1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành tựu nghiên cứu văn học việt nam thế kỷ thứ xvii công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

74 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÊN CƠNG TRÌNH THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ THỨ XVII Tác giả : Phan Nguyễn Kiến Nam Người hướng dẫn : PGS-TS Nguyễn Công Lý MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG : THÀNH TỰU CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY CHƯƠNG : THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ 20 TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 20 2.1 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu, đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam kỷ thứ XVII từ kỷ XIX trở trước 20 2.2 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu, đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam kỷ thứ XVII từ đầu kỷ thứ XX đến 20 CHƯƠNG : NHẬN XÉT VỀ NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU 52 VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 52 3.1 NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 52 3.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu Thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII, có nghĩa tồn cơng trình chúng tơi tập trung nghiên cứu thành tựu đạt việc nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII tác giả trước Theo đó, cơng trình gồm có chương Chương Thành tựu công tác sưu tầm tác phẩm văn học Việt Nam kỉ thứ XVII Ở chương này, đề cập đến thành tựu định việc sưu tầm văn tác phẩm thuộc văn học Việt Nam kỉ thứ XVII mà số cơng trình làm Cũng chương này, công tác sưu tầm tác giả nghiên cứu trước chia làm hai mục rõ rệt, niên đại, năm hồn thành cơng trình sưu tầm, trích dịch văn học Việt Nam XVII Trong mục nhỏ, cơng trình chúng tơi giới thiệu theo trình tự chung dựa tiêu chí thời gian tiêu chí tính chất, đặc điểm riêng loại cơng trình 1.1 Các cơng trình sưu tầm văn tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XVII từ kỉ XIX trở trước 1.2 Các cơng trình sưu tầm văn tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XVII từ đầu kỉ XX đến Chương Thành tựu công tác nghiên cứu đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam kỉ thứ XVII Ở chương này, tập trung nghiên cứu thành tựu khảo, luận, nhận xét, đánh giá văn học Việt Nam kỉ thứ XVII mà số công trình nghiên cứu có đề cập đến Và chương này, chia làm hai mục nhỏ, dựa niên đại, năm hoàn thành cơng trình Trong mục nhỏ, cơng trình xếp thuyết minh, giới thiệu dựa tiêu chí thới gian tiêu chí tính chất, đặc điểm riêng loại cơng trình 2.1 Tổng thuật thành tựu cơng tác nghiên cứu đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam kỉ thứ XVII từ kỉ thứ XIX trở trước 2.2 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam kỉ thứ XVII từ đầu kỉ thứ XX đến Chương Nhận xét thành tựu nghiên cứu văn học Việt nam kỉ thứ XVII Ở chương này, chúng tôi; sở thuyết minh, giới thiệu cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII, dựa hai bình diện là: thành tựu cơng tác sưu tầm thành tựu cơng tác phê bình, đánh giá; đưa nhận xét, ý kiến thành tựu, khả ứng dụng tồn tại, hạn chế cơng trình phạm vi kiến thức định Theo đó, chúng tơi có hai đề mục chương này, đề mục dành để nhận xét bình diện hia bình diện đề cập: bình diện sưu tầm bình diện nghiên cứu 3.1 Nhận xét thành tựu công tác sưu tầm văn văn học Việt Nam kỉ thứ XVII 3.2 Nhận xét thành tựu công tác nghiên cứu, đánh giá văn học Việt Nam kỉ thứ XVII Những phần cịn lại cơng trình, thuyết minh lý chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu, mục đích ý nghĩa thực tiễn đề tài phần mở đầu trình bày rõ điều thu nhận trình thực đề tài phần kết luận MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bấy lâu nay, Văn học trung đại nhiều học giả, nhà nghiên cứu tiếng có uy tín nghiên cứu đạt khơng thành tựu bật Trong đó, có cơng trình nghiên cứu văn học kỉ thứ XVII Vấn đề đặt là, kỉ XVII giai đoạn mà đất nước có nhiều rối ren, loạn lạc phân tranh Trịnh- Nguyễn, với biến đổi sâu sắc đời sống xã hội Đây bước đệm văn học trung đại chuyển hướng từ ca ngợi, tin yêu vào chế độ phong kiến với hệ thống ý thức, tư tưởng đặc thù sang văn học tố cáo thực xã hội đầy dẫy bất công, thối nát, chế độ phong kiến bộc lộ điểm phản động Chính bước đệm từ đỉnh cao đến đỉnh cao khác, quan tâm nghiên cứu Vậy diện mạo cơng trình nghiên cứu giai đoạn văn học sao? Từ việc nắm diện mạo cơng trình nghiên cứu, việc nghiên cứu, đào sâu thành tựu văn học XVII, sở kế thừa kết bậc tiền bối làm, có khả phát triển Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, mong muốn có đề tài mang tính chất thống kê cơng trình nghiên cứu văn học kỉ thứ XVII để tiện cho việc tham khảo sau này, mà định thực đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành tựu nghiên cứu văn học kỉ thứ XVII đề tài mang tính mẻ, tình hình nghiên cứu vấn đề Nói đến tình hình nghiên cứu văn học kỉ thứ XVII, chủ yếu ta tìm thấy cơng trình nghiên cứu nước với tác Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú,…; trở lại năm khoảng kỉ thứ XX có Bùi Văn Ngun, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đổng Chi, Trần Thị Băng Thanh, Bùi Duy Tân, Đoàn Thị Thu Vân, … Riêng đề tài mang tính tổng thuật lại cơng trình nghiên cứu văn học kỉ thứ XVII chưa có Mục đích nhiệm vụ đề tài Về mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XVII nhằm có nhìn tồn diện giai đoạn văn học trung đại; thấy thành tựu số cơng trình nghiên cứu chặng đường văn học hướng ứng dụng cơng trình đó; tìm hiểu học tập cách thức, phương pháp nghiên cứu giai đoạn văn học lịch sử mà đặc biệt văn học trung đại; kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu cho việc học tập nghiên cứu sau thân Về nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Vì nghiên cứu cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII nhiệm vụ đề tài phải sưu tầm thống kê thuyết minh cách rõ ràng, chân thực cơng trình nghiên cứu văn học XVII bật; từ rút cho thành tựu cơng trình Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài đề tài văn học sử, trình nghiên cứu phải có nhìn đắn chặng đường văn học, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp văn học sử Tiếp theo phương pháp thống kê, phân loại cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII theo tiêu chí định Phương pháp mơ tả, thuyết minh, chọn lọc mục, phần, chương thuộc nội dung cơng trình có liên quan đến việc nghiên cứu văn học kỉ thứ XVII để trình bày Phương pháp phân tích quy nạp, rút cho thành tựu hạn chế cơng trình Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu thành tựu công tác nghiên cứu văn học kỉ thứ XVII, khảo sát cơng trình có nghiên cứu đào sâu văn học XVII cơng trình đặt văn học XVII vào giai đoạn văn học để nghiên cứu Tóm lại, chắt lọc, giới hạn cơng trình có nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII Đóng góp đề tài Đóng góp đề tài tạo thư mục cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII có giá trị để người sau tiện theo mà tìm hiểu, phục vụ cho nhu cầu Gián tiếp hình thành hệ thống thành tựu văn học kỉ XVII thơng qua cơng trình nghiên cứu Tạo điều kiện cho việc học hỏi phương pháp nghiên cứu giai đoạn văn học sử mà đặc biệt văn học trung đại Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận đề tài: Tổng quan cách tương đối đầy đủ cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII có giá trị, qua đó, nhìn nhận đươc thành tựu từ công tác sưu tầm, nghiên cứu tác giả cơng trình Ý nghĩa thực tiễn: Làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khác học tập, tìm hiểu Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm có ba phần, kèm theo phần tài liệu tham khảo Kết cấu đề tài trình bày sau MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Phương Pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: THÀNH TỰU CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY CHƯƠNG 2: THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 2.1 TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁVỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 2.2 TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ ĐẦU THẾ KỈ THỨ XX ĐẾN NAY CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT VỀ NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 3.1 NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 3.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG : THÀNH TỰU CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII Có thể nói, tác phẩm văn học kỉ thứ XVII sưu tầm, phiên dịch từ sớm, kể từ trước kỉ XIX, với thành tựu đạt không nhỏ, nguồn tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu vấn đề có liên quan Xét thành tựu cơng tác sưu tầm văn văn học kỉ thứ XVII, chia làm hai giai đoạn lớn, năm cơng trình sưu tầm viết, gồm có: Giai đoạn trước từ trước kỉ XIX; giai đoạn từ kỉ XX 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 1.1.1 Bộ sưu tập Bùi Huy Bích: Hồng Việt thi tuyển Hồng Việt văn tuyển Đây hai cơng trình sưu tầm văn thơ có giá trị học giả Bùi Huy Bích vào cuối kỉ thứ XVIII ●Ở Hoàng Việt thi tuyển, tác gia tác phẩm Bùi Huy Bích sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm thi văn, xếp theo trình tự thời gian ứng với năm tác giả thơ sáng tác Toàn tác phẩm văn học kỉ thứ XVII chúng thống kê thơng qua cơng trình phiên dịch Hồng Việt thi tuyển nhóm nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Quốc học Mai Quốc Liên làm chủ biên ●Ở Hoàng Việt văn tuyển, tác phẩm Bùi Huy Bích sưu tầm văn viết theo thể: ký; văn bia; chí; lục; tế văn; văn chiếu; văn chế; văn sách; biểu; khải; tản văn; tấu; biểu; cơng văn Theo đó, tác phẩm thuộc văn học kỉ thứ XVII thống kê thơng qua cơng trình Hồng Việt văn tuyển , 2,3,4,5,6,7,8 Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm, thuộc Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá sưu tầm trích dịch 12 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hồng Ngọc Trì, Văn học Việt Nam từ X- kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, 1989 13 Bùi Duy Tân, Văn học cổ Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, 1964 14 Bùi Duy Tân, Tổng tập văn học Việt Nam 6, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 15 Bùi Duy Tân, Tổng tập văn học Việt Nam 7, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 16 Bùi Duy Tân, Khảo luận số thể loại tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997 17 Bùi Duy Tân, Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam từ X-XIX, tập 2, văn học kỉ Xvi-XVII, Nxb Giáo dục, 2007 18 Trung Tâm nghiên cứu Quốc học, Hoàng Việt Thi tuyển, Nxb Văn học, 2007 19 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi, Sơ Thảo lịch sử văn học Việt Nam 2, Nxb Văn Sử Địa, 1958 20 Lê Mạnh Thát, Tuyển tập Chân Nguyên thiền sư, Tủ sách Phật Giáo, TPHCM, 1978 21 Lê Mạnh Thát, Tuyển tập Minh Châu Hương Hải thiền sư, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, 2000 22 Nguyễn Khắc Thuần, Đại Cương Lịch Sử Cổ Trung Đại Việt Nam, Tủ sách ĐHKHXHNV, 1997 23 Trần Thị Băng Thanh, Tinh tuyển văn học Việt Nam tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, 2004 24 Đoàn Thị Thu Vân, Văn học trung đại Việt Nam, kỉ X- cuối XIX, Nxb Giáo dục, TPHCM, 2008 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tác giả, tác phẩm thuộc văn học XVII Hợp tuyển thơ văn Việt Nam ● Hoàng Sĩ Khải, chưa rõ niên đại năm sinh, năm mất; với tác phẩm Tứ thời khúc vịnh ●Đào Duy Từ, 1576-1657, với tác phẩm Tư dung vãn Ngoạ long cương vãn ●Các tác phẩm khuyết danh chưa rõ niên đại, trích tuyển phần hai mục ba, phần ba; cho thuộc văn học kỉ thứ XVII Thiên Nam Ngữ Lục với đoạn trích: Phù Đổng thiên vương ;Trưng Vương ;Lí Chiêu Hồng ;Trần Cảnh ;Trần Trùng Quang ;Trần Trùng Quang tiễn Nguyễn Biểu;Nguyễn Biểu hoạ ;Ăn cỗ đầu người;Trần Trùng Quang tế Nguyễn Biểu Lâm Tuyền kỳ ngộ với đoạn trích: Bạch Viên vào chùa nghe kinh ;Bạch Viên từ biệt chùa Phi Lai;Viên thị muốn lấy chồng ;Viên thị hỏi Tôn sinh ;Tôn sinh trả lời Viên thị ;Viên thị giải bày tâm Phụ lục 2: Các tác giả thuộc văn học XVII trongTổng tập văn học Việt Nam tập ●Hoàng Sĩ Khải, chưa rõ niên đại năm sinh mất, biết sinh vào khoảng 1510 1520, vào khoảng đầu kỉ thứ XVII, với tác phẩm: Tứ thời khúc vịnh- viết vào đầu XVII ●Nguyễn Thực, 1555-1637, với tác phẩm:Phụng sứ đăng trình tự thuật(1);Phụng sứ đăng trình tự thuật(2);;Tặng Quảng Tây Tuần phủ;Tặng Khúc Phụ Khổng;Giang trung vãn điếu;Nam hồn chí Ngũ Lĩnh;Đề Phi Lai tự 59 ●Nguyễn Danh Thế, 1572-1645, với tác phẩm:Bắc sứ đăng trình tự thuật;Nam hồn Ngũ Lĩnh đạo trung ●Nguyễn Đăng,1576-1657, với tác phẩm:Phi Lai tự phú;Bắc sứ Đoan ngọ ngẫu thành;Hoạ Triều Tiên quốc sứ Lí Đẩu Phong;Yên kinh khởi trình;Hoạ Tây Hà nhân ●Lưu Đình Chất,1566-1627, với tác phẩm:Lữ Trung thuật hồi;n kinh khởi trình Nam hồn;Họa Cối Kê Gia Cát Tú kiến ký thi vận;Họa Tây Hà nhân ●Những tác phẩm chưa rõ niên đại, cho thuộc văn học kỉ thứ XVII: Tam Quốc thi, với đoạn trích: Tào Tháo hỏi chư tướng;Tuân bẩm Tháo;Tháo bảo Liêu;Chư tướng bẩm Tháo;Liêu bẩm Tháo;Tháo bảo chư tướng ;Dục, Gia, Quắc bẩm Tháo;Tháo bảo Liêu;Quan hỏi Liêu;Liêu đối Quan;Quan hỏi Liêu;Liêu đối Quan;Nhị phu nhân tự thán sự;Quan đối nhị phu nhân;Tiểu quân bẩm Tháo;Dục bẩm Tháo;Tháo đối Quan;Đệ quan Khổng Tú hỏi Quan Công;Phổ Tĩnh đối Quan Vũ;Biện Hỷ trách Phổ Tĩnh;Quan Vũ đối Biện Hỷ;Đệ ngũ quan Lưu Diên thưa;Quan gửi thư cho Huyền Đức;Quan tự thán;Nhị phu nhân đối Quan;Quan Vũ đối Lưu Diên;Lưu Diên đối Quan Vũ;Tần Kì đối Quan Vũ;Quan Vũ răn quân sĩ;Quan Vũ tự thán;Tôn Càn gặp Quan Vũ ;Nhị phu nhân hỏi Tơn Càn;Càn trình nhị phu nhân Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa trích vào cơng trình gồm có: Trùng san Chỉ nam bị loại dã đàm đại toàn thư;Thiên văn chương đệ nhất;Địa lí đệ nhị;Nhân luân đệ tam;Hoa loại đệ tam thập lục Phụ lục 3: Các tác giả thuộc văn học XVII Tổng tập văn học Việt Nam tập ●Đào Duy Từ, 1572-1637, với tác phẩm :Ngoạ Long cương vãn;Tư Dung vãn ●Phạm Công Trứ, 1600-1675, với tác phẩm :Hỗ giá chinh Thuận Hoá kỷ hành;Chương Dương hoài cổ;Thần Phù sơn;Thiên Uy Cảng;Quế 60 ●Hồ Sĩ Dương, 1622-1681, với tác phẩm:Hạ Quốc lão Yến Quận Cơng Phạm Cơng Trứ trí;Thư vận hạ Quốc lão Phương Quận Cơng Vũ Duy Chí trí sĩ;Tiễn Đại Thanh sứ Trình Phương Triều;Tiễn sách phong Phó sứ Trương Dị Bí ●Nguyễn Đình Trụ,1627-1703, với tác phẩm:Trí sĩ giản đồng triều;Tặng Đại Thanh sứ Chu Xán ●Vũ Công Đạo, 1629-1714, với tác phẩm : Tư Hương vận lục, gồm có :Giảng dụ Cực Hiên Vũ tiên sinh h Chính Gián;Tứ Tiến sĩ đệ Bồi tụng Hữu thị lang Đông Hà tử;Phụng tiềm để công thần Công Hữu thị lang Hương Trạch bá;Phụng Thị tán Hộ Lang trung An Phú tử;Tứ Tiến sĩ đệ công khoa Cấp trung;Đông Hiệu thư Diên Trạch bá ●Hương Hải thiền sư, 1628-1715, với tác phẩm:Hựu Tụng vân;Kệ vân;Hựu Kệ(1) Hựu Kệ(2);Chúc kệ vân ●Hồng Cơng Chí,1641- 1719, với tác phẩm :Trí sĩ giản đồng triều ( kì nhất);Trí sĩ giản đồng triều ( kì nhị ) ●Trịnh Căn,1633-1709, với tác phẩm: Khâm định thăng bình bách vịnh thi tập, gồm có nhiều vịnh đây:Thiên ;Địa;Nhân;Vịnh Nam Giao thi;Vịnh cung miếu thi( thứ nhất);Vịnh cung miếu thi( thứ hai);Vịnh Văn Miếu thi( kì nhất);Vịnh Văn Miếu thi( kì nhị);Thơ Quốc âm( thứ nhất);Thơ Quốc âm( thứ hai);Vịnh Văn Miếu bi thi;Khán Sơn tự thi;Chân Vũ quán thi;Phật Tích sơn tự thi;Vịnh thuỷ tạ thi;Vịnh Thị Kiều phong cảnh thi( thứ nhất);Vịnh Thị Kiều phong cảnh thi ( thứ hai);Vịnh tân lâu Diệu Hải thi;Vịnh Ngự lâu thi;Vinh Dao Trì phương tạ thi;Vịnh long kiệu thi;Vịnh loan xa thi;Vịnh thị kiều thi;Vịnh quỳnh thi;Vịnh khai bảo thi;Vịnh tế kì đạo thi(bài thứ nhất);Vịnh tế kì đạo thi( thứ hai);Vịnh tượng thi(bài thứ nhất);Vịnh tượng thi(bài thứ hai) ;Vịnh mã thi;Vịnh thuyền thi;Vịnh súng thi;Vịnh cung thi;Vịnh nỗ thi;Vịnh kiếm thi;Vịnh bút thi( 61 thứ nhất);Vịnh bút thi( thứ hai);Vịnh nghiên thi;Vịnh phiến thi;Quản giáp;Đào nương;Đàntrạch;Thơng;Trúc; Mai;Vịnh viên trung kì lệ thi ●Nguyễn Đình Sách, 1638-1697, với tác phẩm: Sứ Bắc thuật hoài, hoạ Chánh sứ Thiên Mỗ Nguyễn Đường Hiên vận;Tín Dương sơn hành;Hán Khẩu thuật hồi;An Túc tuyết hành;Quách Cự hoạch kim;Liêm Tướng quân mộ;Dữu Lý thành;Kỳ Thuỷ; Hồng Hà;Túc Hiếu Cảm huyện;Đăng chu Ngoài có Hồng hoa thập vịnh, bao gồm có sau đây:Động Đình tú sắc;Vũ Xương giai cảnh;Dương Châu quan đăng;Sơn Đơng thuỷ trình ●Nguyễn Danh Nho, 1638-1699, với tác phẩm Cảm hứng;Mộ xuân cảm tác;Độc Phật kinh hữu cảm;Hoàng Hạc lâu;Sứ Bắc thuật hoài, hoạ Ất Chánh sứ Nguyễn Đường Hiên vận ●Lê Hy, 1646-1702, với tác phẩm Trùng Cấu Thạch Khê kiều kỷ chi thi;Thứ vận hạ Hộ tả thị lang Lan phái nam Ngơ Kh trí sĩ;Tặng Đại Thanh sứ Chu Xán ●Vũ Duy Khuông, 1644-?, với tác phẩm:Tặng Đại Thanh sứ Chu Xán;Hoạ Chu Xán miễn học độc thư thi;Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận cơng Vũ Duy Chí trí sĩ;Hoạ Chu Xán lưu biệt thi ●Nguyễn Đương Bao,1647-1727, với tác phẩm:Phụng hoạ Ngự chế “Xuân nguyên” thi;Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận Cơng Vũ Duy Chí trí sĩ;Phụng hoạ thứ vận hạ Cơng Thượng thư Thi Khánh bá Hồng Cơng Chí trí sĩ;Đại nhân hạ Tham Nguyễn Đăng Long trí sĩ;Thứ vận Tự khanh Lê Sĩ Cẩn trí sĩ ●Nguyễn Quý Đức, 1648-1720, với tác phẩm chia làm mảng sau đây: Thơ chữ Hán gồm: Thứ vận hạ Hữu thị lang Quốc Hải hầu Lê Sĩ Triệt trí sĩ;Thứ vận hạ Lễ Thượng thư Khánh Sơn bá Nguyễn Thế Bá;Tiễn bạn tống Trương hồi Bắc Kinh hoạ Phó sứ Trần Nhuận Phủ vận; Phụng hoạ Ngự chế “Xuân nguyên ” thi; Mộ xuân bồi giá quan thí thừa hứng du Nhị Hà đắc “Hàn” tự;Hạ thự phủ Trịnh Lân phó trấn Thái Nguyên;Trùng cửu hậu tứ nhật 62 Nguyễn Thượng thư hội Đặng Thiếu phó gia tiểu chước quy gia phú luật trình nhị cơng;Phụng mệnh vãng khám Hạ Cát giới đê lộ lưu miễn nhị ty quan;Lương Giang;Đồng Tham trấn quan hội ẩm Nhân Lý tân biệt hậu ức ký;Thần Phù thị;;Hạ Thiên Kiện Tham trấn; Kinh Phúc Bồi;Thứ vận hạ Đại lý Tự khanh Nhuệ Lĩnh nam Đồn Tuấn Hồ trí sĩ;Tiêm Giác qn tức ;Thính oa minh ngẫu thành ;Động Đình tú sắc;Quế Lâm cảnh trí Thơ chữ Nơm gồm: Phụng Canh Ngự chế Tây Phương tự;Hạ đặng Quốc Lão;Hựu hạ đặng Quốc Lão; Đặng Quốc lão hỷ tặng thổ vật;Hạ Đơng Ngàn Cẩm Chương Thượng thư trí sĩ;Mục kính gắp trầu;Đề Lạc Thọ đình ( một);Đề Lạc Thọ đình (bài hai );Quy nhàn hậu tự thuật ●Đặng Đình Tướng, 1649-1735, với tác phẩm: Khán lữ xá bích thượng hoạ trúc đồ;Lạng Sơn thành hiểu phát;Mạc Phủ doanh vãn trú;Đắng Lặc dịch ;Hoàng Sào thành;Lập xuân nhật tức sự;Đáp Phong thành Cống sinh Nhậm Quang Hy;Qúa Ân Thái sư Tỷ Can mộ ●Nguyễn Công Hãng,1680-1732, với tác phẩm: Giang hành tức sự;Quá Bình Lạc dịch Ấn Sơn đình;Đề Quan Phu tử miếu;Hàm Đan hoài cổ ;Giản Triều Tiên quốc sứ Du Tập Nhất Lý Thế Cẩn ( kỳ nhất);Giản Triều Tiên quốc sứ Du Tập Nhất Lý Thế Cẩn ( kỳ nhị);Giản Triều Tiên quốc sứ Du Tập Nhất Lý Thế Cẩn ( kỳ tam);Vãn Ứng Sơn Dương Trung Liệt công ●Nguyễn Đăng Đạo, 1651-1719, với tác phẩm: Thứ vận hạ Cơng Thượng thư;Thi Khánh bá Hồng Cơng Chí trí sĩ ( nhị thủ);Thứ vận hạ Hộ Tả thị lang Nguyễn Cơng Phái trí sĩ;Thứ vận hạ Tự khanh Lê Sĩ Cẩn trí sĩ;Thứ vận hạ Tham tụng Hộ Thượng thư Khánh Sơn hầu Nguyễn Thế Bá trí sĩ ●Nguyễn Đình Nhượng, 1652-?, với tác phẩm: Thứ vận hạ Hữu thị lang Mai Hải hầu Lê Sĩ Triệt trí sĩ;Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận cơng Vũ Duy Chí trí sĩ;Hoạ Chu Xán lưu biệt thi ●Vũ Thạnh, 1633-?, với tác phẩm:Vô cầu ngâm;Hựu phiến đề;Tự thuật;Tư quy điền ngẫu thành;Tự cảnh 63 ●Nguyễn Danh Dự, 1627-? với tác phẩm: Tương Giang thất tịch;Thứ vận hạ Cơng Thượng thư Thi Khánh bá Hồng Cơng Chí trí sĩ( kỳ nhị);Hán Dương cơng qn Đoan ngọ nhật ●Nguyễn Hành,1656-?, với tác phẩm: Phụng hoạ Ngự chế “Xuân nguyên ” thi; Thứ vận hạ Đại lí Tự khanh Nhuệ Lĩnh nam Đồn Tuấn Hồ trí sĩ;Thứ vận hạ Cơng Thượng thư Thi Khánh bá Hồn Cơng Chí trí sĩ ●Nguyễn Đình Hồn, 1661-?, với tác phẩm: Đồn Doanh vọng nguyệt ức hữu ( kỳ nhất);Đồn Doanh vọng nguyệt ức hữu ( kỳ nhị);Đồn Doanh vọng nguyệt ức hữu ( kỳ tam);Đồn Doanh vọng nguyệt ức hữu ( kỳ lục) ●Nguyễn Mậu Áng, 1668-?,với tác phẩm: Đăng Bình Lạc Ấn Sơn đình ;Tư thân thuật hồi, hoạ Địch Hiên Vận; Q Động Đình hồ;Đăng Hồng Hạc lâu;Qúa Lỗ vong Khuyết Lý;Thứ vận hạ Quốc lão Liêm Quận cơng Nguyễn Q Đức trí sĩ ●Trương Minh Lượng, 1636-?, với tác phẩm: Thứ vận hạ Công Thượng thư Thi Khánh Bá;Thứ vận hạ Tả thị lang Lâm Quế tử Nguyễn Cơng Phái trí sĩ;Thứ vận hạ Thái thường Tự khanh Đào Tuấn Ngạn trí sĩ ●Đinh Nho Hồn, 1670-1715, với tác phẩm: Đề Nam Nhạc Hành Sơn;Mộ bạc Tương Tư Châu nhân cảm đề;Qúa Bán Tiên nham ;Ngộ Phúc Kiến khách Khâu Đỉnh Thần lai phổng;Đáp Tưởng bạn tống tặng phiến tính hương;Hốn tỉnh châu dân từ ●Lê Anh Tuấn, 1671-1736, với tác phẩm: Tư thân thuật hoài;Tặng Lễ Lang trung Nghiêm Tất Vinh ;Bắc sứ trú Ngô Châu;Hạ Liêm Quận công Nguyễn Quý Đức;Hạ Trần Tố Am du Ngơ Thành thi- Quế giang xn phiếm;Đăng Hồng Hạc lâu vọng Hán Dương thụ;Tống bạn tống Lan Tượng ●Nguyễn Công Cơ,1676-1733, với tác phẩm: Hưng Yên tức cảnh;Tặng Lạc Bình Tri phủ;Tặng Quảng Tây Tuần phủ;Thứ vận hạ Quốc lão Liêm Quận cơng Nguyễn Q Đức trí sĩ;Bài tựa Quần Hiền phú tập Ngồi ra, cịn phần tác phẩm chưa biết rõ niên đại, tác gia, ước chừng năm sáng tác Theo đó, tác phẩm thuộc văn học kỉ XVII 64 ●Thiên Nam Minh Giám, với đoạn trích:Thời tiền sử;Triều Trần;Triều Lê sơ;Triều Lê Trịnh;Tác giả tự bạch ●Thiên Nam Ngữ Lục, với đoạn trích:;Xung Thiên Thần vương;Trưng Vương;Ngơ Chính kỷ;Lý Thái Tổ hồng đế;Trần Bình Trọng, Trần Quốc Tuấn;Tác giả tự bạch ●Ông Ninh Cổ Truyện ●Tản Viên Sơn Truyện Cổ Tích Phụ lục 4: Các tác giả thuộc văn học XVII Tinh Tuyển văn học Việt Nam tập ● Nguyễn Thực, 1555-1637, với tác phẩm: Phụng sứ đăng trình tự thuật;Tặng Quảng Tây Tuần phủ;Giang trung vãn điếu;Nam hoàn chi Ngũ Lĩnh;Đề Phi Lai tự ●Lưu Đình Chất, 1566-1627, với tác phẩm:Lữ trung thuật hồi;n kinh khởi trình Nam hồn;Hoạ Cối Kê Gia Cát Tú kiến ký thi vận;Hoạ Tây Hà nhân “ Vũ Trung ngẫu ngâm” chi tác ●Đào Duy Từ,1572-1634, với tác phẩm:Tư dung vãn ●Nguyễn Đăng, 1576-1657, với tác phẩm: Phi Lai tự phú;Bắc sứ Đoan Ngọ ngẫu thành;Hoạ Triều Tiên quốc sứ Lý Đẩu Phong;Yên Kinh khởi trình;Hoạ Tây Hà nhân ●Phạm Cơng Trứ,1600-1675, với tác phẩm:Chương Dương hồi cổ;Thần Phù sơn;Thiên Uy cảng ●Hồ Sỹ Dương,1622-1681, với tác phẩm:Hạ Quốc lão Yến Quận cơng Phạm Cơng Trứ trí sĩ;Tiễn Đại Thanh sứ Trình Phương Triều ●Nguyễn Danh Dự, 1627-? với tác phẩm: Tương Giang Thất tịch;Hán Dương công quán Đoan Ngọ nhật ●Trịnh Căn, 1633-1709, với tác phẩm: 65 Khâm Định thăng bình bách vịnh tập, mà Tinh tuyển văn học tập tuyển chọn vào là:Tam diệu đại thống;Vịnh Nam Giao thi;Vịnh Văn Miếu thi;Vịnh Văn Miếu bi thi;Khán sơn tự thi;Chân Vũ quán thi;Phật Tích sơn tự thi;Vịnh Thị Kiều phong cảnh thi(nhị thủ);Vịnh bút thi(nhị thủ);Đào nương;Đàn tranh ●Nguyễn Đình Sách,1638-16970, với tác phẩm: Hồng hoa thập vịnh ( mười thơ vịnh sứ), mà Tinh tuyển văn học tuyển chọn vào là:Động Đình tú sắc;Vũ Xương giai cảnh;Tín Dương sơn hành;Hán Khẩu thuật hồi;An Túc tuyết hành;Hoàng Hà;Đăng chu ●Nguyễn Danh Nho,1638-1699, với tác phẩm: Cảm hứng;Mộ xuân cảm tác;Độc Phật kinh hữu cảm;Hoàng hạc lâu ●Lê Hy, 1646-1702, với tác phẩm: Trùng cấu Thạch Khê kiều kỷ chi thi;Thứ vận hạ Hộ Bộ Tả thị lang Lan Phái Nam Ngơ Kh trí sĩ ●Nguyễn Đình Hồn,1661-?,với tác phẩm: Đồn doanh vọng nguyệt ức hữu ●Vũ Thạnh, 1663-?, với tác phẩm:Vô cầu ngâm;Tự thuật;Tự quy điền ngẫu thành;Tự cảnh Ngoài ra, Tinh tuyển văn học tập cịn có thống kê số truyện thơ khuyết danh chưa rõ năm sáng tác cụ thể, có hai tác phẩm ước chừng xuất vào kỉ thứ XVII, đưa vào Tinh tuyển là: Tam Quốc thi, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa ●Tam quốc thi, trích vào Tinh tuyển gồm cóTào Tháo hỏi chư tướng;Tuân bẩm Tháo;Tháo bảo Liêu;Chư tướng bẩm Tháo;Liêu bẩm Tháo;Tháo bảo chư tướng ;Dục, Gia, Quắc bẩm Tháo;Tháo bảo Liêu;Quan hỏi Liêu;Liêu đối Quan;Quan hỏi Liêu;Liêu đối Quan;Nhị phu nhân tự thán sự;Quan đối nhị phu nhân;Quan gửi thư cho Huyền Đức;Quan tự thán;Nhị phu nhân đối Quan;Tiểu quân bẩm Tháo;Dục bẩm Tháo;Tháo đối Quan;Đệ quan Khổng Tú hỏi Quan Công;Phổ Tĩnh đối Quan Vũ;Biện Hỷ trách Phổ Tĩnh;Quan Vũ đối Biện Hỷ;Đệ ngũ quan Lưu Diên thưa;Quan Vũ đối Lưu Diên;Lưu Diên đối Quan Vũ;Tần Kì đối Quan Vũ;Quan Vũ răn quân sĩ;Quan 66 Vũ tự thán;Tôn Càn gặp Quan Vũ ;Nhị phu nhân hỏi Tơn Càn;Càn trình nhị phu nhân ●Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa trích vào Tinh tuyển gồm cóTrùng san Chỉ nam bị loại dã đàm đại tồn thư;Thiên văn chương đệ nhất;Địa lí đệ nhị;Nhân luân đệ tam;Hoa loại đệ tam thập lục Ph ụ l ục 5: Các tác giả Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam tập Phần thứ nhất, tác phẩm biết tên tác giả ● Nguyễn Thực, 1555-1637, với tác phẩm: Phụng sứ đăng trình tự thuật ;Tặng Khúc Phụ Khổng.;Đề Phi Lai tự ●Lưu Đình Chất, 1566-1627, với tác phẩm: Lữ Trung Thuật Hoài;Hoạ Tây Hà nhân “ Vũ trung ngẫu ngâm” chi tác ●Đào Duy Từ, 1572-1634, với tác phẩm: Ngoạ Long cương vãn;Tư Dung vãn ●Nguyễn Đăng, 1576-1657,với tác phẩm: Phi Lai tự phú;Hoạ Triều Tiên quốc sứ Lý Đẩu Phong “ Song Tiền chủng trúc” chi tác ●Phạm Công Trứ, 1600-1675, với tác phẩm: Thần phù sơn;Thiên Uy cảng;Quế ●Hồ Sĩ Dương, 1622-1681, với tác phẩm: Hạ Quốc lão Yến Quận Cơng Phạm Cơng Trứ trí sĩ ●Hương Hải thiền sư, 1628-1715, với tác phẩm: Hựu Tụng vân;Kệ vân;Hựu Kệ(1);Hựu Kệ(2);Chúc kệ vân ●Vũ Công Đạo,1629-1714, với tác phẩm: Tứ tiến sĩ đệ Bồi tụng hữu thị lang, Đông Hà tử, phụng trí sĩ, tặng Binh Tả thị lang, Đông Hà bá, Trực Khanh Vũ Thai Công, huý Lương, Đình Lâm chi phụ Tứ tiến sĩ đệ Cơng khoa Cấp trung,Hồ Hương Vũ tiên sinh, h Đình Thiều, Đình Ân chi phụ ●Trịnh Căn,1633-1709, với tác phẩm: 67 Khâm định thăng bình bách vịnh thi tập, gồm có nhiều vịnh đây, sơ lược kể là: Nam Giao thi ( thơ vịnh đàn Nam Giao), Phật tích sơn tự thi ( Thơ vịnh chùa núi Phật tích),… ●Nguyễn Đình Sách, 1638-1697, với tác phẩm: Hồng hoa thập vịnh, Hợp tuyển trích số số (Liêm tướng quân mộ;Hoàng Hà) ●Nguyễn Danh Nho, 1638-1699, với tác phẩm: Cảm hứng;Độc Phật kinh hữu cảm ●Lê Hy, 1646-1702, với tác phẩm: Trùng Cấu Thạch Khê kiều kỷ chi thi ●Nguyễn Đương Bao,1647-1727, với tác phẩm: Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận Cơng Vũ Duy Chí trí sĩ;Thứ vận hạ Tự khanh Lê Sĩ Cẩn trí sĩ ●Vũ Duy Khng, 1644-?, với tác phẩm: Tặng Đại Thanh sứ Chu Xán;Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận công ●Nguyễn Quý Đức, 1648-1720, với tác phẩm chia làm mảng sau * Thơ chữ Hán gồm: Thứ vận hạ Hữu thị lang Quế Hải hầu;Phụng hoạ ngự chế xuân nguyên thi;Lương Giang;Thần Phù thị;Kinh Phúc Bồi;Động Đình tú sắc;Quế Lâm cảnh trí * Thơ chữ Nơm gồm: Dưỡng Nhàn;Phụng Canh ngự chế Tây Phương tự;Hựu hạ đặng Quốc Lão ;Hạ đặng Quốc Lão ;Đặng Quốc lão hỷ tặng thổ vật;Đề Lạc Thọ đình (1);Đề Lạc Thọ đình (2);Quy nhàn hậu tự thuật ●Đặng Đình Tướng, 1649-1735, với tác phẩm: Khán lữ xá bích thượng hoạ trúc đồ;Hồng Sào thành;Qúa Ân Thái sư Tỷ Can mộ ●Nguyễn Đăng Đạo, 1651-1719, với tác phẩm: Thứ vận hạ Công Thượng thư Thi Khánh bá Hồng Cơng Chí trí sĩ;Thứ vận hạ Hộ Tả thị lang Nguyễn Cơng Phái trí sĩ;Thứ vận hạ Tham tụng Hộ Thượng thư Khánh Sơn hầu Nguyễn Thế Bá trí sĩ ●Nguyễn Đình Nhượng, 1652-?, với tác phẩm: Thứ vận hạ hữu thị lang Mai Hải hầu Lê Sĩ Triệt trí sĩ 68 ●Vũ Thạnh, 1633-?, với tác phẩm: Vô cầu ngâm;Tự thuật ●Trương Minh Lượng, 1665-?, với tác phẩm: Thứ vận hạ Công Thượng thư Thi Khánh bá;Thứ vận hạ Tả thị lang Lâm Quế tử Nguyễn Công Phái ●Nguyễn Mậu Áng, 1668-?,với tác phẩm: Đăng Bình Lạc Ấn Sơn đình;Đăng Hồng Hạc lâu ●Đinh Nho Hoàn, 1670-1715, với tác phẩm: Đề Nam Nhạc Hành Sơn;Hoán tỉnh Hương Châu dân từ Phần hai, tác phẩm chưa biết tên tác giả ●Lâm Tuyền kì ngộ: Đây truyện thơ Nôm, tác giả công trình cho có khả xuất vào kỉ XVII Với đoạn trích: Bạch Viên vào chùa nghe kinh;Viên Thị muốn lấy chồng ;Viên Thị trách thân ;Viên Thị lên tiên;Bạch Viên tâu Thượng đế;Bạch Viên tỏ tình;Thạch Tuyền ca khúc ●Tam Quốc Thi: Viết theo thể thơ Nơm Đường luật, xếp vào nhóm ba truyện thơ: Lâm Tuyền kỳ ngộ, Truyện Vương Tường, Tô Cơng Phụng Sứ, cho có khả xuất vào XVII Dung lượng tác phẩm gấp bội ba truyện vừa kể Nội dung truyện thơ kể lại đoạn truyện Tam Quốc diễn nghĩa,từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 28 với đoạn trích: Tào Tháo hỏi chư tướng;Tuân bẩm Tháo;Tháo bảo Liêu;Chư tướng bẩm Tháo;Liêu bẩm Tháo Tháo bảo chư tướng;Dục, Gia, Quắc bẩm Tháo;Tháo bảo Liêu;Quan hỏi Liêu;Liêu đối Quan;Quan hỏi Liêu;Liêu đối Quan;Nhị phu nhân tự thán sự;Quan đối nhị phu nhân;Tiểu quân bẩm Tháo;Dục bẩm Tháo;Tháo đối Quan;Đệ quan Khổng Tú hỏi Quan Công;Phổ Tĩnh đối Quan Vũ;Biện Hỷ trách Phổ Tĩnh;Quan Vũ đối Biện Hỷ;Đệ ngũ quan Lưu Diên thưa;Quan gửi thư cho Huyền Đức;Quan tự than;Nhị phu nhân đối Quan;Quan Vũ đối Lưu 69 Diên;Lưu Diên đối Quan Vũ;Tần Kì đối Quan Vũ;Quan Vũ răn quân sĩ;Quan Vũ tự thán;Tôn Càn gặp Quan Vũ;Nhị phu nhân hỏi Tơn Càn;Càn trình nhị phu nhân ●Chỉ Nam Ngọc Âm Giải nghĩa Được cho có khả xuất vào kỉ XVII, coi từ điển Hán- Việt cổ lại Pháp Tỉnh ( đạo hiệu Trịnh Thị Ngọc Trúc), gồm hai quyển; phần văn gồm 3000 câu thơ lục bát, xếp thành 40 chương bộ, trích vào gồm có: Trùng san Chỉ nam bị loại dã đàm đại toàn thư;Thiên văn chương đệ nhất;Địa lí đệ nhị;Nhân luân đệ tam;Hoa loại đệ tam thập lục ●Thiên Nam Minh Giám Đây tác phẩm văn học lấy đề tài lịch sử, nhằm nêu gương tốt xấu Gồm 940 câu thơ theo thể song thất lục bát, ca ngợi nhà từ thời Hồng Bàng đến Lê Trung Hưng Đặc biệt, phần cuối có viết Lê- Trịnh, chiếm đến phần ba tác phẩm ca ngợi cơng nhà Trịnh, diệt Mạc, phị Lê Tác phẩm cho đời vào kỉ XVII, khoảng thời Thanh Vương Trịnh Tráng Với đoạn trích sau vào cơng trình: Thời tiền sử;Triều Trần;Triều;Lê Sơ;Tác giả tự bạch ●Ơng Ninh Cổ truyện Truyện Nơm khuyết danh cho xuất vào kỉ XVII Nội dung truyện viết Trịnh Toàn ban tước Ninh Quận Công, nên thường gọi ông Ninh, út Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, em Khê Quận Công Trịnh Tạc Ơng Ninh bị anh trai hãm hại để bảo vệ ngơi chúa Truyện ca ngợi trí tuệ, tài cầm qn ơng Ninh Với đoạn trích trích vào cơng trình sau:Ơng Ninh giao chức;Ơng Ninh giao chiến với Chúa Hiền;Ông Ninh bị dụ triều 70 ●Thiên Nam Ngữ Lục Tác phẩm diễn ca lịch sử Việt Nam viết chữ Nôm, xuất vào cuối XVII, người thuộc dòng dõi gia, theo địi đèn sách hỏng thi, khơng làm quan mà sống ẩn dật, ngao du Dung lượng tác phẩm 8136 câu lục bát, với thơ Nôm thất ngôn bát cú; 31 thơ sấm ngữ, Thiên Nam Ngữ Lục tác phẩm thơ Nôm dài văn học trung đại; lịch sử từ thời Hồng Bàng đến hết Hậu Trần Với đoạn trích trích vào cơng trình là: Xung Thiên Thần Vương;Trưng Vương;Trần Quốc Tuấn;Lê Kỉ ●Hoan Châu kí, cịn gọi Nguyễn Cảnh Thị Hoan Châu kí hay Thiên Nam liệt truyện Nguyễn Cảnh Thị Hoan Châu kí Viết dịng họ Nguyễn Cảnh cuối đời Nhuận Hồ, từ Đông Triều vào sinh lập nghiệp Châu Hoan; xoay quanh trục di cư mà nhân tâm sự, kiện lịch sử,… Với đoạn trích trích vào cơng trình là:Lời bạt;Tiết thứ ba Phụ lục 6: Các tác giả thuộc văn học XVII trongBản dịch Hoàng Việt Thi tuyển Trung tâm nghiên cứu Quốc học Cung Ý Công, 1520-1614, với tác phẩm : Tiễn Thanh Hoa Thừa Chính Sứ Mai Nham, Phùng Công Khắc Khoan chi nhiệm, thứ vận;Xưng thuật tổ phụ cơng nghiệp (kì nhất);Xưng thuật tổ phụ cơng nghiệp (kì nhị ) ●Nguyễn Đình Trụ, 1627-1703, với tác phẩm: Tiễn Mơn Nhân Chương Đức Đặng ĐìnhTướng phụng Bắc sứ ●Lê Hy, chưa rõ năm sinh, năm mất, với tác phẩm: Tiễn Đặng Cơng Đình Tướng Bắc Sứ ●Đặng Đình Tướng, 1649-1763, với tác phẩm: Khán Lữ Xá Bích Thượng Hoạ Trúc Đồ;Quá Ân Thái Sư Tỷ Can Mộ Nhất Vọng Chi Địa Hữu Bi, Kỳ Bi Đại Khắc Ân Tỷ Can mộ Tứ Tự, Nãi Tuyên Thánh Thủ Thư, Nhân Hạ Kiệu Vọng Bi Khấu Bái;Lập Xuân Nhật Tức Sự;Đề Đường Tống Cảnh Tác Mai Hoa Phú xứ;Đáp Phong Thành Cống Sinh Nhiệm Quang Hy 71 ●Nguyễn Quý Đức, 1648-1720, với tác phẩm: Trí Sĩ Lưu Giản Đồng Triều ●Nguyễn Đương Bao, chưa rõ năm sinh, năm mất, với tác phẩm: Tiễn Đặng Cơng Bình Tướng Phụng Mệnh Bắc Sứ Chi Nghệ AnTỉnh Thân ●Nguyễn Đăng Đạo, 1561-1719, với tác phẩm: Cửu Giang;Hàm Đan Huyện ●Vũ Thạnh, 1664-?, với tác phẩm: Hạ Mộ Trạch Vũ Đình Ân Đăng Đệ ●Nguyễn Mại, chưa rõ năm sinh năm mất, với tác phẩm: Tiễn Tham Tụng Đàm Cơng Hiệu Trí Sĩ ●Nguyễn Cơng Hãng, 1680-1732, với tác phẩm: Quá Bình Lạc, Đề Ấn Sơn Đình;Đề Nhạc Vũ Mục Vương Miếu;Quá Linh Cừ Đề Phi Lai Thạch;Vãn Ứng Sơn Dương Trung Liệt Cơng Tính Tự;Giản Triều Tiên Quốc Sứ Du Tập Nhất Lý Thế Cẩn ( kì nhất);Giản Triều Tiên Quốc Sứ Du Tập Nhất Lý Thế Cẩn ( kì nhị ) ●Phạm Khiêm Ích, 1679-1740, với tác phẩm:Du Xích Bích Sơn;Đoan Dương Tiểu Vũ;Tạ Lưỡng Quảng Tổng Đốc Khổng Cơng Tính Tự ( kì nhất);Tạ Lưỡng Quảng Tổng Đốc Khổng Cơng Tính Tự ( kì nhị );Cung Tụng Ung Chính Hồng Đế ●Đỗ Lệnh Danh, chưa rõ năm sinh năm mất, với tác phẩm: Trí Sĩ Lưu Giản Đồng Triều 72 ... CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu Thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII, có nghĩa tồn cơng trình chúng tơi tập trung nghiên cứu thành tựu đạt việc nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII. .. TỰU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 3.1 NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 3.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VĂN HỌC... CHƯƠNG : THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 2.1 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu, đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam kỷ thứ XVII từ kỷ XIX

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w