Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
766,73 KB
Nội dung
1 PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên công trình: XÂY DỰNG MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ RÀO CẢN KHI ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Mai Hồng Vân (QH11-13) Thành viên: Lê Nhật Khánh Hà (QH11-13) Đinh Phạm Thảo Nguyên (QH11-13) Trần Thuỳ Tuyết Nhung (QH11-13) Diệp Hoàng Bảo Ngân (QH11-13) Người hướng dẫn: MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM - ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 GIAI ĐOẠN 1989-1998 - 17 2.2 GIAI ĐOẠN 1999-2006 - 17 2.3 GIAI ĐOẠN 2007-NAY (2015) 19 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH 23 3.1 BIỆN LUẬN TỪ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2 BIỆN LUẬN TỪ CÁC TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH -26 3.2.1 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 26 3.2,2 Cơng ty cổ phần Hồng Anh Gia Lai (HAGL) -27 3.2.3 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 28 3.2.4 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) 29 3.2.5 Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel -30 3.3 BIỆN LUẬN TỪ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐTRNN VIỆT NAM 34 3.4 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NHẬN DIỆN RÀO CẢN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ĐTRNN -36 3.4.1 Vốn đầu tư kiểm sốt hoạt động dịng vốnError! Bookmark not defined.6 3.4.2 Kĩ quản lý 38 3.4.3 Thông tin môi trường đầu tư 38 3.4.4 Khả cung ứng -39 3.4.5 Khả cạnh tranh nước thị trường giới 39 3.4.6 Lạm phát giảm phát 42 3.4.7 Hàng rào thương mại - 46 3.4.8 Nguồn nhân lực 48 3.4.9 Kĩ thuật công nghệ 49 3.4.10 Rủi ro bất cập sách 51 3.5 CÁC CẤP ĐỘ RÀO CẢN 53 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Đầu tư nước xu hướng tất yếu mà q trình tồn cầu hóa kinh tế ngày diễn mạnh mẽ Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại quốc gia đầu tư lẫn tiếp nhận vốn đầu tư Có thể thấy, việc đầu tư FDI mang đến lợi ích lớn cho doanh nghiệp việc mở rộng thị trường, tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, tối đa hóa lợi nhuận sử dụng hiệu qua ưu doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường lực quản lý, ứng dụng công nghệ khoa học kĩ thuật trình độ tiên tiến với nước khu vực giới Tuy xu hướng đầu tư có chuyển rõ rệt hoạt động chưa thực hiệu Cụ thể có số dự án đầy tiềm triển khai chậm gặp bất cập quy định pháp luật việc cấp giấy phép hay bỏ ngang chừng thiếu nguồn vốn, nhân lực gặp rủi ro lớn Có thể nói, doanh nghiệp đầu tư nước gặp phải thách thức lớn khác Mỗi tính chất ngành nghề thị trường khác lại có rào cản khác biệt Để thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ hiệu hơn, nhóm hướng tới việc xây dựng nghiên cứu dựa phân tích rào cản doanh nghiệp thường hay gặp phải Từ việc khái quát kiến thức chung, nhóm tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu giúp doanh nghiệp dễ dàng nhận diện rào cản thường gặp phải đầu tư Doanh nghiệp từ chuẩn bị tốt công tác đầu tư cách củng cố nội lực lường trước rủi ro Bài nghiên cứu mang tính chất ứng dụng cao mơ hình chung tất doanh nghiệp tham khảo Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung vào rào cản đầu tư mà Việt Nam thường gặp phải Đây câu trả lời mở cho toán đầu tư nan giải, giúp doanh nghiệp Việt Nam thành công định đầu tư nước Để dạt mục đích trên, đề tài đưa mục tiêu sau: - Phân tích nghiên cứu khoa học, luận văn trước rào cản đầu tư FDI để từ có tảng bản, khái quát rào cản thường gặp đầu tư nước - Từ sở lý luận, tiến hành xây dựng mơ hình rào cản theo cấp độ 2 - Xây dựng bảng vấn dựa mơ hình nghiên cứu giúp doanh nghiệp Việt Nam nhận diện rào cản đầu tư nước Phương pháp nghiên cứu: Để thực cơng trình nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp quy nạp Mô hình nhận diện rào cản đầu tư nước xây dựng 03 biện luận: (1) sở lý luận, (2) trường hợp doanh nghiệp Việt Nam điển hình đầu tư nước ngồi, (3) sách Nhà nước Việt Nam quản lý đầu tư nước ngồi Sơ lược tình hình nghiên cứu nước nước ngoài: Từ năm 1989, Việt Nam có hoạt động đầu tư nước nhỏ nhoi Từ đến nay, số nghiên cứu đề cập đến hoạt động đầu tư Việt Nam nước Tuy vậy, theo nhóm thu thập liệu nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu kĩ lưỡng nước ta mang đến nhìn tồn diện khách quan rào cản doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi Các tác phẩm viết cơng bố năm gần đa số đưa nhận định rào cản mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt “đem quân đánh xứ người” không nhỏ Đồng thời, nghiên cứu cho thấy rào cản mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải đầu tư quốc gia, châu lục khác có khác biệt Tất điều đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải có chuẩn bị mặt tâm lý, kiến thức đầy đủ tìm hiểu kỹ khu vực tiếp nhận đầu tư để ứng biến kịp thời nhằm giải vấn đề phát sinh có ý định đầu tư nước ngồi Có thể nói, triển khai tốt hoạt động kinh tế mang lại viễn cảnh tươi sáng cho kinh tế nước nhà, đặc biệt cán cân đầu tư trực tiếp nước Từ báo nghiên cứu giới, đặc biệt tư liệu nước ngồi, nhóm nghiên cứu mong muốn xây dựng mơ hình đánh giá thích hợp nhận diện rào cản doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước cho đề tài nhóm thơng qua việc phân tích tổng hợp nguồn tư liệu thông tin rào cản dẫn cơng trình khoa học khác Nội dung trình bày cụ thể Chương 3 Nội dung đề tài: Nội dung nghiên cứu khoa học bao gồm chương: Chương 1: phân tích nghiên cứu khoa học trước rào cản FDI Chương 2: tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương 3: biện luận xây dựng Mơ hình dựa sở lý thuyết chương 1, doanh nghiệp điển hình sách Nhà nước Việt Nam quản lý đầu tư Thời gian bắt đầu kết thúc: Đề tài “Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhận diện rào cản doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài” dự kiến tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2015 đến tháng 3/2016 Cụ thể dự kiến lịch trình sau: Tháng 9: nộp Khoa đề cương nghiên cứu giảng viên hướng dẫn duyệt Tháng 10 tháng 11: viết thảo phần Cơ sở lý luận, nghe góp ý hồn thiện Tháng 12: viết tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tháng tháng 2: phân tích yếu tố rào cản xây dựng mơ hình Tháng năm 2016: hoàn chỉnh Báo cáo nghiên cứu nộp Khoa Kết cần đạt được: Dựa vào lịch sử nghiên cứu vấn đề từ trước đến nay, nói số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài rào cản doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước nói chung xây dựng mơ hình nghiên cứu nhận diện rào cản nói riêng Chính vậy, nghiên cứu đề tài này, nhóm chúng tơi mong muốn hoàn thành nghiên cứu cách trọn vẹn mặt hình thức lẫn nội dung Kết nhóm mong muốn đạt xây dượng nên mơ hình rào cản để doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước dễ dàng nhận diện Về mặt hình thức, hồn thành cơng trình nghiên cứu thành nghiên cứu khoa học dài 65 trang Về mặt nội dung, đáp ứng đầy đủ mục đề phần mục tiêu Ngồi ra, sau báo cáo này, có 01 báo đăng tạp chí chuyên ngành nước, nước ngoài; gởi tham dự hội nghị học thuật phù hợp; số báo đăng báo hàng ngày 4 Hướng ứng dụng địa áp dụng: Trước tiên, đề tài thực nghiêm túc nhằm góp phần xây dựng tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu, đồng thời cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy tư liệu cho đề tài nghiên cứu vĩnh vực Việc xây dựng mơ hình nhận diện rào cản doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước cung cấp góc nhìn tồn diện cho doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể khu vực Thành phố Hồ Chí Minh yếu tố tác động đến doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Với mơ hình này, nhà nghiên cứu sử dụng để kiểm chứng thực tế Từ đề sách, chiến lược khắc phục hạn chế tồn đọng đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp để góp phần giảm thiểu rào cản này, tiến tới củng cố hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đường hội nhập phát triển Đây phần đóng góp quan trọng mong muốn nghiên cứu Một số báo tham vọng đăng tạp chí khoa học diễn đàn kinh tế, tham dự hội nghị học thuật phù hợp nhằm chia sẻ kiến thức đến với cộng đồng doanh nghiệp xã hội 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương phân tích rào cản đầu tư nước từ nghiên cứu công bố nhằm xây dựng sở lý thuyết cho biện luận xây dựng Mơ hình nhận diện rào cản mà doanh nghiệp gặp phải thực đầu tư nước Đây Biện luận Báo cáo 1.1 Khái niệm “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF) “Đầu tư trực tiếp nước số vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư, mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư cịn mong muốn dành chỗ đứng việc quản lý doanh nghiệp mở rộng thị trường.”1 Ở điều 13 Luật Đầu tư Việt Nam Quốc hội thông qua 11/2005 nêu rõ: “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Như vậy, chất đầu tư nước ngồi hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngồi đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư 1.2 Các rào cản đầu tư nước Theo nhận định bà Võ Thị Thanh Thu (2009) sau 20 năm hội nhập xu thế, hoạt động đầu tư nước Việt Nam cịn mang tính tự phát, phát triển chưa xứng với tiềm năng: “Tuy số lượng dự án đầu tư vốn đăng ký có tăng trưởng ổn định theo năm lực cạnh tranh hiệu kinh tế thấp” Cụ thể hơn, bà Võ Thị Thanh Thu số thách thức doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt Các doanh nghiệp cịn gặp khó khăn vấn đề kêu gọi nguồn vốn, tiếp cận thông tin đầu tư, thủ tục hành nước rườm rà phức tạp Hoạt động đầu tư thiếu hỗ trợ từ quan thẩm quyền chưa coi trọng mức Một số nhà kinh tế cho doanh nghiệp đầu tư bối cảnh Nguyễn Văn Hoa, 2006 Tạp chí khoa học số Bộ Công thương [Ngày truy cập: tháng năm 2015] 6 đa phần lợi ích cá nhân lợi ích quốc gia nên chiến lược phát triển manh mún, chưa tổng quát; mà việc xây dựng chế sách hỗ trợ nhà đầu tư Việt Nam không mang tính cấp thiết cấp bách Những nguyên nhân chứng minh rào cản khó khăn doanh nghiệp gặp phải không đến từ thực lực thân doanh nghiệp mà đến từ nguyên nhân khác nằm ngồi doanh nghiệp Nhà nước, tình hình kinh tế giới thách thức có khả tiếp tục gia tăng nước tiếp nhận đầu tư; mang lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Với mong muốn đẩy cao hiệu kinh tế hoạt động đầu tư nước Việt Nam, nhóm định chọn đề tài “Xây dựng mơ hình nhận diện rào cản doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhóm Việc xây dựng mơ hình rào cản dựa việc tổng hợp, khái quát kiến thức chung nghiên cứu rào cản mà doanh nghiệp nước nước khác họ gặp phải tiến hành đầu tư Từ đó, nhóm tiến hành tóm tắt đưa rào cản tiêu biểu thường gặp phải, xếp theo cấp bậc mức độ Với phương hướng đó, doanh nghiệp dễ dàng khái quát, nắm vấn đề quan trọng họ thường gặp phải đầu tư từ tự chuẩn bị thật tốt, giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp Từng bước xây dựng mơ hình rào cản làm rõ nhóm tiến hành phân tích biện luận yếu tố phần sở lý luận Năm 2005, Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) tiến hành nghiên cứu trường hợp đầu tư trực tiếp nước Argentina Trong đó, nghiên cứu rằng: trở ngại khiến việc đầu tư Argentina gặp khó khăn hạn chế nguồn vốn mức kinh phí đầu tư thấp so với mức cạnh tranh quốc tế (Kosacoff, 1999) Bên cạnh yếu tố trên, tỷ lệ nợ vốn cổ phần cao so với đối thủ cạnh tranh nước thách thức lớn doanh nghiệp Agrentina tiến hành đầu tư (ECLAC, 2002) Báo cáo ghi nhận thêm rằng, khủng hoảng kinh tế trước Argentina khiến doanh nghiệp suy yếu đáng kể Dẫn đến tình trạng số cơng ty vừa nhỏ bị thu mua doanh nghiệp nước tốc độ cạnh tranh giảm sút nguồn vốn bất ổn định dần bị xóa sổ khỏi thị trường Ngoài ra, vấn đề tuyển chọn nguồn 7 nhân lực đạt chuẩn quốc tế để điều hành tiếp quản hoạt động kinh doanh nước đầu tư coi trở ngại lớn Các sách đầu tư lưu thơng nguồn vốn khiến nhà đầu tư doanh nghiệp cảm thấy khó khăn đầu tư OFDI, cụ thể quy định việc hạn chế số lượng ngoại tệ trao đổi Quy định ban hành nhà đầu tư doanh nghiệp Argentina phải có quyền truy cập vào Mercado Único y Libre de Cambios (thị trường ngoại hối thức) để mua ngoại tệ cho mục đích đầu tư, nhiên số tiền ngoại tệ bị giới hạn theo hàng tháng (Banco Central, 2005) Giới hạn tầm khoảng triệu đô la Mỹ, tăng theo thuế xuất nộp công ty số tiền giới hạn với thủ tục báo cáo rườm rà rào cản lớn so sánh với trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ Theo nghị định số 32 ban hành năm 1989 Hội đồng Bộ trưởng, nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ tự trao đổi ngoại tệ lên đến triệu đô la Mỹ kim lẫn vật mà không cần cho phép hay thủ tục thức từ phía phủ (UNCTAD, 2005) Nghiên cứu mang tên “The growth of Brazil direct investment abroad and the challenge it faces” (Barros, 2009) đề cập việc tiếp cận nguồn vốn thách thức doanh nghiệp phải đối mặt Trong khảo sát năm 2004 nước này, doanh nghiệp Brazil đánh giá nguồn vốn ban đầu họ có để thực cơng tác đầu tư chủ yếu nguồn vốn có sẵn, việc tiếp cận nguồn vốn từ phía Nhà nước cịn gặp nhiều trở ngại Các nhà đầu tư nhận định việc tiếp cận nguồn vốn từ BNDES (Ngân hàng phát triển Brazil) làm môi trường đầu tư Brazil trở nên động Khảo sát đề cập thêm rằng, vấn đề huy động nguồn vốn vấn đề thơng tin mơi trường đầu tư nhân cơng khơng có kỹ chun mơn hai rào cản lớn doanh nghiệp Brazil thường phải đối mặt Ngoài ra, khảo sát “Sobeet” (2008) Brazil công ty đa quốc gia rằng: vấn đề đánh thuế, đặc biệt việc đánh thuế hai lần lên thu nhập trở ngại lớn họ đầu tư Brazil ký 12 thỏa thuận song phương việc tránh đánh thuế hai lần 10 năm vừa qua Vì việc kí kết thỏa thuận song phương với quốc gia khác vấn đề trở thành mối quan hàng đầu công ty đa quốc gia 50 (FDI) với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD, kể vốn tăng thêm Trừ dự án hết thời hạn hoạt động giải thể trước thời hạn, có 8.590 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD Trong đó, vùng trọng điểm miền Trung thu hút 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm, chiếm 6% tổng vốn đăng ký nước.” Bài viết cho rằng, nguyên nhân khiến miền Trung không nhận nhiều FDI rào cản hạ tầng yếu: “Cơ sở hạ tầng cứng vùng yếu kém, đặc biệt hệ thống giao thơng nội vùng có chất lượng thấp hệ thống xử lý chất thải khu vực vừa thiếu vừa lạc hậu nên tình trạng ô nhiễm môi trường diễn phổ biến nhiều thị khu cơng nghiệp.” Từ suy ra, sở hạ tầng địa điểm ảnh hưởng lớn đến định đầu tư doanh nghiệp vào địa điểm Ngồi ra, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp phải đạt tới mức cạnh tranh thị trường nước nhận đầu tư, hay phải có bí kỹ thuật, kỹ riêng Đối với doanh nghiệp nước phát triển có trình độ khoa học công nghệ thấp so với doanh nghiệp nước phát triển nên, đầu tư trực tiếp chủ yếu tập trung vào ngành, lĩnh vực không u cầu trình độ cơng nghệ q cao, sử dụng nhiều lao động; đó, doanh nghiệp gặp hạn chế việc chọn thị trường khả cạnh tranh không cao Chúng ta phải thừa nhận ra, khoa học – công nghệ phát triển với tốc độ nhanh chóng Vì vậy, số máy móc cịn sử dụng tốt xét cơng nghệ lỗi thời Do vậy, việc đầu tư nước ngồi cịn giúp nước cơng nghệ cao có hội chuyển giao cơng nghệ cho nước phát triển hơn, vừa tiết kiệm chi phí, vừa mang lại lợi ích cho nước nhận đầu tư Nhưng vấn đề này, rào cản khác cơng nghệ lại xuất khó khăn việc chuyển giao cơng nghệ mà nước cho nhận đầu tư gặp phải, phải kể tới thách thức thiếu trình độ quản lý, sử dụng cơng nghệ, thủ tục chuyển giao cơng nghệ cịn nhiều phức tạp Trong viết “Doanh nghiệp cịn mơ hồ chuyển giao cơng nghệ” có đề cập thất bại mà doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải thực chuyển giao cơng nghệ là: khơng hình thành kế hoạch bản, thiếu phân tích tình 51 hình, thiếu khả quản lý dự án, khơng tìm hiểu công nghệ, thiếu khả đàm phán, soạn thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ 3.4.10 Rủi ro bất cập thể chế sách Đầu tư ln tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt biến động trị xã hội nước sở việc không lường hết rủi ro tiềm ẩn nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp khó khăn việc triển khai dự án nước doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Thực tế cho thấy, vụ đầu tư khơng có rủi ro, lợi nhuận kì vọng chắn thấp Cũng theo đó, nghiên cứu “Rủi ro đầu tư trực tiếp nước phát triển: Bài học từ nước Xô Viết cũ” (Đại học West Chester, 1983) “Các sách thu hút FDI trọng giảm thiểu rủi ro nhà đầu tư phải đối mặt nước phát triển kể đến chi phí giá không ổn định, đặc biệt thông qua tỉ lệ lạm phát; biến động trị; thiếu hụt sở hạ tầng hạn chế thị trường Nhìn chung, rủi ro cao, tính chất lẫn cường độ, mức độ FDI thấp mức độ phân bố khu vực khơng gian bị bóp méo (Janeba, 1995, Spiegal,1994)” Ở khía cạnh này, nhóm chúng tơi nhận thấy mức độ ổn định mặt trị thị trường nước tiếp nhận đầu tư có ảnh hưởng đến định đầu tư ảnh hưởng đến tiến độ dự án Nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn thực bất ổn mặt trị nước tiếp nhận khiến dự án bị đình trệ ảnh hưởng đến kết kinh doanh nhà đầu tư Thực tế cho thấy, chiến tranh không ngừng Iraq doanh nghiệp Việt Nam phải ngừng thi công dự án lớn doanh nghiệp Việt Nam – dự án khai thác dầu Iraq Trong xu an ninh quốc tế ngày thắt chặt, bất ổn trị gây thiệt hại nặng nề cho nhà đầu tư, khiến họ phải gánh chịu việc phát sinh thêm khoản chi phí phải thay đổi mục tiêu kinh doanh có đổ vỡ trị, tỷ lệ hồn vố khơng đảm bảo, việc cung ứng hàng hóa dịch vụ bị phá vỡ Một trị ổn định, an ninh khu vực – quốc tế nâng cao thu hút nguồn vốn FDI đẩy mạnh xúc tiến đầu tư từ doanh nghiệp nước 52 Trong trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhìn chung thực trạng chế sách cịn nhiều bất cập, chưa đồng cơng tác quản lý, giám sát lỏng lẻo ảnh hưởng lớn tới hoạt động đầu tư doanh nghiệp Trải qua 20 năm, từ 1989 đến nay, Việt Nam chưa có quan hệ pháp lý trực tiếp cần thiết để triển khai hoạt động đầu tư trực tiếp song phương thuận lợi theo tiêu chuẩn nguyên tắc thông lệ quốc tế hành Đứng trước nhu cầu phát triển đồng giới theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, hành lang pháp lý Việt Nam nhiều sơ hở, đặc biệt chủ trương quy định thức mang tính pháp lý cần thiết nhằm định hướng hỗ trợ doanh nhân, doanh nghiệp nước đầu tư nước chưa bao quát, quán cụ thể Trong năm qua, hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, lúng túng vấp phải cản trở triển khai dự án Những biện pháp chưa bám sát để phát huy tính hiệu nhằm khắc phục khó khăn hay khắc phục, sửa chữa kịp thời khai thác tối đa nguồn lực Nghị định số 22 phủ đầu tư nước ngồi cịn số vấn đề chưa quy định quy trình cấp giấy phép đầu tư nước ngoài, quản lý ngoại hối, tuyển dụng lao động Ngồi ra, thủ tục hành nhìn chung cịn phức tạp, rườm rà, khơng quy định quan quản lý can thiệp sâu vào trình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Quy trình đăng ký thẩm định cấp Giấy chứng nhận đầu tư nước ngồi cịn phức tạp, thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư chưa rõ ràng Thiếu chế tài cụ thể chế báo cáo, cung cấp thông tin triển khai dự án đầu tư nước ngồi chưa có chế kiểm soát hoạt động đầu tư nước Nếu trước kia, nhà quản lý với tâm lý chung cho doanh nghiệp không nên đầu tư nước ngồi giảm thiểu nguồn vốn nước năm gần đây, Bộ Luật đầu tư 2015 ban hành minh chứng cho trưởng thành nhiều mặt doanh nghiệp Việt Nam bước hội nhập đời sống kinh tế khu vực giới Tại Diễn đàn kinh doanh 2015 vào ngày 17/08 TP.HCM, bà Somhatai Panichewa - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Amata Việt Nam đánh giá: “Khơng thể phủ nhận Chính phủ Việt Nam nỗ lực việc hoàn thiện 53 hệ thống sách cho nhà đầu tư nước ngồi song tơi thấy luật Việt Nam thay đổi nhiều, nhanh khiến nhà đầu tư khó lòng bắt kịp.” Như vậy, việc kéo dài thời gian định hướng sách soạn thảo luật gia tăng rủi ro, làm sụt giảm nhu cầu đầu tư bảo hộ nhà đầu tư luật pháp Mặc dù chế sách dần hồn thiện nhiên chưa mang tính cấp thiết, cấp bách đem lại hiệu cao đề Nhóm chúng tơi nhận thấy, bất cập thể chế-chính sách rủi ro từ biến động trị rào cản lớn địi hỏi doanh nghiệp cần cân nhắc đến định đầu tư nước 3.5 Các cấp độ rào cản Theo nghiên cứu nhóm làm việc OECD SMEs tổ chức kinh doanh, tiến hành đầu tư nước ngoài, trước hết doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn hạn chế xuất phát từ tiềm lực cơng ty Đó vấn đề huy động vốn đầu tư; phát triển kỹ quản lý; tiếp cận nguồn thông tin đầu tư; thu xếp nguồn lực khả cạnh tranh thị trường.Vốn vấn đề cốt lõi doanh nghiệp cần cân nhắc kĩ đầu tư, nguồn tài có ổn định doanh nghiệp tạo ưu kinh doanh Những chi phí rủi ro không dự trù tốt dễ dàng khiến doanh nghiệp thua lỗ phá sản Với định hướng đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ cần nâng cao ý thức việc xây dựng đội ngũ nhân viên, ứng dụng khoa học công nghệ, đề phát triển mang tiêu chuẩn quốc tế để làm giàu thực lực công ty Bởi hạn hẹp kinh nghiệm quản lý nghiên cứu UPS năm 2007 trường hợp Mỹ Úc làm công ty gặp nhiều khó khăn việc thực đầu tư Khi vượt qua trở ngại nội công ty, rào cản thứ hai doanh nghiệp thường gặp phải áp lực cạnh tranh ngành Trong kinh tế nào, chắn tồn nhiều doanh nghiệp kinh doanh chung loại hàng hóa dịch vụ Vì áp lực cạnh tranh lớn Khơng có đối thủ ngành nước mà cịn có doanh nghiệp tiềm khác nước nhận đầu 54 tư Vì vậy, việc củng cố nội công ty nhận thông tin môi trường đầu tư tốt giúp doanh nghiệp tăng cao khả cạnh tranh hạn chế bớt rủi ro Nguồn lực cung ứng tốt, mối quan hệ đa dạng rộng giúp doanh nghiệp vượt qua áp lực rào cản ngành Chính sách tình trạng kinh tế Nhà nước ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Nếu Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư, hành lang pháp lý hồn chỉnh doanh nghiệp có nhiều động lực việc gia tăng vốn khả việc phát triển đầu tư Đồng thời, hạn chế bất cập Nhà nước từ công tác quàn lý nguồn vốn, phổ biến thông tin mơi trường đầu tư, sách hợp tác song phương quốc gia hạn hẹp nguyên nhân trực tiếp khiến doanh nghiệp cảm thấy lạc lõng trình phát triển dự án nơi xứ người Tình trạng kinh tế lạm phát khủng hoảng dễ dẫn đến tâm lý hoang mang cho chủ đầu tư doanh nghiệp Nhà nước cần thúc đẩy tương tác với doanh nghiệp đề hạn chế rủi ro tiềm ẩn trình đầu tư Khi phân tích khó khăn rào cản doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, chuyên gia doanh nghiệp nhận định, rào cản lớn mà họ gặp phải môi trường kinh tế, văn hóa-xã hội quốc gia nhận đầu tư Theo Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Ánh – Đại học Ngoại thương Hà Nội, để đưa hàng hóa, dịch vụ phù hợp với thị trường đó, doanh nghiệp phải có tìm hiểu thật kĩ thị trường, vượt qua rào cản luật pháp, giả cạnh tranh đặc biệt hệ thống bảo hộ thị trường nội địa thông qua loại thuế quan phi thuế quan nước Một số doanh nghiệp tiến hành đầu tư thiếu kinh nghiệm, chưa nắm rõ sách, quy định ngành nghề quốc gia khác bất lợi lớn Việc thiếu thông tin môi trường đầu tư dẫn đến việc đầu tư tràn lan, ngắn hạn khơng hiệu Để đầu tư phát triển lợi ích lâu dài, doanh nghiệp cần tìm hiểu khái qt sâu rộng mơi trường văn hóa – xã hội thói quen ngơn ngữ người xứ Ưu cạnh tranh với doanh nghiệp quốc gia đầu tư đến từ giá trị văn hóa tinh thần cốt lõi Điển hình trường hợp cơng ty Viettel Việt Nam Ở thị trường Campuchia, Viettel thành cơng đưa mức giá hợp lý, xây dựng tài trợ chương trình xã hội, chấp nhận khơng có lợi nhuận 55 gây dựng uy tín, thiện cảm, ngày ghi dấu ấn vào đời sống người dân Cuối cùng, nguồn nhân lực đào tạo bản, có kĩ điều doanh nghiệp cần lưu tâm tiến hành định đầu tư, sức mạnh tảng công ty.Nếu không đánh giá thị trường nhân lực doanh nghiệp trả thêm nhiều chi phi phát sinh việc huấn luyện đào tạo Một doanh nghiệp mạnh doanh nghiệp có cá thể mạnh, có trình độ học vấn định Ở cấp độ cuối cùng, cấp độ toàn cầu, doanh nghiệp thường phải giải khó khăn mặt ngơn ngữ, vị trí địa lý khủng hoảng tồn cầu Cụ thể là, dịng vốn đầu tư tồn cầu giảm 60% so với mức đỉnh năm 2007, thời điểm trước khủng hoảng tài chính-kinh tế giới, đó, Anh ghi nhận suy giảm lớn nhất.Như vậy, việc lựa chọn thời điểm quốc gia đầu tư phương án cần cân nhắc việc giải rào cản cấp độ toàn cầu Các cấp độ rào cản thể qua sơ đồ sau Sơ đồ Các cấp độ phân tích Tồn cầu Nước nhận đầu tư Nước đi đầu tư Ngành Doanh nghiệp 56 Bảng Các yếu tố rào cản chia theo cấp độ Yếu tố Cấp độ rào cản Vốn đầu tư kiểm soát hoạt động dịng vốn Kĩ quản lý Thơng tin môi trường đầu tư Doanh nghiệp Ngành X Nước Nước nhận Toàn đầu tư đầu tư cầu X X X Khả cung ứng X X X X X X Khả cạnh tranh nước thị X X X trường giới Lạm phát giảm phát X Hàng rào thương mại X Nguồn nhân lực X X X Chuyển giao công nghệ X X X X Rủi ro biến động trị bất cập X X X thể chế sách Đối với cơng trình nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả cho 10 yếu tố mà chọn để phân tích chương yếu tố tất yếu mà doanh nghiệp gặp phải định “đem chuông đánh xứ người”, lại đồng thời trực tiếp gây khó khăn cho họat động đầu tư nước doanh nghiệp thực tiễn Những yếu tố không phản ánh hạn chế lực nội doanh nghiệp, ngành, nước đầu tư mà khác biệt môi trường nước nhận đầu tư gây khó khăn, trở ngại cho trình đầu tư trực tiếp Tương ứng với cấp độ, yếu tố nhìn nhận cách khách quan theo nguồn gốc, nguyên nhân cấu thành báo cáo, sở liệu thực tế Theo đó, nhóm 57 chúng tơi định nghiên cứu xếp yếu tố vào mô hình chung theo cấp độ Doanh nghiệp – Ngành – Nước đầu tư – Nước nhận đầu tư – Tồn cầu để cơng tác phân tích đánh giá rào cản sau diễn suôn sẻ hiệu 58 KẾT LUẬN Vẫn ý kiến trái chiều việc có nên sử dụng đồng tiền ỏi quốc gia vốn vừa thoát khỏi ngưỡng nghèo để đầu tư nước, giúp phát triển kinh tế nước nhà hay đầu tư sang quốc gia khác? Cho dù vậy, đầu tư nước trở thành xu hướng tất yếu Việt Nam cho dù tiềm lực kinh tế tài cịn hạn chế định, khơng trở ngại từ nhiều phía Do vậy, đề tài nghiên cứu nhằm để nhận diện rào cản doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài, nhằm giảm thiểu khó khăn, thử thách, rủi ro thiệt hại Nói theo cách đó, nhận diện rào cản nhằm giúp cho việc đầu tư thuận lợi tất nhiên đem nhiều lợi ích Bài nghiên cứu bắt đầu khởi nguồn từ sở lý thuyết nghiên cứu trước để tổng hợp chọn lọc 10 yếu tố then chốt rào cản mà “hành trình” đầu tư nước ngồi doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt Từ đó, nhóm biện luận cho yếu tố, giải thích rõ quan điểm lý yếu tố lại rào cản doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi, liên hệ tình hình ngồi nước Cuối xây dựng nên mơ hình thật phù hợp, vừa khái quát 10 yếu tố rào cản vừa thể mức độ tác động chúng đến tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam. Bài nghiên cứu hoàn thành mong muốn cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng doanh nghiệp nước ngồi nói chung nhìn tồn cảnh tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam năm gần khó khăn mà họ gặp phải q trình mở rộng thị trường Nhóm hi vọng đề tài góp phần nguồn tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy đề tài nghiên cứu lĩnh vực sau Đồng thời, kết nghiên cứu giúp doanh nghiệp có mơ hình chuẩn xác việc xác định rào cản đầu tư nước ngồi, từ đề nghiên cứu hướng giải pháp cho doanh nghiệp nhằm khắc phục hạn chế, tối đa hóa hiệu hoạt động đầu tư nước ngồi. Có thể thấy, nguồn tài liệu nghiên cứu rào cản doanh nghiệp đầu tư nước giới chiếm số lượng đáng kể nghiên cứu 59 liên quan đến đầu tư nước Việt Nam chưa đáng kể chưa mang tính cấp thiết cao Trong bối cảnh đó, nhóm hi vọng nghiên cứu đem đến nhìn hồn thiện hơn, gần gũi với thực tế đóng góp vào rào cản gây trở ngại lớn doanh nghiệp Việt Nam Nhất xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, thị trường trở nên sôi động, yếu tố rào cản vơ đa dạng địi hỏi cần nghiên cứu, xây dựng cách chuẩn xác theo sát tình hình đầu tư nước ngồi Dựa vào q trình nghiên cứu, nhóm nhận thấy đặc điểm số liệu thống kê từ nghiên cứu báo cáo chưa phản ánh cụ thể năm gần đây, đặc biệt từ 2014 đến Vậy nên, đóng góp đề tài xây dựng mơ hình yếu tố rào cản gắn liền với cấp độ để doanh nghiệp đầu tư nước ngồi nhận diện xác hiệu hơn, bổ sung vào nguồn tài liệu quý, mang tính tham khảo cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm (1992 – 1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Phúc An (2013), Bài viết “Đầu tư nước ngồi: Cẩn tắc vơ ưu” Doanh nhân Sài Gòn online Nguyễn Văn An (2002), Luận án “Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực công nghiệp CHDCND Lào” Nguyễn Văn Hoa (2006), Tạp chí khoa học số Bộ Cơng thương Quốc Huy (2015), “Doanh nghiệp Việt Nam loay hoay tìm chỗ đứng chuỗi cung ứng” Mai Phương (2013), Luận văn nghiên cứu “Thực trạng đầu tư nước doanh nghiệp Ấn Độ học cho Việt Nam” Nguyễn Đức Thành, Ngô Đức Thái (2013), Nghiên cứu “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2013” Nguyễn Thị Thanh Thu (2009), Tạp chí phát triển kinh tế - số 225 Nxb kinh tế, TP HCM Thanh Thủy (2015), Bài viết “8 rào cản làm giảm FDI vào nông nghiệp” 10 Tịnh Yên (2015), Bài viết “Gần 20 tỷ USD đầu tư nước ngoài) Hải quan online – Cơ quan Tổng cục Hải quan 11 Tài liệu Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) năm 2005 12 ThS Hoàng Hồng Hiệp (2008), Bài viết “5 rào cản FDI vào miền Trung” kênh vneconomy.vn 13 Chính phủ, Nghị định 22/1999/NĐ-CP 14 Chính phủ, Nghị định 78/2006/NĐ-CP 15 Bảng số liệu từ Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch – Đầu tư 16 Bảng số liệu từ Tổng Cục thống kê TIẾNG ANH 17 Barros (2009), “The growth of Brazil direct investment abroad and the challenge it faces” 18 Christian Gormsen, (2011), “The Declining Barriers to Foreign Direct Investment and How to See Them” 19 ECORYS Nederland BV, 2009, “ANNEXES – Non-tariff measures in EU – US trade and investment – An economic analysis” 20 Franco (2008), “Why firms invest abroad? An analysis of the motives underlying Foreign Direct Invesments” 21 Kee Hwee Wee (2007) “Outward foreign direct investment by enterprises from Thailand” 22 Lester Lloyd-Reason and Mughan (2008) “Removing barriers to SME access to international market – OECD-APEC global study” 23 Olga Timokhina (2014), “Chinese forrign direct investment in Africa in corporate social responsibility context” 24 OECD (2008), “Top Barriers and Drivers to SME Internationalisation” 25 OECD (2009), “Top Barriers and Drivers to SME Internationalisation” 26 Page and Dirk Willem te Velde (2004), “Foreign Direct Investment by African Countries” 27 UNDP (2014), Table of HDI of ASEAN countries 1 PHỤ LỤC Bảng 1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ năm 1989-2014 Vốn đăng ký Vốn đăng ký Năm Số dự án 0.6 2004 15 9.5 0.0 2005 36 367.5 1991 4.0 2006 36 221.0 1992 5.3 2007 80 977.9 1993 0.5 2008 104 3.147,5 1994 1.3 2009 91 2.597,6 1998 1.9 2010 108 3.503,0 1999 5.6 2011 82 2.531,0 2000 15 4.7 2012 84 1.546,7 2001 13 4.4 2013 89 4.420 2002 15 147.9 2014 102 1.786 2003 28.1 Năm Số dự án 1989 1990 (Triệu đô la Mỹ) (*) (Triệu đô la Mỹ) (*) Nguồn: Tổng cục thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư Bảng 2: Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam vào 05 nước lớn (tính theo tổng số vốn đăng kí đến ngày 31/12/2013) Quốc gia Số dự án Tổng vốn đăng kí (Triệu đô la Mỹ) (*) Lào 230,0 4.601,8 Cam-pu-chia 150,0 3.046,3 Vê-nê-du-êla 2,0 1.825,4 2 Liên bang Nga 10,0 1.590,1 Pê-ru 6,0 1.336,9 (*) Chỉ tính phần vốn nhà đầu tư Việt Nam; bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Bảng Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép năm 1989 – 2009 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu STT Nước TỔNG SỐ Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) 375 3980,6 Vốn đầu tư thực (Triệu la Mỹ) (*) Trong đó: Ăng-gơ-la 3,7 An-giê-ri 243,0 Ba Lan 7,9 Bỉ 1,0 Ca-mơ-run 43,0 Cam-pu-chia 39 176,3 CHLB Đức 11,5 CHND Trung Hoa 10,8 Cộng hòa Séc 2,7 10 Cô-oét 1,0 11 Cu Ba 63,5 12 Đặc khu hành Hồng Cơng (TQ) 12,6 13 Hàn Quốc - Korea Rep of 2,1 14 Hoa Kỳ 40 80,1 1.1 15 In-đô-nê-xi-a 46,1 3.2 35 1.4 0.1 0.4 3 16 I-rắc 100,0 17 I-ran 82,0 18 Lào 152 1270,9 7.5 19 Liên bang Nga 17 945,3 20 Ma-lai-xi-a 812,4 6.6 21 Nam Phi 1,0 22 Nhật Bản 2,8 0.4 23 Ôx-trây-li-a 2,1 0.4 24 Quần đảo Cay men 4,0 25 Quần đảo Virgin thuộc Anh 0,9 26 Tát-gi-ki-xtan 3,5 27 Thái Lan 10,4 28 U-crai-na 4,3 29 Xin-ga-po 21 29,7 2.5 2.2 (*) Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch – Đầu tư Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tập trung vào ngành có tổng vốn đăng ký nhiều (tính đến ngày 31/12/2013) Số dự Tổng vốn đăng ký án (Triệu la Mỹ) (*) Khai khống 63,0 7.341,9 Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 107,0 2.739,7 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, 9,0 2.124,4 Thông tin truyền thông 38,0 1.296,1 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 4,0 1.125,1 Ngành nước điều hồ khơng khí (*) Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Nguồn: Tổng cục thống kê