1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn lan khai

20 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 250,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thúy Thủy Ngân THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LAN KHAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BẠCH VĂN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Phòng sau đại học, tập thể thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt khóa học Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Bạch Văn Hợp tận tình hướng dẫn, động viên hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn PGS.TS Trần Mạnh Tiến cung cấp tài liệu quí báu, truyền thụ kiến thức, động viên giúp vượt qua khó khăn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình cố nhà văn Lan Khai, đặc biệt cụ Nguyễn Lan Phương cung cấp nhiều thông tin, tư liệu quí động viên suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Thủy Ngân QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Cách ghi thích Tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự tương ứng phần danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt dấu ngoặc vuông [ ] sau phần có liên quan, sau dấu hai chấm (:) số trang Ví dụ: [26: 9] tức phần trích dẫn tài liệu số 26, trang số Thông tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt cuối luận văn (sau phần Kết luận) Cách viết tắt NXB: Nhà xuất ĐHSP TPHCM: Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Một số quy ước khác Phần trích dẫn in nghiêng đặt hai dấu ngoặc kép (“ ”) Tên tác phẩm in nghiêng MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG I: MỘT SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG, MỘT CÂY BÚT TRUYỆN NGẮN TÀI HOA 17 1.1 Quan niệm nghệ thuật Lan Khai 17 1.2 Một nghiệp văn chương đồ sộ 21 1.3 Một bút truyện ngắn tài hoa 25 CHƯƠNG II: THẾ GIỚI NHÂN VẬT PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG TRUYỆN NGẮN LAN KHAI 31 2.1 Nhân vật kì ảo 32 2.1.1 Nhân vật nửa người nửa ma 33 2.1.2 Nhân vật thú 35 2.1.3 Nhân vật nửa người nửa thú 38 2.2 Nhân vật thực 40 2.2.1 Nhân vật miền núi 41 2.2.1.1 Nhân vật tiêu biểu cho tính cách, tâm hồn người miền núi 41 2.2.1.2 Nhân vật đại diện cho lực hắc ám nơi miền núi 51 2.2.2 Nhân vật thành thị 57 2.2.2.1 Nhân vật khẳng định cá nhân tình yêu 57 2.2.2.2 Nhân vật thuộc tầng lớp dân nghèo thành thị 64 2.2.2.3 Nhân vật thuộc tầng lớp văn nghệ sĩ trí thức 70 2.2.2.4 Nhân vật lữ khách 74 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LAN KHAI 80 3.1 Xây dựng tình truyện 80 3.1.1 Tình trữ tình thơ mộng 81 3.1.2 Tình ngẫu nhiên, bất ngờ 83 3.1.3 Tình thử thách, lựa chọn nghiệt ngã 84 3.1.4 Tình bi kịch 86 3.2 Nghệ thuật miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật 88 3.2.1 Miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, hành động thể tính cách nhân vật 88 3.2.2 Miêu tả nội tâm nhân vật 103 3.3 Giọng điệu trần thuật 106 3.3.1 Giọng điệu điềm tĩnh, khách quan 107 3.3.2 Giọng điệu chan chứa yêu thương 108 3.3.3 Giọng điệu xót xa, thương cảm 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 120 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Giai đoạn 1930-1945 thời kỳ trăm hoa đua nở vườn hoa văn học Việt Nam đại Lĩnh vực thơ ca có tên tuổi tiếng Xuân Diệu, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Huy Cận… Về văn xuôi, xuất nhiều bút tài hoa tiếng như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Kim Lân, Thạch Lam, Lan Khai…Trong đó, nhà văn Lan Khai – bút chủ lực Nhà xuất Tân Dân đồng thời tác giả nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác từ tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, kí, lí luận phê bình, đến dịch thuật, sưu tầm văn học…đã gây ý đông đảo độc giả giới phê bình Bắc Hà Hiện nay, di sản văn học Lan Khai giới phê bình nghiên cứu nước đánh giá cao PGS.TS Ta-chi-a-na (chuyên gia văn học Việt Nam Nga) khẳng định ông nhà văn có tài viết truyện kinh dị Đương thời ông nhà nghiên cứu tiếng Trương Tửu, Trần Huy Liệu, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan…đề cao tài cống hiến Ngay từ năm 1935, báo Loa nhà nghiên cứu Trương Tửu mệnh danh Lan Khai “nghệ sĩ rừng rú”, “đàn anh” việc miêu tả giới sơn lâm”, “cây đa cổ thụ cánh đồng bát ngát” [45: 225] Trong Nhà văn đại (1942), Vũ Ngọc Phan nhận xét: “ Lan Khai lão tướng làng tiểu thuyết gắng tìm đường mới” [26: 920], đồng thời, ông nhà văn thời mệnh danh “Nhà văn đường rừng” Đánh giá tiểu thuyết Lầm than, Hải Triều coi Lan Khai “người phất cờ tiên phong mảnh đất này” [36: 253] Ông để lại cho kho tàng văn học nước nhà 48 tiểu thuyết, 37 truyện ngắn Như Lan Khai không lão tướng làng tiểu thuyết mà bút tài hoa truyện ngắn Những đóng góp ông nhiều nhà nghiên cứu đề cao mặt Lễ kỉ niệm 100 năm sinh ông Hội nhà văn tổ chức long trọng ngày 26/7/2006 Và đặc biệt sách Tuyển tập Lan Khai (2 tập) PGS.TS Trần Mạnh Tiến sưu tầm Nhà xuất Văn học xuất để chào mừng Đại lễ Ngàn năm Thăng Long Hà Nội thể cống hiến ông cho mảnh đất ngàn năm văn hiến Gần nhất, PGS.TS Trần Mạnh Tiến Nhà xuất Hà Nội cho mắt Tuyển truyện ngắn Lan Khai giới thiệu 37 truyện ngắn tiêu biểu Lan Khai, có truyện lần xuất Với gần bốn mươi năm tuổi đời gần hai mươi năm tuổi nghề, nhà văn mang tên loài hoa nở đẹp rừng – Lan Khai, để lại cho kho tàng văn học dân tộc di sản phong phú, đa dạng, giàu giá trị nghệ thuật “Cuộc đời nghiệp Lan Khai thật sáng cao đẹp Đáng lẽ ông phải nghiên cứu, đánh giá công văn học sử nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại, người có công với Cách mạng.” [36: 31] Nhưng tiếc thay, chết bí ẩn ông vào thời điểm “nhiều tao loạn lịch sử” phủ bí ẩn dư luận kéo theo oan khuất thiệt thòi cho ông gia đình Đó trở ngại lớn cho nhà nghiên cứu, nên hoạt động nghiên cứu di sản văn học Lan Khai suốt nửa kỉ qua chưa tương xứng với tầm vóc ông Nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam – Lễ kỉ niệm lần thứ 100 ngày sinh nhà văn Lan Khai nói: “Lan Khai nhà văn trưởng thành sớm ý thức xã hội lí tưởng nghệ thuật Sự quán hoạt động xã hội sáng tác văn chương ông thể lĩnh nhiệt huyết trí thức yêu nước nhân cách văn hóa nhà văn” [36: 30] Hầu hết công trình nghiên cứu truyện ngắn Lan Khai chủ yếu khảo sát chung nội dung nghệ thuật vào mảng truyện ngắn Chưa có công trình sâu nghiên cứu hệ thống giới nhân vật truyện ngắn Lan Khai Đối với tiểu thuyết, truyện ngắn, nhân vật đóng vai trò quan trọng Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác “Chức chủ yếu nhân vật xác lập mô hình thực thể định hướng giá trị sống Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nói cách khác, nhân vật phương tính cách, số phận người quan niệm chúng.” [28: 118] Như vậy, nhân vật phương diện quan trọng thể tư tưởng nhà văn, tất suy tư, trăn trở tác giả tập trung nhân vật Nên việc nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn ông điều cần thiết Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến đánh giá chung nghiệp sáng tác Lan Khai Ngay sau xuất văn đàn, Lan Khai nhiều nhà nghiên cứu, phê bình ý Người quan tâm đến Truyện đường rừng Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai Trương Tửu Trên báo “Loa” số 81 (ra ngày thứ năm, năm 1935), ông có nhận định sâu sắc số thành công Lan Khai thể loại Truyện đường rừng: “Với ông Lan Khai, rừng rú không xa lạ Trước mắt chúng ta, nguyên hình, nhờ ngòi bút tài tình tình nhân nó” [45: 225] Ông gọi Lan Khai là: Nhà nghệ sĩ rừng rú Trong số 82, ông đưa nhận định tiểu thuyết lịch sử Lan Khai: “Viết truyện lịch sử, ông ham tả trạng sâu thẳm lòng người Chỗ ông trọng vẻ cao siêu, thâm trầm, ghét chất phác, sơ sài, nông Ông moi rừng rú, lục lịch sử sinh hoạt âm thầm, não nuột ” [45: 234] Đặc biệt đến năm 1938, tiểu thuyết Lầm than Cô Dung đời thu hút ý nhiều độc giả nhà nghiên cứu Trong Lời giới thiệu tiểu thuyết Lầm than, tác giả Trần Huy Liệu đánh giá cao giá trị tác phẩm này: “Sau đọc xong thiên tiểu thuyết xã hội này, vui mừng không thấy bị làm tựa, mà trái lại, với chủ ý truyện quan điểm tác giả, thúc giục phải tỏ dấu biểu đồng tình, không chút ngần ngại” [36: 248] Ông nhấn mạnh giá trị thực tác phẩm chỗ phản ánh chân thực sống người thợ mỏ “bị bán rẻ sức lao động” may “không bị sập lò, bị ngạt ghi-du mà chết lợn quay, ốm yếu dần chết” [36: 248] Cũng năm này, Trong viết Lầm than – Một tác phẩm văn tả thực xã hội nước ta, Hải Triều ghi nhận Lan Khai nhà văn viết người thợ: “( ) văn chương xứ xở quên người thợ nhiều lắm, mà người thợ người đáng nói nhất, đáng nói nhiều Đặc điểm tác phẩm Lan Khai nói đến người thợ, hạng khổ sở giai cấp thợ thuyền, hạng thợ mỏ” [36: 252] Ông đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Về nội dung, ông đánh giá cao giá trị thực tác phẩm: “tác giả Lầm than miêu tả tất đời khốn khổ cay chua ghê gớm, hạng người mà sống hầu hóa đàn súc vật, chịu đựng tất bóc lột đê hèn giai cấp sản chủ cách tàn nhẫn vô cùng” [36: 252] Và “( ) tác giả không quên vạch cách đau đớn mà sống sượng tâm lí cộc cằn, cách ăn nói thô tục, thành kiến hủ bại, tập quán xấu xa rượu, phiện, cờ bạc, bướu bám níu theo giai cấp thợ thuyền chế độ người bóc lột người.” [36: 252] Về nghệ thuật, ông cho “Lầm than ( ) vạch khuynh hướng văn học giới, khuynh hướng tả thực xã hội chủ nghĩa ” [36: 253] Trong Tựa (Tiểu thuyết Cô Dung) năm 1938, tác giả Thiều Quang Lộc đánh giá tác phẩm xứng đáng “đài kỉ niệm “chiến sĩ vô danh” tất hệ phụ nữ Việt Nam, qua đời hi sinh cho tồn Tổ Quốc” [36: 257] Cũng năm này, “Phổ thông bán nguyệt san”, Vũ Ngọc Phan có viết phê bình tiểu thuyết Cô Dung Ông thành công Lan Khai nghệ thuật xây dựng nhân vật: “Lan Khai tạo cô gái đức hạnh thôn quê ta, lại khác hẳn cô gái mà ta thường thấy tiểu thuyết xuất nước ta ngày nay.” [13: 4] Năm 1941, Tạp chí Tri Tân số 29, tác giả Phạm Mạnh Phan có viết phê bình tiểu thuyết Mực mài nước mắt Lan Khai Ông đánh giá cao tác phẩm này: “Cốt truyện đơn giản tả rõ khổ đau nhà văn sống hàng ngày, giọng văn nhẹ nhàng có bay bướm, khiến độc giả phải mải miết theo mình; tác phẩm có tư tưởng nhân từ đáng quí dân quê” Bên cạnh đó, ông đưa số hạn chế tác phẩm: “Luận bàn cách dài dòng triết lí bâng quơ” [30: 5] Năm 1942, công trình Việt Nam văn học sử yếu, tác giả Dương Quảng Hàm nhắc tới hai tác phẩm: Cô Dung Lầm than, ông cho hai tác phẩm sáng tác theo khuynh hướng tả thực Cũng năm này, tác giả Kiều Thanh Quế, viết Cuộc kì ngộ Lan Khai – Zweig: Tội thương gặp Lapeur, đặc điểm Lan Khai thuật chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà văn Đức Stêfan Zweig Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942), có đánh giá cao sáng tác Lan Khai mảng Truyện đường rừng, Tiểu thuyết tâm lí – xã hội, Tiểu thuyết lịch sử Ông tỏ hứng thú với nghệ thuật kể chuyện Lan Khai mảng Truyện đường rừng Như vậy, trước Cách mạng tháng Tám, sáng tác Lan Khai thu hút đông ý nhà nghiên cứu Hầu kiến mức độ khác nhau, khẳng định vị trí, tài Lan Khai văn đàn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Suốt thời kì dài sau Cách mạng tháng Tám đến trước đổi mới, tên tuổi tác phẩm Lan Khai dường bị quên lãng Phải đến năm 1965, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ đề cập đến sở trường viết tiểu thuyết đặc biệt Truyện đường rừng Lan Khai Năm 1974, Phan Cự Đệ công trình Tiểu thuyết Việt Nam đại bàn tới tác phẩm Lầm than, đánh giá “tác phẩm thực” “hãy rơi rớt nhiều nét tự nhiên chủ nghĩa, hiểu biết tác giả chủ nghĩa cộng sản đơn giản, vốn sống công nhân hạn chế” [30: 7] Cũng năm này, tác giả Thế Phong Lược sử văn nghệ Việt Nam đề cập đến đời sáng tác Lan Khai Ông đánh giá cao Truyện đường rừng: “Về tiểu thuyết đường rừng, Lan Khai tỏ có chỗ đứng đặc biệt văn đàn, ông viết thật đặc sắc” [30: 7, 8] Ngoài ông đánh giá cao tác phẩm: Lầm than, Cô Dung, Mực mài nước mắt Lan Khai Như vậy, lí lịch sử khách quan định, hoạt động nghiên cứu sáng tác Lan Khai sau Cách mạng tháng Tám nhiều hạn chế, chưa tương xứng với nghiệp ông Từ sau đổi đến nay, hoạt động nghiên cứu, phê bình nghiệp sáng tác Lan Khai có nhiều chuyển biến Năm 1990, Đôi điều nhà văn Lan Khai in “Phụ san báo văn nghệ”, Gia Dũng giới thiệu sơ lược đời nghiệp sáng tác Lan Khai Bên cạnh đó, ông nhận định Lan Khai “một số nhà văn tiền chiến viết đời sống phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam” [2: 315] Cũng năm này, viết Hành hương thủ đô kháng chiến Tuần báo Văn nghệ, nhà văn Hoàng Minh Tường giới thiệu thêm tư liệu đời, hoạt động nghệ thuật Lan Khai thông qua lời kể bà Hà Thị Minh Kim – vợ nhà văn Lan Khai Năm 1991, viết Lan Khai với truyện lạ đường rừng in Tạp chí Văn học số 6/1991, Ngọc Giao khẳng định sức hút mạnh mẽ truyện lạ đường rừng độc giả đương thời: “Truyện lạ đường rừng đặc biệt hoan nghênh Cứ buổi sáng thứ hai trẻ bán báo chạy tới tấp rao phố: “Ngọ báo – truyện lạ đường rừng Đây!” Ông viết hay, cốt truyện li kì, rùng rợn ” [6: 351] Cũng viết này, Ngọc Giao nhấn mạnh đến sức cảm hóa người đọc người trí thức qua tác phẩm Mực mài nước mắt: “Tác phẩm viết cực người cầm bút Anh em nghề bán chữ nuôi thân, đọc ông, dầu chai đá ngậm ngùi đau xót” [6: 354] Năm 1992, Lan Khai với “Truyện lạ đường rừng”, Ngọc Giao lần khẳng định lại vị Lan Khai thể loại tiểu thuyết lịch sử: “Thời trước chiến Đông Dương văn đàn Bắc Hà danh ba bút lịch sử tiểu thuyết: Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật, Phan Trần Chúc” [6: 349] Cùng năm này, Từ điển nhân vật lịch sử Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Bá Thế trình bày vắn tắt đời đóng góp Lan Khai cho văn học Việt Nam 1930-1945 Năm 1997, qua viết: Vũ Trọng Phụng gặp Lan Khai, tác giả Hoàng Dạ Vũ cung cấp thêm nguồn tư liệu tình bạn đồng nghiệp Lan Khai 8 Năm 1998, Nhà xuất Văn học tái bộ: Tạp chí Tao Đàn Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên Năm 2000, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Giáo trình lịch sử văn học nhắc tới Lan Khai qua lời nhận xét: “Lan Khai dòng tiểu thuyết lịch sử với Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tưởng đây, cảm hứng lãng mạn có dịp thêu dệt mối tình lâm ly người tráng sĩ giai nhân thời phong kiến xa xưa” Ý kiến góp phần khẳng định đóng góp Lan Khai mảng Tiểu thuyết lịch sử Năm 2001, Trần Mạnh Tiến viết Vấn đề nhà văn quan niệm Lâm Tuyền Khách in báo “Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh”, đánh giá cao tư tưởng nghệ thuật Lan Khai Cũng năm này, Nguyễn Thanh Trường với Luận văn thạc sĩ Truyện đường rừng Lan Khai khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật Truyện đường rừng Lan Khai Năm 2002, Trần Mạnh Tiến công bố công trình Lan Khai – Tác phẩm nghiên cứu lí luận phê bình văn học Công trình giới thiệu đầy đủ đời nghiệp văn học Lan Khai Cũng năm này, “Tạp chí Tài hoa trẻ”, tác giả Trần Đồng Minh viết Đời thừa đối sánh liên văn phân tích tác phẩm Đời thừa Nam Cao đối sánh với Mực mài nước mắt Lan Khai góp phần khẳng định đóng góp Lan Khai mảng đề tài người trí thức tiểu tư sản Năm 2003, Vũ Văn Thăng Luận văn Thạc sĩ Thế giới nhân vật tiểu thuyết đề tài tâm lý – xã hội Lan Khai, đề cao tài xây dựng nhân vật tiểu thuyết tâm lý – xã hội Lan Khai Năm 2004, Lan Khai – Lầm than (Chuyên khảo tác phẩm), nhà nghiên cứu Trần Mạnh Tiến đề cao nghệ thuật tả thực Lan Khai đánh giá cao tư tưởng yêu nước nhà văn Cùng năm đó, Nhà xuất Văn hóa thông tin cho mắt Lan Khai – Truyện đường rừng hai tác giả Trần Mạnh Tiến Nguyễn Thanh Trường biên soạn Trong công trình này, hai tác giả công bố sáng tác thuộc mảng tiểu thuyết Lan Khai Tác giả Trần Mạnh Tiến đề cập đến truyện ngắn truyền kì Lan Khai Theo tác giả: “Đó truyện lạ, đầy màu sắc truyền kì kinh dị, nửa hư, nửa thực, có khả khơi dậy tính hiếu kì độc giả kích thích trí tò mò trẻ thơ, tác phẩm nằm quan niệm tả thực Lan Khai” Bên cạnh đó, tác giả đánh giá truyện ngắn lịch sử Lan Khai: “( ) truyện ngắn lịch sử “Sóng nước Lô Giang” – (1935), “Mưu thằng Đợi” – (1941) câu chuyện giàu tính thực miền núi, mô tả tình oăm hành động dũng cảm nghĩa lớn” [8: 10] Những nhận định Trần Mạnh Tiến phần gợi nét Truyện ngắn đường rừng Truyện tâm lý – xã hội Lan Khai Năm 2006, Hội nhà văn Việt Nam cho xuất Lan Khai – nhà văn thực xuất sắc Đây kỉ yếu tập hợp tham luận hội thảo khoa học tổ chức nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Lan Khai Các viết đánh giá cao đóng góp to lớn Lan Khai từ ý thức nghệ thuật đến sáng tác đề tài thể loại như: Truyện đường rừng, Tiểu thuyết tâm lí – xã hội, Tiểu thuyết lịch sử, Truyện ngắn Kí Năm 2010, Nhà xuất Văn học cho đời Tuyển tập Lan Khai (gồm hai tập) Trần Mạnh Tiến biên soạn giới thiệu Trong Lời mở đầu, tác giả đưa nhìn tổng quát người nghiệp văn học Lan Khai Năm 2011, Nhà xuất Hà Nội cho đời Tuyển truyện ngắn Lan Khai bao gồm 37 truyện ngắn Trần Mạnh Tiến sưu tập giới thiệu 10 Trong lời mở đầu, tác giả đưa nhận định khái quát truyện ngắn Lan Khai Như vậy, hoạt động nghiên cứu nghiệp sáng tác Lan Khai nửa kỉ qua chưa liên tục, phần khẳng định tài vị nhà văn Lâm Tuyền Khách văn đàn 1930 1945 2.2 Những ý kiến bàn riêng truyện ngắn Lan Khai Xét riêng công trình nghiên cứu truyện ngắn Lan Khai có: Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà với đề tài Truyện ngắn Lan Khai Trong luận văn này, người viết vào tìm hiểu khái quát nội dung nghệ thuật 17 truyện ngắn, chủ yếu truyện ngắn đường rừng in tập Truyện đường rừng Trong luận văn tốt nghiệp Nghệ thuật truyện ngắn kì ảo Lan Khai Vũ Thị Nhất, người viết chủ yếu đề cập đến cốt truyện, nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật truyện ngắn kì ảo Chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống nhân vật truyện ngắn Lan Khai Như vậy, nghiệp sáng tác Lan Khai nói chung mảng truyện ngắn nói riêng khoảng trống lớn, rộng đường cho muốn nghiên cứu Lan Khai Đặc biệt Tuyển truyện ngắn Lan Khai PGS.TS Trần Mạnh Tiến sưu tầm biên soạn, xuất năm 2011, cho nhìn khái quát truyện ngắn Lan Khai Nếu trước Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại viết: “Lan Khai bút tài tình để viết truyện ngắn Không hiểu ông lại có viết tập Truyện đường rừng? Thật đáng tiếc” [26: 905], sau Tuyển truyện ngắn Lan Khai đời, người đọc thấy Lan Khai không 11 viết Truyện đường rừng mà viết Truyện tâm lí xã hội viết hay Tuy nhiên, nhân vật trung tâm tác phẩm công trình nghiên cứu, viết, nhà nghiên cứu nhiều đề cập đến nhân vật truyện ngắn Lan Khai Dưới số ý kiến đánh giá nhân vật truyện ngắn Lâm Tuyền Khách Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (quyển 4), mục Lan Khai có nhận xét sau: “Đọc truyện đường rừng Lan Khai, ta không nên nghị luận hư thực, không nên đứng vào mặt khoa học để bác; ta nên đọc với óc thơ mộng, pha chút huyền ảo cổ nhân, đọc Liêu Trai Bồ Tùng Linh Cái cô “người lạ” ông Hội Cảnh ma người mộng, ta chẳng nên quan tâm, ta nên biết: nơi tịch mịch, chung quanh núi rừng, giá ta ông Hội Cảnh ta có tưởng tượng ghê rợn ông…” [26: 903] “Rồi cô ấy, sau làm cho ông Hội Cảnh lê quanh khắp chòi để tránh hỏi ông Hội Cảnh câu “líu ríu tiếng chim”, làm cho ông “bồ hôi giá ngắt”, liền đứng dậy xuống chòi, lửng lơ không trung, người lên thang vô hình…” [36: 905] “Những truyện Ma thuồng luồng, Đôi vịt con, Người hóa hổ, Gò thần, truyện ghê sợ cảm động Truyện Ma thuồng luồng không khác truyện “Ngũ thông thần” Liêu Trai; truyện người hóa hổ cho người ta cảm tưởng người với vật trộn kiếp nhau.” [36: 905] Trong Lời nói đầu Lan Khai – Nhà văn thực xuất sắc, PGS.TS Trần Mạnh Tiến có nhận xét sau: “Nổi bật lên 12 trang viết ông hình tượng chàng trai, cô gái tươi trẻ, khỏe đẹp, hồn nhiên chất phác, dũng cảm, tài hoa, có tình yêu sáng, thủy chung đấu tranh mạnh mẽ với lực đen tối cho đẹp thiện trường tồn” [36: 7] Trong Nhà văn Lan Khai – người mở đường vào giới sơn lâm, PGS.TS Trần Mạnh Tiến viết: “Trong Truyện đường rừng tranh thiên nhiên lên sinh động chứa đựng hồn người Cùng với hình tượng chân thực lực thần bí hắc ám giới đại ngàn thác lũ, thú dữ, giặc cướp bọn quan lang tham lam tàn bạo, phá hoại hạnh phúc, ấm no sống bình yên người lương thiện Những tăm tối, u mê, đói rét, lạc hậu, giả dối kẻ thù đẹp Nhưng lên hết hình tượng người miền núi với chàng trai, cô gái, người lao động lương thiện dũng cảm, nhân hậu, thủy chung, vị tha, tài hoa tươi đẹp, sống chan hòa với thiên nhiên, gắn bó với cộng đồng quê hương đất nước, đoàn kết với dân tộc hướng khát vọng nhân văn.” [36: 148] Trong Lời giới thiệu Tuyển truyện ngắn Lan Khai, PGS.TS Trần Mạnh Tiến có nhận xét sau: “Đi sâu vào thực, câu chuyện Anh xẩm, Thằng Gầy, Cái nợ vẽ lên hình tượng người bần cùng, bất hạnh, khát thèm cơm áo tình thương; sống bơ vơ thiếu tình đồng loại” [38: 9] Trong Từ điển văn học (Bộ mới) – 2004 Nhà xuất Thế Giới, tác giả Phạm Thị Thu Hương viết sau: “Tập truyện đường rừng” đưa người đọc trở với thời người ma quỷ sống lẫn lộn với nhau, ma quỷ có tình cảm yêu ghét, sợ hãi…y người 13 Như vậy, truyện ngắn Lan Khai gây ý lớn nhà nghiên cứu, nhà phê bình Một số công trình, viết có đề cập đến nhân vật truyện ngắn, song chưa đầy đủ có hệ thống Do đó, luận văn công trình sâu vào khảo sát giới nhân vật Lan Khai 37 truyện ngắn in Tuyển truyện ngắn Lan Khai xuất năm 2011 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Truyện ngắn xuất Lan Khai Chúng tập trung nghiên cứu “Thế giới nhân vật truyện ngắn Lan Khai” Phạm vi nghiên cứu: 37 truyện ngắn Tuyển truyện ngắn Lan Khai PGS.TS Trần Mạnh Tiến biên soạn sưu tầm Bao gồm hai mảng truyện: Truyện đường rừng (18 truyện) Truyện tâm lí- xã hội (19 truyện) Truyện đường rừng gồm: Người lạ (1940), Ma thuồng luồng (1940), Con thuồng luồng nhà họ Ma (1940), Con bò Thủy Tề (1940), Đôi vịt (1940), Mũi tên dẹp loạn (1940), Người hóa hổ (1940), Tiền lực (1940), Gò thần (1940), Pàng Nhả (1934), Dưới miệng hùm (1934), Sóng nước Lô giang (1935), Khảm khắc (1936), Tiếng sáo đêm thu (1934), Đêm (1934), Bên rừng xuân (1936), Mưu thằng Đợi (1941), Người hóa beo (1941) Truyện Tâm lí – Xã hội gồm: Lẩn đời (1934), Giông tố(1934), Bỡn cợt với tình (1934), Một việc tự tử (1934), Vì cánh hoa trôi (1934), Nơi ước hẹn (1934), Anh Xẩm (1934), Thằng Gầy (1934), Cái nợ (1934), Cô Bụt (1934), Khóc thông reo (1934), Khổ tình (1935), Chung tình (1935), Kiếp tằm (1935), Chiếc xe đường (1934), Ngày qua (1935), Lyđêan (1930), Đào rụng (1939), Một nạn nhân lãng mạn (1940) 14 Nhiệm vụ nghiên cứu Công việc thống kê, phân loại, đưa nhận xét, đánh giá giới nhân vật truyện ngắn Lan Khai đặc điểm thi pháp nhân vật truyện ngắn ông Từ làm rõ tư tưởng nghệ thuật nhà văn khẳng định cống hiến to lớn ông thể tài truyện ngắn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lịch sử - xã hội Phương pháp sử dụng để làm rõ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử - xã hội đến hình tượng nhân vật truyện ngắn Lan Khai 4.2 Phương pháp hệ thống Tập hợp tất loại nhân vật 37 truyện ngắn Lan Khai thành tiểu loại để khảo sát: Truyện ngắn đường rừng; Truyện ngắn tâm lí xã hội 4.3 Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp Chúng tiến hành khảo sát, lập bảng thống kê nhân vật 37 truyện ngắn Lan Khai Từ khái quát lại để thành công hạn chế nhà văn trình sáng tác 4.4 Phương pháp so sánh Khi nghiên cứu hình tượng nhân vật thể tài trên, có so sánh với hình tượng nhân vật nhà văn khác giai đoạn 1930 -1945 để khẳng định tài sáng tạo Lan Khai [...]... tiên đi sâu vào khảo sát thế giới nhân vật của Lan Khai trong 37 truyện ngắn được in trong cuốn Tuyển truyện ngắn Lan Khai xuất bản năm 2011 3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Truyện ngắn đã được xuất bản của Lan Khai Chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu về Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Lan Khai Phạm vi nghiên cứu: 37 truyện ngắn trong Tuyển truyện ngắn Lan Khai do PGS.TS Trần Mạnh... lịch sử - xã hội đến hình tượng nhân vật trong truyện ngắn Lan Khai 4.2 Phương pháp hệ thống Tập hợp tất cả các loại nhân vật trong 37 truyện ngắn của Lan Khai thành các tiểu loại để khảo sát: Truyện ngắn đường rừng; Truyện ngắn tâm lí xã hội 4.3 Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp Chúng tôi tiến hành khảo sát, lập bảng thống kê nhân vật trong 37 truyện ngắn của Lan Khai Từ đó khái quát lại để chỉ... hệ thống nhân vật trong truyện ngắn của Lan Khai Như vậy, sự nghiệp sáng tác của Lan Khai nói chung và mảng truyện ngắn nói riêng vẫn còn những khoảng trống lớn, rộng đường cho những ai muốn nghiên cứu về Lan Khai Đặc biệt khi cuốn Tuyển truyện ngắn Lan Khai do PGS.TS Trần Mạnh Tiến sưu tầm và biên soạn, được xuất bản năm 2011, đã cho chúng ta một cái nhìn khái quát về truyện ngắn của Lan Khai Nếu... đề tài Truyện ngắn của Lan Khai Trong luận văn này, người viết đi vào tìm hiểu khái quát về nội dung và nghệ thuật của 17 truyện ngắn, chủ yếu là truyện ngắn đường rừng đã được in trong tập Truyện đường rừng Trong luận văn tốt nghiệp Nghệ thuật truyện ngắn kì ảo của Lan Khai của Vũ Thị Nhất, người viết chủ yếu đề cập đến cốt truyện, nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật của 9 truyện ngắn kì ảo Chưa... nhiều đề cập đến nhân vật trong truyện ngắn của Lan Khai Dưới đây là một số ý kiến đánh giá về nhân vật trong truyện ngắn của Lâm Tuyền Khách Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại (quyển 4), mục Lan Khai có nhận xét như sau: “Đọc truyện đường rừng của Lan Khai, ta không nên nghị luận về hư thực, không nên đứng vào mặt khoa học để bài bác; ta nên đọc với óc thơ mộng, pha chút huyền ảo của cổ nhân, như khi... trí thức tiểu tư sản Năm 2003, Vũ Văn Thăng trong Luận văn Thạc sĩ Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết về đề tài tâm lý – xã hội của Lan Khai, đã đề cao tài năng xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết tâm lý – xã hội của Lan Khai Năm 2004, trong cuốn Lan Khai – Lầm than (Chuyên khảo và tác phẩm), nhà nghiên cứu Trần Mạnh Tiến đã đề cao nghệ thuật tả thực của Lan Khai và đánh giá cao tư tưởng yêu nước của... Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại viết: Lan Khai là cây bút rất tài tình để viết truyện ngắn Không hiểu sao ông lại chỉ có viết tập Truyện đường rừng? Thật đáng tiếc” [26: 905], thì sau khi cuốn Tuyển truyện ngắn Lan Khai ra đời, người đọc mới thấy rằng Lan Khai không 11 chỉ viết Truyện đường rừng mà còn viết cả Truyện tâm lí xã hội và viết rất hay Tuy nhiên, nhân vật là trung tâm của tác phẩm vì vậy trong. .. việc của chúng tôi là thống kê, phân loại, đưa ra những nhận xét, đánh giá về thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Lan Khai và những đặc điểm thi pháp nhân vật trong truyện ngắn của ông Từ đó làm nổi rõ tư tưởng nghệ thuật của nhà văn và khẳng định những cống hiến to lớn của ông ở thể tài truyện ngắn 4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp chính sau đây:... truyện ngắn của Lan Khai Như vậy, hoạt động nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác của Lan Khai hơn nửa thế kỉ qua tuy chưa liên tục, nhưng cũng một phần nào khẳng định được tài năng và vị thế của nhà văn Lâm Tuyền Khách trên văn đàn 1930 1945 2.2 Những ý kiến bàn riêng về truyện ngắn của Lan Khai Xét riêng công trình nghiên cứu về truyện ngắn Lan Khai có: Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Ngọc Hà với đề tài Truyện. .. lịch sử, các Truyện ngắn và Kí Năm 2010, Nhà xuất bản Văn học cho ra đời Tuyển tập Lan Khai (gồm hai tập) do Trần Mạnh Tiến biên soạn và giới thiệu Trong Lời mở đầu, tác giả đã đưa ra cái nhìn tổng quát về con người và sự nghiệp văn học của Lan Khai Năm 2011, Nhà xuất bản Hà Nội cho ra đời cuốn Tuyển truyện ngắn Lan Khai bao gồm 37 truyện ngắn Trần Mạnh Tiến sưu tập và giới thiệu 10 Trong lời mở

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN