1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thư mục nghiên cứu văn hóa việt nam của GS bửu cầm

50 316 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 523,04 KB

Nội dung

1 TÁC GIẢ: Lê Thị Thanh Thảo MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Giáo sư Bửu cầm chuyên gia nghiên cứu hàng đầu Hán học Việt Nam, giảng viên giảng dạy môn Hán Nôm môn lịch sử đại học Văn khoa Sài Gòn Với nghiệp nghiên cứu lâu năm, ông có nhiều cống hiến lớn nhiều lĩnh vục, văn hóa, lịch sử địa lý đặc biệt thành lĩnh vục Hán- Nôm Nhiều nghiên cứu tiên sinh công bố tuần báo như: Văn hóa nguyệt san, Đồng Nai văn tập, Tập san sử địa, Tập san khảo cổ xuất hai mươi đầu sách lĩnh vực Với đóng góp to lớn ấy, Bửu cầm tiên sinh để lại tư liệu nghiên cứu quý giá có ích nhiều cho công trình nghiên cứu nối gót tiên sinh nguồn tài liệu tham khảo phong phú Với mong muốn thu thập, khảo sát toàn thảnh tựu lao động nhà giáo, nhà nghiên cứu có tâm, có tài từ lâu khẳng định vai trò uy tín nhiều lĩnh vực thực đề tài “Thư mục nghiên cứu văn hóa Việt Nam giáo sư Bửu Cầm” nhằm hệ thống lại toàn thành nghiên cứu giáo sư để làm tài liệu tham khảo cho ngành Hán Nôm lĩnh vục khác Thông qua việc hệ thống lại toàn viết, tác phẩm tiên sinh Bửu Cầm thu tư liệu phong phú đồng thời có cở sở nhìn nhận, đánh giá vai trò giá trị thành tựu ông nhiều năm nghiên cứu Đốì tượng phạm vỉ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích đề tài, nghiên cứu khoa học này, chọn đối tượng phạm vi nghiên cứu toàn tác phẩm tác giả Bửu Cầm viết nhiều lĩnh vực, đăng nhiều tạp chí, in thành nhiều tập sách Chúng mở rộng phạm vi tác phẩm so với tên đề tài muốn khảo sát cách toàn diện đóng góp phương diện nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm Do đó, thư mục thực tác phẩm viết văn hóa Việt Nam bao gồm viết nhiều lĩnh vực khác cùa tác giả Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đồ tài nghiên cứu sở lí luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối đảng Cộng sản Việt Nam Bài viết phối hợp sử dụng phương pháp sau: Sưu tầm viết sách xuất giáo sư Bửu cầm Thống kê, phân loại trình bày thành thư mục nghiên cứu - Ngoài kết hợp sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê Tinh hình nghiên cứu đề tàỉ Đe tài thư mục giáo sư Bửu cầm đề tài hoàn toàn mới, trước chưa có người thực đề tài Ý nghĩa công trình nghiên cứu Ý nghĩa lí luận: Khẳng định trình nghiên cứu khoa học tận tâm thành tựu nghiên cứu nhiều lĩnh vực giáo sư Bửu cầm Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thư mục tài liệu nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm, đồng thời cung cấp thư mục tài liệu nghiên cứu Hán Nôm lĩnh vực khác Những đóng góp công trình Góp thêm thư mục nghiên cứu giáo sư Bửu cầm vào viết nghiên cứu giáo sư Góp phần khẳng định giá trị to lớn viết, nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm đăng tạp chí in thảnh sách Kết cấu công trình Đề tài phần mở đầu phần kết luận kết cấu thành hai chương 12 tiết Chương Tồng quan thư mục nghiên cửu giáo sư Bửu Cầm 1.1 Vài nét tiễu sử Giáo sư Bửu cằm Giáo sư Bửu cầm sinh năm 1920 Vỹ Dạ- Huế Là đầu lòng thi sĩ ƯngOanh nữ sĩ Trịnh Thị Tố Dòng dõi Tuy Lý Vương Miên Trinh Thuở nhỏ sức khỏe kém, từ năm 10 tuổi đến năm 20 tuổi đau yếu liên miên, học với gia đình tự học nhiều học trường Năm 12 tuổi viết văn làm thơ Năm 20 chủ biên Tinh hoa văn tập tập san Gió lên xuất Huế Vì hoạt động văn hóa nên mời giảng dạy môn Việt văn trường Quốc Học Huế (1950) Năm 1956 đổi vào Sài Gòn phụ trách phòng sưu tầm khảo cứu Viện Khảo Cổ Năm 1958 mời giảng dạy môn Hán- Nôm môn lịch sử Việt Nam, ngữ học Việt Nam, Triết học Đông Phương trường đại học Văn Khoa Sài Gòn Năm 1969 phong giáo sư diễn giảng Năm 1972 thăng giáo sư thực thụ Viện đại học Sài Gòn Đã bảo trợ cho nhiều nghiên cứu sinh soạn luận án tiến sĩ cao học Trong thời gian này, giáo dục cử hội nghị quốc tế Trung Quốc (Hán học) nước Đồng thời cử tham gia ủy ban hỗ tương thẩm định giá trị văn hóa Đông Tây UNESCO phái đoàn giao dịch với Trung tâm nghiên cứu văn hỏa Đông Nam Ả Nhật Bản (Tài liệu gia đình giáo sư Bửu cầm cung cấp) 1.2 Mọt vài đặc điếm thư mục nghiên cửu giáo sư Bửu Cầm 1.2.1 Đăc điềm nôi dung Các viết giáo sư Bửu cầm nội dung phong phú, viết nhiều lĩnh vực Như phần thư mục trình bày cụ thể, bao gồm phương diện sau: Nghiên cứu văn học, nghiên cứu văn hóa, viết giới thiệu thích, phần viết tản mạn số thơ in thành sách tác giả Nội dung viết phong phú nhiều lĩnh vực, khuôn khổ viết lại có tham khảo nhiều tài liệu loại sách vở, thư tịch cổ, từ điển V V thể tác phong nghiên cứu khoa học cẩn trọng bề sâu kiến thức phong phú, đa dạng Chẳng hạn viết “Lam “Đoạn trường tân ” Nguyễn Du" tác giả trích dẫn kết hợp sử dụng tư liệu từ nhiều sách, thống kê gồm sách sau: ‘Ngu sơ tân chí: Tên tập truyện ngắn nhiều tác giả, có truyện Vương Thúy Kiều Dư Hoài Trung Quốc danh nhân đại từ điển, Thượng Hải, Thượng vụ ấn thư quán, 1921 Đoạn trường tân thanh, Giá sơn Kiều Oánh Mậu (chú thích), 1902 Việt Nam học sử yếu, Dương Quảng Hàm, Nhà in Vũ Hùng, Hà Nội, 1951 Tân từ điển, Trọng Văn Thao, Hương Cảng, Thế giới xã xuất bản, 1957 Cổ văn quan chỉ, Thượng Hải, Bách Tân thư điểm xuất Trung Quốc văn học sử giảng thoại, Hồ Hành Chi, Thượng Hải, Quang hoa thư cục, 1932 Trung Quốc văn học sử giảng biên, Lục Khản Thư Phùng Nguyên Quân, Khai minh thư điếm in, Thượng Hải, 1949 Tiểu thuyết khảo chứng, Tưởng Thụy Thảo, Thượng Hải, Thượng vụ ấn thư quán, 1935 Đường thỉ hợp giải tiên chủ, Hương Cảng, Ngũ quế đường thư cụ ấn hành, 1951 Trung Quốc ngũ thiên niên đại sử ký, Lư Hy Văn, Hương Cảng, Kiến hoa thư cục, 1956 Đại Nam chỉnh biên liệt truyện sơ tập, Quyển XX Đoạn trường tân thanh, Kim Vân Kiều tân tập, Việt Nam văn học sử yếu, Tăn từ điển (của Trọng văn Thao) Cùng loại từ điển Từ nguyên, Từ hải, Trung Quốc danh nhân đại từ điển số sách sử như: Minh Sử, Chiết Giang thông chí ” Với số lượng sách tham khảo phong phú cho thấy tác giả có trình tích lũy tài liệu lâu dài, với phần lý luận làm sáng tỏ vấn đề văn học, giúp người đọc biết rõ thân vấn đề liên quan đến Thanh Tâm Tài Nhân- tác giả lam Truyện Kiều Nguyễn Du, tuyệt tác rân hóa Việt Nam Trong viết giáo sư Bửu cầm phần tư liệu phong phú, tác giả tham khảo, đối chiếu hàng loạt sách, tiếp thu thảnh tựu nhả nghiên cứu trước, thể thái độ nghiên cứu nghiêm túc cung cấp cho người đọc kiến thức phong phú, đáng tin cậy Trong nghiên cứu nhiều tác giả sử dụng tài liệu ngành khác để bổ trợ thêm cho vấn đề nghiên cứu Chẳng hạn nghiên cứu nguồn gốc chữ Nôm phần nêu luận đề ông nêu lên có ý kiến cho vào thời thượng cổ dân tộc Việt Nam có thứ văn tự riêng mà người Mường Thanh Hóa đến dùng, tác giả cho thuyết có liên quan đến thuyết nhân chủng học: “Người Việt Nam người Mường nguyên chủng tộc, sau khỉ có tiếp xúc với người phương Bắc, người Việt đồng ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, người Việt bất hợp tác với di tộc, rút vào rừng núi, tức người Mường giờ, thoát khỏi ảnh hưởng Trung Hoa giữ phong tục ngôn ngữ cũ”1 Bửu Cầm, Nguồn gốc chữ Nôm, Văn hóa nguyệt san, 1960, số 50, Tr.347 Như vậy, bên cạnh sử dụng kiến thức chuyên ngành tiên sinh vận dụng kiến thức ngành có liên quan dân tộc học để người đọc tiếp thu vấn đề từ nhiều phương diện, hiểu thêm đối tượng nghiên cứu viết Ngoài kiến thức phong phú, đa dạng viết tiên sinh Bửu Cầm trình bày sở kế thừa sáng tạo Sự kế thừa biểu qua việc tác giả viết tham khảo nhiều sách quan điểm người nghiên cứu trước Có nhiều vấn đề trước đưa ý kiến đánh giá tác giả trình bày quan điểm nhiều nhà, sau dùng lí luận dẫn chứng để bác bỏ hay tán đồng Chẳng hạn viết “Lam Đoạn trường tân Nguyễn Du” tiên sinh đưa ba quan điểm nhận dạng tác giả Kim Vân kiều truyện: íí l) Truyện Kiều có lẽ lẩy truyện Vương Thúy Kiều EESỆÊấtrong thuyết Ngu sơ tăn chí M$JĨJĨnỀ, tác giả tên Dư Hoài 2) Truyện Kiều theo truyện Phong tình cổ lục AtẾĩỉĩíỆlà sách chép truyện phong tình đời xưa 3) Nguồn gốc Truyện Kiều Nguyễn Du tiểu thuyết Trung Hoa nhan đề Kim Vân Kiều truyện ^ểkMềỉliS tác giả hiệu Thanh Tâm Tài Nhân soạn cuối kỷ thứXVI đầu kỷ XVIT’1 Với ba thuyết tác giả tiếp tục đưa lập luận dẫn chứng cụ thể để bác bỏ hai thuyết đầu tán thành thuyết thứ ba Trên sở kế thừa người viết tiếp tục trình bày ý kiến tài liệu nghiên cứu để làm sáng tỏ người mệnh danh Thanh Tâm Tài Nhân Qua viết thấy tiên sinh đưa nhiều tư liệu thuyết phục trình bày vấn đề thân thế, người tác giả Thanh Tâm Tài Nhân Bài viết thú vị tác giả đưa thêm vài nhận xét tinh tế giúp Bửu Cầm, Lam Đoạn trường tân Nguyễn Du, Tập san Khảo cổ, 1966, số 4, Tr.6 ta hiểu thêm không Thanh Tâm Tài Nhân mà mối quan hệ tên sách viết Vương Thúy Kiều- người gái tài hoa bạc mệnh trình Nguyễn Du tìm chuyển thể “Đoạn trường tân ” theo phong cách thơ dân tộc Cùng cách trình bày nội dung có tính chất kế thừa ấy, viết nghiên cứu chữ Nôm, tác giả đưa hàng loạt ý kiến người trước, như: Văn đa cư sĩ, Sở cuồng Lê Dư, Phạm Huy Hổ sau lý luận tán thành bác bỏ ý kiến đó, đồng thời đưa nhận xét riêng giả thiết riêng Việc sử dụng tài liệu sách tham khảo kế thừa tích cực, tiên sinh vận dụng triệt để Chúng ta khẳng định điều viết tiên sinh tham khảo tài liệu nhiều loại sách, nghiên cứu dài hay ngắn không bỏ qua thao tác Từ nhìn người nghiên cứu trước tiên sinh biết chọn lọc đưa vào viết ý kiến, quan điểm để tổng hợp đánh giá vấn đề từ góc độ khoa học khách quan Phương thức thường thấy nghiên cứu khoa học, cách vận dụng công trình có sẵn, nhiên tiên sinh không tham khảo mà đưa nhiều kiến giải, mở nhiều hướng thể sáng tạo nghiên cứu Chẳng hạn phân chia thơ đời Đường người ta thường phân chia theo giai đoạn Sơ Đường, Trung Đường, Thịnh Đường Giáo sư Bửu cầm không tán đồng cách phân chia này, ông cho rằng: “Xét cách phân chia thời kì không hợp lý, không cắm cải mốc quan trọng cho lịch sử đời Đường Một triều đại dài gần 300 năm (618- 906), nhà Đường khoảng thời gian có chiến tranh với nước nội loạn; ta phải kể biến loạn An Lộc Sơn Sử Tư Minh năm 755 quan trọng hết, làm cho vua Đường (Huyền Tông) phải chạy vào đất Thục, khiến cho trăm họ thống khổ, lầm than Cuộc biến loạn ẩy đem lại cho nhà Đường thay đổi lớn phương diện chỉnh trị, xã hội, phương diện văn học Bởi vậy, này, luận thi phái đời Đường, chủng chia làm hai thời kì: Trước loạn An, Sử sau loạn An, Sử”1 Với cách phân chia tác giả khái quát ngắn gọn mà súc tích toàn giá trị thơ ca đời Đường qua tiêu chí thi phái, lí lẽ trình bày tác giả có hệ thống tương đối hoàn chỉnh, tài liệu tham khảo thể nhìn thơ Đường Một viết khác nghiên cứu văn học Trung Quốc, tác giả đưa ý kiến đánh giá khác với sử gia Tư Mã Thiên nguồn gốc Kinh Thi, ông nói rằng: “Căn vào lời biện luận đây, cỏ thể tin rằng: Những thi ca xưa đến đời Khổng Tử bị tàn khuyết nhiều, lại chừng ba trăm thiên Neu Khống Tử có chỉnh lí Kinh Thi, bỏ bớt câu, chữ toi nghĩa rườm rà, chọn lấy phần mười Tư Mã Thiên nói”2 Trong nghiên cứu nguồn gốc văn thể lục bát tiên sinh khẳng định thể văn lục bát nguồn gốc từ thư tịch Trung Hoa số người lầm tưởng, đồng thời thể văn tài sản riêng dân tộc Việt Nam, người Thái người Chàm có Như nguồn gốc văn thể lục bát vấn đề cần xác định thêm, đưa nhận xét tùy tiện Bài viết tiên sinh giúp hiểu thêm văn thể lục bát nguồn gốc nó, xưa người Việt Nam vốn tự hào thể thơ lục bát hiểu rõ Cuối tác giả tổng kết sau: “Ba dân tộc Việt, Thái, Chàm cỏ lục bát Duy người Trung Hoa văn thể ẩy, lời Hào quẻ Khôn Kinh Dịch có câu xem lục bát, ngẫu nhiên, người Trung Hoa biết làm lục bát họ phải có câu hát, vè tác phẩm trường thiên Bửu Cầm, Các thỉ phái đời Đường, Văn hóa nguyệt san, 1961, số 64, Tr.1153/131 Bửu Cầm, Tìm hiểu Kỉnh Thi, Văn hóa nguyệt san, 1959, số 45, Tr.1304 10 để chứng minh việc đó, thể mà Kinh Thi tuyển tập dân ca họ không thấy cỏ làm theo thể ỉục bát cả”1 Ngoài ông khảo cứu chứng minh vài vấn đề nguồn gốc văn bản, với dẫn chứng cụ thể ông nêu lên tác giả thơ Bán than Trần Khánh Du, vuơng thất nhà Trần Hay ông giới thiệu sách Kiến văn lục Vũ Nguyên Hanh, khẳng định khác sách với Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn, truớc “ít người biết có ngộ nhận” hai tác phẩm Với viết tác giả đã cung cấp cho nguời đọc tu liệu xác, dựa sở khoa học nguồn gốc tác phẩm Tính dân tộc biểu rõ nét viết giáo su Bửu Cầm, giới thiệu thích số tác phẩm chữ Nôm dân tộc Các tác phẩm đuợc tiên sinh dày công suu tầm, thích kĩ sau giới thiệu cung cấp tu liệu quý có ý nghĩa to lớn Chữ Nôm vốn niềm tụ hào dân tộc Việt Nam, tác giả dày công suu tầm, nghiên cứu giới thiệu tác phẩm chữ Nôm đóng góp công sức lớn bảo luu phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc Một điều đáng quý tâm huyết tác giả gởi gắm viết bên cạnh việc suu tầm, giới thiệu tác giả đua đánh giá tinh tế sở nguời huớng dẫn phát vẻ đẹp giá trị ẩn sau văn Trong giới thiệu tác phẩm Nam cầm Khúc tiên sinh giới thiệu phần nguyên văn dịch thơ lục bát tác phẩm Tuy Lý Vuơng, đồng thời đua nhận xét: “Tang thương bày trước mắt, thể đầy rẫy vật đổi dời, lời tao nhân bất hủ phảng phất với non sông Bửu Cầm, Thử tìm nguồn gốc văn thể lục bát, Văn hóa nguyệt san, 1962, số 69, Tr 195/7 36 Trên sở tài liệu sưu tầm thấy Bửu cầm tiên sinh nhà nghiên cứu rộng, thể hiểu biết sâu sắc, tài hoa nhiều lĩnh vực Dựa vào nội dung viết báo sách xuất tiên sinh tập hợp thành mảng lớn để tiện cho việc khái quát vấn đề Từ thực tế phân tích cần phải nói rõ xếp có giá trị tương đối, để tiện cho việc tham khảo tác phẩm viết nghiên cứu giáo sư Cách xếp theo phương diện nghiên cứu xếp viết sách tiên sinh Bửu cầm theo thứ tự năm xuất tạp chí thứ tự chữ tên tác phẩm 2.2.1 Các loai sách tap chí thích, biên dich, hiêu đính giới thiêu Trong mục tập hợp viết tiên sinh giới thiệu tác phẩm, tác phẩm chữ Nôm dân tộc đăng tải tuần báo sách xuất Ngoài phần xếp chung tác phẩm tiên sinh san định, thích, hiệu đính phiên dịch Phần gồm báo chủ yếu đăng tải kỳ Văn hóa nguyệt san số sách tiên sinh Bửu Cầm, Nam cầm Khúc văn chương miền Trung, Văn hóa nguyệt san, 1957, số 20, Tr.20- 30 Bài viết giới thiệu thơ đặc sắc Tuy Lý Vương lấy tên Nam cầm khúc có bối cảnh đời phảng phất giống với Tỳ bà hành Bạch Lạc Thiên Tác giả sở dẫn chứng tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh khẳng định giá trị nội dung hình thức Nam cầm khúc không thua Tỳ bà hành Bạch Cư Dị Đặc biệt ông nhấn mạnh tài hoa, sáng tạo Di Hiên tiên sinh trai Tuy Lý Vương phiên dịch tác phẩm phụ thân chữ Nôm Phần sau viết tác giả có giới thiệu Nam cầm khúc chữ Hán dich thơ luc bát 37 Bửu Cầm, Bài Kê minh thập sách bà Nguyễn Thị Bích Châu dâng cho chồng Trần Duệ Tông (1373- 1376), Văn hóa nguyệt san, 1958, số 32, Tr 659- 662 Bài viết sưu tầm, thích giới thiệu Kê minh thập sách gồm phần chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa Bửu Cầm, Một vị thiền sư dung hòa nghệ thuật đạo lý: Thích Viên Thành, Văn hoá nguyệt san, 1959, số 38, Tr.57- 60 Bài viết giới thiệu chung cảnh sắc tươi đẹp chùa Mật Sơn thân đời sư ông Viên Thành- nhà sư có tâm hồn thi sĩ, nửa tu phật nửa tu tiên Ngoài tác giả trích dẫn thơ chữ Hán hai thơ chữ Nôm sư Viên Thành qua khẳng định sư thi sĩ có thiên tài với vần thơ điêu luyện từ nội dung đến hình thức Bửu Cầm, Phóng Cuồng Ca (chú giải), Văn hóa nguyệt san, 1959, số 39, Tr.422 Bài viết sưu tầm thích thơ Phổng cuồng ca Trần Quốc Tảng từ nguyên văn chữ Hán Bửu Cầm, Bài hát Yêu ngủ (Ái miên ca Na sơn ẩn sĩ), Văn hóa nguyệt san, 1959, số 40, Tr.422- 426 Bài viết sưu tầm thích, giới thiệu thơ chữ Hán Na sơn ẩn sĩ người tiều phu ẩn núi Na đời nhà Hồ, kèm dịch thơ Trúc Khê Bửu Cầm, Sách “Tự học giải nghĩa ca ” vua Tự Đức, Văn hóa nguyệt san, 1959, số 43, Tr.920- 926 Bài viết giới thiệu sách “Tự học giải nghĩa ca” vua Tự Đức- tập sách ngữ vựng viết theo thể lục bát để dùng vào việc học chữ Hán, khắc in niên hiệu Thành Thái (1889-1907), gồm có tập, chia thành 13 loại Người viết đặc biệt nhấn mạnh hiếu học vua Tự Đức lợi ích sách đồng thời trích dẫn loại, loại số câu để giới thiệu chung 38 Bửu Cầm, Khương Công Phụ, Văn hóa nguyệt san, 1960, số 54, Tr.l 1171123 Bài viết chia làm ba phần Phần đầu lời dẫn đề cập đến Khương Công Phụ Phần hai tiểu sử Khương Công Phụ viết theo sách An Nam chí nguyên Trung Quốc danh nhân đại từ điển, phần ba giới thiệu phú “Mây trắng rọi bể xuân” Khương Công Phụ gồm phần chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa Bửu Cầm, Một thư chữ Nôm Trịnh Cương gởi Nguyễn Quản Nho (thế kỷ XII), Vãn hóa nguyệt san, 1961, số 59, Tr 157-178 Bài viết sử dụng tư liệu Việt Nam phong sử trình bày đôi điều thân Nguyễn Quán Nho- người đỗ Trạng nguyên đời Lê làm đến chức Tể tướng, phần sau có giới thiệu nguyên văn thư Trịnh Cương gởi Nguyễn Quán Nho chữ Nôm có chữ Nôm phiên âm Bửu Cầm, Một truyện ngắn viết chữ Nôm thời Tự Đức, Văn hóa nguyệt san, 1961, số 61, Tr.527- 531 Bài viết giới thiệu toàn văn đoản thiên tiểu thuyết viết chữ Nôm tả chiến tranh quân Thục Hán quân Mạnh Hoạch trích Thanh Hóa quan phong Vương Duy Trinh Đây tài liệu theo ý tác giả quý giá phần tản rân chữ Nôm 10 Bửu Cầm, Nữ phạm diễn nghĩa từ (của Tuy Lý Vương), Văn hóa nguyệt san, 1961, số 63, Tr.859- 866 Bài viết giới thiệu tác phẩm Nữ phạm diễn nghĩa từ Tuy Lý Vương, tác phẩm có giá trị nội dung lẫn hình thức, nội dung tác phẩm đề cập đến nguời phụ nữ đời xưa có đức hạnh, tiết nghĩa, làm gương mẫu cho phụ nữ đời sau phương diện hình thức tác phẩm thể uyển chuyển với lối văn hồn hậu, trang nghiêm giữ quân bình âm điệu Phần cuối viết dẫn hai thơ Tùng Thiện Vương Tương An Quận Vương phê bình sách 11 Bửu Cầm, Thanh hóa quan phong- kinh thỉ Việt Nam, Văn hóa nguyệt san, 1962, số 68, Tr.l- 39 Bài viết giới thiệu sơ lược nguồn gốc, thành phần nội dung cách trình bày Thanh Hóa quan phong - tập sách sưu tuyển câu ca dao tỉnh hạt Thanh Hóa cụ Vương Duy Trinh thời gian cụ làm tổng đốc Thanh Hóa Theo ý kiến đánh giá tác giả cho tài liệu quý giá giúp nghiên cứu dân ca Việt Nam 12 Bửu Cầm, Nam ông mộng lục- Một tác phẩm Hồ Nguyên Trừng, Văn hóa nguyệt san, 1962, số 70,Tr.409- 419 Bài viết sử dụng tư liệu từ sử Việt Nam Trung Quốc như: Việt sử thông giám cương mục, Đại Việt sử ký toàn thư, Minh sử, Kỷ lục vị biên để trình bày thân nghiệp Hồ Nguyên Trừng, đồng thời giới thiệu tác phẩm Nam ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng in Kỷ lục vị biên gồm 31 truyện Trọng tâm viết phần tóm tắt nội dung 31 truyện tác phẩm 13 Bửu Cầm, Sách “Kiến văn lục” Vũ Nguyên Hanh, Văn hóa nguyệt san, Tập xn - Quyển 6, 1963, số 82, Tr.827- 833 Bài viết khẳng định khác sách ‘Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn ‘Kiến văn lục” Vũ Nguyên Hanh đồng thời trình bày tư liệu tác giả thu thập Vũ Nguyên Hanh Kiến văn lục tiểu sử Vũ Nguyên Hanh tư liệu tác giả trích từ Đại nam chinh biên liệt truyện, Kiến văn lục có đến ba bản, tác giả giới thiệu Pháp quốc Viễn Đông học viện Nam phong tạp Bài viết chủ yếu giới thiệu ngắn gọn nội dung tác phẩm theo đánh giá tác giả Kiến văn lục phần nhiều có tính chất thần kỳ quái đản, phảng phất truyện liêu trai 14 Bửu Cầm, Hai thư chữ Nôm mở phân tranh Trịnh - Nguyễn, Vãn hóa nguyệt san, 1963, số 85, Tr 1387- 1393 Bài viết trình bày hai thư chữ Nôm mở đầu phân tranh Trịnh- Nguyễn, có thích rõ ràng Đây tài liệu sưu tầm từ Thuận Hóa Quảng Nam thực lục LêTriều dã sử 15 Bửu Cầm, Hải môn ca, Văn hóa nguyệt san, 1964, số 9i , tập XIH- quyến 9,Tr.ll49- 1155 40 Bài viết giới thiệu thích cho địa danh đề cập thơ Nôm Hải môn ca, phiên trích sách Thông quốc duyên cách hải chử, chép tay viện khảo cổ 16 Bửu Cầm, Vài lời đề tựa giảo sư Bửu cầm, Tập san sử địa, 1966, số 3, Tr.3- Đây trích dẫn lời đề tựa giáo sư Bửu cầm tập biên khả Trương Định ông Phù Lang Trương Bá Phát 17 Bửu Cầm cẩm Hà dịch, Sự quan hệ Bác cổ học viện đổi với nước ta, Tập san sử địa, 1969, số 14- 15, Tr.99- 107 Đây dịch Bửu cầm cẩm Hà từ nguyên tác Hán văn Sở Cuồng Lê Dư đăng Nam phong tạp chỉ, số 89 Bài nói trình thành lập Bác cổ học viện tài liệu tích cóp giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu học giả nước ta Sở Cuồng Lê Dư kết luận Học viện lịch sử, văn hóa nước ta có quan hệ lớn lao Cùng môt số sách: Bửu Cầm (chú thích), Bang giao Khâm định Đại Nam hội điển /ẹ,Nxb Bộ văn hóa giáo dục, Sài Gòn, 1968 Sách Tô Nam Nguyễn Đình Diệm dịch Bửu cầm hiệu đính Bửu Cầm (chú thích) Hoàng Việt giáp tỷ niên biểu, Nxb Bộ quốc gia Giáo dục, Sài Gòn, 1963 Bửu Cầm, Hoài cổ ngâm chủ thích, 1950 Bửu Cầm, Hồng Đức

Ngày đăng: 06/03/2017, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w