Độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

120 4 0
Độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC DONG THÁP NGUYEN TH] TUYET ĐỘC THOẠI NỘI TÂM NHÂN VAT TRONG TRUYỆN NGÁN NGUYÊN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN THANH VÂN 2022 | PDF | 119 Pages buihuuhanh@gmail.com ĐÔNG THÁP, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố bắt kì cơng trình khác, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận vin (ph) Nguyén Thi Tuyét LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đẻ tài, tác giả luận văn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên quý thầy cô, đồng nghiệp, gia đình ban ba Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lịng trì ân sâu sắc giảng viên, Tiến sĩ Trần Thanh Vân, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành biết ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Cao học Ngôn ngữ Việt Nam 2020 trường, Đại học Đồng Tháp Những người Thầy, người Cô giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp, phòng Đào tạo Sau Đại học Trường THPT Cao Lãnh tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả ghỉ nhận quan tâm, giúp đỡ tắm lịng gia đình, bạn bè, động viên, khích lệ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Đồng Tháp, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC LOI CAM DOAN LOLCAM ON MỤC LỤC MUC LUC CAC BANG THONG KE MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên 4, Nhigm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài T Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TONG QUAN LÝ THUYẾT CỦA ĐÈ TÀI TINH HÌNHHNGHIEN CỨU VÀ CƠ SỞ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu độc thoại nội tâm 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Lý thuyết hội thoại 1.2.2 Các nhân tổ giao tiếp 1.2.3 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 1.2.4 Độc thoại độc thoại nội tâm 1.2.5 Giới thiệu khái quát Nguyễn Ngọc Tư 1.3 Tiểu kết chương l (CHUONG HANH DON so 40 ‘GON NGỨC CỦA ALOT Độc THOẠI NỘIT TÂM NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN NGỌC TƯ 2.1 Phân biệt hành động ngôn ngữ độc thoại hành động ngôn ngữ đối thoại 41 Al 2.1.3 Vai trò động từ ngữ vi việc thể hành động ngôn ngữ 2.1.1 Khả thể chất hành động lời 2.1.2 Hướng tác động hiệu lực lời đối thoại độc thoại 45 2.2 Tiêu chí xác định hành động ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 48 2.2.1 Căn vào động từ ngữ vi xuất lời độc thoại nội tâm 48 2.2.2 Can vào phương hành động 2.2.3 Căn vào đích lời 2.3 Thống kê, miêu tả hành động ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư =1 2.3.1 Kết thống kê tần số xuất hành động ngôn ngữ tiêu biểu lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.3.2 Miêu tả số hành động ngôn ngữ tiêu biểu độc thoại nội tam nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.4 Tiểu kết chương 31 54 CHUONG VAI TRÒ CỦA ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN T8 NGAN NGUYEN NGỌC TƯ -80 3.2 Vai trị miêu tả trực tiếp tâm lí nhân vật 86 3.1 Vai trị biểu khắc họa tính cách nhân vật 80 3.3 Vai trò thể rõ nét sắc thái giới tính qua phạm vi thực tic phim seo se 90 3.3.1 Sắc thái giới tính việc thể ngữ nghĩa lời -90 3.3.2 Sắc thái giới tính việc sử dụng hành động ngôn ngữ lời 92 3.3.3 Sắc thái giới tính thể qua cách sử dụng từ ngữ cú pháp 94 3.4 Vai trò thể phong cách ngôn ngữ tác giả 3.4.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 98 -99 3.4.2 Lỗi diễn đạt, nói mang tinh cách Nam Bộ 3.5 Tiểu kết chương KẾT LUẬN “TÀI LIỆU TRÍCH DAN LAM Vi DU ‘TAL LIEU THAM KHAO vi MUC LUC CAC BANG THONG KE Bang 2.1 Bang tin s6 xuat lời độc thoại nội tâm tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Bảng 2.2 Bảng thống kê H nho so =1 it hign va tỉ lệ phần trăm hành động ngôn ngữ tiêu biểu lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư « ° —- Bang 2.3 Tương quan số lượng hành động hỏi đánh giá- nhận xét, đoán định, khẳng định, lời độc thoại nội tâm nhân vật 33 Bảng 2.4 Thống kê hiệu lực hành động hỏi chủ thể độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 60 Bảng 3.1 Bảng thống kê tần số xuất tỉ lệ phần trăm hành động hỏi hành động khẳng định lời độc thoại nội tâm nhân vật nam nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư -92 Bang 3.2 Bảng thống kế từ, cụm từ biểu thị khả ngữ đệm, từ cảm than lời độc thoại nội tâm nhân vật nữ Nguyễn Ngọc Tư .96 Băng 3.3 Bảng thống kê từ, cụm từ biểu thị cách diễn đạt khẳng định/ phủ định lời độc thoại nội tâm nhân vật nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư -97 MO DAU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học đại Việt Nam, nhà văn quan tâm đến đồi mặt thi pháp, thi pháp xây dựng nhân vật với tắt mặt từ diện mạo đến hành động, tính cách đặc biệt chiều sâu thể giới nội tâm Một biện pháp phổ biến nhà văn sử dụng để giúp nhân vật tự chiếu sáng nội tâm ngơn ngữ cách tự nhiên, chân thực nhất, độc thoại nội tâm Vì vậy, việc nghiên cứu độc thoại nội tâm nhân vật hướng cin thiết Qua đó, người viết khơng làm rõ đặc điểm nhân vật, khẳng định phong cách tác giả mà giúp người đọc tiếp cận sâu sắc giá trị tác phẩm 1.2 Nguyễn Ngọc Tư (1976) nhà văn nữ, quê hương vùng đất mũi Cả Mau Với thành đạt được: Giải thưởng Sáng tác Văn học tuổi 20 lần II Hội Nhà văn thành phố Hồ chí Minh với tập truyện ngắn đầu tay “Ngọn đèn không tắt” năm 2000; Giải thưởng Hội Văn học - Nghệ thuật với tập truyện ngắn “Giao thừa” năm 2003 đặc biệt lánh m tiếng” tập truyện ngắn “Cánh đồng bắt tận”, Nguyễn Ngọc Tư khăng định chỗ đứng cho làng văn Việt Nam Khi tiếp cận với truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tu, điều người đọc dễ nhận thấy tài sử dụng tối đa yếu tố ngôn ngữ để diễn đạt cao điều mà tác giả muốn nói Và đặc điểm nỗi bật, gây Ấn tượng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư việc lựa chọn nghệ thuật độc thoại nội tâm để xây dựng nhân vật Độc thoại nội tâm nhân vật xuất với tần số cao, biểu đa dạng mang giá trị định Nhờ vậy, nhân vật mang diện mạo, cá tính riêng Đây yếu tổ góp phần tạo nên riêng, độc đáo tỉnh tế truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 1.3 Hiện nay, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu tập trung vào vấn đề nghệ thuật, đặc điểm ngôn ngữ, kiêu nhân vật, cịn số lượng cơng trình nghiên cứu lời thoại nhân vật chưa sâu nghiên cứu nhiều, đặc biệt vấn đề nghiên cứu độc thoại nội tâm nhân vật Vì vậy, nghiên cứu “ Déc thoai ndi tam nhdn vat truyén ngdn Nguyén Ngoc Tur” la hướng nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tìm hiểu đạng lời nói truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góp phần cho thấy cách thức tổ chức ngơn ngữ nghệ thuật nhà văn qua giúp ta nhận diện phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn “Độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Từ” Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Phạm vỉ nghiên cứu Để hoàn thiện đề tai này, tiến hành khảo sát độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư "Tư liệu mà thu thập nghiên cứu phạm vỉ tập truyện ngắn: Ngọn đèn không tắt (2000) TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005) TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa Sài Gịn Cánh đồng bắt tận (2005) TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Không qua sông (2016) TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Mục đích nghiên cứu Từ kết thống kê, miêu tả, phân tích hành động ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật vai trò độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, luận văn góp phần làm rõ số phương diện quan trọng việc khắc họa nội tâm nhân vật phong cách ngôn ngữ tic giả Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, luận văn xác định số nhiệm vụ sau: ~ Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài ~ Nhận diện, xác định độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ~ Thống kê, miêu tả, phân tích hành động ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ~ Chỉ vai trò độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ~ Rút số đặc điểm phong cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư thể qua truyện ngắn S Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả Chúng dựa vào phương pháp để tiến hành thống kê tằn số xuất độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trên sở thống kê, phân loại độc thoại nội tâm theo tiêu chí, sở định Sau đó, tiến hành mô tả độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn 3.2 Phương pháp sơ sánh Phương pháp sử dụng q trình phân tích, miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật ngữ cảnh cụ thể Trên sở đó, thấy rõ vai trò độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đồng thời làm bật tài nghệ thuật, phong cách riêng biệt đặc sắc chị $.3 Phương pháp phân tích, tong hop Đây phương pháp sử dụng để tiến hành phân tích hành động ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật vai trò độc thoại nội tâm Từ việc phân tích, chúng tơi tơng hợp, khái qt vai trò độc thoại nội tâm truyện ngắn khảo sit 99 3.4.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư người miền Tây Nam Bộ Chính thế, từ bối cảnh khơng gian đến hệ thống nhân vật ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang đậm nét đặc trưng Nam Bằng vốn sống khéo léo mình, nhà văn vận dụng tối đa nét đặc trưng Nam vào truyện ngắn, tạo nên vùng đất Nam chung riêng nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Chất Nam Bộ văn Nguyễn Ngọc Tư nhắc đến tên địa danh đặc trưng cho miền sông nước Nam Bộ Là tên sông, tên vàm, tên kinh, rạch chẳng chịt: sơng Cái Lớn, Đằm Bầ tương, sông Ba Bảy, vàm Cỏ Xước, Rạch Rang, Rạch Ruộng, Xẻo Rô, Lung Lớn, Những tên làng, tên ấp, tên chợ nghe thấy Nam Bộ: ngã ba Vàm, ngã ba Sương, xóm Xeo, , xóm Rạch, xóm Kinh Cụt, xóm Miễu, Chợ Cỏ, Cai Nude, Tring Cd, Dit Chay, Co Cháy, Dap Say, Ca Tha, Cùng với loạt từ ngữ gắn với văn hóa vùng sơng nước: Áo bà ba, bình bát, bơng súng, cong, đước, ghe, xuồng, si lan, sào, cà rằng, cải lương chợ nổi, cò cò, dây thun, dừa nước, Nhân vật cho ta thấy địa danh sơng tên xóm làng tạo nên 'bức tranh tiêu biểu không gian miền quê Nam Bộ đầy chat thơ nhạc (142) Nghĩ buôn cười, máy cụ già định ninh nước chảy dong Bao nhiều năm? Bao nhiêu mùa? Mười, hai mươi, ba mươi Cái đầm Bà Tương đằng trước Xóm Xéo q xưa sâu biết cạn, xuống lớn men theo lạch chạy Mớ đước gid nua ven Dim khơng cịn dù bỏng cây, xinh dep gid da coi cần Trời đất thay đổi huồng người (3, tr32) 100 Nhân vật miêu tả đồng sông vận động theo dịng chảy sống Nó chứng kiến ghi dấu đổi thay thời gian Trên dòng sơng hiển hịa theo địng chảy vận động theo thời gian theo tác động thời đại Lời độc thoại ngắn dựng lên không gian đa chiều từ khứ Sự thay đởi cảnh vật thay đổi đời người Trên địng sơng nặng nghĩa tình ấy, hoạt động mưu sinh diễn thật sinh động (143) Mỗi lần qua sông Cái Lớn, Giang lại nghĩ tới già, tới chết, chẳng rời ghe nhỏ đâu Cũng khúc sông này, năm Giang mười tuổi, má Giang chết Hơm đó, trời mưa nhỏ gió nhiều, gió bạt tay chèo liêu xiêu Nước từ vàm sông cuẳn cuộn đồ Chiếc ghe bạt nước tấp vơ sà lan chở cát Ơng Chín, ba Giang, chồng đằng mũi; má Giang, chỗng đằng lái Giang ngồi mui ghe, ơm Thủy vào lịng Giang thấy rồ ràng lúc sào tay má chói vào thành sà lan trượt hướt lên, má ngã xuống, đầu má đập vào gờ sắt, đơi chân cịn bíu vào ghe Rồi má cong lại võng, hụp vào sơng Giang khóc điếng, Thuy lim lằng sau lái, Giang cịn kịp nhìn thấy mái tóc má trơi lồ xồ liêu phiêu nước mắt hút (3, tr.119) Qua độc thoại nhân vật Giang, ta thấy tên sông gắn với từ ngữ sản vật gợi lên đặc trưng miền sông nước Đồng thời, không gian đĩ vãng đau thương gợi lại giọng kể quê mùa chất phác tiếng than hờ chẳng tiếng than, kể mà khóc khơng thành tiếng Sau người mẹ chết đưới, thứ hạnh phúc bất diệt gắn bó ba cha con, vợ với chồng, người với đất, người với nước Có lẽ ba cha ơng Chín trơi dạt hết ding sơng đến kinh khơng hoản tồn miếng ăn mà cịn nơi gởi gắm xương thịt người đàn bà xấu số- má Giang 101 'Và dường dịng sơng tự nhiên dịng sơng đời - dịng sơng thấm thía tình người, tình đời Người Nam Bộ gắn kết với địng sơng máu thịt Dịng sơng trở thành người bạn tâm tình, nơi lưu giữ suốt đời người dân nơi Tắt nhân vật Nguyễn Ngọc Tư gắn đời với dịng sơng Dịng sơng trở thành khơng gian văn hóa cho người Nam Bộ sin _ Đó khơng gian Nam Bộ phóng khoáng, rộng rãi, thơ mộng quyến rũ đến lạ lẫm, hấp dẫn đến say mê với người đọc chưa chạm chân lên mảnh đắt này, với bờ kênh, rạch, miệt vườn, cù lao xanh hút tằm mắt thú vui điền mang đậm đặc trưng vùng miền Viết đất người Nam Bộ say mê Nguyễn Ngọc Tư Bên cạnh đó, qua khảo sát, nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư sử dụng phương ngữ Nam Bộ nhiều, sử dụng hai loại: loại thứ nhà văn sử dụng lớp từ ngữ Nam có đối ứng với từ tồn dân lớp từ ngữ Nam khơng có đối ứng với từ tồn dân Lớp từ ngữ Nam có đối ứng với từ toàn dân đối tượng, vật, tượng sống nhưng, cách gọi từ ngữ toàn dân, Nam gọi tên với từ ngữ khác Chẳng hạn, số từ xưng hô như: Tui(tôi, ba/cha, má/mẹ, chê/chị ; từ vật, tượng, trạng thái, cảm xúc như: đơn/đan, trachè, binh/bénh, khoái/thỉch động từ hoạt động: mằn/lam, mằn/mò, gởi/gửi Sau số ví dụ cụ thể: (144) Ơng khơng trả lời, lúc ơng nghĩ người khuất lịng ơng gọi: *Tui biết tinh bay gid ba oi Tui tinh lim lần nây ” (3,127) Tui” la phuong ngit Nam có từ ngữ tương ứng với từ tồn dân "tơi" Ở đây, người Nam có cách đọc “tui” Giây phút ngun âm “ơ” "tơi” thành “u” trong, đó, ba tự hỏi, biết người phụ nữ bao nhiêu? 102 (145) Giây phút đó, ba tự hỏi, biết người phụ nữ bao nhiêu? @,tr8) “Ba” cách người Nam gọi người đàn ông sinh minh đặt quan hệ với *Ba” tương ứng với từ ngữ ton din la “cha” (146) Giang nghĩ, phải má (3, tr124) Tương tự với “ba”, “ma” cing người phụ nữ sinh đặt mối quan hệ với *Má” tương ứng với từ ngữ toàn dân “mẹ” Khi in “ma” hay “ba” thi người ta nghĩ đến cách xưng hô theo quan hệ thân tộc người Nam (141) “Mai mơt vịt quỷ khối chị mây hơi” (3, 11.169) *Khối” tương ứng với từ ngữ tồn dân *thích” "Khối” cách nói người Nam cịn thể cách nói dân đã, tự nhiên có chút dí đồm Các lớp từ khơng có đối ứng với từ toàn dân từ sử dụng Nam mà địa phương khác không sử dụng so sánh với từ tồn dân khơng có từ ngữ đối ứng Chẳng hạn thực từ hư từ như: dễ so, lai rai, , mắc dịch, (rồi) ca, (hêt) trơn, , cai rụp, lang xet, lội, thi mồ (148) “Coi nè trơi ơi, bửa gio mắt ma ta ngủ ngon dễ sợ” @ tr209) “Dễ sợ” từ dùng để biểu thị sắc thái không mang ý nghĩa thực Từ biểu thị điều to tác, vượt mức bình thường Người Nam sử dụng kết hợp câu nói nhằm ngụ ý khen chê Cách nói cịn thể di dom, vui tuoi người Nam 103 (149) Nhiều lúc trông người hang xém di thăm lúa ghé qua choi, lic cha kêu, “Nương nướng mắp cá khô, cha lại rai với mdy ông bác (3, tr 195) “Lai rai” la từ láy, thể cách uống rượu người Nam Uống rượu lai rai uống dài dài, không vội vàng, không ảo, có từ sáng tới trưa, từ trưa tới chiều, từ chiều tới tối, từ tối tới khuya Đặc biệt người nông dân, lao động xong, uống rượu lai rai giúp họ quên mệt nhọc, thể lạnh, ướt mưa uống rượu vào thể ấm lên (150) Đi qua phịng cũ, nắng chênh vơnh đeo ngồi cứa sổ, nghĩ tức cười, tháng trời cà (,tr.156) “Vay ca” yếu tố để hỏi hỏi chung chung không hỏi đối tượng cụ thể nào, người biết tự động bắt câu trả lời “Dễ sợ” từ ngụ ý chê, nhận xét theo hướng không hài lịng, khơng thích Day từ góp phần biểu thị sắc thái im xúc lời nói người Nam bộ, người vốn thoải mái, tự nhiên giàu tình cảm 3.4.2 Lắi diễn đạt, nói mang tính cách Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư không sử dụng nhiều phương ngữ Nam Bộ tác phẩm mình, chị cịn sử dụng đậm đặc cách nói, cách diễn đạt kiểu Nam Bộ khiến người đọc ngạc nhiên, thú vị: vui muốn chết, chừng, trời dat, thấy mô tổ, buỗn vô phương, buôn ác liệt, buồn nẫu nê, cười nôn, tiếc hùi hụi, tủi vô phương, cười nôn, cười ngất nga ngắt ngẻo, cà lơ phất pho, ed xinh xang, mát trời ông địa, mùi rụng rún, mừng him, tinh bo ba khía, nói đèm, từ tỉ tú ốm sát chiếu, chết ngoẻo củ nẻo, chết ngắc, khở ịt, hụ hợ, èm, xửng vửng Đó cách nói cách nk ất tự nhiên, chân chất, thiệt thả, cởi mở, chân tinh tổ hợp từ nảy thể thái độ, cảm xúc người nói 104 (151) Nghĩ tới lần lạc đẳng, thấy mắc cười chừng (3, tr.181) (152) Nói tới chỗ nây tơi mắc cười muốn chết ghe tả tơi, đáng giá đâu mà giữ (3, t.189) (153) Trời đất quỷ thần ơi, người cười hiền thầy thương (3 tr44) (154) * bà làm để phần ăn tui bị xên bớt, máng trộn toàn trầu ngắn thấy ơng thấy cha cịn bắt tụi tui đẻ trứng nuôi bà ” (3 tr.169) (155) “ bita hai ơng bà có chuyệngì mà bắt ăn thấybà cố nội” @,tr6l) Qua ví dụ ta thấy, khơng vốn sống, vốn hiểu biết sâu sắc chị tiếng nói Nam Bộ mà am hiểu thấu đáo cách nói người dân quê hương Có thể nói rằng, việc sử dụng từ ngữ, lối diễn đạt,cách nói Nam Bộ tạo cho Nguyễn Ngọc Tư giọng văn riêng, khó lẫn Nó mang đến lạ cho văn chương thói quen thưởng thức người đọc Hơn ni nhiều trường hợp, việc sử dụng phù hợp với ý đồ nghệ thuật tác giả việc thể cho chân thật nhất, sống động hình ảnh người vùng đất Nam Bộ Đồng thời, cho thấy Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nhân hậu, mộc mạc, hồn nhiên 3.5 Tiểu kết chương Từ kết miêu tả, phân tích hành động ngơn ngữ, chương 3, luận văn tập trung vào mục đích vai trò độc thoại nội tâm như: khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả trực tiếp tâm lí nhân vật, ngơn ngữ độc thoại nội tâm thể rõ nét sắc thái giới tính thể phong cách ngôn ngữ tác giả Day điểm khác biệt làm nên phong cách rắt riêng nha văn Nguyễn Ngọc Tư để lại dấu ấn vơ tốt đẹp lịng bạn đọc Phong cách ngôn ngữ 105 tác giả tác phẩm nghệ thuật định hình nhiều yếu tố như: vốn từ, cấu trúc ngữ pháp câu văn, cách thức diễn đạt Q trình phân tích đặc điểm lời độc thoại nội tâm có khả thể nét đặc thù, riêng biệt phong cách ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ cho thấy, 106 KẾT LUẬN Luận văn chúng tơi tập trung vào tìm hiểu độc thoại tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Qua phân tích bốn tập truyện ngắn với 212 lời độc thoại nội tâm hội thoại, rút kết luận sau: Để thực đề tài này, dựa vào kiến thức lý luận ngôn ngữ thuộc lĩnh vực: Lý thuyết hội thoại, nhân tố giao tiếp, lý thuyết hành động ngôn ngữ, lý thuyết độc thoại độc thoại nội tâm Bên cạnh đó, chúng tơi giới thiệu khái quát Nguyễn Ngọc Tư để góp phần hiểu rõ ý đồ nghệ thuật độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn chị Khảo sát 212 lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, thấy hành động ngôn ngữ xuất đa dạng, phong phú “Tuy nhiên, sử dụng hành động ngôn ngữ, lời độc thoại nội tâm có đặc điểm riêng, khác với lời đối thoại Lời độc thoại nội tâm không hướng đến người nghe phân biệt với người nói nên cho phép số nhóm hành động ngơn ngữ xuất phổ biến Đó nhóm hành động nhận thức với ìn xuất lớn bốn loại hành động: Hỏi, đánh giá- nhận xét, đoán định khẳng định Hướng vào giao tiếp với mình, chủ thể độc thoại khơng sử dụng nhóm hành động ngôn ngữ thiết lập quan hệ: chào, thăm hỏi, chúc, giới thiệu Sự chênh lệc loại hành ngôn ngữ lời độc thoại nội tâm nhân vật cho thấy lựa chọn hành động, chủ thể độc thoại phải chịu ràng buộc số nhân tố định, khiến người nói dùng loại hành động ngôn ngữ mà không dùng loại hành động ngôn ngữ khác Đồng thời, hành đông ngôn ngữ hỏi xuất nhiều hẳn so với hành động ngơn ngữ khác, điều phản ánh nhân vật truyện ngắn với cung bậc cảm xúc, trạng thái cô đơn, day dứt, đau đớn Từ biểu nội dung hành động ngôn ngữ thể rõ nét vai trò lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, phần nhận diện mạo nghệ thuật với tài khắc họa tính cách nhân vật 107 đa dạng miêu tả diễn biến tâm lí phức tạp Cho thấy, chị nhà văn am hiểu sâu sắc trạng thái tâm lí phức tạp người Sắc thái giới tính chủ thể thể phối đến lời độc thoại nội tâm ba phương diện: nội dung ngữ nghĩa, việc sử dụng hành động ngôn ngữ đặc điểm từ ngữ, cú pháp lời Sắc thái giới tính lời độc thoại nội tâm nhân vật thê nôi bật qua cách lựa chọn hành động ngôn ngữ sử dụng, phương tiện ngôn ngữ Lời độc thoại nội tâm nhân vật nam thường, ngắn gọn, dứt khoát, hướng tới mục đích hành động, cịn lời độc thoại nội tâm nhân vật nữ thiên nhẹ nhàng, uyên chuyền, hay dùng từ, cụm từ biểu thị khả năng, cách diễn đạt dài, phức tạp Từ phân biệt sắc thái giới tính, người ta thấy phân biệt nhân vật nam nhân vật nữ lựa chọn phạm vi thực để biểu đạt cách ứng xứ với thực Phong cách ngôn ngữ tác giả tác phẩm nghệ thuật định hình nhiều yếu tố như: vốn từ, cách sử dụng từ ngữ, cách thức diễn đạt Đó hồn văn đậm chất nam với cấu trúc ngữ pháp độc đáo mang dấu ấn riêng nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 108 TÀI LIỆU TRÍCH DAN LAM Vi DU Ngọn đèn khơng tắt (2000) TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005) TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa Sài Gịn Cánh đồng bắt tận (2005) TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Khơng qua sơng (2016) TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO a) Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng Bùi 2) Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Liệt, mắy vấn đẻ ngữ âm, ngữ pháp, ngữ “Tắt Tươm (1991) Ngữ pháp chức Hà Nội: NXB Giáo dục nghĩa Hà Nội: Nxb Giáo dục BI Bai Việt Thắng - Mã Giang Lân Giáo trình Van hoc Việt Nam sau 1975 Lưu hành nội (4 BỊ: (61 Bích Thu (1999) Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 Tạp chi Van hoc (số 9) Diệp Quang Ban (2001) Ngữ pháp tiếng Liệt, tập II Nxb Giáo dục Dang Anh Dao (2001), Đổi nghệ thuật tiêu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Ni Doin Thi Thúy (2009) Đặc điểm lời thoại nhân vật rập Cánh đồng bắt tận Nguyễn Ngọc Từ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Vinh TP Vinh, (8) Đỗ Hữu Châu (1993) Đại cương ngôn ngữ hoc, tập Ha Noi: NXB Giáo dục I9) Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học, tập Hà Nội: NXB Giáo dục (10) Đỗ Hữu Châu (2003) Giáo trình ngữ dụng học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (uy Đỗ Thị Kim Liên (1999) Ngữ nghĩa lời hội thoai Hà Nội: NXB Giáo dục 2] Đỗ Thị Kim Liên (2005) Giáo trình ngữ dụng học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (3) Đoàn Thị Thúy (2009), Đặc điểm lời thoại nhân vật tập Cánh đẳng, bắt tận Nguyễn Ngọc Từ, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh 110 (14) | Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Uiệt Trung tâm từ điển Tiếng việt, NXB Da ning, DN [13] Huỳnh Lứa (1987), Lịch sứ khai phá vùng đắt Nam Bộ,NXB TPHCM [I6] Hau Quynh (1996), Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (17) Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, 'NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội I8] Lê Thị Cúc (2008) Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Từ hai tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” “Cánh đông bắt tận ” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học [19] quốc gia Hà Nội Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Giáo dục (20) Lê Thị Sao Chi(2014) Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ Luận án Tiến sỹ Lý luận ngôn ngữ Đại học vinh (21) Lưu Thị Oanh (2000) Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kẻ chuyện ‘Nam Cao Luận văn Thạc sỹ Đại học sư phạm Hà Nội (22) Lê Thị Tâm (2015) Biểu thức ngữ vi thể hành động khuyên, tước, xin, trách ca dao Nam Bộ Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh (23) (24) (25) Tp Vinh Lê Hồng Tuyến (2011) Thể giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Từ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Tp ‘Thai Nguyên Lê Thị Tố Uyên (2013) Cách thể hành động hỏi - để nghị tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ 40 - 46 Mai Thị Hảo Yến (1999) thoại nội tâm tác phẩm “Chí Phèo ” Nam Cao Những vấn đề Ngữ dụng học Hội Ngôn ngữ học “Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội mW (26) | M Khrapchenco (1978), Cé tinh sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Hà Nội: Nxb Tác phẩm (27) Nguyễn Văn Ái (Chủ biên) (1994), 7” điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb “Thành phỏ Hỗ Chí Minh (28) Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010) Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Ti Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm “Thái Nguyên Tp Thái Nguyên (29) Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Từ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh (30) Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dựng học, tập Hà Nội: NXB Giáo dục B1] Nguyễn Thiện Giáp (2004) Dựng học Việt ngữ Hà Nội: NXB Đại học (32) Quốc gia Nguyễn Chí Hịa (1997) Một vài nhận xét bước đầu vẻ cấu trúc động từ tiếng Việt đại Ngữ học trẻ Viện Ngôn ngữ học Việt Nam 11 100 - 108 33} Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013) Thể giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngoc Tie Luan van thac sĩ Trường Đại học Đà Nẵng Tp Đã Nẵng I4): Nguyễn Văn Khang (1999), Ngồn ngữ học xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội I5] Nguyễn Thị Như Thảo (201 1) Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ truyện (36) 7] ngắn tạp văn Nguyễn Ngọc Tie Luận văn thạc sĩ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Thàn (1961), Thứ bàn vẻ vài đặc điểm phương ngữ Nam Bộ, Văn học, Hà Nội, số Nguyễn Văn Tám (2006) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Từ Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Huế Tp Huế I8] Nguyễn Như Ý (1996) Từ điền giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Hà 139) Nội: NXB Giáo dục Sơn Nam (2009) Nói miền Nam tính miền Nam phong mỹ tực Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: NX Trẻ 112 [40] Trần Hữu Dũng (2004) Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản” Miễn Nam, 'www.viet-studies//Nguyễn Ngọc Tư (41) Trần Thị Ngọc Lang (1998), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội (42) Trần Thanh Vân (2012), Đặc trưng giới tính biểu qua thoại mua bán chợ Đông Tháp, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vĩnh 143] Triệu Thị Chuyên (2017) Hình trượng người phụ nữ truyện ngắm Nguyễn Ngọc Tư LE CLEZIO Luận văn thạc phạm Thái Nguyên Tp Thái Nguyên 14] Trường Đại học Sư Patrice Paris (1980), Dicrionnaire du Théâtre, Êdition Sociales

Ngày đăng: 29/06/2023, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan