1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ biểu thị tư tưởng nho giáo trong văn học dân gian người việt

119 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 701,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN A HÙNG TỪ NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN A HÙNG TỪ NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trần A Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái quát từ tiếng Việt 1.1.2 Khái quát ngữ tiếng Việt 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO 12 1.2.1 Lịch sử hình thành học thuyết Nho giáo 12 1.2.2 Những vấn đề tư tưởng Nho giáo 13 1.2.3 Ảnh hưởng Nho giáo xã hội văn học Việt Nam 18 1.3 KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT 20 1.3.1 Khái quát thể loại văn học dân gian người Việt 20 1.3.2 Những vấn đề tư tưởng Nho giáo thể văn học dân gian người Việt 21 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA 23 1.4.1 Văn hóa đặc trưng văn hóa Việt Nam 23 1.4.2 Ngôn ngữ thành tố văn hóa 26 1.4.3 Ngơn ngữ chuyển tải văn hóa 29 1.4.4 Vấn đề ngôn ngữ văn hóa văn học dân gian 30 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỪ NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 32 2.1 CHỨC NĂNG TỪ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 32 2.1.1 Các từ biểu thị tư tưởng Nho giáo ca dao người Việt 33 2.1.2 Ý nghĩa biểu đạt từ thể tư tưởng Nho giáo ca dao người Việt 34 2.2 CHỨC NĂNG NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 38 2.2.1 Các ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo ca dao người Việt 38 2.2.2 Ý nghĩa biểu đạt ngữ 40 2.3 CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA CÁC CẤU TRÚC TỪ NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 46 2.3.1 Chức từ ngữ 46 2.3.2 Chức từ câu 49 2.3.3 Chức ngữ câu 51 2.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 55 3.1 BIỂU THỊ QUAN NIỆM VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 55 3.1.1 Biểu thị quan niệm mối quan hệ gia đình 55 3.1.2 Biểu thị quan niệm mối quan hệ xã hội 64 3.2 BIỂU THỊ QUAN NIỆM VỀ QUY CHUẨN ĐẠO ĐỨC LÀM NGƯỜI 3.2.1 Biểu thị đạo làm người 71 3.2.2 Biểu thị Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín 72 3.3 BIỂU THỊ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN 75 3.3.1 Biểu thị thân phận người phụ nữ 75 3.3.2 Biểu thị vị gia đình nhà chồng 76 3.4 BIỂU THỊ QUAN NIỆM VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ NGƯỜI CON TRAI 3.4.1 Biểu thị chí làm trai 80 3.4.2 Vị trí vai trị người trai trưởng 84 3.5 SỰ KHÁC BIỆT VỀ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO CỦA NHÂN DÂN TRONG CA DAO 86 3.5.1 Sự phản đối nam quyền 86 3.5.2 Vai trò truyền nối thống trị vua 88 3.6 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Nói đến văn minh cổ đại Trung Hoa rộng lớn Biết hệ tư tưởng xuất tồn ngày Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết Khổng Tử, Lão tử Thế học thuyết ấy, khơng chối cãi học thuyết Nho giáo có vị trí quan trọng hết lịch sử phát triển Trung Hoa nói riêng nước Đơng Nam Á nói chung Nho giáo du nhập vào Việt Nam cách hàng ngàn năm Từ hình thành chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng công cụ để trị nước quản lý xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam, yếu tố góp phần hình thành tác động sâu sắc đến văn hóa truyền thống Việt Nam đặc biệt ảnh hưởng sâu rộng văn hóa dân gian Việt Nam Với quan niệm xã hội lý tưởng, người, đạo đức… Nho giáo ảnh hưởng sâu vào tác phẩm văn học dân gian Việc nghiên cứu tư tưởng Nho giáo văn học dân gian chưa nghiên cứu sâu trình bày có hệ thống Xuất phát từ vấn đề trên, cho rằng, cần phải tiếp tục nghiên cứu hệ thống từ ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo văn học dân gian Vì vậy, với đề tài: “Từ ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo văn học dân gian người Việt” phần làm sáng tỏ thêm ảnh hưởng Nho giáo đến văn học, qua rút giá trị tư tưởng văn hóa Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu Nho giáo: Trần Trọng Kim người có cơng đầu nghiên cứu Nho giáo Trong Nho giáo, ơng trình bày hệ thống tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Cuốn sách Nxb TP Hồ Chí Minh tái năm 1990… Đáng ý cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo văn hóa văn học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo đời sống văn học phải kể đến: Trần Quốc Vượng (2000), Nho giáo văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội; Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại Nxb VHTT; Nguyễn Ngọc Thơ (2011), Nho giáo tính cách văn hóa Việt Nam, Tạp chí Triết học… Về văn học dân gian, thể loại ca dao, tục ngữ có cơng trình biên khảo cơng phu Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, tái năm 2003; Nguyễn Xuân Kính (chủ biên-1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb VHTT Về công trình nghiên cứu văn học dân gian, chúng tơi Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục Ngoài cịn có có cơng trình chúng tơi: Hồng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trường Phát, Nguyễn Xuân Đức Riêng ca dao, tục ngữ, công trình nghiên cứu chuyên sâu như: Thi pháp tục ngữ Phan Thị Đào, Cấu trúc ca dao trữ tình Lê Đức Luận… Về lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa, cơng trình Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo Dục, Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ - văn hố, Nxb ĐHQG Hà Nội.; Phan Ngọc (2000), Thử xem xét văn hố văn học ngơn ngữ, Nxb Thanh Niên; Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH.; Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục Riêng đề tài Từ ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo văn học dân gian người Việt chưa có cơng trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn Từ ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo văn học dân gian người Việt - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn khảo sát từ ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo ca dao Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài mình, chúng tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu chung cho ngành ngữ văn: - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp lựa chọn phân tích Ngồi ra, đề tài thuộc chun ngành ngơn ngữ nên vận dụng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học Đóng góp luận văn Cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo cho công chúng tôing dạy, nghiên cứu học tập Nho giáo nói chung từ ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo văn học dân gian nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn triển khai thành chương - Chương GIỚI THUYẾT CHUNG - Chương CẤU TRÚC TỪ NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT - Chương GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nhớ Kính Thờ Thảo Trọng Trung Hòa Tâm Ân Cảm Đức Tổng cộng 45 76 81 76 65 59 81 66 71 48 55 2.510 Phụ lục - Từ ghép biểu thị tư tưởng Nho giáo TT Từ ghép Lượt dùng Biệt tăm 76 Vng trịn 81 Đùm bọc 56 Sớm hôm 45 Xiết bao 11 Biển Đơng 35 Tràn dâng 25 Lịng mẹ 80 Phụng thờ 71 10 Sáng hôm 60 11 Khôn lớn 50 12 Chim trời 30 13 Tôm 21 14 Người xưa 31 15 Cao vời 22 16 Đạo 82 17 Vua 56 18 Cha 19 Ấp lạnh 23 20 Bú mớm 21 21 Con thơ 36 22 Cha mẹ 83 23 Bể sâu 19 24 Trời cao 25 25 Bây 21 26 Cơm cha 56 27 Áo mẹ 68 28 Công thầy 55 29 Công cha 76 30 Quê mẹ 21 31 Nghĩa mẹ 55 32 Khôn lớn 36 33 Kể công 20 34 Đói no 16 35 Đầu bạc 21 36 Mồ côi 35 37 Hiếu thảo 56 38 Công ơn 46 39 Mẫu tử 22 40 Non xanh 20 41 Bạc đầu 19 42 Sương tuyết 23 43 Hiếu tâm 35 44 Hiếu thảo 45 45 Ân cha 23 46 Đạo thường 41 47 Đắng cay 30 48 Anh em 65 49 Thất thường 17 50 Gánh gồng 18 51 Gật gù 12 52 Ngon 53 Bế bồng 54 Triền miên 11 55 Buôn bán 25 56 Sung sướng 19 57 Ấm êm 21 58 Ngây ngất 23 59 Quang gánh 16 60 Quang dành 18 61 Hiếu trung 25 62 Dại khôn 12 63 Chua 10 Tổng cộng 2.195 Phụ lục - Từ láy biểu thị tư tưởng Nho giáo TT Từ láy Lượt dùng Đắp điếm 25 Nhem nhuốc 31 Oo 17 Bồng bồng 35 Khò khử 18 Xót xa 22 Liu điu 25 Địng đòng 22 Tần tảo 33 10 Tan tành 17 11 Vất vả 24 12 Làm lụng 17 13 Khó khăn 12 14 Ngỗ nghịch 11 15 Nhọc nhằn 18 16 Con 15 17 Mênh mông 12 18 Ngậm ngùi 11 19 Chiều chiều 25 20 Ngời ngời 19 21 Tròng trành 16 22 Dịu dàng 11 23 Lao xao 15 24 Lắp lánh 11 25 Quần quật 16 26 Dạt 14 27 Đa đa 28 Lấm láp 18 29 Thấp thoáng 11 30 Lửng lơ 16 31 Thưa thớt 18 32 Bâng khuâng 11 33 Bấp bênh 17 34 Bối rối 12 35 Chậm chạp 13 36 Hất hủi 11 37 Gọn lỏn 38 Khóc lóc 39 Loạc xoạc 14 40 Mơn mởn 16 41 Mờ mờ 14 42 Người người 18 43 Oa oa 16 44 Rành rành 11 45 Quang quác 12 46 Rề rề 17 47 Sơ sơ 11 48 Thẹn thùng 15 49 Ngon 21 50 Cỏn 12 51 Dầu dãi 16 52 Tảo tần 25 53 Hững hờ 16 54 Ngây ngất 11 Tổng cộng 922 Phụ lục - Ngữ cố định biểu thị tư tưởng Nho giáo TT Ngữ cố định Nghiêng núi cạn sông Lượt dùng 21 Gừng cay muối mặn 22 Lăng nghiên lăng ngửa Đánh Bắc dẹp Đông 15 10 Như chùa Bà Đanh Kén cá chọn canh 12 15 Say hoa đắm nguyệt Xuống ghềnh lên thác 11 17 10 Buôn tảo bán tần Đứng mũi chịu sào 14 11 Bầu dục chấm chanh 15 12 13 Bắt cá hai tay Đứng núi trông núi 15 17 14 15 Dở ơng dở thằng Ăn nói thẳng 13 16 16 17 Héo ruột héo gan Ra môn khoai 14 13 18 19 Cá vượt vũ môn Rồng đến nhà tôm 10 20 Say điếu đổ 21 22 Chân đăm đá chân chiêu Ván đóng thuyền 13 23 24 Quýt làm cam chịu Dãi nắng dầm sương 17 13 25 26 Như chim lạc đàn Mai quán chiều lều 14 15 27 28 Như chim vào lồng cá cắn câu Mưa thuận gió hòa 13 29 Một duyên hai nợ 12 30 Cõng rắn cắn gà nhà Tổng cộng 404 Phụ lục - Ngữ danh từ biểu thị tư tưởng Nho giáo TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ngữ danh từ Đôi ta Dĩa muối Canh lý Chè hạt sen Tám gánh lông Tám đồng q Cục đá Cuộc vng trịn Cha tơi Cái gầu sịng Chín chiều Đức mẹ Bơng hoa lài Bãi cứt trâu Nhà ngồi Nhà Cái cị Cái cị quăm Mặt chồng Ông láng giềng Con tằm Ngãi Phan Trần Rượu với nem Con ong Hoa cành Chữ hiếu Cọc bờ rào Chổi đầu hè Người hàng xóm Lượt dùng 25 18 15 12 10 13 8 35 30 10 11 13 12 5 25 15 11 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Thuở mười ba Năm Cha mẹ Con mẹ Trước thềm Giọt sau Giọt trước Chữ trung Chữ hòa Điều hiếu Lịng cha mẹ Gió mùa thu Năm canh chày Cả trời hoa Một tịa kim cương Đàn khơng dây Đạo thường xưa Đạo Con đa đa Nhánh đa đa Người dưng Gà mẹ Vũng trâu đằm Nước nguồn Những nơi cay đắng Bình nước sôi Quả me chua Những ngày ngây thơ Tổng cộng 12 20 18 16 11 15 21 25 20 23 12 9 11 25 6 15 681 Phụ lục - Ngữ động từ biểu thị tư tưởng Nho giáo TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ngữ động từ Chạy biệt tăm Lăn tròn Tát nước Pha nước Tem trầu Trải chiếu Chia Quạt mùng Nứt chồi Chùi chân Nghĩ lại Xông hương Làm thinh Vùi đầu Đi lại Nên thiếp nên thê Nên chăn nên chiếu Làm dâu Thương Lấy chồng Ni Ghi lịng Nên thân Đền nghĩa Lên non Xắn đá Xây lăng Đã dậy Đếm lông Lượt dùng 21 16 15 12 10 5 5 6 11 21 18 20 35 26 24 25 18 27 21 22 10 15 11 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Lột vỏ Bỏ Giã gạo Dám đâu tự tình Dấn Gánh nước Sinh Xem thử Ở đời Chẳng quản Nên người Thân Kể công Dạy Nhớ mẹ Thương cha Kính cha Thờ mẹ Thầm thương Yêu Dạy Trọng cha Kính mẹ Chớ quên Thờ anh Thờ cha Sợ thầy Hãi mẹ Luống công mẹ thầy Cho tày phận Bú mớm bù chì 12 11 11 13 11 16 17 12 21 19 22 18 15 21 16 18 19 11 13 20 12 11 12 10 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Thăm anh Bồng cho bú Nuôi nhà Ra làm Nhỏ hai hàng Càng thêm lo Ru ngủ Nuôi mẹ già Nuôi mẹ Chẳng muốn ăn Làm cha mẹ Mới biết ơn Hết tình ni Phải biết thờ song thân Thờ từ nghiêm Suốt đời quên Cưu mang trứng nước Cho cò nằm Đừng lấy chồng xa Chớ từ cha mẹ Ở đời với ta Hóa bạc đầu Chớ hồi đá Ở với chị dâu Giết có ngày Thăm cha thăm mẹ Lấy rơm làm tổ Tổng cộng 10 11 11 12 9 11 12 13 14 6 13 1.067 Phụ lục - Ngữ tính từ biểu thị tư tưởng Nho giáo TT 10 11 12 13 14 Ngữ tính từ Đói lịng Đẹp dun Đẹp lịng Mát ruột Hiếu tình Buồn bực Tối mặt Trọn đời Lớn khôn Đã già Ngọt ngào cho Thảo Cho trắng Đủ năm canh Tổng cộng Lượt dùng 29 25 21 15 51 15 45 59 30 31 27 22 23 399 Phụ lục - Cụm từ chủ vị biểu thị tư tưởng Nho giáo TT Cụm chủ vị Lượt dùng Áo rách 19 Em cha mẹ 15 Lời vàng đá 11 Chồng hen 13 Vợ hen 15 Chồng còng 11 Vợ còng 11 Cơm nguội 12 Voi phá nhà 10 Đường dài 12 11 Nơi sang giàu 12 Non mòn 13 Con vợ khôn 11 14 Thằng chồng dại 11 15 Cây khơ 16 Chuyện bình thường 17 Tượng tô 18 Chuông đúc 19 Chùa xây 20 Lửa nhen 21 Trăng mọc 22 Đèn khêu 23 Chỉ xe ba 12 24 Đất xấu 12 25 Chồng thấp 26 Vợ cao 27 Đôi đũa lệch 28 Bên ướt 16 29 Mẹ nằm 17 30 Bên 15 31 Con lăn 12 32 Miệng ru 11 33 Ai dễ 13 34 Nghĩa dày 12 35 Quạt nồng 10 36 Ruột đau 11 37 Mẹ rụng 15 38 Cha yếu 18 39 Mẹ già 16 40 Vợ hư 10 41 Mưa xối nước 42 Núi ngất trời 43 Nước ngồi biển Đơng 44 Đạo làm 15 45 Cây có cội 46 Sơng có nguồn 47 Thật anh em 48 Chín tháng cưu mang 12 49 Chẳng sai 50 Cha mẹ hàn 51 Nết đủ trăm đường 52 Nơi thật 53 Cơm đùm chéo áo 54 Cháo đùm mơn 55 Quản thân 56 Con hiếu thuận 12 Tổng cộng 550 ... THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 32 2.1 CHỨC NĂNG TỪ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 32 2.1.1 Các từ biểu thị tư tưởng Nho giáo ca dao người Việt. .. nghĩa biểu đạt từ thể tư tưởng Nho giáo ca dao người Việt 34 2.2 CHỨC NĂNG NGỮ BIỂU THỊ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 38 2.2.1 Các ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo. .. tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn Từ ngữ biểu thị tư tưởng Nho giáo văn học dân gian người Việt - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn khảo sát từ ngữ biểu thị tư tưởng Nho

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] A.A. Radugin (Chủ biên- 2002), Từ điển bách khoa văn hóa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa văn hóa học
[2] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1981
[3] Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2004
[4] Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997) Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[5] Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2001
[6] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
[7] Hữu Đạt (2000), Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2000
[8] Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối quan hệ ngôn ngữ- văn hoá, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối quan hệ ngôn ngữ- văn hoá
Tác giả: Nguyễn Văn Độ
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
[9] Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
[10] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 Khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2010
[11] Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” trong tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “từ” trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[12] Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ về đặc điểm của Nho giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về đặc điểm của Nho giáo ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Năm: 1998
[13] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và Văn học Việt Nam trung cận đại. Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và Văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 1995
[14] Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
[15] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: Nxb. Giáo Dục
Năm: 1997
[16] Vũ Khiêu (1997) Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và phát triển ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
[17] Trần Trọng Kim (1990), Nho giáo, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1990
[18] Nguyễn Xuân Kính (chủ biên-1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb. VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt
Nhà XB: Nxb. VHTT
[19] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1996
[20] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb. Giáo Dục
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w