1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành tựu nghiên cứu văn học việt nam thế kỷ thứ XVII

68 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 492,28 KB

Nội dung

1 TÁC GIẢ: Phan Nguyễn Kiến Nam TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu Thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII, có nghĩa tồn cơng trình chúng tơi tập trung nghiên cứu thành tựu đạt việc nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ xvn tác giả trước Theo đó, cơng trình gồm có chương Chương Thành tựu cơng tác sưu tầm tác phẩm văn học Việt Nam kỉ thứxvn Ở chương này, đề cập đến thành tựu định việc sưu tầm văn tác phẩm thuộc rân học Việt Nam kỉ thứ XVII mà số cơng trình làm Cũng chương này, công tác sưu tầm tác giả nghiên cứu trước chia làm hai mục rõ rệt, niên đại, năm hoàn thành cơng trình sưu tầm, trích dịch văn học Việt Nam xvn Trong mục nhỏ, cơng trình chúng tơi giới thiệu theo trình tự chung dựa tiêu chí thời gian tiêu chí tính chất, đặc điểm riêng loại cơng trình 1.1 Các cơng trình sưu tầm văn tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XVII từ kỉ XIX trở trước 1.2 Các cơng trình sưu tầm văn tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XVII từ đầu kỉ XX đến Chương Thành tựu công tác nghiên cứu đánh giá tác phẩm vần học Việt Nam kỉ thứXVII Ở chương này, tập trung nghiên cứu thành tựu khảo, luận, nhận xét, đánh giá văn học Việt Nam kỉ thứ xvn mà số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến Và chương này, chia làm hai mục nhỏ, dựa niên đại, năm hoàn thành cơng trình Trong mục nhỏ, cơng trình chúng tơi xếp thuyết minh, giới thiệu dựa tiêu chí thới gian tiêu chí tính chất, đặc điểm riêng loại cơng trình 2.1 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam kỉ thứ xvn từ kỉ thứ XIX trở trước 2.2 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam kỉ thứ xvn từ đầu kỉ thứ XX đến Chương Nhận xét thành tựu nghiên cứu văn học Việt nam kỉ thửxvn Ở chương này, chúng tôi; sở thuyết minh, giới thiệu cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ xvn, dựa hai bình diện là: thành tựu cơng tác sưu tầm thành tựu cơng tác phê bình, đánh giá; đưa nhận xét, ý kiến thành tựu, khả ứng dụng tồn tại, hạn chế cơng trình phạm vi kiến thức định Theo đó, chúng tơi có hai đề mục chương này, đề mục dành để nhận xét bình diện hia bình diện đề cập: bình diện sưu tầm bình diện nghiên cứu 3.1 Nhận xét thảnh tựu công tác sưu tầm văn văn học Việt Nam kỉ thứ xvn 3.2 Nhận xét thành tựu công tác nghiên cứu, đánh giá văn học Việt Nam kỉ thứ xvn Những phần cịn lại cơng trình, thuyết minh lý chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu, mục đích ý nghĩa thực tiễn đề tài phần mở đầu trình bày rõ điều thu nhận trình thực đề tài phần kết luận MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bấy lâu nay, Văn học trung đại nhiều học giả, nhà nghiên cứu tiếng có uy tín nghiên cứu đạt khơng thành tựu bật Trong đó, có cơng trình nghiên cứu văn học kỉ thứ xvn Vấn đề đặt là, kỉ xvn giai đoạn mà đất nước có nhiều rối ren, loạn lạc phân tranh Trịnh- Nguyễn, với biến đổi sâu sắc đời sống xã hội Đây bước đệm rán học trung đại chuyển hướng từ ca ngợi, tin yêu vào chế độ phong kiến với hệ thống ý thức, tư tưởng đặc thù sang văn học tố cáo thực xã hội đầy dẫy bất công, thối nát, chế độ phong kiến bộc lộ điểm phản động Chính bước đệm từ đỉnh cao đến đỉnh cao khác, quan tâm nghiên cứu Vậy diện mạo cơng trình nghiên cứu giai đoạn văn học sao? Từ việc nắm diện mạo cơng trình nghiên cứu, việc nghiên cứu, đào sâu thành tựu văn học xvn, sở kế thừa kết bậc tiền bối làm, có khả phát triển Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, mong muốn có đề tài mang tính chất thống kê cơng trình nghiên cứu văn học kỉ thứ xvn để tiện cho việc tham khảo sau này, mà định thực đề tài Tinh hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành tựu nghiên cứu văn học kỉ thứ xvn đề tài mang tính mẻ, tình hình nghiên cứu vấn đề Nói đến tình hình nghiên cứu văn học kỉ thứ xvn, chủ yếu ta tìm thấy cơng trình nghiên cứu nước với tác Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú, ; trở lại năm khoảng kỉ thứ XX có Bùi Văn Ngun, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đổng Chi, Trần Thị Băng Thanh, Bùi Duy Tân, Đoàn Thị Thu Vân, Riêng đề tài mang tính tổng thuật lại cơng trình nghiên cứu văn học kỉ thứ xvn chưa có Mục đích nhiệm vụ đề tài mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ xvn nhằm có nhìn tồn diện giai đoạn rán học trung đại; thấy thành tựu số cơng trình nghiên cứu chặng đường văn học hướng ứng dụng cơng trình đó; tìm hiểu học tập