Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

109 3 0
Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn Thị én Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn nguyễn huy thiệp Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mà số: 60 22 01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Kim Liên Vinh- 2007 Lời cảm ơn Thực đề tài này, nhận đ-ợc h-ớng dẫn tần tình, chu đáo GS TS Đỗ Thị Kim Liên, góp ý thiết thực thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, tr-ờng Đại học Vinh, nh- động viên, khích lệ ng-ời thân bạn bè, đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy cô giáo ng-ời thân Vinh, tháng 11 năm 2007 Tác giả Mục lục Mở đầu Trang Lí chọn đề tài Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Ch-ơng Những giới thuyết liên quan đến đề tài 11 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 11 1.2 Hoàn cảnh giao tiếp nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 14 1.3 Ngôn ngữ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 17 1.4 Hành động ngôn ngữ 19 1.5 Lời thoại nhân vật nữ xét theo đặc tr-ng giới tính 23 1.6 Tiểu kết ch-ơng 25 Ch-ơng Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật 27 nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ 27 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.1.1 Hành động nhận xét, đánh giá 30 2.1.2 Hành động cầu khiến 37 2.1.3 Hành động trần thuật 53 2.2 Sự khác biệt cách dùng hành động ngôn ngữ 65 truyện ngắn cđa Ngun Huy ThiƯp, Chu Lai, Ngun ThÞ Thu H 2.2.1 Kết thống kê định l-ợng 65 2.2.2 Một sè nhËn xÐt 66 2.3 TiĨu kÕt ch-¬ng 73 Ch-ơng Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ 75 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.1 Lời thoi thề hiến thiên tính nử 75 3.1.1 Lời thoại thể bao dung, lòng vị tha, đức hy sinh 3.1.2 Lời thoại thể tâm hồn nhạy cảm, thái độ nhẹ nhàng, ân cần, chu đáo ng-ời phụ nữ 3.1.3 Lời thoại thể thiên tính làm mẹ ng-ời phụ nữ 3.2 Lời thoại phản ánh nhu cầu đ-ợc giÃi bày ng-ời phụ nữ 3.2.1 GiÃi bày nỗi khát khao có sống hạnh phúc, có tình yêu chân thành, chung thuỷ 3.2.2 GiÃi bày nh÷ng n øc, bøc xóc cđa ng-êi phơ n÷ 3.3 Lời thoại phản ánh quan niệm nhân sinh mang tÝnh triÕt lÝ 3.3.1 Quan niƯm vỊ cc sèng 3.3.2 Quan niƯm vỊ ng-êi 3.3.3 Quan niƯm vỊ vËt chÊt- tinh thÇn 3.3.4 Quan niƯm vỊ tù 3.3.5 Quan niệm nam giới 3.4 Hàm ngôn qua lời thoại nhân vật nữ 3.4.1 Thể lời cảnh tỉnh ng-ời từ mặt trái xà hội 3.4.2 Thể nỗi đau tác giả tr-ớc huỷ diệt Đẹp 3.4.3 Thể niềm tin vĩnh Chân- Thiện- Mĩ 3.5 Tiểu kết ch-ơng 75 77 Kết luận Tài liệu tham kh¶o 80 82 83 86 89 90 91 92 93 94 95 95 98 100 101 102 104 Më đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong tác phẩm tự sự, lời nói ph-ơng diện quan trọng Nhờ có lời nói mà văn học tái ph-ơng diện thực Lời nói hành vi bộc lộ tâm lí, tính cách rõ nhân vật, yếu tố để nhà văn cá thể hóa nhân vật Vận dụng lí thuyết Dụng học để tìm hiểu lời thoại nhân vật tác phẩm truyện việc làm cần thiết, đặc biệt "hiện t-ợng văn học" nh- Nguyễn Huy Thiệp 1.2 Nguyễn Huy Thiệp - nhà văn hai lần lạ, đà sử dụng tối đa khả ngôn ngữ để đạt đ-ợc cao điều muốn biểu đạt ngôn ngữ ph-ơng tiện để biểu đạt nội dung ý nghĩa tác phẩm thông qua hình t-ợng nhân vật- ng-ời phát ngôn cho quan điểm tác giả TËp trun Nhnh÷ng ngän giã cđa Ngun Huy ThiƯp cã gần 200 nhân vật nh-ng nhân vật với có ngôn ngữ riêng, thể rõ qua đoạn hội thoại Trong giới nhân vật hành động ấy, bên cạnh nhân vật nam, nhân vật nữ có biểu riêng ngôn ngữ hội thoại (thể qua hành động ngôn ngữ, nội dung ngữ nghĩa lời thoại) khác với nhân vật nam nh-ng ch-a đ-ợc sâu tìm hiểu Vì vậy, vào thực đề tài Đặc điềm lồi thoi nhân vật nủ truyến ngắn Nguyển Huy Thiếp Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu đề tài "Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp", vào nghiên cứu lời thoại nhân vật nữ 16 truyện tập truyện ngắn "Nh- gió ", NXB Văn học, 1999 Cụ thể, sâu nghiên cứu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ 16 truyện ngắn tiêu biểu Để tiện theo dõi đ-a ví dụ minh họa, đánh số La mà theo thứ tự truyện nh- sau: I: Chảy sông IX: Những học nông thôn II: Tâm hồn mĐ X: M-a III: T-íng vỊ h-u XI: Nh÷ng ng-ời thợ xẻ IV: Cún XII: Th-ơng nhớ đồng quê V: Huyền thoại phố ph-ờng XIII: Chăn trâu cắt cỏ VI: Không có vua XIV: Hạc vừa bay vừa kêu thảng VII: Con gái thuỷ thần XV: Giọt máu VIII: Chút thoáng Xuân H-ơng XVI: Truyện tình kể ®ªm m-a 2.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Thùc hiƯn ®Ị tài này, giải nhiệm vụ sau: - Miêu tả hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ nét khác biệt cách thức tổ chức ngôn ngữ lời thoại nhân vật nữ so sánh với đặc điểm lời thoại nhân vật nữ tác phẩm tác giả thời - Phân tích nội dung ngữ nghĩa hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp - Rót dơng ý nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật nữ truyện ngắn Lịch sử vấn đề Năm 1987, truyện T-ớng h-u Nguyễn Huy Thiệp xuất đà gây chấn động d- luận Cã thĨ nãi Ngun Huy ThiƯp míi thËt sù lµ mới, độc đáo, anh đủ tạo nên đời sống văn học sôi động kéo dài năm trời nóng bỏng tËn h«m Cã lÏ, ë n-íc ta, hiÕm cã tác giả mà vừa xuất đà đ-ợc d- luận n-ớc quan tâm nhiều đến nh- Có nhiều viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, có nhiều đề cập đến nhân vật nữ Tựu trung có h-ớng ý kiến khác nh- sau: - Loại ý kiến thứ nhất: đánh giá cao tài văn ch-ơng Nguyễn Huy Thiệp, tác giả tiêu biểu nh-: Đào Duy Hiệp, V-ơng Trí Nhàn, Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyễn Ân, Văn Tâm, Thái Hoà - Loại ý kiến thứ hai: nặng phê phán Nguyễn Huy Thiệp, tác giả tiêu biểu nh-: Đỗ Văn Khang, Đặng Anh Đào, Tạ Ngọc Liễn, Nguyễn Thuý - Loại ý kiến thứ ba: vừa ca ngợi, vừa phê phán Nguyễn Huy Thiệp, tác giả tiêu biểu nh-: Nguyễn Mạnh Đẩu, Đông La, Vũ Phan Nguyên, Hồng Diệu Các ý kiến tranh cÃi dù đối lập nh-ng xu h-ớng ca ngợi tài Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu Các ý kiến có điểm chung: Nguyễn Huy Thiệp tài hiếm, độc đáo Và hạt nhân sáng tác anh không nằm vấn đề tính cách số phận ng-ời Một điều rõ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, cảm hứng tích cực, tinh thần nhân đ-ợc mà hóa qua hình t-ợng bật: hình t-ợng ng-ời phụ nữ Rải rác viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có đề cập đến nhân vật nữ Chúng tập hợp ý kiến theo hai h-ớng: a) ý kiến ca ngợi nhân vật nữ Về ý kiến ca ngợi nhân vật nữ, phải kể đến Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió tác giả Hoàng Ngọc Hiến Trong viết mình, tác giả nêu lên gọi "thiên tính nữ" nh- đánh giá ban đầu nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: "Trong nhân vật nữ có ng-ời -u tú, nhiều ng-ời đáng gọi liệt nữ Nó thân nguyên tắc t- t-ởng tạo cảm hứng tác giả, gọi nguyên tắc tính nữ thiên tính nữ" [16, tr.15] Sau đó, ông đ-a luận giải "thiên tính nữ" qua phân tích số nhân vật nữ tiêu biểu Theo ông, "thiên tính nữ" tr-ớc hết phải "tinh thần đẹp" mà đẹp phẩm giá tinh thần cao quý phụ nữ Đó lòng bao dung hào phóng với tất ng-ời, lòng bao la, tinh thần vị tha đức hy sinh ng-ời phụ nữ Hoàng Ngọc Hiến cho "thiên tính nữ" điểm tựa quan trọng Nguyễn Huy Thiệp Chính nhờ điểm tựa mà tác phẩm anh không trở thành "một thứ văn ch-ơng vô lại" Trong T- tiểu thuyết folklore đại, Hoàng Ngọc Hiến lại tiếp tục khẳng định "thiên tính nữ" qua nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa: "Vinh Hoa thân lý t-ởng nhân văn tác giả Vinh Hoa thân thiên tính nữ mà thiên tính nữ quan niƯm cđa Ngun Huy ThiƯp lµ tinh hoa cđa tÝnh ng-êi." [17, tr.363] Nh- vËy, quan niƯm cđa Nguyễn Huy Thiệp, ng-ời "hoa đất", "ngọc trời" mà Vinh Hoa - nhân vật trung tâm Phẩm tiết "con ng-ời" Có thể nãi ý kiÕn cđa Hoµng Ngäc HiÕn lµ ý kiÕn thể nhìn khái quát nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trên sở nhận xét Hoàng Ngọc Hiến, tác giả khác đánh giá Nguyễn Huy Thiệp, đà đề cập đến "thiên tính nữ" nh- khẳng định trùng với ý kiến ban đầu Hoàng Ngọc Hiến Trong Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ, Nguyễn Đăng Mạnh đồng tình với Hoàng Ngọc Hiến "thiên tính nữ" Tác giả khẳng định: "Thiên tính nữ nh- hạt nhân chủ nghĩa nhân văn Nguyễn Huy Thiệp" [28, tr 462] nh-ng có cách lí giải khác Ông cho có "thiên tính nữ" phụ nữ ng-ời sống hòa hợp với tạo hóa, với thiên nhiên, giữ đ-ợc chất tạo hóa Và thân ng-ời phụ nữ coi nhửng đấng to hóa đ sinh người để sáng tạo nên sống" Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Nhủng ngưồi đn b đng yêu Nguyễn Huy Thiệp nhiều mang"chút thoáng Xuân H-ơng", nghĩa ng-ời đầy sức sống, đẹp phồn thực, khao khát dục tình nh-ng tâm hồn trẻo, trái tim giàu yêu th-ơng" [28, tr 463] Tuy nhiên, theo ông, nhân vật nữ truyện Nguyễn Huy Thiệp ng-ời tốt, ng-ời tốt phải ng-ời "vô với tạo hóa" Trong Đọc "Chút thoáng Xuân H-ơng", phân tích thao tác dụng ý nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp qua ba truyện, Đào Duy Hiệp công nhận rằng: xuyên suốt ba truyện hình t-ợng phụ nữ vị tha, bao dung, t-ợng tr-ng cho ng-ời Phụ nữ muôn đời- mà Hoàng Ngọc Hiến gọi "tính nữ" văn ch-ơng Nguyễn Huy Thiệp Kết thúc viết, tác giả nêu lên cảm nhận: "Có mà nhà văn tìm đến với đời bình dị thấy điều bình dị muôn đời để "sống cho nhanh lên, có ích"? Điều ấy, với Nguyễn Huy Thiệp hình ánh ng-ời phụ nữ giản dị, bao dung buổi chiều làng quê đẹp buồn văn anh" [18, tr 86] Trong Cã nghƯ tht ba- rèc c¸c trun ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không? đăng Tạp chí Văn học, số 2/ 1989, tìm hiểu, khám phá "hiện t-ợng văn học lạ" để "hiểu đ-ợc ng-ời đ-ơng thời", tác giả Thái Hòa cho rằng: "Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đẹp lắng sâu vào bên tâm hồn, hòa vào tự nhiên Có cử chỉ, hành động ng-ời đỗi bình dị nh- bé Thu, chị Thắm, chị Sinh có tâm hồn đẹp ng-ời đà lăn lộn quằn quại đời nh- Xuân H-ơng " [19, tr.102] Tác giả viết khẳng định Nguyễn Huy Thiệp h-ớng tới hình ảnh đẹp, hình ảnh chứa đựng chân lý Chân- Thiện- Mỹ, nhắc nhở ng-ời sống "Thật hơn, Thiện Đẹp hơn" Tác giả Văn Tâm báo Đọc Nguyễn Huy Thiệp đăng báo Văn nghệ số 48, 26/11/1988, nói tinh thần nhân truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cho cảm hứng tích cực, tinh thần nhân đ-ợc Nguyễn Huy Thiệp mà hóa qua hình t-ợng tuyệt đẹp - ng-ời phụ nữ Ông cho tuyệt đại đa số nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có phẩm chất "-u mỹ tuyệt vời"[35] Nhà nghiên cứu văn học V-ơng Trí Nhàn T-ởng t-ợng Nguyễn Huy Thiệp đăng báo Văn nghệ số 35, 36, 20/8/1988 có cảm nhận tinh tế giá trị đẹp vĩnh qua hình t-ợng nhân vật nữ truyện Nguyễn Huy Thiệp Giá trị đẹp vĩnh đ-ợc tác giả đánh giá: "Giữa sống nghiệt ngÃ, phải phần lý để sống, hy vọng vào sống?" [31] Đào Đồng Điện khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu nhân vật nữ truyện Nguyễn huy Thiệp d-ới góc độ lý luận văn học, đà vào tìm hiểu đặc điểm bật nhân vật nữ từ góc độ tính cách xà hội góc độ cấu trúc nghệ thuật Từ nêu lên triết lý đời sống từ hình t-ợng nhân vật nữ b) ý kiến phủ định "thiên tính nữ" truyện Nguyễn Huy Thiệp Bên cnh nhửng ý kiễn khàng định thiên tính nử" truyến ngÃn Nguyễn Huy Thiệp, có vài ý kiến phủ định, phản bác quan niệm 10 "thiên tính nữ" Hoàng Ngọc Hiến Đó ý kiến Đỗ Văn Khang- tác giả phê bình Vì văn Nguyễn Huy Thiệp ngày sa sút Sau đ-a số dẫn chứng để bác bỏ quan niệm "thiên tính nữ" Hoàng Ngọc Hiến, tác giả viết: "Nh- vậy, không rõ có phải quan niệm Nguyễn Huy Thiệp "cái đẹp" "thiên tính nữ" thuộc loại siêu thăng không?"[22, tr 412] Ông phủ nhận "thiên tính nữ" nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa, qua phủ nhận quan điểm Hoàng Ngọc Hiến "thiên tính nữ" truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Điểm qua ý kiến trái ng-ợc "thiên tính nữ" truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy đa số ý kiến khẳng định "thiên tính nữ", công nhận hình t-ợng nhân vật đẹp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hình t-ợng ng-ời phụ nữ Quả thật nh- thế, viết ng-ời phụ nữ, ngòi bút "cay độc", "lạnh lùng" nhà văn trở nên đằm thắm, trữ tình Phải tình cảm mà nhà văn dành riêng cho nữ giới? Đó hình t-ợng mà nhà văn muốn gửi gắm điều đến bạn đọc? Muốn giải mà thông điệp phải từ ph-ơng diện ngôn ngữ- lời thoại nhân vật nữ Thế nh-ng, hầu hết viết mà đà nêu dừng lại nhận xét, đánh giá d-ới góc độ lý luận phê bình, ch-a có công trình dài sâu tìm hiểu lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bình diện Ngữ dụng học Chính vậy, vào nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ để góp thêm nhìn toàn diện hình t-ợng ng-ời phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu: - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại: Chúng sử dụng ph-ơng pháp để thống kê, phân loại thoại nhóm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ 16 truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp từ tập Nh- gió - Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu: Chúng sử dụng ph-ơng pháp để so sánh, đối chiếu lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại nhân 95 Thuỷ quy tình cảm, ý thức ng-ời thành vật chất Đó lµ mét quan niÕm mang tÝnh triƠt lÝ, mét c²ch sống thức dúng, thức tễ, có thức vức ®³o”, mét quan niÕm rÊt phï hỵp víi nĐn kinh tễ thị trường D-ới hình thức khác, quan niệm lại đ-ợc phát biểu qua lời thoại em bÐ 12 ti (127) C²i Vi b°o: “Con hiỊu Đồi ngưồi cần không biễt l tiẹn ChƠt cìng cÇn tiĐn“ [III, tr 44] 3.3.4 Quan niƯm tự Nh- đà phân tích mục 3.2.2, quan niƯm cỉ hị vỊ giíi ®· trãi bc ng-êi phụ nữ Sự phản kháng qua lời bộc bạch nhẹ nhàng nh- cay cú nhân vật nữ minh chứng cho ý thức tự họ Đ-ợc sống tự khao khát cháy bỏng ng-ời phụ nữ Khao khát đ-ợc ng-ời phụ nữ bộc lộ qua lời thoại mang tÝnh triÕt lÝ (128) “ThÔ l¯ anh s­èng, - cô Ph-ợng bảo tôi,- ng-ời ta sở hữu g-ợng ép, ng-ời ta bị trói buộc, thứ gông cùm vô hình, mặt đất hóa thành địa ngục Tôi sống địa ngục, văn hoá, pháp luật, gia đình, trưồng hòc Cn anh, chnh anh ổ thiên đưồng [VII, tr.167] Với chị Hiên (Những học nông thôn) quan niệm tự không đ-ợc phát biểu cách trực tiếp, cao siêu, văn vẻ nh- ng-ời phụ nữ thành thị có học, giàu có Quan niƯm Êy thĨ hiƯn niỊm h©n hoan chị kể ngy mệnh chưa lấy chồng Ngy chưa lấy chng vui vui l; băn khoăn ca chị đàn bà phải lấy chồng? Nh- đây, chồng xa, lấy chồng nh- không chÝnh l¯ niĐm m¬ ­íc h­íng vĐ tø cða chị Quan niệm tự đ-ợc bộc lộ qua lời than vÃn chị Sinh (Không có vua): (129) Sinh ớp mặt vo ci thnh giưồng, khịc nũc nổ: Trồi Sao ci thân nhợc nh thễ ny? [ VI, tr 100] Câu hỏi nh-ng lời cảm thán, than vÃn sống nhục nhà chị gia đình mà luân th-ờng đạo lí bị đảo lộn Trong Con gái thuỷ thần- truyện thứ ba, nhân vật Ph-ợng đà triết lí kẻ mạnh yếu; 96 (130) Cô Ph-ộng bo: Anh l ngưồi lm thuê, l dân đen Phi không no? Tôi b°o: “Ph°i“ C« Ph­éng b°o: “Nh­ thƠ nghØa l¯ anh không cị gệ c Anh l k yễu [VII, tr 162] Lời thoại cô Ph-ợng không đề cập đến kẻ mạnh nh-ng qua cách lập luận cô, đối lập kẻ mạnh kẻ yếu đ-ợc khẳng định cách rõ rng K yễu l k không cã cða c°i, l¯ ng­êi “tay tr·ng”, l¯ d©n l¯m thuê Đ l dân đen thệ quyẹn gệ, kề c quyẹn sĩ diến Ngược li k mnh kẻ có tay tất cả: tiền tài, cải quyền lực Nh- thế, tự có ®èi víi kỴ cã tiỊn, cã qun MÊt tù tất 3.3.5 Quan niệm nam giới Khi phân tích nhửng lời gii by ca đề gii to° sø bịc xịc vĐ “trËt tø nam qun”, chịng đ đẹ cập đễn quan niếm nhân vật nữ nam giới Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đàn ông nguyên bất mn, ®Ì nÏn cða ng­êi phó nư: quan niÕm “nam qun” ChÝnh vƯ thƠ, dÉu b»ng lêi lÏ nhĐ nhµng hay lời nặng nề cay cú, nhân vật nữ trích đàn ông (129) Thiếu phụ h-ớng mắt nhìn phía bờ sông bên bồi - Thôi Đàn ông anh mà chẳng thế! Anh giúp bao ngô đòi trả ơn Đàn ông anh hết.[III, tr 237] Hoặc lêi nhËn xÐt, chØ trÝch cđa nh©n vËt M M-a (130) Với bọn đàn ông ng-ời phụ nữ chẳng học đ-ợc đâu Chúng chăm chăm việc đè gi-ờng tỉ tê lời đ-ờng mật Chúng t-ởng bở, t-ởng tình yêu, tính ng-ời Thế hết đời! [X, tr 242] Những quan niệm nhân sinh mang tính chủ quan nhân vật nữ tạo nên đa dạng, đa đời sống nội tâm phong phú họ Qua triết lí ấy, độc giả có nhìn mẻ ng-ời phụ nữ Tuy vậy, tính triết lí lại đặt không lời thoại nhân vật Có nhân vật nữ tuổi, học vấn không cao, sống nông thôn lại nói câu mang màu sắc triết lí thâm nho 97 (131) Ch Hiên bo: Thễ l đn b không gệ Nhưng đn ông cỡng nhiều ng-ời không Lấy chồng phải anh nghèo, bất tài mà lại cao th-ợng thệ hi Nị lm tan nt đồi ngưồi đn b bỗn [IX, tr 299] Một bé gái 12 tuổi lại suy nghĩ nh- ng-ời trải Đồi ngưồi cần không biễt l tiẹn Tiểu kết: Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể quan niệm nhân sinh mang tÝnh triÕt lÝ TriÕt lÝ vÒ cuéc sèng, vÒ ng-ời; vấn đề có liên quan đến ng-ời nh- vật chất tinh thần, tự do, nam giới Những triết lí có khác lời thoại nhân vật nữ nh-ng tất thể bứt phá t- t-ởng bị đè nén, tâm hồn khao khát sống tốt đẹp 3.4 Hàm ngôn qua lời thoại nhân vật nữ Hm ngôn l nghĩa thực phát ngôn suy mét cÊu trịc bĐ mỈt có thỊ, g·n víi mét ngư c°nh có thỊ” [24, tr 219] NghÜa h¯m ng«n nghĩa câu chữ, muốn suy phải dựa vào thao tác suy ý, dựa vào ngữ cảnh, ngôn cảnh quy tắc điều khiển hành vi ngôn ngữ, điều khiền lập luận Như vậy, hm ngôn l nói ci gệ m không vệ thễ nhận trách nhiệm đà có nói, có nghĩa vừa có hiệu lực nói năng, vừa có sứ vô can ca sứ im lặng [ Dẫn theo 24, tr 218] Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, bên cạnh nội dung ngữ nghĩa t-ờng minh chứa lời thoại nhân vật nữ, ta bắt gặp đằng sau đó, phần ngầm lời thoại hệ tầng văn hoá, hàm ngôn Những lời thoại phản ánh quan niƯm nh©n sinh mang tÝnh triÕt lÝ cđa nh©n vật nữ th-ờng chứa đựng nghĩa hàm ngôn sâu sắc Nghĩa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật nữ th-ờng ®Ị cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị sau: 3.4.1 ThĨ hiƯn lời cảnh tỉnh ng-ời từ mặt trái xà hội Trun cđa Ngun Huy ThiƯp viÕt vỊ cc sèng Dï sống đâu, thời nào, tất lên tác phẩm ông nh- nguyên mẫu chủ nghĩa thực trần trụi, không tô vẽ, không che đậy Nó nh- thông điệp báo động suy vi xà hội Trong đó, chuẩn mực đạo đức, tinh thần bị vi phạm nghiêm trọng hành vi tha hoá, thói 98 thực dụng, bảo thủ, trì trệ Dù Nguyễn Huy Thiệp viết sống, xấu, tốt sống nh-ng truyện ông thứ văn ch-ơng nhằm chống tiêu cực Nó đà v-ợt lên tất để trở thành thứ văn ch-ơng khơi dậy tình ng-ời Nhân vật mà nhà văn quan tâm miêu tả ng-ời, hay nói số phận ng-ời Lời cảnh tỉnh ng-ời từ mặt trái xà hội không nằm mục đích ng-ời, sống hoàn thiƯn hoµn mÜ cđa ng-êi Nh- mét th-íc phim quay chậm, mặt trái sống thật rõ nét qua lời thoại nhân vật nữ Đó len lỏi đồng tiền vào sống, vào tảng đạo dức tốt đẹp ng-ời Đó giả tạo gọi bình đẳng giới đè nặng lên sống ng-ời phụ nữ Đây mấu chốt vấn đề Qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hai mảng tối đ-ợc đề cập đến cách cụ thể nh- sau: 3.4.1.1 Tác hại đồng tiền ng-ời Trong thời chế thị tr-ờng, đồng tiền len lỏi vào sống cđa ng­êi, ph² mäi quan hÕ tèt ®Ðp cða ng­êi VƯ “mãn tiỊn «ng ta cho t«i lớn m Mây, cô gi nông dân tr sản s¯ng b²n rÍ sø tr·ng cða m×nh V× tiỊn mà cô Diệu (Cún) sẵn sàng bán rẻ nhân phẩm cho kẻ không hình ng-ời Để kiếm tiềm, chị Thuỷ sẵn sàng xay thai nhi để nuôi chó Béc- giê Vệ tiẹn, ông Bổng đ lợi dúng ci chễt ca chị dâu đề lèo l kiếm tiềm cháu ruột Cũng tiền mà Hạnh (Huyền thoại phố ph-ờng) sẵn sàng làm điều Đồng tiền làm cho ng-ời không cảm xúc tr-ớc biến thái đời Tr-ớc nỗi đau ng-ời thân, chị Thuỷ thản nhiên tính toán rạch ròi (132) Vộ bo: Ba mươi hai mâm Anh phợc em tnh st không? [III, tr 43] Đồng tiền len lỏi vào ngóc ngách sống, làm biến chất tầng lớp Đề có tiẹn, người ta có thề buôn thần bn thnh Câu nói Thánh thần sòng phẳng lắm! ca người đn b buôn vng Huyền thoại phố ph-ờng nh- l-ỡi dao cứa vào tim gan chút tâm huyết với đời Trong xà hội thời chế thị tr-ờng, đồng tiền trở thành lực hấp dẫn 99 ng-ời, không trừ Sức công phá đồng tiền đ-ợc khái quát cách đơn giản, tự nhiên câu nói Đồi ngưồi cần không biễt l¯ tiỊn ChÕt cịng cÇn.” cða mét bÏ g²i 12 tuổi Câu nói hồn nhiên ca em khiễn độc giả phải suy ngẫm Đây lời báo động chi phối đồng tiền lên đời sống xà hội Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại phơi bày mặt trái xà hội thời kinh tế thị tr-ờng Vạch xấu, ác để h-ớng tốt, thiến Nhửng lời thoi phơi by trần trúi mặt tri ca x hội đặt vấn đề: Con ng-ời cần thiết phải có lòng Tiền bạc cứu cánh Con ng-ời cần tình cảm có tình ng-ời vĩnh Đằng sau câu nói dì L-u, phụ nữ bị liệt Th-ơng nhớ đồng quê: Cô không cần tiền, cần tình cảm [XII, tr 432] chữa đứng lời nhÃc nhở, cnh tỉnh ng-ời hÃy nhìn lại mình, giữ vững chất l-ơng thiện vốn có mệnh, đụng đề đồng tiẹn đnh cÃp mệnh 3.4.1.2 Cần xoá bỏ bất bình đẳng giới để giải phóng phụ nữ Từ bao đời nay, phụ nữ nạn nhân lễ giáo phong kiến Quan niệm nam viễt hửu, thập nử viễt vô đ đẩy người phú nử vo góc khuất gia đình xà hội Họ sống lặng lẽ, cô đơn gia đinh, bên cạnh ng-ời thân Không phải ngẫu nhiên mà truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viÕt vỊ cc sèng h«m nay, cc sèng cđa thêi mở cửa, nh-ng giới nhân vật nữ ông phần lớn ng-ời phụ nữ nông dân số phụ nữ thành thị Không gian giao tiÕp cđa hä chØ bã hĐp ph¹m vi gia đình, lênh đênh, trôi sông n-ớc Nh- đà phân tích mục 3.3.2, bất bình đẳng giới đà đè nặng lên sống ng-ời phụ nữ Hình ảnh bà Diêu, cô Ninh (ni cô Huệ Liên), cô Lan, Thiều Hoa, cô Chiêm (Giọt máu) lặng lẽ b-ớc vào làm vợ, lặng lẽ tìm đến chết để tự giải thoát lặng lẽ cam chịu sống vô nghĩa gia đệnh ca dòng họ Phm, dòng họ m đễn lũc chễt mong ước Mình ơi, thằng Tâm giọt máu cuối dòng họ Phạm Chỉ mong giọt máu ny ®Ü chị kh«ng ph°i thị m²u ®en nh­ «ng cha nị Phụ nữ chỗ đứng gia đình xà hội D-ới mắt nhìn nam giới Đn b không cị thơ đâu Thơ phi l nhủng tâm sú lốn Đn b thệ tâm sú gệ 100 [XV, tr 205] Họ bị đối xử phân biệt gia đình Trong Những học nông thôn, gia đình Lâm gia đình phong kiến, giàu có mà gia đình nông dân phát Vậy mà, qua cách xễp hai mâm cơm Mâm b-ng lên hè dành cho bố Lâm Mâm bày sân dành cho bà Lâm, mẹ Lâm, chị Hiên, Khanh với thằng Tiến [IX, tr 291] đủ biết vị trí ng-ời phụ nữ gia đình Trong ®ỉi míi cđa x· héi thêi më cưa, nh÷ng nhu cầu cá nhân đụơc trọng, vấn đề bình đẳng giới đ-ợc đặt ra, phụ nữ đ-ợc quan tâm Nh-ng thực tế, quan tâm lí thuyễt, trật tứ nam quyẹn đ ăn sâu tiẹm thữc người X hội tồn ti sứ bất bệnh đẳng giới Chính bất đẳng đà dẫn đ-ờng cho thói h- tật xấu thâm nhập vào phá vỡ mối quan hệ tốt đẹp ng-ời Đó dối trá, lừa lọc, hành vi đạo đức suy đồi ng-ời đàn ông nhân danh đo đữc li vi phm nẹn tng đo đữc x hội Họ h-ởng lạc dấu diếm, họ có bà Cả, bà Hai, họ ăn ngồi trốc Có người lên n cô Phượng (Con gái thuỷ thần- truyện thứ ba) vệ cch sống ca cô Tôi th-ởng thức anh, nhắm anh Anh l¯ «ng Hai cëa t«i“ [VII, tr 164] nh-ng có đằng sau cách sống ấy, đằng sau câu nói ng-ời phụ nữ nỗi xót xa Ng-ời phụ nữ đay nghiến đàn ông để đay nghiến Họ vùng vẫy ®Ĩ tho¸t c¸i l-íi nhƯn ®· trãi bc hä Nh-ng phá ng-ời phụ nữ để chống lại lừa dối, giả tạo cuối phản ứng tiêu cực Họ chống lại xấu cách vào đ-ờng xấu Lời tuyên bố dõng dạc nhân vật Phượng Tôi ba m-ơi triệu ng-ời phụ nữ rên xiết Tôi nhà cách mạng nữ quyền củng chì l đề gii to bữc xũc chốc lát Cuối cùng, cô phải lui góc khuất gia đình cô Những lời mật đÃng ca cô Phượng l nỗi xót xa vĐ “cc sèng nhiỊu xiỊng xÝch g«ng cïm” [VII, tr 169] cða ng­êi phó nư §´ng sau lêi tho³i Êy, chịng ta nhËn mét lêi nh¾n gưi thiết tha: HÃy giải phóng phụ nữ! HÃy để họ phát huy hết khả mình, để họ có đ-ợc vị trí xứng đáng gia đình xà hội Tóm lại, lời thoại nhân vật nữ nh- hồi chuông đánh thức 101 ng-ời để họ nhìn lại mình, nhìn lại sống để sống tốt hơn, thiện Xuất phát từ thấu hiểu, cảm thông ng-ời phụ nữ, Nguyễn Huy Thiệp muốn gửi gắm đến bạn đọc thông điệp: HÃy xoá bỏ bất bình đẳng giới để giải phóng phụ nữ 3.4.2 Thể nỗi đau tác giả tr-ớc huỷ diệt Đẹp Truyện Ngun Huy ThiƯp chÊt chøa nh÷ng suy t- vỊ ý nghÜa cđa cc sèng, cđa sè phËn ng-êi Nhµ văn không tìm lời giải đáp trọn vẹn cho điều suy từ, trăn trở Bởi thế, nhân vật nữ ông cô đơn Họ day dữt câu hi: Liệu ng-ời có hiểu đ-ợc ng-ời không, tôn trọng yêu mến ng-ời không Tại ng-ời tốt thưồng đau khỏ, bất hnh? Cái đẹp thật hoi xấu nhiều nhbụi bặm đ-ờng Qua lời thoi ca nhân vật nử, ngòi bũt lnh lùng ca Nguyễn Huy Thiệp thản nhiên phơi bày điều xấu xa, bỉ ổi ng-ời nh-ng đằng sau lạnh lùng, thản nhiên nỗi trăn trở, nỗi đau ng-ời cầm bút Lời nói xót xa cô gái tên M M-a tâm nhà văn nỗi đau phải tự tay mổ xẻ xấu, ác ng-ời (133) Mình chẳng hiểu cả? Mình t-ởng tớ kể nh- lòng tớ ththái hay sao? Sẽ thản hay sao? Mình tớ đà rút từ tim tớ mảng thịt [X, tr 252] Nguyễn Huy Thiệp chửi đời, chửi ng-ời, vạch trần xấu xa, bỉ ổi ng-ời để phá toang đè nén, xúc nh-ng lách dao vào mổ xẻ xấu, ác, nhà văn thấy đau, nỗi đau đời trái tim nhân hậu Hệnh nh người phú nử cứu đ-ợc ng-ời thễ m, cuối chết duối mà không cứu, lặng lẻ chệm vo quên lng ca người đời chẳng có hỏi thăm nhà Thắm lm chũng ta chnh lòng Giữa vô tâm ng-ời đời, lòng nhân từ, vị tha chị Thắm điểm sáng Cái chết chị huỷ diệt Đẹp Nỗi đau bà cụ lái đò tr-ớc vô tâm ng-ời nỗi đau ng-ời đà tạc nên số phận nhân vật nh- chị Thắm- Nguyễn Huy Thiệp 102 Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Huy Thiệp suy t- nhiều chết, đặc biệt chết nhân vật nữ Đó chết ng-ời nhân hậu, vị tha nh- chị Thắm (Chảy sông ơi); chết cô gái có tình yêu sâu sắc, thuỷ chung nh- cô Xoan (Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt); chết hai em bé hồn nhiên sáng nh- Minh, Mị (Th-ơng nhớ đồng quê); chễt ca tâm hồn mé sng bẽ Thu (Tâm hồn mẹ) Những ng-ời tốt lần l-ợt đi, Đẹp lần l-ợt bị huỷ diệt Cuộc đời lại xấu, ác Có khoảng lặng tê buốt lòng độc giả nghe tiếng khóc th-ơng chị Thắm bà lÃo lái đò bên bến Cốc; tiếng khóc th-ơng cô gái bạc mệnh bà cụ hàng n-ớc bên bến đò Vân; tiếng khóc bé Đăng cô độc, khóc tâm hồn mé - bé Thu Đó hồi chuông đánh thức l-ơng tâm ng-ời, đánh thức tình ng-ời mà nhà văn muốn gửi đến bạn ®äc Khi chóng ta rung c¶m tr-íc sù hủ diƯt đẹp đà giải mà đ-ợc thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua lời thoại nhân vật nữ: HÃy cứu lấy ng-ời, cứu lấy đẹp vốn hoi đời 3.4.3 Thể niềm tin vĩnh Chân- Thiện- Mĩ Đọc truyện cđa Ngun Huy ThiƯp, nhiỊu lóc ta thÊy lo sỵ tr-ớc suy thoái tảng đạo đức, tan r· cđa mäi mèi quan hƯ cđa ng-êi Nh-ng sống không hoàn toàn có ác, xấu mà sống có điều thiện, tâm hồn thiện Giữa tranh thực sống trần trụi điều ác, hình t-ợng nhân vật nữ nh- lửa xua tan rét buốt ngày đông lạnh giá Sự xuất nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm ta thấy yên lòng Họ có tác dụng soi tỏ, giúp ta nhận mình, nhận ác để sống thiện Có lời nói, cử chỉ, hành động ng-ời đỗi bình dị nh- bé Thu, chị Sinh, chị Thắm, chị Thục nh-ng đà thắp lên niềm tin, đẩy lùi ác Sống nhẫn nhục, ti hổ ci gia đệnh Không có vua, m chị Sinh có câu nói Nhưng thương chan chứa tình yêu th-ơng Lòng vị tha niềm tin vào câu chuyện trâu đen- biểu t-ợng đẹp, thiện- chị Thắm cội nguồn thiên l-ơng sáng ng-ời Hình ảnh bà Cẩm sống 103 giửa ci c tin vo điẹu thiến, phải để đức cho cháu đề gieo mầm thiện khiến độc giả tin t-ởng vào sống Trong sống nghiệt ngà có tâm hồn l-ơng thiện Nh- thế, thiện tồn ng-ời thiên l-ơng Trên hành trình tìm điều thiện, Nguyễn Huy Thiệp chăm chút cho mầm thiện nhỏ bé, đốm lửa kì diệu thiên l-ơng, để cải tạo làm sống, ta niềm tin vào sống Đối diến với ci c, nhận ci c, đề sống vô với tạo hoá, trung thực đến đáy, dù có sống bùn chẳng sợ không xứng ng-ời Câu nói giúc gi người hy rủ b ci vô tâm m sống Hy tin t-ởng vào sống Mầm thiện dù nh- đốm lửa thắp sáng niềm tin, soi đ-ờng cho ng-ời đ-ờng đến sống hoàn thiện, hoàn mĩ Tóm lại, qua hình t-ợng ng-ời phụ nữ, Nguyễn Huy Thiệp mở cho độc giả miền suy ngẫm: HÃy tin vào sống sống Đẹp, Đẹp lắng sâu vào thể ng-ời, hoà vào tự nhiên Cm hững vẹ số phận người gợi cm gic đau đớn nhúc thề sống hàng ngày Nh-ng lên giản dị, ng-ời đép, thiến v chân, l ci tâm lớn ca Nguyển Huy Thiếp [30, tr 546] 3.5 Tiểu kết ch-ơng Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng Nó không nói lên thông tin cần trao mà vẽ lên diện mạo, tâm hồn, tính cách nhân vật nữ Lời thoại họ thể thiên tính nử, l sứ bao dung, lòng vị tha, đữc hi sinh; l tệnh mẫu từ, tình cảm thiêng liêng ng-ời phụ nữ Cũng nh- đa dạng sống, lời thoại mang tính triết lí nhân vật nữ đề cập đến nhiều vấn đề, từ tình yêu, hạnh phúc gia đình đến quan niệm ng-êi, vỊ vËt chÊt, tinh thÇn, vỊ nam giíi, vỊ tự Những triết lí có khác qua lời thoại nh-ng tất thể phá t- t-ởng bị đè nén, tâm hồn khát khao sống tốt đẹp 104 Qua ý nghĩa hàm ngôn sau lời thoại nhân vật nữ, nắm bắt tt-ởng, tình cảm Nguyễn Huy Thiệp, giải mà đ-ợc tinh thần nhân văn mà nhà văn đà mà hoá qua hình t-ợng nhân vật nữ Từ đó, chiêm nghiệm sống để điều chỉnh hành vi 105 Kết luận Tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, rút kết luận sau: 1/ Trong giới nhân vật đa dạng độc đáo Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật nữ có vị trí quan trọng, góp phần làm nên mặt riêng giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Mỗi nhân vật có tuổi tác, hoàn cảnh sống, trình độ, nghề nghiệp khác nh-ng ng-ời đọc nhận họ Diện mạo, tâm hồn, tính nhân vật nữ đ-ợc vẽ lên lời thoại họ Đó diện mạo ng-ời phụ nữ thời kì đổi đất n-ớc Cũng thông qua diện mạo, tâm hồn nhân vật nữ, nhận diện mạo, tâm hồn nhà văn, tâm hồn nặng trĩu suy t- ng-ời, đời 2/ Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng, phản ánh đa dạng ngôn ngữ nhân vật, đa dạng thực giao tiếp ngôn ngữ xà hội Ba nhóm hành động ngôn ngữ: hành động nhận xét đánh giá, hành động cầu khiến, hành động trần thuật chiếm tỉ lệ cao tám nhóm hành động ngôn ngữ Mỗi nhóm hành động thoại nhân vật nữ có nét riêng tạo nên cá tính nhân vật, thể khác biệt cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật nữ cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật nam, nh- góp phần tạo nên đặc sắc phong cách truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3/ Việc sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp qua lời thoại nhân vật nữ hệ tinh tế, linh hoạt sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nhân vật nữ, góp phần làm phong phú đời sống nội tâm nh- khẳng định nét nữ tính ng-ời phụ nữ Sự chênh lệch số l-ợng hành động ngôn ngữ gián tiếp qua lời thoại nhân vật nữ nhân vật nam truyện Nguyễn Huy Thiệp thể đa dạng lựa chọn sử dụng chiến l-ợc giao tiếp nhân vật nữ thoại nhằm đạt đ-ợc đích giao tiếp 106 4/ Sự khác số l-ợng, vai trò vị trí nhân vật nữ hệ thống nhân vật, nh- khác cách thực hành động ngôn ngữ nhân vật nữ ba truyện ngắn ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ nói lên khác đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả Đặc biệt, khác lời thoại nhân vật nữ ba tác giả thời đà góp phần làm rõ đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp- hành động ngôn ngữ ng-ời phụ nữ khẳng định thời đại 5/ Nội dung ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể thiên tính nữ Họ ng-ời bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, tiềm ẩn thiên tính làm mẹ, tình cảm thiêng liêng, cao ng-ời phụ nữ Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phản ánh khao khát đời th-ờng ng-ời phụ nữ, khao khát hạnh phúc, khao khát đ-ợc bình đẳng giới Những khát khao đ-ợc phản ánh nhửng lời thoi nhm múc đích phê phn, đ kích trật tứ nam quyẹn ng-ời phụ nữ Sự đả kích, phê phán thể đủ cung bậc từ lời phê phán nhẹ nhàng đến lời đả kích sâu cay, mạnh mẽ để giải toả uẩn ức, xúc, đè nén tâm hồn ng-ời phụ nữ Những quan niệm nhân sinh giàu tính triết lí qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng l-ợng thông tin ngầm ẩn nhắc nhở, cảnh tỉnh ng-ời hÃy rủ bỏ xấu, ác để h-ớng điều thiện, h-ớng chất tự nhiên, sáng, lành mạnh vốn có ng-ời HÃy xoá bỏ bất đẳng giới để giải phóng phụ nữ; hÃy cứu lấy Đẹp ngày bị mai một; hÃy tin t-ởng vào sống lời nhắn gửi Nguyễn Huy Thiệp qua hình t-ợng nhân vật nữ tác phẩm 107 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Nhà Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992)), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 10 Đào Đồng Điện (2002), Tìm hiểu nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đại học Vinh 11 Edwrad Sair (2000), Ngôn ngữ dẫn luận việc nghiên cứu tiếng nói, Nxb Đại học Khoa học Xà hội- Nhân văn, TP HCM 12 Georg Yule (2003), Dụng học, số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, ĐHTH Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp 2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 108 15 Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 16 Ho¯ng Ngäc HiƠn (1987), “T«i kh«ng chịc b³n thn buồm xuôi gió, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 9- 20 17 Ho¯ng Ngäc HiƠn (1998), “T­ tiỊu thut v Folklore hiến đi, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 355- 366 18 §¯o Duy HiÕp (1989), “ §äc chịt thong Xuân Hương, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 75- 86 19 Th²i Ho¯ (1989), “Cã nghÖ thuËt ba-rèc truyện ngắn Nguyển Huy Thiếp hay không, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 93- 106 20 Nguyễn Thái Hoà (2005), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xà hội Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xà hội 22 Đỗ Văn Khang, Vệ văn ca Nguyển Huy Thiếp ngy cng sa sũt, Đi t×m Ngun Huy ThiƯp, tr 410- 417 23 M B Kharapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê sơn- Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Ph-ơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyển Đăng Mnh (1992), Truyến ngÃn Nguyển Huy Thiếp vi cm nghĩ, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr 458- 464 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đ-ờng ®i vµo thÕ giíi nghƯ tht cđa mét 109 nhµ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 31 Vương Trí Nhn (1988), Tưởng tượng vẹ Nguyển Huy Thiếp, Văn nghệ, (số 35, 36), tr 32 G N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại häc vµ THCN, Hµ Néi 34 Ngun Phó Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Văn Tâm (1988), Đọc Nguyển Huy Thiếp, Văn nghệ, (số 35) 36 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), HƯ thèng liªn kÕt lêi nãi tiÕng ViƯt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại häc Vinh 38 DiÕp Minh Tun (1988), “Ngun Huy ThiÕp, ti mới, Văn nghệ, (số 36, 37) 39 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội t- liệu khảo sát Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù thuỷ, Nxb Văn học, Hà Nội Chu Lai (2005), Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (1999), Nh- gió, Nxb Văn học, Hà Nội ... nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại nhân 11 vật nam So sánh, đối chiếu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với lời thoại nhân vật nữ tác phẩm, tác giả... đề hội thoại 27 - Hoàn cảnh giao tiếp nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Ngôn ngữ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Hành động ngôn ngữ - Lời thoại nhân vật nữ xét theo đặc tr-ng... ngữ lời thoại nhân vật nữ so sánh với đặc điểm lời thoại nhân vật nữ tác phẩm tác giả thời - Phân tích nội dung ngữ nghĩa hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bảng 1.

Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua kết quả khảo sát ở bảng 1, chúng tôi thấy sự chênh lệch về số l-ợng nhân  vật, số  l-ợt  lời,  số  phát  ngôn  không  theo  tỉ  lệ  thuận - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

ua.

kết quả khảo sát ở bảng 1, chúng tôi thấy sự chênh lệch về số l-ợng nhân vật, số l-ợt lời, số phát ngôn không theo tỉ lệ thuận Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2 - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bảng 2.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng thống kê hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ  trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp  - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bảng th.

ống kê hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng thống kê hành động nhận xét, đánh giá qua lời thoại của nhân vật nữ (đối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp  - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bảng th.

ống kê hành động nhận xét, đánh giá qua lời thoại của nhân vật nữ (đối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3 - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bảng 3.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng thống kê hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật nữ (đối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bảng th.

ống kê hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật nữ (đối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4 - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bảng 4.

Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5 - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bảng 5.

Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan