1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng xã thanh trì ( ngoại thành hà nội ) đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ gia long 4(1805)

162 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 9,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI & NHÂN VĂN LÀNG XÃ THANH TRÌ (NGOẠI THÀNH HÀ NỘI) m u TĩịỂ KỶ XJX ẹ m Tư LIỆU, m n m Đ ề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội M ã số' QX 97.04 Người thực hiện, TS Vũ Văn Quân Hà N ội, 2002 MỤC LỤC ■ ■ Trang Mở đầu Chương 1: Vài nét địa bàn nghiẽn cứu 1.1 Vài nét huyện Thanh Trì 1.2 Vài nét nguồn tư liệu 17 Chương 2: Bức tranh khái quát làng xã Thanh Trì đầu kỷ XIX qua địa bạ 2.1 v ể đơn vị hành - cộng đồng làng - xã 27 27 2.2 Quy mơ làng xã 29 2.3 Các loại hình đất đai 35 2.3.1 Các loại ruộng đất công 37 2.3.2 Các loại ruộng đất tư 43 Chương 3: Chê độ sở hữu tư nhân ruộng đất tình phàn hố xã hội 50 3.1 Tinh hình chung 51 3.2 Sở hữu chức sắc 59 3.3 Sở hữu nữ 63 3.4 Hiện tượng phụ canh 64 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục 74 Mỏ ĐẦU Hằng số văn minh Việt Nam nông thôn - nông nghiệp - nông dân Việt Nam nước nông nghiệp Đến nay, 75% dân số Việt Nam nông dân, hầu hết số sống khu vực nơng thôn, làng xã, hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp Mục tiêu phấn đấu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề đến năm 2020 Việt Nam phải trở thành nước cơng nghiệp Như vậy, cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trọng tâm cách mạng Việt Nam thời gian tới, cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có vị trí quan trọng Làng xã, nông dân, nông nghiệp, nông thôn vừa chủ thể, vừa đối tượng công cải biến lớn lao Công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung, khu vực nơng thơn nói riêng, nhanh hay chậm, triệt để hay không triệt để phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc hiểu rõ, hiểu sâu làng xã, lịch sử tại, tiền đề quan trọng Với cách đặt vấn đề vậy, nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức làng xã, có ý nghĩa, không học thuật mà thực tiễn Đề tài khoa học L àng x ã Thanh Trì (ngoại thành H Nội) đầu th ế kỷ X IX qua tư liệu địa bạ triển khai nhằm vào mục tiêu khoa học thực tiễn nêu Làng xã, truyền thống đại, vấn đề thu hút quan tâm giới học giả từ sớm, nước quốc tế Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đề tài cơng bố Tuy nhiên, nghiên cứu làng xã truyền thống qua địa bạ lại hướng tiếp cận triển khai vài chục năm trở lại đây, thành tựu đáng ghi nhận, bước đầu Trước năm bẩy mươi giới khoa học hai miền Nam, Bắc chưn có nghiơn cím nỉ\o vồ địa bạ Một người đáu liên nhận thức giá trị to lớn địa bạ gần người trực tiếp khai Ihiíc nguồn lư liệu mội cách có hộ thống cô Giáo sư Nguyễn Đức Nghinh trường Đại học sư phạm Hà Nội I Năm 1974 luận văn Tình hình phân phối ruộng đất x ã Mạc Xá hai thời điểm 1789 - 1805 đăng liên tạp chí Nạhiên cứu ì ịch su mở đầu loạt viết tác giả công bố kết nghiên cứu địa bạ số địa phương vùng đồng trung du Bắc Bộ Liên tục năm sau tác giả thuỷ chung gắn bó với mảng đề tài mà u thích có hàng chục luận văn nghiên cứu địa bạ công bô Địa bàn mà tác giả tập trung nghiên cứu huyộn Từ Liêm số làng xã xung quanh Hà Nội đặc biệt lỉnh Th.íi Bình2 miên Nam, học giả Nguyễn Đình Đầu cộng tác viên người khai thác tư liệu địa bạ Công viộc năm tám mươi tiếp tục Địa bạ khai thác tập trung chủ yếu tỉnh phía nam có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị cơng bố Tuy nhiên phải thấy thực tế là, khối lượng địa bạ mà học giả Nguyễn Đình Đầu cộng tác viên khai ' Nguyên Đức Nghinh: Tình hình phân phối ruộng đất x ã M ạc Xú hai thời điểm 1789 - ỉ 805, NCLS, số 157, 1974 Có thể kể: Tình hình phâ n p h ố i ruộng đất thôn Đ ịnh C ông hai thời điểm 1790 1805 (NCLS, số 161, 1975J,- v ề tải sản ruộng đất m ột sô' chức dịch làng x ã thuộc huyện T Liêm vào cuối th ế kỷ XVỈỈỈ đẩu th ế kỷ XIX (NCLS, số 165, 1975J; Xã Thượnệ P húc hai thời điểm 1790 - 1805 (NCLS, số 173, \9 1 ); M ấ y tư liệu ruộng đất công lùng x ã triêu T ây Sơn (NCLS,sỗ 175, 1977J; Ruộng đất cơng miên Đ ơng Thái Bìnlị vào năm cuối th ế kỷ XVỈỈỈ đầu th ế kỷ XIX (NCLS, số 256, 1991); M ột s ố tư liệu ruộng đất vùng K iến XiSơỉig - Thái bình m ẩy năm đầu thé kỷ XIX (NCLS, số 244, 1989 - viết chung với Nguyễn Thị Thanh Nhàn); M ấ y tư liệu ruộng đất Ở T húi N inh (Thái B ình) cuối tliề kỷ XV III đầu th ế k ỷ X IX (NCLS, số 250, 1990 - viết chung với Bùi Thị Minh Hiên) thác lớn (hầu hết làng xã từ Nam Bộ trở Trung Trung Bộ), bao gồm thông tin bản, hay phần lớn thông tin chưa khai thác3 Ngồi có số học giả khác ý khai thác sử dung tư liệu địa bạ chuyên khảo (như Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Bùi Quý Lộ, Đào Tố Uyên, Nguyễn Hải Kế ) Gần xu hướng nhà khoa học ngày ý đến nguồn tư liệu nghiên cứu lịch sử nông thôn - nông nghiệp Việt Nam truyền thống Một số luận án Tiến sĩ lịch sử chọn đề tài khai thác nghiên cứu địa bạ (như Nguyên Thu Thuỷ nghiên cứu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đơng Sơn (Thanh Hố) đầu kỷ XIX, Phan Phương Thảo nghiên cứu sách quân điền Minh Mệnh qua tư liệu địa bạ ) Từ đầu năm chín mươi, Chương trình nghiên cứu địa bạ Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hoá thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo sư Phan Huy Lê chủ trì triển khai Đến nay, số luận văn in tạp chí chun ngành có hai cơng trình quy mô lớn công bố Địa bạ Hà Đơng Địa bạ Thái Bình4 Khác với nghiên cứu địa bạ trước nguồn tư liệu địa bạ thường khai thác xử lý theo hướng phục vụ cho mục đích nghiên cứu cụ thể, nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hoá chủ trương, bản, công bố tư liệu Điều hoan nghênh giói nghiên cứu khơng nước mà quốc tế Có thể kể: T kết nghiên cứu địa bạ: N am Kỳ lục tỉnh, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994; Nghiên cứu địa bạ triều N guyễn: Gitì Đ ịnh, Thành phơ Hồ Chí Minh, 1994; N ghiên cứu địa bạ triều N guyễn: H T iê n , Thành phố Hồ Chí Minh, 1994; N ghiên cứu địa bạ Bìỉìlì Đ ịnh (3 tập), Thành phố Hổ Chí Minh, 1995 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phươiỹg Thảo: Đici bạ H Đ ông, Hà Nội 1995; Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo: Đ ịa bạ T h ú i B ìn h , Nxb Thế giới, Hà Nội, 1997 Tuy nhiên, với nghiên cứu thuộc loại thứ việc khai thác địa bạ dừng lại chủ yếu việc tìm hiểu quan hộ sở hữu ruộng đất, tư liệu địa bạ có nội dung phong phú Đành vấn đề đất đai nội dung chủ yếu địa bạ khai thác triột để nguồn tư liệu vẽ lên tranh tương đối toàn cảnh làng xã nhiều phương diện, có kết hợp khai thác với nguồn tư liệu khác Đề tài khoa học triển khai việc nghiên cứu theo hướng Đối với trường hợp huyện Thanh Trì, viết Tình hình phân phối ruộng đất thôn Định Công hai thời điểm 1790 - 1805 Nguyễn Đức Nghinh đến gần vãn nghiên cứu công bố khai thác nguồn tư liệu địa bạ (thôn Định Công thuộc tổng Khương Đình huyện Thanh Trì) Sưu tập địa bạ mà phong phú, lưu trữ chủ yếu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Cục lưu trữ Nhà nước với 18.519 đơn vị, đó, Viện Nghiên cứu Hán Nơm 1.635 đơn vị, Cục lưu trữ Nhà nước 16 844 đơn vị (chủ yếu Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Hà Nội) Có thể nói, phần lớn làng xã thành lập từ kỷ XIX trước có địa bạ Theo quy định Nhà nước, lập địa bạ làng xã phải làm thành ba (gọi giáp, ất, bính) Bản giáp nộp cho triều đình, ất lưu giữ trấn, tỉnh, bính làng xã quản lý Sưu tập địa bạ Viện Nghiên cứu Hán Nôm hầu hết Viện Viễn Đông bác cổ Pháp tiến hành vào đầu kỷ XX từ lưu địa phương (tỉnh làng xã) Địa bạ Viện Nghiên cứu Hán Nôm bao gồm làng xã từ Hà Tĩnh trở Địa bạ Cục lưu trữ Nhà nước chính, giáp lưu trữ triều đình phần lớn giữ lại đến ngày (hầu hết làng xã từ Nam Bắc, lập khoảng thời từ kỷ XIX trở trước đến 1804 có địa bạ sưu tập này) v ề niên đại, hầu hết địa bạ lập vào đầu kỷ XIX Địa bạ có niên đại Gia Long Minh Mệnh bao gồm 17.604 đơn vị, chiếm 95,06% Các niên đại trước sau có chiếm tỷ lệ nhỏ Địa bạ viết chữ Hán theo quy định thống Nhà nước (về khổ giấy, nội dung khai báo), có phần mở để địa phương có điều đặc biệt bổ sung thêm vào Huyện Thanh Trì vào đầu kỷ XIX thuộc phủ Thường Tín trấn Sơn Nam Thượng Tồn huyện có 12 tổng 100 xã thôn sở trại Tại Viện Nghiên cứu Hán Nơm có tập địa bạ huyện Thanh Trì Trong Cục lưu trữ Nhà nước địa bạ làng xã Thánh Trì có đầy đủ Niên đại địa bạ Thanh Trì hầu hết lập vào năm 1805, đợt lập địa bạ triéu Nguyễn Trong cơng trình sử dụng nguồn tư liệu địa bạ huyện Thanh Trì lưu trữ Cục lưu trữ Nhà nước Ngoài ra, bên cạnh địa bạ, nguồn tư liệu khác có liên quan kết hợp khai thác, sử dụng Địa bạ nguồn tư liệu thuộc loại đám đông nên việc áp dụng phương pháp định lượng để khai thác nguồn tư liệu cần thiết chắn có kết tốt Tuy nhiên, phương pháp phát huy hiệu việc thống kê loại hình đất đai, tức sử liệu đo đếm Trong đó, nói, thơng tin địa bạ phong phú mục đích cơng trình này, ngồi nghiên cứu quan hệ ruộng đất, phải triệt để khai thác thơng tin khác, để với thông tin ruộng đất vẽ lên tranh toàn cảnh làng xã Chính thế, ngồi phương pháp định lượng, phương pháp mô tả áp dụng Trong thao tác nghiên cứu, nhằm vào mục đích xác định nêu trên, phương pháp nghiên cứu cụ thể kết hợp sử dụng cách linh hoạt Kết cấu cơng trình gồm chương Chương I Vài nét địa bàn nẹhìên cứu nẹuầũ tư liệu Chương II Bức tranh xã Thanh Trì dầu th ế kỷ XlXqua địa bạ Chương III C h ế độ sở hữu tư nhân ruộng đất tình hình phân hố xã hội Cơng trình hồn thành với động viên thường xuyên Ban Chủ nhiộm khoa Lịch sử trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, TS Trần Kim Đỉnh, nguyên Trưởng phòng Khoa học trường Đại học KHXH&NV, ý kiến đóng góp chun mơn GS Phan Đại Dỗn, PGS.TSKH Vũ Minh Giang, PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc Nhân xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc Hoàn thành cơng trình tác giả gặp khơng khó khăn, đặc biệt việc tiếp cận tư liệu (khối lượng tư liệu lớn, thông tin phong phú phức tạp, lại phải chuyển từ chữ Hán sang chữ Việt ) Chúng cố gắng song còn, khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, nhiều hạn chế Rất mong nhận bảo ý kiến đóng góp nhà khoa học Hà Nội, 10 2002 Các tác giả CHƯƠNG VÀI NÉT VỂ ĐỈA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN Tư LIỆU ■ ■ 1.1 Vài nét huyện Thanh Trì Thanh Trì huyện ngoại thành Hà Nội (cùng với Từ Liêm, Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm), nằm phía đơng nam thành phố, gồm 23 xã thị trấn (thị trấn Văn Điển) Thanh Trì phía đơng giáp huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên với ranh giới tự nhiên sông Hổng, phía tây giáp huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây, phía nam giáp huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây, phía bắc giáp quận Hai Bà Trưng, Thanh Xuân thuộc nội thành Hà Nội Diện tích tự nhiên tồn huyện 9.791 ha, dân số 20 vạn người (1999) Huyện Thanh Trì phần huyện Thanh Trì xưa, số làng - xã nhập vào nội thành Hà Nội, số làng - xã cắt sang Hà Tây, có số làng - xã cắt từ hai huyện Thanh Oai Thường Tín thuộc tỉnh Hà Tây Thanh Trì Địa Thanh Trì thuộc vùng đồng trCng với nhiều sơng ngòi đầm hổ Sơng Hồng qua địa phận huyện Thanh Trì từ xã Thanh Trì đến xã Vạn Phúc, làm ranh giới tự nhiên với tỉnh Hưng Yên Sông Tô Lịch chảy từ phía bắc đến phía nam huyện, sơng Nhuệ chảy phía tây nam, sơng Kim Ngưu sơng Lừ chảy phía đơng bắc Đầm có nhiều, lớn đầm Linh Đường (hay Linh Đàm, gọi Đầm Vân hay Đầm Đại), dấu vết để lại đoạn sông Tơ Lịch đổi dòng Đầm Thịnh Liệt (Đầm Sét) tiếng với cá rô ngon Nguyễn Trãi nhắc đến D địa chí từ kỷ XV5 Đầm Vạn Xuân - tên gọi ghi nhớ quốc gia độc lập người Việt thời Tiền Lý Đầm Mực gắn với truyền thuyết vể người học trò thuỷ thần thầy giáo tiếng Chu Văn An kỷ XIV gắn liền với Nguyền Trãi: T oàn tậ p , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 chiến thắng vĩ đại quân dân Đại Việt trận đại phá Mãn Thanh sáng mồng Tết Kỷ Dậu (1789) huy anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyẽn Huệ Vì có nhiều sơng ngòi, hồ, đầm cấu đất đai huyện Thanh Trì công châu thổ loại đất bãi ven sông, loại cơng pha, cơng pha trì chiếm tỷ lệ đáng kể đóng vai trò định đời sống cư dân, dù khơng phải làng xã có loại đất đai Huyện Thanh Trì xưa có tên Long Đàm Tên gọi Long Đàm (Đầm Rồng) - nhiều người giải thích - có lẽ xuất phát từ chỗ vùng đất có nhiéu đầm hồ rộng lớn (như hổ - đầm Linh Đường hay Linh Đàm, đầm Thanh Liệt hay Đầm Sét, đầm Vạn Xuân, Đầm Mực ) Tên gọi Long Đàm thấy xuất hiộn lần đầu sử ghi chép thời Trần (1226 1400), huyộn Long Đàm thuộc châu Thượng Phúc lộ La Thành (sau đổi thành lộ Đông Đô) Thời thuộc Minh (đầu kỷ XV) đổi huyện Long Đàm thành huyện Thanh Đàm thuộc châu Phúc Yên (tên châu Thượng Phúc - Đông Đô), đến năm 1419 sáp nhập vào huyện Đông Quan (kinh thành Thăng Long - Đông Đô thời Lý - Trần - Hổ) Đến đòi Lê Thánh Tơng, niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1469) huyện Thanh Đàm lại tách ra, lệ vào phủ Thường Tín thuộc đạo thừa tuyên (sau xứ, trấn) Sơn Nam (sau, đến năm 1741 tách thành hai trấn Sơn Nam Thượng Sơn Nam Hạ, huyện Thanh Trì phủ Thường Tín thuộc Sơn Nam Thượng) Tinh hình trì đầu kỷ XIX Năm 1831 vua Minh Mệnh tiến hành cải cách hành lớn, chia đặt tỉnh Cả nước chia thành 29 tỉnh phủ, có tỉnh Hà Nội Địa giới tỉnh Hà Nội rộng, bao gồm khu vực kinh thành Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh cũ phần lốn trấn Sơn Nam Thượng (tương đương hầu hết khu vực nội thành Hà Nội, huyện Thanh Trì, phần tỉnh Hà Tây toàn tỉnh Hà Nam ngày nay) Huyện Thanh Trì lúc thuộc phủ Thường Tín tỉnh Hà Nội Cơ cấu SỔ IT 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tôn chủ sờ liữ ii p c Quê quán người phụ canh Lê C n g Toại N g u y ẻ n Hữu Tiến N g n y ỏ n Đ ìn h Nhạ N gu yỗ n Đ ình Đào N g u ỹ ẻ n VflM lỉAn N g u y ẻ n Kim Chung N g n y ẻiì Vfln K ế N g u y ẻ n Mữu Trung N g u y ẻ n N n g Nhăn N g u y ể n C ông Hào N g u y ẻ n X u an Vương N guyền Quốc Cơ N g u y ổ n V an Lý N g u y ề n Trọng Xuân N g u y ẻ n Tliị Tài N g u y ễ n Thị NgAn N g u y ẻ n Thị Khảm Dién lích ciAí so hữu SÌIO 111 Ãc "õ 111 A 2 21 1 8 10 12 10 7 11 4 2 7 Sfi 1nil - ( till cllti liira sss sss SI — ““ ■■ “ 2 1 1 *2 1 1 1 1 (ì.Tlìốtìg k ê c ô n g (hân th ố rr 10 ]] 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 D iê n lích C Đ 0 0 0 0 50.4.1 1.3.0 0 0 5.0.0.0.0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 4.6.11 3.0 0 0 0 0 l o o o o 0 o s.o o o 0.0.0 1 0 0 0 CD/LK N guồn gốc SỪ (lung Dàn th ỏ n d ỏ n g (ỊU íln p h íìn C.I CD CD CD CD CD CD CD CD CD CD CD CD CD CD CD LK Tliiìn lừ (liền (Ying n i Bàn lliơn (lồng C ỉm lì CƯ T ổ N G c ổ ĐIỂN T ổ n g diện lích : = 100.00% - Thực Trưng: 1536.7.4.0.0 = 100.00% - Lưu hoang: 0 0 = 0.00% Tổng sổ ur điển 1,6: I '47.6.9 80 = 74 ^ 2 - T r t t i ổ n : 1147 J9 = 0 0 % lỏng (liOn K c linrd ifn ^ + Loai 1: 2 0 * (1 % tổng (ỊỊỄII lit Ị w y j n ’■ t Loa 2: 28 l í 6*3 = % tông s r; s I in M I ĩm \ n I In 0/>S"r s n í) M n I nf) r I Tđng Cộng |_48 ° '00.00% _ I _4 0 = tổ ng h oàng 100.00% mai T ổ n g (liện t í c l i : 0 = l(X).00% - Thực Trirng: = 100,00% - Liru hoang: = 00% T ổ n g sứ Iir (liổ n lliò : I I 88 13 = % lò n g c flin lích - T dién: 1 8 = 100,00% lổn g diẹ,i lích iư d ié n thò + Loại 1: = 26,26% lổng diện lích lư diển thò + Loại 2: 5 = 29.06% tổng (liện lích lư cliổiì Ilìổ + Loại 3: 1 = 44.0 8% lổng diện lích lư dién Ilìổ + L oại hạ : 8 = 42 0% lổng diện lích tirdién thổ + Loại (liu: 0 = 57,20% tồng diện tích ỉư d iể n tliổ T n g s ố c ổ n g đ iển thổ: 0 = 6,7 5% Tơng diên (ích - C ơng (lién: 0 = 100.00% lổn g (liổn lích g (lién thò + Loạị 1: 0 = ] % tổng (liỌn lích n g (liổn (lìẢ + LoạỊ 2: 4 = 52 72 % lổng diên lích n g (lién thổ + Loại 3: = 40,4 7% lơng diện lích n g (liển Ihổ + Loại hạ : = 4 , % tơng diện lích cơng (li ổ lì ĩ hổ + Loại (hu: 1.2.0 = 5 % (ơng diỌn lích cổ n g (liớn thổ C c Loại ruộng (lất khác: - D ượ c lính vào lổ n g (liơn tích : 13 1 1.0 = 100,00% + Thẩn lừ phậi lự: = 10,75% + T h ổ irạcii viCn Nì: 15 10 0 = 70.59% + CƠI1 £ pha, c n g chau lliổ: i 3.0 = 18,66% - K h ô n g (lưực lính vỉio lổng íliỌn lích + Tha ma: + T h ổ phụ: 8.5 M 0.0 + Tiôu cừ tliuỷ (lạo: 258 lượng T ổ n g hợp lư (liền theo kê khai s ỏ hữu - D iện lích tư (tiền liệt kơ llico (lia bạ: I 1.4.5.3 + D iện lích lư điển c ó chủ: 13 1.4.5, Phân bổ sở hữu lư đ iền - T ổ n g SỐ chủ tư (liền: = 100,00% - T ổ n g s ố tư d iể n nữ: = 8.9% lổng s ố clùi tư (liền + Diện lích sở hữu nữ : 2 = 5,30% lổng diện lích lư điển có chù + D iên tích bình qn/ chù nữ: 3.6.6 - T ổ n g s ố tư (liển phụ canh: 172 = , 1% tổng s ố chu IƯ (lien + Diện lích s ỏ hữu phụ canh: 9 9.4 = 52.62% lổng diộtì tích lư (liổn c ó chu + D iên lích bình quAn/ phụ canh: 3.4 ỉ 2.7.9 - D iộ n lích bình q u â n / c h ủ lư (liền: 1.6.9 Quy mô Dưới máu 1-3 mẫu 3-5 mẫu - mAu -2 mầu 20 - IIIÂU Ổng c ô n g S ố chủ 24 = 8.22% 123 = 42 2% 78 = % 48 = 16 44% 17 = % = 0.6 % = 100.00% Ị)iẽn lích 13.2 - = 1.17% 2 0 = 20.07** 288 ] 4.0.4 = * 8 = 0 c/r 7 = 20.880* 5 2 = M r,c ĩ 39.1.453 = 100.0(rf T ổ n g sô c sắc: 31 = 100,00% + C ó ruộng: ! = 67.7 4% + K h ổ n g c ó ruộng: 10 - ,2 % • 108 13 = 54% lÀng cfiớn lích lư clìởn co i 'Im *Mg (liỌn lí' li - Công (liền: 1.Ố = 100 00 % lò n g cliỌn lích g (lión li + Loai 1: = 11 % lỏn g (liỌn lích cỏn g (I + Loại 2: 4 = 48 % (ổng diên lích CƠM + Loại 3: = 4 ')% lAng (lien m i l c + Loại hạ : 4 = 4 % lõng diện lích f + Loai thu: = * lỏng clìe lích tơ n g .3.13.0.0 = 15 = 6.15 % 33 4.2 = ,H rr 4.3.1 o n = n / l rr 1.2.12 Of) I I II K I , ĩ \ ( > \ r 'r LÊ 10 LUƠNG ]1 LUU 12 MỒI 13 NGÔ 14 NGUYÊN 13 PHẠM 16 TÀNG 17 TRẦN 18 TRINH = 2% = 1.23% ! = 0.4 1% = 0.4 1% 1.7 S n = n/H'*; 79 2 I = 13! = S }.69% 7^ n I = r cf = % 02 28 = 1.45% = % 155 I.W r \ t \ - S7,7Í*Ĩ |n o r ; A M)= íi.iy r ru n * n- n.sr; I n í) f)r n 17 r; IV 20 TRƯƠNG = 0,82% VŨ = 1.64% T ổ n g CỘI1R 4 = 100,00% 8.14.0.0= % 18.6.5.0.0= 2.69% 92.0 8.1.8= ~ 100.00 I Ò N (Í T IIA N II I Kl T Ổ n g d iộ n Ifch : = 100,00% • Thực T n m g : 1.8.1 = 100.00% - Lưu hoang: 0 0 = ,0 0% T ổ n g s ố ur tliổn thổ: = 43.40% lổng điủn lích I diổn: = ! 0.0 0% lổ ng (liơn lích lư (lièn tho + Loại 1: 6 = I I 27% tổng (liộn líclì lư clií‘11 thÀ + Loại 2: = 37.87% tông (liỌn lích lư (lièn thổ + L o iú 3: 1.4.3.8 = 50 86% lổ ng (liỌn tích lư (liỂn rliò + Loại hạ : 1 = 38.79% lổng diện lích lư điển (hổ + Loại l h u : 14.5.7 = 64.21 % lổng diện Iích lư (liổiì thổ 'l sổ'cổng (lién Ihổ:206.8.10.6.5 =14.00% Tỏiig (liộn lích - c ồng cliOn: 10 6.5 = 100.00% lồng (lion Iích cơng di ổn ỉ hổ + L o ị i ị : = % t ò n g ( l i e II l í c h c ỏ i ì p (1it?n Ih ô + Loại : = 29.6 9% tổng (liệu IÍCỈ1 còng cliòn thổ + Loại 3: 5 = 46,91% lổng (liện Iích crtng (lién Iliỏ + Loại liạ : 17 = 8,66% lổng (liốn lícli cơng (liển lỉiÀ + Loại thu : 188.9.0.4.5 = 1,34% lòng (liÊn lích g (ỉién thồ C c Loại ruộng dấ! khác: - Dược tính v lơ ng diện lích :580.5.1 3.8.0 = 100.00% + Tliíin lù phạt lự: = 5.2 % + T h ổ trạch viửn Irì: 199.5 1.4.0 = 34.37% + C ôn g pha, cô n g cliAu (hô: 0 = 60.14% - K h ơn g lính vào lơ ng (liổíi tích + Thn mn: 2 + T h ổ phụ: 0 0 'lơ n g hợp Kí cliển llieo kơ khai sờ hữu - D iện Iích tư điển liệt kổ ilico (lịa bạ: 0 + Diện lích Itr điển c ó chủ: 62 0 PhAn bổ s hữu tư điển - T ổn g s ố chủ iưriién: 196 = 100.00% - ' l ổ n g s ố tir diẻn nfr: 21 = 1% lổng s ố chù lư cliổn + D iện tích s ò hữu cùa nữ : 79 I l l 2.0 = I 1.78% long TRẦN Tổng c ông = 7 0 = = 100,00% 160 8 ^ I0 0 f r ... học xã hội, Hà N ội, 1981 10 Danh sách làng xã huyện Thanh Trì (so sánh hai thời điểm đầu th ế kỷ XIX đầu th ế kỷ XX) Bảng l TT Tổng Xã thôn Xã thôn ( ầu XIX) ( ầu XX Ghi Thanh Trì Thanh Trì Thanh. .. huyện Thanh Trì vào thành phố Hà Nội, bốn huyện ngoại thành, bao gồm phần lớn làng xã huyện Thanh Trì cũ Số làng xã lại gồm tổng Hà Liễu (1 4 x ) , tổng Vân La (8 x ) , tổng Thâm Thị (8 x ) , tổng... thuộc Hà Tây Liễu Nội Nay thuộc Hà Tây Liễu Ngoại Nay thuộc Hà Tây (Hà Liễu) 70 Hà Liễu Liễu Nội (Hà Liễu) 71 Hà Liễu Liễu Ngoại (Hà Liễu) 14 72 Hà Liễu th Tứ (Vĩnh D ) - Nay thuộc Hà Tây 73 Hà

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w