cách thức, phương pháp nghiên cứu giai đoạn văn học lịch sử mà đặc biệt văn học trung đại; kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu cho việc học tập nghiên cứu sau thân nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Vì nghiên cứu cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ xvn nhiệm vụ đề tài phải sưu tầm thống kê thuyết minh cách rõ ràng, chân thực cơng trình nghiên cứu văn học XVII bật; từ rút cho thành tựu cơng trình Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài đề tài văn học sử, trình nghiên cứu phải có nhìn đắn chặng đường văn học, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp văn học sử Tiếp theo phương pháp thống kê, phân loại công trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ xvn theo tiêu chí định Phương pháp mơ tả, thuyết minh, chọn lọc mục, phần, chương thuộc nội dung cơng trình có liên quan đến việc nghiên cứu văn học kỉ thứ xvn để trình bày Phương pháp phân tích quy nạp, rút cho thành tựu hạn chế cơng trình 5 Giới hạn đề tài Đe tài nghiên cứu thành tựu công tác nghiên cứu văn học kỉ thứ xvn, khảo sát cơng trình có nghiên cứu đào sâu văn học xvn cơng trình đặt văn học xvn vào giai đoạn văn học để nghiên cứu Tóm lại, chắt lọc, giới hạn cơng trình có sụ nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ xvn Đóng góp mói đề tài Đóng góp đề tài tạo thu mục công trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ xvn có giá trị để nguời sau tiện theo mà tìm hiểu, phục vụ cho nhu cầu Gián tiếp hình thành hệ thống thành tựu văn học kỉ XVII thông qua công trình nghiên cứu Tạo điều kiện cho việc học hỏi phuơng pháp nghiên cứu giai đoạn văn học sử mà đặc biệt văn học trung đại Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ỷ nghĩa lý luận đề tài' Tổng quan cách tuơng đối đầy đủ cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ xvn có giá trị, qua đó, nhìn nhận đuơc thành tựu từ cơng tác suu tầm, nghiên cứu tác giả cơng trình Ỷ nghĩa thực tiễn: Làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khác học tập, tìm hiểu Kết cấu đề tài Đe tài nghiên cứu gồm có ba phần, kèm theo phần tài liệu tham khảo Kết cấu đề tài đuợc trình bày nhu sau MỞ ĐẰU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Phương Pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: THÀNH Tựu CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY CHƯƠNG 2: THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VẪN HỌC VIỆT NAM THÉ KỈ THỨ XVII 2.1 TỔNG THUẬT NHŨNG THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁVỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 2.2 TÔNG THUẬT NHỮNG THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn TỪ ĐẦU THẾ KỈ THỨ XX ĐẾN NAY CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT VỀ NHỮNG THÀNH Tựu NGHIÊN cứu VẪN HỌC VIỆT NAM THÉ KỈ THỨ XVII 3.1 NHẬN XÉT VỀ THÀNH Tựu CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVH 3.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐẢNH GIÁ VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG THÀNH Tựu CÔNG TÁC sưu TẦM VÃN BẢN TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII Có thể nói, tác phẩm văn học kỉ thứ xvn sưu tầm, phiên dịch từ sớm, kể từ trước kỉ XIX, với thành tựu đạt không nhỏ, nguồn tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu vấn đề có liên quan Xét thành tựu cơng tác sưu tầm văn văn học kỉ thứ xvn, chia làm hai giai đoạn lớn, năm cơng trình sưu tầm viết, gồm có: Giai đoạn trước từ trước kỉ XIX; giai đoạn từ kỉ XX 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 1.1.1 Bộ sưu tập Bùi Huy Bích: Hồng Việt thi tuyển Hồng Việt văn tuyển Đây hai cơng trình sưu tầm văn thơ có giá trị học giả Bùi Huy Bích vào cuối kỉ thứ xvm • Ở Hồng Việt thi tuyển, tác gia tác phẩm Bùi Huy Bích sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm thi văn, xếp theo trình tự thời gian ứng với năm tác giả thơ sáng tác Toàn tác phẩm văn học kỉ thứ xvn chúng thống kê thông qua cơng trình phiên dịch Hồng Việt thi tuyển nhóm nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Quốc học Mai Quốc Liên làm chủ biên • Ở Hồng Việt văn tuyển, tác phẩm Bùi Huy Bích sưu tầm văn viết theo thể: ký; văn bia; chí; lục; tế văn; văn chiếu; văn chế; văn sách; biểu; khải; tản văn; tấu; biểu; cơng văn Theo đó, tác phẩm thuộc văn học kỉ thứ xvn chúng tơi thống kê thơng qua cơng trình Hồng Việt văn tuyển , 2,3,4,5,6,7,8 Tô Nam Nguyễn Đình Diệm, thuộc Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn ho sưu tầm trích dịch 1.1.2 Mục Văn tịch chí sách Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại tác phẩm khơng có giá trị việc sưu tầm văn chương tác gia mà cịn có nhận xét tiểu sử, hành trạng họ Tác phẩm gồm nhiều với nhiều lĩnh vực khác nhau, đó, mục có thống kê tác phẩm tác gia văn học kỉ thứ xvn là: Văn tịch Nhân vật Mục Vãn tịch Lịch Triều Hiến Chương Loại Chỉ với tác giả, tác phẩm văn học kỉ thứ xvn thống kê thông qua dịch Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí tập nhỏm Trịnh Đình Rư, Cao Huy Giu, sưu tầm trích dịch cơng trình Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí tập IX, với 42,43,44,45 Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực sưu tầm trích dịch, thuộc Bộ Văn hố Giáo dục Thanh niên 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY 1.2.1 Bộ Họp tuyển thơ văn Việt Nam tập Tác giả cơng trình: Do nhóm biên soạn có Đinh Gia Khánh chủ biên, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San sưu tầm, tuyển dịch biên soạn - Nhà xuất năm in: Nhà xuất Văn học, Hà Nội, in 1976 - Nội dung cơng trình: Cơng trình chia ba phần Phần thứ Tám ki tiến trình văn học viết giới thiệu cách toàn diện, tổng quát diện mạo, đặc điểm, lực lượng sáng tác, chủ đề tư tưởng chung, tám kỉ văn học viết, có văn học kỉ thứ XVII Phần thứ hai, phần Hợp tuyển sưu tầm, hợp tuyển văn học từ X-XVH, lại chia làm ba phần nhỏ Phần thứ ba Phụ lục trình bày tác phẩm chưa rõ niên đại Trong đó, tác giả, tác phẩm văn học kỉ xvn sưu tầm, trích tuyển phần hai, mục ba: Văn học kỉXVI-XXII, phần ba : Phụ lục Theo đó, tác giả, tác phẩm văn học kỉ XVII thống kê rõ Xem phụ lục 1.2.2 1.2.1.1 - Bộ Tổng tập văn học Việt Nam tập 6, tập Bộ Tổng tập văn học Việt Nam tập Tác giả cơng trình: Do nhóm biên soạn có Bùi Duy Tân làm chủ biên với tác giả sưu tầm biên soạn như: Trần Bá Chí, Nguyễn Xuân Diện, Đỗ Thị Hảo, Đinh Thanh Hiếu, Kiều Thu Hoạch, Phạm Văn Khối, Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn Kim Sơn, Chương Thâu, Trần Thị Băng Thanh, Đào Thái Tôn - Nhà xuất năm in: Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, in 1997 - Nội dung cơng trình: Tổng tập Văn học tập tuyển chọn tác gia, tác phẩm văn học viết chữ Hán chữ Nôm từ đầu kỉ thứ XVI đến vài thập niên đầu xvn Cơng trình gồm có năm phần: phần Khải luận chung bốn phần sau Hợp tuyển Ở phần Khải luận chung, tác giả cơng trình chủ yếu đào sâu vào tình hình lịch sửxã hội tình hình văn học kỉ thứ XVI, nhiên có nói đến tình hình lịch sử thành tựu văn học kỉ thứ xvn Trong bốn phần lại tổng tập, tác gia, tác phẩm văn học kỉ XVII sưu tầm phần ba: Tác giả đầu triều Lê Trung Hưng phần bốn: Những tác phẩm chưa rõ tác giả Các tác giả, tác phẩm văn học kỉ thứ xvn theo màđược thống kê Xem phụ lục 1.2.2.2 Bộ Tổng tậ+ văn học Việt Nam tập Tác giả cơng trình: Do nhóm biên soạn có Bùi Duy Tân chủ biên; với tác giả khác Cao Tự Thanh, Đinh Thanh Hiếu, Lại Văn Hùng, Lê Huy Trâm, Nguyễn Kim Sơn, Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn Xuân Diện, Phạm Ảnh Sao, Phạm Văn Khối, Trần Bá Chí Nhà xuất năm in: Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, in năm 1997 10 Nội dung cơng trình: Tổng tập Vần học nối tiếp cơng trình Tổng tập 6; chọn tuyển tác gia, tác phẩm văn học kỉ thứ xvn-xvm Cụ thể sau vài thập niên đầu kỉ xvn xvni Tổng tập văn học gồm có ba phần: Phần Khải luận chung', hai phần sau Hợp tuyển Ở phần Khải luận chung, tình hình lịch sử -xã hội tình hình văn học kỉ XVII khái quát vừa sâu sắc, vừa toàn diện; cung cấp nhìn rõ ràng cho người đọc thời kì văn học Ở phần Hợp tuyển, gồm có hai phần Phần một: Tác gia văn học ( biết rỗ tương đổi rõ niên đại) Phần hai:7ac phẩm vãn học chưa biết rỗ niên đại, tác gia Theo đó, tác gia tác phẩm văn học kỉ XVII, thống kê kĩ Xem phụ lục 1.2.3 Bộ Tinh tuyển văn học Việt Nam tập Tác giả cơng trình: Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Nhà xuất năm in: Nhà xuất Khoa học Xã hội, in năm 2004 Nội dung cơng trình: Cơng trình tiếp nối Tinh tuyển Vãn học tập 3, tuyển chọn tác gia, tác phẩm văn học viết chữ Hán chữ Nôm từ đầu kỉ XV đến hết kỉ xvn- ba kỉ diễn nhiều biến đổi quan trọng, làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội, tư tưởng nguyên tắc biên soạn cơng trình, tinh tuyển, lựa chọn tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao bên cạnh tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tác giả, thể loại hay giai đoạn lịch sử thứ tự xếp tác giả, theo trình tự thời gian; dựa vào cột mốc khác năm thi đỗ, năm sứ, thứ tự xếp tác phẩm, theo trình tự thời gian 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tác giả, tác phẩm thuộc văn học xvn Họp tuyển thơ văn Việt Nam • Hoàng Sĩ Khải, chưa rõ niên đại năm sinh, năm mất; với tác phẩm Tứ thời khúc vịnh • Đào Duy Từ, 1576-1657, với tác phẩm Tư dung vãn Ngoạ long cương vãn • Các tác phẩm khuyết danh chưa rõ niên đại, trích tuyển phần hai mục ba, phần ba; cho thuộc văn học kỉ thứ xvn Thiên Nam Ngữ Lục với đoạn trích: Phù Đổng thiên vương ;Trưng Vương ;LÍ Chiêu Hồng ;Trần Cảnh ;Trần Trùng Quang ;Trần Trùng Quang tiễn Nguyễn Biểu;Nguyễn Biểu hoạ ;Ần cỗ đầu người; Trần Trùng Quang tế Nguyễn Biểu Lâm Tuyền kỳ ngộ với đoạn trích: Bạch Viên vào chùa nghe kỉnh ;Bạch Viên từ biệt chùa Phi Lai; Viên thị muốn lẩy chồng ;Viên thị hỏi Tôn sinh ;Tôn sinh trả lời Viên thị ;Vỉên thị giải bày tâm Phụ lục 2: Các tác giả thuộc văn học XVH Tổng tập văn học Việt Nam tập • Hồng Sĩ Khải, chưa rõ niên đại năm sinh mất, biết sinh vào khoảng 1510 1520, vào khoảng đầu kỉ thứ xvn, với tác phẩm: Tứ thời khúc vịnh- viết vào đầu xvn • Nguyễn Thực, 1555-1637, với tác phẩm -.Phụng sứ đăng trình tự thuậtịl); Phụng sử đăng trình tự thuật(2);;Tặng Quảng Tây Tuần phủ;Tặng Khúc Phụ Khổng;Gỉang trung vãn đỉếu;Nam hồn Ngũ Lĩnh;Đe Phi Lai tự • Nguyễn Danh Thế, 1572-1645, với tác phẩm:i?ắc sứ đãng trình tự thuật;Nam hồn Ngũ Lĩnh đạo trung • Nguyễn Đăng11576-1657, với tác phầm\ Phi Lai tự phú;Bẳc sứ Đoan ngọ ngẫu thành;Hoạ Triều Tiên quốc sứ Lí Đẩu Phong; Yên kinh khởi trình;Hoạ Tây Hà nhân 55 • Lưu Đình Chất,l566-1627, với tác phẩm:Lữ Trung thuật hồi;n kinh khởi trình Nam hồn;Họa cối Kê Gia Cát Tú kiến kỷ thi vận;Họa Tây Hà nhân •Những tác phẩm chưa rõ niên đại, cho thuộc văn học kỉ thứ xvn: Tam Quốc thi, với đoạn trích: Tào Tháo hỏi chư tướng;Tuân bẩm Tháo;Tháo bảo Liêu;Chư tướng bẩm Tháo;Liêu bẩm Thảo;Thảo bảo chư tướng ;Dục, Gia, Quắc bẩm Thảo;Thảo bảo Lỉêu;Quan hỏi Liêu;Lỉêu đổi Quan;Quan hỏi Lỉêu;Lỉêu đổi Quan;Nhị phu nhân tự thản sự;Quan đổi nhị phu nhân;Tiểu quân bẩm Tháo;Dục bẩm Tháo;Tháo đổi Quan;Đệ quan Khổng Tú hỏi Quan Công;Phổ Tĩnh đổi Quan Vũ;Bỉện Hỷ trách Phổ Tĩnh;Quan Vũ đổi Biện Hỷ;Đệ ngũ quan Lưu Diên thưa;Quan gửi thư cho Huyền Đức;Quan tự thán;Nhị phu nhân đổi Quan;Quan Vũ đổi Lưu Diên;Lưu Diên đổi Quan Vũ;Tần Kì đổi Quan Vũ;Quan Vũ răn quân sĩ;Quan Vũ tự thán;Tôn Càn gặp Quan Vũ ;Nhị phu nhân hỏi Tơn Càn; Càn trình nhị phu nhân Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa trích vào cơng trình gồm có: Trùng san Chỉ nam bị loại dã đàm đại toàn thư ¡Thiên văn chương đệ nhất; Địa lí đệ nhị;Nhân luân đệ tam;Hoa loại đệ tam thập lục Phu luc 3: Các tác giả thuôc văn hoc XVII Tổng tâp văn hoc Viêt Nam tập • Đào Duy Từ, 1572-1637, với tác phẩm '.Ngoạ Long cương vãn;TưDung vãn • Phạm Công Trứ, 1600-1675, với tác phẩm :HỖ giả chỉnh Thuận Hố kỷ hành;Chương Dương hồi cổ;Thần Phù sơn;Thỉên Uy Cảng;Quế • Hồ Sĩ Dương, 1622-1681, với tác phẩm://ạ Quốc lão Yến Quận Cơng Phạm Cơng Trứ trí; Thư vận hạ Quốc lão Phương Quận Công Vũ Duy Chỉ trí sĩ; Tiễn Đại Thanh sử Trình Phương Triều;Tiễn sách phong Phó sứ Trương Dị Bỉ • Nguyễn Đình Trụ,1627-1703, với tác phẩm:7>/ sĩ giản đồng trỉều;Tặng Đại Thanh sứ Chu Xán • Vũ Cơng Đạo, 1629-1714, với tác phẩm : Tư Hương vận lục, gồm có '.Giảng dụ Cực Hiên Vũ tiên sinh huỷ Chỉnh Gián; Tứ Tiến sĩ đệ Bồi tụng Hữu thị lang Đông Hà tử ¡Phụng tiềm để công thần 56 Công Hữu thị lang Hương Trạch bá;Phụng Thị tán Hộ Lang trung An Phú tử; Tứ Tiến sĩ đệ công khoa cấp trung;Đông Hiệu thư Diên Trạch bả • Hương Hải thiền sư, 1628-1715, với tác phkm:Hựu Tụng vân;Kệ vân;Hựu Kệ(l) Hựu Kệ(2);Chúc kệ vân • Hồng Cơng Chíi1641- 1719, với tác phẩm :Trỉ sĩ giản đồng triều (kì nhẩt);Trí sĩ giản đồng triều (kì nhị) • Trịnh Căn,l633-1709, với tác phẩm: Khâm định thăng bình bách vịnh thi tập, gồm có nhiều vịnh ăẫy.Thiên ;Địa;Nhân; Vịnh Nam Giao thi; Vịnh cung miếu thi( thứ nhất); Vịnh cung miếu thỉ( thứ hai); Vịnh Văn Miếu thỉ( kì nhất); Vịnh Văn Miếu thỉ(kì nhị);Thơ Quốc âm( thứ nhẩt);Thơ Quốc âm( thứ hai); Vịnh Văn Miếu bỉ thi;Khán Sơn tự thi;Chân Vũ quản thi;Phật Tích sơn tự thi; Vịnh thuỷ tạ thỉ; Vịnh Thị Kiều phong cảnh thi( thứ nhất); Vịnh Thị Kiều phong cảnh thi (bài thứ hai); Vịnh tân lâu Diệu Hải thỉ; Vịnh Ngự lâu thi; Vinh Dao Trì phương tạ thỉ; Vịnh long kiệu thi; Vịnh loan xa thi; Vịnh thị kiều thỉ; Vịnh quỳnh thi; Vịnh khai bảo thi; Vịnh tế kỉ đạo thỉ(bàỉ thứ nhất); Vịnh tế kì đạo thi( thứ hai); Vịnh tượng thi (bài thứ nhất); Vịnh tượng thi(bài thứ hai) ;Vịnh mã thi; Vịnh thuyền thi; Vịnh sủng thi; Vịnh cung thi; Vịnh nỗ thi; Vịnh kiểm thi; Vịnh bút thi( thứ nhất); Vịnh bút thi( thứ hai);Vịnh nghiên thi;Vịnhphiến thi;Quản giáp;Đào nưomg;Đàntrạch;Thơng;Trúc; Mai; Vịnh viên trung kì lệ thi •Nguyễn Đình Sách, 1638-1697, với tác phẩm: Sứ Bẳc thuật hoài, hoạ Chánh sứ Thiên Mỗ Nguyễn Đường Hiên vận; Tín Dương sơn hành;Hán Khẩu thuật hồi;An Túc tuyết hành;Qch Cự hoạch kim;Liêm Tướng quân mộ;Dữu Lý thành;Kỳ Thuỷ; Hoàng Hà;Túc Hiếu Cảm huyện;Đãng chu Ngồi cịn có Hồng hoa thập vịnh, bao gồm có sau âẫy.Động Đình tú sắc; Vũ Xương giai cảnh;Dương Châu quan đăng;Sơn Đơng thuỷ trình • Nguyễn Danh Nho, 1638-1699, với tác phẩm Cảm hứng;MỘ xuân cảm tảc;Độc Phật kinh hữu cảm;Hoàng Hạc lău;Sứ Bắc thuật hoài, hoạ Ẫt Chánh sứ Nguyễn Đường Hiên vận 57 • Lê Hy, 1646-1702, với tác phẩm Trùng cấu Thạch Khê kiều kỷ thi;Thứ vận hạ Hộ tả thị lang Lan phái nam Ngơ Kh trí sĩ; Tặng Đại Thanh sứ Chu Xán • Vũ Duy Khng, 1644-?, với tác phẩm:7ạ«g Đại Thanh sứ Chu Xán;Hoạ Chu Xán miễn học độc thư thi;Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận công Vũ Duy Chỉ trí sĩ;Hoạ Chu Xán lưu biệt thi •Nguyễn Đương Bao,1647-1727, với tác phẩm:Phụng hoạ Ngự chế ‘Xuân nguyên” thi; Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận Công Vũ Duy Chỉ trí sĩ;Phụng hoạ thứ vận hạ Cơng Thượng thư Thi Khảnh bả Hồng Cơng Chỉ trí sĩ;Đại nhân hạ Tham chỉnh Nguyễn Đăng Long trí sĩ; Thứ vận Tự khanh Lê Sĩ cẩn trí sĩ •Nguyễn Q Đức, 1648-1720, với tác phẩm chia làm mảng sau đây: Thơ chữ Hán_gồm: Thứ vận hạ Hữu thị lang Quốc Hải hầu Lê Sĩ Triệt trí sĩ; Thứ vận hạ Lễ Thượng thư Khánh Sơn bá Nguyễn Thế Bả; Tiễn bạn tổng Trương hồi Bắc Kinh hoạ Phó sứ Trần Nhuận Phủ vận; Phụng hoạ Ngự chế “Xuân nguyên thỉ; Mộ xuân bồi giá quan thỉ thừa hứng du Nhị Hà đắc “Hàn” tự;Hạ thự phủ Trịnh Lân phó trấn Thái Nguyên;Trùng cửu hậu tứ nhật Nguyễn Thượng thư hội Đặng Thiếu phó gia tiểu chước quy gia phú luật trình nhị cơng;Phụng mệnh vãng khám Hạ Cát giới đê lộ lưu miễn nhị ty quan;Lương Gỉang;Đồng Tham trấn quan hội ẩm Nhân Lý tân biệt hậu ức kỷ;Thần Phù thị;;Hạ Thiên Kiện Tham trấn; Kỉnh Phúc Bồi;Thử vận hạ Đại lỷ Tự khanh Nhuệ Lĩnh nam Đồn Tuấn Hồ trí sĩ;Tỉêm Giác qn tức ;Thỉnh oa minh ngẫu thành ;Động Đình tú sẳc;Quể Lâm cảnh trí Thơ chữ Nơm gồm: Phụng Canh Ngự chế Tây Phương tự;Hạ đặng Quốc Lão;Hựu hạ đặng Quốc Lão; Đặng Quốc lão hỷ tặng thổ vật;Hạ Đông Ngàn cẩm Chương Thượng thư trí sĩ;Mục kỉnh gắp trầu;Đề Lạc Thọ đình (bài một);Đe Lạc Thọ đình (bài hai );Quy nhàn hậu tự thuật • Đặng Đình Tướng, 1649-1735, với tác phẩm: Khán lữ xá bích thượng hoạ trúc đồ;Lạng Sơn thành hiểu phát;Mạc Phủ doanh vãn trú;Đẳng Lặc dịch ;Hoàng Sào thành;Lập xuân nhật tức sự;Đáp Phong thành cổng sinh Nhậm Quang Hy;Qúa Ân Thái sư Tỷ Can mộ 58 • Nguyễn Công Hãng11680-1732, với tác phẩm: Giang hành tức sự;Quả Bình Lạc dịch Ấn Sơn đình;Đe Quan Phu tử mỉếu;Hàm Đan hoài cổ ;Giản Triều Tiên quốc sứ Du Tập Nhất Lý Thế cẩn (kỳ nhất);Giản Triều Tiên quốc sứ Du Tập Nhất Lý Thế Cẩn ( kỳ nhị);Giản Triều Tiên quốc sứ Du Tập Nhất Lý Thế cẩn ( kỳ tam); Vãn ửng Sơn Dương Trung Liệt cơng •Nguyễn Đăng Đạo, 1651-1719, với tác phẩm: Thứ vận hạ Công Thượng thư;Thi Khảnh bả Hồng Cơng Chỉ trí sĩ (nhị thủ);Thứ vận hạ Hộ Tả thị lang Nguyễn Cơng Phải trí sĩ;Thứ vận hạ Tự khanh Lê Sĩ cấn trí sĩ;Thứ vận hạ Tham tụng Hộ Thượng thư Khánh Sơn hầu Nguyễn Thế Bá trí sĩ •Nguyễn Đình Nhượng, 1652-?, với tác phẩm: Thứ vận hạ Hữu thị lang Mai Hải hầu Lê Sĩ Triệt trí sĩ;Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận cơng Vũ Duy Chí trí sĩ;Hoạ Chu Xán lưu biệt thi • Vũ Thạnh, 1633-?, với tác phẩm: Vô cầu ngâm;Hựu phiến đề;Tự thuật;Tư quy điền ngẫu thành;Tự cảnh • Nguyễn Danh Dự, 1627-? với tác phẩm: Tương Giang thất tịch;Thứ vận hạ Cơng Thượng thư Thi Khảnh bả Hồng Cơng Chi trí sĩ( kỳ nhị);Hản Dương cơng quản Đoan ngọ nhật •Nguyễn HànhilóSó-?, với tác phẩm: Phụng hoạ Ngự chế “Xuân nguyên ’’thi; Thử vận hạ Đại lí Tự khanh Nhuệ Lĩnh nam Đồn Tuấn Hồ trí sĩ;Thứ vận hạ Cơng Thượng thư Thỉ Khảnh bá Hồn Cơng Chỉ trí sĩ • Nguyễn Đình Hồn,_1661-?, với tác phẩm: Đồn Doanh vọng nguyệt ức hữu (kỳ nhẩt);Đồn Doanh vọng nguyệt ức hữu (kỳ nhị);Đồn Doanh vọng nguyệt ức hữu ( kỳ tam);Đồn Doanh vọng nguyệt ức hữu (kỳ lục) • Nguyễn Mậu Áng, 1668-?,với tác phẩm: Đăng Bình Lạc Ân Sơn đình ;Tư thân thuật hồi, hoạ Địch Hiên Vận; Quả Động Đình hồ;Đăng Hồng Hạc lâu;Qủa Lỗ vong Khuyết Lý; Thứ vận hạ Quốc lão Liêm Quận công Nguyễn Quỷ Đức trí sĩ • Trương Minh Lượng, 1636-?, với tác phẩm: Thứ vận hạ Công Thượng thư Thi Khánh Bá;Thứ vận hạ Tả thị lang Lâm Quế tử Nguyễn Cơng Phái trí sĩ;Thứ vận hạ Thải thường Tự khanh Đào Tuấn Ngạn trí sĩ 59 • Đinh Nho Hồn, 1670-1715, với tác phẩm: Đề Nam Nhạc Hành Sơn;MỘ bạc Tương Tư Châu nhân cảm đề;Qúa Bán Tiên nham ;Ngộ Phúc Kiến khách Khâu Đỉnh Thần lai phổng;Đáp Tưởng bạn tổng tặng phiến tỉnh hương;Hốn tỉnh châu dân từ • Lê Anh Tuấn,_1671-1736, với tác phẩm: Tư thân thuật hoài;Tặng Le Lang trung Nghiêm Tất Vinh ;Bắc sứ trú Ngô Châu;Hạ Liêm Quận công Nguyễn Quỷ Đức;Hạ Trần Tổ Am du Ngơ Thành thỉ- Quế giang xn phiếm;Đăng Hồng Hạc lâu vọng Hán Dương thụ;Tổng bạn tổng Lan Tượng • Nguyễn Công 0**1676-1733, với tác phẩm: Hưng Yên tức cảnh;Tặng Lạc Bình Tri phủ; Tặng Quảng Tây Tuần phủ; Thứ vận hạ Quốc lão Liêm Quận công Nguyễn Quỷ Đức trí sĩ;Bàỉ tựa Quần Hiền phủ tập Ngồi ra, phần tác phẩm chưa biết rõ niên đại, tác gia, ước chừng năm sáng tác Theo đó, tác phẩm thuộc văn học kỉ xvn • Thiên Nam Minh Giám, với đoạn trích:77zờz tiền sử;Triều Trần;Trỉều Lê sơ;Triều Lê Trịnh;Tác giả tự bạch • Thiên Nam Ngữ Lục, với đoạn trích: ;Xung Thiên Thần vương ¡Trưng Vương;Ngơ Chỉnh kỷ;Lý Thái Tổ hồng đế; Trần Bình Trọng, Trần Quốc Tuấn; Tác giả tự bạch • Ơng Ninh cổ Truyện • Tản Viên Sơn Truyện cổ Tích Phụ lục 4: Các tác giả thuộc văn học xvn Tinh Tuyển văn học Việt Nam tập • Nguyễn Thực, 1555-1637, với tác phẩm: Phụng sứ đăng trình tự thuật;Tặng Quảng Tây Tuần phủ;Gỉang trung vãn đỉếu;Nam hồn chi Ngũ Lĩnh;Đe Phi Lai tự • Lưu Đình Chất, 1566-1627, với tác phẩm:Zữ trung thuật hồỉ;n kinh khởi trình Nam hồn;Hoạ Coi Kê Gia Cát Tú kiến ký thỉ vận;Hoạ Tây Hà nhân “ Vũ Trung ngẫu ngâm ” chi tác • Đào Duy Từ,1572-1634, với tác phẩm:Tư dung vãn 60 • Nguyễn Đăng, 1576-1657, với tác phẩm: Phỉ Lai tựphú;Bẳc sứ Đoan Ngọ ngẫu thành;Hoạ Triều Tiên quốc sứ Lý Đẩu Phong;Yên Kinh khởi trình;Hoạ Tây Hà nhân • Phạm Cơng Trứ, 1600-1675, với tác phẩm: Ch ương Dương hoài cổ; Thần Phù sơn;Thiên Uy cảng • Hồ Sỹ Dương, 1622-1681, với tác phẩm\Hạ Quốc lão Yến Quận cơng Phạm Cơng Trứ trí sĩ; Tiễn Đại Thanh sứ Trình Phương Triều •Nguyễn Danh Dựi 1627-? với tác phẩm: Tương Giang Thất tịch;Hán Dương công quán Đoan Ngọ nhật • Trịnh Căn, 1633-1709, với tác phẩm: Khâm Định thăng bình bách vịnh tập, mà Tỉnh tuyển văn học tập tuyển chọn vào Ydi.Tam diệu đại thống; Vịnh Nam Giao thi; Vịnh Vần Miếu thi; Vịnh Vần Miếu bi thi;Khán sơn tự thỉ;Chân Vũ quản thỉ;Phật Tích sơn tự thỉ; Vịnh Thị Kiều phong cảnh thiịnhị thủ); Vịnh bút thỉ (nhị thủ);Đào nương;Đàn tranh •Nguyễn Đình SáchilóSS-l6970, với tác phẩm: Hồng hoa thập vịnh ( mười thơ vịnh sứ), mà Tinh tuyển văn học tuyển chọn vào Ảằ.Động Đình tủ sắc; Vũ Xương giai cảnh;Tin Dương sơn hành;Hán Khẩu thuật hoài;An Túc tuyết hành;Hồng Hà;Đãng chu • Nguyễn Danh Nho,1638-1699, với tác phẩm: Cảm hứng;Mộ xuân cảm tác;Độc Phật kinh hữu cảm;Hoàng hạc lâu • Lê Hyi_1646-1702, với tác phẩm: Trùng cẩu Thạch Khê kiều kỷ thi;Thứ vận hạ Hộ Bộ Tả thị lang Lan Phái Nam Ngơ Kh trí sĩ • Nguyễn Đình Hồnilóól-Ỹ^ới tác phẩm: Đồn doanh vọng nguyệt ức hữu • Vũ Thạnh, 1663-?, với tác phấm: Vơ cầu ngâm;Tự thuật;Tự quy điền ngẫu thành; Tự cảnh Ngoài ra, Tỉnh tuyển văn học tập cịn có thống kê số truyện thơ khuyết danh chưa rõ năm sáng tác cụ thể, có hai tác phẩm ước chừng xuất vào kỉ thứ XVII, đưa vào Tinh tuyển là: Tam Quốc thi, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa 61 • Tam quốc thi, trích vào Tinh tuyển gồm cóTào Thảo hỏi chư tướng;Tuân bẩm Tháo;Thảo bảo Liêu;Chư tướng bẩm Tháo;Lỉêu bẩm Thảo;Thảo bảo chư tướng ;Dục, Gia, Quắc bẩm Thảo;Thảo bảo Lỉêu;Quan hỏi Liêu;Liêu đổi Quan;Quan hỏi Liêu;Liêu đổi Quan;Nhị phu nhân tự thán sựiQuan đổi nhị phu nhân;Quan gửi thư cho Huyền Đức;Quan tự thản;Nhị phu nhân đổi Quan;Tiểu quân bẩm Tháo;Dục bẩm Thảo;Thảo đổi Quan;Đệ quan Khổng Tủ hỏi Quan Công;Phổ Tĩnh đổi Quan Vũ;Biện Hỷ trách Phổ Tĩnh;Quan Vũ đổi Biện Hỷ;Đệ ngũ quan Lưu Diên thưa;Quan Vũ đổi Lim Diên;Lưu Diên đổi Quan Vũ;Tần Kì đối Quan Vũ;Quan Vũ răn quân sĩ;Quan Vũ tự thán;Tôn Càn gặp Quan Vũ ;Nhị phu nhân hỏi Tôn Càn; Càn trình nhị phu nhân • Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa trích vào Tinh tuyển gồm cóTrùng san Chi nam bị loại dã đàm đại tồn thư; Thiên văn chương đệ nhất;Địa lí đệ nhị;Nhân luân đệ tam;Hoa loại đệ tam thập lục Ph ụ ục 5: Các tác giả Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam tập Phần thứ nhất, tác phẩm biết tên tác giả • Nguyễn Thực, 1555-1637, với tác phẩm: Phụng sứ đăng trình tự thuật ;Tặng Khúc Phụ Khổng.;Đề Phỉ Lai tự • Lưu Đình Chất, 1566-1627, với tác phẩm: Lữ Trung Thuật Hoàỉ;Hoạ Tây Hà nhân “ Vũ trung ngẫu ngâm” chi tác • Đào Duy Từ, 1572-1634, với tác phẩm: Ngoạ Long cương vãn;TưDung vãn • Nguyễn Đăng, 1576-1657,với tác phẩm: Phi Lai tựphú;Hoạ Triều Tiên quốc sứ Lý Đẩu Phong “ Song Tiền chủng trúc” chi tác • Phạm Cơng Trứ, 1600-1675, với tác phẩm: Thần phù sơn;Thỉên Uy cảng;Quế • Hồ Sĩ Dương, 1622-1681, với tác phẩm: Hạ Quốc lão Yến Quận Cơng Phạm Cơng Trứ tri sĩ • Hương Hải thiền sư, 1628-1715, với tác phẩm: Hựu Tụng vân;Kệ văn;Hựu Kệ(l);Hựu Kệ(2);Chúc kệ văn • Vũ Cơng Đạo,1629-1714, với tác phẩm: 62 Tử tiến sĩ đệ Bồi tụng hữu thị lang, Đơng Hà tử, phụng trí sĩ, tặng Binh Tả thị lang, Đông Hà bá, Trực Khanh Vũ Thai Cơng, huỷ Lương, Đình Lâm phụ Tứ tiến sĩ đệ Cơng khoa Cap trung,Hồ Hương Vũ tiên sinh, huỷ Đình Thiều, Đình Ân phụ • Trịnh Căn,l633-1709, với tác phẩm: Khâm định thăng bình bách vịnh thỉ tập, gồm có nhiều vịnh đây, sơ lược kế là: Nam Giao thi (thơ vịnh đàn Nam Giao), Phật tích sơn tự thi ( Thơ vịnh chùa núi Phật tích), •Nguyễn Đình Sách, 1638-1697, với tác phẩm: Hoàng hoa thập vịnh, Hợp tuyển trích sổ sổ (Liêm tướng qn mộ;Hồng Hà) •Nguyễn Danh Nho, 1638-1699, với tác phẩm: Cảm hứng;Độc Phật kinh hữu cảm • Lê Hy, 1646-1702, với tác phẩm: Trùng cẩu Thạch Khê kiều kỷ chi thi • Nguyễn Đương Bao,1647-1727, với tác phẩm: Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận Công Vũ Duy Chí trí sĩ; Thứ vận hạ Tự khanh Lê Sĩ cẩn trí sĩ • Vũ Duy Khng, 1644-?, với tác phẩm: Tặng Đại Thanh sứ Chu Xán;Thứ vận hạ Quốc lão Phương Quận cơng •Nguyễn Q Đức, 1648-1720, với tác phẩm chia làm mảng sau • Thơ chữ Hán gồm: Thứ vận hạ Hữu thị lang Quế Hải hầu;Phụng hoạ ngự chế xuân nguyên thi ¡Lương Giang ¡Than Phù thị ¡Kinh Phúc Bồỉ;Động Đình tủ sẳc;Quể Lâm cảnh trí • Thơ chữ Nơm gồm: Dưỡng Nhàn;Phụng Canh ngự chế Tây Phương tự;Hựu hạ đặng Quốc Lão ¡Hạ đặng Quốc Lão ¡Đặng Quốc lão hỷ tặng thổ vật;Đe Lạc Thọ đình (ỉ);Đe Lạc Thọ đình (2);Quy nhàn hậu tự thuật • Đặng Đình Tướng, 1649-1735, với tác phẩm: Khán lữ xá bích thượng hoạ trúc đồ;Hồng Sào thành;Qúa Ân Thái sư Tỷ Can mộ • Nguyễn Đăng Đạo, 1651-1719, với tác phẩm: Thứ vận hạ Công Thượng thư Thi Khánh bả Hồng Cơng Chỉ trí sĩ;Thứ vận hạ Hộ Tả thị lang Nguyễn Công 63 Phải trí sĩ; Thứ vận hạ Tham tụng Hộ Thượng thư Khánh Sơn hầu Nguyễn Thế Bả trí sĩ • Nguyễn Đình Nhượng, 1652-?, với tác phẩm: Thứ vận hạ hữu thị lang Mai Hải hầu Lê Sĩ Triệt trí sĩ • Vũ Thạnh, 1633-?, với tác phẩm: Vơ cầu ngâm;Tự thuật • Trương Minh Lượng, 1665-?, với tác phẩm: Thứ vận hạ Công Thượng thư Thi Khánh bá; Thứ vận hạ Tả thị lang Lâm Quế tử Nguyễn Cơng Phải • Nguyễn Mậu Áng, 1668-?,với tác phẩm: Đăng Bình Lạc Ấn Sơn đình;Đăng Hồng Hạc lâu • Đinh Nho Hoàn, 1670-1715, với tác phẩm: Đề Nam Nhạc Hành Sơn;Hoán tỉnh Hương Châu dân từ Phần hai, tác phẩm chưa biết tên tác giả •Lâm Tuyền kì ngộ: Đây truyện thơ Nơm, tác giả cơng trình cho có khả xuất vào kỉ xvn Với đoạn trích: Bạch Viên vào chùa nghe kinh; Viên Thị muốn lẩy chồng ;Viên Thị trách thân ;Viên Thị lên tiên;Bạch Viên tâu Thượng đế;Bạch Viên tỏ tình; Thạch Tuyền ca khúc • Tam Quốc Thỉ: Viết theo thể thơ Nôm Đường luật, xếp vào nhóm ba truyện thơ: Lâm Tuyền kỳ ngộ, Truyện Vương Tường, Tơ Cơng Phụng Sứ, cho có khả xuất vào XVII Dung lượng tác phẩm gấp bội ba truyện vừa kể Nội dung truyện thơ kể lại đoạn truyện Tam Quốc diễn nghĩa,từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 28 với đoạn trích: Tào Tháo hỏi chư tướng; Tuân bẩm Tháo; Thảo bảo Liêu; Chư tướng bẩm Tháo;Lỉêu bẩm Tháo Tháo bảo chư tướng;Dục, Gia, Quắc bẩm Tháo;Tháo bảo Liêu;Quan hỏi Lỉêu;Liêu đổi Quan;Quan hỏi Liêu;Liêu đổi Quan;Nhịphu nhân tự thản sự;Quan đổi nhị phu nhân; Tiểu quân bẩm Thảo;Dục bẩm Tháo;Tháo đổi Quan; Đệ 64 quan Khổng Tủ hỏi Quan Công;Phổ Tĩnh đổi Quan Vũ;Biện Hỷ trách Phổ 1ĩnh;Quan Vũ đổi Biện Hỷ;Đệ ngũ quan Lưu Diên thua;Quan gửi thư cho Huyền Đức;Quan tự than;Nhị phu nhân đoi Quan;Quan Vũ đổi Lưu Dỉên;Lưu Diên đổi Quan Vũ;Tần Kì đổi Quan Vũ;Quan Vũ răn quân sĩ; Quan Vũ tự thán;Tôn Càn gặp Quan Vũ;Nhị phu nhân hỏi Tôn Càn; Càn trình nhị phu nhân • Chỉ Nam Ngọc Âm Giải nghĩa Được cho có khả xuất vào kỉ XVII, coi từ điển HánViệt cổ lại Pháp Tỉnh ( đạo hiệu Trịnh Thị Ngọc Trúc), gồm hai quyển; phần văn gồm 3000 câu thơ lục bát, xếp thảnh 40 chương bộ, trích vào gồm có: Trùng san Chỉ nam bị loại dã đàm đại toàn thư; Thiên vần chương đệ nhẩt;Địa lí đệ nhị;Nhân luân đệ tam;Hoa loại đệ tam thập lục • Thiên Nam Minh Giám Đây tác phẩm văn học lấy đề tài lịch sử, nhằm nêu gương tot xâu Gồm 940 câu thơ theo thể song thất lục bát, ca ngợi nhà từ thời Hồng Bàng đến Lê Trung Hưng Đặc biệt, phần cuối có viết Lê- Trịnh, chiếm đến phần ba tác phẩm ca ngợi cơng nhà Trịnh, diệt Mạc, phị Lê Tác phẩm cho đời vào kỉ xvn, khoảng thời Thanh Vương Trịnh Tráng Với đoạn trích sau vào cơng trình: Thời tiền sử;Triều Trần;Trỉều;Lê Sơ;Tác giả tự bạch • Ơng Ninh cổ truyện Truyện Nơm khuyết danh cho xuất vào kỉ xvn Nội dung truyện viết Trịnh Toàn ban tước Ninh Quận Công, nên thường gọi ông Ninh, út Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, em Khê Quận Công Trịnh Tạc Ơng Ninh bị anh trai hãm hại để bảo vệ ngơi chúa Truyện ca ngợi trí tuệ, tài cầm qn ơng Ninh Với đoạn trích trích vào cơng trình sau:Ổng Ninh giao chức; Ông Ninh giao chiến với Chúa Hiền; Ông Ninh bị dụ triều 65 • Thiên Nam Ngữ Lục Tác phẩm diễn ca lịch sử Việt Nam viết chữ Nôm, xuất vào cuối xvn, người thuộc dòng dõi gia, theo đòi đèn sách hỏng thi, không làm quan mà sống ẩn dật, ngao du Dung lượng tác phẩm 8136 câu lục bát, với thơ Nôm thất ngôn bát cú; 31 thơ sấm ngữ, Thiên Nam Ngữ Lục tác phẩm thơ Nôm dài văn học trung đại; lịch sử từ thời Hồng Bàng đến hết Hậu Trần Với đoạn trích trích vào cơng trình là: Xung Thiên Thần Vương;Trưng Vương; Trần Quốc Tuấn;Lê Kỉ • Hoan Châu kí, cịn gọi Nguyễn Cảnh Thị Hoan Châu kỉ hay Thiên Nam liệt truyện Nguyễn Cảnh Thị Hoan Châu kỉ Viết dòng họ Nguyễn Cảnh cuối đời Nhuận Hồ, từ Đông Triều vào sinh lập nghiệp Châu Hoan; xoay quanh trục di cư mà nhân tâm sự, kiện lịch sử, Với đoạn trích trích vào cơng trình ầ:Lời bạt;Tiết thứ ba Phu luc 6: Các tác giả thuôc văn hoc xvn trongBản dich Hoàng Viêt Thi tuyển Trung tâm nghiên cứu Quốc học Cung Ý Công, 1520-1614, với tác phẩm : Tiễn Thanh Hoa Thừa Chỉnh Sứ Mai Nham, Phùng Công Khắc Khoan nhiệm, thứ vận;Xưng thuật tổ phụ cơng nghiệp (kì nhẩt);Xưng thuật tổ phụ cơng nghiệp (kì nhị) • Nguyễn Đình Trụ, 1627-1703, với tác phẩm: Tiễn Mơn Nhân Chương Đức Đặng ĐìnhTướng phụng Bắc sứ • Lê Hy, chưa rõ năm sinh, năm mất, với tác phẩm: Tiễn Đặng Cơng Đình Tướng Bắc Sứ • Đặng Đình Tướng, 1649-1763, với tác phẩm: Khán Lữ Xả Bích Thượng Hoạ Trúc Đồ;Quá Ân Thái Sư Tỷ Can Mộ Nhất Vọng Chỉ Địa Hữu Bi, Kỳ Bi Đại Khắc Ấn Tỷ Can mộ Tứ Tự, Nãỉ Tuyên Thánh Thủ Thư, Nhân Hạ Kiệu Vọng Bỉ Khẩu Bái;Lập Xuân Nhật Tức Sự;Đe Đường Tổng Cảnh Tác Mai Hoa Phủ xứ;Đáp Phong Thành cổng Sinh Nhiệm Quang Hy 66 • Nguyễn Quý Đức, 1648-1720, với tác phẩm: Trí Sĩ Lưu Giản Đồng Triều •Nguyễn Đương Bao, chưa rõ năm sinh, năm mất, với tác phẩm: Tiễn Đặng Công Bình Tướng Phụng Mệnh Bắc Sứ Chi Nghệ AnTỉnh Thân • Nguyễn Đăng Đạo, 1561-1719, với tác phẩm: Cửu Giang;Hàm Đan Huyện • Vũ Thạnh, 1664-?, với tác phẩm: Hạ Mộ Trạch Vũ Đình Ấn Đãng Đệ •Nguyễn Mại, chưa rõ năm sinh năm mất, với tác phẩm: Tiễn Tham Tụng Đàm Cơng Hiệu Trí Sĩ •Nguyễn Cơng Hãng, 1680-1732, với tác phẩm: Quá Bình Lạc, Đe Ấn Sơn Đình;Đe Nhạc Vũ Mục Vương Miếu;Quá Linh Cừ Đe Phi Lai Thạch; Vãn ứng Sơn Dương Trung Liệt Công Tính Tự; Giản Triều Tiên Quốc Sứ Du Tập Nhất Lý Thế Cẩn ( kì nhất); Giản Triều Tiên Quốc Sứ Du Tập Nhất Lý Thế cẩn ( kì nhị ) ã Phm Khiờm ớch, 1679-1740, vi tỏc phm:Dô Xớch Bích Sơn;Đoan Dương Tiểu Vũ;Tạ Lưỡng Quảng Tổng Đổc Khổng Cơng Tỉnh Tự (kì nhẩt);Tạ Lưỡng Quảng Tổng Đốc Khổng Cơng Tính Tự ( kì nhị);Cung Tụng Ung Chính Hồng Đế • Đỗ Lệnh Danh, chưa rõ năm sinh năm mất, với tác phẩm: Trí Sĩ Lưu Giản Đồng Triều 67 MUC LUC TĨM TẮT CỒNG TRÌNH •• MỞĐÀU Tính cấp thiết đề tài 10 Tình hình nghiên cứu đề tài l.Mục đích nhiệm vụ đề tài 12 Phương Pháp nghiên cứu 13 Giới hạn đề tài 14 Đóng góp đề tài 15 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 16 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1:THÀNH Tựu CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVH 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY CHƯƠNG 2: THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVH 18 2.1 TÔNG THUẬT NHỮNG THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 18 2.2 TÔNG THUẬT NHỮNG THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐẢNH GIÁ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVH TỪ ĐẦU THẾ KỈ THỨ XX ĐẾN NAY 18 CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT VỀ NHỮNG THÀNH Tựu NGHIÊN cứu VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVH 48 3.1 NHẬN XÉT VỀ THÀNH Tựu CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn 48 68 3.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC ... CÔNG TÁC NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VẪN HỌC VIỆT NAM THÉ KỈ THỨ XVII 2.1 TỔNG THUẬT NHŨNG THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁVỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XVII TỪ THẾ KỈ THỨ XIX... NHỮNG THÀNH Tựu CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VỆT NAM THẾ KỈ THỨ xvn TỪ ĐẦU THẾ KỈ THỨ XX ĐẾN NAY CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT VỀ NHỮNG THÀNH Tựu NGHIÊN cứu VẪN HỌC VIỆT NAM THÉ KỈ THỨ XVII. .. kiến thức đủ để sâu vào nghiên cứu thành tựu, đặc điểm văn học trung đại- có văn học kỉ thứ xvn • Ở phần Vẫn học từ kỉ thứ XVI đến kỉ thứ XVIII, có mục Vãn học Việt Nam kỉ XVII- đến kỉ thứ XVIII,

Ngày đăng: 06/03/2017, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN