1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành tựu nghiên cứu văn học việt nam thế kỷ thứ xv công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010

163 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 750,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ _ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV Sinh viên thực : Nguyễn Thị Cẩm Nhung (Nữ, Lớp Hán – Nôm 07, năm thứ 3) Cán hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Công Lý (Khoa Văn học Ngơn ngữ) TP HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU VỀ CÔNG TÁC SƯU TẦM, GHI CHÉP VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XV 1.1 Các cơng trình sưu tầm văn văn học Việt Nam kỉ thứ XV từ trước kỉ XX : 1.2 Các cơng trình sưu tầm văn văn học Việt Nam kỉ thứ XV từ đầu kỉ XX đến năm 1945 .10 1.3 Các cơng trình sưu tầm văn văn học Việt Nam kỉ thứ XV từ sau năm 1945 đến 1985 .12 1.4 Các cơng trình sưu tầm văn văn học Việt Nam từ sau đổi (1986) đến 42 CHƯƠNG 2: TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU VỀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XV .126 2.1 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu nhận định đánh giá tác giả tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XV từ trước kỉ XX 126 2.2 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu nhận định đánh giá tác giả tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XV từ đầu kỉ XX đến năm 1945 128 2.3 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu nhận định đánh giá tác giả tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XV từ sau năm 1945 đến trước đổi (1986) 128 2.4 Tổng thuật thành tựu công tác nghiên cứu nhận định đánh giá tác giả tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XV từ 1986 đến 142 CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XV 152 TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY 152 3.1 Nhận xét thành tựu công tác sưu tầm văn văn học Việt Nam kỉ XV 152 3.2 Nhận xét thành tựu công tác nghiên cứu đánh giá văn học Việt Nam kỉ XV 155 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Cuối kỷ XIV, nhà nước phong kiến nước ta trải qua khủng hoảng vô to lớn – Hồ Q Ly sốn ngơi nhà Trần với mục đích muốn xây dựng đất nước hùng mạnh song lại thực biện pháp cải cách không phù hợp với điều kiện lịch sử văn hóa dân tộc, khơng lịng dân để đến đầu kỷ XV giặc Minh với chiêu lừa bịp, mị dân “Phù Trần, diệt Hồ” thức đặt ách thống trị lên vai nhân dân ta gây ảnh hưởng vô to lớn đến đời sống văn hóa xã hội, đe dọa trực tiếp đến phát triển xã hội Đại Việt Vấn đề lịch sử đặt ra, đòi hỏi phải giải triệt để nhân dân ta ánh sáng cờ Lam Sơn lòng đứng lên đấu tranh giành lại đất nước, bắt tay khôi phục mặt khơi phục lại văn hóa vốn giàu sắc bị tàn phá nặng nề Những điều nguồn cảm hứng vơ tận cho văn thi gia sáng tác, tạo nên kỷ thi ca vơ rực rỡ, chói lọi Chính mà văn học kỷ XV giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu muốn tìm hiểu diện mạo cơng trình nghiên cứu văn học kỷ XV bình diện sưu tầm văn nhận định đánh giá, sở có nhìn tồn diện kỷ văn học có nhiều thành tựu mà chúng tơi tiến hành thực đề tài Thực đề tài chúng tơi thống kê cơng trình nghiên cứu văn học kỷ XV phương diện sưu tầm văn văn học, phương diện nhận định, đánh giá văn học giai đoạn để từ rút thành tựu, hạn chế cơng trình, để từ có điểm nhìn đắn sâu nghiên cứu văn học giai đoạn Cơng trình gồm 157 trang văn Ngồi phần tóm tắt cơng trình (2 trang), phần mở đầu (5 trang), kết luận (2 trang) mục lục, cơng trình bao gồm chương : Chương (118 trang) : Tổng thuật thành tựu công tác sưu tầm, ghi chép văn văn học Việt Nam kỷ XV Trong chương này, chúng tơi trình bày thành mục (theo thời gian), thống kê cơng trình sưu tầm, ghi chép văn văn học kỷ XV Chương (27 trang) : Tổng thuật thành tựu công tác nhận định, đánh giá tác giả tác phẩm văn học Việt Nam kỷ XV Chương chúng tơi trình bày, trích dẫn nhận định cơng trình có nghiên cứu, nhận định đánh giá tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam kỷ XV Chương (5 trang) : Nhận định đánh giá chung thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ thứ XV Chương chúng tơi trình bày thành phần : Nhận định đánh giá thành tựu công tác sưu tầm văn văn học Việt Nam kỷ XV Nhận định đánh giá thành tựu công tác nghiên cứu đánh giá văn học Việt Nam kỷ XV Qua đó, đưa hướng cho nghiên cứu sâu văn học kỷ XV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Văn học trung đại Việt Nam mảng đề tài lớn nhiều học giả, nhà nghiên cứu tiếng, có uy tín quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu đạt khơng thành tựu tiêu biểu, bật Trong đó, văn học Việt Nam kỷ XV “mảnh đất” vô màu mỡ, đặt cho nhà nghiên cứu khơng vấn đề giới nghiên cứu quan tâm cách sâu sắc Thế kỷ XV, nhân dân ta phải gồng gánh chịu thống trị giặc Minh bạo tàn - gây ảnh hưởng vô to lớn đến đời sống văn hóa xã hội, đe dọa đường tiến hóa xã hội Đại Việt Vấn đề lịch sử đặt ra, cần giải cách triệt để nhân dân ta cờ Lam Sơn Lê Lợi chiến thắng vẻ vang, oanh liệt, bước đầu khơi phục lại văn hóa vốn giàu sắc dân tộc chịu không tàn phá chiến tranh Hịa bình lặp lại, nước đứng lên xây dựng lại đất nước từ đống tro tàn Chính điều nguồn cảm hứng vô tận cho thi văn gia sáng tác nên văn thơ tồn với thời gian Cũng mà văn học kỷ XV giới nghiên cứu quan tâm nghiên cứu cách thận trọng, kỹ lưỡng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn muốn tìm hiểu diện mạo cơng trình nghiên cứu giai đoạn văn học từ việc nắm diện mạo cơng trình nghiên cứu, việc nghiên cứu, đào sâu thành tựu văn học XV, sở kế thừa kết bậc tiền bối có điều kiện phát triển, mong muốn có đề tài mang tính chất thống kê cơng trình nghiên cứu văn học kỉ thứ XV để làm tài liệu cho việc tham khảo sau này, mà tác giả đề tài định thực đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành tựu nghiên cứu văn học kỉ thứ XV đề tài mang tính mẻ, tình hình nghiên cứu vấn đế cịn khiêm tốn Nói đến tình hình nghiên cứu văn học kỉ thứ XV, trước kỷ XX tìm thấy cơng trình tiêu biểu Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú,… Từ sau kỷ XX trở lại có cơng trình bật Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh, Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Nguyễn Ngọc San, Phạm Trọng Điềm, Mai Xuân Hải, Trần Thị Băng Thanh,… Riêng đề tài mang tính tổng thuật lại cơng trình nghiên cứu khác văn học kỉ thứ XV tương đối mẻ, chưa quan tâm nhiều, có gần có cơng trình Nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XV – XVII Nguyễn Cơng Lý, có đặt vấn đề nghiên cứu thành tựu cơng trình nghiên cứu văn học XV, nhiên cơng trình chưa đặt kỷ XV thành phần riêng biệt mà gộp chung lại giai đoạn XV – XVII Mục đích nhiệm vụ đề tài Về mục đích nghiên cứu đề tài: - Có nhìn toàn diện thời kỳ văn học trung đại - Nhận thấy thành tựu số cơng trình nghiên cứu chặng đường văn học hướng ứng dụng cơng trình - Tìm hiểu học tập cách thức, phương pháp nghiên cứu giai đoạn văn học lịch sử mà đặc biệt văn học trung đại - Có thể kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu cho việc học tập nghiên cứu sau thân Về nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Vì nghiên cứu cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XV nhiệm vụ đề tài phải sưu tầm thống kê thuyết minh cách rõ ràng, chân thực cơng trình nghiên cứu văn học XV bật, từ rút thành tựu mà cơng trình đạt Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài văn học sử, q trình nghiên cứu phải có nhìn đắn chặng đường văn học, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp văn học sử Tiếp theo phương pháp thống kê, phân loại cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XVII theo tiêu chí định Phương pháp mô tả, thuyết minh, chọn lọc mục, phần, chương thuộc nội dung cơng trình có liên quan đến việc nghiên cứu văn học kỉ thứ XV để trình bày Phương pháp phân tích quy nạp, rút thành tựu hạn chế cơng trình Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu thành tựu công tác nghiên cứu văn học kỉ thứ XV, khảo sát cơng trình có nghiên cứu đào sâu văn học XV cơng trình đặt văn học XV vào giai đoạn văn học để nghiên cứu Đóng góp đề tài Đóng góp đề tài tạo thư mục cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XV có giá trị để người sau tiện theo mà tìm hiểu, tra cứu, phục vụ cho nhu cầu thân Gián tiếp hình thành hệ thống thành tựu văn học kỉ XV thơng qua cơng trình nghiên cứu, tạo điều kiện cho việc học hỏi phương pháp nghiên cứu giai đoạn văn học sử mà đặc biệt văn học trung đại Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận đề tài: Tổng quan cách tương đối đầy đủ cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ thứ XV có giá trị, qua nhìn nhận đươc thành tựu từ cơng tác sưu tầm, nghiên cứu tác giả cơng trình Ý nghĩa thực tiễn: Làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khác học tập, tìm hiểu Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm có ba phần, kèm theo phần Tài liệu tham khảo Kết cấu đề tài trình bày sau MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG : TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU VỀ CÔNG TÁC SƯU TẦM, GHI CHÉP VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XV 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986) 1.4 CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV TỪ SAU ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY CHƯƠNG : TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU VỀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XV 2.1 TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV TỪ CUỐI THẾ KỈ THỨ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC 2.2 TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV TỪ ĐẦU THẾ KỈ THỨ XX ĐẾN NĂM 1945 2.3 TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986) 2.4 TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV TỪ SAU ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY CHƯƠNG : NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV 3.1 NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU CÔNG TÁC SƯU TẦM VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV 3.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH TỰU CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ THỨ XV KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG : TỔNG THUẬT NHỮNG THÀNH TỰU VỀ CÔNG TÁC SƯU TẦM, GHI CHÉP VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XV 1.1 Các cơng trình sưu tầm văn văn học Việt Nam kỉ thứ XV từ trước kỉ XX : Do điều kiện lịch sử vô phức tạp điều kiện phát triển xã hội gặp nhiều khó khăn nên cơng tác sưu tầm, ghi chép văn văn học kỉ XV cịn ỏi Tiêu biểu có cơng trình : 1.1.1 Dương Đức Nhan với Tinh tuyển chư gia luật thi Theo Nguyễn Huệ Chi phần khảo luận văn thơ văn Lý – Trần1 có cho biết : Bộ sách chưa rõ soạn vào khoảng theo số tư liệu cịn để lại xác định trước năm 1463 – năm Dương Đức Nhan đỗ Tiến sĩ Về số tác giả số thơ có không thống chép tay in : chép tay có 12 tác giả Trần, Hồ Lê sơ, gồm 409 in lại có tác giả Lê sơ (Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Nguyện Mộng Tuân, Vũ Mộng Nguyên) với 219 Tuy vậy, “Tinh tuyển chư gia luật thi” có đóng góp vô quan trọng công tác sưu tầm, giới thiệu văn văn học Lý – Trần văn học kỷ XV 1.1.2 Trích diễm thi tập Hoàng Đức Lương Bộ sách viết tựa vào năm Hồng Đức thứ 28 (1497) Bộ sách việc kết thúc giai đoạn nghiên cứu thơ văn Lý – Trần chép tiếp thơ văn đời Lê cụ thể (gồm 16 tác giả Lý – Trần 24 tác giả đời Lê, chưa kể Hoàng Đức Lương) Tuy chưa có ý kiến thống số “Trích diễm thi tập” (15 hay 06 quyển) khơng thể phủ nhận giá trị mà “Trích diễm thi tập” góp vào q trình sưu tầm văn văn học kỷ XV 1.1.3 Lê Quý Đôn với Toàn Việt thi lục, Kiến văn tiểu lục, Hoàng Việt văn hải Các cơng trình Lê Q Đôn viết vào kỉ XVIII Thơ văn Lý – Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 147 Mục III : Văn học thời Lê Thánh Tơng – văn học phát triển mang tính quốc gia, văn học mang tính quan phương đặc trưng dân tộc khuyến khích rõ rệt, văn học Nôm đặc biệt phát triển, nhà nước bảo hộ Tác gia tiêu biểu Lê Thánh Tông Như vậy, nghiệp sáng tác, trước thuật kỷ XV có ý nghĩa vơ tích cực với lịch sử văn hóa Đại Việt Các chủ đề, cảm hứng,…sẽ tiếp tục phát triển giai đoạn sau Văn học chữ Nôm phát triển vượt bậc, động lực thúc đẩy phát triển phận sáng tác quốc âm giai đoạn tiếp theo, phát triển song song độc lập với phận văn học chữ Hán 2.4.6 “Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam” (thế kỉ X – XIX), Tập (Văn học kỷ X – XV) - Tác giả cơng trình : Bùi Duy Tân chủ biên nhóm biên soạn Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đức Dũng - Nhà xuất năm in : Nxb Giáo dục, 2004 - Nội dung cơng trình : Tại phần Khái luận văn học trung đại Việt Nam, nhóm biên soạn trình bày hình thành phát triển văn học, văn học kỷ X - XV xếp chung thành thời kỳ văn học 2.4.7 Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam - Tác giả cơng trình : Bùi Đức Tịnh - Nhà xuất năm in : Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh, - Nội dung cơng trình : Ở cơng trình mình, Bùi Đức 2005 Tịnh phân bố thành chương Trong ngồi chương viết Tổng quan tình hình văn học Việt Nam từ chương đến chương viết giai đoạn văn học Việt Nam : văn chương truyền khẩu, văn chương sơ cổ, văn chương cổ điển, văn chương kim Văn học kỉ XV tác giả xếp vào văn chương cổ điển (chương IV) Trong chương IV, tác giả trình bày định nghĩa, đặc tính nội dung hình thức văn chương cổ điển, thời kì hình thành phát triển văn chương cổ điển mà văn học kỉ XV xếp vào thời kì phát triển Tại chương này, ngồi đặc tính chung văn học kỷ XV tác giả đề cập đến (tác phẩm văn học tỏ rõ tin tưởng nơi giá trị 148 luân lý, hứng khởi khả cảm hóa đạo đức, tán thưởng thiên nhiên tâm trạng kẻ yêu đời lạc quan với sống xã hội bình,…) tác giả liệt kê số tác phẩm Hán văn tiêu biểu (về thi tập, truyện ký, sưu tập), dẫn rõ Nguyễn Trãi (sơ lược tiểu sử, tác phẩm Hán văn, tác phẩm Nôm Quốc âm thi tập : 253 bài, có nội dung gồm tình u thiên nhiên tha thiết, lòng hăng say với đạo đức, nặng lòng quốc ưu qn,…; hình thức tập thơ cịn lưu giữ lại nhiều từ ngữ cú pháp xưa Tác giả đưa lý chủ quan giải thích bị sửa chữa tác phẩm Nguyễn Trãi so với phần nhiều tác phẩm tác giả khác) ; Hồng Đức Quốc âm thi tập : 328 Đường luật, đề tài cảnh thiên nhiên, thời tiết, nhân vật lịch sử,…, hình thức sử dụng nhiều từ ngữ mang tính ước lệ ; Tiêu Tương bát cảnh (nhấn mạnh nghệ thuật tả cảnh tuyệt diệu tám thơ) ; Lê Đức Mao (tiểu sử, Đoạn VI Hát quốc âm – xem sáng tác thơ song thất lục bát gồm đoạn) 2.4.8 Lê Thánh Tông – tác gia tác phẩm - Tác giả cơng trình : Bùi Duy Tân, Lại Văn Hùng tuyển chọn, giới thiệu - Nhà xuất năm in : Nxb Giáo dục, 2007 - Nội dung cơng trình : Lời giới thiệu – Hà Minh Đức Lê Thánh Tơng – Vị hồng đế anh minh, nhà văn hóa lỗi lạc, văn hào dân tộc – Bùi Duy Tân Niên biểu – Lại Văn Hùng Phần Lê Thánh Tông – Con người nghiệp Lê Thánh Tông với quê Thanh – Hà Mạnh Kha, Lê Tạo Dòng họ Nguyễn Bặc Gia Miêu ngoại trang (Thanh Hóa) với Lê Thánh Tơng – Nguyễn Văn Thành Lê Thánh Tông – Bùi Duy Tân Lê Thánh Tơng – Nhà trị tài nhà văn hóa lớn – Nguyễn Duy Quý 149 Về Lê Thánh Tông (1442 – 1497) (Mấy điều giải ảo thực lịch sử Việt Nam kỉ XV) – Trần Quốc Vượng Lê Thánh Tông (1442 – 1497) – Phan Khanh Những vấn đề đặt Hội thảo Khoa học Lê Thánh Tông – Nguyễn Huệ Chi Phần hai Lê Thánh Tông – Thành tựu xây dựng vương triều, bảo vệ đất nước, phát triển văn hóa dân tộc Lê Thánh Tông nghiệp ông bối cảnh lịch sử đất nước kỉ XV – Phan Huy Lê Vua Lê Thánh Tông Pháp luật – Bùi Xn Đính Lê Thánh Tơng luật Thái Mai Châu – Đặng Nghiêm Vạn Địa vị người phụ nữ tư tưởng pháp lý vua Lê Thánh Tông – Trần Thị Tuyết Lê Thánh Tông sách đối ngoại bảo vệ lãnh thổ nước Đại Việt – Tạ Ngọc Liễn Lê Thánh Tông với Quảng Ninh – Hà Văn Tấn Lê Thánh Tông Nho học – Nho giáo – Phan Đại Doãn Lê Thánh Tông mỹ học thời Lê Sơ – Nguyễn Du Chi … Phần ba Lê Thánh Tông – Thơ văn chữ Hán Lê Thánh Tông – Đinh Gia Khánh Lê Thánh Tông – Vị nguyên súy sáng tác văn học đạo việc sáng tác văn học – Bùi Văn Nguyên Lê Thánh Tông bước phát triển văn học trung đại Việt Nam – Bùi Duy Tân Lê Thánh Tông Hội Tao đàn – Nguyễn Đổng Chi Hội Tao đàn – Quỳnh uyển cửu ca vai trị Lê Thánh Tơng – Bùi Duy Tân Hội Tao Đàn – Lâm Giang 150 Hội Tao Đàn – Thơ ca, vũ trụ thể chế nhà nước thời Hồng Đức (1470 – 1497) – John K Whitmore Lê Thánh Tông – Đời thơ dấu hiệu trữ tình – Nguyễn Hữu Sơn Thiên nhiên thơ chữ Hán Lê Thánh Tông – Phạm Tú Châu Lê Thánh Tông thơ chữ Hán – Mai Xuân Hải Lê Thánh Tông tập thơ Cổ tâm bách vịnh – Mai Xn Hải Tính hồnh tráng qua thơ Lê Thánh Tông viết xứ Nghệ Ninh Viết Giao Thơ Lê Thánh Tông - Đạo mỹ - Vũ Minh Tâm Thánh Tông di thảo – Nguyễn Đổng Chi Lời giới thiệu Thánh Tông di thảo – Lê Sỹ Thắng, Hà Thúc Minh Về Thánh Tông di thảo – Đinh Gia Khánh Thánh Tông di thảo – Bùi Duy Tân Thánh Tông di thảo – Bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ - Vũ Thanh Những ký Thánh Tông di thảo – Phạm Ngọc Lan Yếu tố kỳ ảo Thánh Tông di thảo – Lê Nhật Ký Văn Thánh Tông di thảo – Trần Thị Băng Thanh Phần bốn Lê Thánh Tông – Thơ văn Quốc âm Thơ nôm thời Hồng Đức – Dương Quảng Hàm Lê Thánh Tông Hồng Đức Quốc âm thi tập – Trương Chính Hồng Đức quốc âm thi tập Thập giới cô hồn quốc ngữ văn – Nguyễn Hồng Phong Đóng góp đáng kể nửa thứ hai kỷ XV thúc đẩy bước tiến văn học chữ Nôm – Mai Cao Chương Lời giới thiệu Hồng Đức quốc âm thi tập – Bùi Văn Nguyên Hồng Đức quốc âm thi tập – tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỉ XV – Bùi Duy Tân Lê Thánh Tông – thơ đời Hồng Đức – Phạm Thế Ngũ 151 Về giai đoạn sáng tác thơ Nôm Đường luật : Cảm hứng lịch sử qua thơ Nôm vịnh sử Lê Thánh Tông – Bùi Duy Tân Về thơ Nôm – Mai Xuân Hải Về số thơ Nôm Lê Thánh Tông – Vũ Đức Phúc Những người phụ nữ Hồng Đức quốc âm thi tập – Hoàng Hồng Cẩm Mấy nhận xét nghệ thuật thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập Nguyễn Phạm Hùng Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ Hồng Đức quốc âm thi tập – Vương Lộc Lê Thánh Tơng Nhà nho – Hồng đế - Thi nhân – Đỗ Lai Thúy Lễ Vu Lan – Tiết Trung nguyên hai văn tế cô hồn thời cổ - Bùi Duy Tân Lê Thánh Tông Trạng Lường Lương Thế Vinh – Lê Văn Lan Tác phẩm chữ Nôm – Thanh Lăng Nguyễn Du Lê Thánh Tông (Thập giới cô hồn quốc ngữ văn bối cảnh thể loại tương đương văn học trung đại) Phụ lục Nẻo đường công luận Thánh Tơng Thuần Hồng đế - Ngơ Sĩ Liên Lời bàn Vũ Quỳnh Bài tán Thân Nhân Trung Thánh Tơng Thuần Hồng đế - Hà Nhậm Đại Thánh Tơng Thuần Hồng đế - Lê Q Đơn Thánh Tơng Hồng đế - Phạm Đình Hổ Thánh Tơng Thuần Hồng đế - Phan Huy Chú Vua Lê Thánh Tông – Dực Tơng Anh Hồng đế Tao đàn ngun súy – Dực Tơng Anh Hồng đế Trích Việt sử thơng giám cương mục – Quốc sử quán Triều Nguyễn kỉ XIX Trích Đại Nam quốc sử diễn ca – Lê Ngơ Cát, Phạm Đình Tối Trích Việt sử cương mục tiết yếu – Thiện Đình, Đặng Xuân Bảng 152 CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XV TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY Thơng qua cơng trình nghiên cứu ta nhận thấy rõ đặc điểm văn học kỉ XV nằm dòng chảy chung văn học trung đại nên mang đặc điểm, tính chất văn học cổ điển Tuy có đặc điểm riêng, thành tựu mặt thể loại, phong cách, ngôn từ nghệ thuật 3.1 Nhận xét thành tựu công tác sưu tầm văn văn học Việt Nam kỉ XV 3.1.1 Về diện mạo cơng trình Hầu hết cơng trình có kế thừa theo hướng tích cực Các tác giả cơng trình có bật Bùi Văn Nguyên, Bùi Duy Tân, Trần Thị Băng Thanh,… Nếu so sánh công trình với nhau, ta nhận cơng trình khác quy mô, khác quy mô khách quan điều kiện nghiên cứu Diện mạo cơng trình trước kỉ XX : cơng trình có nhiều nỗ lực công tác sưu tầm song điều kiện lịch sử xã hội quy định mà gặp khơng khó khăn, thành tựu đạt khiêm tốn, theo thời gian bị thất lạc nhiều, đáng trân trọng, góp phần quan trọng cho công tác sưu tầm nghiên cứu văn sau (Tinh tuyển chư gia luật thi Dương Đức Nhan, Trích diễm thi tập của Hồng Đức Lương, Hồng Việt thi tuyển, Hồng Việt văn tuyển Bùi Huy Bích,…) Diện mạo cơng trình từ đầu kỉ XX đến : có nhiều bước phát triển đáng tuyên dương Diện mạo cơng trình nhìn chung đồ sộ, có giá trị cao (có thể kể đến cơng trình Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, tập Bùi Văn Nguyên chủ biên – Nxb Khoa học Xã hội, 1995 ; Nguyễn Trãi toàn tập tân biên Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội xuất năm 2001 Mai Quốc Liên chủ biên, Tinh tuyển văn học Việt Nam, Trần 153 Thị Băng Thanh chủ biên – Nxb Khoa học Xã hội, 2004 ; …) Tuy có trường hợp biên soạn sau song khơng kế thừa thành tựu văn học cơng trình có giá trị trước (Nguyễn Trãi tồn tập tân biên Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội xuất năm 2001 Mai Quốc Liên chủ biên dựa vào Ức Trai di tập Dương Bá Cung dẫn 68 văn kiện Quân trung từ mệnh tập bản toàn tập Viện Sử học tái năm 1976 69 văn kiện) 3.1.2 Về thành tựu sưu tầm mà cơng trình đạt Thơng qua cơng tác sưu tầm mà tác giả cơng trình nhìn nhận khái quát diện mạo thời kỳ văn học, qua nhận thức sâu sắc có nhìn tổng quan đặc điểm văn học kỷ XV Đó : Về nội dung: Thứ : Văn học kỷ XV kế thừa dòng văn học yêu nước phát triển rực rỡ triều đại trước Tuy vậy, điều kiện lịch sử, xã hội quy định, văn học kỷ XV có đặc điểm riêng mang nét khác biệt phát triển so với văn học yêu nước kỷ trước : Nếu thời kỳ trước, văn học yêu nước ví hồi kèn lẻ tẻ với số lượng tác phẩm khiêm tốn, chiến kết thúc, văn học lại trở lại nguyên chất dịng thơ trữ tình nhẹ nhàng văn học u nước kỷ XV hồi trống thúc giục liên hồi với số lượng tác phẩm đồ sộ, sau biến cố qua “hồi trống” tiếp tục gióng lên tạo thành nếp “sinh hoạt văn học cung đình”1 “phong trào sáng tác cung đình”2 với chủ đề quan trọng nâng cao lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, chứng tỏ dồi đội ngũ sáng tác dẫn đến phong phú số lượng tác phẩm văn học yêu nước kỷ XV so với kỷ trước Thứ hai : Văn học kỷ XV mang nặng tính chất “quan phương” hẳn so với thời kỳ trước Một số lượng lớn tác phẩm chịu đạo chặt chẽ tham mưu thời chiến, đến chiến kết thúc có Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981 Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981 154 phận “từ hàn”1 soạn thảo nhiều chiếu chế cho hoàng đế thơ, phú đời ý muốn chủ quan mà hoàng đế đề, hạn vận khơng mà làm giảm sút giá trị nghệ thuật Về chủ đề cảm hứng mang chủ đề cảm hứng chung văn học trung đại cảm hứng yêu nước, cảm hứng ca ngợi thiên nhiên,… song có nhiều cách tân mẻ so với thời trước Thơ tả cảnh trữ tình cịn gắn bó chặt chẽ với sinh hoạt Nho sĩ : sứ, xướng họa triều đình, đề vịnh vua du ngoạn, lễ bái lăng tẩm, chinh chiến,… Về hình thức : Từ nội dung mang tính “quan phương” sáng tác dẫn đến tất yếu phải sinh phát triển loại hình luận loại hình biền ngẫu có tính chất khoa trương Bên cạnh thể loại cáo, hịch vơ quen thuộc thư từ - văn xi luận phú – biền ngẫu khoa trương phát triển vô mạnh mẽ Minh chứng rõ ràng : số lượng thư từ phú vượt bậc hẳn so với thời Lý – Trần, xuất tác gia chuyên viết Về văn xi luận, thời Lý – Trần không thấy tên tuổi bật đến giai đoạn chống Minh (thế kỷ XV) có hẳn “đại thụ” sừng sững Nguyễn Trãi với Quân trung từ mệnh tập ; phú tương tự, thời Lý – Trần đến lưu giữ 13 giai đoạn chống Minh số lượng lên tới gần 100 với tác giả tiếng Nguyễn Mộng Tuân (41 bài), Lý Tử Tấn (21 bài),… Thơ ca phát triển rực rỡ so với thời trước Tuy có chịu ảnh hưởng tính “quan phương” song dần phai nhạt đến vịnh sử sử ca có “dấu gạch nối tính “quan phương” tính “tùy hứng””2 Về diện mạo hai văn học Văn học Nôm văn học Hán : Văn học chữ Hán có phát triển vượt bậc hẳn : Lực lượng sáng tác phát triển nhiều ; Số lượng trước tác kỷ XV vượt xa Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981 Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981 155 kỷ trước ; Thể loại, đề tài phong phú : tản văn (Quân trung từ mệnh, Văn loại, Ngọc Đường di cảo, Thạch Khánh đồ,… Nguyễn Trãi, Đại Việt sử ký tục biên Phan Phu Tiên, Liệt truyện tạp chí Lê Thánh Tơng,…), biền văn (Bình Ngơ đại cáo, Chí Linh sơn phú Nguyễn Trãi, Nghĩa Kỳ phú, Lam Sơn giai khí phú…của Nguyễn Mộng Tuân, Lam Sơn lương thủy phú Lê Thánh Tông,…), vận văn (Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, Cúc Pha thi tập Nguyễn Mộng Tuân, Chuyết am thi tập Lý Tử Cấu, Minh lương cẩm tú, Chinh Tây kỷ hành,…của Lê Thánh Tông,…) Văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ, rực rỡ số lượng tác phẩm, thể loại, đề tài… : Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hồng Đức Quốc âm thi tập Lê Thánh Tông văn thần đời Hồng Đức, Hồng Châu quốc ngữ thi tập Lương Nhữ Hộc,… 3.2 Nhận xét thành tựu công tác nghiên cứu đánh giá văn học Việt Nam kỉ XV Ưu điểm : Các cơng trình có nghiên cứu kĩ lưỡng văn học kỉ XV, thơng qua cơng trình mà người đọc có nhìn tồn diện thời kì văn học với tư tưởng nội dung chủ đạo đặc sắc mặt nghệ thuật, ngôn từ Đó là, văn học kỉ XV nằm dòng chảy chung văn học trung đại, mang đặc điểm, tính chất văn học cổ điển có đặc điểm riêng, thành tựu mặt thể loại, phong cách, ngôn từ nghệ thuật Thơng qua q trình nghiên cứu nhận rõ khả năng, giá trị ứng dụng thực tiễn cơng trình cơng tác nghiên cứu, công tác lưu giữ bảo tồn truyền thống văn học Các cơng trình dù điều kiện nghiên cứu, hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khác cơng trình có nhìn nhận cách đầy đủ khách quan dịng văn học với luận điểm khơng đối lập Từ việc khái quát lịch sử giai đoạn văn học có nhiều biến động, cơng trình có đánh giá khách quan bám sát vào sở hạ tầng 156 văn học để nhìn nhận giá trị khiếm khuyết sáng tác văn học Hạn chế : Một số cơng trình chưa có khảo sát sâu, sát văn học kỉ XV thông qua tác giả hay tác phẩm tiêu biểu, cịn có nhầm lẫn việc trích dẫn đánh giá tác phẩm Gia huấn ca tác gia Nguyễn Trãi (Cơng trình Việt Nam Văn học sử trích yếu Hạo Nhiên Nghiêm Toản, Nxb Vĩnh Bảo, Sài Gịn, 1949 ; Cơng trình Việt Nam thi văn giảng luận, Hà Như Chi, viết năm 1951, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tái năm 2000 ; Cơng trình Văn học Việt Nam Phạm Văn Diêu, Nxb Tân Việt, Sài Gịn, 1960 ; Cơng trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, Nxb Hội nhà văn, 1996 ; Cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tác giả Phạm Thế Ngũ, Nxb Quốc học tùng thư xuất khoảng 1961 – 1965, Nxb Đồng Tháp tái năm 1997) Nhưng, theo ý kiến nhà nghiên cứu tác giả Gia huấn ca Tiên Điền Nguyễn Tướng cơng (có khả Tiến sĩ Tể tướng Nguyễn Nghiễm, có ý kiến cho Tiến sĩ Thượng thư Nguyễn Huệ anh trai Nguyễn Nghiễm) Một số cơng trình cịn đưa nhận định có phần chung chung, hình thức, chưa thật đào sâu vào thành tựu văn học XV, xếp chung văn học kỷ XV với văn học kỷ trước thành thời kỳ để khảo sát (Cơng trình “Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam” (thế kỉ X – XIX), Tập (Văn học kỷ X – XV) tác giả : Bùi Duy Tân chủ biên nhóm biên soạn Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đức Dũng, Nxb Giáo dục, 2004) 157 KẾT LUẬN Thông qua trình nghiên cứu thành tựu nghiên cứu văn học kỉ thứ XV, người viết đề tài rút kết luận thành tựu điểm cịn hạn chế cơng tác sưu tầm nghiên cứu đánh giá văn văn học Việt Nam kỷ XV Qua đó, chúng tơi trình bày hướng mà cho nghiên cứu sâu văn học kỉ thứ XV Về thành tựu hai công tác trên, khẳng định nhà nghiên cứu có dày cơng sưu tầm khảo luận tác gia, tác phẩm văn học kỉ thứ XV Mặc dù công tác sưu tầm khảo cứu diễn điều kiện tương đối khó khăn, khơng tác giả chưa cụ thể niên đại hay tác phẩm chưa rõ tác giả ; sở khoa học khác (năm thi, năm đỗ đạt, năm sứ,…) mà việc sưu tầm làm hợp tuyển, tinh tuyển khơng mà có thiếu sót, sai lầm niên đại Hơn nữa, cơng tác nhận định, đánh giá chu đáo, bình diện lịch sử - xã hội hay lấy tác phẩm làm luận chứng đầy sâu sắc khoa học tạo cho luận điểm đưa mang tính thuyết phục cao Song song với thành tựu đạt tồn cơng trình : Một số cơng trình sưu tầm cịn thật chưa rõ ràng ; trường hợp trích dịch lại cơng trình nghiên cứu Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú; Cịn cơng tác nghiên cứu, đánh giá, có đơi chỗ tác giả cơng trình ý nhấn mạnh khía cạnh cụ thể mà không đánh giá cách tổng qt, bao trùm Các cơng trình hầu hết trọng vào tượng bật (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,…), phạm vi định hay lĩnh vực định mà chưa có nhìn tồn diện để nghiên cứu cách đầy đủ (Trường hợp nghiên cứu Lê Thánh Tông nhà nghiên cứu thường tập trung viết tập thơ Nơm Hồng Đức Quốc âm thi tập, cịn tập thơ chữ Hán Thiên nam dư hạ tập hay Thánh Tông di thảo văn Nôm Thập giới cô hồn Quốc ngữ văn điểm sơ lược) chưa ý thật mực vào tác giả, tác phẩm khác Và lẽ đó, thơng qua đề tài nghiên cứu này, mà hướng tìm hiểu tác gia khác cách kĩ 158 lưỡng đặc biệt lưu tâm Dựa sở phần nhận xét chung, khái luận, tổng quan mà tác giả cơng trình đề cập sâu, kĩ trang bị kiến thức khái quát để sâu nghiên cứu tác gia, tác phẩm khác văn học kỷ XV thiết nghĩ điều thực Sau cùng, tác giả đề tài nhận thấy đề tài cơng trình “tổng tập” lại cơng trình, tạo nên thư mục tài liệu có hướng ứng dụng tốt cho bạn sinh viên có nhu cầu tìm kiếm cơng trình nghiên cứu văn học XV Tuy vậy, hẳn cơng trình có điểm tồn tại, lần đầu nghiên cứu khoa học, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót chủ quan, bỏ sót cơng trình nghiên cứu có giá trị khác 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Văn Tân, Trần Văn Giáp (giới thiệu, phiên âm, dịch) (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Đào Phương Bình, Phạm Tú Châu, Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Văn Hỷ, Hoàng Lê, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Đức Vân (biên soạn) (1977), Thơ văn Lý – Trần (Tập - Phần Khảo luận văn – Nguyễn Huệ Chi) , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1971), Hồng Việt Văn tuyển, tập 1, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1972), Hoàng Việt Văn tuyển, tập 3, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm (dịch) (1972), Hoàng Việt Văn tuyển, tập 2, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam, Nxb Tân Việt Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, TPHCM Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (phiên âm, giới thiệu) (1962), Hồng Đức Quốc âm thi tập, Nxb Văn hóa, Viện văn học 10 Phạm Trọng Điềm (dịch) (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, tập II, Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học Xã hội 11 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn 12 Dương Quảng Hàm (2005), Quốc văn trích diễm, Nxb Trẻ 13 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1976), Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập II, Văn học kỷ X – XVII, Nxb Văn học 160 15 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam – Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch, Nguyễn Khuê, Nguyễn Quảng Tuân (giới thiệu, phiên âm, dịch) (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 1, tập 2, tập 3), Nxb Văn học 17 Nguyễn Công Lý (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XV – kỉ XVII, Đề tài nghiên cứu Khoa học năm 2008, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), nghiệm thu năm 18 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên (tập II), Nxb Đồng Tháp 20 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Dân, Doãn Như Tiếp (giới thiệu, tuyển chọn) (1995), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Cao Yên Hưng, Doãn Như Tiếp (giới thiệu, tuyển chọn) (1995), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Trần Lê Sáng, Phan Văn Các, Phạm Văn Khoái, Nguyễn Ngọc san, Trương Tịnh Quả, Trịnh Khắc Mạnh (biên soạn) (2004), Ngữ văn Hán – Nôm, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội 23 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 24 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia, tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Bùi Duy Tân (chủ biên), Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đức Dũng (giới thiệu, tuyển chọn) (2004), Hợp tuyển Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), Tập (Văn học kỷ X – XV), Nxb Giáo dục 161 26 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Bùi Duy Tân (tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Lê Thánh Tông, Về tác gia – tác phẩm, Nxb Giáo dục 28 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Vũ Thanh, Phạm Ngọc Lan (giới thiệu, tuyển chọn) (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 4), Văn học kỷ XV – XVII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Chu Thiên (1943), Lê Thánh Tông (1442 – 1497), Nxb Hàn Thuyên 30 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), Hồng Trung Thơng, Nguyễn Huệ Chi, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Trần Đình Việt, (1981) Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nghiêm Toản, Việt Nam Văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh Bảo, 1949 32 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2007), Hoàng Việt thi tuyển, Nxb Văn học , Hà Nội 33 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX – Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN