Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ THÚY HẰNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ THÚY HẰNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỒN LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 - LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Lê Giang – người trực tiếp hướng dẫn đề tài Thầy Cô giáo khoa Văn học – Ngơn ngữ, Phịng Sau đại học – QLKH tận tình giúp đỡ, động viên chúng tơi hồn thành luận văn Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Hội đồng dành thời gian quý báu để đọc luận văn trao cho nhiều kinh nghiệm Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy Cơ người quan tâm đến nội dung nghiên cứu để đề tài hoàn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2010 Học viên cao học Trương Thị Thúy Hằng MỤC LỤC TRANG ĐỀ MỤC PHẦN 1: DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH Chương Tổng quan 1.1 Truyện thơ Nôm kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX trình nghiên cứu thể loại trước năm 1986 1.1.1 Giá trị thể loại truyện thơ Nơm 1.1.2 Q trình nghiên cứu truyện thơ Nôm trước năm 1986 …………… 1.2 12 Tổng quan xã hội ảnh hưởng đến nghiên cứu văn học thể loại truyện thơ Nôm từ năm 1986 đến 18 Chương Thành tựu nghiên cứu truyện thơ Nôm ……… 21 2.1 Truyện thơ Nơm bình dân ……… 22 1.2.1 Thành tựu nghiên cứu văn ……… 22 1.2.2 Thành tựu nghiên cứu giá trị 27 2.2 Truyện thơ Nôm bác học …………………… …… 33 2.2.1 Thành tựu nghiên cứu văn ………… 33 2.2.2 Thành tựu nghiên cứu giá trị 42 Chương Thành tựu nghiên cứu Truyện Kiều ….…… 52 3.1 Về tác giả Nguyễn Du ………… 52 1.2.1 Tiểu sử nhà thơ …………… 52 1.2.2 Nghiên cứu chân dung Nguyễn Du qua 25 Truyện Kiều …………… 53 3.2 Những vấn đề văn Truyện Kiều 56 3.2.1 Vấn đề niên đại văn gốc ……………… 56 3.2.2 Các Truyện Kiều khắc in lịch sử nghiên cứu ………………………………… 60 3.2.3 Vấn đề nghiên cứu tên gọi tác phẩm …… 72 3.2.4 Nghiên cứu chữ nghĩa Truyện Kiều …… 74 3.3 Thành tựu nghiên cứu giá trị Truyện Kiều ……… 80 3.3.1 Giá trị nội dung ……………………………… 80 3.3.2 Giá trị nghệ thuật ………………………… 84 Chương Thành tựu phương pháp nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm 3.1 Phương pháp lịch sử xã hội 103 104 3.1.1 Lý thuyết phương pháp ………………… 104 3.1.2 Cơng trình nghiên cứu ……………………… 105 3.2 Phương pháp thi pháp học 106 3.1.1 Lý thuyết phương pháp ………………… 106 3.1.2 Công trình nghiên cứu ……………………… 107 3.3 Phương pháp văn hóa học 113 3.1.1 Lý thuyết phương pháp ………………… 113 3.1.2 Cơng trình nghiên cứu ……………………… 120 3.4 Phương pháp văn học so sánh 3.1.1 Lý thuyết phương pháp ………………… 123 124 3.1.2 Cơng trình nghiên cứu ……………………… 126 PHẦN 3: KẾT LUẬN 134 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong văn học trung đại Việt Nam, nói giai đoạn từ kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX giai đoạn “đơm hoa kết trái” với thành quý báu đánh dấu bước phát triển rực rỡ cho văn học viết chữ Hán chữ Nôm dân tộc Với nhiều tác đại thi hào Nguyễn Du, nữ sĩ tài ba xứ Kinh Bắc Đoàn Thị Điểm, bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Ngô Gia Văn Phái, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Lê Quý Đôn… văn học Việt Nam thời trung đại hoàn thiện nhiều phương diện Một dấu ấn khẳng định cho bước hoàn thiện phát triển thể loại truyện thơ viết chữ Nơm Từ trước đến có nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu đem lại thành đáng kể giá trị thể loại Họ sức tìm hiểu để lý giải, làm sáng tỏ chất quy luật vận động, tìm hiểu ý nghĩa đời sống xã hội xác định đóng góp tư tưởng nghệ thuật tượng văn học thể loại Qua thành tựu đạt này, người đọc hệ sau nhìn nhận ngày rõ ràng tác giả, văn bản, thời đại, hồn cảnh có để nâng cao hiểu biết cảm thụ tác phẩm văn học cổ Cuối kỷ XIX, có phiên âm Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên từ chữ Nôm chữ quốc ngữ Trương Vĩnh Ký Đến đầu kỷ XX, phong trào xây dựng quốc văn thời đại làm nảy sinh phong trào nghiên cứu văn học cổ Đây yêu cầu quan trọng để xác định truyền thống văn học riêng dân tộc Với xác định đó, việc khảo cứu, phiên âm tác phẩm chữ Nôm chữ quốc ngữ trở nên phổ biến giới nghiên cứu Nhưng gần trọn kỷ XX lại khoảng thời gian liên tục đấu tranh giành độc lập dân tộc, vấn đề nghiên cứu văn học gặp nhiều khó khăn Sau ngày đất nước thống nhất, đặc biệt từ thời kỳ Đổi (năm 1986) điều kiện dành cho lĩnh vực văn học nói chung nghiên cứu văn học trung đại nói riêng thuận lợi mở rộng mặt Những thay đổi quan niệm, tư tưởng xã hội với mở rộng quan hệ quốc tế ảnh hưởng lớn đến dấu ấn nghiên cứu văn học Có thể nói từ thời điểm Đổi đến nay, đa dạng phương pháp nghiên cứu văn học khẳng định rõ nét Mong muốn tìm hiểu tình hình hệ thống thành tựu nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX theo hướng lý lựa chọn để thực đề tài Mục đích nghiên cứu Hiện nay, cơng trình nghiên cứu xuất hiện, tồn phát triển thể loại truyện thơ Nôm ngày quan tâm nhiều chưa tập hợp hoàn tồn thành tài liệu nghiên cứu thức riêng biệt cho thể loại Hơn nữa, việc nghiên cứu tác phẩm văn học q trình Nó liên tục phát hiện, tìm tịi theo hướng tiếp cận qua hệ học giả qua thời điểm khác Nhằm tìm hiểu cơng trình đa dạng phương pháp nghiên cứu văn học trung đại áp dụng cho nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm từ thời kỳ Đổi đến thời điểm tại, hướng đề tài theo mục đích nghiên cứu sau: 2.1 Qua tập hợp tác phẩm truyện thơ Nôm xuất việc tổng thuật cơng trình nghiên cứu để xác định thành tựu nghiên cứu thể loại mặt văn giá trị nội dung tác phẩm 2.2 Xác định thành tựu phương pháp nghiên cứu ứng dụng giá trị nội dung tác phẩm truyện thơ Nôm khẳng định qua thời gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với nghiên cứu truyện thơ Nôm bác học gồm tác phẩm như: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự), Sơ kính tân trang (Phạm Thái) Với nghiên cứu truyện thơ Nơm bình dân gồm tác phẩm như: Nhị Độ Mai, Phan Trần, Bích Câu kỳ ngộ, Phạm Cơng – Cúc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Phương Hoa, Thoại Khanh Châu Tuấn,… Theo mục đích hướng thực đề tài chúng tơi chọn cơng trình nghiên cứu từ năm 1986 đến nay, với số nghiên cứu trước sử dụng để so sánh không làm đối tượng khảo sát đánh giá Giới hạn đối tượng khảo sát bao gồm nghiên cứu dành cho tác phẩm truyện Nôm người Việt in thành sách, nghiên cứu in Tạp chí nghiên cứu văn học Viện văn học Tạp chí nghiên cứu Hán Nôm Viện nghiên cứu Hán Nôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề truyện Nôm từ lâu giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu nhiều bình diện khác nhau, bao gồm việc phiên âm, giải, giới thiệu văn tác phẩm cụ thể, việc khảo sát, đánh giá vấn đề, khía cạnh xác định tác giả, nội dung xã hội, đặc điểm vay mượn cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, nghệ thuật sử dụng điển cố, mối quan hệ truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học, vai trị người nghệ sĩ, nhân vật phụ nữ… Những nghiên cứu xuất tạp chí, lời giới thiệu cho tác phẩm hay chương khái quát văn học sử Hơn nữa, giới nghiên cứu mở hướng tiếp cận truyện Nôm với tư cách thể loại in đậm sắc dân tộc nằm loại hình truyện thơ vốn phát triển vùng Đông Nam Á với chuyên luận chuyên biệt Tính từ năm 1986 đến nay, có đánh giá, nhận định riêng số công trình nghiên cứu thể loại truyện thơ Nơm kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Đó viết như: Nguyễn Hữu Sơn đánh giá công trình Truyện Nơm – nguồn gốc chất thể loại Kiều thu Hoạch; Trần Đình Sử đánh giá Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc; Lã Nguyên viết Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử Bên cạnh đánh giá chun luận, cịn có số viết khác với tính chất trao đổi, góp ý liên quan đến nghiên cứu thể loại, văn bản, ngôn ngữ tác phẩm 10 Qua thấy chưa có cơng trình thực việc tập hợp, thống kê lại để nhằm xác định giá trị văn giá trị nội dung qua đa dạng phương pháp nghiên cứu Luận văn chúng tơi đóng góp với mục đích Phương pháp nghiên cứu Với mục đích, định hướng thực đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: -Phương pháp thống kê, phân loại: Đây phương pháp quan trọng thực đề tài Với phương pháp này, chúng tơi hệ thống cơng trình nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm (thế kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX) từ giai đoạn 1986 đến để từ nhận định số lượng chất lượng nghiên cứu giá trị văn giá trị nội dung học giả tác phẩm thuộc thể loại - Phương pháp lịch sử - xã hội: Phương pháp giúp nhận định thay đổi thành tựu nghiên cứu qua thay đổi quan điểm xã hội giai đoạn lịch sử khác - Phương pháp phân tích tổng hợp: nhằm phân tích hướng nghiên cứu truyện thơ Nôm với thành tựu cụ thể Từ phân tích đó, chúng tơi tổng hợp lại thành nội dung theo yêu cầu đặt luận văn - Phương pháp so sánh: Đối tượng so sánh ý kiến, nhận định, luận điểm, thành tựu nghiên cứu Nội dung so sánh vấn đề đặt giải theo hướng khác học giả Cấu trúc luận văn Ngồi phần dẫn nhập trình bày theo quy định chung, nội dung luận văn chia thành bốn chương triển khai sau: Chương Tổng quan 151 nghệ Tp Hồ Chí Minh 76 Trần Quang Huy (2007), "Từ Hoa tiên kí đến Hoa tiên truyện", Tạp chí văn học số năm 2007 77 Trần Quang Huy (2007), "Thể tài tài tử giai nhân truyện Nôm Việt Nam", Tạp chí văn học số 12 năm 2002 78 Chu Trọng Huyến (1991), Nơi Nguyễn Du viết "Truyện Kiều", Nxb Khoa học xã hội, H 79 Joocjơ Buđaren (2001), "Nguyễn Du Đoạn trường tân thanh", Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 80 K.C.Leung (2003), "Chu trình diễn hóa Kiều: lại bàn kế thừa sáng tạo", Tạp chí văn học số năm 2003 81 Đinh Thị Khang (2002), "Kết cấu truyện Nơm", Tạp chí văn học số năm 2002 82 Đinh Thị Khang (2003), "Quan niệm người truyện Nơm", Tạp chí văn học số năm 2003 83 Đinh Thị Khang (2005), "Thành ngữ ngôn ngữ độc thoại nhân vật Truyện Kiều", Tạp chí văn học số 12 năm 2005 84 Vũ Ngọc Khánh (1988), Ba trăm năm lẻ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 85 Vũ Ngọc Khánh (2005), Giai thoại Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin, H 86 Nguyễn Văn Khánh (2009), Để góp phần tìm hiểu Nguyễn Du thưởng thức Truyện Kiều, Nxb Văn học 87 Vũ Khánh (1987), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb tổng hợp Nghĩa Bình 88 Vũ Văn Kính (1998), Tìm ngun tác Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 152 89 Komatsu Kiyoshi (2004), "Bài bạt Kim Vân Kiều", Tạp chí văn học số 11 năm 2004 90 Lê Đình Kỵ (1988), Hiểu đắn "Truyện Kiều", Nxb Hội Văn nghệ Đồng Tháp 91 Lê Đình Kỵ (1992), "Truyện Kiều" chủ nghĩa thực, Nxb Hội nhà văn Tp.HCM 92 Lê Đình Kỵ (1996), "Tình nghĩa Truyện Kiều", Tạp chí văn học số 10 năm 1996 93 Lê Đình Kỵ (1998), "Truyện Kiều văn hóa nghĩa tình Việt Nam", Tạp chí văn học số năm 1998 94 Lê Đình Kỵ (1999), "Nguyễn Du - đạo đời", Phê bình - nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 95 Lê Đình Kỵ (1999), "Truyện Kiều, xã hội phong kiến thân phận người", Phê bình - nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 96 Lê Đình Kỵ (1999), "Truyện Kiều dấu ấn thi pháp trung đại", Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 97 Nguyễn Lai (1995), "Một đường vào phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều", Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 98 Nguyễn Xuân Lam b.s (2009), Nghiên cứu "Truyện Kiều" năm đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục 99 Hà Kim Lan - Phạm Thị Hảo dịch (2008), "Từ khái niệm "tính khả độc", "tính khả tả", "tính khả truyền", thử tìm hiểu hai tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Đoạn trường tân thanh", Tạp chí văn học số năm 2008 100 Nguyễn Thành Lân (2002), "Một bước ngoặt đường tìm hiểu Truyện Kiều" (Nhân đọc Văn Truyện Kiều - nghiên cứu thảo luận 153 Đào Thái Tơn), Tạp chí Hán Nơm số năm 2002 101 Lê Thành Lân (2005), "Về tờ bìa Kiều Nơm Nguyễn Hữu Lập chép", Tạp chí Hán Nơm số năm 2005 102 Hồng Văn Lâu (1998), "Cũng kiểu so sánh văn học", Tạp chí Hán Nơm số năm 1998 103 Mai Lệ (1988), Một số chỗ hiệu đính Nguyễn Thạch Giang Truyện Kiều", Tạp chí Hán Nơm số năm 1988 104 Phong Lê (1994), "Nguyễn Huy Tự Hoa tiên cảm hứng nhà văn văn mạch dân tộc", Tạp chí văn học số năm 1994 105 Phong Lê (2005), "Nguyễn Huy Tự Hoa Tiên cảm hứng nhân văn văn mạch dân tộc", Tạp chí văn học số năm 1994 106 Phong Lê (2005), "Đời đọc Truyện Kiều Truyện Kiều cho đời đọc", Tạp chí văn học số 11 năm 2005 107 Đặng Thanh Lê (1990), "Nguyễn Du Truyện Kiều, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX (nhiều tác giả), Nxb Giáo dục, H 108 Đặng Thanh Lê (1995), "Truyện Kiều Truyện Xuân Hương từ kiệt tác văn học đến kiện văn hóa đời sống hai dân tộc Việt Nam Hàn Quốc", Tạp chí văn học số 10 năm 1995 109 Đặng Thanh Lê (1997), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H 110 Lã Văn Lê dịch tiếng Tày Nùng (1996), Truyện Kiều/ Nguyễn Du, Nxb Lạng Sơn : Văn hoá dân tộc Hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn 111 Mai Quốc Liên (1995), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, Trung tâm quốc học 112 Lê Xn Lít (2003), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb Đại học quốc gia 154 Tp.HCM 2001 113 Lê Xuân Lít sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu (2005), Hai trăm năm nghiên cứu - bàn luận "Truyện Kiều", Giáo dục 114 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố truyện thơ ngâm khúc giai đoạn văn học cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội 115 Nguyễn Du - Con người đời, Nxb Đà Nẵng 116 Nguyễn Lộc (2000), Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 117 Nguyễn Lộc (2001), "Nghệ thuật điển hình hóa", Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 118 Phạm Luận (1999), "Về hai chữ tân nhan truyện Đoạn trường tân Nguyễn Du", Tạp chí văn học số 11 năm 1999 119 Đặng Văn Lung (1998), "Truyện Nơm", Tạp chí văn học số năm 1998 120 Lưu Trọng Lư (1995), Nhật ký đọc Kiều (tập tiểu luận Nguyễn Du), Nxb Hội nhà văn 121 Valentin Lý (1992), "Truyện Chu Chan Triều Tiên Truyện Kiều Nguyễn Du", Tạp chí văn học số năm 1992 122 Hồng Như Mai (2002), "Mấy dòng tâm đắc", Viết Nguyễn Du Truyện Kiều (Nguyễn Trí Tích), Nxb Thanh Niên 123 N.I.Niculin (1986), "Sự phản ánh mối giao tiếp văn hóa với châu Âu văn học Việt Nam kỷ XVI - kỷ XVIII", Tạp chí văn học số năm 1987 124 N.I.Niculin (1996), "Vai trị cốt truyện cổ", Tạp chí văn học số năm 1996 125 Nguyễn Đăng Na (1999), "Đoạn trường tân - mã khóa vào 155 giới nghệ thuật Nguyễn Du", Tạp chí văn học số năm 1999 126 Trương Lệ Nga (1986), "Thử đọc lại số chữ Truyện Kiều Nơm, Tạp chí Hán Nôm số năm 1986 127 Trần Nghĩa cb (1996), Tổng tập văn học Việt Nam - tập 8A & 8B, Khoa học xã hội, H 128 Phan Ngọc (1985, tái năm 2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH Hà Nội 129 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du người tình, Nguyễn Du tình người, Nxb Khoa học xã hội, Mũi cà Mau 130 Trần Ích Nguyên (2004), "Nghiên cứu so sánh Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc, Việt Nam tranh luận", Nghiên cứu câu chuyện Vương Thúy Kiều, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 131 Lã Nguyên (2004), "Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử giới hạn cách đọc", Tạp chí văn học số năm 2004 132 Nguyễn Thị Nhàn (2000), "Mơ hình kết cấu truyện Sơ kính tân trang Phạm Thái", Tạp chí văn học số năm 2000 133 Nguyễn Thị Nhàn (2002), "Mơ hình kết cấu truyện Nơm (qua số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian", Tạp chí văn học số năm 2002 134 Nguyễn Thị Nhàn (2004), "Mơ hình kết cấu truyện Nơm quan nhóm truyện đề tài tơn giáo", Tạp chí văn học số năm 2004 135 Bảo Nhân (2006), "Quan âm Thị Kính cách nghĩ người Việt Nam phụ nữ Việt", Tạp chí Hán Nơm số năm 2006 136 Nhiều tác giả (1997) Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên : Kỷ yếu Hội thảo nhân 200 năm ngày (1990) 250 năm ngày sinh (1993), Nxb Khoa học xã hội, H 156 137 Nhiều tác giả (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 138 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học mới, Thế giới, H 139 Nhiều tác giả (2005), Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 140 Nguyễn Khắc Phi (1996), "Bàn thêm chữ đàn câu thơ Kiều", Tạp chí văn học số năm 1996 141 Nguyễn Khắc Phi (2001), "Nhân đọc Kim Vân Kiều truyện Đổng Văn Thành", Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn văn học so sánh, Nxb Giáo dục, H 142 Vũ Đức Phúc (1998), "Hồng Xn Hãn việc khơi phục ngun tác Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 1998 143 Lê Văn Quán cb (1993), Tổng tập văn học Việt Nam -tập 14A & 14B: truyện Nôm khuyết danh, Khoa học xã hội, H 144 Lê Văn Quán (2009), "Bàn "mệnh" triết lý "mệnh" Truyện Kiều", Tạp chí Hán Nơm số năm 2009 145 Nguyễn Thế Quang (2006), "Về thời gian sáng tác Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 2006 146 Nguyễn Thế Quang (2007), "Về để xác định thời gian Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 2007 147 Nguyễn Tử Quang (1997), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Tháp 148 Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, Hà Nội, H 149 Phạm Đan Quế (1991), Bói Kiều, bình Kiều, vịnh Kiều, Hà Nội, H 150 Phạm Đan Quế (1994), Tập Kiều thú chơi tao nhã, Văn hóa thơng tin, Tp HCM 151 Phạm Đan Quế (1994), Truyện Kiều mắt nhà Nho kỷ XX, Văn 157 hóa thơng tin, Tp HCM 152 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều đọc ngược, Văn học 153 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều & Kim Vân Kiều truyện, Văn học 154 Phạm Đan Quế (2001), Tìm hiểu điển tích "Truyện Kiều", Nxb Văn học 155 Phạm Đan Quế (2002), Những thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều, Giáo dục 156 Phạm Đan Quế (2002), Truyện Kiều đọc ngược, Thanh Niên 157 Phạm Đan Quế (2002), Lục bát hậu Truyện Kiều, Thanh Niên 158 Phạm Đan Quế (2004), Bói Kiều nét văn hóa, Thanh Niên 159 Phạm Đan Quế (2004), Đố Kiều nét đẹp văn hóa, Thanh Niên 160 Phạm Đan Quế (2004), Truyện Kiều báo chương kỷ XX, Thanh Niên 161 Phạm Đan Quế (2005), Truyện Kiều & kỷ lục, Thanh Niên 162 Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Thanh Niên 163 Phạm Đan Quế st bs (2007), Truyện Kiều - viết lạ, Nxb Giáo dục, H 164 Đào Xuân Quý (2000), "Lại bàn chủ nghĩa thực Truyện Kiều Nguyễn Du", Tạp chí văn học số năm 2000 165 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Du (tuyển chọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn – nghiên cứu Việt Nam giới), Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 166 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1999), Tống Trân - Cúc Hoa Phạm Tải Ngọc Hoa Truyện Phương Hoa Truyện Thạch Sanh : Truyện nôm khuyết danh: Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Vă 158 167 Ngô Quốc Quýnh (2004), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb khoa học xã hội, H 168 Phạm Ánh Sao (2007), "Bài thơ Cẩm sắt Lý Thương Ẩn tiếng đàn cuối Truyện Kiều Nguyễn Du", Tạp chí văn học số năm 2007 169 Trần Cao Sơn (2003), "Quan niệm hồng nhan bạc mệnh thể ngôn ngữ tả vẻ đẹp Thúy Kiều", Tạp chí văn học số 12 năm 2003 170 Nguyễn Hữu Sơn (1990), "Khảo sát nhìn đạo đức văn học cổ điển dân tộc", Tạp chí văn học số năm 1990 171 Nguyễn Hữu Sơn (1992), "Chữ nghĩa Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 1992 172 Nguyễn Hữu Sơn (1995), “Đọc sách Truyện Nôm – nguồn gốc chất thể loại”, Văn hóa dân gian số 50 173 Nguyễn Hữu Sơn (2000), "Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân", Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, H 174 Nguyễn Hữu Sơn (2003), "Cuộc truy tầm văn Truyện Kiều cổ", Tạp chí văn học số năm 2003 175 Nguyễn Hữu Sơn (2005), "So sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện từ chuyển đổi loại hình thể loại", Tạp chí văn học số 11 năm 2005 176 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Khoa học xã hội, H 177 Nguyễn Kim Sơn (1998), "Những chuyển biến văn học kỷ XVIII đầu kỷ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học", Tạp chí văn học số năm 1998 178 Trần Đình Sử (1987), "Thêm đóng góp vào việc nghiên cứu văn học cổ điển Việt Nam", Tạp chí văn học số năm 1987 159 179 Trần Đình Sử (1992), "Truyện Kiều - từ thật lịch sử đến thật nghệ thuật", Tạp chí văn học số năm 1992 180 Trần Đình Sử (1995), "Mấy khía cạnh thi pháp Truyện Kiều Nguyễn Du", Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 181 Trần Đình Sử (1998), "Truyện Kiều văn hóa Trung Quốc", Tạp chí Hán Nơm số năm 1998 182 Trần Đình Sử (1999), "Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 1999 183 Trần Đình Sử (2000), "Độc thoại nội tâm cấu trúc tự Truyện Kiều", Tạp chí văn học số 12 năm 2000 184 Trần Đình Sử (2001), "Điển cố Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 2001 185 Trần Đình Sử (2001), "Đối ngẫu Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 2002 186 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều - chuyên luận, Giáo dục 187 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội 188 Bùi Duy Tân (1992), "Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận - Cách tân - Sáng tạo", Tạp chí văn học số năm 1992 189 Bùi Duy Tân (1995), "Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học Nơm Việt Nam", Tạp chí văn học số năm 1995 190 Bùi Duy Tân (1998), "Văn học chữ Nôm: tinh hoa sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại", Tạp chí văn học số năm 1998 191 Lý Toàn Thắng (2006), "Bằng trắc lục bát Truyện Kiều", Tạp chí văn học 160 số năm 2006 192 Nguyễn Văn Thắng, Đào Nguyên Phổ, Chu Mạnh Trinh ; Hoài Phương tuyển chọn, b.s (2005), Truyện Kiều - lời bình, Nxb Văn hố Thơng tin, H 193 Trần Thị Băng Thanh (2006), "Lời bình phẩm Đoạn trường tân Vũ Trinh Nguyễn Lượng", Tạp chí văn học số năm 2006 194 Hà Thị Tuệ Thành (2007), "Xung quanh thơ đề từ Truyện Kiều Phạm Quý Thích, Tạp chí văn học số 10 năm 2007 195 Trần Thành - Anh Vũ (2002), Truyện Kiều, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 196 Bùi Thiết (2001), Truyện Kiều có 70 âm đọc lại theo âm cổ kỷ XIX, NXB Văn học, H 197 Đoàn Trọng Thiều (2003), "Tinh thần phân tích nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du", Tạp chí văn học số 11 năm 2003 198 Trần Nho Thìn (1994), "Mối quan hệ nhà Nho thực văn chương cổ", Tạp chí văn học số năm 1994 199 Trần Nho Thìn (2000), "Mơ hình hai giới vấn đề phương hướng nghiên cứu văn học thời trung đại (khảo sát qua Truyện Kiều)", Tạp chí văn học số 12 năm 2000 200 Trần Nho Thìn (2002), "Nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa học (qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 2002 201 Trần Nho Thìn (2002), "Đọc Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam", Tạp chí văn học số 10 năm 2002 202 Trần Nho Thìn (2003), "Tài tình - vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn 161 Du", Tạp chí văn học số năm 2003 203 Trần Nho Thìn (2003), "Triết lý Truyện Kiều bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX", Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa,Nxb Giáo dục 204 Trần Nho Thìn (2004), "Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều", Tạp chí văn học số 5, năm 2004 205 Trần Nho Thìn (2005), "Trường hợp Nguyễn Du: Văn học trung đại từ chủ nghĩa dân đến chủ nghĩa nhân bản", Tạp chí văn học số 12 năm 2005 206 Trần Nho Thìn chb (2007), Truyện Kiều : Khảo- chú- bình, Nxb Giáo dục, H 207 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Giáo dục, H 208 Nguyễn Trí Tích (2002), Viết Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 209 Trương Xuân Tiếu (2006), "Nội dung thẩm mỹ đoạn trích Thúc sinh từ biệt Thúy Kiều", Tạp chí văn học số năm 2006 210 Đào Thái Tôn (1998), "Về thực chất khái niệm "bản phường" Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 1998 211 Đào Thái Tơn (1998), "Khơng có "bản Kinh" Truyện Kiều vua Tự Đức đưa in", Tạp chí văn học số năm 1998 212 Đào Thái Tơn (2000), "Tìm hiểu thực chất "bản Tiên Điền" Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 2000 213 Đào Thái Tôn (2001), Văn Truyện Kiều nghiên cứu thảo luận, Nxb Hội nhà văn, H 214 Đào Thái Tôn (2003), "Thời điểm sáng tác Truyện Kiều chữ húy 162 in Duy Minh Thị (1872)", Tạp chí Hán Nôm, số năm 2003 215 Đào Thái Tôn (2003), "Nghĩa hai chữ trùng san Truyện Kiều Duy Minh Thị khắc in năm 1872", Tạp chí Hán Nơm số năm 2003 216 Đào Thái Tôn (2004), "Một băn khoăn văn Duy Minh Thị 1872", Tạp chí Hàn Nơm sơ năm 2004 217 Đào Thái Tôn (2005), "Những nghi vấn xung quanh Kiều", Tạp chí văn học số năm 2005 218 Đào Thái Tôn (2005), "Vài lời thưa lại ông Nguyễn Quảng Tuân", Tạp chí văn học số năm 2005 219 Đào Thái Tôn (2006), Nghiên cứu văn Truyện Kiều : Bản Liễu Văn Đường 1871, Nxb Khoa học xã hội 220 Đào Thái Tôn (2007), "Trả lời Mai Quốc Liên Nguyễn Quảng Tuân: "sầu đông" "cây xoan", Tạp chí Hán Nơm số năm 2007 221 Lê Ngọc Trà (1990), “Đôi điều quan niệm nghệ thuật Nguyễn Du”, Lý luận văn học, Nxb Trẻ Tp.HCM 222 Sài Phi Thư Trang (1991), "Bốn vấn đề văn học Hoa Tiên", Tạp chí Hán Nơm số năm 1991 223 Nguyễn Đơng Triều (2006), "Nam Kinh Bắc Kinh truyện tác phẩm bổ sung vào kho tàng truyện Nôm Việt Nam", Tạp chí Hán Nơm số năm 2006 224 Nguyễn Quảng Tuân (1990), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb khoa học xã hội 225 Nguyễn Quảng Tuân (1990), "Về vấn đề khảo đính Truyện Kiều", Tạp chí Hán Nơm số năm 1990 226 Nguyễn Quảng Tuân (1990), "Cần phải xác định lại giá trị tựa Kim Vân Kiều án", Tạp chí Hán Nơm số năm 1990 163 227 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải (1996), Tổng tập văn học Việt Nam - tập 12: thơ văn chữ Nôm Nguyễn Du, Khoa học xã hội, H 228 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải (1996), Tổng tập văn học Việt Nam - tập 13A: Hoa tiên, Sơ kính tân trang, Mai Đình Mộng Ký, Khoa học xã hội, H 229 Nguyễn Quảng Tuân (1997), "Một vài nhận xét nghiên cứu Truyện Kiều cố học giả Hồng Xn Hãn", Tạp chí văn học số năm 1997 230 Nguyễn Quảng Tuân (1997), "Trả lời hai ông Thế Anh Hồ Nguyên "Đọc lại Truyện Kiều", Tạp chí Hán Nơm số năm 1997 231 Nguyễn Quảng Tuân (1999), "Về Hoàng Xuân Hãn việc khôi phục nguyên tác Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 1999 232 Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 233 Nguyễn Quảng Tuân (2000), "Bản Nôm in Truyện Kiều tập khơng phải bút tích Trần Bích San", Tạp chí Hán Nơm số năm 2000 234 Nguyễn Quảng Tuân (2000), "Tìm hiểu cách phiên âm "nhẵn nhụi", Tạp chí Hán Nơm số năm 2000 235 Nguyễn Quảng Tuân phiên âm khảo dị (2002), Truyện Kiều : Bản nôm cổ Liễu Văn Đường 1871, Trung tâm nghiên cứu quốc học 236 Nguyễn Quảng Tuân (2002), "Về dịch giả Tình sử Vương Thúy Kiều", Tạp chí văn học số 12 năm 2002 237 Nguyễn Quảng Tuân (2004), Truyện Kiều: Nghiên cứu khảo luận, Nxb Văn học, H 238 Nguyễn Quảng Tuân (2005), "Trả lời ông Đào Thái Tôn nghi vấn xung quanh Kiều", Tạp chí văn học số năm 2005 164 239 Nguyễn Quảng Tuân (2005), "Trả lời ông Lê Thành Lân Về tờ bìa Kiều Nôm Nguyễn Hữu Lập chép", Tạp chí Hán Nơm số năm 2005 240 Nguyễn Quảng Tuân (2008), :Trả lời ông Đào Thái Tôn: "Sầu đông" câu "Sầu đông khắc đầy" "cây xoan", Tạp chí Hán Nơm số năm 2008 241 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du "Truyện Kiều", Nxb Văn hóa thơng tin, H 242 Nguyễn Văn Tuấn (2002), "Đọc Truyện Kiều thống kê học", Tạp chí văn học số năm 2002 243 Phạm Quốc Tuấn (2008), "Nhận diện nhân vật Hoạn Thư Đoạn trường tân Nguyễn Du", Tạp chí văn học số năm 2008 244 Vũ Thị Tuyết (1996), "Nhà nghiên cứu văn học N.I.Niculin với Truyện Kiều Nguyễn Du", Tạp chí văn học số năm 1996 245 Đỗ Long Vân (1997), "Truyện Kiều A, B, C", Tạp chí văn học số năm 1997 246 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Khoa học xã hội 247 Lê Trí Viễn cb (2006), Văn học trung đại Việt Nam (tái có sửa chữa bổ sung), Giáo trình khoa Ngữ văn trường đại học sư phạm Tp HCM 248 Nguyễn Thế Việt (1988), "Truyền thống cách tân Truyện Kiều xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam", Tạp chí Văn học số năm 1988 249 Trần Ngọc Vương cb (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, Giáo dục, H 250 Trần Thanh Xuân (1987), "Một vài đặc điểm phong cảnh thiên nhiên Truyện Kiều", Tạp chí văn học số năm 1987 165 251 Huyễn Ý (2006), Truyện Kiều qua cách nhìn người học Phật, Nxb Tp.HCM 252 Huyễn Ý (2007), Truyện Kiều qua khía cạnh tâm linh, Nxb Tôn giáo, H 253 Yang Soo Bae (1995), "Bước đầu nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương", Tạp chí văn học số 10 năm 1995 254 Hồng Hữu n giới thiệu thích (1994), Sơ kính tân trang: Truyện thơ, Nxb Giáo dục, H 255 Hồng Hữu n khảo dị, thích, giới thiệu (1998), Truyện Hoa Tiên (Hoa tiên nhuận chính) / Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 256 Hoàng Hữu Yên (2003), Cái hay đẹp tiếng Việt "Truyện Kiều", Nxb Nghệ An 257 Hoàng Hữu Yên cb (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam - tập 6, & 2: Văn học kỷ XIX, Khoa học xã hội, H 258 Lê Thu Yến (2001), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ đời sau, Nxb Giáo dục, H ... 1.1 Truyện thơ Nôm kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX trình nghiên cứu thể loại trước năm 1986 1.1.1 Giá trị thể loại truyện thơ Nôm 1.1.2 Quá trình nghiên cứu truyện thơ Nôm trước năm 1986 ……………... điểm thể loại truyện thơ Nôm kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX - Nhìn chung tình hình nghiên cứu thể loại truyện thơ Nơm trước năm 1986 - Trình bày ảnh hưởng xã hội đổi nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm. .. ảnh hưởng đến nghiên cứu văn học thể loại truyện thơ Nôm từ năm 1986 đến 18 Chương Thành tựu nghiên cứu truyện thơ Nôm ……… 21 2.1 Truyện thơ Nơm bình dân ……… 22 1.2.1 Thành tựu nghiên cứu văn