1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cơ sở văn hóa việt nam trương võ quốc việt

31 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 756,36 KB

Nội dung

BỘ OD CV TRƢỜN OT O HỌC NHA TRAN  B ẢN CƠ SỞ VĂN HO V ỆT NAM iảng viên: Trƣơng Võ Quốc Việt Tài liệu lưu hành nội Nha Trang, tháng 9, năm 2015 Tài liệu tham khảo Cơ sở văn hoá Việt Nam – Trần Ngọc Thêm (2006) Cơ sở văn hoá Việt Nam – Trần Quốc Vượng (2002) Cơ sở văn hoá Việt Nam – Huỳnh Công Bá (2008) Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại - Lê Quang Trang (2003) 5.Tiến trình văn hoá Việt Nam – Nguyễn Khắc Thuần (2007) Mô tả tóm tắt giảng Bài giảng cung cấp cho sinh viên iến thức t ng quan văn h a, văn h a học hi u biết đ tiếp t c cung cấp cho sinh viên nhìn toàn diện văn hoá Việt Nam: diễn trình l ch s , ph n v ng văn h a, thành tố cấu tr c; nh m giáo d c thức tr n trọng, bảo t n, phát huy, phát tri n tinh hoa văn h a d n tộc; thấm nhuần văn h a d n tộc đ giao lưu, hội nh p hiệu bối cảnh toàn cầu hoá Nội dung giảng G m chủ đề chính: - Chủ đề 1: T ng quan văn hoá văn hoá học - Chủ đề 2: Đ nh v văn hoá Việt Nam - Chủ đề 3: Cấu tr c văn hoá Việt Nam CHỦ Ề TỔN QUAN VỀ VĂN HO V VĂN HO HỌC Yêu cầu: Kiến thức: - Nh n thức v trí môn Cơ sở văn h a - Hi u rõ khái niệm, đặc trưng, chức văn h a - Nắm điều kiện hình thành phát tri n văn hoá - Hi u loại hình văn hoá Kỹ năng: - Hình thành thói quen tìm hi u, học t p, nghiên cứu văn hoá - Ghi nhớ, nh n diện v trí môn Cơ sở văn hoá Việt Nam Văn hoá học hi u cấu tr c, đặc trưng, chức c ng điều kiện hình thành phát tri n văn hoá - Rèn luyện tư ph n tích, t ng hợp, logic Thái độ: Nghiêm túc, cẩn trọng việc tìm hi u văn hoá, việc tìm hi u văn hoá d n tộc - Quý trọng, nâng niu di sản văn hoá d n tộc - Nh n thức tầm quan trọng văn hoá lĩnh vực đời sống xã hội với trình rèn luyện, b i dưỡng tâm h n, nhân cách cá nhân Nội dung: Văn hoá học phân môn - Văn h a học (culturology) khoa học nghiên cứu văn h a - Vì văn h a bao quát phạm vi rộng thời gian dài, người ta đến khoa học ph n mà khoa học lấy văn h a làm đối tượng Ở phương T y, đến năm 1871, “văn h a" E.B.Taylor đ nh nghĩa lần tác phẩm Văn h a nguyên thủy (Primitive Culture) xuất London Nhưng văn h a đối tượng khoa học độc l p phải đến năm 1885 hình thành rõ nét với công trình hai t p mang tên Khoa học chung văn h a Klemm người Đức, đ trình bày phát sinh phát tri n toàn diện loài người l ch s văn h a Bản thân thu t ngữ “văn h a học” (t Đức: Kulturkunde, t Anh Culturology) xuất vào năm 1898 Đại hội giáo viên sinh ngữ họp Viên (thủ đô nước Áo), song đến sau công trình The Science of Culture L White xuất Mĩ năm 1949, n trở thành ph biến - Trong phát tri n văn h a học n a đầu kỷ XX có đ ng g p quan trọng nhà nhân học văn h a Mĩ việc mở rộng đối tượng quy mô nghiên cứu (những năm 3040, phong trào nghiên cứu văn h a ngôn ngữ th d n Mĩ phát tri n rầm rộ) C Lévi-Strauss phương pháp nghiên cứu (cuốn Anthropologie Structutral ông xuất Paris năm 1958 đánh dấu việc đưa phương pháp cấu trúc từ lĩnh vực ngôn ngữ học áp d ng vào việc nghiên cứu văn h a) - Văn hoá c th xem xét từ nhiều hướng, v y văn h a học có th nghiên cứu trình bày nhiều g c độ khác nhau, tạo nên nhiều môn, phân môn - Dưới g c độ thời gian, môn l ch s văn h a (văn h a s ) khảo sát tiến trình văn h a dân tộc theo giai đoạn l ch s với tình tiết kiện, mở rộng hi u biết văn h a theo chiều dọc - Dưới g c độ không gian, môn đ a lí văn h a (đ a văn h a) c trách nhiệm khảo sát văn h a dân tộc theo chiều ngang, mối quan hệ với đ a lí quốc gia, tìm hi u đặc m v ng văn h a - - Dưới g c độ lí lu n hái quát chung, văn h a học đại cương c trách nhiệm nghiên cứu quan niệm, học thuyết, cách tiếp c n văn h a văn h a học nói chung  Cơ sở văn h a : môn học trình bày đặc trưng quy lu t hình thành phát tri n văn h a c th Đối với sinh viên ngành văn hóa học, đ y môn học mang tính chất nh p môn; sinh viên ngành khác, trang b hi u biết tối thi u văn h a, dân tộc đ hi bước vào đời, có th tham gia cách có ý thức vào việc bảo t n phát tri n văn h a d n tộc Khái niệm văn hóa Trong suốt 4000 năm dựng nước giữ nước ông cha ta sáng tạo cho văn h a riêng biệt, văn h a đ hẳng đ nh t n độc l p người Việt lãnh th quốc gia Nền văn h a đ đa dạng, nhiều màu sắc, phản ánh sống lao động sáng tạo t tiên ta mà đến ngày hệ cần phải hi u biết, ế thừa phát huy Nh n thức tầm quan trọng ấy, từ năm 1943 “Đề cương văn h a Việt Nam”, Đảng ta xác đ nh, văn h a x y dựng phải đảm bảo tính chất là: d n tộc, hoa học đại ch ng Đ ng thời rõ, văn h a đ phải c tính chất d n tộc hình thức t n d n chủ nội dung Đến Đại hội III (1960), Đảng phát tri n thành lu n m x y dựng văn h a với nội dung xã hội chủ nghĩa, hình thức d n tộc Đến đại hội IV (1976), Đảng xác đ nh b sung thêm lu n m b ng việc thay c m từ “hình thức d n tộc” b ng “tính chất d n tộc” Đặc biệt, đến Đại hội VII (1991), “Cương lĩnh x y dựng đất nước thời ỳ độ lên CNXH” nêu lên đặc trưng CNXH, đ c đặc trưng văn h a : “C văn h a tiên tiến đ m đà sắc d n tộc” Đặc biệt nhất, ngh trung ương h a VIII (1998), s u tìm hi u x y dựng văn h a tiên tiến đ m đà sắc d n tộc Theo đ , văn h a tiên tiến c đặc trưng: Yêu nước Tiến bộ: quyền lợi tiến dân tộc, thời đại loài người Có nội dung cốt lõi : l tưởng độc l p dân tộc, CNXH theo chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng H Chí Minh M c tiêu nh n văn, tất người, hạnh phúc phát tri n phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đ ng, xã hội tự nhiên Tiên tiến không nội dung, tư tưởng mà hình thức bi u phương tiện đ chuy n tải nội dung Còn đ m đà sắc d n tộc: bao g m giá tr bền vững, tinh hoa cộng đ ng d n tộc Việt Nam, vun đắp qua l ch s hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, bi u c th : Lòng yêu nước n ng nàn, ý chí tự cường dân tộc Tinh thần đoàn ết Ý thức cộng đ ng gắn kết với cá nh n, gia đình, làng xã, T quốc Lòng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý Đức tính cần cù, sáng tạo lao động Sự tinh tế ứng x , tính giản d lối sống Bản sắc dân tộc đ m nét hình thức bi u mang tính dân tộc độc đáo Sau hi Ngh Hội ngh lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng h a VIII (1998) ban hành, việc x y dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đ m đà sắc d n tộc trở thành công việc nhắc tới há thường xuyên văn iện Đảng Báo cáo tr Đại hội IX Đảng (tháng 4/2001) dành riêng phần V (trong số 10 phần) đ bàn “Phát tri n giáo d c đào tạo, hoa học công nghệ, x y dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đ m đà sắc d n tộc” Tại Hội ngh lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX (tháng 7/2004), sau hi thảo lu n báo cáo Tờ trình Bộ Chính tr i m m năm thực Ngh Trung ương ( hoá VIII) “Kết lu n việc tiếp t c thực ngh trung ương ( hoá VIII) x y dựng phát tri n văn hoá Việt Nam tiên tiến, đ m đà sắc d n tộc” đ tiến hành đánh giá thành tựu yếu ém, huyết m bộc lộ qua năm thực hiện, đ ng thời xác đ nh m c tiêu c ng nhiệm v trọng t m giải pháp chủ yếu đ tiếp t c x y dựng phát tri n văn hoá thời ỳ Sau 20 năm thực Cương lĩnh năm 1991, “Cương lĩnh x y dựng đất nước thời ỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” b sung phát tri n thông qua đại hội đại bi u toàn quốc lần thứ XI Đảng (1/2011), từ đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa nh n d n ta x y dựng s a đ i, b sung thành đặc trưng, đ c đặc trưng “nền văn hoá tiên tiến, đ m đà sắc d n tộc” giữ nguyên Và phương hướng phương hướng thứ “x y dựng văn hoá tiên tiến, đ m đà sắc văn hoá d n tộc”, x y dựng người, n ng cao đời sống nh n d n, thực tiến công b ng xã hội Trong “Chiến lược phát tri n inh tế - xã hội 2011 – 2020”, số 12 đ nh hướng phát tri n inh tế - xã hội đ nh hướng thứ “Phát tri n toàn diện lĩnh vực văn hoá, xã hội hài hoà với phát tri n inh tế” Tiếp đ , đến ngày 9- 6- 2014, T ng bí thư Nguyễn Ph Trọng ban hành ngh Hội ngh lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng h a XI (ngh số 33-NQ/TW) x y dựng phát tri n văn h a, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát tri n bền vững đất nước M c tiêu chung ngh x y dựng văn h a người Việt Nam phát tri n toàn diện, hướng đến ch n - thiện - m , thấm nhuần tinh thần d n tộc, nh n văn, d n chủ hoa học Văn h a th t trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát tri n bền vững bảo vệ vững T quốc m c tiêu d n giàu, nước mạnh, d n chủ, công b ng, văn minh Các giải pháp đặt ra: tiếp t c đ i phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn h a; n ng cao hiệu lực, hiệu quản l nhà nước văn h a; x y dựng đội ngũ cán làm công tác văn h a; tăng cường ngu n lực cho lĩnh vực văn h a Như v y, có th thấy vấn đề văn h a Đảng Nhà nước ta quan t m, đ có th hi u rõ vấn đề này, trước tiên ta phải hi u khái niệm văn h a gì? Các khái niệm Văn h a: c nhiều khái niệm khác tùy cách tiếp c n g c độ nghiên cứu khác Quan niệm số trường phái văn h a: Trường phái 1: văn h a tất sản phẩm tư người, t n cách độc l p tương t n tự nhiên người, hợp thành chiều sâu người, khiến cho người khác với người Trường phái 2: văn h a phép ứng x Trường phái 3: xem văn h a t p hợp nhiều yếu tố trở thành hệ thống, khảo nghiệm qua hoạt động thực tiễn người, lặp lặp lại nhiều lần quy lu t sống Chung quy lại, họ cho r ng văn h a t p hợp truyền thống Trường phái 4: văn h a toàn hoạt động người, bao g m hoạt động v t chất hoạt động tinh thần Ý iến v lãnh t : Các Mác: văn h a phát tri n lực chất người Lênin: coi văn h a thiên nhiên thứ nhân hóa qua hoạt động thực tiễn người Chủ t ch H Chí Minh: văn h a sáng tạo, phát minh người, thuộc người m c đích sống người, sáng tạo phát minh đ th thích ứng cách có ý thức người mối quan hệ với tự nhiên, xã hội đ t n phát tri n, văn h a bao g m giá tr v t chất tinh thần, th nhiều lĩnh vực đời sống xã hội hông riêng lĩnh vực văn h a nghệ thu t Ý kiến t chức văn h a Unesco: theo nghĩa rộng n , ngày văn h a c th xem toàn phức th nét n i b t tinh thần, v t chất, tri thức tình cảm, đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội, không g m văn h a nghệ thu t, mà có lối sống, quyền người, hệ thống giá tr truyền thống tín ngưỡng Quan niệm học giả nước ngoài: Fufedo (Đức): văn h a đối l p trạng thái tự nhiên, bao g m toàn hoạt động xã hội người tạo Klemna (Nga): văn h a đ ng với l ch s loài người Các học giả Trung Quốc: văn c nghĩa đẹp, hóa làm cho trở thành đẹp Quan niệm nhà nghiên cứu nước: Tác giả Vũ Khiêu: văn h a trạng thái người ngày tách khỏi giới động v t, đ khẳng đ nh đặc tính người Tác giả Nguyễn H ng Phong: văn h a người sáng tạo ra, nhân hóa Giáo sư Trương Hữu Qu nh: văn h a toàn giá tr v t chất tinh thần người tạo trình phát tri n l ch s Nhà s học Đào Duy Anh: văn h a chung cho tất phương diện sinh hoạt loài người Giáo sư Trần Ngọc Thêm: văn h a hệ thống hữu giá tr v t chất tinh thần, người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội T m lại, c th thấy r ng, hái niệm văn h a hi u theo nhiều nghĩa hác nhau, từ chung đến riêng, từ rộng đến hẹp, nh m toàn giá tr v t chất tinh thần người tạo hoạt động thực tiễn Từ đ , c th hi u “Văn hoá Việt Nam” sau : Văn hoá Việt Nam toàn giá tr v t chất tinh thần người Việt Nam sáng tạo trình hoạt động thực tiễn Các đặc trƣng chức văn hóa Văn hoá mang đặc trưng chức - Tính hệ thống c chức t chức xã hội - Tính giá tr c chức điều chỉnh xã hội - Tính nh n sinh c chức giao tiếp - Tính l ch s c chức giáo d c 3.1 Tính hệ thống: - Đặc trưng cần đ ph n biệt hệ thống với t p hợp; n gi p phát mối liên hệ m t thiết tượng, iện thuộc văn h a; phát đặc trưng, quy lu t hình thành phát tri n n - Nhờ c tính hệ thống mà văn h a, với tư cách thực th bao tr m hoạt động xã hội, thực chức t chức xã hội Chính văn h a thường xuyên làm tăng độ n đ nh xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết đ ứng ph với môi trường tự nhiên xã hội 3.2 Tính giá tr : - Văn h a theo nghĩa đen nghĩa "trở thành đẹp, thành c giá tr " Tính giá tr cần đ ph n biệt giá tr với phi giá tr (vd: thiên tai, mafia) N thước đo mức độ nh n xã hội người - Các giá tr văn h a, theo m c đích c th chia thành giá tr v t chất (ph c v cho nhu cầu v t chất) giá tr tinh thần (ph c v cho nhu cầu tinh thần); theo nghĩa c th chia thành giá tr s d ng, giá tr đạo đức giá tr thẩm mĩ; theo thời gian c th ph n biệt giá tr vĩnh c u giá tr thời Sự ph n biệt giá tr theo thời gian cho phép ta c nhìn biện chứng hách quan việc đánh giá tính giá tr v t, tượng; tránh xu hướng cực đoan - phủ nh n trơn tán dương hết lời -> Vì v y mà: + Về mặt đ ng đại, c ng tượng c th c giá tr nhiều hay t y theo g c nhìn, theo bình diện xem xét Muốn ết lu n tượng c thuộc phạm tr văn h a hay hông phải xem xét mối tương quan mức độ "giá tr " “phi giá tr " n + Về mặt l ch đại, c ng tượng c th c giá tr hay hông t y thuộc vào chuẩn mực văn h a giai đoạn l ch s Áp d ng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong iến, vai trò Nho giáo, triều đại nhà H , nhà Nguyễn đòi hỏi tư biện chứng Nhờ thường xuyên xem xét giá tr mà văn h a thực chức quan trọng thứ hai chức điều chỉnh xã hội, gi p cho xã hội trì trạng thái c n b ng động, hông ngừng tự hoàn thiện thích ứng với biến đ i môi trường, gi p đ nh hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát tri n xã hội 3.3 Tính nhân sinh: - Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá tượng xã hội (do người sáng tạo, nh n tạo) với giá tr tự nhiên (thiên tạo) Văn h a tự nhiên biến đ i người Sự tác động người vào tự nhiên c th mang tính v t chất (như việc luyện quặng, đẽo gỗ ) tinh thần (như việc đặt tên, truyền thuyết cho cảnh quan thiên nhiên ) - Như v y, văn h a học hông đ ng với đất nước học Nhiệm v đất nước học giới thiệu thiên nhiên - đất nước - người Đối tượng n bao g m giá tr tự nhiên, hông thiết bao g m giá tr Về mặt n rộng văn hoá học Mặt hác, đất nước học chủ yếu quan t m đến vấn đề đương đại, mặt n hẹp văn h a học Do mang tính nh n sinh, văn h a trở thành sợi d y nối liền người với người, n thực chức giao tiếp c tác d ng liên ết họ lại với Nếu ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn h a nội dung n 3.4 Tính l ch s : - N cho phép ph n biệt văn h a sản phẩm trình tích lu qua nhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối c ng, trình độ phát tri n giai đoạn - Tính l ch s tạo cho văn h a bề dày, chiều s u; n buộc văn h a thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành ph n loại ph n bố lại giá tr - Tính l ch s trì b ng truyền thống văn h a Truyền thống văn h a giá tr tương đối n đ nh (những inh nghiệm t p th ) tích lũy tái tạo cộng đ ng người qua hông gian thời gian, đ c ết thành huôn mẫu xã hội cố đ nh h a dạng ngôn ngữ, phong t c, t p quán nghi lễ, lu t pháp, dư lu n - Truyền thống văn h a t n nhờ giáo d c Chức giáo d c chức quan trọng thứ tư văn h a Nhưng văn h a thực chức giáo d c hông b ng giá tr n đ nh (truyền thống), mà b ng giá tr hình thành Hai loại giá tr tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ n mà văn h a đ ng vai trò đ nh việc hình thành nhân cách (tr ng người) Từ chức giáo d c, văn h a c chức phát sinh đảm bảo tính ế t c t ch s : N thứ "gien" xã hội di truyền phẩm chất người lại cho hệ mai sau -> đặc trưng vừa nêu cần đủ đ cho phép ta xác đ nh hái niệm “văn h a " -> Văn hóa với Văn minh, Văn hiến, Văn vật VĂN VẬT VĂN H ẾN VĂN HÓA VĂN M NH Thiên giá tr v t chất Thiên giá tr tinh thần Chứa giá tr v t chất lẫn tinh thần Thiên giá tr v t chất - ĩ thu t C bề dày l ch s Chỉ trình độ phát tri n C tính d n tộc C tính quốc tế Gắn b nhiều với phương Đông nông nghiệp Gắn b nhiều với phương T y đô th Bảng So sánh văn h a, văn minh, văn hiến, văn v t Cấu trúc văn hoá: + Văn h a nh n thức: Nh n thức vũ tr , nh n thức người + Văn h a t chức cộng đ ng: văn h a t chức đời sống t p th , văn h a t chức đời sống cá nh n + Văn h a ứng x với môi trường tự nhiên: văn h a t n d ng môi trường tự nhiên văn h a ứng ph với môi trường tự nhiên + Văn h a ứng x với môi trường xã hội: văn h a t n d ng môi trường xã hội văn h a ứng ph với môi trường xã hội Những điều kiện hình thành phát triển văn hoá: 5.1 Điều kiện tự nhiên - Sông, ngòi - Khí h u - Th nhưỡng 5.2 Điều kiện xã hội - Con người: tư nh n thức - T chức cộng đ ng - Ứng x môi trường tự nhiên, xã hội Hai loại hình văn hoá giới: TIÊU CHÍ VH GỐC NÔNG NGHIỆP VH GỐC DU M C Đ ng b ng (ẩm thấp) Đ ng cỏ (khô, cao) Nghề Tr ng trọt Chăn nuôi Cách sống Đ nh cư Du cư Tôn trọng, mong sống hòa hợp với thiên nhiên Coi thường, tham vọng chế ngự thiên nhiên ịa hình ặc trƣng gốc Ứng xử với môi trƣờng tự nhiên Lối nhận thức tƣ Tổ chức cộng đồng Nguyên tắc tổ chức cộng đồng Cách thức tổ chức cộng đồng Ứng xử với môi trƣờng xã hội Thiên t ng hợp biện chứng (trọng quan hệ); Chủ quan, cảm tính kinh nghiệm Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng ph nữ Thiên phân tích siêu hình (trọng yếu tố); Khách quan, lý tính thực nghiệm Trọng sức mạnh,trọng tài, trọng võ, trọng nam Linh hoạt dân chủ Nguyên tắc quân chủ Dung hợp tiếp nh n; mềm dẻo, hiếu hòa đối phó Chiếm đoạt độc tôn trong tiếp nh n; cứng rắn, hiếu thắng đối phó * Bài tập thảo luận: Làm rõ khái niệm văn hoá, phi văn hoá, phản văn hoá, văn hoá biển đảo Cho ví dụ minh hoạ CHỦ Ề ỊNH VỊ VĂN HO V ỆT NAM Mục tiêu Kiến thức: - Hi u điều kiện hình thành phát tri n văn hoá Việt Nam - Nh n thức rõ chủ th văn hoá Việt Nam - Khái lược trình hình thành phát tri n,những nét tiêu bi u lớp văn hoá Việt Nam từ thời tiền s đến đầu kỷ XXI - Đặc m tự nhiên – xã hội, t p t c thỏi quen sinh hoạt, lao động cư d n ph n v ng văn hoá Việt Nam - Hi u biết toàn diện sâu sắc nên văn hoá d n tộc, nh n thức rõ giá tr truyền thống đ ng đại lẫn l ch đại Kỹ năng: - Nh n diện khác biệt trình hình thành phát tri n lớp văn h a Việt Nam qua thời kì l ch s - V n d ng phép biện chứng ph n tích, đánh giá sản phẩm văn h a - Tôn trọng thực nghiêm t c đ nh chế bảo t n phát huy sắc văn h a d n tộc - Hình thành k thuyết trình, tương tác c ng phương pháp làm việc theo nhóm có hiệu Thái độ: - Có ý thức bảo t n phát huy sắc văn hoá d n tộc - Tự hào với truyền thống văn hoá, l ch s qu báu mà cha ông ta đ lại Tr n trọng sắc văn hoá 54 d n tộc anh em Nội dung: Những điều kiện hình thành phát triển văn hoá Việt Nam: 1.1 Điều iện tự nhiên: + V trí đ a l : Việt Nam c v trí đ a l vô c ng thu n lợi, theo nhà nghiên cứu Huỳnh Công Bá: “Việt Nam trở thành cầu di cư lu ng thực v t c xưa từ phía nam lên từ phía bắc xuống Việt Nam nơi hội t giao thoa văn minh Ấn - Hoa thời c đại Âu – Á thời trung đại” + Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc, sông H ng gắn b chặt chẽ với đời sống cư d n Việt c , sông lớn miền Bắc nước ta, lưu lượng lớn từ 700 đến 28.000 m3 /s, b i đắp lượng ph sa lớn 130 triệu tấn/ năm Bên cạnh sông H ng dòng chủ lưu, c dòng ph lưu sông Thái Bình, sông Cả, sông Mã b i đắp lượng ph sa, lượng nước cho v ng đ ng b ng Bắc Trung Bộ (Thanh H a, Nghệ An: đ ng b ng rộng lớn, màu mỡ) Mặt hác điều iện đường bờ bi n dài ta hoảng 3000 m c ng điều iện vô c ng thu n lợi việc mở rộng phát tri n nông nghiệp, với ngành nghề đánh bắt cá, chăn nuôi + Khí h u: nước ta c hí h u nhiệt đới gi m a, độ ẩm nhiệt độ cao, v ng Bắc Bộ lại chia thành m a: n ng ẩm, mưa nhiều Nhiệt độ lạnh tuyệt đối c hi lên đến – 50 C, nhiệt độ n ng tuyệt đối c hi lên đến 420 C -> Đ y điều iện tự nhiên quan trọng cho việc phát tri n nghề nông nghiệp tr ng l a nước, sở tự nhiên quan trọng cho việc hình thành nên văn h a Việt Nam truyền thống hay văn h a nông nghiệp l a nước 1.2 Điều iện xã hội: Trong xã hội nông nghiệp thế, thành phần nông dân giữ vai trò chủ đạo, vốn đ nh hình từ yêu cầu văn h a nông nghiệp tr ng l a nước, đ c th thấy t chức bi u trưng nông d n làng Làng đơn v cộng đ ng bản, hạt nh n t chức xã hội, v y mà văn h a làng hạt nh n làm nên Việt Nam giàu truyền thống văn h a, gốc rễ làm nên sắc văn h a Việt Nam từ xa xưa đến thời đại 1.3 Loại hình văn hoá Việt Nam: thu l ch âm s d ng từ kỉ tr.công nguyên đến năm 47 trước công nguyên hoàng đế Julius Caesar thay b ng l ch dương Ông dày công nghiên cứu, khảo sát điều chỉnh, đặt lại năm số đ ghi năm sinh chúa Jesus, gọi công l ch L ch đ ngày dùng rộng rãi giới (ông đặt tên tháng b ng tên Julius (July, sau hoàng đế Auguste điều chỉnh thêm đặt tháng Auguste/August) 1.4.1.2 L ch m dương: v ng nông nghiệp Á Đông d ng thứ l ch t ng hợp l ch âm l ch dương Cứ năm d ng l ch m, năm thứ lại điều chỉnh theo l ch dương - gọi năm nhu n (có 13 tháng) Do l ch âm giữ vai trò chủ đạo nên nhân dân ta quen gọi âm l ch (chính xác gọi l ch âmdương) Muốn xác đ nh năm nhu n, lấy năm dương l ch (/ công l ch/ tây l ch) chia cho 19, số dư 0, 3, 6, 9,11, 14,17, năm năm nhu n Lưu : năm nhu n có thời tiết thất thường ảnh hưởng mặt trời mặt trăng trái đất Âm l ch (chính xác l ch m dương) bao quát quy lu t mặt trăng mặt trời, đ cần thiết cho nông nghiệp (và l m,ngư nghiệp) Chỉ tính riêng mặt trăng c tác động rõ rệt đến: thủy triều ( nước lớn, nước ròng, nước rong), chu kỳ sinh nở người côn trùng, sinh v t khác (khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng b ng 1/20 khoảng cách từ trái đất đến mặt trời nên tác động mạnh ) Ngoài mặt trăng, mặt trời, âm l ch khảo sát hệ thống (hành tinh, đ nh tinh ) đ đo đếm thời gian Năm quan trọng: thủy, hỏa, mộc, kim, th , n m phía đuôi Bắc Đẩu (Sao Bắc Đẩu chùm tạo hình gáo) ngũ hành tinh ết hợp với Nh t, Nguyệt tạo thất tinh ( thất hành tinh ) 1.4.2 Hệ đếm Can – Chi: Đ gọi tên đơn v năm, tháng, ngày, giờ, người xưa chọn hệ đếm gọi hệ Can - Chi, g m: Hệ Can - Hệ Chi - Hệ Can Chi 1.4.2.1 Hệ Can: G m 10 yếu tố đặt tên: Giáp, Ất, Bính, Đinh, M u, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý, xuất phát từ hành phối hợp m dương ( x = 10 ) Do số gốc nên hệ mang tính dương, gọi thiên Can.( Ngày xưa hi l ch âm c nước ta c 10 tháng / năm nên đặt tên theo hệ Can Về sau dùng 12 tháng sau tháng 10 nối thêm tháng Một tháng Chạp ) 1.4.2.2 Hệ Chi: G m 12 yếu tố: Tí, S u, Dần, Mão (Mẹo), Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, D u, Tuất, Hợi (tên 12 v t theo tiếng c ) Xuất phát từ cặp m dương (ngũ hành đặc biệt có hành Th : th âm th dương ), thiên tính âm (gọi đ a chi) Hệ Chi dùng nhiều hệ Can D ng đ đếm ngày: (giờ Tý: 23h - 01 h Ngọ:11 - 13 h ) D ng đ đếm tháng năm D ng đ đếm ngày hai tháng Nói chung, hệ Chi thường ghép với hệ Can đ đếm, d n gian thường gọi tên rút gọn theo Chi 1.4.2.3 Hệ Can –Chi: Ghép hệ nhỏ, tạo hệ đếm 60 CAN/CHI: Tí S u Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân D u Tuất Hợi Giáp Ất Bính Đinh M u Kỉ Canh Tân Nhâm Quý Nguyên tắc kết hợp: Can với Chi đ ng tính tạo yếu tố mới, ghi b ng số (mã số) d ng đ đặt tên năm, ta c chu kỳ = 60 năm, gọi Hội Hội bắt đầu áp d ng vào năm thứ dương l ch, tức ch m dương l ch năm (4 - = 3) Hội hội thứ 33 k từ năm 1984 Lưu : Cách đ i năm dương l ch sang âm l ch: C = d (D - 3): 60 C: năm Can chi ( m l ch) D: năm dương l ch, d: số dư Đặc biệt, hi d = o, C = 60, năm Hợi) Cách đ i năm m l ch thành dương l ch: D = C + + ( h 60 ) trước hết phải tìm h (số chu kỳ) Cần nhớ năm D gần với kiện đặc biệt (cột mốc đáng nhớ năm nào), từ đ tìm h Nếu không ta có kết qua 33 năm dương l ch trùng với năm m cho 1.5 Triết lý - nh n thức người Con người ph n đặc biệt vũ tr , gọi “ti u vũ tr ” Vũ tr có cấu tr c m dương, ngũ hành người c cấu tr c tương tự v y 1.5.1 Nh n thức người tự nhiên: Mỗi người có quan hệ với vũ tr : Tín ngưỡng cúng sao, ứng với năm tu i Các ph n th có quan hệ tương sinh tương khắc giống quan hệ ngũ hành: Khuôn mặt người g m: trán (hỏa), mũi (th ), miệng (thủy), tai trái (kim), tai phải (mộc); Bàn tay g m ngón (mộc), ngón trỏ (hỏa), ngón (th ), ngón áp út (kim), ngón út (thủy) 1.5.2 Nh n thức người xã hội Mỗi người có v trí quan hệ xã hội hành có quan hệ với hành khác Mỗi người xác đ nh b ng thời gian sinh đời: giờ, ngày, tháng, năm tính theo hệ Can chi Văn hoá Việt Nam tổ chức cộng đồng hội đời ống cá nhân 2.1 Văn hoá t chức đời sống cộng đ ng : 2.1.1 Các loại làng xã: Nông thôn có làng xã, huỵên, tỉnh Nhưng t n lâu bền c tính văn h a n đ nh làng xã, có loại làng xã sau: a/ Làng xã theo huyết thống: Toàn dân làng sinh từ dòng họ (một gia đình) trải qua nhiều đời nối tiếp Quan hệ loại làng là: đoàn ết đ m bọc nhau, có tôn ti tr t tự theo thứ b c dòng họ Trưởng họ làm công việc trưởng làng b/ Làng xã theo đ a bàn cư tr : Những người sống khu vực thuộc dòng họ khác hợp lại thành làng Dân làng sống bình đẳng với nhau, tôn trọng người lớn tu i Đặc biệt có quan hệ láng giềng gắn bó (Bán anh em xa, mua láng giềng gần) Dân làng có hỗ trợ lẫn sản xuất mùa v , làm đ i công cho Dân làng có tính dân chủ.Tuy v y, có khuyết m dựa dẫm, ỷ lại, chờ đợi, chẳng bảo ai, “cháy rừng c ng sưởi” c/ T chức làng nghề, phường hội: Những người làm nghề (không k tr ng l a), nghề đánh cá (làng chài),nghề thủ công (làng gốm, làng rèn, làng nón, sau gọi phường Những phường mầm mống thành th Hà Nội c 36 phố phường/phường-phố), phố phường nguyên làng nghề Ngày giữ tên gọi cũ: phố Hàng Bún, Hàng Bông, Hàng Đào, Hàng Cá d/ T chức làng: + Hội đ ng chức sắc: G m người có b ng cấp thi c vua ban, từ tú tài trở lên, người c công lao vua ch a phong tước Đ y hội đ ng cố vấn làng xã + Hội đ ng chức d ch: G m lí trưởng, ph l , chưởng bạ, trương tuần dân làng bầu ra, cấp phê chuẩn Những người điều hành công việc hành làng * T chức dân làng: G m loại: - Ti ấu: trẻ em - Đinh: nam giới đến tu i trưởng thành, có nghĩa v xã hội bắt buộc (thuế thân, dân công, quân sự, ) - Bô lão: từ 50 60 lên lão, miễn nghĩa v xã hội Hội đ ng bô lão tham gia bên cạnh hội đ ng chức sắc hội đ ng chức d ch đ bàn bạc, đ nh việc làng (60 tu i ng i ngang hàng tú tài, 70 tu i ng i với c nhân, 80 tu i ng i với tiến sĩ, ph bảng, ) gọi chung “quan viên” Truyền thống trọng tu i già mang tính văn h a cao (văn h a đo b ng thời gian, trải, bền vững) Tuy d n gian ch m biếm người già thiếu khả hám danh (sống l u lên lão làng ) Ghi ch : c nơi vài ba xã liên ết với l p “t ng” đ hỗ trợ cho e/ Đặc m làng xã: Tính cộng đ ng tính tự tr - hai đặc trưng làng xã Việt Nam + Tính cộng đ ng: Bi u tượng : S n đình - Bến nước - C y đa Ngôi đình làng trước hết nơi thờ cúng v thành hoàng - người có công l p làng Do d n đề ngh , nhà vua ký sắc phong thành hoàng - v thánh đ a phương (ở Nam Bộ gọi đình thần) Ngôi đình c nhiều chức năng: Nơi thờ cúng tôn nghiêm, bi u đạo đức nhớ ơn người l p làng Bên cạnh đ thờ cúng Trời, Đất Nơi tr sở hội đ ng làng xã, thường trực có v hội đ ng chức d ch ng i điều hành việc làng.Trung t m văn h a hi làng mở lễ, hội, văn nghệ, thi đấu, trò chơi Chỉ có d p này, ph nữ, trẻ có d p tới đ y Trong việc điều hành, quản lí việc làng, bên cạnh lu t lệ nhà nứơc phong iến, d n làng c “lệ làng” hội đ ng họp ngh C thưởng, có phạt Khuynh hướng x lí mâu thuẫn xung đột kiện cáo dân làng hòa giải (thành ngữ: hòa làng) Bến nước / Giếng nước: Nơi sinh hoạt, gặp gỡ ph nữ hàng ngày Gốc c y đa đầu làng, c thêm quán nước trà, nơi dừng nghỉ ch n cho hách qua đường người làng làm - nơi gặp gỡ, trao đ i thông tin + Tính tự tr : Bi u tượng : Lũy tre Lũy tre bao bọc làng quê, hàng rào nhà, có c ng làng lại có c ng ) Cuộc sống khép kín, làng có chợ riêng, c đủ nghề thủ công d ch v nh m tự cấp tự túc Do v y kinh tế hàng hóa phát tri n, thiếu cạnh tranh.( Lũy c nghĩa thành lũy đ bảo vệ) Làng tự quản, đặt nhiều “lệ làng” =>Căn vào đặc tính trên, có th nh n xét: làng xã Việt Nam truyền thống thiên âm tính: n đ nh ém phát tri n Đ loại làng xã khép kín, c c đ a phương Hai đặc tính mang tính nước đôi, vừa đối l p vừa thống (cộng đ ng tự tr , hướng ngoại hướng nội), đ qu n bình m dương văn h a làng xã Hệ tốt: Tinh thần đoàn ết, tương đ ng; Tính hoà đ ng t p th ; Nếp sống dân chủ, bình đẳng; Tinh thần tự l p; Tính cần cù; Nếp sống tự cấp, tự túc Hệ xấu: Vai trò cá nhân b thủ tiêu; Thói dựa dẫm, ỷ lại; Thói cào b ng đố k ; Th i tư hữu ích kỉ; Th i bè phái đ a phương c c bộ; Lối gia trưởng tôn ti -> Lưu Làng xã Nam Bộ có số đặc m khác: Không có ki u làng xã huyết thống, có ki u làng xã theo đ a bàn cư tr (d n tứ xứ); Tính dân chủ cao; Do đ a hình kênh rạch thu n tiện qua lại, làng xã c điều kiện mở rộng giao lưu, inh tế hàng hóa phát tri n (làng xã mở); Lệ làng không gò b , tính cách người dân phóng khoáng tự do, cởi mở 2.1.2 T chức quốc gia Từ làng đến nước: Làng c trước, nước c sau.“Sống làng, sang nước” Tỉnh, qu n, huyện vai trò đáng l ch s văn h a d n tộc Tên gọi đ a giới thừơng xuyên thay đ i Cấp tỉnh đẵ trải qua nhiều lần đ i tên: Bộ, qu n, châu, lộ, đạo, thừa tuyên, trấn, dinh, doanh, tỉnh Huyện phủ, qu n Làng Nước hai t chức quan trọng Việt Nam hai mặt hành văn h a Các đơn v trung gian phương T y du m c cấp tỉnh giữ vai trò quan trọng: lãnh đ a lãnh chúa, sau bang có lu t pháp riêng Cấp làng xã họ mờ nhạt, tạm bợ Nếu làng xã Việt Nam “lũy tre” làng xã phương T y “bao tải khoai tây rời rạc” - theo nh n xét Marx) Ý thức quốc gia người Việt cao Ranh giới lãnh th quan trọng, thiêng liêng Còn với người phương T y, ranh giới có th thay đ i Khu vực Trung Hoa du m c (miền Bắc) v y Người dân bỏ quê quán l p nghiệp nơi hác há dễ dàng Trong quốc gia không th trông c y vào tính dân chủ, tính cộng đ ng theo ki u làng xã Cần phải có hệ thống t chức chặt chẽ với pháp lu t nghiêm chỉnh Lu t pháp nhà nước có thêm lu t lệ (lu t vua, lệ làng - không mâu thuẫn với nhau) Lu t Việt Nam có khuynh hướng giảm tội tình, ưu tiên ph nữ (áp d ng điều lu t Trung Quốc ph nữ phảm “Thất xuất” b bỏ: ph nữ không con, dâm d t, cãi cha mẹch ng, trộm cắp, điều, ghen tuông, có ác t t b đu i Việt Nam thêm điều lu t “tam bất khả xuất” g m: đ tang cha / mẹ ch ng, làm giàu cho nhà ch ng hông nơi nương tựa Việt Nam thêm “lu t bỏ ch ng” hi người ch ng: phá sản, có ác t t, bỏ rơi vợ tháng Lu t cấm người ch ng hông bán vợ, bắt vợ làm thuê, hạ vợ thành vợ nhỏ - Bộ máy quan lại Việt Nam: Truyền thống chọn quan lại qua thi c Trường lớp mở tự nơi Nhà nước mở hoa thi: Tam trường: thi Hương, thi Hội, thi Đình.(thi Hương: t tài, c nhân Thi Hội: tiến sĩ Thi Đình: tiến sĩ xếp hạng cấp, tam khôi: Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa (3 người cao m b c tiến sĩ) Trải qua triều đại có thay đ i thi c Khoa thi cuối c ng năm 1918 - B c thang xã hội Việt Nam thời phong kiến: Sĩ - Nông - Công – Thương Việt Nam: sĩ nho sĩ, văn sĩ Trung Hoa: sĩ văn sĩ hiệp sĩ Nh t: sĩ võ sĩ Phương T y: trung c có hiệp sĩ thời đại thương nh n hạng xã hội 2.1.3 T chức đô th Trong khứ, đô th Việt Nam phát tri n Đ đặc m văn h a nông nghiệp, mặt hác đặc m riêng l ch s Việt Nam So sánh đô th Việt Nam nông nghiệp với đô th Phương T y du m c: Đô th Việt Nam Đô th phương T y - Chính quyền sinh đô th - Thương nh n tạo đô th - Thiên kinh tế giao thương - Doanh nhân bầu chọn th trưởng - Rất phát tri n đầu tư thương nhân - Nông thôn bao v y ngăn cản đô th - Đô th huy nông thôn - Phường, nghề, d ch v liên kết với - Thương nh n liên ết với khách hàng (mượn hàng, giữ giá) Khách hàng có th cạnh tranh, chèn ép lẫn đọ giá đ mua - Thiên hành chính, quản tr - Theo ki u làng xã, phủ, t ng - Kém phát tri n thiếu kinh phí => Nh n xét chung t chức: tính âm lấn át tính dương; Ổn đ nh bền vững ém phát tri n; Bảo thủ Khép kín; Tiết kiệm đầu tư; Phương hướng ngày đô th hóa nông thôn, lưu bảo vệ môi trường, gia tăng ngoại thương, công nghiệp hóa - đại hóa, tham gia vào trình toàn cầu hóa 2.2 Văn hoá t chức đời sống cá nhân 2.2.1 Tín ngưỡng a/ Tín ngưỡng ph n thực: Tín ngưỡng thờ ph n sinh thực khí hành vi giao hoan hai giống đực b/ Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: - Tín ngưỡng đa thần (trời, đất, sông, núi, c th tảng đá lớn, m y mưa sấm sét, mười hai Bà M , lo việc sinh đẻ mười hai tháng ) - Tín ngưỡng sùng bái loài v t: Tiên, R ng; Rắn, Cá sấu; Cá; C y l a, c y cau, c y đa, bầu c/ Tín ngưỡng s ng bái người: Quan niệm r ng người có h n vía Ba h n là: tinh, khí, thần Khi người chết có tinh khí b hủy hoại, thần bay (linh h n) Từ tín ngưỡng đ , người ta cúng giỗ linh h n, cầu linh h n phù hộ người sống Phong t c tang ma đa dạng, dân tộc khác d/ Tín ngưỡng thờ th công thần tài: V thần gia đình giữ cho gia đình yên n giàu có Thờ Thành Hoàng, Mang nghĩa đạo đức tín ngưỡng e/ Thờ Tứ bất t : Tản Viên (Sơn Tinh), Thánh Gi ng, Ch Đ ng T Bà chúa Liễu Hạnh 2.2.2 Phong t c:Xuất phát từ tín ngưỡng, nh n d n đặt nghi thức sinh hoạt, đ phong t c G m nhóm chính: sinh nh t, hôn nhân, tang ma a/ Sinh nh t, thượng thọ - Đầy tháng: cúng bà M - Thôi nôi: sinh nh t - Thượng thọ: 50, 60, 70, 80, 90 tu i ( loại sinh nh t đặc biệt ) b/ Hôn nhân Quan niệm: hôn nhân việc riêng hai người mà việc chung họ Hơn hôn nhân quyền lợi làng xã (lấy ch ng làng ưu tiên, lấy ch ng làng khác b phạt) T c ngữ: Ruộng đ ng, ch ng làng Ta ta tắm ao ta T c lệ nộp “cheo” thứ thuế hôn nhân, nộp cho đ a phương ch ng vợ Nhìn chung quyền lợi người/ cá nhân không coi trọng đ ng mức c/ Tang ma T c lệ tang ma Việt Nam há đa dạng, vùng khác Ngoài nhiều d p khác coi trọng: thi đỗ, xa, làm nhà, v.v 2.2.3 Lễ hội (Lễ tết lễ kỉ niệm ) a/ Lễ Tết : Cúng vào d p thời tiết quan trọng nghề nông nghiệp đời sống đ tạ ơn Trời Đất Quan trọng Tết Nguyên Đán, mở đầu mùa xuân thu n lợi cho tr ng trọt, mùa màng Còn nhiều Tết khác: Tết thượng nguyên, Tết trung nguyên, Tết hạ nguyên (đầu, giữa, cuối năm); Tết Trung Thu r m tháng Tám âm l ch); Tết ông Táo ( 23/ tháng Chạp ); Tết ăn nguội / Tết Hàn thực (3/ 3) kỉ niệm Giới T Thôi; Tết ăn chua / Tết Đoan Ngọ (5 / 5) diệt sâu bọ, đ ng thời kỉ niệm Khuất Nguyên (nhà thơ Trung Quốc thời Chiến quốc) Ngoài có ngày lễ tết nhỏ hác c ng đầu m a (cơm mới), đầu m a mưa (Tết mưa ng u ) b/ Lễ kỉ niệm: Đ lễ hội mang tính xã hội - nh n văn Lễ hội hướng anh hùng dân tộc, damh nh n văn h a, nh n d n ta tỏ lòng biết ơn người có công dựng nước, giữ nước xây dựng t quốc, quê hương Lễ giỗ thành hoàng (c ng đình) gọi hội làng Giỗ t Hùng vương Hội đền Hùng (ngày 10 / âm l ch, thuộc tỉnh Phú thọ Nhiều ngành nghề t chức giỗ t nghề đ tưởng nhớ công ơn người mang lại công ăn việc làm cho họ Lễ hội tôn giáo: Ngày lễ Ph t đản (ph t sinh), Hội Ch a Hương ( éo dài tháng, vào mùa xuân), Hội chùa Thầy Lễ Noen b/ Cấu trúc Lễ hội G m hai phần: nghi lễ trang trọng vui chơi thoải mái (lễ hội) - Phần nghi lễ mở đầu, t chức đình ch a miếu, có th rước tượng thần tượng,đọc ch c văn ca t ng công lao v thần, dàn nhạc dân tộc hòa tấu nhạc cung đình, d ng hương, rượu, bánh - Phần hội hè vui chơi đa dạng, phong phú g m trò thi đấu c truyền tranh tài khéo léo, bền chí, thông minh loại hình văn nghệ Nhìn chung trò chơi văn nghệ có nhiều liên quan đến thân nghiệp thần tượng lúc sinh thời Thành ngữ d n gian n i “vui hội“, “trảy“ hội Đ y d p tốt đ d n ch ng đủ lứa tu i, nhiều đ a phương, giao lưu gặp gỡ nghỉ ngơi, thư giãn, tăng cường mối quan hệ cộng đ ng giáo d c lớp cháu 2.2.4 Văn hoá giao tiếp tiếng Việt: a/ Đặc m giao tiếp người Việt Nam Người Việt ưa thích giao tiếp cộng đ ng (thích gặp gỡ, thăm viếng lẫn tiếp khách) Thăm viếng không công việc, mà đ b i đắp giữ gìn quan hệ tình cảm Đặc biệt, tiếp hách, người Việt ân cần chu đáo, xởi lởi cho hách hài lòng Nhìn chung, hách ưu tiên.Nhưng hi tiếp xúc với người lạ (ngoài cộng đ ng làng xã) người Việt lại r t rè, e ngại (Dân ta coi trọng qui tắc xã giao khách quan, mà ứng x tùy thuộc tình cảm, “yêu nên tốt ghét nên xấu“, đ nhược m cần khắc ph c Không quan tâm tới hách, người Việt quan tâm rộng tới gia đình hách nên thường thích hỏi thăm tới người nhà Có th lí biết cách ứng x cho phù hợp hoàn cảnh khách cho khỏi sơ suất (Người Âu - M nghĩ lầm r ng người Việt c tính tò mò) Người Việt c tính hàm ơn s u sắc Ch u ơn tỏ lòng cảm ơn ch n thành nghĩ đến việc đền đáp h u ch u ơn Những lời cảm ơn phong ph không theo qui tắc xã giao cứng nhắc, sơ lược Người Việt c tính ph c thiện chân thành Khi lỡ mắc lỗi với ai, người ta thường bày tỏ xin lỗi với cách khác nhau, cảm thấy lỗi nặng thực tế ân h n băn hoăn Trọng danh dự sợ tiếng đ n đại: vừa ưu m vừa nhược m người quen nếp sống cộng đ ng Điều tốt người quí danh tiếng, “tốt danh lành áo“, mặt trái rơi vào th i sĩ diện, nhiều thiếu tự tin lĩnh cá nh n Nhường nh n người trên, kẻ dưới, dĩ hòa vi quí Cố tránh mâu thuẫn bất hòa cộng đ ng “Một nh n, chín lành“, “Chín bỏ làm mười “ b/ Ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp: Ngôn ngữ dân tộc nảy sinh trước hết nhu cầu giao tiếp cộng đ ng Tiếng Việt th rõ rệt thái độ, tính cách giao tiếp dân tộc Về đại từ nh n xưng: lời n i xưng hô phong phú,nhất từ ngữ gọi khách (ngôi thứ 2) Những từ ngữ lại tiếng gọi người thân thuộc họ hàng “ông bà cô ch anh ch , em cháu Người Việt muốn tỏ lòng quí mến người họ hàng bà v y Còn đại từ nh n xưng tương ứng với theo hướng nhún tự hạ thấp người khách Hiếm hi xưng tôi, nhiều lại bi u lộ thái độ lạnh nhạt bực bội với người Đ tỏ kính trọng, người Việt gọi khách b ng thứ (anh Hai, ch Ba ) gọi tên thay - tránh gọi tên người hách Xưng hô hiêm tốn, nhún mình, ngang hàng nhau, th m chí có vai vế cao hách (ví d : ông già có th gọi niên “anh, ch , bác, ch “ ) (Lưu trường hợp tự tôn thái vua ch a ngày xưa: dân chúng phải tránh né tên họ vua chúa, nhắc tới tên vua, thi thí sinh loại văn b trừng phạt !) Ngữ điệu, ngữ âm, ki u câu tiếng Việt giao tiếp “Chim hôn h t tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng d u dàng dễ nghe”, “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” ; tiếng Việt động, uy n chuy n, đôi hi mơ h , thiếu xác ngữ pháp câu không ngôi, không thời, không th Tiếng Việt thiên bộc lộ tình cảm, thái độ truyền đạt thông tin chuẩn xác Do v y nghệ thu t ngôn ngữ Việt Nam thiên thơ ca trữ tình 2.2.5 Sinh hoạt nghệ thu t: a/ Văn chương: Văn chương tiếng Việt thiên thơ ca đạt nhiều thành tựu hẳn văn xuôi (Th so sánh: theo từ n văn học: Tây Âu Nga: 21,7% thơ văn xuôi 78,3%; Việt Nam: 72,6% thơ 27,4% văn xuôi ) b/ Nghệ thu t sắc: Nhìn chung nghệ thu t sắc, người Việt ưu tiên cho “thanh” “sắc ” - coi bi u tâm h n (truyện tình bi đát Trương Chi-M Nương) c/ Nghệ thu t tạo hình: Hội họa dân tộc có dòng tranh dân gian truyền thống Một là: trường phái tranh làng Đông H (gọi tắt Tranh làng H ) thiên miêu tả cảnh sống nông thôn ước mơ bình d nông d n, đôi hi c tranh châm biếm, trào phúng.Hai là: tranh Hàng Trống (Hà Nội) vẽ nhân v t l ch s , anh hùng, danh nhân Trung Quốc Việt Nam Công chúng dòng tranh thường trí thức dân thành th *Nghệ thu t điêu hắc dân tộc (tượng ph điêu): Nghệ thu t chạm khắc có từ l u đời đ lại b ng chứng rõ ràng trống đ ng n i tiếng thạp đ ng, th m chí quy n sách b ng đ ng khắc chữ Bên cạnh tưởng, hình vẽ tiếp thu từ nghệ thu t điêu hắc Ph t giáo, Bà La môn giáo Ấn Độ, nghệ thu t đền đài Trung Hoa, nh n d n ta sáng tạo nghệ thu t riêng biệt Việt Nam Kiến trúc hình thuyền (mái cong), hình ảnh người Việt Nam tưởng Việt Nam, cảnh sắc Việt Nam Người Việt trân trọng tượng th loại khác, tạc tượng nhân v t linh thiêng tôn ính (phương T y c th tạc tượng bất ì đối tượng sống) Cấu tr c m dương hòa hợp thủ pháp xuyên suốt nghệ thu t tạo hình Việt Nam (Đực cái, văn - võ, thiện - ác) Dân gian có nghệ thu t trang trí (nhà c a, bàn thờ) thấm đẫm triết lí âm dương ngũ hành ( c n đối, đối xứng hai bên m m ngũ quả, ngũ hành ) tranh Ph c - Lộc Thọ (tam tài) =>Nh n xét chung nghệ thu t VN truyền thống: Nghệ thu t trữ tình, bi u cảm; Thủ pháp tượng trưng, ước lệ (khác với tả thực); T ng hợp linh hoạt Nghệ thu t VN ph n mang dấu ấn rõ nét tâm h n VN, văn h a VN Văn hoá Việt Nam ứng với môi trƣờng tự nhiên G m số hoạt động chủ yếu sau: Ăn uống (t n d ng thiên nhiên); Mặc (đối ph với thiên nhiên); Ở lại (đối ph với thiên nhiên) Tình trạng đ a lí, đ a hình, hí h u, sinh thái lối sản xuất nước ta đ nh chi phối vấn đề sinh t n n i người d n Việt từ xưa đến 3.1 Ăn uống - Quan niệm ăn uống : “Có thực vực đạo”; “Dĩ thực vi tiên” Rất nhiều hành động gọi “ăn”: ăn ở, ăn mặc, ăn chơi, ăn n i, ăn học, ăn tiêu (xài), ăn n m, ăn trộm, ăn thua - Cơ cấu bữa ăn người Việt : Cơm - rau - cá (hoặc nước mắm ) Nhìn chung, đ ăn chủ yếu thực v t Sau cơm - rau - cá hoa quả, mùa thứ “Đ i ăn rau, đau uống thuốc“ Lại có vô số gia v đủ mùi v , màu sắc vừa thức ăn vừa thuốc uống Th t động v t thức ăn hi d ng đến, chế biến tinh xảo, đa dạng - Đ uống hút có trầu cau, rượu gạo, nước chè, nước vối nhiều thứ lá, hoa, hạt, rễ khác =>Tính t ng hợp lối ăn Việt: Phối hợp nhiều m n ăn bữa, Một m n ăn g m nhiều thứ ết hợp với Nấu nướng v y đ ết hợp hài hòa m n (hài hòa m dương, tam tài, ngũ hành / ngũ v ) Hài hòa màu sắc đ ăn Như v y gi p th dễ hòa hợp với thiên nhiên Mọi người ăn chung m m, hông chia phần, t y nhường nh n nhau.Trước hi ăn, cất tiếng mời chào lễ độ Riêng với hách ưu tiên người nhà Ăn b ng đũa th tính linh hoạt, héo léo người Việt C nhiều m n ăn chế biến đặc sắc: dưa, cà, nước mắm, nem, gỏi Văn h a ẩm thực Việt Nam nhiều m n đặc sắc v ng đất 3.2 Mặc (trang ph c, trang m): Sau ăn uống tới mặc trang ph c Nhưng mặc đ đối ph , trước hết với hí h u thời tiết, sau nh m thỏa mãn nhu cầu thẩm m ph hợp với công việc Mỗi d n tộc c cách ăn mặc riêng, đ trở thành th i quen chấp nh n cộng đ ng d n tộc, xa hơn, trở thành bi u tượng văn h a d n tộc.Trong chinh ph c, đ ng h a d n tộc hác, bọn x m lược cố cưỡng ép d n ch ng đ i cách ăn mặc, người Việt Nam chưa huất ph c.(Người Hán c thời b d n Mãn Ch u ép thay đ i trang ph c, đầu t c tới vài ỉ ) Trang ph c Việt Nam, trước hết, thích hợp với hí h u, thời tiết nghề nông nghiệp Sau nữa, theo quan m thẩm m , người Việt ưa ăn mặc bình d , ín đáo ( hông thích sắc màu sặc sỡ hở hang) 3.2.1 Chất liệu may mặc : S d ng chất liệu thực v t nhẹ thoáng Tơ t m loại đặc biệt n a thực v t n a động v t (con s u t m chế biến d u thành sợi tơ) Sau tr ng l a, việc tr ng d u nuôi t m coi trọng (nông tang) [ So sánh với phương T y du m c: chất liệu mặc lông th , da th bề, ấm ph hợp xứ lạnh ] 3.2.2 Ki u trang ph c: Ph nữ: váy, áo, yếm Nam giới: đ ng hố, quần đ i (xà lỏn) 3.3 Nhà ở: Căn nhà trước hết ph c v yêu cầu đối ph với thiên nhiên, hí h u thu n tiện với nghề nông nghiệp Cuộc sống nhà nông yên tĩnh Do đ nhà x y dựng n đ nh thành t ấm.“An cư lạc nghiệp”, Ngôi nhà Việt Nam thích hợp với sông nước hí h u n ng ẩm gi m a Đặc biệt, i u nhà sàn, nhà bè, nhà thuyền Vấn đề chọn hướng nhà quan trọng, tránh phía Tây Bắc, ưa thích Đông Nam 3.4 Sự lại: Hoạt động lại người d n nông nghiệp Việt Nam phạm vi ngắn, từ nhà ruộng đ ng, gò bãi Do đ , chủ yếu d ng sức người mà v n chuy n sản xuất sinh hoạt Số lượng từ ngữ (động từ) hoạt động phong ph Từ hái quát “mang” Bên cạnh đ tiếng Việt nhiều động từ: cầm, xách, éo, đội, hiêng, bê, bưng, ôm, bế, ẳm, b ng, cõng, gánh, đ u, g i, Giao thông đường Việt Nam ém phát tri n Trên đường nhỏ, c sức đôi ch n (đi bộ, lội bộ) hi c xe tr u bò, ngựa, voi Văn hoá Việt Nam ứng với môi trƣờng hội Đất nước Việt Nam vào ngã tư đường quốc tế, tức giao m đường Bắc Nam, Tây- Đông Du m c phương Bắc xuống phương Nam phải qua Việt Nam, du m c phương T y tìm đường sang Đông ghé Việt Nam trước Ch ng ta hi u d n tộc ta từ xưa đến thường xuyên phải đối ph với nạn bành trướng, x m lược ẻ ngoại bang Tuy v y ngày điều đ lại trở nên thu n lợi hi giới mở c a, tăng cường giao lưu hợp tác.V trí đ a l đ chi phối, ảnh hưởng s u đ m đến tính cách người Việt văn h a d n tộc ta Sự giao lưu (tiếp x c, ảnh hưởng qua lại) bao g m nhiều dạng như: Tiếp nh n văn h a d n tộc hác; Chối từ (theo mức độ từ tẩy chay, hạn chế đến háng chiến đánh đu i b ng vũ lực); Phát huy văn h a d n tộc Việt sang nước hác Đặc m chung giao lưu văn h a Việt Nam tính dung hợp - t ng hợp - tích hợp, xuất phát từ d n tộc Việt c tính hiếu hòa, bao dung Ngay hi cần chống lại x m lược nạn bành trướng, văn h a d n tộc phát huy đặc tính đ “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” cách ứng x d n tộc c lĩnh cao C th g m: - Giao lưu với Ấn Độ: văn h a Ph t giáo văn h a Chăm - Giao lưu với Trung Quốc: Nho giáo Đạo giáo - Văn h a đối ph với bọn x m lược, bành trướng Việc giao lưu với văn h a phương Tây: Âu - M 4.1 Giao lưu với Ấn Độ 4.1.1 Văn h a Chăm ngu n gốc Bà la môn, H i giáo Những người truyền giáo nhà buôn Ấn Độ đặt ch n nước ta từ đầu công nguyên Dấu vết c tìm thấy Óc Eo (An Giang, ven bi n miền Trung, Luy L u (Bắc Ninh) Văn h a Ấn Độ thấm s u vào văn h a Chăm từ ỉ đến hết ỉ 15 hi Champa chấm dứt t n độc l p Bà la môn giáo (Bramanism) thờ đấng tối cao tên Brahma (c nghĩa đại h n) miêu tả inh Veda (chuy n th thành Vệ Đà inh Ph t) Brahma g m c ngôi: Brahma (sáng tạo), Visnu (bảo vệ) Siva (hủy diệt) Khi đạo Ph t phát sinh Ấn Độ, Bà la môn giáo tự cải cách thành Ấn Độ giáo (Hinduism) Thực văn h a Chăm ch u ảnh hưởng hu vực ế c n văn h a gốc miền Trung (văn h a Sa Huỳnh) Đ a hình, hí h u, lối sống hắc nghiệt miền Trung tạo tính cách Chăm dương tính (cứng rắn, thượng võ, hiếu chiến) Thành tựu văn h a Chăm lại ngày g m số lãnh vực: iến tr c, điêu hắc tôn giáo, đ tôn giáo linh h n văn h a Ngày tháp Chàm đ sừng sững trở thành m du l ch hấp dẫn du hách bốn phương Tháp Chàm (Chăm) n i tiếng ĩ thu t x y dựng độc đáo giũa đất n i đá, lòng làm lăng mộ vua, n c thờ thần linh tối cao Bà la môn V thần linh thờ nhiều thần Si Va, nhu cầu đ ng h a với sinh thực hí nam (dương tính tín ngưỡng ph n thực) C ng với Bà la môn, vào văn h a Chăm c đạo H i (Islam) H i giáo gốc coi trọng nam giới, H i giáo Chăm Việt nam coi trọng ph nữ 4.1.2 Văn hoá Ph t giáo (Buddism) 4.1.2.1 Sự hình thành đạo Ph t: Đạo Ph t hình thành Ấn Độ vào ỉ tr.CN hi đạo Bà la môn s ng bái hắp xứ Ấn Độ Người ngu n đạo thái t Sidharta, sinh năm 563 tr.CN Bất mãn với chế độ cai tr giáo hội Bà la môn chủ trương ph n chia đẳng cấp XH, thái t đ ng cảm với n i h d n ch ng t m tìm đường giải thoát cho họ b ng tôn giáo hác, ngài mang danh Sa ia Muni (Thích Ca Mầu Ni - người hiền họ Thích Ca) Khi ngài giác ngộ,bắt đầu truyền bá tư tưởng mình, d n ch ng gọi ngài Buddha, tiếng Việt gọi cách: B t Ph t 4.1.2.2 Học thuyết Ph t giáo: Bàn Nỗi h Sự giải thoát ( h h diệt ) Các hái niệm “Tứ diệu đế” (hoặc Tứ thánh đế) nghĩa “Bốn ch n lí ì diệu” Kh đế: bu n phiền người “sinh, lão, bệnh, t “ nguyện vọng, nhu cầu hông thỏa mãn Nh n đế (hay T p đế) giải thích nguyên nh n nỗi h Diệt đế: nên cách diệt h Phải tiêu diệt nguyên nh n (x a bỏ nh n đế) Khi thành công, người đến cõi Nirvana (Niết bàn: nghĩa là”d p tắt”) Đ cõi giác ngộ giải thoát Đạo đế: Toàn đường diệt h , phải rèn luyện đạo đức (giới), xác đ nh tư tưởng (đ nh) hai sáng trí tuệ (tuệ) gọi ba Giới - Đ nh -Tuệ C th hơn, theo đường đ ng đắn (Bát đạo) Đ là: ngữ, nghiệp, mạng (giới), niệm, đ nh (tư tưởng - đ nh) iến, tư duy, t nh tiến (Tuệ ) Giáo l Ph t xếp thành hệ thống g m ba “tạng” (tam tạng: phần chứa đựng ): - Kinh tạng: thuyết pháp Đức Ph t số đệ t - Lu t tạng: g m điều ngăn ngừa nghi thức sinh hoạt - Lu n tạng: chứa điều bình lu n đời Ph t giáo suy tôn điều quí giá (tam bảo) g m: Đức Ph t, Giáo l Tăng ni, gọi tắt Ph t - Pháp - Tăng Kinh tạng phái Thượng tọa Ti u thừa (cỗ xe nhỏ, chở người ) Kinh tạng phái Đại ch ng gọi Đại thừa (cỗ xe lớn, chở nhiều người ) Phái Đại thừa phát tri n lên phía Bắc (Bắc Tông), lan sang Trung Hoa, Nh t Bản, Triều Tiên, Việt Nam Phái Ti u thừa phát tri n xuống phía Nam Ấn Độ Nam Tông / phái), đảo Sri Lan a Đông Nam Á (Thời nhà Đường, nhà vua sai Đường Tăng sang Ấn Độ học inh Tam tạng thuộc phái Đại thừa) 4.1.2.3 Quá trình phát tri n Ph t Giáo Việt Nam Từ đầu Công nguyên, nhà sư Ấn Độ theo đường bi n đến Việt Nam, tỉnh Bắc Ninh - nơi đ y trở thành trung t m Ph t giáo nước ta ( ế đ số nhà sư Ấn Độ tiếp sang v ng Nam Trung Quốc đ truyền giáo) Ph t giáo Việt Nam l c theo i u Ti u thừa Nam Tông Nhưng ông B t (Budda) theo quan niệm người Việt, v thần c mặt nơi gi p đỡ người tốt, phạt ẻ xấu Đầu ỉ IV- V, lu ng Ph t giáo Đại thừa Bắc Tông từ Trung Quốc lan xuống Việt Nam, mau ch ng thay nh m Ti u thừa Nam Tông Từ đ y, tiếng Đức Ph t (theo m Hán) dần thay B t (theo m Việt) B t t n d n gian truyện c tích lời n i thông thường Ph t giáo chia phái th m nh p vào Việt Nam: - Thiền Tông (tự tu luyện, ng i thiền suy tư - tĩnh t m), quan niệm “Ph t t m“ T m người cõi Niết Bàn, Ph t, đ u xa ! Giới trí thức quí tộc ưa thích tu i u Thiền Tông (Vua Trần Nh n Tông tu núi Yên T (Quảng Ninh) l p phái Trúc Lâm Yên T ) - T nh Độ Tông: Hướng cõi Niết Bàn, thường xuyên cầu nguyện chùa ph t A-di -đà, nhắc nhở lời dạy Ph t Nhờ cách tu hành đơn giản, T nh Độ Tông thu hút phần lớn dân ch ng Tín đ việc n i “ Nam mô A-di-đà “ (nguyện qui theo Đức A-di -đà) - M t Tông: Tu hành bí m t, dùng ấn quyết, m t chú, cờ với hy vọng mau chóng giác ngộ giaỉ thoát M t Tông hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian Việt Nam thành nghi lễ, pháp thu t, yễm bùa, chữa bệnh Hai triều đại L Trần tạo điều iện cho Ph t giáo lan rộng Việt Nam, lại d n ch ng sẵn sàng tiếp nh n Nhiều ch a, tháp, tượng Ph t x y dựng, bên cạnh đặc trưng Ấn Độ c nghệ thu t độc đáo mang tính Việt Nam Ch a Ph t Tích (Bắc Ninh), ch a Hương (Hà T y), ch a Một Cột (Hà Nội), v.v Đến thời nhà Lê, Nho học - Nho giáo th nh hành, lấn át đạo Ph t Ph t giáo suy giảm Đến đầu ỉ 18 (cuối Lê ), vua Quang Trung quan t m, chấn hưng Ph t giáo Đầu ỉ 20, đ phản ứng với văn h a A u - M tràn vào, d n tộc lại dấy lên phong trào chấn hưng Ph t giáo Các hội Ph t giáo l p Bắc Kỳ, Trung ỳ, Nam ỳ với tờ báo riêng Hiện nước ta, c hoảng triệu tăng ni (xuất gia, lên ch a), số người ch a thường xuyên 10 triệu 4.1.2.4 Một số đặc m Ph t Giáo Việt Nam - Tính t ng hợp: Kết hợp nhiều ngu n đ tạo PGVN: Ph t giáo Ấn Độ, Ph t giáo Trung Quốc, tín ngưỡng văn h a d n gian Việt Nam pha trộn với r i nảy sinh thời ì, v ng miền há đa dạng.( hác iến tr c, tượng Ph t, nghi lễ, inh cầu, ) Ph t giáo Việt Nam bao dung t ng hợp với tôn giáo hác - Nho Đạo PGVN ết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời, tránh phiêu du, xa rời sống Trong ỉ 20, nhiều phong trào Ph t giáo tham gia đấu tranh xã hội theo quan m Ph t giáo (đòi n xá Phan Bội Ch u, dự đám tang Phan Ch u Trinh, chống M - Diệm ) - Tính hài hòa m dương, thiên nữ tính: Các v Ph t Ấn Độ vốn đàn ông, sang VN nảy sinh Ph t bà Ph t ông Quán Thế Âm B Tát c nghìn mắt nghìn tay (Quán m: nghe hết m sống) v thần hộ mệnh hầu hắp d n ch ng Đông Nam Á (Nam Hải B Tát) Ở số nơi (Việt Bắc) Ph t Thích Ca gọi là” Mẹ Ph t” Ngày sinh Ph t t VN gọi ngày Ph t Đản (8/4 ÂL) Ngoài c v Ph t Bà Quan Âm Th Kính, Ph t Bà Ch a Hương (bà ch a Ba) - Tính linh hoạt: Ch a Việt Nam hòa hợp với thiên nhiên, tạo phong cảnh hữu tình, ngày thường nơi tĩnh lặng hông hí linh thiêng, trầm mặc, đến ngày lễ hội, c a ch a rộng mở trở nên “ hu giải trí công cộng“ đầy vẻ t c Người Việt Nam hông mức s ng tín đạo Ph t, coi trọng, thờ c ng ông bà, cha mẹ, t tiên: “Tu đ u cho b ng tu nhà - Thờ cha ính mẹ ch n tu” * Ph t giáo Hòa Hảo : Một tông phái l p An Giang giáo chủ Huỳnh Ph S đứng đầu, sau lan vài tỉnh đ ng b ng T y Nam Đạo Hòa Hảo lấy T nh Độ Tông làm cốt lõi, ết hợp đạo l d n tộc thờ c ng ông bà Đ thuyết Tứ n: ơn t tiên, cha mẹ - ơn đất nước – ơn đ ng bào, nhân loại - ơn tam bảo Trong đ “ tam bảo “ (Ph t - Pháp - Tăng) đứng hàng thứ 3, n cha mẹ đứng đầu Đạo Hòa Hảo ch trọng giáo d c thức d n tộc chống ngoại x m, thờ t tiên 4.2 Giao lưu với Trung Hoa 4.2.1 Nho giáo văn hoá Việt Nam 4.2.1.1 Sự hình thành Nho giáo Nho học đời sở l thuyết giáo d c - đào tạo thời T y Chu mà người phát ngôn Chu Công Đán (Chu Công) Đến lượt mình, Kh ng T phát tri n, hệ thống h a tích cực truyền bá suốt đời dạy học du thuyết - Tính chất du m c: Tham vọng " bình thiên hạ " mà coi nhẹ quốc gia, coi trọng quốc tế - đ tính cách du m c rõ nét nhất.Tư tưởng bá quyền, tham vọng bành trướng Quan niệm xã hội tr t tự ngăn nắp,tôn ti, thuyết danh tính cách trọng l , trọng nguyên tắc ỉ cương du m c - Tính chất nông nghiệp: Đề cao chữ Nh n thuyết Nh n tr xuất phát từ đời sống trọng tình nghĩa văn h a nông nghiệp Sách inh Nho gia g m bộ: Ngũ inh Tứ thư Bộ Ngũ Kinh g m cuốn: - Kinh Thi: sưu t p ca dao, thơ d n gian, đ chủ đề tình yêu nam nữ há nhiều M c đích Kinh Thi giáo d c tình cảm lãng mạn cách diễn đạt ngôn ngữ, tư tưởng rõ ràng - Kinh Thư: ghi chép truyền thuyết biến cố đời vua thượng c , anh minh Nghiêu,Thuấn, vua tàn bạo Kiệt, Tr đ làm gương cho đời - Kinh Lễ: ghi chép lễ nghi nhà Chu, nh m trì tr t tự XH - Kinh D ch: ghi chép l thuyết m dương Bát quái, tiếp t c lí thuyết Chu Vương Chu Công (em) Đ Chu D ch, Kh ng T giải thích rõ ràng, xếp tr t tự, dễ hi u - Kinh Xu n Thu: s í nước Lỗ, èm thêm lời bình, lời thoại đ huyên nhủ vua ch a (Đ ng c Kinh Nhạc, sau b thất lạc ít, ghép vào Kinh Lễ, gọi Nhạc Kí ) Bộ Tứ Thư g m cuốn: Lu n Ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh T hợp thành TỨ THƯ Hai Ngũ Kinh Tứ Thư sách gối đầu giường Nho gia Đ “ Nho giáo nguyên thủy “ trước Tần, sau gọi học thuyết Kh ng Mạnh 4.2.1.2 Nội dung Nho giáo a/ Giáo d c đào tạo: M c tiêu đào tạo người qu n t (người cai tr ) Trước hết phải tu th n: Phải đạt Đạo: đường ứng x XH C Đạo: vua - tôi, cha - con, vợ - ch ng, anh - em, bè- bạn (qu n thần, ph t , phu ph , huynh đệ, b ng hữu ), gọi Ngũ Lu n Phải đạt Đức: Nh n - Lễ - Nghĩa - Trí (Tín - đến thời nhà Hán b sung ), gọi Ngũ thường Phải biết Thi- Thư - Lễ - Nhạc (Ngũ Kinh) tức qu n t phải c vốn văn h a toàn diện Thứ hai Hành Động: Tề gia, tr quốc, bình thiên hạ b/ Chính tr học - Nhân tr : cai tr b ng tình người (nh n nghĩa) coi người thân - Chính danh: Mỗi người có chức ph n, phải làm đ ng tên gọi (quân quân, thần thần, ph ph , t t ) Danh không lời nói không thu n Lời không thu n việc chẳng thành Nho giáo thực chất t ng hợp ngu n: văn h a du m c phương Bắc VH nông nghiệp phương Nam Hai chữ Nh n Nh n tr xuất phát từ lối sống trọng tình d n phương Nam nông nghiệp Tuy v y Nho giáo gi p chế độ PK Trung Hoa bền vững suốt hàng nghìn năm Ấy Nho giáo chiếm lòng d n, tạo tr t tự xã hội n đ nh K từ thời nhà Hán bắt đầu suy tôn Nho giáo Trải qua đời sau, Nho giáo s a đ i, b sung liên t c (Hán Nho, Đường Nho, Tống Nho ) Nhìn chung, họ giảm bớt chất “ nh n tr “ văn h a phương Nam, tăng cường “pháp tr “ (cai tr b ng pháp chế, hình phạt) văn h a du m c phương Bắc Ở đất nước Trung Hoa rộng lớn, đa d n tộc, d ng “nh n tr “ “d n chủ“ mà cai tr được, nên cần phải d ng “pháp tr ” “qu n chủ” (vua làm chủ tuyệt đối ) Nho giáo Kh ng T r t c c bình phong cho vua ch a giương lên che chắn cho chế độ qu n chủ, chuyên quyền họ 4.2.1.3 Nho giáo Việt Nam Ngay từ đầu công nguyên, Hán Nho quan lại Trung Hoa Tích Quang, Sĩ Nhiếp, Nh m Diên sức truyền bá vào Việt Nam, ch t v t vấp phải lạnh nhạt, phản háng d n tộc Việt Đến năm 1070, vua L Thánh Tông cho l p nhà Văn Miếu thờ Chu Công Kh ng T Nho giáo chấp nh n thức Việt Nam L c Nho giáo Tống Nho hông phải Hán Nho, Đường Nho Đời Trần c Đạo Nho yếu Đạo Ph t Đến triều Lê, Nho giáo n ng lên làm quốc giáo Nhà nước Việt Nam hai thác tính chất cứng rắn, tr t tự Nho giáo đ t chức quản l đất nước Bên cạnh đ , nhiều yếu tố Tống Nho cải tiến, điều chỉnh theo cách thức Việt Nam T chức triều đình, máy quan lại: Mở hệ thống thi c đ chọn người làm quan Khoa thi thời L năm 1075, đến hoa thi cuối c ng ( 1919 ), vòng 844 năm c 185 hoa, lấy đỗ 2875 người, đ c 56 trạng nguyên (đến nhà Nguyễn hông đặt danh hiệu trạng nguyên) Thời nhà Trần bắt đầu sáng tạo chữ Nôm (dựa vào chữ Hán đ ghi m tiếng Việt) Nhiều yếu tố Nho giáo giữ nguyên mặt chữ cách hi u hác Theo truyền thống văn h a làng xã, cá nh n ph thuộc vào cộng đ ng, hiến cho XH n đ nh Nay nhà nước phong iến tạo ràng buộc quan chức vào nhà cầm quyền b ng cách: Nhẹ lương nặng b ng: Lương b ng nhiều (b ng: cấp biếu xén, lộc: vua ban cho thứ n nghĩa); Biện pháp tinh thần “trọng đức hinh tài”, hiến quan lại phải đề phòng dư lu n d n ch ng  Đ giá tr văn h a tiếp nh n, tiếp biến VN T m lại, nhân dân ta giữ truyền thống trọng tình trọng văn (trọng ph nữ c b suy giảm thời phong iến) Nhìn chung, d n tộc ta chấp nh n Nho giáo đ ng g p cho Nho giáo phát tri n theo hướng Đông Nam Á Tư tưởng trung qu n (của Trung Quốc) giảm với sức mạnh quốc Việt Nam (trung qu n phải gắn liền với quốc) Những thay đ i vua ch a nước ta chữ quốc (Lê Hoàn thay vua Đinh, Trần Cảnh thay L Chiêu Hoàng Nguyễn Trãi bỏ nhà Trần theo Lê Lợi Ngô Thì Nh m bỏ nhà Lê mạt theo T y Sơn Nguyễn Huệ) Nho giáo Trung Hoa huyến hích làm giàu với điều iện hông trái với lễ nghĩa (ph qu mà c th cầu d làm ẻ cầm roi đánh xe hầu người, ta làm - lời dạy Kh ng T , Lu n ngữ) Người cai tr phải lo làm giàu cho d n Nghề buôn bán Trung Hoa phát tri n Còn Việt nam, nghề buôn bán giao thương b đình trệ, hông giai cấp thống tr huyến hích, trái lại b hinh rẻ Vẫn sách “trọng nông, ức thương” Nhìn chung, Nho giáo Trung Hoa Nho giáo Việt Nam c nhiều nét thống vốn từ sở Nho giáo bao hàm văn h a nông nghiệp phương Nam r i 4.2.2 Đạo giáo văn hoá Việt Nam 4.2.2.1 Đạo gia, Đạo, Đạo đức inh, Đạo giáo Lão T Tư tưởng ông trình bày sách nhất: Đạo đức inh Đạo: hái niệm tự nhiên, c sẵn, chi phối t n v n động giới: “Người bắt chước Đất, Đất bắt chước Trời, Trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước Tự nhiên” Đạo cốt lõi tự nhiên V y mà Đạo sinh vạn v t Đức bi u c th đạo v t Lão T đưa triết l sống vô vi.Vô vi hòa nh p với tự nhiên, tránh thái Trang T tiếp t c truyền bá tư tưởng Lão T hiến người biết nhiều Đạo học Học thuyết Trang T “thuyết tương đối “, x a nhòa ranh giới người xã hội người tự nhiên, T n Hư vô, Chính Tà Trang T căm ghét ẻ thống tr , ông gọi họ bọn trộm lớn (đại đạo) Ông tiếp t c gọi rời bỏ xã hội, trở xã hội nguyên thủy (đ m tính tự nhiên) Đến cuối thời Đông Hán (thế ỉ II), người ta dựa vào tư tưởng Lão - Trang mà thần bí h a Đạo học, biến n thành Đạo giáo Họ tôn thờ Lão T , gọi ông Thái thượng lão qu n giáng gi p đời Đạo giáo trở thành tôn giáo g m c phái: - Đạo giáo thần tiên: Dạy tu luyện, luyện thuốc trường sinh (luyện đan) - Đạo giáo phù thủy: Dùng nghi lễ pháp thu t đ tr bệnh (họ cho r ng tà ma đẻ bệnh t t), chủ yếu vẽ bùa, bên cạnh d ng thuốc uống) -> Quí tộc ưa đạo thần tiên Bình d n tin theo Đạo ph thủy 4.2.2.2 Đạo giáo Việt Nam Cuối ỉ II, Đạo giáo th m nh p vào nước ta (người phương Bắc lánh nạn chiến tranh nội chiến thời Hán g y ra, chạy xuống phương Nam, mang theo Đạo giáo truyền bá vào nước ta) Lúc này, hi Nho giáo cố th m nh p vào Việt Nam chưa xong Đạo giáo mau ch ng tiếp nh n Đạo giáo ph hợp với nhiều tín ngưỡng d n gian Việt Nam Người Việt vốn sẵn tính s ng bái tự nhiên, tin ma thu t Còn giới quí tộc trí thức lại quan t m tới Đạo thần tiên, tới ngu n Đạo học Đạo giáo ph thủy Trung Hoa Việt Nam đứng phía nh n d n, t p hợp lực lượng chống lại giai cấp thống tr phản động Nh n d n tin sức mạnh ì diệu phép màu “thầy ph thủy” (pháp sư) c th đánh bại ẻ thống tr Đạo giáo Việt Nam thờ nh m thần linh Nh m thứ nhất: Ngọc Đế, Thái Thượng Lão Qu n, thần Trấn Vũ, Quan Thánh (Quan Công), nh m thứ 2: Đức Thánh Trần, Bà Ch a Liễu (Liễu Hạnh -nàng tiên giáng trần) Thánh Ch a đôi cặp m dương Đạo sĩ vua ch a coi trọng tăng sư Đạo Ph t, mời làm cố vấn.Đạo giáo thần tiên VN thiên “nội tu” (còn Nam Trung Hoa thiên ngoại dưỡng: luyện thuốc trường sinh) Trong phong trào nông d n n i d y đấu tranh chống chế độ PK háng chiến chống x m lược, đạo thần tiên phương tiện gi p d n hẳng đ nh niềm tin t p trung lực lượng Bên cạnh phái Đạo giáo ph thủy thần tiên n i trên, nhiều nho sĩ Việt Nam tới suy ngẫm cốt lõi Đạo học, chọn lối sống tĩnh, nhàn lạc (an bần lạc đạo) Ngày Đạo giáo tàn l i Việt Nam, lẻ tẻ số nghi lễ mang tính tín ngưỡng d n gian đ ng b ng, đội bát nhang, xin b a ch , tang ma 4.3 Phương T y với văn hoá Việt Nam 4.3.1 Kitô giáo với văn h a VN Đ y tượng văn h a Phương T y du nh p vào nước ta Thực ỉ XVI-XVII Những nhà truyền giáo mang theo đ trang sức, pha lê, vũ hí đ i lấy hàng đặc sản trầm hương, đá quí, yến sào, ngà voi, sừng tê, đ i m i gia v quí (hạt tiêu) tạo ra” đường h tiêu “ (từ Đ a Trung Hải đến Đông Nam Á) Đầu tiên, linh m c Ignatio vào giảng đạo v ng Nam Đ nh Sau đ giáo sĩ B T y Ban Nha ế tiếp, dọc tỉnh ven bi n miền Trung.(Kitô giáo, đọc Cơ đốc giáo, thờ ch a Jesus Christ Ngu n gốc Jesus người Do Thái xứ Palestin hởi xướng, nh m n ng cao phát tri n đạo Do Thái Do thái giáo Ki tô giáo vốn tôn giáo người nô lệ, ẻ b áp bức, xua đu i Ở Ch u A u, Kitô giáo chia tách thành công giáo La Mã Đạo Tin Lành Tin Lành theo hệ tư tưởng tư sản, thờ Jesus đọc Kinh Thánh, hông thờ Maria hông ch u đạo Tòa thánh La Mã, đ mang tên Protestanism, gốc chữ Latin Protestatio- nghĩa phản đối Ở nước Anh ỉ XVI c ph n h a sinh Anh giáo (Anglicanism) độc l p với Ki tô giáo La Mã.) Nhà truyền giáo nhà tư liên ết với vươn cánh tay tới phương Đông, truyền đạo tìm hi u th trường, buôn bán Ch a Tr nh, vua Lê, ch a Nguyễn sẵn lòng gi p đỡ họ đ tranh thủ lực lượng trợ gi p củng cố quyền lực Cuối năm 1624, giáo sĩ Pháp Alexandre de Rhodes (thuộc giáo hội B Đào Nha) v n động tòa thánh La Mã thành l p giáo hội Đàng Ngoài Đàng Trong nước ta V giám m c Đàng Trong, gọi tiếng Việt Bá Đa Lộc, d n gọi Cha Cả, đỡ đầu hoàng t Cảnh Pháp, thay mặt Nguyễn A nh í hiệp ước Versailles năm 1787 Do cách mạng Pháp 1789, hiệp ước vô hiệu Bá Đa Lộc tự mộ qu n, sắm vũ hí gi p Nguyễn Ánh đánh T y Sơn Hoạt động ông linh m c tạo sở cho thực d n Pháp sau mở đường vào VN Khi lên Gia Long, Nguyễn Ánh l m vào h x : nh n ảnh hưởng xấu Kitô giáo văn h a d n tộc nguy b x m lấn lại ch u ơn giáo sĩ Pháp Nguyễn Ánh chủ trương hạn chế Kitô giáo, giữ nguyên trạng, ngăn cấm phát tri n thêm Nhà Nguyễn hôi ph c, chấn hưng Nho giáo Đến đời Minh Mạng Thiên Tr , Pháp đẩy mạnh đ x m lược, tranh thủ đạo Kitô g y h hăn cho triều đình PK VN hi Tự Đức lệnh cấm Đạo Tháng 5- 1862, vua Tự Đức b ép cắt tỉnh miền Đông Nam Bộ cho Pháp hủy bỏ lệnh cấm đạo Các nhà Nho sĩ phu yêu nước phản đối, éo dài tới phong trào Cần Vương Năm 1954, Pháp tung tin “Ch a vào Nam“ đ lôi éo nhiều người di cư vào Nam Sau ỉ truyền đạo, đến Kitô giáo c hoảng triệu tín đ Công giáo n a triệu tín đ Tin Lành VN Kitô giáo hông th đạt đa số VN lẽ: Thứ nhất, Kitô giáo dính líu đến x m lược Đế quốc Phương T y nước ta, đ lại ấn tượng xấu h phai mờ (d n ch ng hông chấp nh n thoải mái Ph t giáo Ấn Độ vô tư) Thứ hai là: Kitô giáo mang tính chất văn h a du m c, mặc d cố gắng cải biến hòa hợp văn h a nông nghiệp trái với tín ngưỡng thờ c ng t tiên Ngày nay, Kitô hữu VN sống hòa d n tộc, ính ch a gắn với yêu nước, “sống ph c m lòng d n tộc” 4.3.2 Văn h a phương T y Việt Nam T m tắt số thành tựu sau: Phát tri n đô th , x y dựng iến tr c mới; X y dựng công nghiệp; Giao thông v n tải; Trường học mới; Tài chính, ng n hàng; Báo chí xuất bản; Hợp tác làm chữ quốc ngữ tiện lợi dễ dàng; Khoa học xã hội - nh n văn phát ti n theo phương pháp Khoa học tự nhiên - ĩ thu t ph biến c hệ thống Văn học - nghệ thu t T y Âu thấm s u với th loại, phương thức sáng tác tư tưởng nghệ thu t (văn học, ch, hội họa, m a) Trong văn học: ti u thuyết, thơ mới, ch n i theo phương pháp lãng mạn thực T y Âu ỉ 19, b ng n VN giai đoạn 1930 - 1945 Về tư tưởng, ban đầu chủ yếu hệ tư tưởng d n chủ cộng hòa tư sản Đầu năm 20, Nguyễn Ái Quốc đ ng chí tìm chủ nghĩa Mác Lê nin truyền bá Việt Nam hi hệ tư tưởng b lực phản động cấm T y Âu Nguyễn Ái Quốc- H Chí Minh bi u tượng ết hợp tuyệt vời ngu n văn h a Đông T y (nông nghiệp phương Đông du m c phương T y) 4.4 Đặc m văn h a ứng ph d n tộc Việt Nam Vì d n tộc nhỏ bé Việt Nam lại hông b đ ng h a sau x m lăng Trung Quốc, Mông C , Pháp M Cũng hi cần phải đối ph với nạn ngoại x m, truyền thống Việt Nam tránh đối đầu b ng chiến tranh, cố gắng thương lượng tìm giải pháp hòa bình D n ta trọng văn võ nên nhà nước hông đầu tư t chức qu n Khi nh n thấy hông th tránh nạn chiến tranh, nh n d n ta iên t chức háng chiến, d ng chiến lược t ng hợp đ đối ph , đ là: Toàn d n háng chiến ; Toàn diện háng chiến ; Trường ỳ háng chiến Đ đường lối chiến tranh nh n d n Khi đánh giặc, d n tộc ta s d ng cách đánh miễn c ết Đánh du ích (bất ngờ), ph c ích, tránh giáp tr n đối đầu) Đánh b ng binh v n, đánh b ng tuyên truyền Đặc biệt, “vừa đánh vừa đàm”, đàm phán đ sớm chấm dứt chiến tranh, giảm bớt thiệt hại Nghệ thu t ngoại giao Việt Nam héo léo, tài giỏi cương quyết, éo dài thời gian làm cho qu n giặc mỏi mệt Qu n ta tìm cách g i thư lung lay chí qu n Minh (Nguyễn Trãi - Quân Trung từ mệnh t p - g m thư từ g i tướng giặc Minh suốt 10 năm) Đ lấy thời gian làm lực lượng tiêu hao chí giặc Khi chiến thắng, d n tộc ta tỏ lòng bao dung hoan thứ L Thường Kiệt mở lối cho qu n Tống r t lui danh dự Sau hi đánh xong qu n Nguyên, vua Trần Nh n Tông sai đem đốt hết thư từ ẻ phản bội liên lạc, đầu hàng giặc Sau hi đánh tan 10 vạn qu n Minh Chi Lăng năm 1427, Lê Lợi đ ng giảng hòa với Vương Thông, cấp ngựa xe tàu thuyền cho ch ng r t chạy Nguyên nh n chiến thắng t ng hợp của: Lòng yêu nước nh n d n ta; Đoàn ết lòng; Khả t ng hợp; Tính linh hoạt 4.5 T ng ết giao lưu văn h a Việt Nam với quốc tế: - Khả dung hợp ngu n văn h a: Chung đ c văn h a phương Đông: Vốn tính bao dung, người Việt Nam hông ì th d n tộc, trước hết chấp nh n văn h a ngoại lai Sau đ xảy dung hợp tiếp biến (tích hợp) đ cuối c ng sáng tạo giá tr văn h a N i cách hác, giá tr văn h a nước lan vào VN “Việt Nam h a”, cho thích hợp với lĩnh / sắc văn h a VN Ba hệ tư tưởng phương Đông Nho, Ph t, Đạo hi vào VN trở thành “tam giáo đ ng qui” coi c ng gốc với văn h a đ a T n d ng tất ưu m tam giáo đ b i dưỡng cho người văn h a d n tộc Tăng dần chất dương tính b ng Đạo Nho, Đạo Lão Đạo Ph t làm cho văn h a qu n bình trở lại b ng chất m tính Nhà Trần c đền thờ v : Ph t Thích Ca ng i giữa, Lão T ng i bên trái ( m tính), Kh ng T ng i bên phải (dương tính) - Tiếp thu văn h a phương T y, ết hợp Đông – T y: Chiếc áo dài t n thời ết hợp truyền thống d u dàng, nhẹ nhàng với tính táo bạo phương T y Kiến tr c c truyền ết hợp iến tr c gothic phương T y đ lại tòa biệt thự thời Pháp, nhà thờ Phát Diệm, lăng Khải Đ nh đ v t phương T y đ ng h , vợt tennis, ly rượu s m banh, c y ính loupe, hộp thuốc lá, c y đèn hoa ì Đạo Cao Đài (Đại đạo tam ì ph độ) hình thành vào năm 20 ỉ XX Đạo Cao Đài tìm lối thoát tư tưởng cho t m trạng bu n nản d n tộc hi hàng loạt phong trào yêu nước chống Pháp đầu thất bại Cao Đài t ng hợp tôn giáo cũ đ tạo tôn giáo Thượng Đế v giáo chủ c tên Cao Đài tiên ông: bi u tượng “con mắt trái” (thiên nhãn) Các thần tượng g m nhiều b c sau: Tam giáo t sư: Lão T , Ph t Thích Ca, Kh ng T (cao nhất), nhiều danh nh n, anh h ng c công với đất nước -> Ngày c hoảng triệu tín đ Cao Đài với 20 t chức chi phái Đạo c phái: vô vi ph độ Ph độ rộng mở cho người, giản d dễ hi u Vô vi dành cho số tín đ trí thức Nghi lễ Cao Đài đơn giản, hông phiền phức 4.6 Bản sắc văn hoá Việt Nam Khi n i đến sắc văn h a d n tộc, ta thường nghĩ đến tính d n tộc văn h a C ng với dòng chảy thời gian, suốt tiến trình phát tri n mình, Việt Nam tự chứng minh văn h a đ a đặc sắc (với nông nghiệp tr ng l a nước, với cộng đ ng làng xã, với hòa hợp, linh hoạt với môi trường tự nhiên xã hội), đặc trưng riêng biệt làm nên sắc Việt hông th nhầm lẫn với văn h a hác giới Và đến nay, thời ỳ toàn cầu h a, văn h a Việt lại c nhiều hội đ th với bạn bè năm ch u, liền với hội hông h hăn thách thức, lẽ chưa c thời ỳ l ch s nh n loại mà văn h a lại c th đến gần với nhau, th m chí đến c ng l c nay: thời ỳ toàn cầu h a Vì giao lưu nhiều văn h a với diễn cách mạnh mẽ, việc giữ gìn phát huy sắc d n tộc trở nên cấp thiết Vì việc “Hòa nh p hông hòa tan” văn h a Đảng ta nhấn mạnh: "Làm cho văn h a thấm s u vào hu d n cư, gia đình, người, hoàn thiện hệ giá tr người Việt Nam, ế thừa giá tr truyền thống d n tộc tiếp thu tinh hoa văn h a loài người, tăng sức đề háng chống văn h a đ i tr y, độc hại N ng cao tính văn h a hoạt động inh tế, tr , xã hội sinh hoạt nh n d n" Bản sắc văn h a d n tộc ết tinh toàn giá tr văn h a truyền thống d n tộc Xuất phát từ nghề nông tr ng l a nước c ng với giá tr văn h a chủ yếu: t chức làng xã bền vững, n đ nh; Tính cộng đ ng, tính đoàn ết; Tính tự tr , tính d n chủ, thức độc l p d n tộc lòng yêu nước n ng nàn; Lối sống thiên qu n bình hài hòa m dương, trọng tình cảm lí trí, trọng văn võ, mềm dẻo hiếu hòa; Lối ứng x động, linh hoạt, thích nghi cao với tình huống, biến đ i; Lối tư t ng hợp biện chứng; Tinh thần dung hợp xu hướng ết hợp, tích hợp nhiều ngu n văn h a Bản sắc gọi tính cách văn h a - cá tính văn h a d n tộc Thế nhưng, sắc văn h a d n tộc chứa đựng mặt trái, nhược m cố hữu, ta phải khách quan nhìn nh n làm tốt đẹp cho văn h a Từ cuối ỉ 20 sang ỷ 21, Việt Nam bước vào giao lưu rộng rãi đa phương với văn h a Âu - M , Đông Nam Á d n tộc hác Ch ng ta cần đặc biệt lưu hi giao lưu với văn h a Á, Âu - M Đứng trước thời đại mở c a, đất nước ta tiến hành đ i mới, trước hết phải đối mặt với inh tế th trường (Trong văn h a truyền thống, d n tộc Việt nam quen với inh tế ti u nông, chưa trải qua inh tế th trường) Chắc chắn c Được hay “được” “cái dở “ Mất cũ xấu, c nguy giá tr tốt đẹp truyền thống Tuy nhiên, sắc văn h a n đ nh, bền vững, ch m thay đ i nhờ giá tr văn h a truyền thống, bao g m giá tr văn h a d n tộc hác vốn d n tộc ta tiếp thu, trải nghiệm qua thời gian, dung hợp, tích hợp (còn gọi Việt Nam h a) C th n i, xu hội nh p thời đại toàn cầu h a, việc giữ gìn phát huy sắc d n tộc hông làm cho văn h a thống đa dạng mà tạo nên sức mạnh người Việt, văn h a Việt, sức mạnh nước Việt thời đại - * Bài tập thảo luận: Văn hoá Việt Nam nhận th c v trụ người: Triết lý âm dương, ng hành Văn hoá tổ ch c đời sống tập thể: Nông thôn – Đô thị - Quốc gia Văn hoá tổ ch c đời sống cá nhân: Tín ngưỡng – Phong tục – Đặc điểm giao tiếp truyền thống người Việt - Văn hoá ng xử với môi trường tự nhiên: Ăn, mặc, , lại Văn hoá ng xử với môi trường xã hội: tìm hiểu Phật giáo, Nho giáo, Kito giáo Giao lưu văn hoá thời đại ngày Văn hoá Việt Nam từ truyền thống đến đại [...]... thấy văn h a hu vực Đông Nam Á được hình thành cách ngày nay hoảng trên 18.000 năm (thời tiền s ), còn văn h a Việt Nam được đ nh hình từ hi hình thành nhà nước sơ hai đầu tiên của Việt Nam: nhà nước Văn Lang của các Vua H ng - Tiến trình văn h a Việt Nam c th chia làm 6 giai đoạn: văn h a tiền s , văn h a Văn Lang – Âu Lạc, văn h a thời chống Bắc thuộc, văn h a Đại Việt, văn h a Đại Nam, và văn h... hòa trong đối phó -> Văn hoá Việt Nam thuộc loại hình văn hoá gốc nông nghiệp (Cơ sở: Khí h u, th nhưỡng, con người, những điều iện làm hình thành nên nền nông nghiệp l a nước) 2 Chủ thể văn hóa Việt Nam: - Chủ th văn h a Việt Nam chính là những tộc người đã và đang sinh sống trên lãnh th Việt Nam, đ là một cấu tr c đa tộc người, hiện nay g m 54 d n tộc (Cấu tr c đa tộc người ở Việt Nam bao g m các tộc... toàn cầu hóa, các nền văn h a từ khắp nơi trên thế giới c cơ hội đến gần nhau hơn, sự giao lưu văn h a đã th t sự diễn ra vô cùng mạnh mẽ hơn hết thảy những giai đoạn trước * Bài tập thảo luận: - Tìm hiểu văn hoá qua các thời kỳ: Văn hoá thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc, Văn hoá thời kỳ Lý Trần - Văn hoá nông nghiệp lúa nước Việt Nam – một đặc trưng của nền Văn hoá Việt Nam CHỦ Ề 3 CẤU TRÚC VĂN HO V ỆT NAM ... lưu , ở thời ỳ này nền văn h a Văn Lang – Âu Lạc đã sớm c mối quan hệ giao lưu m t thiết với các nền văn h a hác như: phía Nam với văn h a Sa Huỳnh (nền tảng cho Văn h a Chămpa), Óc Eo (nền tảng Ph Nam) , văn hóa Điền (V n Nam) , Th c (Tứ Xuyên) 4.2 Lớp văn h a giao lưu với Trung Hoa và hu vực: Được hình thành qua 2 giai đoạn: văn h a chống Bắc thuộc và văn h a Đại Việt Giai đoạn văn h a chống Bắc thuộc:... tiến trình l ch s , hông gian văn h a Việt Nam được mở rộng dần về phương Nam, đến v ng đ ng b ng sông C u Long - Không gian văn h a Việt Nam trên phạm vi rộng hơn: là n m trong hu vực cư tr của người Indonésien l c đ a, vì xét về ngu n gốc hông gian văn h a Việt Nam vốn được đ nh hình trên nền của hông gian văn h a hu vực Đông Nam Á 3.2 Các ph n v ng văn hoá: 3.2.1 V ng văn h a T y Bắc: - G m hệ thống... thông đường bộ Việt Nam rất ém phát tri n Trên những con đường nhỏ, chỉ c sức đôi ch n (đi bộ, lội bộ) hiếm hi c xe tr u bò, ngựa, voi 4 Văn hoá Việt Nam về ứng ử với môi trƣờng hội Đất nước Việt Nam ở vào ngã tư đường quốc tế, tức là ở giao đi m của 2 con đường Bắc Nam, Tây- Đông Du m c phương Bắc đi xuống phương Nam phải qua Việt Nam, du m c phương T y tìm đường sang Đông cũng ghé Việt Nam trước Ch... TRÚC VĂN HO V ỆT NAM Mục tiêu Kiến thức: - Văn hoá Việt Nam về nh n thức vũ tr và con người - Đặc đi m của văn h a Việt Nam trong t chức đời sống cá nhân và cộng đ ng - Văn h a Việt Nam trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên:T n d ng và ứng phó - Văn h a Việt Nam trong mối quan hệ với môi trường xã hội: Tiếp biến và giao lưu - Bảo t n và phát huy bản sắc văn h a d n tộc Kỹ năng: - Những nguyên lí,... thu t riêng biệt Việt Nam Kiến trúc hình thuyền (mái cong), hình ảnh con người Việt Nam và tưởng Việt Nam, cảnh sắc Việt Nam Người Việt trân trọng pho tượng hơn các th loại khác, chỉ tạc tượng những nhân v t linh thiêng tôn ính (phương T y c th tạc tượng bất ì đối tượng nào trong cuộc sống) Cấu tr c m dương hòa hợp là một thủ pháp xuyên suốt nghệ thu t tạo hình Việt Nam (Đực cái, văn - võ, thiện - ác)... lớp văn h a: lớp văn h a bản đ a, lớp văn h a giao lưu với Trung Hoa, và lớp văn h a giao lưu với phương T y 4.1 Lớp văn h a bản đ a: hình thành qua 2 giai đoạn: tiền s và Văn Lang – Âu Lạc Giai đoạn văn h a tiền s : được xem như là nền tảng, là cơ sở cho nền văn h a ở giai đoạn sau Giai đoạn này c các nền văn h a như: - Văn h a Bắc Sơn (Lạng Sơn): thuộc sơ ỳ đ đá mới, phát hiện vào năm 1906 - Văn. .. ng ết về sự giao lưu văn h a Việt Nam với quốc tế: - Khả năng dung hợp các ngu n văn h a: Chung đ c các nền văn h a phương Đông: Vốn bản tính bao dung, người Việt Nam hông ì th d n tộc, trước hết chấp nh n văn h a ngoại lai Sau đ xảy ra sự dung hợp và tiếp biến (tích hợp) đ cuối c ng sáng tạo giá tr văn h a mới N i cách hác, mọi giá tr văn h a nước ngoài lan vào VN đều được Việt Nam h a”, sao cho thích ... liệu tham khảo Cơ sở văn hoá Việt Nam – Trần Ngọc Thêm (2006) Cơ sở văn hoá Việt Nam – Trần Quốc Vượng (2002) Cơ sở văn hoá Việt Nam – Huỳnh Công Bá (2008) Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại - Lê... quan văn hoá văn hoá học - Chủ đề 2: Đ nh v văn hoá Việt Nam - Chủ đề 3: Cấu tr c văn hoá Việt Nam CHỦ Ề TỔN QUAN VỀ VĂN HO V VĂN HO HỌC Yêu cầu: Kiến thức: - Nh n thức v trí môn Cơ sở văn h... dạng văn h a Việt Nam) - Chủ th văn h a Việt Nam cấu tr c đa tộc người, đa văn h a, mà đ tộc người Việt (người Kinh) hay văn h a tộc người Việt giữ vai trò hạt nh n hình thành sắc văn h a Việt Nam

Ngày đăng: 19/03/2016, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w