Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN PHÙNG QUÝ NHÂM Tài liệu lưu hành nội - 2002 LƠIØ MỞ ĐAU À Trên bước đường phát triển, dân tộc, dù lớn hay bé tự khẳng định sắc văn hóa Nhất thời đại hậu công nghệ ngày nay, điều ý thức rõ rệt Mỗi dân tộc phải biết lý lịch văn hóa mình, người phải có cước văn hóa dân tộc Ai đánh lý lịch văn hóa, cước văn hóa dân tộc người lạc hướng thời đại có nhiều biến đổi Thật đáng buồn không hiểu văn hóa dân tộc Khi chưa hiểu thật khó lòng hiểu người khác Chỉ hiểu văn hóa, văn minh dân tộc khác anh hiểu văn hóa, văn minh dân tộc Với tinh thần, ý thức vậy, tìm hiểu văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam đề cập chủ yếu vấn đề sau: Xác định khái niệm văn hóa hệ thống văn hóa Tiến trình văn hóa Việt Nam Những đặc trưng văn hóa cộng đồng người Việt KHÁI NIỆM VĂN HÓA, HỆ THỐNG VĂN HÓA I XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM VĂN HÓA : Thuật ngữ văn hóa cách hiểu người Trung Hoa cổ : Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trung Quốc có 160 cách hiểu, quan niệm khác Và cách hiểu thời xưa khác cách hiểu ngày Thời xưa, từ văn hóa “Chu Dịch” tách thành hai từ văn hóa : “Quan hồ nhân văn, dó hóa thành thiên hạ” (Xem dáng người, lấy mà giáo hóa thiên hạ) Nghóa gốc từ văn vẻ đẹp màu sắc tạo Văn hình thức đẹp đẽ lễ, nhạc, cai trị, ngôn ngữ, cách cư xử Đến thời Tây Hán, Lưu Hướng (77 trước CN) sử dụng từ văn hóa sớm nhất, hiểu phương thức giáo hóa người : “Dùng văn hóa không thay đổi chinh phạt” Về sau, từ văn hóa hiểu phương thức để xây dựng sống, xây dựng xã hội : “Văn hóa nội tập Vũ công ngoại tư” (Văn hóa làm cho bên hòa mục Vũ công để sửa sang bên ngoài) Quan niệm văn hóa : Từ văn hóa (tiếng Latin: Cultus) Cultusagri có nghóa trồng trọt đồng, Cultusanimi có nghóa trồng trọt tinh thần Cách hiểu phổ biến nay, văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần mà loài người tạo tiến trình lịch sử Văn hóa tổng hòa phương tiện sau: - Hệ thống giá trị vật chất tinh thần - Những hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người - Hệ thống tri thức kiến thức dân tộc, loài người - Trình độ cao sinh hoạt xã hội Văn hóa thời đại, thời kỳ lịch sử định Văn hóa hiểu theo nghóa rộng bao gồm: - Đó phương thức sản xuất cải vật chất: phương pháp, công cụ, trình công nghệ - Sinh hoạt vật chất : ăn, mặc, lại - Tổ chức cộng đồng (gia đình, làng nước…) - Sinh hoạt tinh thần : tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, lễ hội - Kiến thức tri thức tự nhiên xã hội - Đời sống tư tưởng, tình cảm, quan niệm đạo đức, nhận thức giới, nhân sinh Theo Thủ tướng Ấn Độ Jawa Harlal Nêhru, văn hóa có phương diện : tư tưởng, phương pháp, lao động say sưa bền bó (bài phát biểu lễ thành lập Ban liên lạc văn hóa với nước Ấn Độ ngày 09/04/1950 – Báo Nhân Dân đăng lại tháng 02/1990) Cựu Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết : “Nói tới văn hóa nói tới lãnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử Cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa với nghóa bao quát cao đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị : tư tưởng tình cảm, đạo đức phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ sắc lónh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ không ngừng lớn mạnh”(1) Văn hóa, văn hiến, văn minh: a Văn hóa : Văn hóa có nhiều nghóa Theo nghóa rộng: Văn hóa trình độ phát triển định lịch sử xã hội người; tất người sáng tạo Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử, mang đậm sắc dân tộc Ở đây, gặp với quan niệm ngài Federico Mayor: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo người diễn khứ Qua hàng kỷ, hoạt động sáng tạo cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ lối sống dựa vào dân tộc khảng định sắc riêng mình” b Văn hiến : Văn hiến giá trị tinh thần, đạo lý “dân tộc” Khái niệm văn hiến sử thần Ngô Só Liên nói đến Đại Việt sử ký toàn thư: “Nước ta nước Văn hiến thời Só Nhiếp” Nguyễn Trãi hùng văn: “Bình Ngô Đại Cáo” viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng Văn hiến lâu” Phạm Văn Đồng: Văn hố đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1994 tr.16 c Văn minh: Văn minh giá trị xác lập tiến khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ lối sống vận dụng tiến vào đời sống người, sống dân tộc Như H.Momdjian nhận định: “Chỉ đến giai đoạn chất phát triển công cụ hoạt động sản xuất với văn hóa tinh thần báo hiệu văn minh xuất hiện”(2) Văn hóa văn minh : sống cộng đồng người, tập tục, phong tục đó biểu văn hóa Thói quen mặc cư dân Tiểu Vương quốc Micro-Nêcia tượng văn hóa xem văn minh Ngược lại, có nhiều dân tộc, nhiều quốc gia đạt đến trình độ văn minh nhau, văn hóa dân tộc lại có đặc điểm, có sắc khác Ví dụ, văn minh Âu Mỹ ngang với văn minh Nhật, song văn hóa Mỹ Nhật lại hoàn toàn khác sắc Người cõng nhảy múa (tượng đồng Đông Sơn) Nếu khái niệm văn hóa hiểu giá trị bàn tay khối óc người tạo (tức vốn có tự nhiên, tự nhiên ban phát) văn minh ý nghóa định hàm chứa yếu tố, giá trị tích cực tổng thể Văn minh khái niệm lịch sử Ở thời đại lịch sử, văn minh gắn liền với tiến sản xuất vật chất với hình thành trình độ văn minh tinh thần chất, đem lại cho người giá trị mới, tích cực góp phần vào phát triển xã hội, cộng đồng cá nhân Theo nhà nghiên cứu Phan Ngọc, nghiên cứu văn hóa nghiên cứu mặt tónh, bao gồm lễ hội phong tục, sinh hoạt vật chất, thể chế xã hội, trị, nghệ thuật Nghiên cứu văn minh nghiên cứu mặt động, nghiên cứu tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, áp dụng tiến vào sống dân tộc Văn hóa Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Á hay Đông Nam Á : Theo giới nghiên cứu văn hóa phương Tây, nhà văn hóa học xếp văn hóa Việt Nam vào khu vực văn hóa Đông Á Tiêu biểu công trình: Một công trình nghiên cứu lịch sử (A Study of history – xuất Luân Đôn) học giả người Anh Arnorld Toynbec điểm đến 34 văn minh đặc sắc toàn giới Trong số 34 văn minh lại 18 văn Những cột mốc lịch sử, NXB Mác Lê-nin, HN, 1986, tr 167 minh tồn phát triển Nền văn hóa, văn minh Việt Nam 18 văn hóa, văn minh Nhà học giả xếp văn hóa, văn minh Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam vào loại có nét tương đồng Văn minh Trung Hoa trung tâm, nguồn Còn văn minh Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam văn minh vệ tinh A Tonybec cho văn minh tạo nên vùng văn hóa riêng biệt Đó vùng văn hóa Đông Á (Asie Orientale) Nét chung tầng văn minh tâm linh người Nhưng theo Giáo sư Đinh Gia Khánh “Văn minh dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á” (NXB KHXH, HN, 1993) ông không hoàn toàn bác bỏ quan điểm nhà văn hóa phương Tây xếp văn hóa, văn minh Việt Nam vào khu vực Đông Á Nhưng điều cần lưu ý chỗ nước ta nước thuộc vùng Đông Nam Á (3), cần đặt văn hóa, văn minh Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Có tránh nhìn phiến diện nghiên cứu văn hóa Việt Nam cần liên hệ với văn hóa lân cận có ảnh hưởng khác nhau, ít, nhiều đến hình thành phát triển văn hóa Việt Nam Văn hóa phương Đông phương Tây : Có ý kiến cho văn hóa phương Đông, châu Phi văn hóa thiếu lý tính, thiếu khai sáng văn hóa, văn minh Châu Âu Nhận định không hợp lý Nhà thơ Ấn Độ Rabin Tagore có lần phát biểu “Đã có lúc tin nguồn suối văn minh phát nguồn từ trái tim Châu Âu Nhưng bây giờ, từ giã cõi đời niềm tin từ bỏ Tôi nhìn quanh thấy tro tàn đổ nát văn minh đầy tự hào vương vai Tuy nhiên không phán cãi lòng tin vào người Có lẽ bình minh đến từ phương Đông nơi mặt trời mọc” Dó nhiên văn hóa, văn minh nhân loại có giá trị lịch sử, có ý nghóa tích cực phát triển xã hội Song đặc điểm địa lý, lịch sử, ngôn ngữ văn hóa phương Tây văn hóa Phương Đông có nét khác Văn hóa Phương Tây thường tìm dị biệt tượng, vật tự nhiên, xã hội tư Điều ảnh hưởng, chi phối chủ nghóa lý Triết học lý nhìn vật, tượng phân cắt, phân giải Văn hóa phương Tây coi trọng lý tính, coi trọng đạt đến văn minh vật chất Tư người Phương Tây tư tuyến Văn hóa Phương Đông tìm hòa đồng, dung hợp Văn hóa phương Đông lý giải tượng, vật tính lưỡng phân, lưỡng hợp: âm-dương, nhật-nguyệt, trời đất văn hóa phương Đông ý chiều kích lý tính Văn hóa phương Đông vươn tới giá trị tinh thần, tư người phương Đông tư trường Khái niệm : Vùng ĐNÁ gồm 10 nước : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Malaixia, Indonexia, Philippine, Brunêi Thời tiền sử vùng ĐNÁ có Hoa Nam (Trung Quốc nay) Một đặc điểm lối sống phương Đông người luôn sống cộng sinh với khứ, với truyền thống, ví dụ ý thức dòng họ, gia tộc, thờ cúng tổ tiên Có thể văn hóa phương Tây, người quay khứ thái độ ngưỡng mộ, thái độ cộng sinh Cộng sinh hiểu thái độ tôn trọng ngưỡng mộ, vừa lực đẩy, sức mạnh thúc tinh thần người Người phương Đông không lý giải chết, song họ tin linh hồn người chết hữu tâm tưởng người sống, biết đề cách ứng xử thích hợp cho người Thế kỷ VI nước CV, Tôn Thất Bá xác lập ba điểm tồn không hư nát người Đó luật tam bất hủ cho người: Lập đức, Lập công, Lập ngôn Vấn đề nội sinh, ngoại sinh cộng sinh văn hóa dân tộc: - Nội sinh: Những yếu tố nội sinh yếu tố quy định định sắc dân tộc văn hóa - Ngoại sinh: yếu tố bên ảnh hưởng, tác động trực tiếp gián tiếp tới phát triển văn hóa dân tộc - Cộng sinh: sở yếu tố nội sinh ngoại sinh, văn hóa dân tộc tìm thấy nhân tố tích cực, hữu ích để phát triển cách đa dạng, phong phú văn hóa dân tộc II HỆ THỐNG PHÂN CHIA VĂN HÓA : Như xác định văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần Ở cần xác lập hệ thống văn hóa theo tiêu định để khảo sát văn hóa Dó nhiên cách xác lập hệ thống khác Ở xem hệ thống văn hóa cấu trúc nội tại, vận động tác động chủ yếu yếu tố nội sinh Đương nhiên xem xét yếu tố có ý đến yếu tố ngoại sinh tác động đến văn hóa dân tộc Theo cách phân chia chúng tôi, văn hóa xem xét cấu trúc sau : - Văn hóa động đồng người Việt : tổ chức cộng đồng Nhà-làng-Nước Văn hóa vật chất cộng đồng Văn hóa tinh thần cộng đồng - Văn hóa giao tiếp ứng xử : giao tiếp ứng xử người người; giao tiếp ứng xử với môi trường tự nhiên; giao tiếp ứng xử với môi trường xã hội (chủ yếu môi trường văn hóa) - Văn hóa thẩm mỹ : đặc trưng văn hóa thẩm mỹ dân tộc Việt - Việc xác lập hệ thống để tiện cho việc khảo sát văn hóa dân tộc, không tiêu chí cho văn hóa Tùy theo đặc trưng văn hóa ta xác lập hệ thống văn hóa khác Phượng (chạm gỗ, đình Đình Bàng, Hà Bắc, 1736) TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM Lịch sử bước văn hóa người Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng viết : “Văn hóa sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh tưởng chừng vượt qua được, để không ngừng phát triển lớn mạnh, viết nên trang sử tính kiên cường hoạn nạn, khí phách hào hùng giữ nước dựng nước” (1) Văn hóa Sơn Vị, Hịa Bình, Phùng Nguyễn Đồng Đậu * Văn hóa Sơn Vị (Lâm Thao, Phú Thọ) Văn hóa Sơn Vị xuất cách khoảng 12.000 – 20.000 năm, vào giai đoạn cuối thời đồ đá sang đầu thời đồ đá Vỉa văn hóa Sơn Vị trãi dọc từ Lào Cai, qua Vónh Phú đến tận Nghệ Tónh Cư dân người Việt cổ sống chủ yếu hang động gò đồi trung du Nghề họ săn bắt hái lượm Công cụ chế tạo chủ yếu đá dạng thô sơ * Văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn Văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn tồn cách không 10.000 năm, xuất vào cuối thời đại đồ đá đến đầu thời đại đồ đá Công cụ tìm thấy chủ yếu đá: dao, rìu đá Kiểu rìu thường gặp rìu tứ giác – Các công cụ, di vật đá ghè, đẽo Bên cạnh đồ đá, đồ gốm đá xuất kiểu dáng kỹ thuật thô sơn Ngoài việc sản xuất, hái lượm, người Việt bắt đầu trồng trọt chăn nuôi Chính điều cho phép khẳng định : Nước ta số nước Đông Nam Á khác coi trung tâm nông nghiệp, đời vào loại sớm giới * Văn hóa Hạ Long : Văn hóa Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình), Cầu Sắt (Đồng Nai) văn hóa thuộc cuối thời đại đồ đá mới, tồn cách khoảng đến vạn năm, với vật đá tinh xảo, cư dân từ vùng đồi xuống vùng đồng Nghề họ trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá Tương ứng với đời sống vật chất sơ khai sống tinh thần đơn sơ, mộc mạc * Văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu (Vónh Phú) Cuộc khai quật di Đồng Đậu (Vónh Phúc) gây bất ngờ lớn cho giới khảo cổ học xác định tầng văn hóa nối tiếp nhau: Phùng Nguyên (1.700–2.000 năm TCN), Đồng Đậu (1.200 – 1.600 năm TCN), Gò Mum (800 – 1.100 năm TCN) Đồng Sơn (500 – 700 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, HN, t.16, 17 IV VĂN HÓA GIAO TIẾP – ỨNG XỬ Trong sinh hoạt cộng đồng, giao tiếp- ứng xử lãnh vực văn hóa Giao tiếp nhu cầu thiếu đời sống người, cộng đồng Nếu người hoạt động giao tiếp sống trở nên đơn điệu, nhàm tẻ vô giao tiếp giúp cho người hiểu mình, hiểu người, hiểu sống nhiều Hơn giao tiếp giúp cho người, cộng đồng có cách thức, có thái độ ứng xử thích hợp tùy theo đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp Giao tiếp nghệ thuật sống, nghệ thuật ứng xử giao tiếp bộc lộ qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ lời nói Hành giao tiếp dân gian có câu : “Lời nói không tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Để vừa lòng nhau, giao tiếp phải có nghệ thuật giao tiếp, ứng xử tế nhị, khéo léo Văn hóa giao tiếp xem xét số lãnh vực sau : - Giao tiếp người với người, giao tiếp cá nhân cộng đồng, giao tiếp cộng đồng cộng đồng - Giao tiếp người với môi trường thiên nhiên - Giao tiếp người với môi trường văn hóa 1/ Giao tiếp người với người, cá nhân cộng đồng : Nguyên tắc loại giao tiếp dựa chân thành, nhiệt tâm, lấy dung hòa, dung hợp làm tảng cho mối quan hệ giao tiếp Đặc điểm giao tiếp : - Sự chân thành, chuộng tình cảm, tôn trọng : “Một bồ lý không tý tình - Người Việt giao tiếp hiếu khách, trọng khách, giao tiếp họ thường có tính rụt rè Biểu giao tiếp cách mời chào: “lời chào cao mâm cổ” Trong giao tiếp bộc lộ cử chỉ, mà thường thể ánh mắt nụ cười Trong giao tiếp họ thường cẩn trọng cách nói Tùy theo đối tượng, hoàn cảnh mà người Việt có cách thức hình thức giao tiếp Ở đâu, giao tiếp với người lớn tuổi, người già coi trọng kính cẩn Trong giao tiếp người người chưa trở nên thân quen, hiểu biết thường có cẩn trọng, dè dặt giao tiếp Nhưng trở nên quen thân, giao tiếp thường cởi mở, vui vẽ, người ta bỏ qua số sai sót nhỏ - Đối với cộng đồng người Việt giao tiếp người huyết thống, gia đình gia tộc chủ yếu “một giọt máu đào ao nước lã” Nhưng phải nương dựa người tổ chức làng, nên người Việt coi trọng tình làng nghóa xóm “anh em xa không láng giềng gần” 2/ Giao tiếp với môi trường thiên nhiên : Thiên nhiên môi trường sống cần thiết người, cộng đồng Trong giao tiếp với môi trường thiên nhiên người thường có biểu : a) Thích ứng với môi trường : Cộng đồng người Việt sống chủ yếu với nghề nông, lấy lúa nước trọng trồng trọt Hơn họ sống môi trường thiên nhiên đa dạng, phong phú, họ biết lợi dụng môi trường thiên nhiên để chọn cách sống, cách ứng xử thích ứng, thích hợp Người Việt thường thích ăn ngũ cốc, trái loại thủy sản Trong ăn, họ ý đến tổng hợp Họ thích mặc loại vải từ vật liệu nông nghiệp Màu sắc mặt thích màu hòa với thiên nhiên Do sống vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng, nóng, mưa nhiều nên nhà thường xây hướng Đông, Nam nhà xây có mái dốc để thoát nước o quần thích mặc rộng, thoáng Môi trường thiên nhiên người Việt đa dạng phức tạp Do người Họ biết làm đường để lại, biết đào ao để nuôi cá, biết đào giếng để tạo nguồn nước cho sống người muôn vật b) Đối với môi trường thiên nhiên : Người Việt có ý thức chế ngự: đào kênh dẫn thủy nhập điền tiêu thủy, biết tạo công trình để chế ngự lũ lụt, nước triều Trong ý thức chế ngự môi trường thiên nhiên người Việt thường gắn với tín ngưỡng : thờ cúng, kiêng kỵ Trong giao tiếp với môi trường thiên nhiên, người Việt có ý thức tôn tạo, sáng tạo thiên nhiên để làm đẹp sống Nghệ thuật làm vườn, nghệ thuật hoa viên người Việt tuân theo nguyên tắc quần thể non-nước, hoa, chim cá Chính cách người tạo nên môi trường thiên nhiên hài hòa, làm đẹp cho sống Trong việc sáng tạo quan thiên nhiên, người thường lồng vào cảnh quan ý tưởng đương khí, sống Trong cách đặt tên, tạo dáng, họ thường gắn với số 3,5,9 3/ Giao tiếp với môi trường văn hóa : Nền văn hóa Việt Nam tiến trình phát triển luôn có giao tiếp với văn hóa khu vực giới Sự giao tiếp tất yếu tạo nên đa dạng phong phú, tạo nên khả cộng sinh cho văn hóa Việt Giao tiếp với môi trường văn hóa Việt vận động theo hai hướng : - Giao tiếp với giá trị văn hóa truyền thống Trong hướng giao tiếp văn hóa Việt thường cộng sinh với yếu tố, giá trị tích cực, biến yếu tố, giá trị thành sức mạnh tinh thần cho người, cho cộng đồng - Giao tiếp với văn hóa khu vực giới: hướng giao tiếp này, cộng đồng người Việt thường có hai biểu hiện: tương sinh tương kháng Họ biết chống lại, gạt bỏ gì, biết gạn lọc, tiếp thu cần cho phát triển đất nước, phát triển văn hóa dân tộc Ví dụ, người Việt tiếp xúc với văn hóa Hán thời kỳ Bắc thuộc, thời văn hóa Đại Việt, người Việt tiếp thu giá trị tích cực tư tưởng Nho giáo, biết vào văn tự chữ Hán để sáng tạo văn Nôm để xây dựng nên văn hóa người Việt Ý thức tương sinh tương kháng ý thức thường trực trình giao tiếp văn hóa cộng đồng người Việt V VĂN HÓA THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT Do điều kiện sống vùng nông nghiệp, điều kiện khí hậu tự nhiên, trình độ phát triển xã hội, người Việt cổ có quan điểm thẩm mỹ riêng Văn hóa thẩm mỹ cộng đồng người Việt thấy mặt sau : 1/ Sự kết hợp thực dụng thẩm mỹ : Mô hình trống đồng Đông Sơn phản ánh độc đáo kết hợp thực dụng thẩm mỹ Kỹ thuật đúc đồng, cách phối trí tiết họa mặt trống đồng đàn chim lạc, đàn hươu, cảnh giã gạo, cảnh chèo thuyền, cảnh múa hát, cảnh sinh hoạt người, tất nói lên mối quan hệ cần thẩm mỹ quan niệm giới người Việt cổ Ở ta nhận nét độc đáo cảm thức thẩm mỹ người Việt xưa Họ coi trọng cân xứng, hài hòa cách trình bày trống đồng Đông Sơn Ở văn hóa Phùng Nguyên nhà khảo cổ tìm khối tượng nhỏ : hai người cõng nhau, khối tượng cho ta thấy quan niệm người xưa tách thực dụng, để tạo nên khối tượng mang giá trị riêng Song điều chưa đủ sở để khẳng định có thay đổi quan niệm kết hợp thực dụng thẩm mỹ người Việt cổ Trong phát triển lịch sử mình, người Việt cổ luôn ý thức diễn tả, miêu tả đối tượng thực thể khát vọng vượt khỏi giá trị thực dụng đối tượng Điều thật Chính nhờ thể khát vọng vượt khỏi giá trị thực dụng mà người muốn lồng, muốn đưa thẩm mỹ vào sống Huyền thoại Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng, truyện cổ dân gian không đơn sáng tạo văn học, hình thức nhận thức giới người xưa, thể khát vọng vượt thực tế vốn có Giữa hai yếu tố thực dụng thẩm mỹ, người Việt coi trọng thực dụng: “ăn mặc bền”, “tốt gỗ tốt nước sơn” Song họ không quên yếu tố thẩm mỹ : “người đẹp lụa” Như vậy, văn hóa thẩm mỹ người Việt ý kết hợp thực dụng thẩm mỹ Trong dân gian có lưu truyền câu chuyện: anh thợ cày thích ăn cơm trắng bát đàn Còn cụ đồ thích ăn cơm gạo hẩm bát hoa Nhưng người Việt không tán thành cách chọn bác nông dẫn cách chọn cụ đồ Quan niệm phải thấy kết hợp thực dụng thẩm mỹ 2/ Trong mối quan hệ người người, người cộng đồng : Những giá trị đạo đức truyền thống thâm nhập vào quan hệ thẩm mỹ trở thành sở, chuẩn mực cho đánh giá thẩm mỹ tượng cộng đồng người Việt Quan niệm đẹp người Việt sống, tự nhiên, nghệ thuật lấy chuẩn mực đạo đức chuẩn mực cần phải có việc đánh giá người xã hội Trong quan niệm thẩm mỹ, người Việt coi trọng chân, hùng, nghóa Trong thời phong kiến, biểu đẹp chịu chi phối hệ tư tưởng phong kiến, mang màu sắc đạo đức Thời phong kiến có quan niệm: xã hội tuân theo vương đạo Một người đẹp người tư đoan văn chương “văn dó tải đạo” Đặc biệt thái độ thẩm mỹ, đánh giá thẩm mỹ nguyên tắc đạo đức chi phối cách nhìn, cách đánh giá tượng thẩm mỹ người Quan niệm có mặt tiến góp phần giáo dục người, hình thành nhân cách cho người Nhưng nên nhớ đạo đức trở thành thẩm mỹ Chỉ có đạo đức nâng lên đến mức hoàn thiện đẹp trở thành giá trị thẩm mỹ 3/ Văn hóa thẩm mỹ người Việt gắn bó mật thiết với thiên nhiên : Trong sống người Việt, thiên nhiên trở thành người bạn đồng hành, niềm vui, vẻ đẹp Do vậy, sống họ, quan niệm thẩm mỹ họ gắn bó với thiên nhiên Tổ tiên người Lạc Việt rồng, cháu tiên, gắn liền với sông nước, với núi non, cảnh trí, cảnh vật Ý thức hòa nhập với thiên nhiên ý thức thường trực người Việt Nam xưa, Trong nơi, lúc người Việt cố lồng thiên nhiên vào sống Khi xây cất nhà họ thường chọn hướng Khi định vị trí làng, đô thị họ thường chọn: cận giang, nhị cận sơn Mọi công trình kiến trúc người Việt tìm thấy hài hòa, hòa nhập với thiên nhiên Trong ngôn ngữ tiếng Việt từ biểu đạt màu sắc gắn với màu tự nhiên : màu mạ, cánh sen, nõn chuối, da trời, cánh chả, cây, nâu gụ, xanh nước biển, hạt dẻ Trong cách ví von lấy hình dáng vât, động vật làm đối tác để so sánh: nham hiểm cáo, độc ác rắn, khoẻ voi, bạc vôi, tươi hoa, sáng trăng, mặn muối, mía lùi Các phẩm chất người quân tử thường so sánh với cối tự nhiên: thẳng tùng, bách, cao trúc, vững vàng cổ thụ Trong sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt thơ văn, khuynh hướng nhân hóa thiên nhiên nét đặc thù cảm quan thẩm mỹ người Việt Ca dao có câu : Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn dân tộc thường mượn thiên nhiên để thể cảm hứng nghệ thuật : Ba câu hát ngư ông làm khói mặt hồ tỏa rộng Một tiếng sáo mục đồng nâng trăng trời lên cao (Chu trung ngẫu thạch-bà 2) Với người Việt, thiên nhiên nôi nuôi lớn thể xác, tâm hồn người Thiên nhiên tô điểm cho người có ích hơn, thi vị Mặt khác người biết làm cho thiên nhiên đẹp hơn, duyên dáng Quan niệm thẩm mỹ người Việt gắn với thiên nhiên Đó nét đẹp văn hóa người Việt PHỤ LỤC ]^ NHỚ VỀ QUAN HỌ – LƯU NGỌC VANG VỀ THĂM LAM KINH – MẠNH HÀ VĂN HÓA VĂN LANG VIỆT NAM – GS TRẦN VĂN GIÀU NHỚ VỀ QUAN HỌ Tôi có dịp trở lại tuổi thơ Quan họ, tuổi hát lỡ nhịp bị ông Chánh quất lằn mông Ông Chánh không khác ông nội bà xã nhà Ông đánh rát rạt mà lớn lên hệ chơi khăng chọi cù Thời gian gió chạy đồng, trở thành chàng trai Kinh Bắc Chiến tranh lan tới sông Cầu nước chải lơ thơ, đeo ba lô cóc, cúi đầu leo dốc Trường Sơn đánh giặc Giã biệt tháng năm trận mạc sa trường, trở nơi Vui người Quan họ lại miền quai thao nón thúng Từ lúc mắt tròn xoe nhìn hoa gạo đỏ rực cổng làng nghe hát Quan họ Bắc Ninh Sau sát nhập Bắc Ninh Bắc Giang thành Hà Bắc, Nhà nước gọi “Quan họ Hà Bắc”, người làng gọi “Quan họ Bắc Ninh” Gọi Bắc Ninh vốn quê hương điệu Quan họ Mỗi làng Quan họ có từ đến nhiều đội nhóm văn nghệ đủ mặt lứa tuổi Hội Quan họ mở cuối vụ thu hoạch lúa vụ mười cấy xong chiêm xuân Hai mươi ngày trước sau Tết Âm lịch rộ Đỉnh tưng bừng lễ hội từ mười ba đến mười tám tháng giêng hàng năm Dù đâu đâu, họ xếp việc sau lưng, cơm đùm cơm nắm, hối chen chân, mười phương hành hương phương Vào hội, liền anh áo dài khăn xếp ô đen chân hài, liền chị áo tứ thân, gót hài nhung, tóc vấn đuôi gà, nón thúng quai thao e ấp bên Hội Quan họ xuất phát từ sân đình tỏa khắp đường làng Đoàn người vừa vừa hát thay cho lời chúc mừng làng sang năm an khang thịnh vượng Làng vậy, họ hát hết làng hát sang láng giềng nhắc muôn làng một, hòa thuận bên tối lửa tắt đèn Mọi nhà ngõ gặp nhau, hội may mắn cho trai gái giáp mặt tỏ bày điều ấp ủ lòng mình, không đôi bạn trẻ sống đời với kể từ hội Không Quan họ sân đình – bến nước – gốc đa – đồi sim mà người Quan họ đưa Quan họ xuống sông ngòi – ao hồ – đầm sen Quan họ du thuyền từ sáng sớm sương mù se lạnh mặt nước đến lúc trăng gác đỉnh gạo sân đình Người dự hội ngồi dọc bờ sông cổ vũ Quan họ sông hát đối đáp thuyền nọ, thuyền kia, thuyền giới tính đối nhau, thuyền khác giới tính đối nhau, thuyền làng đối thuyền làng Người đối dễ người đáp đối khó, vậy, người xuống thuyền Quan họ thường sếp cứng cựa làng cử làm “bộ tham mưu” định đáp lễ Liền anh liền chị sừng sỏ gặp nhau, đối đáp dằng dai nửa ngày không phân thắng bại Thông thường hai bên ngang họ dừng Cặp có bên thua nợ bên thắng bài, nợ họ hẹn trả vào dịp Quan họ năm sau Đây cớ để Quan họ “đến hẹn lại lên” với mong mỏi “bao tháng mười” (tháng hội làng), gặp lại Quan họ xưa (năm trước) cho “thỏa nỗi ước mong” Mùa lễ hội ta gặp không khách nước tham dự hội làng Quan họ với đam mê thích thú Tại Hà Nội, số người Mỹ (nam) hát chèo hát Quan họ giọng Hà Nội nghe thật dễ thương Người Nhật (nữ) hát Quan họ không khác Quan họ làng Nội Doi Người Nhật, người Mỹ hát chuẩn lời – luyến – láy – nhịp – phách Người Mỹ, người Nhật hát thành phố cổ 36 phố phường làm ngỡ ngàng Quan họ cố đô Thăng Long Kinh Bắc Cô Si-kô-ny-ka tâm sự: “Em học tiếng Việt bốn năm, em mê Quan họ chèo” Anh Giôn Mác-Hoay trả lời “Tôi học tiếng Việt bảy năm, Quan họ tuyệt vời, cô bạn hát hay nhiều” (chỉ cô tóc vàng bên cạnh) Bảo vệ di sản văn hóa sắc dân tộc theo vùng dân cư, mang tính đặc thù cần thiết Đây nhịp cầu âm nối đôi bờ khứ tương lai cho hệ Lạc Hồng gần nhân cách làm người Người trực tiếp nuôi dưỡng bảo vệ vật báu âm không khác nhân dân vùng sinh Qua nhiều hệ, với bao chìm thăng trầm Quan họ sinh tồn phát triển màu xanh làng quê Kinh Bắc Từ bao đời vùng trời Quan họ tràn ngập âm đồng nội cha truyền nối Vài năm lại đây, mặt đất Kinh Bắc pha tạp ngổn ngang băng nhạc hải ngoại làm băng hoại bầu trời Quan họ vốn xanh Không biết có lo ngại ngày Quan họ ta mặc soọc Tây, mũ cối Ôi buồn buốn Khi ngoái lại nhìn Nội Duệ, lời cụ Đình Bẩm văng vẳng bên tai: “Tao già rồi, gốc đa, bến nước chúng mày, lo mà giữ đừng để người ta xây phòng ngủ, phòng nhảy làng bên kia” Đến lại nhớ trận đòn ông Chánh lỡ rơi vài nhịp, trận đòn rát rạt đến Lưu Ngọc Vang VỀ THĂM LAM KINH Từ trung tâm thành phố Thanh Hóa, ngược phía Tây chừng 50 km ta tới vùng quê lịch sử – Lam Kinh – vùng núi Lam Sơn, cạnh sông Chu, thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nơi đây, năm 1418 Lê Lợi phất cờ khởi nghóa, tiến hành kháng chiến chống quân Minh, giành lại độc lập thống cho đất nước Sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, vương triều nhà Lê thành lập Thăng Long làm đế đô Lam Sơn xây dựng làm Lam Kinh, với nhiều cung điện, đền, miếu đón vua, quan nhà Lê hàng năm tổ chức lễ tế, ghi công đức tổ tông bậc tiền liệt Theo sử cũ cho biết: Lam Kinh vua Lê Thái Tông cho xây dựng năm 1433 (năm Lê Lợi mất) Tiếp năm sau dựng thêm miếu Thái Mẫu, nạn hỏa tai tàn phá công trình Năm 1448 vua Lê Nhân Tông cho xây dựng lại triều đại sau bổ sung thêm, có nhiều điện nguy nga điện Quang Đức, điện Sùng Thiếu, điện Diên Khánh Lam Kinh trở thành tranh tuyệt đẹp Khu vực Lam Kinh rộng khoảng 41 ha, đoạn sông Chu uốn vòng chảy cung điện gọi Ngọc Khê, trước có cầu bắc qua, sông cạn, cầu Có hồ bán nguyệt nơi xưa thi nhân ca ngợi: “Chen chúc hồ sen, ngát vị hương” Lối lên, xuống có bốn rồng đá lớn Điện thờ hình chữ vương, nằm cao Hiện 50 tảng đá lại, đường kính tảng đến 80cm, điều cho thấy cung điện có quy mô to lớn Có 17 gian nhà với diện tích chừng 1000m2 mặt lát gạch lớn, lối ngắn dẫn từ điện đến hậu cung Khu gồm gian, cấu trúc theo hình cánh cung, ôm lấy điện thờ Phía sau có giếng ngọc, có đường trục dẫn vào mộ Lê Lợi Dãy thành bao quanh dựng theo cách bố cục kiến trúc bên hình thành nên thành nội thành ngoại Lam Kinh nơi qui tụ nhiều bia mộ triều vua Lê Ngày lại bia Vónh Lăng (Lê Lợi) dựng năm 1433, bia Chiêu Lăng (Lê Thánh Tôn) dựng năm 1498, bia Du Lăng (Lê Hiến Tông) dựng năm 1505, bia Lê Túc Tông (dựng năm 1504), bia Hoàng hậu Ngô Thị Ngọc Dao (dựng năm 1498) Mỗi mộ có bia, đáng ý bia Vónh Lăng Đây bia to nước ta lại Bia có chiều cao 2,7m rộng 2m dày 0,27m Trán diền bia có chạm rồng, đám mây, hoa văn hoa Đỉnh bia tạc theo hình vòng cung 1200, có trang trí vòng tròn Hai bên có hai rồng vươn đầu đối diện, rõ đám mây chạm thưa Phần cuối bia, nơi tiếp giáp với thần rùa hình họa tiết hình sóng nước đường song hành kéo ngang kết cạnh bia Mặt sau bia trang trí đơn giản Bia đặt lưng rùa lớn tạc đá nguyên khối Kỹ thuật khắc chữ bia đặc sắc, nét chữ sâu Bia Vónh lăng Nguyễn Trãi – danh nhân công thần nhà Lê soạn thảo Đây tài liệu lịch sử q giá lưu giữ lại Sự nghiệp Lê Lợi giải phóng dân tộc ta đầu kỷ XV trình bày đầy đủ, súc tích, hào hùng bia Ngoài ra, cần phải nhắc đến rồng đá bậc lên xuống điện thờ, phiến đá lớn tạc thành hình rồng, dáng điệu hùng mạnh mây thể bố cục khéo léo, tưởng rồng vươn bay lên, hình tam giác bệ rồng hoa lớn nở với nét chạm khắc dứt khoát Đây sáng tạo nghệ thuật khắc đá Việt Nam kỷ 15– 16 Cùng với di tích, danh thắng tiếng tiêu biểu xứ Thanh: núi Nhồi với tượng Vọng Phu (hình dáng người phụ nữ bồng chờ chồng), núi Đọ với di khảo cổ trống đồng văn hóa Đông Sơn, núi Nưa gắn với tên tuổi Triệu Thị Trinh chống ách đô hộ nhà Ngô Hàm Rồng – địa danh ghi dấu tháng năm chống Mỹ Lam Kinh di tích lịch sử – văn hóa lớn, điểm du lịch hấp dẫn xứ Thanh nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Năm 1995, Lam Kinh Nhà nước đầu tư 800 triệu đồng tổng số 22 tỉ đồng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt luận chứng phục hưng, trùng tu tôn tạo từ năm 1995 đến 2005 Tỉnh Thanh Hóa trùng tu bia Vónh lăng, khu lăng mộ Lê Lợi, xây dựng nhà bia, khu mộ Lê Thánh Tông tôn từ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, tu sửa miếu nhà Hậu Lê thành phố Thanh hóa Lam Kinh di tích lịch sử văn hóa chung dân tộc, địa danh du lịch hấp dẫn Lam Kinh niềm tự hào, kiêu hãnh người Việt Nam nói chung người dân xứ Thanh nói riêng Mạnh H VĂN HÓA VĂN LANG VIỆT NAM Giao lưu văn hóa tượng lịch sử có từ thû có loài người Giao lưu văn hóa bảo vệ văn hóa Xưa nay, bảo vệ văn hóa dân tộc gắn liền mật thiết với bảo vệ độc lập dân tộc Nước Văn Lang (Âu Lạc) rơi vào tròng đô hộ Bắc phương từ trước Công Nguyên mang ách ngàn năm Trong ngàn năm dòng nước suối hiền lành đủ thời để bào mòn tất khía cạnh đá Huống hồ nước chảy mạnh, đổ từ cao Bắc phương đô hộ Văn Lang nước lớn, đông dân hơn, bao la ta gấp chục lần! Bắc phương lại dân tộc có văn hóa cao hơn, nước hàng chục kỷ luật thực đường lối trước sau một, đường lối “bình thiên hạ”, đường lối đồng hóa, đem tất mối Kết đường lối “bình thiên hạ” tất quốc gia dân tộc cổ đại sông Dương Tử sau Ngũ Linh Hán hóa, tiêu – Duy ngoại lệ có Văn Lang, đất nước tổ tiên Việt Nam; Sau ngàn năm bị đô hộ, Văn Lang không chết mất, mà xuất trở lại với danh xưng Đại Việt, với đặc tính dân tộc đậm đà hơn, với sức sống dân tộc mãnh liệt Vì sao? Vì ngàn năm nước chảy mà đá không mòn? Bài không tìm cách lý giải đất hiểm tài cao mà xứ nào, dân có; tìm lý giải nguyên nhân văn hóa, chủ yếu yếu tố tâm hồn, hạt nhân tư tưởng văn hóa Văn Lang Xa xưa, Đông – Nam châu Á, lưu vực sông Hồng, sông Mã có nước, nước tự lấy tên gì, nước “thiên hạ” nhà Chu Nó sinh độc lập, Bắc phương chưa với tới; họ gọi Văn Lang Dân tộc Văn Lang lại dân tộc định canh, định cư hoàn toàn “nước lưng ngựa” dân tộc miền Tây Bắc Bắc phương Định canh, định cư đất nước có điều kiện phát triển rực rỡ, dân tộc có điều kiện thuận lợi để xây dựng văn hóa Nước Văn Lang đời từ bao giờ, từ kỷ Tiền sử cho đêm đen, khoa học lịch sử xác định niên đại trống đồng sản phẩm đặc sắc Văn Lang, thời đại Hùng Vương Trong thời đại cộng đồng xã hội nguyên thủy phân hóa để lên trật tự có vua Hùng, có Lạc hầu, Lạc tướng; Lạc dân cày cấy lạc điền, lễ hội theo tiếng trống đồng, chống xâm lăng mũi tên đồng, vượt biển đến quần đảo Nam Hải thuyền lớn, trồng lúa nứơc dư thừa chứa đựng thạp đồng, làm nhiều trang sức đá quý cho phụ nữ Gần có nhà khoa học thấy trống đồng quan niệm vũ trụ thứ chữ viết sơ khai Như vậy, Văn Lang thực tế lịch sử, nước bền vững lâu dài, có bờ cõi, lịch sử, chế độ xã hội, phong tục tập quán riêng Trong thời đại người Văn Lang tập hợp đủ điều kiện để sáng tạo văn hóa có sắc Văn Lang, sắc dân tộc riêng Nền văn hóa mang đặc tính mà làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước khỏi bị đồng hóa ngàn năm đô hộ? Người Văn Lang chưa có chữ viết, Bắc phương chưa đến Văn Lang, chữ viết xã hội Văn Lang, Văn Lang để lại cho đời sau không truyền thuyết, “Văn học truyền miệng” hệ nhớ cả, sau ghi chữ Tính chân thật truyền thuyết tới mức nào, nhiều người bàn, ta không trở lại Điều đáng ý : số truyện cổ dân gian phong phú Việt Nam, có truyện đứng đầu, nghóa tiêu biểu nhất, chuyện nói tạo thiên lập địa, Thượng đế toàn lương, toàn mà phần lớn truyện không nói tất cả, nói nguồn gốc dân tộc đất nước Trí “siêu việt” mà óc “thực tế” đầy đủ cho sống cộng đồng người Văn Lang Tổng hợp lại nội dung truyền thuyết thấy rõ điểm tâm hồn, tư tưởng bật hết thời đại xa xưa ấy, mà lạ thay điểm tâm hồn, tư tưởng xa xưa theo dõi lịch sử dân tộc Việt Nam từ thû ngày Năm điểm rời rạc mà kết thành hệ thống Thứ nhất: Nghóa đồng bào Nghóa “đồng bào” nội dung tư tưởng, tâm hồ truyện họ Hồng Bàng, truyện Lạc Long Quân sánh duyên với bà Âu Cơ sinh trăm trứng nở trăm Xét kỹ di chúc đầu tiên, di chúc số một, tổ tiên: thương yêu nhau, sống chết có nhau, có người lớn mạnh rình rập cửa Về sau có câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” Người nước phải thương cùng, người nhà, tổ tiên, học sinh tự nhiên phải thương thân thiết Đây khởi điểm đạo thờ tổ tiên ta Thứ hai : Sự tích nước Văn Lang hình thành hợp 15 lạc anh em Trong văn học truyền miệng nước ta không thấy có chuyện xung đột, sát phạt lạc Thường lẽ nhất, tới còn, lập quốc dân tộc, khó tránh lẽ tranh hùng, mạnh đặng yếu thua, lớn nuốt bé Trái lại Văn Lang bắt đầu hợp lý, lẫn tình Văn Lang tồn lâu dài hợp Hợp tổ tiên ta Thống sức mạnh tồn đồng bào ta đứng trước kẻ địch Thứ ba: “vì nước quên mình”; tư tưởng lớn tiêu biểu truyện Ông Gióng Truyện Ông Gióng truyện anh hùng Truyện anh hùng dân tộc cổ đại có, truyện anh hùng cứu nước truyện Ông Gióng, truyện nước quên truyện Ông Gióng, không nhiều, có lắm! Truyện Ông Gióng Văn Lang truyện sức mạnh tâm hồn Truyện Ông Gióng thật chủ nghóa yêu nước lọc Đó tâm hồn nước quên Từ thû đến ngàn năm sau, lần giặc vào biên cương toàn dân ta nhớ đến “gươm núi Sóc, cọc Bạch Đằng” Thứ tư : Lẽ trị quốc trước hết trừ bạo an dân Tư tưởng trừ bạo an dân thịnh đạt với Nguyễn Trãi nảy sinh từ thû Văn Lang toát từ truyện lớn Lạc Long Quân diệt Thủy Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh Về sau đến “Bình Ngô đại cáo” có câu “Việc nhân nghóa cốt để an dân, quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Lòng trừ bạo an dân người Văn Lang nói lên từ ngàn xưa Kỳ vọng đẹp Trách nhiệm cao Nước nhỏ mà mạnh nhờ Nếu có chuyện diệt ba tinh trăm đời sau cháu nhớ để làm Thứ năm : Cuối xin nói đến tín ngưỡng, tôn thờ, nghóa nói “Đạo” người Văn Lang Tư tưởng tín ngưỡng thường cặp kè chung với nhau, thuộc tâm hồn, thuộc văn hóa dân tộc Qua truyền thuyết lưu lại đến ngày nay, tín ngưỡng đời xưa nói lên rõ Khá rõ thû chưa có tôn giáo lớn hay vào Văn Lang Tuy người Văn Lang có tín ngưỡng riêng Hẳn chủ nghóa vật linh, thời xưa, dân tộc có Nhưng kề bên trước hết, đạo người Văn Lang tôn thờ vị Thượng đế toàn lương, toàn xa lạ, cao siêu mà tôn thờ tổ tiên mình, tôn thờ vị sáng lập nước mình, tôn thờ anh hùng dân tộc có nhiều công đức với quần chúng, tôn thờ thiên thần mà tôn thờ linh khí núi sông GS Trần Văn Giàu TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÀO DUY ANH –VIỆT NAM VĂN HÓA SỬ CƯƠNG NXB TP.HCM, 1992 PHẠM VĂN ĐỒNG –VĂN HÓA VÀ ĐỔI MỚI NXB CHÍNH TRỊ QG, HN, 1994 TRẦN VĂN GIÀU – HỆ TƯ TƯỞNG PHONG KIẾN NXB TP.HCM, 1993 TRƯƠNG CHÍNH, ĐẶNG ĐỨC SIÊU – SỔ TAY VĂN HÓA VIỆT NAM NXB VĂN HÓA HN, 1978 NGUYỄN PHI HOANH – MỸ THUẬT VIỆT NAM NXB TP.HCM, 1984 ĐINH GIA KHÁNH – VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA ĐNÁ NXB VHTT, HN, 1993 PHAN NGỌC – VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ CÁCH TIẾP CẬN MỚI NXB VHTT, HN, 1994 VĂN HÓA VIỆT NAM (BAN VĂN HÓA VĂN NGHỆ TRUNG ƯƠNG) NXB VĂN HÓA HN, 1989 CON NGƯỜI VIỆT NAM NXB TPHCM, 1992 10 PHONG TỤC VIỆT NAM NXB TPHCM, 1992 11 NHỮNG CỘT MỐC LỊCH SỬ NXB SÁCH GK MÁCLÊNIN, HN, 1989 12 GIẢI THÍCH CÁC DANH TỪ TRIẾT HỌC SỬ TRUNG QUỐC NXB GD, HN, 1994 13 TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC (BẢN TIẾNG NGA) NXB TÀI LIỆU CHÍNH TRỊ, M, 1986 14 VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM NXB TT LÝ LUẬN, HN, 1983 15 ĐẶNG ĐỨC SIÊU – NGỮ VĂN HÁN NÔM NXB GD, HN, 1987 16 NGUYỄN NGỌC SAN – TÌM HIỂU VỀ TIẾNG VIỆT LỊCH SỬ NXB GD, HN, 1993 17 VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NXB KHXH, HN, 1996 18 NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ – VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á VIỆN ĐNÁ, HN, 1983 Giáo trình CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Khoa Ngữ văn trường ĐHSP TP.HCM đăng ký kế hoạch năm 2002 Ban Ấn Bản Phát hành Nội ĐHSP chụp 600 cuốn, khổ 14,5 x 20,5, xong ngày 22 tháng 10 năm 2002 ... Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam đề cập chủ yếu vấn đề sau: Xác định khái niệm văn hóa hệ thống văn hóa Tiến trình văn hóa Việt Nam Những đặc trưng văn hóa cộng đồng người Việt KHÁI NIỆM VĂN HÓA, HỆ... tiến vào sống dân tộc Văn hóa Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Á hay Đông Nam Á : Theo giới nghiên cứu văn hóa phương Tây, nhà văn hóa học xếp văn hóa Việt Nam vào khu vực văn hóa Đông Á Tiêu biểu... thành tựu văn hóa Đại Việt Văn hóa Đại Việt bao quát trình lâu dài gắn với phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Văn hóa Đại Việt văn hóa có nhiều thành tựu lớn, có ý nghóa tồn vong dân tộc Việt Ở