi âm ý, việc Do tính cách độc âm mà hình thức thi ca Tàu Việt thường không dùng câu dài luật âm hưởng quy định 20 4.3.3 Về triển vọng thơ Sau nêu nhiều khó khăn, tiêu cực bế tắc sáng tác thơ, ơng tìm hướng giải thay đổi tương lai, theo chủ nghĩa xã hội khoa học, hiểu biết mơ hồ, khơng tưởng KẾT LUẬN Cơng trình Lý luận phê bình văn học nhóm Hàn Thun nhằm tìm hiểu vai trò tác dụng Hàn Thuyên văn học đại Việt Nam giai đoạn 1940-1945, học ưu khuyết điểm việc xây dựng lý luận phê bình dân tộc, đại ngày Với đầy đủ cơng trình lý luận phê bình văn học Hàn Thuyên dạng nguyên đương thời tuyển tập ngày nay; với tổng quan nghiêm túc tình hình nghiên cứu có chọn lọc kế thừa giai đoạn sau Đổi mới; với phương pháp thông dụng so sánh, phân tích, tổng hợp v.v với hai phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng triệt để, linh hoạt liên quan trực tiếp đến số nội dung đề tài, tiến hành nghiên cứu sâu vào nhiều vấn đề, có tóm tắt sơ lược lại kết chương Trên sở nghiên cứu đó, hình thành cách tương đối hoàn chỉnh hệ thống ba điểm phần Kết luận chung sau: Nhóm Hàn Thuyên có đóng góp cho nghiệp văn hóa khoa học nước nhà, có thái độ tích cực với cách mạng kháng chiến Điều có sở từ tơn mục đích xác định “Tơn vinh văn hóa, lịch sử dân tộc, chống phong kiến thực dân”, từ đa phần ấn phẩm cơng bố có chất lượng Nguồn 21 gốc dân tộc Việt Nam, Việt Nam cổ văn học sử, Văn học khái luận mà phần lớn tác giả, cộng tác viên sau theo cách mạng Nhưng Hàn Thuyên nhóm phái học thuật phức tạp, nguyên nhân chủ yếu khuynh hướng tư tưởng khác nhân vật chủ chốt Có người khơng phải khơng có lịng u nước dễ dao động; có tham gia kháng chiến chống Pháp, quay vùng địch Nguyễn Đức Quỳnh, Lê Văn Siêu Có người theo chủ nghĩa Trotsky Hồ Hữu Tường, Nguyễn Tế Mỹ… Có người có xu hướng Mác-xít muốn kết hợp với phân tâm học, lại không theo chủ nghĩa Lênin Trương Tửu, Lương Đức Thiệp Lĩnh vực nghiên cứu cụ thể khác nhau, có Trương Tửu Lương Đức Thiệp chuyên sâu vào lý luận phê bình văn học thời Hàn Thuyên Không thể đem sai lầm thuộc lĩnh vực nghiên cứu khác, kể lý luận phê bình giai đoạn khác tạo nên ấn tượng chung, để gán ghép cho hai nhân vật Tất nhiên, hai nhân vật cịn viết lĩnh vực khác sai lầm, không nên bệ nguyên si sai lầm gán vào cơng trình lý luận phê bình họ Thực chất tư tưởng văn học Trương Tửu không mắc sai lầm Trotsky cho phải xây dựng văn hóa văn học tồn nhân loại, khơng phải văn học vô sản Trái lại, Tương lai văn nghệ Việt Nam, Trương Tửu chủ trương xây dựng Tân văn nghệ gồm bốn yếu tố: cách mạng, xã hội chủ nghĩa, khoa học quần chúng Trong trình triển khai nội dung cụ thể yếu tố ấy, Trương Tửu nêu cao vai trị lịch sử tiên phong giai cấp vơ sản lịch sử nhân loại 22 Nhưng Trương Tửu lại mắc sai lầm khơng nêu tính đảng tính dân tộc Lênin quán triệt đường lối văn nghệ ĐCSVN Không theo chủ nghĩa Lênin, Trương Tửu khơng phản Mác-xít Mác-xít giả hiệu Bởi chủ nghĩa Lênin, hay nói rộng chủ nghĩa Mác-Lênin loại hình, ngồi chủ nghĩa Mác cịn nhiều loại hình khác mà tiêu biểu chủ nghĩa Mác phương Tây, đem chủ nghĩa Mác kết hợp với tư tưởng đại phương Tây với nhiều trường phái chủ nghĩa Mác-phân tâm, chủ nghĩa Mác-hiện sinh, chủ nghĩa Mác-cấu trúc Trương Tửu thành tâm theo chủ nghĩa Mác, có chỗ hiểu tồn diện vận dụng tương đối thành cơng, cho khơng hồn cảnh chi phối người, mà người phản tác động lại hoàn cảnh Tất nhiên có nhiều chỗ hiểu ấu trĩ phiến diện vấn đề giai cấp Ơng lại cịn kết hợp với chủ nghĩa S.Freud, có chỗ đắn, lại pha trộn nhiều thuyết tâm lý khác, dẫn đến nhiều nhận định sai lầm Dù sao, cách làm Trương Tửu chủ yếu tương đồng với chủ nghĩa Mác-phân tâm phương Tây với ưu khuyết điểm rõ ràng Tuy không tuân thủ nguyên lý Lênin, lại gợi ý người Mác-xít vận dụng thích thuyết đại phương Tây, điều mà đến Đổi thừa nhận Thực chất tư tưởng văn học Trương Tửu không vận dụng nguyên si lý thuyết H.Taine mà có cải biến chủ nghĩa Mác phân tâm học Trương Tửu tiếp xúc với H.Taine sớm Về sau tiếp xúc với hai nguồn lý thuyết mạnh mẽ đại hơn, có tác dụng uốn nắn trở lại trước Nguyên tắc race H.Taine vốn có nghĩa chủng tộc, có lồng thêm tính khí, huyết 23 thống, di truyền S.Freud vào Nguyên tắc moment, vốn có nghĩa tổng số hồn cảnh, kiện lại gồm thêm sở kinh tế xã hội Mác vào Chỉ có ngun tắc milieu giữ nguyên cũ Tuy không vướng vào tội danh người ta quy chụp, Trương Tửu bên cạnh đóng góp vốn có, khơng phải khơng có sai lầm Nhưng điều đáng quý mười năm tiếp theo, ơng tích cực phục vụ chế độ mới, sức phản tỉnh từ trị đến học thuật Sống đời có khơng sai lầm, đánh giá người, tiêu chuẩn cao biết thành tâm sửa chữa sai lầm Tất nhiên có sai lầm khác phải phê bình, phải việc việc ấy, không nên thành kiến với chuyện cũ mà họ thành tâm khắc phục, để đến lúc phải sửa sai, khó cởi lịng mà giải tỏa trọn vẹn Khác với Trương Tửu, Lương Đức Thiệp tài khơng bằng, tên tuổi lại chủ yếu xuất văn đàn khoảng thời gian ba bốn năm, với cơng trình: Việt Nam thi ca luận (1942); Xã hội Việt Nam (1943); Việt Nam tiến hóa sử (1943); Văn chương xã hội (1944); Nghệ thuật thi ca (1945) Thời gian ngắn ngủi, lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Trương Tửu, Lương Đức Thiệp có tính chất tập trung theo lơgic định Qua cơng trình nghiên cứu ơng, thấy điều mà Lương Đức Thiệp quan tâm trước tiên thơ ca Việt Nam Nhưng ông phải hiểu xã hội lịch sử Việt Nam có chỗ dựa sở thực Từ đó, ơng giải mối quan hệ văn chương với xã hội để soi sáng quan điểm Cuối cùng, ông quay lại đánh giá thơ ca nâng cao bình diện lý thuyết chung Tất nhiên, khơng phải lơgic khép kín, mà 24 cịn dở dang, hứa hẹn tiếp tục mở ra, ông sống đời Không Trương Tửu, Lương Đức Thiệp viết năm cơng trình xã hội học, sử học mà chủ yếu văn học Dù cơng trình nghiên cứu ơng khơng tránh khỏi sai sót ơng tác gia lý luận phê bình cần nghiên cứu Nói Lương Đức Thiệp nhân vật chủ chốt Hàn Thun, chưa biết đích xác ơng tham gia từ lúc nào, chắn từ đầu vào năm 1940 Đến cơng trình đầu tay ông đời Việt Nam thi ca luận (1942), lại cơng bố nhà xuất khác Đến 1943 Hàn Thuyên công bố Xã hội Việt Nam, chưa thuộc lĩnh vực lý luận phê bình văn học, đến cuối đời cơng trình lý luận phê bình văn học Nghệ thuật thơ ca Hàn Thun cơng bố Dù điều nhiều chứng tỏ Lương Đức Thiệp ngày gần gũi khăng khít với Trương Tửu tư tưởng văn học Chứng ơng trích dẫn Mác khơng đả động đến Lênin Trotsky Ơng trích dẫn Mác đặc biệt khơng liên hệ với S.Freud Trương Tửu Phê phán ông không theo chủ nghĩa Lênin quá, cho ơng Trotskit, chưa có chứng cụ thể, lĩnh vực lý luận phê bình văn học Nói ơng vận dụng chủ nghĩa Mác máy móc, dung tục, ấu trĩ đúng, nói ơng phản Mác-xít hay Mác-xít giả hiệu khơng đủ minh chứng Cịn cho rằng: ơng ngày gần gũi Trương Tửu, tất nhiên hai mặt ưu điểm nhược điểm, điều cho phép tin rằng, ông không sớm có khả ơng phản tỉnh Trương Tửu, để phục vụ cho chế độ mới, tham gia Cách mạng kháng chiến 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Ngô Thị Thu Hường (2017), "Con đường học thuật Lương Đức Thiệp", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa học xã hội, (62), tr.55-62 Ngô Thị Thu Hường (2017), "Mười năm tích cực phục vụ chế độ mới, thành tâm phản tỉnh từ trị đến học thuật", Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (271), tr.22-28 Ngô Thị Thu Hường (2017), "Đọc Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại Lương Đức Thiệp" (Nguyễn Mạnh Tiến biên soạn), Tạp chí Nghiên cứu văn học, (tháng 9) ... hội khoa học, hiểu biết mơ hồ, khơng tưởng KẾT LUẬN Cơng trình Lý luận phê bình văn học nhóm Hàn Thun nhằm tìm hiểu vai trò tác dụng Hàn Thuyên văn học đại Việt Nam giai đoạn 1940-1945, học ưu... Nam thi ca luận (1942), lại công bố nhà xuất khác Đến 1943 Hàn Thuyên công bố Xã hội Việt Nam, chưa thuộc lĩnh vực lý luận phê bình văn học, đến cuối đời cơng trình lý luận phê bình văn học Nghệ... luận phê bình văn học nhóm Hàn Thun Mục đích nghiên cứu 2.1 Trong việc phấn đấu đại hóa lý luận văn học nước nhà, phải sức tổng kết thành tựu thiếu sót, thành công thất bại di sản lý luận dân tộc